Việt Nam Cộng Ḥa - Nạn nhân
của chính sách “Ngậm máu phun người”
Đặng Chí Hùng (Danlambao)
- Thưa các bạn, là một người trẻ tuổi, chưa một lần được biết đến ngôi
trường của Việt Nam Cộng Ḥa (VNCH), cũng chưa từng được sống dưới chế
độ tự do non trẻ đó, tuy nhiên qua nhiều sách báo, tài liệu và nhân
chứng sống, cộng với những suy nghĩ của ḿnh, tôi nhận thấy một điều đó
là một chế độ, một nhà nước khác hẳn với những lời tuyên truyền của cộng
sản.
Có một câu hỏi làm tôi day
dứt gần 10 năm trời khiến tôi phải tự ḿnh đi t́m câu trả lời cho nó đó
là: “Tại sao một chế độ thối nát, được quy chụp là Ngụy quân, ngụy
quyền lại được người dân thương nhớ, tiếc nuối?”. Và cuối cùng tôi
cũng t́m ra câu trả lời cho câu hỏi đó trong bài này đó là “Việt Nam
Cộng Ḥa chỉ là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người của đảng
cộng sản Việt Nam”.
V́ sao tôi nói vậy? V́ không có một chế độ xấu xa nào mà hàng triệu công
dân của nó ở Hải ngoại lẫn những người vẫn c̣n ở lại trong nước đă từng
sống trong chế độ đó và thân nhân họ, thậm chí những người miền Bắc có
tư duy đều thương tiếc. Con người ta có một tâm lư chung đó là luôn muốn
quên đi cái dĩ văng xấu xa, không tốt đẹp. Vậy khi hàng triệu người dù
cho phải ly tán vẫn nhớ về nó th́ đó không thể là điều xấu xa. Đó chính
là câu trả lời chính xác nhất.
Thật ra bất cứ một xă hội
nào cũng có mặt hạn chế, ngay cả nước Mỹ nhân bản và dân chủ hiện nay
cũng c̣n nhiều mặt cần sửa đổi. Việt Nam Cộng Ḥa không phải là ngoại
lệ. Tuy nhiên trong một chừng mực nhất định th́ những hạn chế đó sẽ dần
khắc phục theo thời gian và trong cùng một thời điểm lịch sử hay thậm
chí ngay cả với xă hội chủ nghĩa Việt Nam hiện tại th́ VNCH xứng đáng
dân chủ gấp vạn lần thật sự chứ không nói dối trơ trẻn của bà Doan. Đó
là lư do tôi viết bài này để chứng minh cho bạn đọc những sự thật về một
nhà nước dân chủ non trẻ nhưng đă phải chịu chính sách ngậm máu phun
người của đảng cộng sản Việt Nam.
Tôi viết bài này xin giành
tặng cho tất cả bạn đọc với mong muốn:
Với những người yêu VNCH
dù đă từng sống hay chỉ biết đến qua sách vở th́ như một lời khẳng định
chắc chắn rằng những ǵ họ đă yêu mến không hề nhầm lẫn.
Với những người bị lừa dối
hi sinh cho đảng cộng sản như thế hệ cha ông tôi th́ như một lời chân
t́nh để giúp họ thật sự nhận ra bản chất của đảng cộng sản VN và ông Hồ
đă lừa dối họ bao lâu này.
Với những người c̣n v́
miếng ăn mà cố gắng lừa bịp dân tộc hăy tỉnh lại đi, sự thật không thể
bị bưng bít được măi. Đừng tự lừa dối ḿnh và lừa dối nhân dân nữa, hăy
để cho lương tâm con người lên tiếng trong tâm hồn ḿnh.
Phần 1: Những sự thật về
Việt Nam Cộng Ḥa
A.
Mỹ không hề xâm lược Việt Nam:
Trong bài
“Những sự thật cần
phải biết - Sự thật về Đại thắng mùa xuân 1975” tôi
đă chứng minh thất bại của VNCH không phải do hèn kém như cộng sản bịa
đặt. Họ bị đồng minh bỏ rơi và bị ép phải chết yểu trong bàn cờ chính
trị Mỹ-Trung cộng-Liên Xô. Mỹ cũng có lỗi của ḿnh trong việc bỏ rơi
đồng minh nhưng cũng nên biết rằng nước Mỹ cần phải tự cứu ḿnh trong
lĩnh vực kinh tế và cũng do chính sách nhân bản, không muốn lún sâu
chiến tranh, đồng thời phần nào đấy là việc họ để cho chính bản thân
những người dân Việt Nam nhận ra sự thật về cộng sản.
Tuy nhiên có một điều rất
quan trọng mà tôi phải khẳng định đó là Mỹ không hề xâm lược Việt Nam
như cách đảng cộng sản Việt Nam vẫn tuyên truyền để lừa bịp ḷng yêu
nước của nhân dân ta. Tại sao tôi có thể khẳng định điều này? Xin được
tŕnh bày như sau.
Thứ nhất,
cho đến giờ phút này dù bất cứ ai cũng có thể thấy người Mỹ đến Việt Nam
không lấy của người Việt Nam dù chỉ là một mm đất đai, hải đảo. Thậm chí
họ c̣n giúp chúng ta xây dựng một Sài G̣n tự do và phồn vinh mà ở thời
điểm trước năm 1975 là Ḥn Ngọc Viễn Đông, ngay cả Singapore hay
HongKong lúc ấy c̣n phải xếp hàng từ xa. Vậy th́ người Mỹ xâm lược ǵ ở
Việt Nam? Đất không lấy, một giọt dầu cũng không? Trung cộng trong khi
đó th́ sao? Trung cộng đă lấy Hoàng Sa - Trường Sa "nhờ" công hàm bán
nước 1958 của ông Chủ tịch nước Hồ Chí Minh và ông Thủ tướng Phạm Văn
Đồng (xin xem thêm
“Những sự thật không
thể chối bỏ - phần 2 - Hồ Chí Minh và vai tṛ trong công hàm 1958”).
Và c̣n hàng trăm km biên giới ở Ải Nam Quan, Thác Bản Giốc, hay Boxit
Tây Nguyên. Ai xâm lược đây? Người Mỹ không hề xâm lược Việt Nam như
cách đảng cộng sản vẫn rêu rao, mà kẻ xâm lược nước ta chính là “Đồng
chí 16 chữ vàng, 4 tốt, tri ân sâu nặng” của đảng cộng sản Việt Nam.
Đây cũng là điều cho thấy đảng cộng sản ngậm máu phun người đối với
người Mỹ.
Thứ hai,
nếu nói người Mỹ xâm lược Việt Nam th́ có nghĩa là họ phải đổ quân đội
vào Việt Nam trước khi đảng cộng sản để lại quân du kích và cán bộ tại
VNCH để nằm vùng và khủng bố nhân dân miền Nam. Nhưng thực tế lại trái
ngược lại. Xin quay lại “Những
sự thật không thể chối - phần 13 - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung
tàn!” bạn
đọc sẽ thấy rơ.
Trong bộ môn lịch sử
chương tŕnh lớp 12, đảng cộng sản Việt Nam tuyên truyền:
“Mặt trận Giải phóng Miền Nam” thành lập ngày 20/12/1960 với mục tiêu
“đấu tranh chống quân xâm lược Mỹ và chính quyền tay sai, nhằm giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.
Nhưng thực chất th́ sao?
Năm 1961 khi ông Ngô Đ́nh Diệm kư Hiệp ước quân sự với Mỹ, th́ miền Nam
lúc đó chỉ có các cố vấn Mỹ và một ít quân mang tính yểm trợ (US Support
Troopes) với nhiệm vụ chính là xây dựng phi trường, cầu cống, đường
sá...
