GIÁO HỘI HIỆN THẾ

 

 

 

ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ

TÔNG DU ARMENIA 24-26/6/2016

 

Apostolic Journey of the Holy Father to Armenia (24-26 June 2016)

http://w2.vatican.va/content/francesco/en/travels/2016/outside/documents/papa-francesco-armenia-2016.html

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch (kèm theo nhan đề và những chỗ nhấn mạnh tự ý)

 

MEETING WITH CIVIL AUTHORITIES AND THE DIPLOMATIC CORPS

ADDRESS OF THE HOLY FATHER

Presidential Palace
Friday, 24 June 2016

Mr President, 
Honourable Authorities,
Distinguished Members of the Diplomatic Corps,
Dear Brothers and Sisters,

It gives me great joy to be here, to set foot on the soil of this beloved land of Armenia, to visit a people of ancient and rich traditions, a people that has given courageous testimony to its faith and suffered greatly, yet has shown itself capable of constantly being reborn.

“Our turquoise sky, our clear waters, the flood of light, the summer sun and the proud winter borealis… our age-old stones … our ancient etched books which have become a prayer” (ELISE CIARENZ, Ode to Armenia).  These are among the powerful images that one of your illustrious poets offers us to illustrate the rich history and natural beauty of Armenia.  They sum up the rich legacy and the glorious yet dramatic experience of a people and their deep-seated love of their country.

I am most grateful to you, Mr President, for your kind words of welcome in the name of the government and people of Armenia, and for your gracious invitation that has made it possible to reciprocate the visit you made to the Vatican last year.  There you attended the solemn celebration in Saint Peter’s Basilica, together with Their Holinesses Karekin II, Supreme Patriarch-Catholicos of All Armenians, and Aram I, Catholicos of the Great House of Cilicia, and His Beatitude Nerses Bedros XIX, Patriarch of Cilicia of the Armenians, recently deceased.  The occasion was the commemoration of the centenary of the Metz Yeghérn, the “Great Evil” that struck your people and caused the death of a vast multitude of persons.  Sadly, that tragedy, that genocide, was the first of the deplorable series of catastrophes of the past century, made possible by twisted racial, ideological or religious aims that darkened the minds of the tormentors even to the point of planning the annihilation of entire peoples.  It is so sad that – in this as in the others two – the great powers looked the other way.

I pay homage to the Armenian people who, illuminated by the light of the Gospel, even at the most tragic moments of their history, have always found in the cross and resurrection of Christ the strength to rise again and take up their journey anew with dignity.  This shows the depth of their Christian faith and its boundless treasures of consolation and hope.  Having seen the pernicious effects to which hatred, prejudice and the untrammelled desire for dominion led in the last century, I express my lively hope that humanity will learn from those tragic experiences the need to act with responsibility and wisdom to avoid the danger of a return to such horrors.  May all join in striving to ensure that whenever conflicts emerge between nations, dialogue, the enduring and authentic quest of peace, cooperation between states and the constant commitment of international organizations will always prevail, with the aim of creating a climate of trust favourable for the achievement of lasting agreements that look to the future.

The Catholic Church wishes to cooperate actively with all those who have at heart the future of civilization and respect for the rights of the human person, so that spiritual values will prevail in our world and those who befoul their meaning and beauty will be exposed as such.  In this regard, it is vitally important that all those who declare their faith in God join forces to isolate those who use religion to promote war, oppression and violent persecution, exploiting and manipulating the holy name of God.

Today Christians in particular, perhaps even more than at the time of the first martyrs, in some places experience discrimination and persecution for the mere fact of professing their faith.  At the same time, all too many conflicts in various parts of the world remain unresolved, causing grief, destruction and forced migrations of entire peoples.  It is essential that those responsible for the future of the nations undertake courageously and without delay initiatives aimed at ending these sufferings, making their primary goal the quest for peace, the defence and acceptance of victims of aggression and persecution, the promotion of justice and sustainable development.  The Armenian people have experienced these situations firsthand; they have known suffering and pain; they have known persecution; they preserved not only the memory of past hurts, but also the spirit that has enabled them always to start over again.  I encourage you not to fail to make your own precious contribution to the international community.

This year marks the twenty-fifth anniversary of Armenia’s independence.  It is a joyful occasion, but also an opportunity, in cherishing the goals already achieved, to propose new ones for the future.  The celebration of this happy anniversary will be all the more significant if it becomes for all Armenians, both at home and in the diaspora, a special moment for gathering and coordinating energies for the sake of promoting the country’s civil and social development of the country, one that is equitable and inclusive.  This will involve constant concern for ensuring respect for the moral imperatives of equal justice for all and solidarity with the less fortunate (cf. John Paul II, Farewell Address from Armenia, 27 September 2001: Insegnamenti XXIX/2 [2001], 489).  The history of your country runs parallel to its Christian identity preserved over the centuries.  That Christian identity, far from impeding a healthy secularity of the state, instead requires and nourishes it, favouring the full participation of all in the life of society, freedom of religion and respect for minorities.  A spirit of unity between all Armenians and a growing commitment to find helpful means of overcoming tension with neighbouring countries, will facilitate the realization of these important goals, and inaugurate for Armenia an age of true rebirth.

The Catholic Church is present in this country with limited human resources, yet readily offers her contribution to the development of society, particularly through her work with the poor and vulnerable in the areas of healthcare and education, but also in the specific area of charitable assistance.  This is seen in the work carried out in the past twenty-five years by the Redemptoris Mater Hospital in Ashotzk, the educational institute in Yerevan, the initiatives of Caritas Armenia and the works managed by the various religious congregations.

May God bless and protect Armenia, a land illumined by the faith, the courage of the martyrs and that hope which proves stronger than any suffering.



HOLY MASS

HOMILY OF THE HOLY FATHER

Gyumri, Vartanants Square
Saturday, 25 June 2016

“They shall build up the ancient ruins… they shall repair the ruined cities” (Is 61:4). In this place, dear brothers and sisters, we can say that the words of the Prophet Isaiah have come to pass. After the terrible devastation of the earthquake, we gather today to give thanks to God for all that has been rebuilt.

Yet we might also wonder: what is the Lord asking us to build today in our lives, and even more importantly, upon what is he calling us to build our lives? In seeking an answer to this question, I would like to suggest three stable foundations upon which we can tirelessly build and rebuild the Christian life.

The first foundation is memory. One grace we can implore is that of being able to remember: to recall what the Lord has done in and for us, and to remind ourselves that, as today’s Gospel says, he has not forgotten us but “remembered” us (Lk 1:72). God has chosen us, loved us, called us and forgiven us. Great things have happened in our personal love story with him, and these must be treasured in our minds and hearts. Yet there is another memory we need to preserve: it is the memory of a people. Peoples, like individuals, have a memory. Your own people’s memory is ancient and precious. Your voices echo those of past sages and saints; your words evoke those who created your alphabet in order to proclaim God’s word; your songs blend the afflictions and the joys of your history. As you ponder these things, you can clearly recognize God’s presence. He has not abandoned you. Even in the face of tremendous adversity, we can say in the words of today’s Gospel that the Lord has visited your people (cf. Lk 1:68). He has remembered your faithfulness to the Gospel, the first-fruits of your faith, and all those who testified, even at the price of their blood, that God’s love is more precious than life itself (cf. Ps 63:4). It is good to recall with gratitude how the Christian faith became your people’s life breath and the heart of their historical memory.

