Trong bài viết trước, tựa “
Edward
Snowden là một người can đảm”
đăng trên diễn đàn này ngày
6/1/14, ngay đầu bài tôi đă viết
rằng nếu độc giả đang sống ở Mỹ
và đang đọc bài báo th́ các dữ
liệu từ máy điện toán hay điện
thoại tinh khôn của bạn rất có
thể đă được Cơ quan An ninh Quốc
gia Hoa Kỳ (NSA) thu thập.
Vấn đề đặt ra là việc thu thập
thông tin về người dân Mỹ của
NSA có vi phạm pháp luật hay
không?
Từ khi Edward Snowden công bố
tài liệu cho thấy chính phủ Mỹ
đă thu thập dữ liệu thông tin
của hầu hết các cuộc điện đàm ở
Mỹ, mà không có phép từ một giới
chức tư pháp, như thế NSA có thể
đă vi phạm Tu chính án Số 4 của
Hiến Pháp Hoa Kỳ. Đó là điều
đang gây tranh luận trong dân
chúng và chính quyền.
Việc làm của NSA dẫn đến hai vụ
kiện trước toà với hai kết quả
trái nghịch nhau cho thấy vấn đề
rất được chú ư v́ liên quan đến
văn bản pháp luật cao nhất nước.
Chánh án William H. Pauley III
kết luận NSA không phạm luật,
c̣n chánh án Richard Leon cho
rằng NSA vi phạm Tu chính án Số
4 bảo đảm quyền riêng tư của dân.
Vụ việc rồi sẽ được đưa lên Tối
cao Pháp viện trong tương lai.
Trong khi đó các tổ chức công
quyền cao nhất nước, từ Ṭa Bạch
Ốc, Quốc hội đến cơ quan pháp
luật cũng đang t́m cách giải
quyết, sao cho an ninh quốc gia
được bảo đảm và quyền công dân
cũng được tôn trọng.
Cựu Bộ trưởng Nội an Michael
Chertoff tháng trước nói với
phóng viên báo USA Today rằng
chỉ những người bị nghi ngờ có
liên lạc với khủng bố nước ngoài
mới là mục tiêu theo dơi và khả
năng t́m ra những đầu mối đó là
vũ khí cần có trong cuộc chiến
chống lại al Qaida.
Nhật báo Wall Street Journal
trong một bài phân tích, đưa ra
quan điểm bất đồng với quyết
định của chánh án Richard Leon
và để bênh vực NSA, đă cho rằng
việc làm của cơ quan này không
soi mói quá sâu vào đời sống
riêng tư của dân v́ những dữ
liệu điện thoại thu thập không
có tên hay địa chỉ người sử dụng.
Tổng thống Barack Obama lên
tiếng bảo vệ NSA qua lời tuyên
bố: “Không một ai đang nghe [điện
thoại] của bạn”.
Những ǵ trước đây thuộc về cá
nhân như điện thoại, hồ sơ, tài
liệu riêng tư nằm trong nhà được
bao bọc bởi những bức tường
chung quanh, hay trong khuôn
viên bệnh viện, trường học, ngân
hàng cũng thế. Nhưng trong thời
đại thông tin điện tử, hầu hết
mọi thứ đều có thể truyền đi
trong không gian hay qua mạng.
Như thế những cuộc điện đàm,
những hồ sơ được chuyển vận qua
không gian ảo nên những ai muốn
thu thập các dữ liệu đó có thể
làm được mà không cần xâm nhập
vào tư gia, vào trụ sở các công
ty.
V́ vậy quyền riêng tư của người
dân đang được định nghĩa lại,
qua vụ việc NSA thu thập một số
lượng khổng lồ những dữ liệu
điện thoại của dân.
Một số nhà lập pháp cho rằng NSA
đă đi quá xa và đưa ra những đề
nghị nhằm kiểm soát cơ quan này.
Tháng 7 năm ngoái, một dự luật
tại Hạ viện do Dân biểu Justin
Amash đệ tŕnh nhằm chấm dứt
ngay việc NSA thu thập dữ liệu
đă không được thông qua, tuy tỉ
số thất bại rất sát với 217
chống và 205 thuận.