Mỹ chỉ bắt đầu đưa quân
vào miền Nam từ năm 1965, sau khi ông Ngô Đ́nh Diệm qua đời do cương
quyết từ chối không cho Mỹ trực tiếp can thiệp quân sự. Điều này ai cũng
biết cả. Quân Mỹ thực sự đổ quân vào miền Nam sau sự kiện vịnh Bắc Bộ
năm 1964 và để giúp VNCH chống lại cuộc chiến đang ngày càng leo thang
của cộng sản ở miền Nam. Cho đến năm 1964 cả về quân số và trang bị quân
sự của VNCH không thể bằng VNDCCH (đă chứng minh trong “Những
sự thật không thể chối - phần 3 - Bác, đảng đă bán những ǵ và để làm
ǵ?”).
Vậy th́ vào thời điểm 20.12.1960, làm ǵ có bóng dáng lính Mỹ nào ở Miền
Nam, làm ǵ đă có ai xâm lược mà chống? Đảng cộng sản phải chống ai,
chống cái ǵ vào năm 1960? Chính sự mâu thuẫn trong lời nói của cộng sản
cũng cho ta thấy bản chất nói dối, lật lọng trong việc kích động chiến
tranh phi nghĩa tại Việt Nam và cho thấy việc vu khống cho người Mỹ xâm
lược Việt Nam là vô lư.
Thứ ba, hăy
nghe người Liên Xô nói về việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam để thấy người anh
cả của đảng cộng sản Việt Nam biết rơ người Mỹ không phải vào Việt Nam
“xâm lược” như cách tuyên truyền của đảng cộng sản Việt Nam. Tài liệu
của Liên Xô đăng trong cuốn sách có tên
“Một bước đi lớn”
– bởi nhóm tác giả đă từng hoạt động tại KGB và do NXB Quân đội Liên
bang Nga xuất bản năm 1999 nói về hoạt động t́nh báo của Liên Xô (đă
giới thiệu ở bài “Những
sự thật không thể chối bỏ - phần 13 -Nướng dân đen trên ngọn lửa hung
tàn!” có
đoạn ở 128:
“Người
Mỹ chắc chắn không xâm lược Việt Nam như cách người Pháp thực dân làm
trước năm 1945 nhưng Việt Nam phải là một trong những tiền đồn ngăn cản
chủ nghĩa tư bản ở Á Châu bao gồm Bắc Triều Tiên, Trung Hoa,
Afghanistan...”
Th́ ra người Liên Xô với những con mắt lăo luyện của t́nh báo KGB đâu có
cho rằng người Mỹ xâm lược và đô hộ Việt Nam như cách người Pháp thực
dân. Người Liên Xô chỉ lo ngại cho chủ nghĩa cộng sản của họ bị người Mỹ
đánh bại chứ họ không nói là người Mỹ xâm lược và đô hộ Việt Nam như
cách cộng sản tuyên truyền. Đó là do chính sách ngậm máu phun người của
cộng sản nhằm lừa gạt hàng triệu thanh niên bỏ xác v́ quyền lợi của chóp
bu cộng sản mà thôi. Đó chính là một trong những chiêu bài núp bóng
“Giải phóng dân tộc” mà ông Hồ cùng đảng cộng sản thực hiện để nhuộm
đỏ Việt Nam cho âm mưu của Trung cộng.
Thứ tư,
thật ra mong muốn người Mỹ vào Việt Nam đổ quân để tạo cớ người Mỹ xâm
lược Việt Nam cũng nằm trong âm mưu của Trung cộng chỉ đạo cho ông Hồ và
đảng cộng sản Việt Nam thực hiện. Trong cuốn sách
“MAO: The Unknown Story” của
tác giả Jung Chang và Jon Halliday được phát hành năm 2005 do hai nhà
xuất bản Anchor Books và Random House xuất bản, ở trang 470 có đoạn:
“Có một nơi
gần Trung Quốc, nơi đă có người Mỹ, đó là Việt Nam. Cuối năm 1963, miền
Nam Việt Nam có khoảng 15,000 cố vấn quân sự Mỹ. Kế hoạch của Mao là tạo
t́nh huống làm cho Mỹ phải gởi thêm quân đội vào miền Nam…”
Thế là đúng ra năm 1963,
Trung cộng cũng nhận thấy người Mỹ chỉ có 15000 cố vấn mà thôi. Và chính
Mao muốn ông Hồ phải “tạo t́nh huống” để người Mỹ phải đổ quân
vào Việt Nam. Đó chính là việc cố t́nh tạo ra “kẻ thù” xâm lược để có cớ
đánh VNCH và đổ tội cho người Mỹ xâm lược Việt Nam của Mao Trạch Đông và
Hồ Chí Minh.
Thứ năm,
thêm một đồng minh của VNDCCH khẳng định người Mỹ không hề xâm lược Việt
Nam như cách đảng cộng sản tuyên truyền cho thấy những ǵ chúng ta đă và
đang được nghe đảng cộng sản chỉ là lừa bịp. Trong cuốn sách có tên
“Đối nghịch” của
tác giả J. Leroy - một nhà hoạt động xă hội người Pháp và cũng là đảng
viên đảng cộng sản Pháp (giới thiệu ở bài “Những
sự thật không thể chối bỏ - phần 14 - Ai làm cho Huế đau thương?”).
Cuốn sách của ông đi sâu phân tích về tính chất đối lập của đảng cộng
sản và các đảng phái khác và dẫn chứng về cuộc chiến Việt nam như là một
sự đối nghịch đỉnh điểm về ư thức hệ. Trong trang 187 của cuốn sách in
năm 2000 tại Pháp có nội dung trích như sau:
“Một cuộc
chiến tại Việt Nam là điều mà Hoa Kỳ không mong muốn, họ đến với Việt
Nam khác hẳn lũ người độc ác của chúng ta trước đây. Nhưng họ phải đổ
quân vào v́ họ không muốn Liên Xô bành trướng tư tưởng của Mác, Lê Nin…”
Tác giả cộng sản Pháp này rất trung thực trong việc đánh giá người Mỹ
không xâm lược Việt Nam như chính thực dân Pháp trước năm 45 mà họ chỉ
vào Việt Nam trong t́nh thế bắt buộc chống lại sự bành trướng tư tưởng
đỏ của Liên Xô.
Kết luận:
Một kẻ đi xâm lược không thể là kẻ đổ quân vào sau khi đồng minh của họ
bị khủng bố. Người Mỹ chỉ đổ quân vào để giúp đồng minh chống lại chủ
nghĩa cộng sản bạo tàn và độc tài. Người Mỹ chỉ là một “kẻ thù”
được dựng lên với mục đích lừa dối dân tộc trong chiêu bài “Chống Mỹ
cứu nước” của đảng cộng sản. Việc tạo ra một kẻ “xâm lược” giả
tưởng này không khác ǵ việc người ta cố t́nh dựng lên một h́nh ảnh
“thế lực thù địch” để nói về đội ngũ đấu tranh dân chủ hiện nay ở
Việt Nam hay bóng ma “thế lực thù địch” đang làm đảng “tự
diễn biến”. Một kẻ đi xâm lược không thể không áp bức, bóc lột và
lấy đất đai, tài nguyên của chúng ta. Người Mỹ th́ không làm điều đó,
vậy họ không thể là kẻ xâm lược.
Người Mỹ đến Việt Nam với
mục đích chống lại sự bành trướng chủ nghĩa cộng sản trên thế giới và
giúp VNCH chống lại làn sóng khủng bố của đảng cộng sản gieo rắc tại
Miền Nam. Họ không hề xâm lược Việt Nam như cách đảng cộng sản Việt Nam
tuyên truyền, họ cũng là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người
của đảng cộng sản Việt Nam.