Faith is also hope for your future and a light for life’s journey. Faith is the second foundation I would like to mention. There is always a danger that can dim the light of faith, and that is the temptation to reduce it to something from the past, something important but belonging to another age, as if the faith were a beautiful illuminated book to be kept in a museum. Once it is locked up in the archives of history, faith loses its power to transform, its living beauty, its positive openness to all. Faith, however, is born and reborn from a life-giving encounter with Jesus, from experiencing how his mercy illumines every situation in our lives. We would do well to renew this living encounter with the Lord each day. We would do well to read the word of God and in silent prayer to open our hearts to his love. We would do well to let our encounter with the Lord’s tenderness enkindle joy in our hearts: a joy greater than sadness, a joy that even withstands pain and in turn becomes peace. All of this renews our life, makes us free and open to surprises, ready and available for the Lord and for others.

It can happen too that Jesus calls us to follow him more closely, to give our lives to him and to our brothers and sisters. When he calls – and I say this especially to you young people – do not be afraid; tell him “Yes!” He knows us, he really loves us, and he wants to free our hearts from the burden of fear and pride. By making room for him, we become capable of radiating his love. Thus you will be able to carry on your great history of evangelization. This is something the Church and the world need in these troubled times, which are also a time of mercy.

The third foundation, after memory and faith, is merciful love: on this rock, the rock of the love we receive from God and offer to our neighbour, the life of a disciple of Jesus is based. In the exercise of charity, the Church’s face is rejuvenated and made beautiful. Concrete love is the Christian’s visiting card; any other way of presenting ourselves could be misleading and even unhelpful, for it is by our love for one another that everyone will know that we are his disciples (cf. Jn 13:35). We are called above all to build and rebuild paths of communion, tirelessly creating bridges of unity and working to overcome our divisions. May believers always set an example, cooperating with one another in mutual respect and a spirit of dialogue, knowing that “the only rivalry possible among the Lord’s disciples is to see who can offer the greater love!” (John Paul II, Homily, 27 September 2001:Insegnamenti XXIV/2 [2001], 478).

In today’s first reading, the prophet Isaiah reminds us that the Spirit of the Lord is always with those who carry glad tidings to the poor, who bind up the brokenhearted and console the afflicted (cf. 61:1-2). God dwells in the hearts of those who love him. God dwells wherever there is love, shown especially by courageous and compassionate care for the weak and the poor. How much we need this! We need Christians who do not allow themselves to be overcome by weariness or discouraged by adversity, but instead are available, open and ready to serve. We need men and women of good will, who help their brothers and sisters in need, with actions and not merely words. We need societies of greater justice, where each individual can lead a dignified life and, above all, be fairly remunerated for his or her work.

All the same, we might ask ourselves: how can we become merciful, with all the faults and failings that we see within ourselves and all about us? I would like to appeal to one concrete example, a great herald of divine mercy, one to whom I wished to draw greater attention by making him a Doctor of the Universal Church: Saint Gregory of Narek, word and voice of Armenia. It is hard to find his equal in the ability to plumb the depths of misery lodged in the human heart. Yet he always balanced human weakness with God’s mercy, lifting up a heartfelt and tearful prayer of trust in the Lord who is “giver of gifts, root of goodness… voice of consolation, news of comfort, joyful impulse… unparalleled compassion, inexhaustible mercy… the kiss of salvation” (Book of Lamentations, 3, 1). He was certain that “the light of God’s mercy is never clouded by the shadow of indignation” (ibid., 16, 1). Gregory of Narek is a master of life, for he teaches us that the most important thing is to recognize that we are in need of mercy. Despite our own failings and the injuries done to us, we must not become self-centred but open our hearts in sincerity and trust to the Lord, to “the God who is ever near, loving and good” [ibid., 17, 2), “filled with love for mankind … a fire consuming the chaff of sin (ibid., 16, 2).

In the words of Saint Gregory, I would like now to invoke God’s mercy and his gift of unfailing love: Holy Spirit, “powerful protector, intercessor and peace-maker, we lift up our prayers to you… Grant us the grace to support one another in charity and good works… Spirit of sweetness, compassion, loving kindness and mercy… You who are mercy itself… Have mercy on us, Lord our God, in accordance with your great mercy” (Hymn of Pentecost).

At the conclusion of this celebration, I wish to express my deep gratitude to Catholicos Karekin II and to Archbishop Minassian for their gracious words. I also thank Patriarch Ghabroyan and the Bishops present, as well as the priests and the Authorities who have warmly welcomed us.

I thank all of you here present, who have come to Gyumri from different regions and from nearby Georgia. I especially greet all those who with such generosity and practical charity are helping our brothers and sisters in need. I think in particular of the hospital in Ashotsk, opened twenty-five years ago and known as “the Pope’s Hospital”. It was born of the heart of Saint John Paul II, and it continues to be an important presence close to those who are suffering. I think too of the charitable works of the local Catholic community, and those of the Armenian Sisters of the Immaculate Conception and the Missionaries of Charity of Blessed Mother Teresa of Calcutta.

May the Virgin Mary, our Mother, accompany you always and guide your steps in the way of fraternity and peace.

 

 

ECUMENICAL PRAYER VIGIL FOR PEACE

ADDRESS OF THE HOLY FATHER

Yerevan, Republic Square
Saturday, 25 June 2016

Venerable and Dear Brother, Supreme Patriarch-Catholicos of All Armenians,
Mr President, 
Dear Brothers and Sisters,

God’s blessing and peace be with all of you!

I have greatly desired to visit this beloved land, your country, the first to embrace the Christian faith. It is a grace for me to find myself here on these heights where, beneath the gaze of Mount Ararat, the very silence seems to speak. Here the khatchkar – the stone crosses – recount a singular history bound up with rugged faith and immense suffering, a history replete with magnificent testimonies to the Gospel, to which you are heir. I have come as a pilgrim from Rome to be with you and to express my heartfelt affection: the affection of your brother and the fraternal embrace of the whole Catholic Church, which esteems you and is close to you.

In recent years the visits and meetings between our Churches, always cordial and often memorable, have, thank God, increased. Providence has willed that on this day commemorating the Holy Apostles of Christ we meet once again to confirm the apostolic communion between us. I am most grateful to God for the “real and profound unity” between our Churches (cf. John Paul II,Ecumenical Celebration, Yerevan, 26 September 2001: Insegnamenti XXIV/2 [2001], 466), and I thank you for your often heroic fidelity to the Gospel, which is a priceless gift for all Christians. Our presence here is not an exchange of ideas, but of gifts (cf. ID.,Ut Unum Sint, 28): we are reaping what the Spirit has sown in us as a gift for each (cf. Evangelii Gaudium, 246). With great joy, we are walking together on a journey that has already taken us far, and we look confidently towards the day when by God’s help we shall be united around the altar of Christ’s sacrifice in the fullness of Eucharistic communion. As we pursue that greatly desired goal, we are joined in a common pilgrimage; we walk with one another with “sincere trust in our fellow pilgrims, putting aside all suspicion and mistrust” (ibid., 244).

On this journey, we have been preceded by, and walk with, many witnesses, particularly all those martyrs who sealed our common faith in Christ by their blood. They are our stars in heaven, shining upon us here below and pointing out the path towards full communion. Among the great Fathers, I would mention the saintly Catholicos Nerses Shnorhali. He showed great and extraordinary love for his people and their traditions, as well as a lively concern for other Churches. Tireless in seeking unity, he sought to achieve Christ’s will that those who believe “may all be one” (Jn 17:21). Unity does not have to do with strategic advantages sought out of mutual self-interest. Rather, it is what Jesus requires of us and what we ourselves must strive to attain with good will, constant effort and consistent witness, in the fulfilment of our mission of bringing the Gospel to the world.

