|
Đức Thánh Cha Phanxicô:
Những h́nh ảnh đáng ghi
nhớ
về Vị Giáo Hoàng
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, thu thập, tuyển hợp
và ghi chú
(các tấm h́nh được xuất phát từ các links ở ngay
dưới từng tấm h́nh)
13/3/2013: Chúng ta đă có
giáo hoàng - Đức Thánh Cha Phanxicô!
Ngài có nghĩ rằng ngài được bầu
chọn hay chăng?
"Không, tôi không nghĩ thế.
Tôi không bao giờ mất b́nh
an khi số phiếu gia tăng.
Tôi vẫn tỏ ra trầm lặng. Và
cái b́nh an này vẫn c̣n đó,
tôi cho đó là tặng ân Chúa
ban. Khi đă suy nghĩ chín
chắn xong, tôi được đưa đến
tâm điểm của Nguyện Đường
Sistine và được chất vấn xem
có chấp nhận hay chăng. Tôi
đă thưa là tôi chấp nhận và
tôi đă chọn tên Phanxicô.
Chỉ cho tới lúc ấy tôi đi
vào. Tôi được đưa sang pḥng
kế bên để thay (áo ḍng của
tôi). Thế rồi, ngay trước
khi tôi xuất hiện trước quần
chúng, tôi đă qú xuống cầu
nguyện mấy phút trong nguyện
đường Thánh Phaolô cùng với
hồng y Vallini và Hummes".
(Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
chuyển dịch cuộc phỏng vấn
của Tờ La Stampa 16/12/2013,
câu 21/21)
http://ncronline.org/news/vatican/story-sistine-chapel-pope-francis-election
Điều ấy (cảm nghiệm
thần bí) đă bao giờ xẩy ra cho ngài
hay chưa?
"Hiếm lắm. Chẳng hạn,
vao lúc mật nghị hồng y bầu tôi làm
Giáo Hoàng. Trước khi tôi chấp nhận
tôi đă xin phép được dành ra ít phút
trong căn pḥng sát với bao lơn nh́n
xuống Quảng Trường Thánh Phêrô. Đầu
của tôi hoàn toàn trống rỗng và tôi
đă bị bao chiếm bởi một nỗi lo âu cả
thể. Để tránh khỏi nỗi lo âu này và
thư giăn tôi đă nhắm mắt lại và
không nghĩ ǵ hết, thậm chí nghĩ đến
cả việc từ chối chấp nhận trách vụ
này, như tiến tŕnh phụng vụ cho
phép. Tôi đă nhắm mắt lại và tôi
không c̣n bất cứ lo âu hay xúc động
nào nữa. Bỗng chốc tôi cảm thấy ḿnh
tràn đầy một thứ ánh sáng rạng ngời.
Nó kéo dài trong chốc lát nhưng đối
với tôi nó dường như rất lâu. Thế
rồi ánh sáng này mờ dần, tôi bật
người dậy và tiến vào căn pḥng là
nơi các vị hồng y đang chờ tôi và
trên bàn đặt sẵn nghi thức chấp
thuận. Tôi đă kư vào đó, Đức Hồng Y
xử lư cũng kư vào đó, rồi sau đó ở
ngoài bao lơn có tiếng tuyên
bố 'Habemus Papam - Chúng ta đă có
giáo hoàng'".
(Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch
cuộc phỏng vấn của Tờ La Repubblica
8/2013, câu 28/52)
http://www.nytimes.com/2013/03/15/world/europe/pope-francis.html?_r=0
http://wp.patheos.com.s3.amazonaws.com/blogs/kathyschiffer/files/2013/03/Pope-Francis-bowing.jpg
Aura Miguel
(đại diện nhóm Bồ Đào Nha
của Radio Renascenca,
người kư giả thứ 3 phỏng vấn
ĐTC trên chuyến bay từ Ba
Tây về lại Rôma)
Tâu Đức Thánh Cha, tôi xin
hỏi Đức Thánh Cha là
tại sao Đức Thánh Cha cứ
nhấn mạnh đến việc xin dân
chúng cầu nguyện cho ngài?
Đó không phải là điều b́nh
thường, chúng con không
thường nghe thấy một vị Giáo
Hoàng thường hay xin dân
chúng cầu nguyện cho ngài...
ĐTC Phanxicô:
Tôi đă luôn luôn xin điều
ấy. Khi tôi c̣n là một linh
mục tôi đă xin như thế,
nhưng không thường xuyên
mấy. Tôi bắt đầu xin thường
xuyên hơn nữa khi tôi giữ
phận vụ của một vị giám mục,
v́ tôi cảm thấy rằng nếu
Chúa không giúp vào công
việc trợ giúp Dân Chúa tiến
lên ấy th́ tôi không thể nào
thực hiện được.
Tôi
thực sự ư thức được nhiều
cái hạn hẹp của ḿnh, với
đầy những vấn đề, và như bạn
biết tôi là một tội nhân nên
tôi cần phải xin điều ấy.
Thế nhưng nó xuất phát từ
bên trong đấy! Tôi cũng xin
Đức Mẹ cầu cùng Chúa cho tôi
nữa.
Đó là
một thói quen, mà là một
thói quen xuất phát từ ḷng
của tôi
và đồng thời cho cả nhu cầu
thực sự đối với việc làm của
tôi nữa.
Tôi
cảm thấy tôi cần phải xin...
Tôi không biết nữa, nhưng nó
là thế đấy...
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://legalinsurrection.com/2013/03/argentines-cardinal-jorge-bergoglio-becomes-pope-francis/
Anh chị em thân mến,
"Xin chào anh chị em buổi tối nhé.
Anh chị em biết rằng phận vụ của Mật
Nghi Hồng Y này là để cống hiến cho
Thành Rôma một vị giám mục. Quí
huynh hồng y của tôi dường như đă
chọn ngài từ một nơi hầu như là tận
cùng trái đất này vậy. Thế nhưng đó
là những ǵ xẩy ra! Tôi cám ơn anh
chị em đă nồng nàn tiếp nhận. Cộng
đồng giáo phần Rôma đă có vị giám
mục của ḿnh. Xin cám ơn anh chị em!
Trước hết và trên hết tôi xin đọc
một kinh nguyện cầu cho Vị Giám Mục
Hưu Trí Biển Đức XVI của chúng ta.
Chúng ta hăy cùng nhau cầu cho
ngài, để Chúa chúc lành cho ngài
và Đức Trinh Nữ ǵn giữ ngài. (Sau
đó tất cả cùng ngài đọc Kinh Lạy
Cha, Kính Mừng và Sáng Danh, rồi
ngài nói tiếp:)
"Vậy giờ đây chúng ta bắt đầu
cuộc hành tŕnh này, giám mục và dân
chúng, cuộc hành tŕnh của Giáo Hội
ở Rôma, một cuộc hành tŕnh dẫn tất
cả các giáo hội trong đức ái. Một
cuộc hành tŕnh của t́nh huynh đệ,
của ḷng tin tưởng giữa chúng ta.
Chúng ta hăy luôn cầu nguyện cho
nhau. Chúng ta hăy cầu nguyện cho
thế giới để thế giới này trở thành
một t́nh huynh đệ cao cả. Tôi hy
vọng rằng cuộc hành tŕnh này của
Giáo Hội mà chúng ta bắt đầu hôm nay
đây, và trong cuộc hành tŕnh này Vị
Hồng Y Đại Diện của tôi hiện diện
nơi đây sẽ giúp đỡ tôi, sẽ sinh hoa
kết trái cho việc truyền bá phúc âm
hóa của thành phố mỹ lệ này.
"Giờ
đây tôi muốn ban phép lành, nhưng
trước hết, trước hết tôi xin anh chị
em một ân huệ. Trước khi vị giám mục
này ban phép lành cho dân chúng, tôi
xin anh chị em cầu cùng Chúa để Ngài
chúc phúc cho tôi:
lời cầu nguyện của dân chúng kêu xin
phúc lành cho vị giám mục của ḿnh.
