TAM ĐIỂM

Âm Mưu Lịch Sử - Trật Tự Thế Giới Mới

 

Có thể nói, tất cả những ǵ về Tam Điểm có thể được gói gọn ở câu sau đây:

 

"Nguyên tắc căn bản riêng của chúng ta là chối bỏ mọi giáo điều; khởi điểm của chúng ta là không không; chối bỏ, luôn luôn chối bỏ: phương pháp của chúng ta là như thế; nó sẽ dẫn chúng ta đến việc đặt thành những nguyên tắc: vô thần nơi tôn giáo; vô chủ nơi chính trị; vô sản nơi chính trị kinh doanh" (theo Dom Paul Benoit trong La Franc Maconnerie). (The Mystery of Freemasonry Unveiled, trang 186-188)

 

Trên đây là câu kết thúc bài "Tam Điểm là ǵ? Giáo Hội nghĩ chi?" được phổ biến qua email ngày 23/7/2013. Nếu cần xin mời xem lại bản đính kèm. Sau khi email về Tam Điểm (đính kèm) được phổ biến, nhiều emails đă hồi âm hết sức tích cực. Đó là lư do loạt bài về Tam Điểm lại được tiếp tục gửi đến những ai c̣n quan tâm tới Giáo Hội và xă hội loài người hiện nay đang sống trong một thời điểm vô cùng biến động và đảo lộn đến độ thế giới càng văn minh con người càng bạo loạn và càng đang tiến tới vực thẳm tự diệt...

 

Tất nhiên Satan là tác nhân chính trong cuộc Hận Thù Quyết Thắng này trên trần gian, nhất là vào thời điểm của nền văn hóa chết chóc hiện nay. Tuy nhiên, tay sai đắc lực của hắn, được tổ chức đàng hoàng, trước hết, phải kể đến Hội Kín Tam Điểm - chủ trương: "chối bỏ mọi giáo điều; khởi điểm của chúng ta là không không; chối bỏ, luôn luôn chối bỏ", và v́ thế đă và đang nỗ lực thực hiện những cuộc cách mạng: "vô thần nơi tôn giáo; vô chủ nơi chính trị; vô sản nơi chính trị kinh doanh".

 

Như thế, có thể nói, Tam Điểm là một tôn giáo thờ Tự Nhiên, một Hội Kín chống lại và hủy hoại tất cả những ǵ là lỗi thời cũ kỹ, để xây dựng lại một "New World Order" (Trật Tự Thế Giới Mới) cho một "New Age" (Thời Đại Mới).

 

Đó là lư do ngày nay, chúng ta thấy nói đến vấn đề "Trật Tự Thế Giới Mới". Để có thể biết được tác nhân, chương tŕnh, tiến tŕnh và hoạt động của một âm mưu lịch sử (conspiracy of history) được gọi là Trật Tự Thế Giới Mới (The New World Order) liên quan đến vận mệnh của toàn thể nhân loại này, trong đó tất nhiên bao gồm cả các tôn giáo, xin theo dơi những tài liệu được góp nhặt, phân tích và đúc kết dưới đây, từ cuốn TNWO (The New World Order, Pat Robertson, Word Publishing, 1991).

 
 
"Ở mặt sau của mỗi đồng đôla Mỹ có in một cái được gọi là Đại Ấn Tín của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ấn tín này đă được Quốc Hội thừa nhận vào năm 1782. Trên một mặt của đồng bạc có in cả hai h́nh ảnh của ấn tín. Một trong hai h́nh ảnh này là con đại bàng Mỹ Quốc, một chân móng cặp một cành ôliu ḥa b́nh và chân móng kia cặp 13 mũi tên đấu tranh. H́nh ảnh thứ hai của ấn tín được phác họa là một kim tự tháp chưa xây xong, ở bên trên là một con mắt được đặt trong một hào quang. Ở dưới chân kim tự tháp được khắc những con số Rôma là MDCCLXXVI, nghĩa là 1776. Ṿng cung ở trên nóc kim tự tháp có những chữ Latinh 'Annuit Coeptis', dịch nôm na là 'Ngài ưu ái ghé mắt đến nỗ lực của chúng ta', rồi ở phía dưới kim tự tháp có một cụm chữ Latinh 'Novus Ordo Seclorum', một vần thơ của thi sĩ Virgil, nghĩa là 'một trật tự mới của các thế hệ', hay là một trật tự thế giới mới. Nhà họa ra cái đại ấn tín này là Charles Thompson, một phần tử của Hội Tam Điểm giữ vai bí thư cho Hội Nghị Lục Địa..." (TNWO trang 35)