To realize this necessary unity, Saint Nerses tells us that in the Church more is required than the good will of a few: everyone’s prayer is needed. It is beautiful that we have gathered here to pray for one another and with one another. It is above all the gift of prayer that I come this evening to ask of you. For my part, I assure you that, in offering the bread and cup at the altar, I will not fail to present to the Lord the Church of Armenia and your dear people.

Saint Nerses spoke of the need to grow in mutual love, since charity alone can heal memories and bind up past wounds. Memory alone erases prejudices and makes us see that openness to our brothers and sisters can purify and elevate our own convictions. For the sainted Catholicos, the journey towards unity necessarily involves imitating the love of Christ, who, “though he was rich” (2 Cor 8:9), “humbled himself” (Phil 2:8). Following Christ’s example, we are called to find the courage needed to abandon rigid opinions and personal interests in the name of the love that bends low and bestows itself, in the name of the humble love that is the blessed oil of the Christian life, the precious spiritual balm that heals, strengthens and sanctifies. “Let us make up for our shortcomings in harmony and charity”, wrote Saint Nerses (Lettere del Signore Nerses Shnorhali, Catholicos degli Armeni, Venice, 1873, 316), and even – he suggested – with a particular gentleness of love capable of softening the hardness of the heart of Christians, for they too are often concerned only with themselves and their own advantage. Humble and generous love, not the calculation of benefits, attracts the mercy of the Father, the blessing of Christ and the outpouring of the Holy Spirit. By praying and “loving one another deeply from the heart” (cf. 1 Pet 1:22), in humility and openness of spirit, we prepare ourselves to receive God’s gift of unity. Let us pursue our journey with determination; indeed, let us race towards our full communion!

“Peace I give to you. Not as the world gives it, do I give it to you” (Jn 14:27). We have heard these words of the Gospel, which invite us to implore from God that peace that the world struggles to achieve. How many obstacles are found today along the path of peace, and how tragic the consequences of wars! I think of all those forced to leave everything behind, particularly in the Middle East, where so many of our brothers and sisters suffer violence and persecution on account of hatred and interminable conflicts. Those conflicts are fueled by the proliferation of weapons and by the arms trade, by the temptation to resort to force and by lack of respect for the human person, especially for the weak, the poor and those who seek only a dignified life.

Nor can I fail to think of the terrible trials that your own people experienced. A century has just passed from the “Great Evil” unleashed upon you. This “immense and senseless slaughter” (Greeting, Mass for Faithful of the Armenian Rite, 12 April 2015), this tragic mystery of iniquity that your people experienced in the flesh, remains impressed in our memory and burns in our hearts. Here I would again state that your sufferings are our own: “they are the sufferings of the members of Christ’s Mystical Body” (John Paul II, Apostolic Letter on the 1700th Anniversary of the Baptism of the Armenian People, 4: Insegnamenti XXIV/1 [2001], 275). Not to forget them is not only right, it is a duty. May they be a perennial warning lest the world fall back into the maelstrom of similar horrors!

At the same time, I recall with admiration how the Christian faith, “even at the most tragic moments of Armenian history, was the driving force that marked the beginning of your suffering people’s rebirth” (ibid., 276). That is your true strength, which enables you to be open to the mysterious and saving path of Easter. Wounds still open, caused by fierce and senseless hatred, can in some way be configured to the wounds of the risen Christ, those wounds that were inflicted upon him and that he bears even now impressed on his flesh. He showed those glorious wounds to the disciples on the evening of Easter (cf. Jn 20:20). Those terrible, painful wounds suffered on the cross, transfigured by love, have become a wellspring of forgiveness and peace. Even the greatest pain, transformed by the saving power of the cross, of which Armenians are heralds and witnesses, can become a seed of peace for the future.

Memory, infused with love, becomes capable of setting out on new and unexpected paths, where designs of hatred become projects of reconciliation, where hope arises for a better future for everyone, where “blessed are the peacemakers” (Mt 5:9). We would all benefit from efforts to lay the foundations of a future that will resist being caught up in the illusory power of vengeance, a future of constant efforts to create the conditions for peace: dignified employment for all, care for those in greatest need, and the unending battle to eliminate corruption.

Dear young people, this future belongs to you, but cherish the great wisdom of your elders and strive to be peacemakers: not content with the status quo, but actively engaged in building the culture of encounter and reconciliation. May God bless your future and “grant that the people of Armenia and Turkey take up again the path of reconciliation, and may peace also spring forth in Nagorno Karabakh (Message to the Armenians, 12 April 2015).

In this perspective, I would like lastly to mention another great witness and builder of Christ’s peace, Saint Gregory of Narek, whom I have proclaimed a Doctor of the Church. He could also be defined as a “Doctor of Peace”. Thus he wrote in the extraordinary Book that I like to consider the “spiritual constitution of the Armenian people”: “Remember [Lord,] those of the human race who are our enemies as well, and for their benefit accord them pardon and mercy… Do not destroy those who persecute me, but reform them; root out the vile ways of this world, and plant the good in me and them” (Book of Lamentations, 83, 1-2). Narek, “profoundly conscious of sharing in every need” (ibid., 3, 2), sought also to identify with the weak and sinners of every time and place in order to intercede on behalf of all (cf. ibid., 31, 3; 32, 1; 47, 2). He became “the intercessor of the whole world” (ibid., 28, 2). This, his universal solidarity with humanity, is a great Christian message of peace, a heartfelt plea of mercy for all. Armenians are present in so many countries of the world; from here, I wish fraternally to embrace everyone. I encourage all of you, everywhere, to give voice to this desire for fellowship. The whole world needs this message, it needs your presence, it needs your purest witness. Peace to you!.

 

 

PARTICIPATION IN THE DIVINE LITURGY IN THE ARMENIAN-APOSTOLIC CATHEDRAL

ADDRESS OF THE HOLY FATHER

Etchmiadzin
Sunday, 26 June 2016

Your Holiness, Dear Bishops,
Dear Brothers and Sisters,

At the end of this greatly-desired visit, one already unforgettable for me, I join my gratitude to the Lord with the great hymn of praise and thanksgiving that rose from this altar. Your Holiness, in these days you have opened to me the doors of your home, and we have experienced “how good and pleasant it is when brothers live in unity” (Ps 133:1). We have met, we have embraced as brothers, we have prayed together and shared the gifts, hopes and concerns of the Church of Christ. We have felt as one her beating heart, and we believe and experience that the Church is one. “There is one body and one Spirit, just as you were called to the one hope… one Lord, one faith, one baptism, one God and Father of us all, who is above all and through all and in all” (Eph4:4-6). With great joy we can make our own these words of the Apostle Paul! Our meeting comes under the aegis of the holy Apostles whom we have encountered. Saints Bartholomew and Thaddeus, who first proclaimed the Gospel in these lands, and Saints Peter and Paul who gave their lives for the Lord in Rome and now reign with Christ in heaven, surely rejoice to see our affection and our tangible longing for full communion. For all this, I thank the Lord, for you and with you: Glory to God!.

