ĐỜI SỐNG NỘI TÂM
 

Khi ta càng đeo đuổi hạnh phúc trần gian bao nhiêu, th́ cuộc sống nội tâm của ta càng bị đe doạ bấy nhiêu. Chỉ có ai biết tự chủ mới được thanh thản v́ kẻ ấy đă thiết lập được cho ḿnh những điều kiện để an b́nh, và kiểm soát được chúng. Những kẻ khác lại là nạn nhân của hoàn cảnh, làm nô lệ cho sự vật chóng qua. Kẻ say sưa làm nô lệ cho rượu chè, kẻ tham lam làm nô lệ cho tiền tài, kẻ đua đ̣i ăn diện làm nô lệ cho thời trang… Vũ trụ của họ đều có thể bị tước đoạt. Chẳng ai trong chúng ta đủ sức kiểm soát được hành vi của kẻ khác nhắm vào ta, nhưng ai nấy đều dư sức kiểm soát được hành vi của ḿnh đối với tha nhân.

Mọi quan hệ giữa ta với thế giới bên ngoài đều được tóm gọn lại bằng hai chữ: có và không có. Nhưng cuộc sống nội tâm lại tập trung vào một chữ . Con người thường đánh hỏng cả cuộc đời khi họ khao khát cái , đang khi lẽ ra phải chăm chút cho cái mới đúng. Bởi chưng trên trần thế này không ǵ cao trọng hơn tinh thần và nhân vị cả. V́ thế, mỗi lần ta nhượng bộ bản thân hầu đạt cho được khát vọng vật dục, ấy là lúc ta bị thiệt tḥi. Càng có được nhiều, người ta càng đối phó với nhiều vấn đề phát sinh. Càng có nhiều ch́a khoá bao nhiêu, càng lo lắng bấy nhiêu. Nhưng nếu không có đủ được những nhu cầu thiết yếu để sống th́ cũng ê chề lắm. Người nào diệt dục được, kẻ ấy sẽ tự do. Anh ta đón nhận hết thảy những ǵ xảy đến cho ḿnh, và dù có bị tước đoạt đi nữa họ cũng chẳng bận tâm.

Tự chủ nghĩa là khước từ giá trị của vật chất bên ngoài. Để có được sự thanh thản hạnh phúc, ta phải thoát cho được ṿng cương toả của vô vàn vô số sự vật hỗn độn quanh ḿnh. V́ rằng nếu để cho tâm hồn ta bị chúng ngập tràn, ắt chúng sẽ đẩy văng Thiên Chúa ra ngoài. Kẻ nào mưu t́m thoả măn hời hợt bên ngoài, kẻ ấy sẽ bị giằng co, tự xâu xé tâm hồn ḿnh và chẳng thể nào đứng vững được.

Thời đại này có quá nhiều thôi thúc xô đẩy con người phải mưu cầu hạnh phúc trong việc thoả măn các lạc thú vật chất rẻ rúng, ít đ̣i hỏi công sức và không cần phải dùng đến lư trí và ư chí. Báo chí ngày càng nghiêng về việc dùng h́nh ảnh hơn là chữ viết để độc giả đọc bớt mệt đi. Sân khấu, màn ảnh cuốn hút con người bằng những pha t́nh cảm sướt mướt, dai dẳng, làm cho con người lúc nào cũng sống trong mớ hỗn mang. Lối sống này biến ta trở thành nạn nhân cho chính cảm giác của ḿnh. Thế giới cảm xúc chính là một bạo chúa tàn nhẫn. Kẻ nào chấp nhận nó, kẻ ấy sẽ bị suy sụp thần kinh.

Để tái lập an b́nh nội tâm, con người bị căng thẳng dằn vặt ngày nay phải tạo cho được một khoảng cách im ắng giữa ḿnh và thế giới… như thế con người mới LÀ thay v́ CÓ hoặc CẢM THẤY. Khi nào ta không c̣n lưu tâm đến bản ngă cùng những nhu cầu vị kỷ nữa, ấy là lúc ta đă khởi sự rồi vậy. Bước kế tiếp là ra sức chu toàn thánh ư Chúa – thế là ta đă tự hoàn thiện và đạt được an b́nh. Mạnh khoẻ về mặt sinh lư và lành mạnh về luân lư đều như nhau. Vi phạm lề luật luân lư khiến ta xáo trộn tinh thần và thể xác. Nhưng nếu biết tuân phục ư Chúa, thể xác sẽ mạnh khoẻ và linh hồn được an lành.

