Loài người Thời Đại Nguyên Tử

 

Người ta sợ hăi địa cầu bị nổ tung khi có chiến tranh nguyên tử. Nhưng sự thực là người ta không phải sợ bom nguyên tử, mà là sợ con người nguyên tử - con người đă chế tạo ra và sử dụng bom nguyên tử. Những hành động chiến tranh là do con người gây nên chứ không phải do vũ khí vô tri. Cung tên do người cung thủ chuyên nghiệp sử dụng hẳn không phải là mối đe dọa nếu nó rơi vào tay của một thổ dân man rợ.

Những lực lượng thiên nhiên không hề mang tính luân lư: chỉ có loài người sử dụng hoặc lạm dụng chúng mà thôi. Điện năng th́ hữu ích thật đấy - miễn là mỗi chỗ ta ngồi đều không được biến thành ghế điện. Lửa dùng để nấu chín thức ăn th́ tốt, nhưng để đốt phá nhà cửa th́ quả là xấu xa. Thuốc men dùng để giúp ta bớt đi những cơn bệnh đau đớn, nhưng nếu rơi vào tay kẻ tội phạm th́ tai hại vô cùng. Cũng thế, bom nguyên tử chẳng đe dọa ai cả. Chính con người mới làm ta phập phồng bất an.

Thế nhưng tại sao loài người lại hao phí công sức t́m cách hủy diệt nhau? Câu trả lời áp dụng cho thời đại ngày nay là: chính sự thoái hóa. Ngày nay người ta quá quen với khái niệm tiến hóa, loài người nhiệt t́nh đă có lúc cho rằng nhân loại tiến bộ là chuyện đương nhiên và chắc chắn. Nhưng ngày nay họ không c̣n thú vị ǵ khi cho rằng gốc gác con người là do khỉ vượn tiến hóa mà thành. Người b́nh dân ít c̣n nghĩ ngợi về sự tiến hóa, th́ sự thoái hóa lại được nêu ra một cách thật đáng buồn. Sự thể là con người càng chế ngự được thiên nhiên chừng nào th́ họ lại không làm chủ được bản thân chừng ấy. Con người đă trở thành nạn nhân cho chính những phát minh của ḿnh.

Sự thoái hóa của con người trải qua 3 giai đoạn, giống như trường hợp ta thấy được trong câu chuyện kể về cậu con quay lưng lại với cha ḿnh, người đă dùng thái độ nhân từ, thương yêu và tha thứ để khuyên nhủ con ḿnh phải tuân giữ lề luật đạo đức.

Giai đoạn đầu tiên là sự dửng dưng: cậu con lảng tránh người cha, không màng chi đến lời dạy dỗ. Cậu nghĩ rằng những lời giáo huấn này chỉ tổ hạn chế tự do của ḿnh, không cho ḿnh làm theo những ǵ ḿnh thích. Khẩu hiệu của cậu lúc này là “Ông già lỗi thời rồi”.

Giai đoạn thứ hai: khi cậu con càng ngày càng dấn thân vào đời sống vô luân, th́ sự dửng dưng sẽ biến thành căm ghét. Cậu không c̣n nghĩ cha ḿnh là người cha nữa, và gọi ông là “đồ điên”.

Giai đoạn thứ ba: sự căm ghét cha ḿnh được mở rộng ra thành sự căm thù cả thế giới. Cậu thanh niên phàn nàn “chẳng ai hiểu cho ḿnh cả”. Lương tâm cậu không cho phép cậu sống an ổn với chính ḿnh và do đó cậu chẳng thể sống ḥa hoăn với bất kỳ ai.

Con người xa khỏi ḷng yêu mến Cha trên trời của ḿnh cũng theo tŕnh tự ba giai đoạn như vậy. Giai đoạn đầu: y từ chối có Thiên Chúa. Y cho rằng các điều răn của Chúa chỉ là “kỳ đà cản mũi” không cho ḿnh sống thoải mái. Để biện hộ cho các hành vi sai phạm y cho rằng “Thiên Chúa chỉ là chuyện hoang đường”.