B.
Việt Nam Cộng Ḥa không phải là chế độ Ngụy Quân, Ngụy Quyền:
Nếu không có kẻ xâm lược
th́ làm ǵ có kẻ làm tay sai “ngụy quân, ngụy quyền”? Như phần A
tôi đă chứng minh những tác giả trung lập và ngay cả những người cộng
sản Pháp, Liên Xô trong những nghiên cứu nghiêm túc của ḿnh đă công
nhận người Mỹ không hề xâm lược Việt Nam đúng nghĩa. Vậy th́ những người
đồng minh của họ là VNCH có phải là tay sai bán nước như cộng sản nhồi
nhét vào đầu chúng ta hay không? Không. Hoàn toàn không phải. Đó là một
chế độ dân chủ non trẻ nhưng mang trong ḿnh những tư tưởng và ư niệm
tốt đẹp cho nhân dân. Tôi xin khẳng định thông qua phần B này.
Nói như bà Dương Thu
Hương một nữ văn sĩ miền Bắc theo đoàn quân của CS Bắc Việt vào Sài G̣n
vào tháng 4 năm 1975 th́
“Đó mới là chế độ của
nền văn minh. Và thật chua chát khi nền văn minh đă thua một chế độ man
rợ. Đó là sự hàm hồ và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và
nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc Việt nam phạm phải...” Và
chính ông Vơ Văn Kiệt, cựu thủ tướng của CHXHCNVN cũng phải thốt lên cái
ngày 30/4 là ngày mà VNCH chính thức mất đi trên danh nghĩa nhưng c̣n
măi tồn tại trong ḷng người yêu dân chủ, tự do
“Ngày của triệu người
buồn.”
1.
VNCH có nền kinh tế phát triển hơn hẳn VNDCCH:
Tại miền Nam dưới sự lănh
đạo của ông Ngô Đ́nh Diệm, cùng sự hỗ trợ của Hoa Kỳ nhằm khôi phục kinh
tế và nâng cao dân trí, trong thời điểm miền Bắc có cải cách ruộng đất
gây tai họa th́ miền Nam cũng có Cải cách điền địa và “Người cày có
ruộng” mang lại niềm vui cho nhân dân. Chính v́ có những chính sách
hợp lư, chế độ dân chủ nên nửa trong của Việt Nam đă phát triển nhanh
chóng. Bằng chứng là Sài G̣n được coi là “Ḥn Ngọc Viễn Đông”.
Ngay sau khi ông Diệm bị
giết hại th́ nền Đệ nhị Cộng ḥa cũng đă có những nối tiếp nền Đệ nhất
Cộng ḥa để đem lại đời sống no ấm cho nhân dân miền Nam. Dù có khó khăn
do chiến tranh liên miên, đảng cộng sản cho quân du kích nằm vùng đặt
bom, phá đường, tài sát dân lành th́ nền kinh tế vẫn được duy tŕ một
đời sống hơn hẳn so với VNDCCH. Bạn đọc hăy cùng tôi điểm lại những tài
liệu để thấy sự thật này.
- Giai đoạn 1954-1956:
Công nghiệp khá nghèo nàn với số lượng nhà máy ít ỏi có từ thời Pháp
thuộc.
- Giai đoạn 1957-1967:
là giai đoạn bùng nổ của công nghiệp nhờ chính sách công nghiệp tích cực
của chính quyền và nhờ các biện pháp bảo hộ nền công nghiệp trong nước.
- Giai đoạn 1967-1972:
có sự phân hóa rơ rệt giữa các phân ngành. Những phân ngành như sản xuất
đường và dệt không được bảo vệ nữa nên bị hàng ngoại tràn ngập bóp chết.
Trong khi đó, những ngành như chế biến thực phẩm phục vụ quân nhu, chế
biến gỗ, vật liệu xây dựng lại phát triển mạnh. Đặc biệt, ngành luyện
kim phát triển rất nhanh mặc dù miền Nam Việt Nam không có những mỏ kim
loại. Chính phế thải kim loại của chiến tranh mới là nguồn nguyên liệu
dồi dào và rẻ cho ngành luyện kim. Trên cơ sở sự phát triển của ngành
luyện kim, ngành gia công kim loại cũng phát triển vượt bậc.
- Giai đoạn sau 1972:
Các ngành luyện kim và điện vẫn phát triển với nhiều nhà máy mới được
xây dựng. C̣n các ngành sản xuất vật liệu xây dựng là những ngành suy
giảm mạnh. Cơ cấu công nghiệp của Việt Nam Cộng Ḥa tại thời điểm 1973
cho thấy công nghiệp của Việt Nam Cộng Ḥa chủ yếu là công nghiệp nhẹ.
Công nghiệp nặng và hóa chất mới ở tŕnh độ sơ khai. Nguyên liệu cho
ngành chế tạo chủ yếu phải nhập khẩu từ nước ngoài.
- Năm 1973, chính phủ đă
tổ chức 2 ṿng đấu thầu khai thác dầu lửa ngoài khơi thềm lục địa. Nhiều
công ty khai thác dầu lửa nước ngoài đă tham gia, bất chấp là t́nh h́nh
an ninh chưa ổn định. Chính phủ cấp giấy phép cho sáu tổ hợp công ty dầu
lửa được khai thác 13 địa điểm trong một khu vực 82.000 km² mới chỉ là
16% của thềm lục địa. Tới tháng 10, 1974 hăng Mobil khoan mỏ Bạch Hổ,
tại lô 04-TLD, t́m được dầu dưới độ sâu trên 2,7 km. Ước tính là vào
cuối 1975, sẽ có ít nhất 20 giàn khoan. Sản xuất một lượng dầu khả quan
sắp được bắt đầu muộn lắm là vào cuối năm 1977. Các Công ty dầu đề nghị
Chính phủ hai điểm: thứ nhất, cho công ty đào ngay mà không phải qua thủ
tục đấu thầu, hành chánh; thứ hai, khi khai thác được dầu sẽ chia đôi,
một nửa cho công ty, một nửa cho Chính phủ. Sau 1975, các mỏ dầu này do
Liên doanh Vietsopetro của Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam quản lư và
khai thác.
Thứ nhất,
số liệu và nhận xét trên wiki có links sau:
http://vi. wikipedia.
org/wiki/Kinh_tế_Việt_Nam_Cộng_ḥa:
“Chính
quyền Việt Nam Cộng Ḥa đă tích cực triển khai chiến lược công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan được
dựng lên để bảo hộ một loạt ngành công nghiệp nhẹ. Kết quả phải kể đến
nhà máy giấy đầu tiên ở Việt Nam: nhà máy giấy Cogido An Hảo (1961) ở
Biên ḥa, thỏa măn 30-40% nhu cầu tiêu thụ giấy trong nước [4]; hai
xưởng dệt Vinatexco và Vimytex với năng suất 13,2 triệu mét vải mỗi năm;
nhà máy thủy tinh Khánh Hội năng suất 15.000 tấn/năm; hai nhà máy xi
măng, một ở Hà Tiên, một ở Thủ Đức với năng suất 540.000 tấn mỗi năm; và
đập thủy điện Đa Nhim, hoàn thành năm 1961 [5]. Đồng thời, các loại máy
móc, kim loại - những đầu vào cho các ngành được bảo hộ - được ưu tiên
nhập khẩu. Trong khi hạn chế nhập khẩu, xuất khẩu được khuyến khích. Một
số mặt hàng xuất khẩu c̣n được chính quyền trợ cấp. Ngay cả tỷ giá hối
đoái cũng được điều chỉnh thuận lợi cho xuất khẩu (thông qua trừ đi một
mức phụ đảm).