Chúng ta hăy nguyện cầu trong thinh
lặng, đó là lời cầu nguyện của anh
chị em giành cho tôi.
"Đây
tôi sẽ ban phép lành cho cho anh chị
em và toàn thế giới, cho tất cả mọi
người nam nữ thiện tâm".
(Sau khi ban phép lành, ngài lại
tiếp:)
"Thưa anh chị em, tôi đi nhé. Cám
ơn sự nồng nhiệt đón nhận của anh
chị em. Ngày mai tôi sẽ đi cầu
nguyện cùng Đức Trinh Nữ, để Người
bảo vệ tất cả mọi người ở Rôma. Chúc
ngủ ngon và an nghỉ".
(Đaminh
Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://www.theguardian.com/world/2013/mar/13/papal-conclave-chooses-pope-day-two-live-coverage
http://www.telegraph.co.uk/news/religion/the-pope/9932138/Pope-Francis-pictured-on-minibus-hours-after-election.html
http://diversitychronicle.wordpress.com/2013/12/05/pope-francis-condemns-racism-and-declares-that-all-religions-are-true-at-historic-third-vatican-council/
http://www.newyorker.com/online/blogs/newsdesk/2013/03/pope-francis-inauguration-catholic-tradition.html
http://www.people.com/people/package/article/0,,20755963_20764775,00.html
Với Nhị Vị Giáo Hoàng Tiền Nhiệm
Pablo Ordas
(của tờ nhật báo El País
có đông độc giả nhất ở Tây
Ban Nha,
phỏng vấn ĐTC câu 19/31 trên
chuyến bay từ Ba Tây về lại
Rôma):
Chúng con muốn biết về mối
liên hệ làm việc, không phải
chỉ là mối liên hệ về t́nh
thân hữu mà là mối liên hệ
về sự hợp tác, giữa Đức
Thánh Cha và Đức Giáo Hoàng
Biển Đức XVI. Chưa bao giờ
xẩy ra một trường hợp nào
như thế này trước đây, và
Đức Thánh Cha có thường liêc
lạc với ngài và ngài có giúp
Đức Thánh Cha trong việc này
hay chăng. Con xin đa tạ Đức
Thánh Cha.
ĐTC Phanxicô:
Tôi nghĩ rằng lần cuối có 2
vị Giáo Hoàng hay 3 vị Giáo
Hoàng, các ngài không nói
với nhau; các ngài đối chọi
nhau để xem ai là Giáo Hoàng
thật. Bởi thế chúng ta mới
có đến 3 vị Giáo Hoàng trong
thời kỳ Ly Giáo Đông Phương
(Western Schism).
Có một điều diễn tả mối liên
hệ của tôi với Đức Giáo
Hoàng Biển Đức XVI đó là tôi
rất cảm mến ngài. Tôi bao
giờ cũng quí mến ngài. Đối
với tôi th́ ngài là một con
người của Thiên Chúa, một
con người khiêm tốn, một con
người cầu nguyện. Tôi rất
sung sướng khi thấy ngài
được chọn làm Giáo Hoàng.
Cũng thế, khi ngài từ nhiệm,
tôi thấy đó là một tấm gương vĩ
đại. Một con người cao cả.
Chỉ có con người cao cả mới
làm như thế thôi! Một con
người của Thiên Chúa và là
một con người của cầu nguyện.
Giờ đây ngài đang sống ở
Vatican, và có những người
nói với tôi rằng: "Làm sao
lại như thế được chứ? Hai vị
Giáo Hoàng ở Vatican! Ngài
không xen vào chuyện của Đức
Thánh Cha sao? Không phải là ngài
đang mưu đồ chống lại Đức
Thánh Cha hay sao?" Không,
chẳng có một sự ǵ như thế
hết. Tôi có câu trả lời tốt
đẹp cho vấn đề này là: "Nó
giống như có một người ông ở
trong nhà", một người ông
khôn ngoan. Khi trong nhà có
một người ông sống ở đó th́
ông được tôn kính, mến yêu
và lắng nghe. Đức Giáo Hoàng
Biển Đức XVI là một con
người rất khôn ngoan. Ngài không xen
chuyện!
Tôi đă thường nói với ngài
như thế này: "Kính Đức Thánh
Cha, xin cứ việc tiếp khách,
thoải mái với cuộc sống của
ḿnh, xin đến với chúng
con". Ngài đă đến khánh
thành và làm phép tượng
Thánh Micae. Câu nói ấy gồm
tóm tất cả. Đối
với tôi, nó giống như có một
người ông ở trong nhà, một
người cha của tôi. Nếu tôi
gặp bất cứ một khó khăn nào
hay không hiểu điều ǵ th́
tôi gọi điện thoại để hỏi
ngài: "Xin cho con biết con
có thể làm thế này hay thế
kia hay chăng?" Khi tôi đến
nói chuyện với ngài về vấn
đề hệ trọng Vatileaks
(vấn
đề tài liệu mật của Tóa
Thánh bị tiết lộ - biệt chú
của người dịch Việt ngữ),
th́ ngài đă giải thích tất
cả cho tôi một cách rất chân
thành... hữu ích. Có một
điều tôi không biết là bạn
có biết hay chăng - tôi tin
rằng bạn biết nhưng tôi
không dám chắc - đó là khi
ngài nói với chúng tôi những
lời tự biệt vào ngày 28/2,
th́ ngài đă nói rằng: "Giữa
chư huynh có vị Giáo Hoàng
kế tiếp: Tôi hứa vâng phục
người". Ngài là một con
người cao cả; đó là một con
người cao cả!
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://cardinalrogermahonyblogsla.blogspot.com/2014/01/mass-and-visit-with-pope-francis.html
Về mối liên
hệ với vị tiền nhiệm là Đức Biển đức XVI, có bao giờ
Đức Thánh Cha xin ngài khuyến dụ hay chăng?
"Có, vị Giáo
Hoàng Hưu Trí không phải là một bức tượng trong bảo
tàng viện. Đó là một thủ tục chúng ta không quen
thuộc. Sáu mươi hay bảy mươi năm trước không có
chuyện vị Giám Mục Hưu Trí. Sau Công Đồng Vaticanô
II mới có và giờ đây đă trở thành một thủ tục. Đối
với vị Giáo Hoàng Hưu Trí cũng thế. Đức Biển Đức XVI
là vị đầu tiên và có lẽ sẽ có những vị khác nữa.
Chúng ta không biết về điều này. Ngài kín đáo, khiêm
tốn, ngài không muốn gây phiền hà. Chúng tôi đă nói
về vấn đề này và chúng tôi cùng đi đến kết luận là
tốt hơn ngài nên gặp gỡ dân chúng. Ngài ra tham dự
vào đời sống của Giáo Hội. Có lần ngài đă đến đây
nhân dịp làm phép bức tượng Thánh Tổng Thần Minh-Kha
(Michael), sau đó ngài dùng bữa trưa ở Nhà Thánh
Matta và sau Giáng Sinh tôi đă trở lại với lời mời
tham dự vào cuộc Mật Nghị Hồng Y và ngài đă nhận
lời. Sự khôn ngoan của ngài thật là một tặng ân của
Thiên Chúa. Có một số người muốn thấy ngài hưu trí ở
một Đan Viện Biển Đức nào đó xa khỏi Vatican. Và rồi
tôi đă nghĩ đến các bậc ông bà là thành phần khôn
ngoan cố vấn có thể cống hiến sức mạnh cho gia đ́nh,
chứ không xứng đáng kết thúc cuộc đời của ḿnh ở một
ngôi nhà hưu trí nào đó".
