TÌNH HÌNH THỜI CUỘC 2016

Tân Tổng Thống Hoa Kỳ 2016 - Donald Trump

 

Nội dung

Bầu Cử Mỹ - Dấu Chỉ Đức Tin

-I-

Bầu cử Mỹ 2016: 5 lý do Donald Trump thắng cử

Chân dung tổng thống tỷ phú của nước Mỹ

http://www.nytimes.com/2016/11/10/us/politics/trump-speech-transcript.html?_r=0

-II-

Chiến thắng của D. Trump : Quốc tế chúc mừng, nhưng thận trọng

Trump đắc cử, thế giới trở nên vô định

Ân xá Quc tế kêu gi Trump tái khng đnh cam kết nhân quyn ca M

Tòa Thánh / Quốc Đô Vatican với Tổng Thống Tân Cử Hoa Kỳ Donald Trump

Bầu cử Mỹ: Trump thắng bất ngờ, thị trường thế giới chao đảo

Nhiều cuộc biểu tình chống ông Trump khắp Hoa Kỳ

Mỹ: Hàng ngàn người biểu tình phản đối Donald Trump

Sinh viên Mỹ bỏ lớp, phản đối Trump

M: Biu tình chng Trump tiếp tc bùng phát

Mt người b bn trong cuc biu tình chng ông Trump

Donald Trump kêu gọi dân Mỹ « đừng sợ »Nhng cuc biu tình chng Trump kéo dài sang ngày th năm liên tiếp

-III-

« Với Donald Trump, chính sách đối ngoại của Mỹ sẽ "diều hâu" hơn »

Kịch bản thảm họa thời Donald Trump: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung ?

Các vụ kiện ông Trump đang đối diện

Nguy cơ xung đột lợi ích khi Donald Trump vào Nhà Trắng

Trump phủ nhận xung đột lợi ích chính trị và kinh doanh

Donald Trump rút khỏi kinh doanh, xung đột lợi ích có hết?

Donald Trump và cách ứng xử với truyền thông

Truyền thông kiểu Donald Trump làm dư luận Mỹ đau đầu

Twit của Trump, cơn ác mộng đối với Silicon Valley

Người Việt nói về chiến thắng của ông Trump

Tân tổng thống và bầu cử Mỹ trong mắt người Việt

Donald Trump nhận danh hiệu "Nhân vật của năm 2016"

-IV-

Vì sao bà Hillary Clinton thất bại?

FULL TEXT: Hillary Clinton's 2016 Election Concession Speech

Dù thất cử, Clinton có thể hơn Trump về số phiếu phổ thông

Bà Clinton: Tht bi nhưng không rũ b nim tin

Hillary Clinton: tôi đã 'thất vọng' như thế nào?

-V-

Bầu cử Mỹ: có yêu cầu kiểm phiếu lại ở Wisconsin

Ủy ban bầu cử Wisconsin nhận yêu cầu kiểm phiếu lại

Ban vận động của bà Clinton tham gia tái kiểm phiếu ở Wisconsin

Trump: tái kiểm phiếu ở Wisconsin là 'lừa đảo'

CIA : Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ, giúp Trump đắc cử

FBI cũng có thông tin Nga nhúng tay vào bầu cử Mỹ giúp Trump

-VI-

Tỷ lệ ủng hộ Trump sụt mạnh trước Lễ nhậm chức

Donald Trump : « Cơn ác mộng » ?