Ở giai đoạn hai: con người chối bỏ luôn bản tính của Thiên Chúa: y coi Thiên Chúa như kẻ thù. Bọn Pharisiêu cho Chúa Giêsu là quỷ sứ; họ cho Ngài là Chúa của sự ác chứ không phải là Chúa của sự thiện.

Ở giai đoạn ba: sự căm ghét Thiên Chúa biến thành nỗi căm thù đồng loại. Kẻ nào đă ra công t́m giết Thiên Chúa bao giờ cũng đi xa hơn nữa: họ t́m cách giết anh em, v́ kẻ nào đă cắt đứt một sợi dây yêu thương nào đó rồi, kẻ ấy không thể yên tâm được và phải ra tay cắt đứt cho bằng hết mới thôi. Tục ngữ Tây Ban Nha có nói: “Ai phỉ nhổ Trời, kẻ ấy tự phỉ nhổ vào mặt ḿnh”. Nền văn minh nào đă xua đuổi Thiên Chúa đi, tất yếu các thành viên sẽ trở nên độc ác và tàn bạo với nhau. Ḷng căm thù đồng loại, kết quả của ḷng căm ghét Thiên Chúa, được biểu lộ hữu h́nh ở bom nguyên tử: con người đă không thể sống với Chúa nay lại không thể chia sẻ quả đất này với anh em ḿnh nữa.

Câu trả lời không nằm ở việc “kiểm soát nguyên tử”, mà nằm ở việc kiểm soát con người. Khi những em học sinh liệng đá làm vỡ kiếng cửa sổ, hẳn ta không t́m cách kỷ luật ḥn đá mà là phải kiểm soát các học sinh. Các tổ chức quốc tế chẳng thể ngăn chặn được ng̣i nổ chiến tranh nguyên tử bao lâu con người chưa biết tự kiềm chế và yêu mến phục vụ Thiên Chúa - đó mới chính là công việc của mỗi cá nhân mà chẳng có “hội nghị” nào làm thay được cả. Chỉ có một cách duy nhất để xóa sạch ḷng hận thù trên thế gian này: con người chỉ có thể biết yêu thương anh em, và hơn nữa yêu cả kẻ thù, khi nào họ biết quay về với chính Đấng Yêu Thương, và nh́n nhận Ngài là Đấng tác tạo nên mọi người và yêu thương hết thảy. Chỉ khi đó họ mới yêu thương nhau được.

Những người “thực tế” có thể phản đối không chấp nhận như thế, họ vặn lại rằng nếu thế giới này chỉ có 50% biết quay về với Thiên Chúa, và 50% kia vẫn tiếp tục căm ghét Ngài th́ sao? Điều này giống như trường hợp một đứa bé cứ sợ vấp té khi đi lên cầu thang vậy. Nhưng bên cạnh chú bé vẫn có người cha hằng để mắt đến và sẵn sàng ra tay nâng đỡ khi chú sắp té. Vậy th́ lo ǵ? Nếu có Chúa ở cùng ta, ta c̣n phải sợ ǵ ai?


 

SỰ TIẾN BỘ

G.K Chesterton có lần đă nói: “Trên thế gian này có một cái chẳng hề tiến bộ chút nào, đó là ư tưởng về tiến bộ”. Ư ông muốn nói rằng nếu ta không xác định rơ thế nào là tiến bộ thực sự, th́ chẳng khi nào ta biết ta có tiến bộ hay không. Vô phúc thay vẫn có nhiều người thay v́ theo đuổi lư tưởng này, họ lại chuyển qua lư tưởng khác và gọi đó là tiến bộ. Ta chẳng bao giờ biết được rằng ta có tiến bộ trên đường từ Chicago đến San Francisco hay không nếu ta lầm New York là San Francisco. Chỉ khi nào xác định rơ ràng được mục tiêu, ta mới bắn trúng được đích. Mọi sự trên mặt đất và cả dưới ḷng đất đều nhắm đến tương lai: sông ng̣i rồi sẽ đổ về biển cả, cậu bé con rồi sẽ lớn lên thành người lớn, người người suy tư về những điều tương lai. Hết thảy đều chứa đựng xung lực hướng về phía trước như ư Chúa sắp đặt sẵn. Những ai mất phương hướng thường chỉ tập trung vào những việc đang diễn ra và t́m thú vui ở đó mà thôi. Họ hào hứng lật từng trang sách nhưng chẳng bao giờ đọc xong chuyện nào cả. Họ cầm cọ vẽ nhưng rồi chẳng vẽ được bức tranh nào, họ đi khắp biển cả nhưng chẳng biết được bến cảng nào. Họ hăng hái vận động không v́ mục tiêu nào cả, mà chỉ là như con quay. Họ quay cuồng chỉ v́ thích quay, thế thôi.

