Cần phải đưa thêm vào từ
điển một từ mới. Thi sĩ
Gerald Manly Hopkin đă
có lần sử dụng từ
inscape (tạm dịch là
an trụ),
nhưng đến nay đa số
người ta vẫn chưa lưu
tâm đón nhận. Từ này
phản nghĩa với escape (đào
thoát). Escape nghĩa là
xa lánh nơi hiểm nguy,
hy vọng t́m được một nơi
khác an toàn hơn. Theo
ngữ nguyên Latin: ex =
xa khỏi, cappa = áo
choàng che phủ. Nghĩa
đen của escape là vượt
thoát khỏi nơi ẩn náu để
t́m tự do.
Nhưng thực ra, thoát
được khỏi “nơi che trùm
này” (a cape) chưa chắc
là đă được tự do: thoát
được khỏi điều này để
được tư do với điều kia.
Như vậy, tự do quả là vô
nghĩa. Thế giới ngày nay
quá lưu tâm đến thứ tự
do tiêu cực nghĩa là
thoát khỏi sự ràng buộc,
mà chẳng lưu tâm đúng
mức đến thứ tự do tích
cực là chu toàn thánh ư
Thiên Chúa. Có một ông
khách sang trọng đến bên
một tài xế taxi và hỏi:
“Này ông bạn, ông có
rảnh không?” (trong
tiếng Anh, câu đó cũng
có nghĩa là ông có tự do
không?) – “Dạ, thưa có”.
Ông khách liền bỏ đi,
miệng la to: “Hoan hô tự
do!” Lần đầu tiên trong
đời, người tài xế taxi
hiểu ra rằng tự do khỏi
bị ràng buộc chỉ có đầy
đủ ư nghĩa khi nào ta có
một mục tiêu để vươn tới.
Từ “escape” ngày nay
được biết đến nhiều hơn
nhờ từ “escapism” (tránh
né) nghĩa là không chu
toàn nghĩa vụ. Ví dụ như
rượu chè say sưa là kiểu
tránh né của kẻ bị nợ
nần chất đống, y cố quên
đi bằng cách say sưa bí
tỉ. Thuốc ngủ là một
phương tiện tránh né của
kẻ bị lương tâm dày ṿ
suốt đêm dài 5 canh
khiến y chẳng thể yên
giấc. Những kẻ nào không
đủ can đảm từ bỏ các
thói hư tật xấu cũng
thường tự biện hộ cho
thói hư tật xấu của ḿnh
bằng cách gọi những ai
có ḷng yêu mến Thiên
Chúa là “bọn tránh né”
(escapist). Tránh né là
hèn nhát. Người ta không
thể b́nh an trong tâm
hồn nếu họ không biết an
trụ (inscape). An trụ là
an ổn về mặt tinh thần,
đạo đức và tâm linh. Ta
chỉ an trụ khi biết gắn
bó với ư nghĩa và mục
đích cuộc sống.
Tennyson có viết: giả
như ta hiểu được ư nghĩa
của cây hoa mọc kẽ tường
hẳn ta sẽ biết được
Thiên Chúa là ai và loài
người là ǵ. Qua câu
này, ông có ư nói: cây
hoa mọc kẽ tường giúp ta
hiểu được sự an trụ của
toàn thể vũ trụ. Bằng
cách này hay cách khác,
nếu hiểu thấu đáo h́nh
ảnh đó, ta sẽ nhận ra
rằng nó phản ánh hằng hà
thế hệ bông hoa đă xuất
hiện trước nó, cũng như
mọi cơn mưa từ trời đổ
xuống trên nó, hay mọi
tia nắng ấm từ mặt trời
chiếu trên nó, hoặc mọi
hoá chất nuôi dưỡng nó
từ bao lâu nay. Nhưng
nhất là nó gợi lên ư
định của Thiên Chúa là
Đấng đă bắt tất cả những
thứ ấy qui tụ lại nơi
bông hoa kẽ tường này.
Không phải ta chỉ thấy
nơi bông hoa nhỏ bé này,
mà c̣n thấy nơi những sự
vật nhỏ bé khác trong
hoàn vũ này nữa, chẳng
hạn như những bông tuyết
li ti sặc sỡ, hay chim
chóc trên cành ca vang
b́nh minh sớm hơn cả các
thầy ḍng nơi tu viện
nữa: hết thảy đều cho
thấy Trí Tuệ Cao Cả của
Tạo Hoá, chúng là kết tụ
của những kế hoạch mà vị
kiến trúc sư cao cả nhất
là Thiên Chúa đă sáng
tạo ra.
Vậy an trụ là ǵ? Đó là
lề luật, trật tự, nhịp
điệu, khuôn mẫu và mục
đích. Đó là một triết lư
sống để tỏ cho mọi người
biết không những ta từ
đâu đến mà cả ta đi về
đâu nữa. An trụ là khám
phá ra trật tự và ư
nghĩa cuộc sống, là được
bao bọc trong lớp áo của
mầu nhiệm Thiên Chúa,
khiến ta thấu hiểu và
làm cho đời sống ta có ư
nghĩa. Đó chính là t́m
được chỗ nương tựa nơi
Thiên Chúa yêu thương.