Thêm nghị sĩ Dân chủ tẩy chay lễ nhậm chức của Trump

Giới nghệ sĩ tẩy chay lễ nhậm chức của Donald Trump

Mỹ: Biểu tình lớn chống Trump tại New York

Biểu tình bạo động chống Trump trong ngày lễ nhậm chức

Dân chúng một số nước biểu tình phản đối ông Trump

Lễ nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ

Trọn vẹn diễn văn nhậm chức của Tổng thống Donald Trump

ĐTC Phanxicô gửi lời chúc mừng Tổng Thống Tân Nhiệm Donald Trump 20/1/2017

Biểu tình từ Mỹ sang Úc và châu Âu phản đối Donald Trump

Tuần hành của phụ nữ ở Washington: Thông điệp cho tân Tổng thống Mỹ

Tuần hành của Phụ nữ ở thủ đô Washington sắp khởi sự về hướng Toà Bạch Ốc

Cuộc Tuần hành của Phụ nữ thu hút đám đông khổng lồ tới Washington

Phụ nữ khắp thế giới tụ tập tỏ tình đoàn kết với Cuộc Tuần hành Washington

Don (Trump) với Vlad (Putin): Mối tình nguy hiểm

Hiện Tượng Trump - Dấu Chỉ Thời Đại

Bầu Cử Mỹ - Dấu Chỉ Đức Tin

From: Tinh Cao 
Date
: 2016-11-08 9:51 GMT-08:00
Subject: Fwd: Bầu Cử Mỹ - Dấu Chỉ Đức Tin
To: BVL

Quí Anh Chị rất thân mến của em,

Hôm nay, mùng 8/11/2016, ngày lịch sử của đất nước Hoa Kỳ, nơi chúng ta là người Việt tha hương nói chung và người Việt Công giáo nói riêng đang sinh sống. 

 

Chắc giờ này, gần 10 giờ sáng ở Cali, gần 12 giờ trưa ở Texas hay Missouri và gần 1 giờ chiều ở New York, Philadelphia hay Virginia v.v., quí anh chị, hầu hết hay đa số, đã hoàn tất nhiệm vụ (cũng là quyền lợi chính trị là công dân Hoa Kỳ của mình) trong việc bầu cử tổng thống (và các chức vụ cùng những dự luật kèm theo).

 

Riêng bản thân mình, em cũng đã gửi phiếu bầu đi qua bưu điện từ sáng hôm qua. Em tin rằng ai trong chúng ta cũng bầu theo lương tâm của mình trước nhan Chúa là Đấng thấu suốt mọi sự và là Đấng chúng ta phải trả lẽ với Ngài về những gì chúng ta làm trên trần gian này, thậm chí cả việc bầu cử kín đáo không ai biết đây, chứ không bầu theo cảm tình tự nhiên hay khuynh hướng chính trị của mình. Có nghĩa là việc bầu chọn của chúng ta có một ý nghĩa siêu nhiên nữa, chứ không thuần tự nhiên và chính trị, siêu nhiên ở chỗ chúng ta thực hành tác động đức tin qua việc bầu phiếu.

 

Về cuộc bầu cử Hoa Kỳ năm 2016 này, khách quan mà nói, chưa hề thấy xẩy ra như vậy bao giờ trong lịch sử Mỹ nói riêng và thế giới nói chung. Đến độ, người ta có thể nói, nếu Mỹ là đệ nhất cường quốc trên thế giới này, và tổng thống Hoa Kỳ là cái đầu hay là bộ mặt của Nước Mỹ đệ nhất ấy, thì quả thực Nước Mỹ này đã hết thời rồi, vì không còn ai xứng đáng hơn hai con người ứng cử viên quá tệ này nữa hay sao để làm đầu lãnh đạo đệ nhất Mỹ quốc!?!

 

Thật vậy, qua những vận động tranh cử của hai ứng cử viên này, một cách khách quan, người ta thấy một người ứng cử viên tổng thống chẳng những không có tư cách cùng nhân phẩm, phát ngôn những lời lẽ phản nhân đạo và nhân bản, mà còn chẳng có kinh nghiệm về chính trị, chủ trương những cái khiến các chính trị gia trên thế giới phải hoảng sợ. Trong khi đó, người ứng cử viên tổng thống kia, cho dù có kinh nghiệm chính trị đầy mình, qua các chức vụ đã trải qua của mình, nhưng lại chẳng những gây ra thứ chuyện mờ ám khi hành sử quyền chức chính trị mà còn mang một tâm thức phản Kitô giáo nữa.