Thượng Nghị sĩ Dianne Feinstein
của California sau đó đệ tŕnh
một dự luật đ̣i hỏi NSA công bố
báo cáo thường niên về sự minh
bạch hoạt động của cơ quan.
Thượng Nghị sĩ Patrick Leahy và
Dân biểu Jim Sensenbrenner, tác
giả của đạo luật chống khủng bố
Patriot Act 2001, đă đệ tŕnh
một dự luật giới hạn việc NSA
thu thập hồ sơ điện thoại và
sinh hoạt mạng của dân. C̣n
Thượng nghị sĩ Mark Udall muốn
đ́nh chỉ ngay việc NSA thu thập
ồ ạt dữ liệu điện thoại.
Chủ tịch những công ty và mạng
xă hội với cả tỉ khách hàng như
Facebook, Google, Apple,
Microsoft cũng đă cùng kư tên
vào một thư ngỏ yêu cầu chính
phủ cải cách việc làm của NSA.
Tại California, một số nhà lập
pháp tiểu bang c̣n đưa ra đề
nghị không cho phép NSA đặt cơ
sở lưu giữ tại bang này và ngăn
cấm không cho cơ quan này thu
thập dữ liệu từ những công ty có
trụ sở tại đây.
Dư luận quần chúng Mỹ có người
ủng hộ, có người phản đối việc
làm của NSA. V́ thế Tổng thống
Barack Obama trong những tháng
qua đă lập ra một nhóm xem xét
vụ việc và sau khi nghiên cứu sẽ
tŕnh các phương án giải quyết
để tổng thống lựa chọn. Dự trù
những cải cách công việc bảo vệ
an ninh quốc gia của NSA sẽ được
công bố trong những ngày tới đây.
Qua bài viết trước của tôi, có
những bạn đọc hiểu biết đă góp ư
trong chủ đề, với cả hai quan
điểm bênh cũng như chống NSA,
trong tinh thần tự do phát biểu.
Tranh luận chính ở đây là quyền
riêng tư của công dân Mỹ trong
thời đại thông tin điện tử có đă
bị nhà nước vi phạm hay không.
C̣n như việc Hoa Kỳ thu thập
thông tin của các quốc gia khác,
hay chính phủ nước khác có theo
dơi dân của họ hay không th́ là
những chủ đề khác. Những chuyện
đó không phải là chủ điểm của
bài viết trước, cũng như bài
viết này.
Vấn đề cũng không phải là nếu
không làm ǵ phạm pháp th́ chẳng
có ǵ lo sợ. Điểm chính là người
dân muốn bảo vệ quyền hiến định
của họ, không muốn nhà nước,
nhất là những cơ quan an ninh,
cảnh sát soi mói vào chuyện đời
tư, đơn giản như các cuộc điện
đàm, những mạng thông tin nào họ
ghé vào mà ngày nay những sinh
hoạt như thế đă vượt ra ngoài
không gian bốn bức tường nhà.
Một báo cáo của nhóm nghiên cứu
độc lập Quỹ Nước Mỹ Mới vừa đưa
ra kết quả cho thấy việc NSA
theo dơi những cuộc điện đàm
không giúp nhiều cho việc ngăn
ngừa khủng bố tấn công. Các
phương tiện cổ điển khác của
ngành anh ninh t́nh báo vẫn đem
lại nhiều hiệu quả hơn.
Những tranh căi đang có trong dư
luận Mỹ cũng là do bởi Edward
Snowden can đảm chỉ ra sự thiếu
minh bạch của chính phủ, để mọi
người thấy những việc làm của
NSA có thể đă vi phạm quyền
riêng tư của dân như ghi trong
Hiến pháp.
Một thăm ḍ dư luận do cơ quan
Pew thực hiện vào tháng 6 năm
ngoái cho thấy có 56% ủng hộ
việc làm của NSA. 41% phản đối.
Trong đó có tôi.
Bài viết thể hiện quan điểm
của tác giả. Các bài viết được
đăng tải với sự đồng ư của Đài
VOA nhưng không phản ánh quan
điểm hay lập trường của Chính
phủ Hoa Kỳ.
http://www.voatiengviet.com/content/nsa-va-quyen-rieng-tu-cua-dan/1830832.html