"Vào ngày mùng 1 tháng 5 năm 1776, một giáo sư người Bavarian tên là Adam Weishaupt đă khai sáng một tổ chức bí mật nhỏ được gọi là Hội của Những Nhà Tinh Anh (Order of the Illuminati). Các mục tiêu nhắm đến của Weishaupt là thiết lập một trật tự thế giới mới dựa trên việc lật đổ các chính quyền dân sự, giáo hội và tư sản, đồng thời đề cao một nhóm những tay 'chuyên gia' xảo thủ hay những người tinh anh trong việc lănh đạo thế giới. (TNWO trang 67)

"Mục đích của Weishaupt không phải chỉ nhắm vào việc phá đổ chế độ quân chủ mà c̣n phá hủy xă hội nữa. Vào tháng bảy năm 1782, Tam Điểm Lục Địa (Continental Freemasonry) đă được thấu nhập và lănh đạo bằng một thứ mà Weishaupt gọi là Tam Điểm Tinh Anh (Illuminated Freemasonry). Tôi (Pat Robertson, tác giả của cuốn sách đang được trích dẫn ở đây) đă đọc một bản tường tŕnh của một hội viên Tam Điểm là Comte de Virieu liên quan đến cảm xúc của ông về việc thấu nhập của Tam Điểm bằng những lời lẽ: 'Những bí mật bi thảm. Tôi không dám tiết lộ những bí mật này cho qúi vị đâu. Tất cả những ǵ tôi có thể nói cho quí vị biết th́ nó c̣n trầm trọng hơn quí vị tưởng nhiều lắm. Âm mưu đang được đan kết bằng những ư định thực hiện khéo léo đến nỗi cả Chế Độ Quân Chủ và Giáo Hội khó có thể vượt thoát nổi'" (TNWO trang 180)

"Cũng vào năm ấy, năm 1782, những thủ phủ của Tam Điểm Tinh Anh được dời đến Frankfurt là một trung tâm do gia đ́nh Rothschild quản trị. Như báo cáo cho biết, chính ở tại Frankfurt này mà lần đầu tiên những người Do Thái được thâu nhận vào Hội của Những Hội Viên Tam Điểm. ... Đột nhiên tiền bạc ở đâu tuôn ngay vào trung tâm Frankfurt, để rồi từ đó có cả một dự án tài trợ ngon lành cho cuộc cách mạng thế giới được thi triển. Trong Hội Nghị Tam Điểm năm 1786 bản án tử dành cho vua Louis XVI của Pháp và Gustavus III của Thụy Điển đă được ban bố... Năm 1798, giáo sư John Robison, một sử gia rất được trọng vọng người Đại Anh Quốc cũng là một hội viên Tam Điểm lâu năm, đă viết trong cuốn 'Những Bằng Chứng của một Cuộc Âm Mưu' như sau: 'Tôi đă thấy rằng cái bí mật kín đáo của Cơ Mật Tam Điểm đă được sử dụng ở mọi quốc gia ... Tôi đă nhận thấy những giáo điều này đang dần dần lan tỏa và lẫn lộn với tất cả các lề lối khác nhau của Hội Tam Điểm, cho đến cuối cùng kết cuộc sẽ là MỘT HIỆP HỘI ĐĂ ĐƯỢC H̀NH THÀNH ĐỂ THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH LÀM BẬT GỐC TẤT CẢ MỌI CƠ CẤU TÔN GIÁO, CŨNG NHƯ LẬT ĐỔ TẤT CẢ MỌI CHÍNH QUYỀN Ở ÂU CHÂU'" (TNWO trang 181-182)