Ở
nông thôn th́ Cải cách ruộng đất (lúc đó gọi là "Cải cách điền địa")
được triển khai từ năm 1955 và kéo dài tới cuối năm 1960. Những ruộng
đất của địa chủ bỏ hoang sẽ bị thu hồi và cấp cho tá điền. Địa chủ không
được phép sở hữu quá 100 hecta đất (riêng các đồn điền dù hơn 100 ha vẫn
được phép). Số dư ngoài 100 ha sẽ bị buộc phải bán cho chính quyền để
bán lại cho tá điền. Tá điền được yêu cầu lập hợp đồng khai thác ruộng
đất với địa chủ, gọi là khế ước tá điền trong đó có ghi mức địa tô mà tá
điền phải trả cho địa chủ. Thời hạn khế ước là 5 năm, có tái kư. Tá điền
có quyền trả đất và phải báo trước chủ đất 6 tháng.”
Về thu nhập b́nh quân,
theo “số liệu kinh tế - GDP” b́nh quân, ở miền Nam vào thời trước
1975 là 190USD. Thu nhập này tuy chưa cao mấy thời đó, nhưng cao hơn ở
các nước Thái Lan, Bangladesh, Ấn Độ, và Pakistan. Trong khi đó 36 năm
sau, GDP b́nh quân đầu người của Việt nam là khoảng 1100 USD, thua xa
Thái Lan (khoảng 4000 USD).
Như vậy rơ ràng sau khi
nắm đất nước th́ nền kinh tế VNCH đă có những bước phát triển vượt bậc
và bước đầu tạo ra dấu ấn cho nhân dân Việt Nam.
Một thời Ḥn ngọc Viễn
Đông
Thứ hai,
năm 1950 nền kinh tế của Đài Loan gần như không có ǵ đáng kể. Năm 1960
lợi tức đầu người USD170 thua miền Nam lúc đó (190 USD). Năm 2010 Đài
Loan có GDP khoảng US$37.000/năm. Dự trữ ngoại tệ 400 tỉ USD. Năm 1954
kinh tế Hàn quốc thua xa miền Nam lúc đó. Năm 2010 Hàn quốc có GDP
khoảng US$20.757/năm. Dự trữ ngoại tệ 311 tỉ USD. Năm 1959 Singapore
được tự trị, một quốc gia nghèo, nhỏ bé, thiếu tài nguyên, lúc đó thua
miền Nam mọi lĩnh vực. Năm 2010 Singapore có GDP US$43.000/năm. Dự trữ
ngoại tệ 300 tỉ USD. Những con số mà tôi lấy thống kê trích từ “Tạp
chí kinh tế Châu Á” năm 2010 bạn đọc có thể kiểm chứng.
Qua những con số biết nói
đó chúng ta thấy được ǵ? Đó là những nước có nền kinh tế vượt xa cả
trăm lần CHXHCN Việt Nam hiện nay th́ trước năm 1975 họ thua kém VNCH
rất nhiều. Vậy mà sau khi “thống nhất” đất nước th́ chúng ta có ǵ? Có
chăng chỉ là sự lạc hậu và thua kém. Vậy th́ VNCH đâu phải là một chế độ
bù nh́n? Họ bù nh́n tại sao lại làm cho thu nhập b́nh quân của nhân dân
cao hơn cả những nước kể trên. Và quan trọng nếu với đà phát triển như
con số đă nêu th́ nếu c̣n tồn tại VNCH sẽ là con rồng Châu Á thật sự chứ
không phải kiểu rồng đất, rồng tre như CHXHCN Việt Nam ngày nay.
Thứ ba,
nh́n chung đa phần dân chúng thời đó vẫn sống ở nông thôn, làm nghề nông
là chính. Với chương tŕnh “Người Cày Có Ruộng” đầu thập niên
1970, chính phủ đă chia hằng triệu mẫu ruộng cho nông phu. Đời sống dân
chúng cải thiện đáng kể.
Mặc dù miền Nam hiếm có
những ngành công nghiệp nặng, nhưng tiểu thủ công nghệ phát triển mạnh.
Các ngành dệt vải, kim khí điện máy khá xôm tụ. Thương mại và các hoạt
động tiểu thương cũng sầm uất. Cần kể thêm thái độ của người dân. Nhiều
sản phẩm nội địa được ưa chuộng, chiếm nhiều cảm t́nh như: kem đánh răng
"Hynos", xà bông "Cô Ba", bột giặt "Viso"... Điều này cho thấy người
tiêu thụ miền Nam thời đó có tinh thần yểm trợ hàng nội hóa khá cao.
Một thế mạnh nữa của VNCH
là thế hệ trí thức, kỹ sư, cán sự được huấn luyện kỹ lưỡng, làm việc tận
tâm. Về mặt này, VNCH hoàn toàn vượt xa các lân bang cùng thời như
Thailand, Malaysia, Indonesia, Singapore... Có thống kê cho thấy 3 trong
số 4 kỹ sư trong toàn vùng khi đó là công dân Nam Việt nam. Năm 1961, kỹ
sư miền Nam tiếp tục đón nhận nhà máy thủy điện Đa Nhim từ Nhật. Từ thời
này, các chuyên gia Nam Việt Nam cũng đă manh nha dự án khu chế biến lọc
dầu Dung Quất ngày nay.
Nguồn chuyên viên lành
nghề, mẫn cán c̣n giúp thực thi các kế hoạch, khai triển nhiều khu kỹ
nghệ: Khu Kỹ Nghệ Biên Ḥa, Khu Kỹ Nghệ Phong Dinh... Ngay khi tin vui
về mỏ dầu hỏa ở Vũng Tàu loan ra, VNCH cũng có đủ chuyên viên để thiết
lập ngay Tổng Cục Dầu Hỏa.
Thứ tư,
theo sách “Lịch sử Kinh tế Việt Nam” 1945-2000, viết về giai đoạn
1955-1975, xuất bản tại Hà Nội năm 2004 (tài liệu mới của nhà nước cộng
sản Việt Nam) cho biết:
“Năm 1973 nông
dân thu hoạch gần 5 triệu tấn gạo, gần đủ cho nhu cầu quốc nội. Ước
lượng sang 1976 có thặng dư để xuất cảng. Cũng có kế hoạch xuất cảng tôm
lên đến 30 triệu Usd năm 1975. Về hạ tầng cơ sở, đến đầu 1970, Việt Nam
Cộng Ḥa có trên 1,200 cây số đường xe lửa, khoảng 20,000 điện thoại, 50
đài phát thanh và 4 đài truyền h́nh lớn (ở Sài G̣n, Huế, Quy Nhơn và Cần
Thơ. Cuối thập niên 1950, VNCH xây xa lộ Biên Ḥa ở phía Bắc Sài G̣n, là
công tŕnh giao thông công cộng có thể nói tân tiến nhất toàn vùng Đông
Nam Á khi đó... Có thể kể thêm nhà máy giấy Cogido An Hảo (1961, Biên
Ḥa) có lúc sản xuất giấy đủ đến 40% nhu cầu nội địa. Hai xưởng dệt
Vinatexco và Vimytex tŕnh làng hơn 13 triệu mét vải hằng năm. Hai nhà
máy xi măng, một ở Hà Tiên và một ở Thủ Đức cho ra ḷ hơn 540,000 tấn
mỗi năm...”
Chính những con số mà
chính đảng cộng sản công nhận cũng đă đủ nói lên thực tế không thể chối
bỏ đó là VNCH có một nền kinh tế tự do và phát triển ổn định. Ngoài
những con số trên chúng ta c̣n thấy được ǵ? Đó là: Nhiều người từng
sống ở miền Nam trước đây có lẽ vẫn c̣n nhớ chiếc xe La Dalat,
biểu tượng của công nghệ xe hơi non trẻ. Vào thời điểm này, sáng lập
viên của hăng xe Hyundai mới chỉ là tiểu thương tại Hàn Quốc. Dù lắp ráp
với nhiều phụ tùng ngoại quốc, La Dalat vẫn là chiếc xe hơi đầu
tiên mang nhăn "Made in Vietnam", mẫu mă của riêng Việt Nam.
