NGHỈ NGƠI VÀ SUY NIỆM
 

 
Loài người ngày nay nếu không biết dành chút ít thời gian để suy niệm th́ khó mà sống hạnh phúc hơn được. Trong Cựu Ước đă có một vị tiên tri cho rằng: “Ḥa b́nh, ḥa b́nh, thế mà vẫn không có ḥa b́nh. Và cũng chẳng có ai nhận ra sự thể đó cả”. C̣n trong Tân Ước th́ Chúa Giêsu cũng đă rút khỏi đám đông, vào nơi hoang vắng để cầu nguyện. Martha quá bận rộn về nhiều việc nên đă được Chúa bảo cho hay rằng chỉ có một điều cần mà thôi. Để nuôi dưỡng đời sống đức tin và có được an b́nh trong tâm hồn, người ta phải biết định kỳ tách ḿnh khỏi các lo lắng trần tục.

Có nhiều loại mệt mỏi: Mệt nhọc thể xác, để phục hồi sức lực có thể ta chỉ cần ngồi nghỉ dưới bóng cây, hoặc nằm dài ra nghỉ; sự kiệt quệ trí óc đ̣i hỏi phải ngơi nghỉ mới có thể tiếp tục nảy sinh các suy tư khác được. Nhưng gian nan nhất vẫn là sự ṃn mỏi tâm hồn mà chỉ có cách hiệp thông với Thiên Chúa mới cứu chữa được.

Im lặng giúp ta ăn nói, nghỉ ngơi giúp ta suy tư. Một nhân chứng đương thời với A. Lincoln kể lại rằng ông ta có sống với Lincoln trong ba tuần lễ ngay sau khi trận đánh Bull Run kết thúc: “Đêm ấy tôi không ngủ được. Tôi bèn thử dợt lại những ǵ phải nói trước công chúng sáng hôm sau đó. Đă quá nửa đêm, đúng ra là hừng đông. Và tôi nghe thấy có tiếng thầm th́ trong pḥng Tổng thống ngủ. Cửa pḥng hé mở, theo bản năng, tôi bước lại gần và thấy Tổng thống quỳ bên một cuốn Kinh Thánh đang mở. Ánh sáng trong pḥng chỉ vừa đủ. Ngài quay lưng về phía tôi. Tôi đứng lặng một lúc, quá đỗi bàng hoàng và kinh ngạc. Rồi tôi nghe Tổng thống buồn bă kêu lên: ‘Lạy Chúa! Chúa đă nghe lời cầu khẩn của Salomon trong đêm khuya: xin cho được ơn khôn ngoan. Xin Chúa nhậm lời con đây, con không thể dẫn dắt dân tộc này nếu Chúa không ra tay giúp đỡ con. Con là kẻ nghèo hèn và tội lỗi. Lạy Chúa, Chúa đă nhậm lời cầu xin của Salomon, xin hăy nghe lời con nài van mà cứu lấy đất nước này!”

Nay ta tự hỏi liệu không biết có bao nhiêu quan chức thời nay biết kêu xin Thiên Chúa giúp đỡ họ chu toàn gánh nặng trên vai họ. Khi Liên hiệp quốc lần đầu tiên nhóm họp ở San Francisco, v́ sợ làm phật ư các kẻ vô thần, người ta đă quyết định dành một phút im lặng thay v́ lên tiếng cầu nguyện xin Thiên Chúa soi sáng và hướng dẫn mọi dân nước. Khi thấy Phêrô không lưới được cá, Chúa Giêsu bèn bảo ông “Hăy buông lưới sâu hơn”. Chính khi bị thất bại, linh hồn càng phải rút ra xa bờ hơn.

Đấng Cứu Thế hứa ban cho ta “sự nghỉ ngơi tâm hồn” khi ta rút lui. Nghỉ ngơi là một ơn Chúa ban chứ không phải tự ta t́m mà có hoặc là sự trả công khi đă chu toàn công việc. Ham muốn, ganh tỵ, giàu sang và hà tiện đă khiến con người suy nghĩ theo kiểu phàm tục. Sự nghỉ ngơi thực sự là việc kiểm soát được mọi đam mê, khống chế được các khát vọng. Đó chính là niềm vui thích của một lương tâm yên ổn. Và ta cũng đạt được sự nghỉ ngơi chỉ khi nào hiểu rơ được cuộc đời này. Đa số các khuấy động ngày nay xảy ra là do người ta không hiểu tại sao họ có mặt trên đời này, và họ sẽ đi về đâu và họ chẳng thèm phí thời giờ để giải đáp các vấn nạn đó. Nếu không giải đáp được điều đó th́ chẳng giải quyết được điều chi cả. Kéo dài kiếp sống mà chẳng hiểu tại sao ḿnh sống hẳn là điều hết sức vô nghĩa.

