GIÁO HỘI HIỆN THẾ

 

 

 

Pope Francis pray the angelus Sunday 14 june 2015

 

 

 

Xin chào anh chị em thân mến!

 

Bài Phúc Âm hôm nay (Luca 12:49-53) là một phần trong giáo huấn Chúa Giêsu dạy cho các môn đệ của Người khi họ thực hiện cuộc hành trình lên Giêrusalem là nơi Người đang đợi chờ cuộc tử giá. Để cho thấy mục đích của Sứ Vụ Người thực hiện, Người sử dụng 3 hình ảnh là lửa, phép rửa và chia rẽ. Hôm nay tôi muốn nói về hình ảnh đầu tiên là lửa. Lửa.

 

Chúa Giêsu diễn tả lửa bằng những lời này: "Thày đến để làm cho thế gian nóng lửa lên, và Thày mong muốn biết bao cho nó bừng cháy lên!" Lửa mà Chúa Giêsu nói tới là lửa Thánh Linh, một sự hiện diện sống động và linh động trong tất cả chúng ta từ khi chúng ta lãnh nhận Phép Rửa. Đó là một quyền lực sáng tạo làm thanh tẩy và đổi mới, thiêu đốt tiêu tan hết mọi khốn cùng của loài người, tất cả những gì là vị kỷ và hết mọi tội lỗi, cùng biến đổi chúng ta từ bên trong, tái sinh chúng ta và giúp chúng ta có khả năng yêu thương. Chúa Giêsu ước muốn rằng Thánh Thần có thể bừng lên như lửa trong tâm hồn của chúng ta, vì chỉ từ cõi lòng - chú ý đến điều này - mà ngọn lửa của tình yêu thần linh mới có thể làm cho Vương Quốc của Thiên Chúa nẩy nở và phát triển.

 

Nếu chúng ta hoàn toàn cởi mở cho Thánh Linh, Ngài sẽ ban cho chúng ta lòng can đảm và nhiệt tình để loan báo cho tất cả mọi người Chúa Giêsu cùng với sứ điệp thương xót và cứu độ an ủi của Ngài, thậm chí cho những biển khơi xa xôi. Thế nhưng điều này không xẩy ra từ cái đầu mà từ con tim. Vì lý do ấy Chúa Giêsu mới muốn cho ngọn lửa ấy đến với tâm can của chúng ta.

 

Để thực hiện sứ vụ của mình trên thế giới, Giáo Hội cần Thánh Linh hỗ trợ để không bị nhụt chí trước sợ hãi và tính toán, không quen thói bước đi trong những giới hạn ấn định của mình. Lòng can đảm Tông Đồ được Thánh Linh thắp lên trong chúng ta như một ngọn lửa giúp chúng ta thắng vượt các bức tường và những thứ ngãng trở, làm cho chúng ta trở nên sáng tạo và phấn khích chúng ta tỏ ra chủ động cho dù bước vào những con đường chưa khai phá và bất tiện, cống hiến niềm hy vọng cho chững ai chúng ta gặp gỡ. Với ngọn lửa Thánh Linh, chúng ta càng được kêu gọi hơn nữa để trở nên những cộng đồng của một dân được Thánh Linh dẫn dắt và biến đổi, đầy những kiến thứcxuất phát từ những con tim cởi mở và những gương mặt hân hoan hơn. Ngày nay, hơn bao giờ hết, hơn bao giờ hết ngày nay, chúng ta cần những vị linh mục, những con người sống đời tận hiến tu trì và tín hữu giáo dân, với ánh mắt chăm chú của một Vị Tông Đồ, được tác động và dám đối diện với các khốn khó và bần cùng về thể lý và tinh thần, làm nổi bật một tiến trình truyền bá phúc âm hóa và truyền giáo bằng thứ kiểu cách gần gũi tốt lành. Chính thực là lửa Thánh Linh mang chúng ta tới và làm chúng ta thành tha nhân với thành phần khổ đau, với những ai thiếu thốn, với rất nhiều khốn cùng của con người, với rất nhiều vấn đề của những người tị nẹn, của những ai khổ đau. Ngọn lửa đó xuất phát từ cõi lòng, ngọn lửa!