Thoạt đầu, việc khép ḿnh hy sinh là cả một vấn đề khó khăn. Nhưng ai biết đặt ư Chúa lên trên ư riêng th́ vấn đề hy sinh không c̣n được kể đến nữa. Các giai đoạn đầu tiên của lối sống tâm linh cũng giống như những năm tháng học chơi đàn vậy. Lúc đầu, phải biết hy sinh tiệc tùng để dành thời giờ thực tập, tập trung học hỏi thao luyện các ngón đàn. Nhưng rồi sau đó người học đàn sẽ vui thích khi ngồi vào đàn. Kẻ nào yêu Chúa hết ḷng hết trí khôn hẳn sẽ nhận thấy rằng lời Chúa là phương cách để vươn tới Chân-Thiện-Mỹ. Sấm sét chỉ nhằm đánh vào cột thu lôi kim loại có khả năng nạp được điện chứ không hề đánh vào cột gỗ trơ trơ. Cũng vậy, sự thanh thản của Thiên Chúa chỉ dành cho những ai có chuẩn bị tâm hồn tốt nhất để đón nhận. Chuẩn bị bằng cách yêu mến Ngài.

Ta chỉ có an b́nh nội tâm khi ta biết nh́n nhận Thiên Chúa là vị chủ tể mọi hành động của ta. Rất nhiều kẻ tuy tin Thiên Chúa đấy, nhưng không dám triệt để như vậy. Họ chỉ dành cho Thiên Chúa một góc nhỏ trong tâm hồn họ mà thôi. Họ hoạch định công việc mà chẳng hề tham vấn ư kiến của Chúa. Trải qua rất nhiều thăng trầm cuộc đời rồi thế mà họ chẳng thể nhận ra sự thể là T́nh yêu phải mang hai đặc tính này: vừa cay đắng, vừa dịu ngọt. Họ kéo dài kiếp sống cô đơn và mỏi mệt dù rằng cũng đôi lúc họ có được những phút giây ngọt ngào đi nữa.

Đối với những kẻ này chỉ cần một khoảnh khắc ân sủng cũng đủ biến đổi tâm hồn họ. Thế là họ bỗng chốc khám phá ra rằng “Thiên Chúa đang ngự trong nhà ḿnh”. Dĩ nhiên, Thiên Chúa vẫn hằng ở trong mọi người kia mà. Và rồi họ không c̣n qui hướng về ḿnh nữa, mà về Thiên Chúa. Các biến động xảy đến trong đời không c̣n phá vỡ an b́nh của ḷng họ. Những ǵ được không c̣n quan trọng nữa. Điều hệ trọng hơn cả là những ǵ họ , và họ là ǵ? Họ chính là Con của Thiên Chúa. Cuối cùng, họ có thể lắng nghe được lời Ngài: “Ta ban cho con sự b́nh an. B́nh an Ta ban cho không như kiểu thế gian ban tặng. Đừng để ḷng trí con xao xuyến nữa”.

 

SƠ LƯỢC VỀ KHOA PHÂN TÂM

Phân tâm học là khoa nghiên cứu về tâm hồn. Đó là một khoa có giá trị tự ḿnh nghiên cứu cơi ḷng, ai nấy cũng đều biết được năm chân lư này:

1. Mỗi người đều có hai mặt: ta biết được rằng trong ta có sự xung đột giữa lư tưởng cao cả và hiện thực yếu hèn - giữa những ǵ ta phải làm với cách thức chúng ta thực hiện - Đó là một trận chiến giữa cái ngă của ḿnh hằng khát khao những điều tuyệt đối với những cái ngă khác mang nặng các ước vọng mâu thuẫn. Có những xung đột giữa ước muốn được tự do khỏi mọi ràng buộc với các thói quen xấu xa nô lệ ràng buộc ta nếu ta vứt bỏ các ràng buộc đi. Đó chính là xung khắc giữa khát vọng phải thực là ḿnh với thực tại phũ phàng là những ǵ ta cho là lạc thú nhất lại dẫn dắt ta xa rời cái tôi. T́nh trạng căng thẳng này vẫn hằng diễn ra trong ta.

2. Chỉ có loài người mới bị giằng co như thế, loài vật không bị. Sự khác biệt này dẫn ta đến chỗ t́m ra nguyên nhân: bởi lẽ loài người có linh hồn, loài vật th́ không. Con người ta bị giằng co giữa cái vô hạn – cái hữu hạn, tựa như những người leo núi lưng chừng, họ mong mỏi vượt lên tới đỉnh cao chót vót, nhưng cũng rùng ḿnh sợ hăi lo ngại bị rơi xuống đáy vực sâu thẳm.

