|
Tự vấn và trả lời cho những vấn nạn được ĐTC Phanxicô
đặt ra
Hôm Chúa Nhật 14/4/2013,
ĐTC Phanxicô của chúng ta đă ban huấn từ vào giờ Kinh Lạy Nữ Vương ban
trưa, và trong Thánh Lễ 5:30 chiều cùng ngày, ngài đă dâng Thánh Lễ ở
Đền Thờ Thánh Phaolô Ngoại Thành lần đầu tiên, ngài đă giảng lễ. Trong
cả huấn từ Kinh Lạy Nữ Vương lẫn bài giảng lễ, vị đại diện Chúa Kitô
trên trần gian của chúng ta hiện nay đă đặt những câu hỏi sau đây với
chúng ta, và tất nhiên muốn chúng ta hăy thành tâm kiểm điểm và trả lời
cho Chúa Kitô qua ngài để xem tinh thần sống đạo và đức tin của chúng ta
đang ở chỗ nào và ḷng của chúng ta đối với Chúa Kitô ra sao?
Trong
Huấn Từ Kinh Lạy Nữ Vương:
"... những
người môn đệ tiên khởi này đă lấy sức mạnh ở đâu để thực hiện việc làm
chứng của ḿnh? Không phải chỉ có thế: Niềm vui và ḷng can đảm của các
vị trong việc loan truyền này từ đâu mà có, bất chấp những ngăng trở và
bạo lực? Chúng ta đừng quên rằng các Tông Đồ đều là thành phần quê mùa.
Các vị không phải là các luật sĩ, các tiến sĩ luật, hay thuộc hàng ngũ tư
tế. Với những hạn hẹp của ḿnh cùng với việc chống đối các vị từ thành
phần có thẩm quyền mà làm sao các vị lại có thể 'làm cho Giêrusalem tràn
đầy lời giảng dạy của các ngươi?' Rơ ràng là chỉ có sự hiện diện của Vị
Chúa Phục Sinh ở với các vị cùng với tác động của Thánh Linh mới có thể
giải thích được sự kiện này...
Đức tin của các vị xuất
phát từ một thứ cảm nghiệm mănh liệt và riêng tư về Chúa kitô, Đấng đă
chết và sống lại, đến độ các vị không c̣n sợ bất cứ một sự ǵ hay bất cứ
một ai.
Thật vậy, các vị đă coi việc bị bách hại như là một thứ phù hiệu
vinh dự giúp các vị tiến bước theo chân Chúa Giêsu và nên giống như
Người, bằng minh chứng nơi đời sống các vị.
"Câu chuyện
về cộng đồng Kitô hữu tiên khởi này cho chúng ta thấy một điều rất quan
trọng đối với Giáo Hội ở hết mọi thời đại, bao gồm cả thời đại của chúng
ta, đó là
khi một người thực sự
nhận biết Chúa Giêsu Kitô và tin tưởng vào Người th́ họ cảm nghiệm thấy
sự hiện diện của Người trong đời sống của họ cùng với sức mạnh từ Cuộc
Phục sinh của Người, và họ không thể nào không truyền đạt cảm nghiệm ấy.
Nếu con người này chạm trán với vấn đề hiểu lầm hay đối địch, họ tác
hành như Chúa Giêsu đă làm ở Cuộc Khổ Nạn của Người, ở chỗ họ đáp lại
bằng yêu thương cũng như bằng quyền lực của chân lư".
Phụ chú:
Riêng
câu ĐTC Phanxicô nói trên đây: "khi
một người thực sự nhận biết Chúa Giêsu Kitô và tin tưởng vào Người th́
họ cảm nghiệm thấy sự hiện diện của Người trong đời sống của họ cùng với
sức mạnh từ Cuộc Phục sinh của Người, và họ không thể nào không truyền
đạt cảm nghiệm ấy".
