Thứ Tư 12/2/2014: Bài 5 - Sống Bí Tích Thánh Thể

 

Xin chào Anh Chị Em thân mến buổi sáng!

Trong bài giáo lư tuần vừa rồi, tôi đă nhấn mạnh đến vấn đề Thánh Thể đưa chúng ta đến mối hiệp hiệp thông với Chúa Giêsu cũng như với mầu nhiệm của Người. Giớ đây chúng ta có thể tự vấn ḿnh về một số vấn đề liên quan tới mối liên hệ giữa Thánh Thể chúng ta cử hành và đời sống của chúng ta, với tư cách là Giáo Hội cũng như là cá nhân Kitô hữu. Chúng ta tự vấn xem chúng ta sống Thánh Thể ra sao? Chúng ta đến dâng Thánh Lễ Chúa Nhật chúng ta sống Thánh Lễ thế nào? Phải chăng nó chỉ là một giây phút cử hành vậy thôi, một thứ truyền thống cần giữ, một cơ hội gặp gỡ và cảm thấy vui, hay c̣n là một điều ǵ hơn thế nữa?

Có rất nhiều dấu hiệu để biết được chúng ta sống tất cả những điều ấy ra sao, chúng ta sống Thánh Thể thế nào; những dấu hiệu cho chúng ta thấy chúng ta có sống Thánh Thể một cách tốt đẹp hay chúng ta không sống Thánh Thể bao nhiêu. Dấu hiệu đầu tiên đó là cách thức chúng ta nh́n vào và quan tâm đến người khác. Trong Thánh Thể, Chúa Kitô bao giờ cũng lập lại tác động hiến ban Bản Thân Người mà Người đă thực hiện trên Thánh Giá. Tất cả đời sống của Người là một tác động yêu thương hoàn toàn thông ban Bản Thân Ḿnh; đó là lư do tại sao Người đă thích ở cùng các môn đệ và ở cùng thành phần Người được gặp gỡ. Đối với Người điều ấy có nghĩa là chia sẻ những ước muốn của họ, những vấn đề của họ, những ǵ làm cho tâm hồn của họ và đời sống của họ cảm thấy xôn xao bối rối. Vậy chúng ta, khi tham dự Thánh Lễ, chúng ta gặp gỡ đủ mọi loại người nam nữ: giới trẻ, giới già, trẻ em, người nghèo và người giầu, người ở địa phương và xa lạ, cùng với họ hàng thân thuộc hay lẻ loi một ḿnh... Tuy nhiên, Thánh Thể mà tôi cử hành có dẫn tôi đến chỗ thực sự coi họ tất cả đều là anh chị em của tôi hay chăng? Thánh Thể có làm cho tôi có khả năng cảm thấy vui với người vui và buồn với người buồn hay chăng? Thánh Thể có thúc đẩy tôi đến với người nghèo, người bệnh, người sống bên lề xă hội hay chăng? Thánh Thể có giúp tôi nhận thấy dung nhan của Chúa Giêsu nơi họ hay chăng? Tất cả chúng ta đi Lễ v́ chúng ta yêu mến Chúa Giêsu và chúng ta muốn thông dự vào Thánh Thể cuộc Khổ Nạn và Phục Sinh của Người. Thế nhưng, chúng ta có yêu thương như Chúa Giêsu mong muốn những người anh chị em thiếu thốn nhất hay chăng? Chẳng hạn, ở Rôma đây, trong những ngày này, chúng ta đă thấy xẩy ra rất nhiều những khốn khó về xă hội hay v́ mưa gió đă gây thiệt hại nặng cho toàn diện các khu vực lân cận, hay v́ thiếu công ăn việc làm, hậu quả gây ra bởi cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới. Tôi tự vấn và mỗi người chúng ta cần phải tự vấn ḿnh xem tôi là người đi Lễ đă sống điều ấy ra sao? Tôi có chắc chắn giúp đáp, đến gần, cầu nguyện cho những ai gặp phải vấn đề ấy hay chăng? Hay tôi tỏ ra hơi lạnh lùng dửng dưng? Hoặc tôi có lẽ lại quan tâm đến các chuyện tầm phào: các bạn có thấy cách bà này phục sức, hay ông kia ăn mặc chăng? Đôi khi điều này xẩy ra sau Lễ mà đáng lẽ không được như vậy! Chúng ta cần phải lo về những người anh chị em của chúng ta đang cần giúp đỡ v́ bệnh nạn, v́ có vấn đề. Hôm nay, chúng ta chỉ cần nghĩ đến những người anh chị em này của chúng ta đang gặp những vấn đề ấy ở Rôma: những vấn đề gây ra bởi thảm cảnh do mưa gió gây ra, do các vấn đề về xă hội và công ăn việc làm. Chúng ta hăy xin Chúa Giêsu, Đấng chúng ta lănh nhận trong Thánh Thể, giúp chúng ta để chúng ta giúp họ.