"Thật sự mỗi một hoạch tŕnh của toàn bộ trật tự thế giới mới đều lập lại, từng chữ một, theo những tư tưởng của Weishaupt. Đây là những mục tiêu cách mạng và hủy hoại của ông ta:
1. Hủy bỏ những chế độ quân chủ và mọi chính quyền được tổ chức theo cấp bậc.
2. Hủy bỏ tư sản và những di sản.
3. Hủy bỏ tinh thần ái quốc (patriotism) và tinh thần dân tộc (nationalism).
4. Hủy bỏ đời sống gia đ́nh và cơ cấu hôn nhân, và thiết lập một nền giáo dục cộng đồng cho các con trẻ.
5. Hủy bỏ tất cả mọi tôn giáo.
 

Năm 1921, sử gia Nesta Webster người Anh Quốc đă viết trong cuốn 'Cuộc Cách Mạng Thế Giới' thế này: 'Đó là thứ ngôn ngữ đích xác của những nhà quốc tế ngày nay...'" (TNWO trang 180-181)

"Weishaupt dụ hoặc người ta gia nhập vào Tam Điểm Tinh Anh bằng những hứa hẹn về việc tạo ảnh hưởng, quyền thế và thành công trần thế... Ông viết:

1. 'Những môn sinh đồ đệ được thuyết phục để tin rằng Hội sẽ thống trị thế giới. Bởi đó, mỗi phần tử sẽ trở nên một nhà lănh đạo. Tất cả chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi xứng đáng để trị v́. Đó là một tư tưởng hấp dẫn cho cả những người tốt lẫn kẻ xấu. Thế nên Hội mới lan rộng...

2. 'Qúi vị có đủ nhận thức về ư nghĩa của việc trị v́ - trị vị ở trong một mật hội hay không? Chẳng những trên thành phần thấp kém, hay, quan trọng hơn nữa, trên thành phần dân chúng, mà c̣n trên cả những người khá nhất nữa, trên những con người của mọi đẳng cấp, mọi quốc gia và mọi tôn giáo, cai trị họ không bằng vơ lực bề ngoài, mà liên hiệp họ lại với nhau cách chặt chẽ, thổi vào trong họ một tinh thần và một hồn sống, để rồi họ sẽ là những con người được phân phối đi khắp mọi phần đất trên thế giới'" (TNWO trang 182)

"Những phần tử của Những Người Tinh Anh thuộc những cấp độ cao nhất của hội là những người vô thần và những Tín Đồ Satan. Ở nơi công cộng, họ tỏ ra ước vọng làm cho nhân loại thành 'một gia đ́nh tốt lành và hạnh phúc'. Họ cố dùng mọi cách để che dấu những mục đích thật sự của họ bằng việc sử dụng danh xưng Tam Điểm. Các Nhà Tinh Anh đă có thể dùng mọi gian xảo hăo huyền để lôi kéo gia nhập con số của ḿnh thành phần giầu có và nắm quyền ở Âu Châu, rất có thể bao gồm cả những viên chức ngân hàng quyền thế nhất Âu Châu. Được biết là Tinh Anh Hội nắm trong tay một mức độ giầu có lớn lao. Ảnh hưởng của nó hiện nay rơ ràng là đang sống động và có uy lực nơi những giáo điều của cả thế giới cộng sản lẫn thế giới tư bản giầu sang... Chúng ta phải khảo sát những bản viết của Albert Pike qua cuốn 'Morals and Dogma of the Ancient and Accepted Scottish Rite of Freemasonry', một cuốn sách được xuất bản đầu tiên năm 1871 và được tái bản năm 1966.

(Sau đây là những trích dẫn rải rác từ cuốn sách được nhắc đến được tác giả cuốn TNWO tóm gọn ở trang 184): Xin xem tiếp trong email lần tới

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, nghiên cứu và tuyển dịch các tài liệu trong email này, những tài liệu được trích lại từ cuốn Hận Thù Quyết Thắng (Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, Cao-Bùi, 1996, Phần II, Chương 12, phụ trương)