Sau bất kỳ một cuộc đào
tẩu nào ta cũng phải t́m
được nơi an trụ. Sau tất
cả những lần trốn chạy
thực tại, ta cũng đều
phải trở về với thực tại
ấy. Mỗi lần nhân vị ta
bị sứt mẻ, ta đều phải
t́m cách phục hồi lại.
Đây chính là điều mà
ngành phân tâm học về
tính dục không giải
quyết được (đừng lầm với
môn tâm lư trị liệu).
Khoa phân tâm này có thể
phân tích và khám phá ra
cơn bệnh nhưng không
chữa được bệnh, có thể
chẩn đoán nhưng không
điều trị được, có thể
phân tách tâm lư nhưng
không thể tổng hợp tâm
lư, có thể cho một kẻ
nào đó biết y đang mang
chứng bệnh tâm thần ưu
tư; nhưng cho biết như
tế thực ra chẳng ích lợi
ǵ. Khoa phân tâm không
thể cho bệnh nhân biết
tại sao nơi y lại có một
nỗi lo lắng sâu xa về
căn bản cuộc sống đến
như thế.
Đó là v́ những chiếc ly
mà y đang cầm uống không
chứa đựng t́nh yêu
thương mà y đang khao
khát. Yêu thích t́nh dục
là đào thoát (escape),
nhưng yêu mến thiện hảo
là an trụ (inscape). Ly
dị là đào thoát. Trung
thành dù có bị thử thách
là an trụ. Cũng vậy, ích
kỷ là đào thoát, c̣n bác
ái là an trụ. V́ khoái
lạc cuộc đời không thoả
măn được con người mà
c̣n làm cho con người
tởm lợm, nên ta thấy cảm
giác buông thả chỉ là
đào thoát. V́ niềm vui
được liên kết với Thiên
Chúa sẽ làm ta thoả măn
mà không chán chường,
nên đó là sự an trụ
tuyệt diệu, tức an trụ
trong chân lư và t́nh
yêu Thiên Chúa để cuối
cùng khi chết đi ta sẽ
bước vào Cơi Hằng Sống.
Đào tẩu là Hoả ngục c̣n
an trụ là Thiên đàng.
Mức độ hận thù ngày càng
gia tăng trên thế giới
hiện nay phần nhiều là
do tội lỗi gây ra: v́
chưng kẻ nào căm hận bản
thân ḿnh, không chóng
th́ chày y sẽ căm ghét
đồng loại ḿnh. Những
tội lỗi sâu kín và cố
chấp tạo ra tâm trạng
bất an cho kẻ phạm tội…
và để tái lập sự b́nh
an, y phải biết soi xét
bản ngă ḿnh bằng một
nguồn sáng thích hợp. Đó
chính là chấp nhận, thú
tội và hối cải. Nhiều
người vô phúc lại chọn
lấy con đường sai quấy
là t́m cách đổ tội cho
anh em rồi ra vẻ ta đây
là kẻ tốt lành. Kẻ nào
làm hại người ḿnh yêu
mến thường nhận ra rằng
hành động đó của họ đă
biến yêu thương thành
hận thù. Y to miệng tố
cáo những lỗi lầm nghiêm
trọng nơi kẻ khác là
nhằm mục đích biện bạch
rằng ḿnh vô tội. Thực
tế cho thấy là để biến
yêu thương thành hận thù
là chuyện hết sức dễ
dàng, nhưng chuyện ngược
lại từ hận thù thành yêu
thương quả là khó khăn
bội phần. Người ta chỉ
thực thi được điều này
khi phá tan được sự cố
chấp và thú nhận được
hành vi gây hại của họ.
Một nguyên nhân khác
khiến người ta căm thù
là v́ sợ hăi: kẻ nào
không biết kính sợ Thiên
Chúa, kẻ ấy sẽ nhanh
chóng đâm ra sợ hăi
người phàm. Bản tính
loài người là yếu đuối,
họ run rẩy khi đối diện
với “thế giới thù nghịch”
đe doạ ŕnh rập họ. Ḷng
kính sợ Thiên Chúa th́
khác hẳn: đó không phải
là sự sợ hăi hèn hạ kiểu
như nô lệ đối với ông
chủ khắc nghiệt, mà là
sự tôn kính của người
con đối với người cha
nhân ái của ḿnh. Ḷng
kính sợ Thiên Chúa giúp
ta tránh được mọi nỗi lo
âu thế tục: ta vững tin
rằng Ngài che chở và cứu
giúp ta qua mọi cơn nguy
biến. Những ai không
biết kính sợ Thiên Chúa,
họ đâm ra sợ hăi người
trần rồi từ đó căm ghét
anh em bởi lẽ họ cho
rằng anh em là những
người đe doạ đến sự an
ninh của họ.