Động lực hướng ngoại phải đi kèm với sự nghỉ ngơi bên trong, nếu không năng lượng sẽ nổ tung và gây ra hành động thiếu khôn ngoan. Kẻ nào biết dựa vào Thiên Chúa, kẻ ấy sẽ phục hồi sức mạnh: cả sức mạnh tinh thần và thể xác. Một linh hồn ṃn mỏi thường dễ kéo theo thân xác mệt mỏi. Ngược lại một thể xác mệt mỏi lại ít khi làm cho linh hồn ṃn mỏi hơn. Sự nghỉ ngơi theo quan điểm Kitô giáo không phải là ngưng làm việc cho bằng việc giải thoát khỏi những lo lắng do tội lỗi và ham hố đem lại. Hàng ngàn bệnh nhân loạn thần kinh cần được phục hồi lại cuộc sống hài ḥa bằng cách đem lại cho họ sức sống tâm linh nhờ vào cầu nguyện, tĩnh tâm và chiêm niệm. Cuộc đời có thể ví như âm nhạc, phải có những tiết tấu thinh lặng xen lẫn tiết tấu âm thanh.

Sự nghỉ ngơi do rút lui vào thinh lặng và sự suy niệm đem lại không chỉ đơn thuần là ngưng làm việc, mà là nghỉ ngơi ngay trong công việc. An b́nh của Đức Kitô không phải là một kiểu an b́nh thách thức, cứ đưa đầu ra đón chờ băo tố. Nó là ḥa b́nh để chiến đấu và là niềm vui cho lương tâm của những ai biết lắng nghe tiếng lương tâm. Thế gian không thể ban tặng nó, cũng không thể tước đoạt nó đi. Nó thống lănh tâm hồn con người và đó là một thái độ bên trong. Lưu tâm tới đời sống tâm linh th́ phải biết nghỉ ngơi vậy.

Chương 8: CHO

CHO TH̀ TỐT HƠN LÀ NHẬN

Đại đa số dân chúng thuộc văn minh Tây phương đều thích được nhận lănh. Và kỳ lạ thay, đạo đức Kitô giáo lại dựa vào một nguyên tắc trái ngược: cho đi th́ có phúc hơn là nhận lănh. Việc thực hiện tinh thần cho đi mà Chúa đề nghị vừa là một cơ may vừa là một gánh nặng cho chúng ta vốn sống trong một nền văn minh được Thiên Chúa dồi dào ban ơn. Lợi tức tính trên mỗi đầu người dân Mỹ là khoảng 10.000$ mỗi năm. Và lợi tức của 1/3 dân trên thế giới thấp hơn họ 500$ mỗi năm và 2/3 khác ít hơn họ 2.000$ mỗi năm. Ở Mỹ cứ 100$ kiếm được là phải đóng hết 28$ cho thuế nhà nước. Như thế, số tiền thuế ta nộp lại cao hơn nhiều so với số tiền thế giới cần để sống c̣n.

Hẳn nhiên, chúng ta là một dân tộc thường giúp đỡ những nước nghèo trên thế giới, đối với những quốc gia thù địch với ta trong chiến tranh, chúng ta cũng đă chẳng ra tay giúp họ hồi phục kinh tế sao? Nhưng ở đây ta không đề cập đến tinh thần giúp đỡ ở mức độ quốc gia, mà là mức độ cá nhân. Sở dĩ ta cho rằng cho đi th́ đáng quí hơn nhận lănh bởi v́ hành động này giúp cho linh hồn ta biết siêu thoát khỏi những ǵ là vật chất và chóng qua hầu liên kết với tinh thần vị tha bác ái. Đó chính là tinh thần cốt lơi của đạo giáo chúng ta. Cicero đă từng nói: “Không ǵ khiến con người giống thần thánh cho bằng việc họ ra tay giúp đỡ đồng loại ḿnh”. Aristote th́ cho rằng tính hẹp ḥi, vị kỷ và ganh tỵ làm cho con người trở nên thú vật, trở thành chó sói và hổ báo với nhau. Nhưng một khi con người cư xử với nhau bằng yêu thương và thiện ư, biết thông cảm và ân cần, họ trở thành thần thánh với nhau.