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ
Corriere della Sera
3/2014)
http://www.google.com/imgres?sa=X&rlz=1T4RNWE_enUS310US310&biw=1268&bih=782&tbm=isch&tbnid=UyU1tyJGh9nCDM%3A&imgrefurl=http%3A%2F%2Fwww.telegraph.co.uk%2Fnews%2Freligion%2Fthe-pope%2F9931030%2FPope-Francis-run-in-with-Benedict-XVI-over-the-Prophet-Mohammed.html&docid=CRP2ZuAveBJmSM&imgurl=http%3A%2F%2Fi.telegraph.co.uk%2Fmultimedia%2Farchive%2F02510%2FPope_Benedict_meet_2510271b.jpg&w=620&h=387&ei=_Z8GU8GUA9PYoATPgYLwAQ&zoom=1&iact=rc&dur=8625&page=5&start=75&ndsp=20&ved=0COACEK0DMFU
http://newsinfo.inquirer.net/374557/argentine-publisher-reissues-book-on-pope-francis
Valentina Alazraki
(Mễ Tây Cơ,
người kư giả phỏng vấn ĐTC
câu 29/31 trên chuyến bay từ
Ba Tây về lại Rôma)
Thưa không sao đâu ạ... Câu
hỏi đối với tất cả mọi người
Mễ Tây Cơ đó là khi nào th́
Đức Thánh Cha đến thăm
Guadalupe?... Thế nhưng đây
là vấn đề của người Mễ Tây
Cơ.... Của Con nữa: Đức
Thánh Cha sẽ phong thánh cho
hai vị Đại Giáo Hoàng là
Gioan XXIII và Gioan
Phaolô II. Con xin
được biết rằng theo Đức
Thánh Cha th́ đâu là mô phạm
thánh đức từ hai vị và đâu
là tầm ảnh hưởng của nhị vị
Giáo Hoàng này đă tác dụng
trên Giáo Hội cũng như trên
Đức Thánh Cha?
ĐTC Phanxicô:
....
Về Đức
Gioan Phaolô II,
tôi có thể nói ngài là "vị
đại thừa sai của Giáo Hội":
ngài là một nhà truyền giáo,
một con người đă mang Phúc
Âm đến khắp mọi nơi, như bạn
biết rơ hơn tôi nữa.
Biết bao nhiêu là chuyến
tông du ngài đă thực hiện?
Thế mà ngài đă lên đường!
Ngài đă cảm thấy ngọn lửa
nung nấu loan truyền lời
Chúa. Ngài giống như Thánh
Phaolô, giống Thánh Phaolô,
ngài là một con người như
vậy; đối với tôi đó là những
ǵ cao cả. Và
việc phong thánh cho cả vị
với nhau theo tôi sẽ là một
sứ điệp cho Giáo Hội: hai vị
này tuyệt vời, cả hai.
Án phong thánh của Đức
Phaolô VI cũng đang tiến
hành. Một điều nữa mà tôi
nghĩ rằng tôi đă nói đến
rồi, nhưng tôi không biết
rằng tôi đă nói ra ở đây hay
ở đâu đó - đó là ngày phong
thánh.
Một ngày được cứu xét là
mùng 8/12 năm nay, nhưng có
vấn đề lớn; những ai từ
Balan sẽ sang tham dự th́ có
một số có thể đài thọ máy
bay, c̣n thành phần nghèo
phải đi bằng xe buưt và
đường xá lại trơn trượt vào
tháng 12, bởi thế tôi nghĩ
rằng ngày này cần phải xét
lại. Tôi đă nói chuyện với
Đức Hồng Y Dziwisz
(biệt chú của người dịch
Việt ngữ: Đức Hồng Y Dziwisz
là vị thư kư của ĐTC Gioan
Phaolô II xưa và sau khi
ĐTC GP II băng hà th́ ngài
được Ṭa Thánh bổ nhiệm về
cai quản TGP Krakow Balan l
à n ơi ĐTC Gioan Phaol ô II
đă từng làm TGM và ngài đă
là thư kư của ĐTC GPII ngay
từ đó)
và ngài đă đề nghị với tôi
hai khả dĩ, một là vào Chúa
Nhật Lễ Chúa Kitô Vua năm
nay hai là vào Chúa Nhật lễ
Ḷng Thương Xót Chúa năm
tới.
Tôi nghĩ rằng c̣n quá ít giờ
cho Lễ Chúa Kitô Vua năm
nay, v́ Mật Nghị Hồng Y sẽ
vào ngày 30/9 và cuối tháng
10 th́ quá sớm. Tôi không
biết. Tôi cần phải nói
chuyện với Đức Hồng Y Amato
về vấn đề này. Nhưng tôi
không nghĩ là sẽ vào ngày
8/12.
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
Tại Nhà Trọ Thánh Matta
http://margefenelon.com/2415/pope-francis-decides-to-stay-at-st-martha-house-and-i-so-called-it/
4- Philip Pullella
(đại diện nhóm tiếng Anh
từ thông tấn xă Reuters,
người kư giả thứ 4 phỏng
vấn ĐTC trên chuyến bay từ
Ba Tây về lại Rôma):
... Câu hỏi thứ hai đó là
Đức Thánh Cha sống một cách
rất ư là khổ hạnh, ở chỗ Đức
Thánh Cha cứ ở tại Nhà
Thánh Matta, v.v. Vậy
Đức Thánh Cha có muốn cho
các vị cộng sự viên của
ḿnh, bao gồm cả các vị hồng
y, theo gương này hay chăng,
và có thể sống thành cộng
đồng, hay đó chỉ là một điều
dành cho riêng một ḿnh Đức
Thánh Cha mà thôi?
ĐTC Phanxicô:
...Bạn đă đề cập đến sự kiện
tôi vẫn c̣n ở Nhà Thánh
Matta. Thế nhưng tôi
không thể sống một ḿnh ở
trong một Dinh Thự, cho dù
là nó không sang trọng ǵ.
Căn chung cư của Giáo Hoàng
không có ǵ là đặc biệt sang
trọng! Kích thước của nó vừa
phải nhưng không sang
trọng. Thế nhưng tôi không
thể sống một ḿnh hay với
một nhóm nhỏ! Tôi cần dân
chúng, tôi cần gặp gỡ dân
chúng, nói chuyện với dân
chúng. Và đó là lư do tại
sao trẻ em từ các học đường
của Ḍng Tên đă hỏi tôi
rằng: "Tại sao cha làm như
thế? V́ khổ hạnh, v́ nghèo
khó?" Không, lư do của nó là
tâm lư, đơn giản có vậy
thôi, v́ theo tâm lư, tôi
không thể làm ǵ khác
hơn. Ai cũng sống cuộc đời
riêng của ḿnh, hết mọi
người đều có cách sống và
hiện hữu riêng của họ. Các
Hồng Y làm việc ở Ṭa Thánh
không sống cuộc sống giầu
sang phú quí: các vị sống ở
các chung cư nhỏ, các
vị sống khắc khổ, các vị
thật sự là khắc khổ. Những
chung cư tôi biết, những
chung cư do APSA cung cấp
cho các vị Hồng Y. Vậy, đối
với tôi, có một điều khác
tôi muốn nói đến. Hết
mọi người cần phải sống như
Chúa muốn họ sống. Thế
nhưng, vấn đề khổ hạnh - một
thứ khổ hạnh tổng quát - tôi
nghĩ rằng là những ǵ cần
thiết cho tất cả những ai
hoạt động phục vụ Giáo Hội.
Có nhiều thứ bóng dáng của
khổ hạnh... ai cũng cần phải
t́m kiếm cách thức riêng của
ḿnh....
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://www.ibtimes.com/pope-francis-five-most-radical-statements-capitalism-poverty-1486496
http://cardinalrogermahonyblogsla.blogspot.com/2014/01/mass-and-visit-with-pope-francis.html
http://manhattaninfidel.org/2014/01/07/msm-discovers-pope-francis-is-catholic-asks-how-this-happened/
http://news.discovery.com/history/religion/pope-francis-first-mass-130319.htm
Chuyến Tông Du đầu tiên - Ba Tây Ngày Giới Trẻ
Thế Giới 7/2013
Andrea Tornielli
(đại diện cho nhóm Ư
quốc, người kư giả thứ 2
phỏng vấn ĐTC trên chuyến
bay từ Ba Tây về lại Rôma)
Trọng Kính Đức Thánh Cha,
con muốn hỏi một điều có lẽ
không khéo cho lắm, đó là có
một tấm h́nh chụp đă được
phổ biến khắp thế giới khi
chúng ta lên đường về
việc ĐTC leo lên các bậc
thang máy bay lại xách một
cái cặp đen,
và đă có những bài viết trên
khắp thế giới bày tỏ nhận
định về chuyến đi mới này.