Trước 1975, có 11 dàn máy
tính IBM 360 hiện đại đă được đưa về Bộ Tổng Tham Mưu và Bộ Giáo Dục.
Lúc đó, toàn vùng Đông Nam Á chỉ có Singapore sắm được vỏn vẹn... 1
chiếc máy tương tự.
Thứ năm,
Trung cộng trong nỗ lực phát triển kinh tế và cạnh tranh với Mỹ và âm
mưu triệt tiêu nội lực của Việt Nam đă phải thừa nhận. Hăy nghe tác giả
Hà Cẩn mà tôi nhiều lần giới thiệu cuốn sách “Mao chủ tịch của tôi” trong
loạt bài
“Những sự thật không
thể chối bỏ”.
Tác giả thuộc Viện văn học Trung quốc, cho in cuốn sách năm 1997 và tái
bản năm 2000, tại trang 222 có đoạn: “Miền
Nam Việt Nam có nền kinh tế phát triển, đó là điều bất lợi cho chúng
ta...” Tác giả
Trung cộng này cũng công nhận sự phát triển của miền Nam về kinh tế và
khẳng định đó là bất lợi cho âm mưu Hán hóa mà ông Hồ đang thực hiện
theo lệnh Mao. Đây là một điểm khẳng định cho sự thật về nền kinh tế
phát triển của VNCH và cũng thêm minh chứng cho âm mưu của Trung cộng và
ông Hồ Chí Minh.
Trong khi các con số
và tài liệu cho thấy VNCH là nước có nền kinh tế phát triển trong đa số
các lĩnh vực th́ VNDCCH được cai trị bởi những kẻ độc tài và bạo tàn th́
sao?
Thứ nhất,
đó là những con số người chết khủng khiếp trong chiến dịch CCRĐ man rợ
do ông Hồ Chí Minh chỉ đạo mà tôi đă đề cập trong bài Những sự thật
không thể chối bỏ - phần 5 - Nỗi đau Cải Cách. Bên cạnh đó là một nền
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu mà nhân dân là những người hứng chịu trực
tiếp.
Trên Wiki (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cải_cách_ruộng_đất_tại_miền_Bắc_Việt_Nam)
có viết:
“Tổng
cộng chiến dịch Giảm tô tịch thu của địa chủ, phú nông 31.110 tấn thóc
tô, 15.475 ha ruộng, 8.246 trâu ḅ. Tổng cộng chiến dịch Cải cách Ruộng
đất tịch thu của địa chủ 810.000 ha ruộng, 106.448 trâu ḅ, 1.846.000
nông cụ, 148.565 ngôi nhà. Số tài sản này được phân chia cho 2.104.138
hộ bần nông, trung b́nh mỗi hộ được 0,38 ha, 0,87 nông cụ, 0,071 ngôi
nhà.”
Thu
nhập b́nh quân đầu người ở các hộ xă viên hợp tác xă nông nghiệp có sự
bất b́nh thường về cơ cấu. Trong tổng thu nhập của họ th́ khoản thu nhập
trong hợp tác xă nhỏ hơn thu nhập ngoài hợp tác xă, trong khi 95% ruộng
đất và toàn bộ công cụ sản xuất (trâu, ḅ, cày, bừa…) đều nhập vào tập
thể. Phần 5% ruộng đất chia về các hộ chỉ nhằm tạo thêm thu nhập phụ, mà
thường là những thửa ruộng đầu thừa đuôi thẹo. Trong cuốn “Những điều
cần nh́n lại sau CCRĐ” - NXB Văn hóa của ĐCSVN có đoạn: “Năm 1961: Tổng
thu nhập b́nh quân đầu người là 11,50 đồng/tháng, trong đó thu nhập
trong hợp tác xă là 4,5 đồng, c̣n thu nhập ngoài hợp tác xă là 7,0
đồng.”
Ngoài ra, theo tác giả
Bernard Fall,
một gia đ́nh nông dân bốn người cần có ít nhất 1,5 mẫu tây để bảo đảm
đời sống, đó là chưa kể đến thuế nông nghiệp phải đóng hằng năm.
(Bernard Fall,
sđd. tt. 271, 282).
Thứ hai, kể
cả sau khi kết thúc CCRĐ th́ nền kinh tế của VNDCCH không sáng sủa và
kém xa so với VNCH. Trong cuốn sách được nhà xuất bản Lịch sử của Liên
Bang Nga xuất bản năm 1995 có tên gọi tạm dịch ra tiếng Việt “Liên
Xô- Trung Quốc và Việt Nam, vấn đề chưa được biết” của tác giả người
Nga, Ruslan Kobachenko, một đảng viên đảng cộng sản Liên Xô và cũng là
nhà giáo kiêm nhà nghiên cứu lịch sử Châu Á từng giảng dạy tại đại học
Minsk-Nga, có đoạn trong trang 197 như sau:
“So với Miền
Nam th́ người đồng chí Miền Bắc của chúng ta chịu thua kém nhiều về kinh
tế. Chúng ta đă nhận ra điều này như là một yếu điểm cần phải được sửa
chữa của lănh đạo Miền Bắc mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng
thật khó làm điều này v́ kinh tế Miền Bắc rất lạc hậu và theo mô h́nh
của Trung Hoa...”
Đoạn trích cho thấy tác giả người Nga chê nền Kinh tế VNDCCH không bằng
VNCH do lạc hậu và theo mô h́nh Trung cộng. Vậy th́ những ǵ tuyên
truyền của đảng cộng sản về một nền kinh tế bị “ḱm kẹp” chỉ là một sự
bịa đặt nhằm ngậm máu phun người đối với VNCH.
Đường
phố VNDCCH
Thứ ba,
theo sách “Lịch sử Kinh tế Việt Nam” 1945-2000, viết về giai đoạn
1955-1975, xuất bản tại Hà Nội năm 2004 th́:
“Cho đến 1973
nông dân miền Bắc sản xuất gần 4 triệu tấn gạo, chưa đủ chi dùng cho
nhân dân và vẫn phải nhận viện trợ từ Trung Quốc, Liên Xô bột ḿ,
bobo... Về hạ tầng cơ sở, đến đầu 1972, VNDCCH chỉ có trên 500 cây số
đường xe lửa, điện thoại chỉ có trong cơ quan nhà nước, 2 đài phát
thanh, chưa có máy điện toán...”
Chỉ cần bạn đọc điểm lại những con số trên và xem những con số cùng loại
và cũng thời điểm đó đă nêu trên th́ VNCH rơ ràng có nền kinh tế, hạ
tầng phát triển hơn hẳn VNDCCH.
Kết luận: Một nền
kinh tế VNCH phát triển bền vững và có chiều sâu, chiều rộng cho thấy
VNCH đă nỗ lực phát triển để đem lại đời sống tốt đẹp cho nhân dân. Như
vậy đây là kết luận đầu tiên cho thấy chính sách ngậm máu phun người của
đảng cộng sản về một miền Nam khốn khó, chịu ḱm kẹp là điều không
tưởng.
2.
Việt Nam Cộng Ḥa – Một đất nước tự do, dân chủ thật sự:
Như ở mục 1 tôi đă chứng
minh so với VNDCCH th́ VNCH hơn hẳn về mặt kinh tế, đời sống nhân dân.