During this Divine Liturgy, the solemn chant of the Trisagion rose to heaven, acclaiming God’s holiness. May abundant blessings of the Most High fill the earth through the intercession of the Mother of God, the great saints and doctors, the martyrs, especially the many whom you canonized last year in this place. May “the Only Begotten who descended here” bless our journey. May the Holy Spirit make all believers one heart and soul; may he come to re-establish us in unity. For this I once more invoke the Holy Spirit, making my own the splendid words that are part of your Liturgy. Come, Holy Spirit, you “who intercede with ceaseless sighs to the merciful Father, you who watch over the saints and purify sinners”, bestow on us your fire of love and unity, and “may the cause of our scandal be dissolved by this love” (Gregory of Narek, Book of Lamentations, 33, 5), above all the lack of unity among Christ’s disciples.

May the Armenian Church walk in peace and may the communion between us be complete. May an ardent desire for unity rise up in our hearts, a unity that must not be “the submission of one to the other, or assimilation, but rather the acceptance of all the gifts that God has given to each. This will reveal to the entire world the great mystery of salvation accomplished by Christ the Lord through the Holy Spirit” (Greeting at the Divine Liturgy, Patriarchal Church of Saint George, Istanbul, 30 November 2014).

Let us respond to the appeal of the saints, let us listen to the voices of the humble and poor, of the many victims of hatred who suffered and gave their lives for the faith. Let us pay heed to the younger generation, who seek a future free of past divisions. From this holy place may a radiant light shine forth once more, and to the light of faith, which has illumined these lands from the time of Saint Gregory, your Father in the Gospel, may there be joined the light of the love that forgives and reconciles.

Just as on Easter morning the Apostles, for all their hesitations and uncertainties, ran towards the place of the resurrection, drawn by the blessed dawn of new hope (cf. Jn 20:3-4), so too on this holy Sunday may we follow God’s call to full communion and hasten towards it.

Now, Your Holiness, in the name of God, I ask you to bless me, to bless me and the Catholic Church, and to bless this our path towards full unity.

or160624085948_00015

_DSC5565

ĐTC Phanxicô trả lời phỏng vấn trên chuyến bay từ Armenia về Roma

Chúa Nhật 26/6/2016

(Người dịch cố ý chọn 6/10 câu hỏi sôi nổi nhất và cần biết nhất, 6 câu dài so với 4 câu ngắn, để dịch, và câu hỏi chỉ dịch những chữ chính yếu mà thôi)

 

Jean-Louis de la Vaissière, “France Press”:

Tại sao ngài rõ ràng là nhất định chọn chữ "diệt chủng" trong bài nói của ngài ở Dinh Tổng Thống? Về một vấn đề đau thương như thế ngài có nghĩ rằng chữ ấy hữu ích cho hòa bình ở vùng đất phức tạp này hay chăng?

 Pope Francis:

Cám ơn bạn. Ở Á Căn Đình khi chúng tôi nói về cuộc tàn sát người Armenia, chúng tôi thường dùng chữ "diệt chủng". Tôi không biết chữ nào khác. Ở Vương Cung Thánh Đường Buenos Aires, trên bàn thờ thứ ba ở bên trái, chúng tôi đã dựng một thánh giá bằng đá để tưởng niệm "cuộc diệt chủng người Armenia". Hai vị tổng giám mục người Armenia, Công Giáo và Tông Truyền, đã đến và đã cung hiến bàn thờ này. Vị tổng giám mục Tông Truyền dựng một bàn thờ để tưởng nhớ Thánh Batholomeo (vị truyền bá phúc âm hóa Armenia) trong nhà thờ Công giáo Thánh Batholomeo. Thế nhưng, xin lập lại là ..., tôi không biết chữ nào khác. Tôi đã quen với chữ này. Khi tôi đến Roma tôi đã nghe thấy cách diễn tả khác: "Sự Dữ Cả Thể - the Great Evil" hay "thảm nạn kinh hoàng - terrible tragedy" [Metz Yeghern] theo tiếng Armenia nhưng tôi không biết cách phát âm.

Tôi được nói cho biết rằng chữ diệt chủng là những gì gây xúc phạm, và cần phải sử dụng chữ khác. Thế nhưng tôi đã luôn nói về 3 cuộc diệt chủng của thế kỷ vừa qua, bao giờ cũng 3. Cuộc diệt chủng thứ nhất là cuộc diệt chủng người Armenia, sau đó tới những cuộc diệt chủng của Hitler rồi đến cuộc diệt chủng của Stalin. Ba cuộc diệt chủng. Cũng có những cuộc diệt chủng bé hơn. Có cuộc diệt chủng khác ở Phi Châu (Rwanda). Thế nhưng, trong bối cảnh của hai trận đại chiến thì đã xẩy ra ba vụ. Tôi đã hỏi tại sao (chữ này không được sử dụng)? Tôi được nói cho biết rằng một số người nghĩ rằng chúng không xẩy ra, rằng đó không phải là diệt chủng. Một vị luật sư đã nói với tôi và tôi đã thấy điều ấy cũng hay hay, đó là chữ "diệt chủng" là một từ ngữ có tính cách kỹ thuật, một chữ có ý nghĩa kỹ thuật; nó không đồng nghĩa với "tàn sát - massacre". Người ta có thể nói đến tàn sát, nhưng nói đến diệt chủng nghĩa là người ta có thể kiện bởi thiệt hại v.v.

Năm ngoái, khi tôi đang soạn bài (cho cuộc cử hành ngày 12/4/2015 ở Rôma), tôi đã thấy rằng Thánh Gioan Phaolô II đã sử dụng từ ngữ này. Ngài đã sử dụng cả hai lời diễn tả là sự dữ cả thể và diệt chủng. Tôi đã trực tiếp trích lại lời của ngài. Sự việc đã không xẩy ra tốt đẹp; chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đã lên tiếng và ít ngày sau Nước Thổ đã triệu hồi vị lãnh sự của mình về Ankara - vị này là một người tốt, Nước Thổ đã gửi đến chúng tôi một vị lãnh sự hạng sang! Ông đã trở lại hai ba tháng trước đây... Đó là một thứ "kiêng cữ ngoại giao - abstinence from diplomacy"... Thổ Nhĩ Kỳ có quyền, tất cả chúng ta đều có quyền, trong việc chống cưỡng.

Thật sự là trong bài nói được bạn đề cập tới thì từ ngữ ấy không có ngay từ ban đầu. Tôi sẽ nói cho bạn biết lý do tại sao tôi lại thêm nó vào. Sau khi nghe nội dung bài nói của vị Tổng Thống, gợi lại cho tôi cảm nghiệm quá khứ về từ ngữ này và sau khi đã nói đến nó một cách công khai năm ngoái ở Quảng Trường Thánh Phêrô, nó đã có vẻ rất xa lạ, ít là đừng nói đến nó nữa.