Đúng thế,
về việc Đức Giáo Hoàng leo
lên các bậc - phải nói là
chưa bao giờ xẩy ra trước
đây chuyện Đức Giáo Hoàng
leo lên máy bay xách theo
hành lư riêng của ḿnh.
Bởi thế mà đă có những ư
nghĩ khác nhau về những ǵ ở
trong cái túi đen ấy. Vậy
câu hỏi của con là thế này:
trước hết, tại sao Đức Thánh
Cha lại xách theo cái túi
đen ấy, chứ không phải là
một người trong phái đoàn
tháp tùng của Đức Thánh Cha,
và thứ hai, Đức Thánh Cha có
thể nói cho chúng con biết
cái túi đen ấy đựng những ǵ
trong đó?
Con xin cám ơn Đức Thánh
Cha.
ĐTC Phanxicô:
Nó không có cái chốt cho bom
nguyên tử đâu! Ồ! tôi xách
theo nó v́ đó là những ǵ
tôi hằng làm đó thôi. Khi
nào du hành th́ tôi mang nó
theo. C̣n bên trong đựng
những ǵ ư? Có một cái cạo
râu, một cuốn sách nguyện,
cuốn nhật kư của tôi, một
cuốn sách để đọc - Tôi mang
theo cuốn về Thánh Thérèse
of Lisieux là vị tôi sùng
kính. Bao giờ tôi cũng mang
cái túi này đi khi du hành.
Đó là chuyện b́nh thường
thôi. Chúng ta cần phải sống
b́nh thường...
Tôi không biết... những ǵ
bạn nói hơi lạ đối với tôi
đấy, tấm h́nh chụp ấy đă
được phổ biến khắp thế giới.
Tuy nhiên,
chúng ta cần phải làm quen
với những ǵ là b́nh thường.
Tính chất b́nh thường của
đời sống.
Andrea, tôi không biết tôi
đă trả lời câu hỏi của bạn
chưa.
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://www.ibtimes.com/pope-francis-leaves-brazil-carries-his-own-bag-fiumicino-airport-rome-1355245
http://www.ibtimes.com/pope-francis-leaves-brazil-carries-his-own-bag-fiumicino-airport-rome-1355245
http://www.popularresistance.org/pope-francis-not-so-much-a-reformer-as-a-revolutionary/
Antonie-Marie Izoard
(thuộc nhóm Pháp quốc,
người kư giả thứ 8 phỏng vấn
ĐTC trên chuyến bay từ Ba
Tây về lại Rôma):
Kính chào Đức Thánh Cha, đại
diện cho các bạn đồng nghiệp
francophone của con trên
chuyến bay này - tất cả là 9
người chúng con - chúng con
thật ḷng biết ơn
Đức Thánh Cha, một vị Giáo
Hoàng không muốn được phỏng
vấn. Ngay từ ngày 13/3, Đức
Thánh Cha đă cho thấy ḿnh
là vị Giám Mục Rôma một cách nhấn
mạnh cả thể, rất cả thể. Vậy,
chúng con muốn hiểu được ư
nghĩa sâu xa của việc nhấn mạnh
này,
có lẽ thay v́ tính chất đoàn
tính chúng con có thể nói về
tính chất đại kết, có lẽ vị
thế của Đức Thánh Cha trong
Giáo Hội là primus inter
pares - thứ nhất trong
b́nh đẳng? Xin cám ơn Đức
Thánh Cha.
ĐTC Phanxicô:
Đúng thế,
trong vấn đề này, chúng ta cần
phải đi xa hơn những ǵ được
nói tới.
Giáo Hoàng là một vị giám mục,
Giám Mục Rôma, và v́ ngài là
Giám Mục Rôma mà ngài là vị
thừa kế Thánh Phêrô, Đại Diện
Chúa Kitô.
C̣n có những danh hiệu khác,
nhưng danh hiệu đầu tiên là
"Giám Mục Rôma" và mọi sự
căn cứ vào đó. Vấn
đề nói và nghĩ rằng điều này
có nghĩa là primus inter
pares - thứ nhất trong
b́nh đẳng th́ không phải
như thế. Nó chỉ là danh xưng
đầu tiên của Giáo Hoàng:
Giám Mục Rôma, thế thôi. Tuy
nhiên, c̣n có những danh hiệu
khác nữa... Tôi nghĩ bạn nói
về vấn đề đại kết ǵ đó. Tôi
nghĩ danh xưng này thực sự
giúp vào vấn đề đại kết. Thế
nhưng chỉ duy điều này...
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://www.nydailynews.com/news/world/popebio-article-1.1287994
http://www.nytimes.com/2013/03/15/world/europe/pope-francis.html?_r=0
Đời Sống Cầu Nguyện
Tôi
hỏi Đức Giáo Hoàng về
cách thức cầu nguyện ngài yêu thích.
"Tôi
cầu kinh phụng vụ mỗi buổi sáng.
Tôi thích cầu nguyện với
các bài thánh vịnh.
Thế rồi sau đó tôi cử hành
Thánh Thể.
Tôi cầu Kinh Mân Côi.
Điều tôi thích là chầu
Chúa mỗi buổi tối,
cho dù vào lúc tôi bị chia
trí và nghĩ đến những điều khác, thậm chí buồn ngủ
khi nguyện cầu.
Bởi thế, vào buổi tối, từ
7 đến 8 giờ, tôi ở trước Thánh Thể chầu Chúa một giờ.
Thế nhưng tôi cầu nguyện thiêng liêng ngay cả khi
tôi đang chờ nha sĩ hoặc vào các lúc khác trong ngày.
"Đối
với tôi cầu nguyện bao giờ cũng là một thứ cầu
nguyện đầy tưởng nhớ, suy tư, thậm chí tưởng nhớ về
đời tư của ḿnh hay về những ǵ Chúa đă thực hiện
trong Giáo Hội hoặc ở một giáo xứ đặc biệt nào đó.
Đối với tôi, vấn đề tưởng nhớ là là những
ǵ Thánh I Nhă đă nói đến ở Tuần Thứ Nhất về Linh
Thao trong cuộc gặp gỡ Chúa Kitô tử giá xót thương.
Và tôi tự hỏi ḿnh rằng:
'Tôi đă làm ǵ cho Chúa
Kitô? Tôi đang làm ǵ cho Chúa Kitô? Tôi cần phải
làm ǵ cho Chúa Kitô? Tưởng Nhớ chính là
những ǵ được Thánh I Nhă nói đến trong cuốn 'Chiêm
Ngưỡng để Cảm Nghiệm T́nh Yêu Thần Linh', khi ngài
yêu cầu chúng ta hăy nhớ lại các tặng ân chúng ta đă
lănh nhận. Thế nhưng,
trên hết, tôi cũng biết rằng Chúa đến tôi nữa. Tôi
có thể quên Ngài, nhưng tôi biết rằng Ngài không bao
giờ, không khi nào quên tôi. Kư ức đóng
một vai tṛ trọng yếu đối với tâm can của một tu sĩ
Ḍng Tên: tưởng nhớ về ân sủng, việc tưởng nhớ được
đề cập đến trong Sách Đệ Nhị Luật, việc tưởng nhớ về
những việc làm của Thiên Chúa là nền tảng cho giao
ước giữa Thiên Chúa và dân chúng.
Chính việc tưởng nhớ này
làm cho tôi trở thành Con của Ngài và làm cho tôi
trở thành một người cha nữa".