Vậy c̣n các mặt khác về đời sống, văn hóa, giáo dục và chính trị th́ ra
sao? Tôi xin tŕnh bày ở mục 2 này.
Thứ nhất,
để nói về tự do dân chủ chúng ta có thể thấy rơ nét nhất là văn hóa và
biểu t́nh, tự do lập đoàn thể, hội họp và thậm chí cả chống chính phủ
khác hẳn so với VNDCCH và CHXHCNVN hiện nay là độc tài toàn trị.
Minh chứng rơ nét cho
việc này đó là xuất hiện những thành phần cộng sản nằm vùng trong ḷng
VNCH như ông Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Hiếu Đằng… Chính quyền VNCH biết rơ họ là
cộng sản và biết những hành động của họ làm chống chính quyền. Nhưng họ
vẫn được biểu t́nh, kích động dân chúng theo cộng sản. Điều này trái
ngược hẳn với quyền tự do bị chà đạp của nhân dân yêu nước khi tham gia
biểu t́nh chống Trung cộng xâm lược…
Ngoài ra, chúng ta có thể
thấy tại VNCH, các bài hát phản chiến của Trịnh Công Sơn vẫn được phép
tồn tại. Hay thậm chí các bài hát có nội dung lăng mạn bị đảng cộng sản
triệt để cấm đoán v́ lo ngại sẽ hỏng mất chính sách tuyên truyền hận thù
của cộng sản th́ tại VNCH vẫn được tự do ca hát. Đó chính là do chính
quyền VNCH tôn trọng quyền tự do tư tưởng và thưởng thức âm nhạc của
nhân dân. Xin lấy một ví dụ. Bài hát “Những đồi hoa sim” thực
chất là bắt nguồn từ một nhà thơ Miền Bắc và trước khi về quê ở ẩn do
không chấp nhận sự thối nát của cộng sản cũng là người theo đảng cộng
sản, ông là Hữu Loan nhưng vẫn được các nhạc sỹ của VNCH phổ biến và tự
do ca hát. Ngược lại VNDCCH th́ tuyên truyền “Không nghe, không dùng
văn hóa của Ngụy” Mặc dù những bài hát, bài thơ đó hoàn toàn không
có mưu đồ chính trị và giàu tính nhân văn.
Nạn nhân của những nghệ
sỹ trong chế độ độc tài nhiều vô kể như nhạc sỹ Tô Hải hay nạn nhân của
cái gọi là “Phản cách mạng” Nhân văn Giai Phẩm. Trong khi đó VNCH
không có một cuộc thanh trừ nào kiểu như vậy, và quan trọng hơn cả VNCH
không hề có một cuộc cách mạng thực chất là CẮT MẠNG người như “Cải
cách ruộng đất - long trời lở đất”.
Thứ hai,
trong cuốn sách nghiên cứu khá sâu sắc về quốc tế cộng sản “Chủ
thuyết của chúng ta” của học giả A.Schenalder - một đảng viên đảng
cộng sản CHDC Đức - được ấn hành tại Đông Đức năm 1981 có viết tại trang
189: “Nếu cứ
tự do như VNCH th́ VNDCCH sẽ bị đánh mất chủ thuyết của ḿnh...” Tác
giả này đă công nhận VNCH có tự do về tư tưởng và VNDCCH th́ ngược lại
rất độc tài và quân phiệt chỉ nhằm giữ cho được “Chủ thuyết “ cộng sản
sai lầm cho ḿnh nhằm cai trị nhân dân ta, đấy nhân dân ta đến cuộc
chiến huynh đệ tương tàn (Xin xem thêm “Những
sự thật không thể chối bỏ - phần 13 - Nướng dân đen trên ngọn lửa hung
tàn!”).
Chỉ cần thấy câu: Tổ
quốc - Danh dự - Trách nhiệm (1954-1967) (Fatherland - Honour -
Duty) và Tổ quốc - Công minh - Liêm chính (1967-1975) (Fatherland
- Justice - Integrity) của VNCH đặt Tổ quốc lên trên hết cũng đă thấy
khác hẳn với “Trung với đảng, hiếu với dân” của CHXHCNVN v́ đảng
cộng sản đặt lợi ích của ḿnh trên cả nhân dân và chẳng thấy bóng dáng
Tổ Quốc đâu cả.
Thứ ba,
Giáo dục Việt Nam Cộng Ḥa mang triết lư giáo dục nhân bản, dân tộc,
và khai phóng. Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa nhấn mạnh quyền tự do
giáo dục, và cho rằng “những người có khả năng mà không có phương
tiện sẽ được nâng đỡ để theo đuổi học vấn”. Hệ thống giáo dục Việt
Nam Cộng Ḥa gồm tiểu học, trung học và đại học, cùng với một mạng lưới
các cơ sở giáo dục công lập, dân lập, và tư thục ở cả ba bậc học và hệ
thống tổ chức quản trị từ trung ương cho tới địa phương.
Điều này đă được minh
chứng bằng việc học sinh đi học dưới chế độ VNCH không hề mất học phí.
Năm học 1973-1974, Việt Nam Cộng ḥa có một phần năm (20%) dân số là học
sinh và sinh viên đang đi học trong các cơ sở giáo dục. Con số này bao
gồm 3.101.560 học sinh tiểu học, 1.091.779 học sinh trung học và 101.454
sinh viên đại học; số người biết đọc biết viết ước tính khoảng 70% dân
số. Đến năm 1975, tổng số sinh viên trong các viện đại học ở miền Nam là
khoảng 150.000 người (không tính các sinh viên theo học ở Học viện Quốc
gia Hành chính và ở các trường đại học cộng đồng). Những con số nêu trên
được lấy từ cuốn “Giáo dục Việt Nam” – NXB Giáo dục năm 2001 –
cuốn sách của đảng cộng sản Việt Nam.
Năm 1958, dưới thời Bộ
trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng Ḥa nhóm họp Đại
hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài G̣n. Đại hội này quy tụ nhiều phụ
huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính
quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các
cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên
tắc “nhân bản” (humanistic), “dân tộc” (nationalistic), và “khai
phóng” được chính thức hóa ở hội nghị này. Đây là những nguyên tắc
làm nền tảng cho triết lư giáo dục của Việt Nam Cộng Ḥa, được ghi cụ
thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo
dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa (1967).
Theo văn bản phụ lục của hiến pháp VNCH ghi rơ:
“Giáo dục Việt Nam là
giáo dục nhân bản. Triết lư nhân bản chủ trương con người có địa vị quan
trọng trong thế gian này, lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con
người trong cuộc đời này làm căn bản, xem con người như một cứu cánh chứ
không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất
cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lư nhân bản chấp nhận
có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự
khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay
phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lư
nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những
cơ hội đồng đều về giáo dục.
Giáo
dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền
thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đ́nh, nghề nghiệp,
và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay
những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn
hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị
mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
Giáo
dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết
phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải
mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế
giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xă hội, giá trị văn hóa
nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xă hội, làm cho
xă hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.”
Trong khi đó th́ ở
VNDCCH, học sinh bị nhồi nhét tư tưởng Mỹ “xâm lược” mà thực chất không
phải vậy, “bác Hồ yêu nước, cả đời v́ nước v́ non” mà thực tế
ngược lại khi bạn đọc 15 bài “Những
sự thật không thể chối bỏ”và
hàng trăm ngàn tư liệu, bằng chứng sống lại chứng minh được điều ngược
lại. Hay là “yêu nước là phải yêu đảng cộng sản “ – một định nghĩa dốt
nát và ấu trĩ.
Những bài thơ như của ông
Tố Hữu với những câu như “Giết, giết nữa...” lại được nhà trường
VNDCCH gieo vào đầu con trẻ ư tưởng giết người ngược hẳn với xu thế nhân
bản của thế giới nói chung và VNCH nói riêng.