Lịch sử dân Do Thái cho thấy họ đă dâng cúng những phúc lợi trần thế để phục vụ Thiên Chúa và giúp đỡ kẻ nghèo. Trong những thời thịnh trị, dân chúng quảng đại đóng góp thuế má, lễ vật tạ ơn, lễ vật dâng tiến. Ḷng quảng đại này không hề làm cho họ trở nên nghèo đi, họ vẫn hằng lên tiếng tạ ơn Thiên Chúa v́ những ơn phúc Ngài ban. Ngay cả trong thời buổi hiện nay, tinh thần quảng đại này vẫn là một nét đặc trưng của dân Do Thái. Không những họ chỉ giúp đỡ anh em cùng đạo, mà c̣n giúp đỡ cả anh em Tin lành và Công giáo.

Ở một phạm vi nhỏ hơn, ta thấy rằng tính đoàn kết của một cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào tinh thần phục vụ và giúp đỡ giữa các thành viên với nhau. Ta cứ nh́n xem giới nông dân th́ rơ: họ rất vị tha, đến mùa gặt hái, họ giúp nhau thu hoạch. Khi gia đ́nh nào có kẻ qua đời, họ sẵn ḷng tới giúp một tay hái bắp, gặt lúa giùm.

Tinh thần tương trợ này ít thấy hơn nơi phồn hoa đô hội, một phần là bởi ở đó người ta không để ư đến nhau, phần khác là do tính cạnh tranh. Nơi nào mà ta chỉ gặp toàn kẻ lạ mặt, ở đấy ta dễ có thái độ khép kín hơn. Ta nên đặc biệt lưu ư đến điều này khi quan sát việc lái xe. Nhiều kẻ b́nh thường ở nhà th́ rất hiền ḥa, ở sở làm rất tử tế với bạn bè thế nhưng khi lái xe họ trở thành những người hết sức thô lỗ cục cằn, sẵn sàng chửi bới các tài xế khác là ngu xuẩn. Bởi v́ họ yên chí là không ai biết rơ ḿnh là ai cả.

Sự cho tặng là một cách nhận ra ḷng nhân từ của Thiên Chúa. Thực ra, đối với Chúa ta chẳng có ǵ để dâng Ngài cả, nhưng Ngài vẫn hài ḷng v́ những lễ vật tạ ơn của ta. Kẻ ích kỷ cho ḿnh là trung tâm, c̣n kẻ bác ái vị tha lại lấy tha nhân làm trung tâm. T́nh trạng bất b́nh đẳng của loài người chỉ được điều chỉnh bằng nguyên tắc cho tặng: kẻ mạnh giúp kẻ yếu, giàu giúp nghèo. Như thế xă hội loài người sẽ được an b́nh. Có nhiều người lúc c̣n cơ cực th́ rất rộng ḷng với tha nhân, nhưng đến khi giàu có rồi, họ lại khép kín ḷng lại. Việc tích góp của cải tác động rất mạnh đến linh hồn: nó khiến con người càng ngày càng khát khao thu vén hơn. Lúc trẻ càng hoang đàng bao nhiêu th́ về già lại càng tham lam bấy nhiêu. Nhưng chỉ khi nào biết được nỗi sướng vui khi ra tay ban tặng và rộng ḷng bố thí, họ mới cảm nhận được sự hào hứng của ḷng nhân từ.

Có một chuyện kể về một trọc phú người Tô Cách Lan tên là Braco. Ông rất giàu nhưng lại keo kiệt. Vàng bạc chất đầy kho. Ngày kia có một anh nông dân tới bảo ông: “Ông ơi, cho tôi vào nh́n ngắm kho vàng bạc của ông một chút, tôi sẽ trả cho ông một đồng”. Braco đồng ư. Sau khi xem xong, anh nông dân đưa một đồng cho tên trọc phú rồi nói: “Giờ đây tôi cũng giàu có như ông rồi. Tôi đă nh́n xem được đống vàng bạc của ông như ông vẫn nh́n ngắm hằng ngày vậy”. Khi ta vui sướng v́ người khác tốt lành, hẳn ta hạnh phúc hơn nhiều so với nỗi vui sướng v́ ta tốt lành. Người nhận lănh vui mừng là điều dĩ nhiên, nhưng kẻ cho lại vui sướng v́ đă làm cho kẻ khác vui mừng, và đó chính là sự an b́nh thánh thiện.
 

Đức cha Fulton Sheen. (Nguyên tác: Way to Happiness)