Thế nhưng, tôi đã muốn nhấn mạnh đến một điều khác. Tôi tin rằng, trừ phi tôi lầm lẫn, tôi đã nói: "Trong cuộc diệt chủng này, như trong cuộc diệt chủng khác, các đại quyền lực quốc tế đã nhìn vao chúng một cách khác". Đây là một lời cáo buộc. Trong Thế Chiến Thứ Hai, một số quyền lực đã chụp được những đường rầy xe lửa chở dân chúng đến Auschwitz; họ có thể dội bom những dường rầy này nhưng họ đã không làm. Đó chỉ là một thí dụ thôi. Trong bối cảnh của Thế Chiến Thứ Nhất, thời điểm xẩy ra vấn đề của người Armenia, và trong bối cảnh của Thế Chiến Thứ Hai, nơi xẩy ra vấn đề với Hitler và Stalin, và sau Hội Nghị Yalta, có ai nói đến các trại cải tạo hay chăng? Người ta cần phải nhấn mạnh đến điều này và đặt vấn nạn lịch sử: Tại sao quí vị làm thế? Những vị quyền lực - tôi không cáo trạng, mà là đặt vấn đề thôi. Đến hay. Phải, người ta đã nhìn đến chiến tranh, đến rất nhiều điều, thế nhưng người ta... Tôi không biết có đúng chăng, nhưng tôi muốn biết có phải thế hay chăng, khi mà Hitler bách hại người Do Thái, một trong những điều họ đã nói với tôi đó là: "Thế nhưng ngày nay có còn ai đang nhớ đến những người Armenia nữa đâu? Chúng ta cũng làm thế với người Do Thái!" Tôi không biết điều ấy có đúng chăng, có lẽ nó là một câu truyện, nhưng tôi đã nghe thuật lại. Xin các sử gia xem xem có thật hay chăng. Tôi nghĩ rằng tôi đã trả lời cho câu hỏi của bạn. Thế nhưng, từ ngữ này tôi đã nói lên một cách khách quan; tôi không bao giờ nói đến nó với chủ ý xúc phạm hết.

Elisabetta Piqué, “La Nación”:

Gần đây có những đồn thổi về một câu nói của Vị Tông Quản Gia là Đức Tổng Giám Mục Georg Ganswein, như thể nói rằng đang có một thừa tác vụ Giáo Hoàng chung giữa một vị Giáo Hoàng hoạt động và một vị chiêm niệm. Phải chăng đang có hai vị Giáo Hoàng?

Pope Francis:

Đã có thời trong Giáo Hội có 3 vị! Tôi không đọc thấy lời phát biểu ấy vì tôi không có giờ. Đức Benedict là Giáo Hoàng hưu trí. Ngài đã nói rất rõ vào ngày 11/2/2013 khi ngài nêu lên việc thoái vị của ngài vào ngày 28/2 sau đó, là ngài muốn rút lui để giúp Giáo Hội bằng cầu nguyện. Đức Benedict ở trong đan viện và ngài cầu nguyện. Tôi đã đến thăm ngài nhiều lần, hay nói chuyện bằng điện thoại với ngài... Có lần ngài đã viết cho tôi một bức thư nhỏ - ngài vẫn ký bằng chữ ký của ngài - kèm theo lời chúc tốt đẹp cho chuyến đi này. Có lần - không phải chỉ một lần mà là vào một số trường hợp - tôi đã nói rằng thật là ơn huệ có được một "người ông" khôn ngoan trong nhà. Tôi nói điều này trước mặt ngài và ngài cười. Vì ngài là vị Giáo Hoàng hưu trí, vị theo dõi tôi bằng lời cầu nguyện của ngài. Tôi không bao giờ quên bài ngài nói với các Hồng Y chúng tôi ngày 28/2 rằng: "Một trong quí huynh chắc chắn sẽ là vị thừa kế của tôi. Tôi xin hứa tuân phục". Và quả thực ngài đã làm như thế. Rồi tôi đã nghe - tôi không biết có đúng chăng - tôi nhấn mạnh là tôi đã nghe điều này và nó có thể là đồn thổi, thế nhưng nó có vẻ là của ngài, đó là một số người đã đến đó (đến với Đức Benedict XVI - theo người dịch hiểu ở đây) để than van (với ngài - phụ thêm của người dịch) về "vị Giáo Hoàng mới này..." và ngài đã bảo họ đi đi! Bằng kiểu cách Bavarian hay nhất, ngài đã lịch sử bảo họ về. Nếu chuyện này không có thì đó là một chuyện tốt, vì ngài là như thế. Ngài là một con người nói là làm, một người chính trực, một con người hoàn toàn chính trực! Vị Giáo Hoàng hưu trí. Thế rồi, không biết bạn có nhớ hay chăng (tôi không nhớ khi nào, nhưng tôi nghĩ rằng chính trong một chuyến bay), tôi đã công khai cám ơn Đức Benedict vì đã mở đường cho các vị Giáo Hoàng hưu trí. Bảy mươi năm trước, chưa có các vị giám mục hưu trí; ngày nay đã có các vị ấy. Thế nhưng, với dân chúng sống lâu hơn, thì người ta có thể quản trị Giáo Hội ở một tuổi nào đó thôi - với các thứ bệnh hoạn - hay không? Bằng lòng can đảm - can đảm! - và cầu nguyện, cùng với kiến thức thần học của mình, ngài đã quyết định mở cửa này ra. Tôi tin rằng đó là điều tốt cho Giáo Hội. Thế nhưng chỉ có một Giáo Hoàng duy nhất. Vị kia, hay đôi khi như trường hợp của các vị giám mục hưu trí, có thể có hai hay ba vị, nhưng hiện nay các vị đã về hưu. Ngày kia là ngày mừng kỷ niệm 65 năm thụ phong linh mục của ngài. Anh của ngài là George sẽ có mặt, vì cả hai cùng chịu chức với nhau. Sẽ có một cử hành nho nhỏ, với sự hiện diện của các vị làm đầu văn phòng ở Vatican cùng ít dân chúng, bởi ngài thích một cái gì đó... Ngài đã đồng ý nhưng rất khiêm tốn giản dị; và tôi cũng sẽ có mặt. Tôi sẽ nói ít lời cùng con người cao cả của lòng can đảm và nguyện cầu này, vị là Giáo Hoàng hưu trí (chứ không phải là vị Giáo Hoàng thứ hai!)... vị trung thực với lời của mình và là một con người của Chúa. Ngài rất thông minh và đối với tôi ngài là người ông khôn ngoan trong nhà.

Benedicto XVI

ĐTC hưu trí Biển Đức XVI, 89 tuổi (1927-2016)

or160628121102_24038-740x493

 Ngài trao tặng tác phẩm tổng hợp 43 bài giảng (tập 1, 304 trang) của ngài trong 60 năm linh mục (29/6/1951-2016) cho ĐTC Phanxicô. Bộ sách tuyển hợp nhiều tập của ngài còn bao gồm các đề tài khác từ khoa học và đức tin, đến Âu Châu, chính trị và đức tin, đại học đường, và Thánh Thể.

Vào lúc kết thúc dịp kỷ niệm thụ phong linh mục của mình, ĐTC Biển Đức XVI hưu trí đã ngỏ lời cám ơn nói buông, trước hết và nhất là với ĐTC Phanxicô như thế này:

"Trước hết xin cám ơn Đức Thánh Cha: từ giây phút đầu tiên ngài được tuyển chọn, lòng từ ái của ngài hết mọi lúc ở nơi đây đều đánh động tôi, lòng từ ái của ngài về nội tâm mang tôi đến nơi tôi ở hơn là Vườn Vatican với vẻ đẹp của nó đây; tôi cảm thấy được bảo vệ chở che. Xin cám ơn ngài về lời tri ân cảm tạ cho hết mọi sự. Chúng tôi hy vọng rằng ngài có thể tiến tới với tất cả chúng tôi trên con đường Lòng Thương Xót Chúa, tỏ cho thấy đường lối đến với Chúa Giêsu và đến với Thiên Chúa".