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ La Catholica
8/2013, câu 20/20)
http://www.cathnewsusa.com/2013/06/pope-francis-leads-first-worldwide-holy-hour-2013/
http://communio.stblogs.org/index.php/2013/10/pope-franciss-prayer-intentions-for-october-2013/
http://www.ibtimes.com/pope-francis-tells-media-types-how-i-would-church-which-poor-poor-full-text-photos-1131589
Vị Giáo Hoàng Vui
Mừng và Hy Vọng của Quần Chúng
http://beforeitsnews.com/alternative/2013/03/the-damning-documents-that-expose-the-new-pope-2597856.html
http://nyulocal.com/national/2013/10/25/pope-francis-modernizes-catholic-church-through-actual-sanity/
http://beforeitsnews.com/economy/2013/10/rain-is-no-obstacle-for-pope-francis-2560656.html
http://franciscusi.wordpress.com/tag/pope-francis/
Ada
Messia
(CNN Hoa
Kỳ,
người kư giả phỏng vấn
ĐTC câu 14/31 trên chuyến
bay từ Ba Tây về lại Rôma):
Kính chào
Đức Thánh Cha. Đức Thánh Cha
đối đầu khá hơn con...
Không, không, không, được
mà, được mà. Vấn đề của con
là thế này: khi Đức Thánh
Cha gặp gỡ giới trẻ đến từ Á
Căn Đ́nh, có thể vừa nói đùa
có thể vừa nói thật, Đức
Thánh Cha đă nói với họ rằng
cả Đức Thánh Cha nữa có
những lúc cảm thấy bị g̣ bó.
Chúng con muốn biết thực sự
Đức Thánh Cha đă ám chỉ về
điều ǵ...
ĐTC Phanxicô:
Bạn biết rằng tôi thường
muốn như thế nào đi bộ qua
các đường phố ở Rôma, v́, ở
Buenos Aires, tôi thích đi
bộ trong thành phố, tôi thật
sự là thích làm như thế! Bởi
thế tôi cảm thấy hơi bị g̣
bó.
Thế nhưng, tôi phải công
nhận một điều, đó là những
người thuộc Lực Lượng Vệ
Binh Vatican rất tốt, họ
thật sự, thật sự là tốt, tôi
phải biết ơn họ. Vậy họ để
cho tôi làm thêm một ít điều
nữa! Tôi nghĩ ... công việc
của họ là giữ an toàn. Bởi
thế vấn đề g̣ bó là như thế.
Tôi thích đi ra ngoài bách
bộ nhưng tôi hiểu rằng điều
ấy không thể nào khả dĩ: Tôi
hiểu mà. Đó là những ǵ tôi
muốn nói. V́ tôi thường -
như chúng ta nói ở Buenos
Aires - một callejero,
một linh mục hè phố...
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://www.csmonitor.com/World/2013/0424/Pope-Francis-on-abortion-gay-marriage-priestly-sex-abuse-and-more
http://www.ibtimes.com/pope-francis-was-bouncer-club-pontiff-reveals-past-parishioners-1492952
C̣n
Thánh Phanxicô th́ sao?
"Thánh nhân là con
người cao cả, v́ ngài có hết mọi
sự. Ngài là một con người muốn làm
nhiều sự, muốn xây dựng, ngài đă lập
một ḍng tu cùng các lề luật của nó,
ngài là một con người lưu động và là
một nhà truyền giáo, một thi sĩ và
là một vị tiên tri, ngài là một con
người thần bí. Ngài thấy sự dữ trong
con người của ngài và loại trừ nó.
Ngài yêu chuộng thiên nhiên, thú
vật, một mảng trên băi cơ và chím
bay trên trời. Thế nhưng, trên hết
ngài yêu thương con người, trẻ em,
người già, nữ giới. Ngài là một
gương mẫu sáng chói nhất về t́nh yêu
thương nhau là những ǵ chúng ta đă
nói đến trước đây".
(Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch
cuộc phỏng vấn của Tờ La Repubblica
8/2013, câu 35/52)
http://wibylop.sourceforge.net/pope-francis-lumen-fidei.php
http://thinkprogress.org/politics/2013/11/16/2943221/rise-progressive-catholicism-pope-francis-polling-worlds-catholics/
https://blogs.nd.edu/thecc/2013/12/13/the-social-dimension-of-evangelization-part-3/
http://www.cbsnews.com/news/pope-francis-blesses-parrot-at-st-peters-square-after-vatican-dove-disaster/
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Pope_Francis_hugs_a_man_in_his_visit_to_a_rehab_hospital.jpg
"Có lần một người
hỏi tôi một cách khiêu khích rằng tôi có chuẩn nhận vấn
đề đồng tính chăng. Tôi đă đáp lại bằng một câu hỏi
khác rằng: 'hăy nói cho
tôi biết khi Thiên Chúa nh́n vào một người đồng tính
th́ Ngài có yêu thương chấp nhận sự hiện hữu của con
người này không, hay loại trừ và lên án con người ấy?'
Chúng ta bao giờ cũng
cần phải lưu ư tới con người. Đến đây
chúng ta tiến vào mầu nhiệm con người. Trong cuộc đời,
Thiên Chúa hỗ trợ con người, và
chúng ta cần phải hỗ trợ họ,
bắt đầu từ t́nh trạng của họ. Cần phải hỗ trợ họ
bằng t́nh thương.
Khi thực hiện như thế rồi th́ Thánh Linh tác động vị
linh mục nói lên điều hay lẽ phải".
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,
chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ La Catholica
8/2013, câu 9/20)
Phải chăng sự dịu dàng và
t́nh thương là yếu tính nơi sứ điệp mục vụ của Đức
Thánh Cha?
"Và của cả Phúc Âm nữa.
Chúng là tâm điểm của Phúc Âm. Bằng không người ta
không hiểu Chúa Giêsu Kitô, hay hiểu được sự dịu
dàng của Cha là Đấng sai Người hằng nghe chúng ta,
chữa lành chúng ta, cứu độ chúng ta".
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ
Corriere della Sera
3/2014) |
http://interactives.wpri.com/photomojo/gallery/6588/1/the-installation-of-pope-francis
http://www.telegraph.co.uk/news/worldnews/europe/vaticancityandholysee/9957280/Pope-Francis-shuns-papal-apartment-for-Vatican-guesthouse.html
http://noebie.net/the-culture-of-prosperity-deadens-us/
Ngài đă có những dịp gặp gỡ trẻ
em bị bệnh trầm trọng. Ngài cảm
thấy thế nào về cái khổ đau vô
tội này?
"Một người từng là cố vấn đời
sống đối với tôi là Dostoevskij,
câu hỏi minh nhiên và mặc nhiên của
ông là 'Tại sao trẻ em lại chịu
khổ đau?' đă luôn luẩn quẩn
trong tâm can của tôi. Không có
một giải thích nào hết. H́nh ảnh
hiện lên là, ở vào một lúc nào
đó trong đời của ḿnh, một đứa
bé 'thức giấc', không hiểu biết
ǵ mấy và cảm thấy lo âu sợ hăi,
em bắt đầu hỏi bố hay mẹ các vấn
nạn. Đó là tuổi 'chất vấn'. Thế
nhưng, khi một đứa nhỏ đặt vấn
đề th́ em không đợi nghe trọn
câu trả lời, em liền bắt đầu dồn
dập hỏi bạn nhiều câu hỏi 'tại
sao' nữa. Những ǵ các em thực
sự t́m kiếm đó là một cái nh́n trấn
an ở trên khuôn mặt của bố mẹ
các em hơn là một lời giải đáp.
Khi tôi bắt chợt gặp một em bé
đau khổ th́ lời cầu nguyện duy
nhất hiện lên trong tôi đó là
lời nguyện 'tại sao'. Chúa ơi,
tại sao vậy? Ngài chẳng giải
thích ǵ cho tôi hết. Thế nhưng
tôi có thể cảm thấy rằng Ngài
đang nh́n tôi. Bởi thế tôi có
thể nói rằng: Chúa biết tại sao
mà, con không biết và Chúa không
nói cho con biết, thế nhưng Chúa
đang nh́n con và con tin vào
Chúa, lạy Chúa, con tin vào ánh
mắt của Chúa".