Một dấu hiệu thứ hai, dấu hiệu rất quan trọng đó là ơn cảm thấy ḿnh được thứ tha và sẵn sàng tha thứ. Đôi khi có những người hỏi rằng: "Tại sao chúng ta cần phải đi nhà thờ trong khi đó những người có thói quen tham dự Thánh Lễ lại là thành phần tội nhân như những người khác chứ?" Biết bao nhiêu lần chúng ta đă nghe thấy điều này! Thực tế cho thấy ai cử hành Thánh Thể mà không làm như vậy là v́ họ tin tưởng họ khá hơn người khác, hay muốn tỏ ra ḿnh khá hơn người khác, thế nhưng thực sự là họ cảm thấy ḿnh cần được t́nh thương của Thiên Chúa đón nhận và tái sinh, một t́nh thương đă hóa thành nhục thể nơi Chúa Giêsu Kitô. Nếu từng người chúng ta không cảm thấy t́nh thương của Thiên Chúa, không cảm thấy ḿnh như là một tội nhân, th́ thà đừng đi Lễ nữa! Chúng ta đi Lễ v́ chúng ta là những tội nhân và chúng ta muốn được Thiên Chúa thứ tha, muốn tham dự vào ơn cứu chuộc của Chúa Giêsu, vào ơn tha thứ của Người. Lời "tôi thú nhận" chúng ta đọc ở đầu lễ không phải là một thứ "pro forma - theo h́nh thức" mà là một tác động thống hối thực sự! Tôi là một tội nhân và tôi xưng thú như vậy, đó là cách mở đầu Thánh Lễ! Chúng ta không bao giờ được quên rằng Bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu đă diễn ra "vào đêm Người bị phản nộp" (1Corinto 11:23). Ở nơi bánh và rượu mà chúng ta hiến dâng và là bánh rượu qui tụ chúng ta lại th́ mỗi lần được tái diễn đều là tặng ân Ḿnh và Máu Chúa Kitô để tha thứ tội lỗi của chúng ta. Chúng ta cần phải đi Lễ một cách khiêm tốn, như là những tội nhân để Chúa ḥa giải với chúng ta.

Dấu hiệu quí báu cuối cùng được cống hiến cho chúng ta bởi mối liên hệ giữa việc cử hành Thánh Thể với đời sống nơi các cộng đồng Kitô hữu của chúng ta. Chúng ta bao giờ cũng cần phải nhớ rằng Thánh Thể không phải là một điều ǵ đó chúng ta làm; Thánh Thể không phải là việc chúng ta tưởng nhớ đến những ǵ Chúa Giêsu đă nói và đă làm. Không. Thánh Thể thực sự là hành động của Chúa Kitô! Chính Chúa Kitô tác động ở đó, trên bàn thờ. Đó là một tặng ân của Chúa Kitô, Đấng làm cho Ḿnh hiện diện và qui tụ chúng ta lại quanh Người để nuôi dưỡng chúng ta bằng Lời của Người cũng như bằng chính sự sống của Người. Tức là sứ vụ và chính căn tính của Giáo Hội xuất phát từ đó, từ Thánh Thể, và cả hai điều này bao giờ cũng được h́nh thành ở đó. Một cử hành thậm chí có thể hoàn hảo, theo quan điểm ngoại tại, thế nhưng nếu nó không dẫn chúng ta đến chỗ gặp gỡ Chúa Giêsu th́ nó có nguy cơ không mang lại bất cứ một bổ dưỡng nào cho cả tâm hồn lẫn đời sống của chúng ta. Trái lại, nhờ Thánh Thể, Chúa Kitô muốn tiến vào cuộc đời của chúng ta và làm cho nó thấm nhiễm ân sủng của Người, nhờ đó nơi hết mọi cộng đồng Kitô hữu có được mối gắn bó giữa phụng vụ và đời sống.