Trên Website của Sở Giáo
dục Đào tạo tỉnh Hà Nam có bài viết (http://phuly.edu.vn/bacho/chuyen83.htm)
nói về việc ông Hồ gửi thư cho học sinh nhân ngày 1-6. Trên báo Sự Thật,
số 134 ra ngày 1-6-1950, đăng bức thư gửi thiếu nhi toàn quốc nhân ngày
1-6. Ông Hồ có viết: “Song
ở các nước tư bản, cha mẹ là người lao động bị bóc lột, th́ trẻ con cũng
bị bóc lột, phải chịu cực khổ”.
Điều này cho thấy đảng cộng sản và ông Hồ chủ trương tuyền truyền bịa
đặt ngậm máu phun người về cuộc sống của trẻ em ở những nước dân chủ
trong đó có Mỹ và VNCH là bị “bóc lột”. Nh́n lại những người lính trẻ bị
bắt buộc phải cầm súng khi chưa đủ tuổi thành niên thời trước hay nh́n
cảnh tượng của trẻ em đang làm nô lệ t́nh dục, nô lệ lao động... ở Việt
Nam hiện nay mới thấy được tuyên truyền của cộng sản chỉ là bịa đặt nhằm
đưa đến một ư thức lệch lạc cho nhân dân.
Thứ tư, từ
ngày 7 đến ngày 28 tháng 6 năm 1975 (tức là sáu tuần sau sự kiện ngày 30
tháng 4), Arthur W. Galston, giáo sư sinh học ở Viện Đại học Yale, viếng
thăm miền Bắc Việt nam (lúc đó vẫn là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa). Theo
tường tŕnh của Galston cho tạp chí Science số ra ngày 29 tháng 8 năm
1975 th́ một trong những chủ đề khiến các nhà lănh đạo miền Bắc bận tâm
vào lúc đó là vấn đề thống nhất với miền Nam. Theo tạp chí Science th́:
“Việc thống
nhất trong lĩnh vực khoa học và giáo dục có lẽ sẽ có nhiều khó khăn v́
hai miền đă phát triển theo hai chiều hướng khác nhau trong nhiều thập
niên. Nhưng dù cho có nhiều khó khăn, Galston nhận thấy các nhà lănh đạo
miền Bắc công khai bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với nhiều đặc điểm của nền
khoa học và giáo dục ở miền Nam; họ dự định kết hợp những đặc điểm này
vào miền Bắc khi quá tŕnh thống nhất đang được thảo luận sôi nổi vào
lúc đó thực sự diễn ra.”
Theo Galston, các nhà lănh đạo miền Bắc, cụ thể được nhắc đến trong bài
là Nguyễn Văn Hiệu (Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam) và Phạm Văn Đồng
(Thủ tướng Việt nam Dân chủ Cộng ḥa), đặc biệt quan tâm đến hệ thống
giáo dục nhấn mạnh đến các ngành kỹ thuật và điện tử cùng hệ thống các
trường đại học cộng đồng hệ hai năm đă được thiết lập ở miền Nam (nguyên
văn tiếng Anh: "the widespread educational emphasis on engineering
and electronics and the system of two-year, community colleges").
Như vậy cho thấy ngay cả
đảng cộng sản cũng phải thừa nhận nền giáo dục của VNCH chính là cái
gương cho họ tự soi vào. Nhưng thực chất họ nói như vậy nhưng lại không
làm như vậy chủ yếu chỉ để ngu dân, cai trị độc tài.
Lời chứng và đánh giá của
ông Mai Thái Lĩnh, cựu sinh viên Viện Đại học Đà Lạt, nguyên Phó Chủ
tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Đà Lạt dưới chính thể Cộng ḥa Xă hội
Chủ nghĩa Việt Nam:
“Tôi là con
của một cán bộ Việt Minh – tham gia Cách mạng tháng Tám tại Lâm Đồng sau
đó tập kết ra miền Bắc. Chế độ Việt Nam Cộng ḥa lúc đó biết lư lịch của
tôi, nhưng vẫn không phân biệt đối xử, cho nên tôi vẫn có thể học hành
đến nơi đến chốn. Tính chất tốt đẹp của nền giáo dục cũ của miền Nam là
điều tôi công khai thừa nhận, v́ vậy suốt 14 năm phục vụ trong ngành
giáo dục "xă hội chủ nghĩa" (1975-1989), tôi bị người ta gán cho đủ thứ
nhăn hiệu, chụp cho nhiều thứ mũ chỉ v́ tôi nêu rơ những ưu điểm của nền
giáo dục cũ cần phải học hỏi. Chính là do thừa hưởng nền giáo dục đó của
miền Nam mà tôi có được tính độc lập trong tư duy, không bao giờ chịu nô
lệ về tư tưởng...”
Đánh giá của nhà phê b́nh
văn học Thụy Khuê:
“Có thể nói,
trong suốt thời gian chia đôi đất nước, mặc dù với những tệ nạn của xă
hội chiến tranh, tham nhũng; miền Nam vẫn có một hệ thống giáo dục đứng
đắn. Trong chương tŕnh giáo khoa, các giai đoạn lịch sử và văn học đều
được giảng dạy đầy đủ, không thiên hướng. Ở bậc trung học học sinh gặt
hái những kiến thức đại cương về sử, về văn, và tới tŕnh độ tú tài, thu
thập những khái niệm đầu tiên về triết học. Lên đại học, sinh viên văn
khoa có dịp học hỏi và đào sâu thêm về những trào lưu tư tưởng Đông Tây,
đồng thời đọc và hiểu được văn học nước ngoài qua một nền dịch thuật
đáng tin cậy, dịch được những sách cơ bản.”
Thứ tư,
ngay từ thời điểm 1960-70 th́ cấu trúc của chính phủ VNCH đă đầy đủ
chuẩn mực, khuôn mẫu, của một đất nước văn minh ngày hôm nay - Tổng
Thống và Lưỡng viện Quốc Hội (Thượng và Hạ Viện). Tự do báo chí thật sự
với hơn 50 tờ báo tư nhân các loại tại Sài G̣n so với không có tờ báo tư
nhân nào dưới chế độ CSVN ngày nay, sau gần 70 năm trời chứ chưa nói đến
VNDCCH cùng thời điểm với VNCH. Vậy th́ tự do dân chủ ở đâu?
Dưới thời Tổng thống Ngô
Đ́nh Diệm, chính quyền đi theo chủ nghĩa Cần lao Nhân vị. Trong khoảng 5
năm, Việt Nam Cộng Ḥa đă có một số thành tựu: xă hội ổn định, kinh tế
phát triển, định cư gần 1 triệu dân di cư từ miền Bắc, thành lập Viện
Đại học Huế...
Hiến pháp 1967 xác lập cơ
cấu tổ chức chính quyền Việt Nam Cộng Ḥa rất hoàn chỉnh, theo mô h́nh
của nhà nước Hoa Kỳ. Hiến pháp Việt Nam Cộng Ḥa đă thể hiện khá đầy đủ
tinh thần của chủ nghĩa hợp hiến. Quốc hội có những quyền hạn sau: Biểu
quyết các đạo luật; Phê chuẩn các hiệp ước và hiệp định quốc tế; Quyết
định việc tuyên chiến và nghị ḥa, quyết định tuyên bố t́nh trạng chiến
tranh; Kiểm soát chính phủ trong việc thi hành chính sách quốc gia; Hợp
thức hóa sự đắc cử của dân biểu hoặc nghị sĩ quốc hội; Quyền khuyến cáo
thay thế từng phần hay toàn thể. Chính phủ với đa số 2/3 tổng số dân
biểu và nghị sĩ. Nếu Tổng thống không có lư do đặc biệt để khước từ, sự
khuyến cáo sẽ có hiệu lực. Trong trường hợp Tổng thống khước từ, Quốc
hội có quyền chung quyết sự khuyến cáo với đa số 3/4 tổng số dân biểu và
nghị sĩ.