Tác phẩm này mang tựa đề "Insegnare e imparare l’amore di Dio - Giảng Dạy và Học Hỏi Tình Yêu Thiên Chúa", được xuất bản bởi Cantagalli Ý quốc và được phát hành bằng 6 thứ tiếng (trong đó có cả tiếng Anh) vào chính ngày kỷ niệm thụ phong linh mục 65 năm của ngài. Đức Thánh Cha Phanxicô đã viết lời tựa (preface) cho tác phẩm này, trong đó có đoạn sau đây:

"Mỗi lần tôi đọc các tác phẩm của Joseph Ratzinger / Đức Benedict XVI, thì lại càng rõ ràng cho thấy rằng ngài đã và đang thực hiện 'thần học trên gối quì'... Ngay cả trước khi trở thành một đại thần học gia và bậc thày dạy đức tin, (ngài là) một con người thực sự tin tưởng, một con người thực sự cầu nguyện: quí vị thấy ngài là một con người hiện thực hóa thánh đức".

 

Edward Pentin – National Catholic Register:

Tâu ĐTC, như Đức Gioan Phaolô II, ngài có vẻ hỗ trợ cho Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Ngài đã ca ngợi dự phóng Âu Châu mới đây, khi ngài lãnh nhận Giải Charlemagne. Ngài có quan ngại hay chăng là Brexit (Britain exit - Hiệp Vương Quốc Anh, qua cuộc trưng cầu dân ý ngày Thứ Năm 23/6/2016, với 52%phò, đã quyết định rời bỏ Khối Hiệp Nhất Âu Châu, biệt chú của người dịch) có thể dẫn đến chỗ phân tán Âu Châu và dần dần dẫn đến chiến tranh hay chăng?

Pope Francis:

Chiến tranh đang xẩy ra ở Âu Châu rồi! Bởi vậy đang xẩy ra bầu khí chia rẽ nữa, chẳng những ở Âu Châu, mà còn ở trong chính các quốc gia. Người ta có thể nghĩ đến Catalonia, và Scotland (Tô Cách Lan) năm ngoái... Tôi không nói rằng những chia rẽ này nguy hiểm, nhưng chúng ta cần nhìn vào chúng kỹ càng, và trước khi thực hiện một bước nữa tiến đến tình trạng chia rẽ, chúng ta cần phải nghiêm chỉnh nói chuyện với nhau và tìm kiếm các giải pháp khả thi. Tôi thực sự không biết, tôi không tìm hiểu những lý do tại sao Hiệp Vương Quốc muốn thực hiện quyết định này. Thế nhưng có những quyết định - và tôi nghĩ rằng tôi đã nói điều này một lần trước đây, không biết ở chỗ nào, nhưng tôi đã nói đến nó - cho quyền độc lập, được thực hiện cho việc giải phóng. Chẳng hạn, tất cả các xứ sở Mỹ Châu Latinh chúng tôi, và những xứ sở ở Phi Châu, được giải phóng khỏi những triều đại của Madrid (Tây Ban Nha, tên các quốc gia trong ngoặc đơn ở đây do người dịch thêm vào) và Lisbon (Bồ Đào Nha). Cả ở Phi Châu nữa, khỏi Paris (Pháp), Luân Đôn (Anh) và Amsterdam (Netherlands), nhất là Indonesia... Việc giải phóng là những gì dễ hiểu, bởi đằng sau nó còn có văn hóa, cách thức suy nghĩ.

Thế nhưng sự ly khai của một xứ sở - tôi chưa nói đến Brexit - chúng ta có thể nghĩ đến Scotland... là một điều gì đó đã thực hiện trên danh nghĩa - và tôi nói điều này không sợ xúc phạm, bằng cách sử dụng những từ ngữ được các chính trị gia dùng - "balkanization", không có ý xúc phạm đến những người Balkans. Nó là cái gì đó của một thứ ly khai, nó không phải là một thứ giải phóng, và đằng sau nó có những lịch sử, những nền văn hóa, những hiểu lầm; và những thứ khác nữa, với nhiều thiện chí. Điều này cần phải được hiểu cho rõ ràng. Đối với tôi, hiệp nhất bao giờ cũng hơn xung khắc, bao giờ cũng thế! Tuy nhiên có những hình thức hiệp nhất khác nhau. Và tình huynh đệ - ở đây chúng ta tiến đến Khối Hiệp Nhất Âu Châu - thì tốt hơn là thù địch hay ly tán. Về khoảng cách thì chúng ta có thể nói rằng tình huynh đệ vẫn hơn. Các cầu nối vẫn hơn là các bức tường ngăn cách.

Tất cả những điều ấy khiến chúng ta dừng lại suy nghĩ. Đúng, một xứ sở có thể nói "tôi ở trong Khối Hiệp Nhất Âu Châu, nhưng tôi muốn tiếp tục với một vài điều gì đó vốn là của tôi, phản ảnh văn hóa của tôi..." Và - giờ đây tôi tiến đến với Giải Charlemagne - bước tiến mà Khối Hiệp Nhất Âu Châu cần phải thực hiện để lấy lại sức mạnh từng có từ ban đầu của mình đó là một bước của sự sáng tạo và cũng là một thứ "bất nhất lành mạnh - healthy dis-union". Nói cách khác, cống hiến tính cách độc lập, trao thêm quyền tự do hơn nữa cho các xứ sở trong Khối Hiệp Nhất. Nghĩ đến hình thức hiệp nhất khác, hãy có tính chất sáng tạo. Hãy sáng tạo nơi việc tạo nên công ăn việc làm, nơi nền kinh tế. Thời buổi này ở Âu Châu đang xẩy ra một thứ kinh tế "lỏng - liquid" - ở Ý chẳng hạn - thứ kinh tế khiến giới trẻ dưới 25 tuổi không tìm được việc làm: 40%! Có một cái gì đó không đúng nói cái Hiệp Nhất "cồng kềnh ngổn ngang - cumbersome" này... Thế nhưng chúng ta không được quẳng đi những gì thứ yếu cùng với những gì chính yếu! Chúng ta hãy tìm cách cứu vãn và tân trang sự việc... Vì việc tân trang các sự việc của con người - bao gồm cả các phẩm cách riêng của chúng ta - là một tiến trình không cùng. Một thanh thiếu niên không phải cùng một con người như một người lớn hay một vị lão thành: họ vừa giống vừa không giống; họ liên lỉ được tân trang. Đó là những gì cống hiến sự sống và ý lực để sống; nó mang lại hoa trái. Tôi xin nhấn mạnh điều này là ngày nay hai chữ chính yếu cho Khối Hiệp Nhất Âu Châu đó là sáng tạohiệu năng. Đó là một thách đố. Tôi không biết, nhưng đó là những gì tôi nghĩ tưởng.

Tilmann Kleinjung – ADR:

Trong 4 tháng nữa ngài sẽ đến Lund để tưởng nhớ 500 năm phong trào Cải Cách, tôi nghĩ rằng có lẽ đó là thời điểm chính đáng chẳng những để tưởng nhớ đến những đớn đau nơi cả hai phía, mà còn để nhìn nhận các tặng ân của phong trào Cải Cách này, và có lẽ - đây là một câu hỏi có tính cách lạc giáo - cũng để hủy bỏ hay rút lại vạ tuyệt thông của Martin Luther hoặc để thực hiện vào một thứ phục hồi nào đó.

Pope Francis:

Tôi nghĩ rằng các chủ ý của Martin Luther không sai lầm; ông là một nhà cải cách. Có lẽ một số phương pháp nào đó của ông không được đúng cho lắm, mặc dù vào thời điểm ấy - nếu bạn đọc lịch sử của Mục Sư chẳng hạn, Vị Mục Sư là một tín hữu Lutheran Đức đã trải qua một cuộc hoán cải khi ông nghiên cứu các sự kiện vào giai đoạn đó; ông đã trở thành một tín hữu Công Giáo - chúng ta thấy rằng Giáo Hội không thực sự phải là một mô phạm để noi gương bắt chước. Có những băng hoại và tục hóa trong Giáo Hội; có những dính bén với tiền bạc và quyền lực. Đó là những gì chính yếu cho việc phản chống của ông. Ông cũng thông minh, ngay từ đầu đã cho thấy lý do phản chống của mình.