3. Loài người có hồn và xác, bởi vậy phải lựa chọn một trong hai hướng đi: vượt lên chính bản thân, hoặc là sa xuống thấp hèn. Con người có thể vượt khỏi mức phàm trần bằng cách nhiệt thành t́m kiếm Thiên Chúa. Hoặc con người trượt dài trong ê chề, buồn thảm khi không c̣n t́m kiếm sự thiện nữa. Loài người được đặt giữa đôi ngả đường đời: đi lên về phía niềm tin, hoặc đi xuống về phía điên rồ. Mỗi giây phút trong cuộc đời, ai cũng phải đi về một trong hai hướng đó; ta không thể chỉ dừng chân tại chỗ. V́ chưng cái tôi của ta quá nhỏ hẹp đối với linh hồn bất tử.

Hết thảy những ai, nam hay nữ, không chịu thăng tiến linh hồn họ mà vẫn tự nhận rằng ḿnh hạnh phúc, thảy đều là kẻ dối trá: có thể ta không thấy được nỗi ê chề của họ, nhưng chắc chắn là có và tiềm ẩn đâu đó. Khi một cơn khủng hoảng nào đó xảy đến với họ th́ sự ưu phiền sẽ lộ ra ngay thôi. Có những người tự tử v́ bị mất cắp tiền bạc hoặc bị t́nh phụ: những điểm tựa mỏng manh và ảo tưởng họ dựa vào đă chiếm hết chỗ dành cho khát vọng Toàn thiện.

4. Nhưng nếu cho rằng lựa chọn duy nhất đúng đắn của ta là theo đuổi Thiên Chúa vô hạn, Đấng đă tác tạo ra ta, thế th́ tại sao vẫn có người quay lưng lại với Đấng Vĩnh Cửu? Có hai trở lực khiến loài người không được hạnh phúc, ḱm giữ họ trong ṿng cương toả thất vọng. Một số người không muốn bỏ công t́m kiếm sự thật, hay t́m ṭi cho được cuộc sống này “có ư nghĩa ǵ”. Họ kiêu hănh thừa nhận rằng Thiên Chúa chẳng là ǵ cả, chẳng qua chỉ là do con người quan niệm vẽ vời ra mà thôi. Và như thế để đến được với Ngài th́ phải học hỏi và tin nhiều quá. Nhưng một số khác chối bỏ không thừa nhận Thiên Chúa bởi v́ nếu tin rằng có Thiên Chúa th́ sẽ gây rắc rối cho ḿnh. Họ không dám chấp nhận một cuộc sống thiếu khoái lạc và vị kỷ mà Đức Tin bắt họ phải tuân giữ.

5. Kẻ nào thực sự “bước vào nội tâm ḿnh” hẳn không bao giờ thoả măn với những ǵ gặp thấy ở đó: sự trống rỗng nội tâm khiến y thất vọng. Nhưng có hai loại trống rỗng… khoảng không bao la trên vực thẳm không thể nào vun lấp được, và chỗ trống nơi tổ chim chờ đón chim con nở ra. Bởi thế có hai loại thất vọng: nỗi thất vọng của ma quỉ từ chối tiếp nhận Thiên Chúa ḷng lành, và nỗi thất vọng sáng tạo của kẻ sẵn ḷng đón nhận Thiên Chúa. Nỗi thất vọng thứ nhất là của Giuđa: y bỏ đi treo cổ. Nỗi thất vọng thứ hai là của Đavid: “Lạy Chúa, xin thương xót con!”

Bao lâu những kẻ thất vọng v́ lầm lạc, v́ xung đột và bất toàn c̣n kêu lên xin Thiên Chúa thương xót, th́ bấy lâu sự tội không c̣n là điều xấu xa nhất xảy đến cho con người. Điều tệ hại nhất chính là không nhận tội. V́ nếu ta là kẻ có tội th́ ta đă có Đấng Chuộc Tội. Nếu có Đấng Chuộc Tội, th́ có Thập giá. Nếu có Thập giá, th́ có phương thế để điều chỉnh lại cuộc đời chúng ta. Và như thế th́ sự thất vọng sẽ biến đi và ta có được “sự an b́nh mà thế gian không thể nào ban cho được”.


 Đức cha Fulton Sheen. (Nguyên tác: Way to Happiness)