Trong cuộc
tĩnh tâm và tĩnh huấn ở Philadelphia Pennsylvania vừa qua
(22-24/2/2013), em đă nhấn mạnh rất kỹ và rất nhiều lần trong Ngày Chúa
Nhật 24/2/2013 về mối liên hệ mật thiết sâu xa bất khả thiếu và bất khả
phân ly giữa Đạo Binh Hồn Nhỏ và Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương, chính
yếu như sau:
1- Đạo Binh
Hồn Nhỏ hay nói ngắn gọn hơn là Hồn Nhỏ (HN) là thành phần liên quan đến tinh
thần sống đạo Phúc Âm cần phải có để có thể gặp được Chúa, để có thể cảm
nghiệm Chúa và để có thể nên một với Chúa, c̣n Tông Đồ Chúa T́nh Thương (TĐCTT)
là thành phần liên quan đến sứ vụ bất khả thiếu của các Tông Đồ Chứng
Nhân Tiên Khởi trong việc làm chứng cho Ḷng Thương Xót Chúa và loan
truyền Ḷng Thương Xót Chúa.
2-
Là HN mà không làm TĐCTT
th́ thực sự chưa cảm nghiệm được Chúa Kitô, v́ Chúa Kitô "là ánh sáng
thế gian" (Gioan 8:12), một ánh sáng không thể nào không chiếu soi mà
c̣n là ánh sáng và đáng gọi lá ánh sáng, trái lại, là TĐCTT mà không
sống HN th́ không thể nào đến được với Chúa Kitô, cảm nghiệm được
Chúa Kitô và nên một với Chúa Kitô, do đó không thể nào làm chứng cho
Chúa Kitô và loan truyền Chúa Kitô là hiện thân của LTXC
Tóm lại, nếu HN chính là và
phải là TĐCTT cảm nghiệm được LTXC th́ TĐCTT phải là và chính là HN dấn
thân loan truyền LTXC vậy!
Trong Bài
Giảng Lễ Chúa Nhật III Phục Sinh:
"Tôi
muốn
tất cả chúng ta hăy tự vấn vấn đề này: Chúng ta có tôn thờ Chúa
hay chăng? Phải chăng chúng ta có hướng về Chúa chỉ để xin Ngài những ǵ
đó, để cảm tạ Ngài hay chúng ta có hướng về Ngài c̣n để tôn thờ Ngài?
Vậy đâu là ư nghĩa của việc tôn thờ Thiên Chúa? ... Tất cả chúng
ta, trong đời sống của ḿnh, ư thức hay có lẽ đôi khi vô thức, có được
một thứ trật tự rất rơ ràng về sự ưu tiên liên quan tới những ǵ được
chúng ta coi là quan trọng.
Việc tôn thờ Chúa có nghĩa là giành cho Ngài một vị thế Ngài cần phải có;
việc tôn thờ Chúa nghĩa là nói năng, tin tưởng - chẳng những bằng lời
nói - là chỉ duy Ngài mới thực sự là Đấng hướng dẫn đời sống của chúng
ta; việc tôn thờ Chúa nghĩa là chúng ta xác tín với Ngài rằng Ngài là Vị
Thiên Chúa duy nhất, Vị Thiên Chúa của đời sống chúng ta, Vị Thiên Chúa
của lịch sử chúng ta.
"Điều này gây ra một hiệu
quả trong đời sống của chúng ta. Chúng ta cần phải tự rỗng tuyếch
hóa nhiều thứ ngẫu tượng lớn nhỏ chúng ta đang có là những ǵ chúng ta
t́m nương tựa và dựa vào đó chúng ta thường cảm thấy được an toàn. Chúng
là những thứ ngẫu tượng đôi khi được chúng ta che giấu kỹ lưỡng; chúng có
thể là tham vọng, dang vọng, mùi vị thành đạt, lấy ḿnh làm tâm điểm,
khuynh hướng thống trị kẻ khác, cho ḿnh là chủ tể duy nhất của cuộc đời
ḿnh, một thứ tội nào đó chúng ta bị ràng buộc, cùng nhiều thứ khác nữa.
Tối hôm nay tôi muốn một vấn đề cần được vang lên trong ḷng của anh chị
em, và tôi muốn anh chị em thành thật trả lời, đó là tôi đă bao
giờ lưu ư tới thứ ngẫu tượng nào trong đời sống của ḿnh gây ngăn trở
tôi trong việc tôn thờ Chúa hay chăng? Việc tôn thờ là việc
chúng ta tự lột trần ḿnh cho khỏi các thứ ngẫu tượng của chúng ta, cho
dù là những thứ ngẫu tượng kín đáo nhất, và lấy Chúa làm tâm điểm, làm đường
lối đặc ân của đời sống chúng ta".
|
|