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch
cuộc phỏng vấn của Tờ La Stampa
16/12/2013, câu 7/21)
|
http://newsfeed.time.com/2013/10/30/boy-just-wants-to-chill-with-pope-francis-on-stage/
http://franciscusi.wordpress.com/tag/pope-francis/
http://www.telegraph.co.uk/news/religion/the-pope/9931240/Pope-Francis-saviour-of-the-poor-or-traitor-who-betrayed-his-fellow-priests.html
http://www.newyorker.com/online/blogs/closeread/2013/11/how-strong-is-pope-francis.html
"Và ở đằng sau cái bề mặt lu mờ của ḿnh, ngài là một thợ máy rất tài t́nh. Ngài đă khéo sử dụng những dụng cụ của thế kỷ 21 để điều hành cái văn pḥng thời thế kỷ thứ nhất của ḿnh. Ngài được chụp h́nh đang rửa chân của những tù nhân nữ giới, ngài ở trong tấm h́nh tự chụp với đám trẻ viếng thăm Vatican, ngài ôm lấy một người dị diện. Ngài được trích lời ngài nói với những người phụ nữ t́m cách phá thai v́ nghèo và bị hiếp: "Ai có thể không động ḷng trước những trường hợp đau thương như thế chứ?" Về thành phần đồng tính: "Nếu một người đồng tính có thiện chí t́m kiếm Thiên Chúa th́ tôi không phải là người phán xét họ". Với thành phần ly dị và tái hôn, thành phần mà theo luật không được Rước Lễ, ngài nói rằng nghi thức chủ yếu này 'không phải là phần thưởng cho thành phần trọn lành mà là một phương dược mănh liệt và là dưỡng thực cho kẻ yếu'".
(Giáo
Hoàng Phanxicô, Vị Giáo Hoàng của
Quần Chúng -
Bài trên Time Magazine 11/2014
của Howard Chua-Eoan and Elizabeth
Dias - Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, chuyển dịch)
http://www.huffingtonpost.com/2014/01/07/pope-francis-lamb_n_4554696.html
Đức Giáo Hoàng Phanxicô đă nói với tôi rằng: "Sự dữ trầm trọng nhất trong các sự dữ đang gây khốn đốn cho thế giới trong những ngày này đó là nạn thất nghiệp của giới trẻ và t́nh trạng cô đơn của giới già. Giới già cần được chăm sóc và cảm thông; giới trẻ cần việc làm và niềm hy vọng nhưng chẳng có cả hai thứ này, và vấn đề ở đây là họ thậm chí không t́m kiếm hai thứ này nữa. Họ đă bị hiện tại chà đạp. Ông nói cho tôi biết đi: ông có thể sống quằn quại dưới sức nặng của hiện tại hay chăng? Mà lại thiếu hồi niệm về quá khứ và không mong nh́n về tương lai bằng việc xây dựng một cái ǵ đó, như một tương lai, một gia đ́nh hay sao? Ông có thể tiếp tục sống như thế hay chăng? Đối với tôi, đó là vấn để khẩn trương nhất Giáo Hội đang phải đối diện".
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ La Repubblica 9/2013, câu 1/52)
http://www.google.com/imgres?sa=X&rlz=1T4RNWE_enUS310US310&biw=1280&bih=796&tbm=isch&tbnid=ICQBzBwo5jPa8M%3A&imgrefurl=http%3A%2F%2Fwww.dailymail.co.uk%2Fnews%2Farticle-2488748%2FPope-Francis-dons-red-nose-congratulate-newlyweds-volunteer-clown-therapy-charity.html&docid=ncorkPyzkGvbgM&imgurl=http%3A%2F%2Fi.dailymail.co.uk%2Fi%2Fpix%2F2013%2F11%2F06%2Farticle-0-193B500A00000578-786_634x494.jpg&w=634&h=494&ei=2JUGU7_uN4iIogSit4HwAQ&zoom=1&iact=rc&dur=1594&page=2&start=16&ndsp=19&ved=0CKYBEK0DMBc
Nữ Giới trong Đời Sống của Giáo Hội
C̣n về vai tṛ của nữ giới trong Giáo Hội th́ sao? Đức Giáo Hoàng đă đề cập đến vấn đề này vào một số dịp. Ngài đă nhắc lại vấn đề này trong chuyến trở về từ Rio de Janeiro, than rằng Giáo Hội vẫn thiếu một khoa thần học sâu xa về nữ giới. Tôi hỏi ngài: "Đâu là vai tṛ của nữ giới cần phải có trong Giáo Hội? Chúng ta làm sao để cho vai tṛ này của họ trở nên tỏ hiện hơn hôm nay đây?"
Ngài trả lời: "Tôi đang thận trọng về một giải quyết có thể biến thành một thứ 'female machismo - nữ giới nam tính', v́ nữ giới được tạo nên khác với nam nhân. Thế nhưng những ǵ tôi nghe về vai tṛ của nữ giới thường được ảnh hưởng bởi ư hệ machismo - nam tính. Nữ giới đang đặt ra những vấn đề sâu xa cần phải được giải quyết. Giáo Hội không thể là ḿnh mà thiếu nữ giới và vai tṛ của nữ giới. Nữ giới là thành phần thiết yếu cho Giáo Hội. Mẹ Maria, một nữ nhân, quan trọng hơn cả các vị giám mục. Tôi nói điều này để chúng ta khỏi bị lầm lẫn giữa phần vụ và phẩm vị. Bởi vậy chúng ta cần phải t́m hiểu hơn nữa về vai tṛ của nữ giới trong Giáo Hội. Chúng ta cần phải gắng sức hoạt động hơn nữa để khai triển một khoa thần học sâu xa về nữ giới. Chỉ khi nào thực hiện bước đầu này mới có thể phản ảnh rơ hơn về phần hành của họ trong Giáo Hội. Cái tinh hoa phú bẩm của nữ giới là những ǵ cần thiết bất cứ khi nào chúng ta thực hiện những quyết định quan trọng. Cuộc thách đố ngày nay đó là hăy nghĩ tới vị trí đặc biệt của nữ giới cả ở những nơi quyền bính Giáo Hội thực thi đối với các lănh vực khác của Giáo Hội".
(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ La Catholica 8/2013, câu 12/20)
http://fscaston.org/we-have-a-pope-and-his-name-is-francis/
Quá Tŕnh của
Vị Giáo Hoàng 266 của Giáo Hội Công Giáo Rôma
Dario Menor Torres
(của tờ Nhật Báo Tây Ban Nha La
Razón ở Thủ Đô Ma Ní,
người
kư giả phỏng vấn ĐTC câu 9/31 trên
chuyến bay từ Ba Tây về lại Rôma):
Một câu hỏi về vấn đề Đức Thánh Cha
cảm thấy ra sao. Một tuần trước đây
Đức Thánh Cha có đề cập đến có một
em bé đă hỏi Đức Thánh Cha rằng Đức
Thánh Cha cảm thấy ra sao, hoặc là một
ai đó có thể tượng tượng ḿnh làm
Giáo Hoàng, hay là bất cứ ai đó muốn
làm Giáo Hoàng. Đức Thánh Cha đă trả
lời rằng người đó có lẽ là bị khùng
mới muốn như thế. Sau khi cảm nghiệm
đầu tiên của Đức Thánh Cha ở giữa một
đám rất đông dân chúng, như Đức
Thánh Cha đă thấy trong những ngày ở
Rio, Đức Thánh Cha có thể cho chúng
con biết Đức Thánh Cha cảm thấy thế
nào trong vai tṛ làm Giáo Hoàng, nó
có khó lắm hay chăng, hoặc Đức Thánh
Cha cảm thấy sung sướng được làm
Giáo Hoàng, hay đức tin của Đức
Thánh Cha được tăng trưởng một cách
nào đó, hoặc ngược lại, Đức Thánh
Cha đă cảm thấy có những nghi ngại
do dự nào đó. Con xin cám ơn Đức
Thánh Cha.