Ngày nay, các tín hữu Lutheran và Công Giáo, cùng với tất cả các tín hữu Thệ Phản Tin Lành, đều đồng ý về tín điều công chính hóa: về điểm rất quan trọng này thì ông không sai lầm. Ông đã cống hiến một "phương dược" cho Giáo Hội, và bấy giờ phương dược này đã trở nên cứng chắc ở trạng thái của các sự việc, của một thứ kỷ luật, của một đường lối tin tưởng, của một đường lối tác hành, của một mô phạm phụng vụ. Thế nhưng chẳng những Luther mà còn có cả Zwingli, có cả Calvin nữa... Và đằng sau họ? Những vị hoàng này, "cuius regio eius religio - vùng của ai thì tôn giáo của họ ở đó". Chúng ta cần phải đặt mình vào bối cảnh cửa những thời điểm ấy. Nó là một thứ lịch sử không dễ gì hiểu được, không dễ gì đâu...

Thế rồi sự việc tiếp tục diễn tiến. Ngày nay, việc đối thoại đang diễn ra rất tốt đẹp và tôi tin rằng văn kiện về tín điều công chính hóa là một trong những văn kiện đại kết phong phú nhất, một trong những văn kiện phong phú nhất và nền tảng nhất. Đúng không? Đang có những chia rẽ, thế nhưng chúng cũng lệ thuộc vào các giáo hội. Ở Buenos Aires có hai nhà thờ Lutheran: một nhà thờ được cho rằng có một đường lối khác với nhà thờ kia. Ngay cả trong hội Lutheran đã không có hiệp nhất. Họ tôn trọng nhau; họ yêu mến nhau... Những cái khác biệt có lẽ đã gây ra tai hại lớn lao nhất cho mỗi một người chúng ta, và ngày nay chúng ta đang tìm cách lấy lại con đường gặp gỡ sau 500 năm. Tôi tin rằng chúng ta cần phải cùng nhau cầu nguyện, cầu nguyện... Đó là lý do tại sao cầu nguyện rất quan trọng. Thế rồi việc làm cho người nghèo, cho người bị bách hại, cho nhiều người đang đau khổ, cho những người tị nạn... Cùng nhau làm việc và cùng nhau cầu nguyện. Đối với các thần học gia hãy cùng nhau nghiên cứu, tìm kiếm...

Tuy nhiên, trước mặt là một con đường còn dài. Có một lần tôi đã nói chơi rằng: "Tôi biết ngày hiệp nhất trọn vẹn là khi nào!" "Khi nào?" "Ngày sau khi Con Người đến!" Vì chúng ta không biết... Thánh Linh sẽ ban cho chúng ta ân sủng này. Thế nhưng, trong khi chờ đợi chúng ta hãy cầu nguyện, hãy yêu thương nhau và hãy cùng nhau hoạt động, trên hết cho người nghèo và người đau khổ, cho hòa bình và cho rất nhiều điều khác nữa, chống lại việc khai thác dân chúng... Có nhiều điều chúng ta đang cùng nhau hoạt động.

Cécile Chambraud – Le Monde:

Tâu Đức Thánh Cha, mấy tuần trước đây, ngài đã nói đến một ủy ban cứu xét về ý nghĩ liên quan tới vấn đề phụ nữ làm phó tế. Con muốn biết xem ủy ban này đã có chưa và những vấn đề nào cần phải được giải quyết? Bởi thế đôi khi ủy ban nào đó chỉ là một cách có lợi để quên đi các vấn đề; con muốn biết rằng đó có phải là trường hợp ở đây hay chăng?

Pope Francis:

Chúng ta biết có một vị tổng thống Á Căn Đình là người thường nói và ông góp ý cho các vị tổng thống thuộc những quốc gia khác rằng "Khi quí vị muốn giải quyết một điều gì đó thì hãy thiết lập một ủy ban". Người đầu tiên ngỡ ngàng trước câu chuyện này là chính bản thân tôi, vì cuộc đối thoại của tôi với các nữ tu - được thâu âm rồi được phổ biến trên tờ L'Osservatore Romano - là một điều khắc hẳn, theo chiều hướng là: "Chúng con đã nghe thấy rằng ở vào các thế kỷ sơ khai đã có các nữ phó tế. Điều này có thể xem xét hay chăng? Có thể thiết lập một ủy ban hay chăng...?" Thế thôi. Họ đã đặt vấn đề, họ tỏ ra lịch sự, chẳng những thế, họ lại còn yêu mến Giáo Hội nữa, nhưng nữ tu sống đời tận hiến.

Tôi đã kể câu chuyện về cách thức làm sao tôi đã quen biết một người Syria, một thần học gia Syria vị đã qua đời, vị đã biên soạn một ấn bản nhận định về Thánh Ephrem bằng tiếng Ý. Có lần chúng tôi nói chuyện về các nữ phó tế - lúc tôi thường thăm viếng (Roma), tôi ở the Via della Scrofa và vị này cũng sống ở đó - một hôm khi điểm tâm vị ấy đã nói với tôi rằng: "Đúng thế, nhưng chúng ta không biết chính xác họ ra sao, họ có được thụ phong hay chăng..." Thật sự là có những nữ nhân này giúp đỡ vị giám mục. Họ giúp ngài ở 3 điều. Trước hết là rửa tội cho nữ giới, vì việc rửa tội bằng cách nhận chìm (ướt hết quần áo và mình mẩy, bởi thế, chỉ nữ giới giúp nhau mới tiện và thích hợp hơn nam giới - biệt chú của người dịch); thứ hai, xức dầu trước và sau rửa tội cho nữ giới; thứ ba, và điều này làm cho bạn cười, là khi các bà vợ than phiền với vị giám mục rằng họ bị chồng đánh đập thì vị giám mục gọi một trong các nữ phó tế đến khám xét thân thể xem có bị bầm dập hay chăng để làm bằng chứng. Những gì tôi đã nói đó là: "Điều này có thể xem xét hay chăng?" "Được, tôi sẽ nói với Thánh Bộ Tín Lý Đức Tin thiết lập một ủy ban". Ngày hôm sau (hàng chữ nhan đề báo chí xuất hiện): "Giáo Hội mở cửa cho nữ giới làm phó tế!"

Nói thật ra tôi hơi khó chịu với truyền thông vì đó không phải là những gì nói cho dân chúng biết rõ tất cả sự thật. Tôi đã nói với Thánh Bộ Tín Lý Đức Tin, và được cho biết rằng: "Thế nhưng vấn đề này đã được nghiên cứu bởi Ủy Ban Thần Học Quốc Tế vào thập niên 1980 rồi". Tôi đã nói với vị chủ tịch Bề Trên Tổng Quyền rằng: "Xin cho tôi một danh sách những ai mà chị nghĩ rằng có thể ở trong ủy ban này". Và vị chủ tịch này đã gửi cho tôi một bản danh sách. Thánh Bộ cũng gửi cho tôi một danh sách, và cả hai đang ở trên bàn của tôi, hướng đến việc thành lập một ủy ban. Tôi tin rằng sẽ phải chú trọng nhiều tới vấn đề trong thập niên 1980 và sẽ không khó để làm sáng tỏ vấn đề này.