 

Trong giây phút này đây, tôi cảm phục nghĩ đến nhiều linh mục và tu sĩ trên khắp thế giới đang dấn thân loan báo Phúc Âm bằng tình yêu cao cả và trung thành, thậm chí thường bằng chính giá mạng sống của mình. Chứng từ gương mẫu của các vị nhắc nhở chúng ta rằng Giáo Hội không cần những thứ quan liêu hành chánh và các quản trị viên mà là những vị thừa sai hăng say, nung nấu bởi nhiệt tình mang những lời an ủi của Chúa Giêsu cùng với ơn tái sinh của Người cho hết mọi người.

 

Nếu Giáo Hội không nhận được ngọn lửa Thánh Linh này, hay không để lửa Thánh Linh này bừng lên trong mình, Giáo Hội sẽ trở thành một Giáo Hội lạnh lẽo hay hâm hâm dở dở, không thể cống hiến sự sống, vì Giáo Hội được làm nên bởi các Kitô hữu lạnh lùng hay hâm hâm dở dở. Chúng ta cần 5 phút hôm nay để từng người chúng ta tự vấn xem: Còn cõi lòng của tôi thì sao? Nó lạnh lẽo hay hâm hâm dở dở, hay trái lại có thể nhận được ngọn lửa này? Chúng ta hãy giành 5 phút cho vấn nạn này. Nó sẽ mang lại lợi ích cho tất cả chúng ta.

 

Chúng ta hãy xin Đức Trinh NỮ Maria cầu nguyện với chúng ta và cho chúng ta, cùng Cha Trên Trời, để tuôn đổ xuống trên tất cả mọi tín hữu Thánh Linh là Lửa Thần Linh làm ấm lên các cõi lòng và giúp chúng ta biết liên kết với niềm vui và nỗi buồn của anh chị em chúng ta. Xin mẫu gương của Thánh Maximilian Kolbe, vị tử đạo của tình yêu, mà lễ kính ngài vào chính hôm nay đây, nâng đỡ chúng ta trong cuộc hành trình của chúng ta và dạy chúng ta sống ngọn lửa yêu thương này vì Thiên Chúa và cho tha nhân.

 

 

https://zenit.org/articles/angelus-address-on-the-fire-of-the-holy-spirit/

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch kèm theo nhan để và những chỗ tự ý nhấn mạnh

 

 

 

 

ĐTC Phanxicô đến ăn trưa hôm Thứ Năm 11/8/2016 với 21 tỵ nạn nhân được ngài mang về Rôma 2 đợt: đợt đầu ngày 16/4/2016 và đợt thứ hai 9 người sau đó 2 tháng vào giữa Tháng 6/2016

In August, Rome is empty: some soup kitchens close, and many volunteers go on vacation. But leaving is a possibility that homeless people do not have, who are accustomed to living on the streets. This is why Bishop Konrad Krajewski, Papal Almoner, has organized afternoon trips to the beach for the poor who are camping in the St. Peter's area. “We continue, with the Swiss Guards and the gendarmes, to bring food in the evening to the Roman stations,” the prelate explained to Vatican Insider, “but in the afternoon, using our van, I accompany groups of 10-11 homeless to go for a swim.” The chosen location is Passoscuro, on the coast at about thirty kilometers from Rome, near Fregene.

Archbishop Krajewski, once the homeless have been gathered, puts himself at the wheel of the van. His guests are provided with swimsuits, towels and beach towels to relax on the sand. “We are a ‘sui generis’ (unique, Ed.) group,” the bishop confides, “since those who live on the street have very dark faces because of the sun, but bodies as white as milk.” The homeless go for a swim, then enjoy a little of the beach, by the sea.