Tính đến năm 1975 th́
Việt Nam Cộng Ḥa đă thiết lập ngoại giao với 87 quốc gia trên thế giới
và 6 quốc gia ở cấp bán chính thức.
(Bạn đọc có thể tham khảo
ở links sau:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a)
Chúng ta có thể thấy ǵ
khi VNCH có hàng chục đảng phái, tổ chức hoạt động chính trị c̣n ngược
lại VNDCCH và CHXHCNVN hiện nay chỉ có 1 đảng độc tài duy nhất hoạt động
với tiêu chỉ “Bỏ điều 4 hiến pháp là tự sát”. Ngoài ra ta phải
thấy rơ ràng sự tự do trong bầu cử của VNCH khác hẳn với bầu cử theo sự
sắp đặt của VNDCCH hay CHXHCNVN. Đó chính là sự tự do và dân chủ thật sự
khác với tuyên truyền giả hiệu, ngậm máu phun người.
Thứ năm,
một tác giả của Trung cộng khác là Vương Văn khi viết cuốn sách “Tư
bản hay dân chủ“”xuất bản tại Trung cộng năm 2002 cũng nói về VNCH
như sau tại trang 92:
“Dân chủ trong
chủ nghĩa tư bản cho nhân dân hưởng nhiều cái lợi nhưng lại là sự bất
lợi cho chính quyền v́ chính quyền không thể kiểm soát nổi nhân dân tự
do. Hăy nh́n Việt Nam Cộng ḥa ở Miền Nam Việt Nam làm tấm gương...”
Tác giả Trung cộng này cho
rằng VNCH chính là một chính quyền tự do, dân chủ nên đă bị thất bại.
Điều này không sai nhưng chưa đủ. V́ sao? V́ thực chất cái đúng là tác
giả công nhận sự tự do dân chủ thật sự của VNCH. Tuy nhiên tác giả nên
nhớ một điều rằng chính đảng cộng sản Việt Nam đă lợi dụng sự tự do và
dân chủ này để gây chia rẽ, dẫn đến sự sụp đổ của một nền dân chủ non
trẻ nhưng đă làm được những điều tốt đẹp lớn lao cho nhân dân miền Nam.
Thứ sáu,
một khi để nói là VNCH là tay sai của Mỹ, là bán nước, là Ngụy quân,
ngụy quyền th́ phải có bằng chứng rơ ràng. Nhưng như phần A tôi đă chứng
minh Mỹ không hề xâm lược Việt nam, không lấy đất, biển đảo, tài nguyên
của Việt Nam, cũng không sưu cao thuế nặng như Thực dân Pháp trước 1945
th́ VNCH đâu có bán nước, đâu có là “tay sai” như đảng cộng sản tuyên
truyền?.
Quan trọng hơn, tại sao
một chế độ bị vu cáo là “ngụy” lại anh dũng chống trả quân thù Trung
cộng cướp nước c̣n CHXHCNVN lại “tri ân” giặc Tầu? Để mặc ngư dân bị
đánh đập ngay trên biển đảo quê hương ḿnh? Ai là Ngụy th́ thực chất bạn
đọc cũng tự t́m cho ḿnh câu trả lời rồi.
Thứ bảy, Tự
do tôn giáo cũng là vấn đề được đề cập tại VNCH. Chúng ta có thể thấy
các cuộc biểu t́nh rầm rộ của giới tăng ni, cái chết của vị sư theo cộng
sản Thích Quảng Đức... cho thấy chính quyền VNCH không hề đối xử phân
biệt với các tôn giáo, không có hiện tượng đập phá nhà thờ như ở Thái
Hà... hiện nay.
Để khẳng định điều này,
xin trích lời của tác giả người Đông Đức đă giới thiệu ở trên “Chủ
thuyết của chúng ta” của học giả A.Schenalder - một đảng viên đảng
cộng sản CHDC Đức - được ấn hành tại Đông Đức năm 1981 có viết tại trang
193:“Tự do tôn
giáo ở Miền Nam là sự tổng ḥa cân bằng giữa các tôn giáo nhưng lại là
điểm tựa cho đảng cộng sản ở Việt Nam lợi dụng để chiến thắng chính
quyền ông Diệm, ông Thiệu...”
Thứ tám,
một nét tiêu biểu đó là lĩnh vực y tế của VNCH tại thời điểm trước năm
1975 đă hơn hẳn CHXHCNVN hiện nay chứ đừng nói đến VNDCCH trước kia sau
mấy chục năm “thống nhất, giải phóng “ ảo tưởng. Cụ thể VNCH vào thời
điểm đó xây dựng được nhiều bệnh viện hiện đại của Đông Nam Á và không
có cảnh 2-3 người nằm 1 giường như thiên đường XHCN. Mời bạn đọc tham
khảo links sau nói về y tế VNCH
(http://vi.wikipedia.org/wiki/Y_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam_C%E1%BB%99ng_h%C3%B2a):
“Dịch
vụ y tế bắt đầu ở cấp xă. Mỗi xă có một ủy viên y tế và một nữ hộ sinh,
thường gọi là "cô đỡ" trông coi và giúp đỡ sản phụ ở thôn quê. Ủy viên y
tế làm việc dưới sự giám sát của Hội đồng xă.
Ở
cấp quận th́ có Chi y tế dưới sự điều hành của cán sự y tế. Mỗi tỉnh th́
có một bệnh việnthuộc Ty y tế. Trưởng ty y tế là một bác sĩ phụ trách
chương tŕnh y tế trong tỉnh. Giám đốc bệnh viện cũng là một bác sĩ y
khoa. Bệnh nhân nhập viện vào các bệnh viện công cộng không phải trả
tiền. Những bệnh viện công cộng lớn gồm có Bệnh viện Chợ Rẫy, V́ Dân,
Bệnh viện Nhi Đồng Sài G̣n, và Từ Dũ.
Tổng
số bệnh viện dân sự toàn quốc vào năm 1965 là 101 cơ sở với 25.000
giường. Riêng thủ đô Sài G̣n có 11 bệnh viện công cộng cung cấp gần
5.000 giường. Tính vào năm 1970 th́ trên toàn quốc có hơn 570.000 ca
nhập viện.
Một
số chuyên khoa có bệnh viện riêng như Bệnh viện Nhi đồng Sài G̣n (220
giường). Khoa tâm thần có ba cơ sở chính: Bệnh viện Chợ Quán ở Sài G̣n,
Bệnh viện Huế, và Bệnh viện Nguyễn Văn Hoài ở Biên Ḥa.
Nằm ngoài hệ thống của
chính phủ là các pḥng mạch, dưỡng đường và bệnh viện tư nhân (bốn bệnh
viện ở Sài G̣n với hơn 800 giường). Vào giữa thập niên 1960 Việt Nam
Cộng ḥa có khoảng 800 bác sĩ y khoa. Bệnh viện tư lớn phải kể Bệnh viện
Grall và Bệnh viện Saint Paul ở Sài G̣n, Bệnh viện Sùng Chính (200
giường) ở Chợ Lớn ”
C̣n “thiên đường” bánh vẽ
của chúng ta th́ sao? Hăy đọc một bài viết từ trang Baomoi.com trích bài
trên báo Tuoitre Online của đảng cộng sản Việt Nam (http://www.baomoi.com/Thieu-benh-vien-tai-sao-khong-xay-them/82/7484744.epi)
|