ĐTC Phanxicô:
Vấn đề làm việc của một giám mục là
một điều tuyệt vời. Vấn đề hiện lên
khi ai đó t́m kiếm công việc này: điều
ấy th́ không tốt lắm, nó không từ
Chúa mà ra. Thế nhưng, khi Chúa gọi
một vị linh mục làm giám mục th́ là
điều tốt. Bao giờ cũng có cơ nguy
khi nghĩ về bản thân ḿnh cao hơn
người khác một chút, không giống người
khác, một cái ǵ đó như một ông
hoàng. Đó là những nguy cơ và
là những ǵ tội lỗi. Thế nhưng công
việc của một vị giám mục th́ tuyệt vời:
nó giúp cho anh chị em của ḿnh tiến
tới. Vị
giám mục đi trước tín hữu,
khai lối mở đường; vị giám mục ở
giữa tín hữu, bồi dưỡng mối hiệp
thông; và vị giám mục ở sau
tín hữu, v́ tín hữu thường có thể đi
trệch đường. Vị giám mục cần phải
như thế đó.
Bạn hỏi tôi rằng tôi có thích hay
chăng.
Phải tôi thích là một giám mục, tôi
thích giám mục. Ở Buenos Aires tôi cảm
thấy rất sung sướng, rất hạnh phúc!
Thật đó, tôi cảm thấy hạnh phúc.
Chúa là Đấng đă giúp tôi như thế. Là
linh mục tôi cảm thấy sung sướng, và
làm giám mục, tôi cũng cảm thấy sung
sướng. Như thế, tôi muốn nói rằng:
tôi thích điều ấy!
(Đaminh Maria
Cao Tấn Tĩnh, BVL chuyển dịch)
http://thequ.co/pope-francis-says-most-catholics-being-kind-of-weird-need-to-cut-it-out/
http://www.popularresistance.org/pope-francis-not-so-much-a-reformer-as-a-revolutionary/
"Ở ven
thủ đô Buenos Aires có một con đường
nhỏ tí xíu chẳng đáng là đường được
gọi là Pasaje C, một phần đóng góp
của đám bùn khô dẫn vào một khu nhà
ổ chuột để từ đó đi tới một con lộ
chính, đó là Mariano Acosta đầy
những rác rưởi. Có một ngôi thánh
đường Đức Trinh Nữ Vô Nhiễm ở cuối
pasaje - nghĩa là vượt
qua theo tiếng Tây Ban Nha
-
nơi mà, có một lần, vị linh mục địa
phương và một số cư dân run sợ đă
đến ẩn nấp măi tận trên cung thánh, vào
lúc có những tay băng đảng trang
giành thuốc phiện bắn giết nhau. Bên
ngoài nhà thờ này là những ngóc
ngách dân chúng sống ở trong giáo xứ,
từ Pasajes A tới K, nơi đầy những
bùn lầy c̣n hằn lên các lằn bánh xe cùng
với các tảng bê tông nứt nẻ. Các
mảnh gạch vỡ, từ khu xây cất vụng về cho vùng
gia cư được chiếm dụng bất hợp pháp, dính
chặt với nhau dọc theo các lề đường.
Chữ
asesino - sát thủ - được
viết nghệch ngoạc bằng sơn xịt ở
trên bức tường đen ng̣m của một căn
nhà bị thiêu cháy, một chữ đă được
báo hiệu ngay trước những ngày thanh
toán bắn giết nhau. Những đám chó
chui rúc nằm ở bên dưới những chiếc
xe bị phá hoại. Trẻ con lang thang
giữa giao thông, v́ không ǵ có thể
kiểm soát tốc độ trên những con
đường nứt nẻ gập ghềng này. Thế mà,
thậm chí con đường Pasaje C cũng có
thể dẫn đến tận Rôma"
(Giáo
Hoàng Phanxicô, Vị Giáo Hoàng của
Quần Chúng -
Bài trên Time Magazine 11/2014
của Howard Chua-Eoan and Elizabeth
Dias - Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, chuyển dịch)
http://thecatholiccatalogue.com/misc-rape-victim-consoled-by-surprise-call-from-pope-francis/
Nói
đến t́nh trạng khổ đau của trẻ em chúng
ta không thể bỏ qua thảm trạng của những
ai đang chịu đói khổ.
"Với
tất cả thực phẩm dư thừa và vứt đi chúng
ta có thể nuôi được rất nhiều người. Nếu
chúng ta có thể ngừng lại việc hoang phí
và bắt đầu tái chế thực phẩm th́ anh chị
em đói khổ trên thế giới sẽ được giảm đi
rất nhiều. Tôi giật ḿnh khi thấy một
bản thống kê cho biết là có 10 ngàn trẻ
em chết đói mỗi ngày trên thế giới.
Có rất nhiều
trẻ em khóc lóc v́ đói khổ. Vào một buổi
Triều Kiến Chung hôm ấy có một người mẹ
trẻ ở đằng sau một trong những hàng rào
đang ẵm một em bé mới có mấy tháng. Em
bé này bấy giờ đang khóc thét lên khi
tôi băng ngang qua chỗ đó. Người mẹ đang
nựng dỗ em. Tôi đă nói với người mẹ rằng:
bà ơi, tôi nghĩ rằng cháu đói đấy. Chị
ta trả lời 'Vâng, có lẽ đă đến giờ rồi...'.
Tôi nói 'vậy th́ cho cháu ăn chút ǵ đi!'
Chị ta xấu hổ và không muốn cho con bú
nơi công cộng trong khi vị Giáo Hoàng
băng ngang qua. Tôi cũng muốn nói như
thế với nhân loại, đó là xin hăy cho dân
chúng ăn một chút ǵ đi! Người phụ nữ ấy
có sữa để cho con ḿnh bú; chúng ta có
đủ lương thực trên thế giới này để nuôi
hết mọi người. Nếu chúng
ta hoạt động với các tổ chức nhân đạo và
có thể cùng đồng ḷng với nhau không
hoang phí thực phẩm nữa, thay vào đó,
gửi thực phẩm đến cho những ai đang cần
đến chúng, th́ chúng ta có thể thực hiện
được rất nhiều trong việc giải quyết vấn
đề đói khổ trên thế giới này. Tôi muốn
lập lại cùng nhân loại những ǵ tôi đă
nói với người mẹ ấy rằng: xin hăy cung
cấp lương thực cho những người đói khổ!
Chớ ǵ niềm hy vọng và nỗi dịu dàng của
Chúa Giáng Sinh đánh tan đi cái dửng
dưng lạnh lùng của chúng ta".
(Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch
cuộc phỏng vấn của Tờ La Stampa
16/12/2013, câu 8/21)
http://blogs.telegraph.co.uk/news/damianthompson/100247936/pope-francis-reveals-his-radical-message-and-it-will-startle-conservatives/
http://www.telegraph.co.uk/news/religion/the-pope/9930845/Pope-Francis-a-new-broom-sweeps-into-the-Vatican.html
"Là
Hồng Y Tổng Giám Mục Buenos Aires, một thủ đô có khoảng 13.5
triệu linh hồn, Đức Jorge Mario Bergoglio đă haọch định
trong chương tŕnh hằng năm của ḿnh một cuộc viếng thăm mục
vụ ở khu vực dơ dáy bẩn thỉu và buồn thương này. Ngài đi bộ
đến trạm xe điện ngầm gần Nhà Thờ Chính Ṭa ở Thủ Đô nhất,
ngôi vương cung thánh đường có những cột trụ và ṿm tháp rất
thích hợp với trung tâm quyền lực ở Á Căn đ́nh. Hành tŕnh
một ḿnh, ngài chuyển sang chiếc xe điện xấu xí bởi các h́nh
vẽ để đến Mariano Acosta, nơi không c̣n xe điện ngầm nữa.