“We always conclude the trip in a pizzeria,” says Krajewski, “as do many people who are on vacation at this time. We certainly are not saving the world with some of these initiatives, we are not solving the problems of the homeless in Rome, but at least we are restoring to them a little dignity. I was very impressed to see how they behave in these situations. They know how to get along together, and when we are at the table, if one is talking and telling a story, everyone else is listening quietly. Even some of them, who are usually more agitated, cheer up.” The pizza at the end of the day, for all members of the party, is offered by Pope Francis.

Until now, one hundred homeless have already taken part in these guided tours by Krajewski. “Yesterday there were two Albanians, an Afghan, a Ukrainian, a Georgian, an Indian and three Italians,” he says, “and during the journey we sang, listening to the radio. For these, our brothers in need who are used to living in insecurity, these are moments that remain in their memory, they have the chance to feel like everyone else. Already more than one of them, upon seeing me again, has asked: ‘Father, when will you take us back to the sea?’”

As it is known, Pope Francis has installed showers and a barber service under the colonnade of St. Peter's, made available to the homeless. Medical services and specialist visits have also been initiated. 

_DSC9585

Thứ Sáu trong Năm Thánh Thương Xót ngày 12/8/2016, ĐTC đã thực hiện một cử chỉ yêu thương hằng tháng là đến thăm một nơi đã cứu vớt 20 phụ nữ (người Romania, Albania, Nigeria, Tunisia, Ukraine v.v.) bị bán làm điếm

Pope Francis visited a refugee centre in Rome housing women rescued from prostitution as part of his ‘Friday of Mercy’ gestures during this Jubilee Year of Mercy. The home is run by the Pope John XXIII community.
 
During his visit, Pope Francis met 20 women rescued from the sex trade who were trafficked from their countries of origin that included Romania, Albania, Nigeria, Tunisia, Ukraine, and Italy. All of the women were the victims of severe physical abuse during their ordeal and are living under protection.
 
A statement from the Holy See Press office said the Pope’s visit to this refugee centre is another reminder of the need to fight against human trafficking, which the Pope has described as “a crime against humanity” and “an open wound on the body of contemporary society, a scourge upon the body of Christ”.

The Holy See press office reported this afternoon that Pope Francis chose today for another of his “Friday of Mercy” initiatives.

This August’s Friday of Mercy saw Pope Francis go to a district on the outskirts of the city of Rome, on via di Pietralata, where in a complex of condominiums he met some young women taking part in the recovery project of the John XXIII Community founded by Don Benzi.

It was a real surprise for the 20 women who, on opening the door of their private apartment, expected anything except to see Pope Francis. The Pope stayed with them for over an hour with great affability, listening to the sad experiences of these young women, and he encouraged them to look ahead with much confidence.

Related: Pope’s 2014 address to members of John XXIII Community

Present at the meeting were the national director of the John XXIII Community, Paolo Ramonda, its spiritual assistant, Don Aldo Bonaiuto and some of the Community’s street workers. The meeting reflected the Holy Father’s special care for this representative group of young women, of an average age of 30, from Rumania, Nigeria, Ukraine, Albania and Italy.

At a time of vacation, when the sense of recreation is strongest, often heedless of rules, Pope Francis’ sign was that of wishing to restore full dignity to these young women, who suffered much violence, abuse and intimidation from the prostitution racket.

With this sign, the Pontiff wished to confirm that Mercy is not an abstract word but a concrete action, which calls for commitment also in the social realm, to restore dignity to individuals subjected to new forms of slavery.

Other visits made by Pope Francis in the course of the Jubilee for a “Friday of Mercy” have included: in January he visited a care home for the elderly and the sick; in February a community for drug addicts at Castel Gandolfo; in March (Holy Thursday) the Center of Reception for Refugees (CARA) of Castelnuovo di Porto; in April he visited refugees and migrants in Lesbos Island; and in May the “Chicco” community for individuals with serious mental disabilities at Ciampino; in June, he visited elderly and suffering priests.