Ḷng căm thù là một thứ
t́nh cảm rất nguy hiểm.
Nó có thể trở thành một
thứ độc dược. Một tạp
chí y khoa có ghi nhận
trường hợp một người mẹ
đang nuôi con bú, chỉ v́
căm giận chồng, bà đă
làm ngộ độc đứa con bởi
v́ sữa của bà đă biến
thành chất độc. Tức giận
và hận thù làm người ta
ăn không tiêu và có thể
gây loét dạ dày nữa.
Thật khó mà ngăn chận
được ḷng hận thù. Bởi
lẽ nếu cứ để mặc, nó sẽ
phát triển theo lối dây
chuyền. Người đầu chọc
giận người thứ hai, rồi
đến lượt người thứ hai
lại trêu tức người thứ
ba… và cứ thế… V́ vậy,
Chúa đă dạy ta phải ch́a
má kia ra khi má này bị
vả, bởi lẽ nhờ nỗ lực ư
chí này ta mới dập tắt
được sự giận dữ. Phương
thế duy nhất để tiêu
diệt ḷng hận thù là
nhịn nhục rồi biến cải
nó thành t́nh yêu
thương.
Đối với chúng ta, làm
được như thế quả là gay
đấy: kho t́nh yêu của
con người quá nhỏ bé nếu
cứ rút tỉa dần, chẳng
mấy chốc nó sẽ cạn kiệt.
Vậy ta phải t́m một
nguồn t́nh yêu khác để
tha thứ và gia tăng t́nh
nhân ái.
Có hai lư lẽ giúp ta dễ
dàng nài xin Thiên Chúa
giúp chúng ta biết tha
thứ cho anh em. Ta nên
nhớ lại vô vàn lần Thiên
Chúa đă thứ tha cho ta.
Và ta phải cộng tác với
Ngài trong nỗ lực bất
diệt là cứu vớt các linh
hồn lầm lạc.
Lư lẽ thứ nhất rất hiển
nhiên. Thực vậy ta đă
làm quá nhiều điều xấu
xa đối với Thiên Chúa
hơn bất kỳ một anh em
nào xúc phạm đến ta.
Chúa đă nhắn nhủ ta
không nên có thái độ của
kẻ thấy được cọng rơm
trong mắt anh em mà quên
rằng có cả cái xà trong
mắt ḿnh. Ta phải nhớ
đến những xúc phạm mà ta
tự bỏ qua, bấy giờ ta
mới nhận ra rằng ḿnh
quả chẳng đáng được tha
thứ chút nào. Thiên Chúa
đă phán: “Ta đă tha nợ
cho ngươi, vậy cớ sao
ngươi lại chẳng v́ t́nh
đồng loại mà tha thứ cho
anh em ngươi?”
Lư lẽ thứ hai tóm tắt
như sau: giả dụ ta bị
một kẻ thù làm trọng
thương. Thế rồi cha đẻ y
đến và bảo ta rằng đă
nhiều năm ông đă dày
công uốn nắn con ḿnh
theo đường ngay lẽ phải,
nhưng chẳng thành công.
Tuy vậy ông vẫn không
tuyệt vọng. Ông nài nỉ
ta cùng chung lưng góp
sức với ông để cứu vớt
y. Hẳn lời nài nỉ này sẽ
làm dịu ḷng ta. Thiên
Chúa cũng là một người
cha như thế. Ngài hằng
đau khổ rất nhiều v́ con
cái ngỗ nghịch. Ngài
muốn ta cũng phải kiên
nhẫn chịu đựng và cố
giúp Ngài đưa họ về với
yêu thương. Câu chuyện
Abraham trong sa mạc đă
nói rơ lên cách nh́n này:
một đêm kia có một người
lạ mặt đến lều Abraham,
xin ông tá túc. Abraham
dọn thức ăn ngon nhất để
thết đăi y, rồi nhường
giường cho y nằm, phục
vụ y hết ḿnh. Thế nhưng
y vẫn phàn nàn, xét nét
và mè nheo. Quá tức giận
v́ sự vô ơn này, Abraham
chuẩn bị đuổi cổ y đi
th́ Thiên Chúa phán bảo
ông: “Này Abraham, Ta đă
chịu đựng y suốt 40 năm
rồi, vậy th́ lẽ nào
ngươi chẳng thể chịu
đựng y một đêm thôi?”
Khả năng tha thứ cho anh
em chỉ có thể do Thiên
Chúa ban cho ta. Và Ngài
sẵn ḷng ban ơn này cho
ta nếu ta cầu xin. Ngài
đă phán: “Hăy có ḷng
nhân từ như Cha anh em
trên trời là Đấng nhân
từ. Đừng xét đoán để
khỏi bị xét đoán. Đừng
kết án hầu khỏi bị kết
án. Hăy tha thứ để được
thứ tha. Ngươi đong cho
ai đấu nào th́ sẽ được
đong lại bằng đấu ấy”.
Đức cha Fulton Sheen.
(Nguyên tác: Way to
Happiness)