Ngài đă thực hiện cuộc hành tŕnh bằng chân, tiến bước một
cách nặng nề dọc theo Pasaje C với đôi giầy chỉnh h́nh mầu đen đồ
sộ. Vào những lần khác, ngài thực hiện những cuộc hành tŕnh đến
các vùng lân cận ở khắp thành phố - có quá nhiều người thiếu
thốn rất nhiều thứ, nhưng không một ai quá nghèo hay quá bẩn
thỉu đối với việc thăm viếng của ông hoàng giáo hội lưu động
này. Reza por mi, ngài đă xin hầu như hết mọi người ngài gặp.
Xin cầu cho tôi".
(Giáo
Hoàng Phanxicô, Vị Giáo Hoàng của
Quần Chúng -
Bài trên Time Magazine 11/2014
của Howard Chua-Eoan and Elizabeth
Dias - Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh,
BVL, chuyển dịch)
http://www.patheos.com/blogs/kathyschiffer/2013/03/pope-francis-a-happy-surprise/
http://www.theguardian.com/world/2013/mar/15/pope-francis-joy-humility-unbending
http://www.newyorker.com/online/blogs/newsdesk/2013/03/portraits-of-the-popes-as-young-men.html
Jorge Mario Bergoglio là ai?
Tôi hỏi thẳng Đức Giáo Hoàng Phanxicô rằng:
"Jorge Mario Bergoglio là ai?" Ngài chăm chăm nh́n vào tôi
một cách trầm lặng. Tôi hỏi ngài xem tôi có được hỏi ngài
câu này hay chăng. Ngài gật đầu và trả lời rằng: "Tôi không
biết phải diễn tả làm sao cho thích đáng nhất đây...
Tôi là một tội nhân.
Đó là một định nghĩa chính xác nhất. Nó không
phải là một lời nói bóng gió, một thứ văn chương. Tôi là một
tội nhân".
Đức Giáo Hoàng tiếp tục chia sẻ và tỏ ra tập
trung vào vấn đề như thể ngài không ngờ về một câu hỏi như
thế, như thể ngài bị bắt buộc phải chia sẻ thêm. "Đúng thế,
có lẽ tôi có thể nói rằng tôi hơi khéo léo một chút, rằng
tôi có thể thích ứng với các hoàn cảnh mà nói, thế nhưng tôi
cũng thật sự là hơi ngây ngô thẳng thắn. Phải đấy, thế nhưng
cái tóm gọn đúng nhất, cái xuất phát từ trong ḷng và tôi
cảm thấy đúng nhất là thế này: Tôi là một tội nhân được Chúa
đoái thương". Và ngài lập lại rằng: "Tôi
là một kẻ được Chúa đoái thương.
Tôi luôn cảm thức được câu tâm niệm của ḿnh, Miserando
atque Eligendo (v́ thương mà chọn) là những ǵ rất đúng với
tôi".
Câu tâm niệm này được lấy từ các Bài Giảng
của tác giả Bede the Venerable, vị viết trong phần dẫn giải
của ḿnh về câu truyện Phúc Âm liên quan đến việc Thánh
Mathêu được Chúa Giêsu kêu gọi: "Chúa Giêsu đă trông thấy
một người thu thuế, và v́ Người nh́n anh ta bằng những cảm
xúc yêu thương nên đă chọn anh ta, Người đă nói cùng anh ta
rằng: 'Hăy theo Ta'". Đức Giáo Hoàng c̣n thêm: "Tôi
nghĩ động danh từ Latinh miserando này không thể dịch
sang cả tiếng Ư lẫn tiếng Tây Ban Nha. Tôi thích dịch
nó bằng một động danh từ (gerund) khác vốn không có, đó là
misericordiando ('mercy-ing' - việc
thương xót)".
Đức Giáo Hoàng tiếp tục chia sẻ mà nói, khi
nhẩy qua một đề tài khác: "Tôi không biết rơ về Rôma. Tôi
biết một ít điều thôi. Những điều này bao gồm Đền Thờ Đức Bà
Cả; tôi thường đến đó. Tôi biết Đền Thờ Đức Bà Cả, Đền Thờ
Thánh Phêrô... thế nhưng khi tôi cần phải đến Rôma th́ tôi
bao giờ cũng ở (vùng lân cận) của Via della Scrofa. Từ đó,
tôi thường viếng thăm Nhà Thờ Thánh Louis Pháp Quốc và tôi
đến đó để chiêm ngưỡng bức họa liên quan đến 'Ơn Gọi của
Thánh Mathêu' của Caravaggio.
"Ngón tay của Chúa Giêsu chỉ vào Thánh
Mathêu. Tức là tôi. Tôi cảm thấy như ngài". Đến đây Đức Giáo
Hoàng trở nên quyết liệt, như thể ngài cuối cùng đă thấy
được h́nh ảnh ngài đă t́m kiếm: "Chính
cử chỉ của Thánh Mathêu đă tác động tôi:
Ngài giữ lấy tiền của ngài như muốn nói rằng 'Không, không
phải là tôi! Không, tiền bạc này là của tôi'.
Đấy, tôi đó, một tội nhân đă được
Chúa hướng nh́n tới.
Và đó là những ǵ tôi đă nói khi các vị hỏi tôi rằng tôi có
chấp nhận được tuyển bầu làm giáo hoàng hay chăng". Bấy giờ
vị giáo hoàng này đă thầm thĩ bằng tiếng Latinh rằng: "Tôi
là một tội nhân, nhưng tôi tin vào t́nh thương vô biên và
nhẫn nại của Đức Giêsu Kitô Chúa chúng tôi, và tôi chấp nhận
bằng tinh thần thống hối".
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ La Catholica
8/2013, câu 1/20)
http://archive.indianexpress.com/picture-gallery/pope-francis-humble-image-complex-past/2304-1.html
http://www.theguardian.com/world/2013/mar/15/pope-francis-joy-humility-unbending
http://www.biography.com/blog/pope-francis-birthday-biography
14-
Có phải là ngài đă được ơn
kêu gọi khi c̣n trẻ?
"Không, không trẻ lắm. Gia
đ́nh của tôi muốn tôi có một nghề khác, muốn
tôi làm việc, kiếm được một chút tiền bạc.
Tôi đă lên đại học. Tôi cũng có một vị thày
là người tôi rất kính trọng và trở thành bạn
hữu, cũng là một người công sản nhiệt thành.
Bà thường đọc những tài liệu của Đảng Cộng
Sản cho tôi nghe và đưa chúng cho tôi đọc.
Bởi vậy mà tôi cũng biết được chính quan
niệm duy vật ấy. Tôi nhớ rằng bà cũng trao
cho tôi bản tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản Hoa
Kỳ bênh vực cho Rosenbergs, một cặp vợ chồng
đă bị lên án tử. Người phụ nữ tôi đang nói
đến sau đó đă bị giam nhốt, hành h́nh và sát
hại bởi chính thể độc tài bấy giờ đang cai
trị Á Căn Đ́nh".
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ
La Repubblica 8/2013, câu 14/52) |
Thánh Phanxicô đă có một tuổi trẻ thản nhiên
vô tư. Xin hỏi Đức Thánh Cha là ngài đă từng yêu thương hay
chăng?
"Trong cuốn sách The Jesuit, tôi đă thuật lại
tôi đă từng có một người bạn gái vào năm 17 tuổi. Và tôi
cũng đề cập đến nó trong cuốn Trời và Đất, cuốn sách tôi đă
viết chung với Abraham Skorka. Trong chủng viện, có một
người con gái đă làm cho đầu tôi xoay vần một tuần lễ".
Nếu Đức Thánh Cha cho phép tôi hỏi th́ nó đă
chấm dứt thế nào ạ?
"Chúng là những ǵ của tuổi trẻ. Tôi đă nói
chuyện với vị giải tội của tôi về nó" [một nụ cười tươi tắn].
(Đaminh Maria Cao Tấn
Tĩnh, BVL, chuyển dịch cuộc phỏng vấn của Tờ
Corriere della Sera
3/2014)
|
|