Tâm can của chúng ta tràn đầy niềm tin tưởng và hy vọng khi nghĩ đến những lời Chúa Giêsu nói được thuật lại trong Phúc Âm Thánh Gioan: "Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ có sự sống đời đời, và Tôi sẽ làm cho họ sống lại vào ngày sau hết" (6:54). Chúng ta hăy sống Thánh Thể bằng một tinh thần đức tin, tinh thần cầu nguyện, tinh thần thống hối, tinh thần hân hoan cộng đồng, tinh thần quan tâm đến thành phần thiếu thốn cũng như đến các nhu cầu của rất nhiều anh chị em, tin tưởng rằng Chúa sẽ hoàn tất những ǵ Người đă hứa với chúng ta đó là sự sống đời đời. Chớ ǵ được như vậy!  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, chuyển dịch theo http://www.zenit.org/en/articles/on-how-we-live-the-eucharist (Những chỗ in mầu là do người dịch tự ư nhấn mạnh)

 

Tin Vắn:

Quá khứ

Theo VIS (Vatican Information Service của Ṭa Thánh) vào ngày 18/1/2014 th́ Ủy Ban Quốc Tế Điều Tra về Mễ Du đă họp lần cuối hôm Thứ Sáu 17/1/2014 và đă nộp thành quả nghiên cứu cho Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin.

FINAL MEETING OF THE INTERNATIONAL INVESTIGATIVE COMMISSION ON MEDJUGORJE
Vatican City, 18 January 2014 (VIS) – The director of the Holy See Press Office, Fr. Federico Lombardi, S.J., confirmed that yesterday, Friday 17 January, the final meeting was held of of the International Investigative Commission on Medjugorje, instituted by the Congregation for the Doctrine of the Faith under the presidency of Cardinal Camillo Ruini. The Commission has completed its work and, as anticipated, the results of the study will be submitted to the competent jurisdiction of the aforementioned Congregation.
 
Tương lai
 
Theo ĐTGM Vindenzo Paglia, Chủ Tịch Hội Đồng Ṭa Thánh về Gia Đ́nh th́ vào ngày Valentine Day Thứ Sáu 14/2/2014 tới đây, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI sẽ gặp khoảng 20 ngàn cặp vợ chồng, thành phần từ 28 quốc gia khác nhau trên thế giới không ngờ đă ghi danh trong 3 tuần qua đông đến như thế. Họ là những cặp vợ chồng bất chấp trào lưu ly dị và sống buông thả yêu thương hiện nay quyết trung thành với nhau cho tới cùng. Biến cố này được mở màn bằng chứng từ của một số cặp tiêu biểu cũng như hát ca và thi ca về t́nh yêu. Sau đó ĐTC sẽ đối đáp với 3 cặp đại diện trước khi ban huấn từ cho chung. Sau cùng là giây phút cầu nguyện và phép lành của ĐTC. Biến cố đặc biệt này như một dạo khúc cho Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Ngoại Lệ, lần III, về hôn nhân gia đ́nh, 5-19/10/2014 tại Giáo Đô Rôma. 
 

Pope to Meet with 20,000 Couples for St. Valentine's Day

Vatican City, (Zenit.org) | 144 hits

An estimated 20,000 couples from 28 different countries are expected to attend a special audience on St. Valentine’s Day with Pope Francis in St. Peter’s Square. 

In a statement released by the Pontifical Council for the Family, Archbishop Vincenzo Paglia, president of the dicastery said the large number of couples attending were unforeseeable only three weeks ago.

The numbers, he said, ”shows that there are youth who are against the current that want their love to last forever and be blessed by God, even if the world in which they live in does not believe that the bonds will last forever and that it is better that each one thinks of themselves.”

The event will begin with several couples giving their experiences, as well as music and poetry on love. The Holy Father will then engage in a dialogue with three couples, answering their questions.

The difficulty of fulfilling a definitive choice, the quality of the Christian family, and the celebration of the Sacrament of Marriage will be among the topics discussed by the Holy Father.

Archbishop Paglia stated that many times, the choice of getting married is postponed in order to resolve any and all problems. “In reality, [couples] are married so that they can build a future together, to resolve problems together, to build a house for themselves and their children together.”

Of course, public leaders should be more attentive in supporting the choice of two young people to be married with a detailed family and work policy, because a family built during youth is an unmatched richness for society itself.”

The audience will conclude with a moment of prayer and the Holy Father’s blessing. The couples will also receive a special gift for their future nuptials. (J.A.E.)

 
Nhắn tin: (Tếu từ người dịch bài giáo lư trên đây hôm nay)
 
Người chị em nào có cái khăn bị thất lạc cần lấy lại từ chính tay ĐTC Phanxicô, xin sang Rôma tham dự Ngày T́nh Yêu 14/2/2014 tới đây để xin ngài cho lại nhé. Good Luck!