Sự hoàn thiện nằm ở chính con người chứ không phải ở hành động của họ. Nó không nhằm vào một hành động nào mà là vào việc kiện toàn nhân cách. Không ǵ làm cuộc đời bất hạnh hơn là sự vô nghĩa. Và cuộc sống sẽ mất đi ư nghĩa khi nó chẳng có mục đích. Có cả hàng vạn hàng ngàn mục đích vụn vặt, nhưng chỉ có một mục đích vĩ đại là hoàn thiện nhân cách về mặt đạo đức. Cuộc sống hết sức đa dạng, bởi vậy kẻ nào không t́m ra cách thế qui tụ mọi sự để thánh hiến linh hồn ḿnh, kẻ ấy hẳn đă đánh mất ư nghĩa cuộc đời rồi vậy.

Có lần con trai Khổng Tử hỏi ngài rằng: “Con đă chăm lo học hỏi đủ điều, chẳng khi nào quên lăng những điều giúp con trở nên thông minh và khôn ngoan, vậy mà con chẳng thấy tiến tới chút nào cả”. Đức Khổng Tử trả lời: “Con hăy bỏ bớt một số tham vọng con đang đeo đuổi th́ con mới khá được”. Đời sống con người hằng đổi thay, biến động và thiếu nhất quán, tựa như con trẻ mải mê săn hoa bắt bướm vậy. Chúng mải mê đến độ quên cả lối về. Không phải càng xa dần nguồn nước, sông ng̣i càng phải cạn đi. Gịng sông tâm hồn cũng thế, nó cũng chảy, chảy măi, càng lúc càng nở rộng và sâu thêm cho đến lúc gặp được đại dương Yêu Thương của Thiên Chúa và chan ḥa với biển cả bao la.

Nhiều khi, động lực thúc đẩy tiến bộ là ḷng bất măn. Không hài ḷng với cây bút viết, loài người sáng chế ra máy in; không thỏa măn với xe kéo và tàu lửa, con người chế ra phi cơ. Trong mỗi người đều ẩn tàng một động lực, bó buộc tinh thần họ phải liên lỉ vỗ cánh như con chim kia bị nhốt trong lồng trần gian này, vỗ cho đến khi bật cả máu ra. Chỉ khi nào tâm hồn con người nhận định được động lực sâu kín này, họ mới đủ sức từ bỏ những ǵ có sẵn để hướng về cái chưa có, mới đủ kiên tŕ đào t́m các gịng suối ngọt ngào nơi miền sa mạc nóng bỏng, và leo lên núi cao chót vót để nh́n cho rơ trời xanh cao thẳm. Bấy giờ họ mới thấy rằng họ được lôi kéo về với Thiên Chúa, Đấng đă tạo nên họ.

Cảm thấy hài ḷng với cuộc sống thiêng liêng đang đạt được th́ giống như cây kia dương dương tự đắc ḿnh cao hơn bụi cỏ, hoặc như con sâu róm hả hê với những vằn vện trên thân và dám cả tiếng chê bai con bướm sặc sỡ chập chờn trên cao. Chẳng ai sống nhờ vào lời khen cả, cũng như chẳng ai cho rằng ḿnh sống nhờ kỷ niệm cả. Phải để các lời chúc khen ngày xưa qua một bên và dấn bước về phía ơn gọi siêu nhiên đang vẫy gọi, hăy quên đi những ǵ đă qua. Chim muông phải quên tổ đi, bông hoa phải quên chồi nụ đi, có như thế ta mới đạt tới đích. Lo lắng quá hoặc năng nổ quá đều không nên, v́ hạnh phúc cuộc đời nằm ở chỗ chờ mong cho được sự toàn hảo và thánh thiện.
 

Đức cha Fulton Sheen. (Nguyên tác: Way to Happiness)