Thế nhưng cũng còn có một điều khác nữa. Một năm rưỡi trước đây, tôi đã bổ nhiệm một ủy ban thần học gia nữ giới là những người đang làm việc với Đức Hồng Y Rylko (Chủ Tịch Hội Đồng Tòa Thánh về Giáo Dân) và họ đã làm việc được lắm, vì cần phải bao gồm những gì nữ giới suy nghĩ. Đối với tôi những gì nữ giới làm không quan trọng bằng họ suy nghĩ: nữ giới suy nghĩ khác với nam giới chúng ta. Người ta không thể thực hiện một quyết định tốt đẹp và thích đáng mà lại không lắng nghe nữ giới. Ở Buenos Aires đôi khi tôi họp với các tham vấn viên của tôi; tôi muốn nghe những gì họ nói và rồi tôi gọi mời một số nữ giới, và họ đã thấy sự việc một cách rất khác. Điều này phong phú hóa chúng ta rất nhiều, và quyết định sẽ mang lại hiệu quả, rất tốt. Tôi cần phải gặp những nữ thần học gia này; họ đã làm được việc, nhưng sự việc đã ngưng lại. Tại sao? Vì văn phòng đặc trách giáo dân này giờ đây đang được tái cấu trúc. Tôi đang chờ đợi sự việc xẩy ra rồi mới tiến tới vấn đề thứ hai, vấn đề nữ giới làm phó tế. Một điều khác về các nữ thần học gia: tôi muốn nhấn mạnh đến điều này - cách thức nữ giới hiểu biết, suy thấu và nhìn các vấn đề của nữ giới quan trọng hơn những gì nữ giới làm. Sau hết, tôi xin lập lại những gì tôi đã luôn nói đó là Giáo Hội là một nữ nhân, Giáo Hội là một "she - nàng". Và Giáo Hội không phải là "con ở đợ già". Giáo Hội là một người nữ được kết hôn với Con Thiên Chúa; phu quân của Giáo Hội là Chúa Giêsu Kitô. Hãy nghĩ như thế và hãy nói cho tôi biết những gì bạn nghĩ... 

Cindy Wooten:

Trong mấy ngày gần đây, Đức Hồng Y Marx ở Đức đã nói về một hội nghị quan trọng ở Dublin về Giáo Hội trong thế giới tân tiến, và nói rằng Giáo Hội Công Giáo cần phải xin lỗi cộng đồng đồng tính vì đã loại trừ những người này. Vào những ngày sau vụ sát hại ở Orlando, nhiều người đã nói rằng cộng đồng Kitô giáo có liên hệ tới nỗi thù ghét này đối với những con người ấy. Ngài nghĩ sao?

Pope Francis:

Tôi sẽ lập lại những gì tôi đã nói trong chuyến đi đầu tiên của tôi, và tôi cũng sẽ lập lại những gì Giáo Lý Giáo Hội Công Giáo dạy, tức là họ không bị kỳ thị, họ cần phải được tôn trọng và trợ giúp về mục vụ. Chúng ta có thể không chấp nhận một số cách thức tác hành hơi quá xác phạm đến người khác, không phải vì những lý do ý hệ mà vì, có thể nói, tính cách thích hợp về chính trị.

Thế nhưng chẳng có điều nào trong những sự ấy có liên quan đến vấn đề này: nếu vấn đề là ở chỗ một con người có khuynh hướng này mà với thiện chí sẽ tìm kiếm Thiên Chúa thì chúng ta là ai mà phán xét họ chứ? Chúng ta cần phải giúp họ theo giáo huấn của Giáo Lý. Điều này rõ ràng ở trong Sách Giáo Lý!

Có những truyền thống ở một số xứ sở, ở một số nền văn hóa liên quan đến việc đụng chạm khác nhau đối với vấn đề này. Tôi nghĩ rằng Giáo Hội cần phải xin lỗi - như Đức Hồng Y "Marxist" (Đức Hồng Y Reinhold Marx) đã nói - chẳng những với loại người đồng tính từng bị xúc phạm, mà còn với cả người nghèo, với cả nữ giới và với trẻ em bị khai thác ở công sở, và vì đã chúc lành cho rất nhiều thứ vũ khí. Giáo Hội cần phải xin lỗi về tất cả những lúc Giáo Hội đã không ra tay hành động... - khi tôi nói "Giáo Hội", tôi cố ý nói đến Kitô hữu; Giáo Hội là thánh, chúng ta là tội nhân! Kitô hữu cần phải xin lỗi vì đã không giúp đỡ bằng rất nhiều quyết định, đã không giúp đỡ rất nhiều gia đình... Tôi nhớ, từ thời niên thiếu của mình, thứ văn hóa ở Buenos Aires, nền văn hóa Công giáo hòn đảo (the insular Catholic culture) mà tôi xuất thân. Bạn không thể bước vào nhà của một cặp vợ chồng ly dị! Tôi đang nói về 80 năm trước đây. Tạ ơn Chúa, văn hóa đã thay đổi. Là Kitô hữu, chúng ta cần phải xin lỗi đi xin lỗi lại, và không chỉ về điều này thôi.

Tha thứ nữa chứ không chỉ xin lỗi! "Xin Chúa tha thứ cho con!" Đó là những lời chúng ta quên nói... Nhưng giờ đây tôi là vị linh mục mà và đang giảng dạy cho các bạn! Đúng thế, có "vị linh mục uy quyền - authoritation priest", không phải là "vị linh mục từ phụ (the fatherly priest)", vị linh mục la mắng, không phải là vị linh mục ôm ấp, tha thứ, an ủi... Tuy nhiên, không biết có bao nhiêu là vì linh mục từ phụ, ôm ấp, tha thứ, an ủi! Có bao nhiêu là vị tuyên úy nhà thương, tuyên úy nhà tù, bao nhiêu vị linh mục thánh đức! Tuy nhiên, các vị vốn ẩn khuất, vì thánh thiện là những gì "rụt rè bẽn lẽn", không duyên dáng, kín đáo.

Trái lại, không biết hổ thẹn là những gì vô liêm sỉ. Nó thích lộ diện. Có rất nhiều cơ quan tổ chức, bao gồm người tốt và không tốt, hay người mà bạn có thể "đút lót" và họ nhìn cách khác, như các quyền lực quốc tế liên quan đến 3 cuộc diệt chủng. Kitô hữu chúng ta đã làm như thế nữa, linh mục và giám mục, thế nhưng Kitô hữu chúng ta cũng có một Teresa Calcutta và rất nhiều Teresa Calcutta khác! Chúng ta có rất nhiều nữ tu ở Phi Châu, rất nhiều giáo dân, rất nhiều cặp vợ chồng thánh đức! Hạt giống tốt cùng những thứ cỏ lùng. Đó là những gì Chúa Giêsu diễn tả Nước Trời. Chúng ta không thể nào bị gương mù trong trường hợp này. Chúng ta cần phải cầu nguyện để Chúa nhổ tận rễ các thứ cỏ lùng và làm cho hạt lúc miến mọc lên hơn. Thế nhưng đời sống của Giáo Hội là như thế. Không thể nào đặt giới hạn. Tất cả chúng ta đều là các vị thánh, vì chúng ta có Thánh Linh trong chúng ta, nhưng tất cả chúng ta đều là tội nhân. Trước hết là chính bản thân tôi. Bạn đồng ý chứ? Tôi không biết tôi đã trả lời cho bạn chưa... Đừng chỉ xin lỗi mà còn cần phải tha thứ nữa!