 

Nếu việc bầu chọn là việc chọn lựa những gì hay những gì tốt, cho dù là không hay nhất hoặc tốt nhất, mà cả hai ứng cử viên tổng thống 2016 này của Hoa Kỳ chẳng có gì đáng bầu chọn, cho dù xét theo tiêu chuẩn chọn lựa người nào ít xấu hơn, thì việc bầu cho một trong hai người cũng là việc vô tình hay cố ý hợp tác với cái ít xấu hơn ấy. Do đó, riêng cá nhân em, em đã chẳng bầu cho ai hết, một hành động bỏ trống đối với em đó là muốn hoàn toàn phó thác cho Chúa được toàn quyền định đoạt theo sự quan phòng thần linh khôn ngoan và quyền năng nhất của Ngài.

 

Thật vậy, cho dù là ứng viên nào trong hai ứng viên tổng thống Hoa Kỳ 2016 này lên làm tổng thống chăng nữa, theo em, quan điểm đức tin Kitô giáo vẫn được sáng tỏ như thường. 

 

Nếu ứng cử viên nữ giới thắng thì nguyên tắc và tinh thần bình đẳng Kitô giáo theo Phúc Âm của Chúa Kitô vẫn được thể hiện, ở chỗ, không còn xẩy ra vấn đề phân biệt hoặc kỳ thị phái tính nam nữ nữa, như trước đây vấn đề phân biệt hay kỳ thị mầu da đã không còn trong cuộc bầu cữ Mỹ năm 2008 với 1 vị tổng thống da đen đầu tiên của nước này. 

 

Nếu ứng cử viên nam thắng thì quan điểm về sự quan phòng thần linh của Thiên Chúa là chủ tể lịch sử loài người càng được thể hiện. Ở chỗ, ứng cử viên này có thể sẽ trở thành một cảnh giác Chúa muốn sử dụng để kêu gọi thế giới tội lỗi hãy ăn năn thống hối, và vì thế Thiên Chúa vẫn có thể biến sự dữ thành sự lành theo ý định của Ngài.

 

Vậy, chúng ta hãy đi bầu và hãy chờ đợi thành quả của cuộc bầu chọn bất ngờ hôm nay ở Hoa Kỳ này, bằng một lòng tin tưởng vào LTXC hơn bao giờ hết. Bởi "Thiên Chúa làm cho mọi sự hòa hợp với nhau vì thiện ích của những ai được Ngài kêu gọi theo như Ngài ấn định - God makes all things work together for the good of those who has been called according to his decree" (Roma 8:28).

 

Đaminh Maria cao tấn tĩnh

 

 

 

Bầu cử Mỹ 2016: 5 lý do Donald Trump thắng cử

Anthony ZurcherPhóng viên Bắc Mỹ

Donald Trump đã lật ngược tất cả các dự đoán ngay từ đầu chiến dịch tranh cử cách đây hơn một năm.

Rất ít người ngờ được ông Trump sẽ đứng ra tranh cử, ông đã tranh cử. Họ nghĩ ông không thể giành thêm điểm trong các cuộc thăm dò ý kiến, ông đã giành được thêm điểm. Họ nói ông không thắng được các cuộc bầu cử thứ cấp, ông đã thắng. Họ nói ông không thể được bầu làm ứng viên của đảng Cộng hòa, ông đã được bầu.

Cuối cùng, họ nói ông không có cách nào để cạnh tranh, chứ đừng nói là chiến thắng cuộc tổng tuyển cử này.

Và giờ đây ông đã là tổng thống đắc cử Trump.

Dưới đây là 5 lý do khiến ông làm được điều nhiều người không ngờ được và không thể hiểu được.

Làn sóng da trắng ủng hộ Trump

Từng thành trì được đánh đổ. Từng bang một, Trump đã giành được chiến thắng ở Ohio, Florida và North Carolina.

Điều đó làm bà Clinton bị quây trong "bức tường xanh" và bức tường này cuối cùng cũng bị đổ.

Nơi bám trụ cuối cùng của đảng Dân chủ dựa vào sức mạnh của Clinton ở các bang Tây bắc nước Mỹ. Đây là các bang đã hàng thế kỷ nay vốn bỏ phiếu cho đảng Dân chủ, một phần dựa vào sự ủng hộ của các cử tri da đen và giai cấp lao động da trắng.

Những người thuộc giai cấp lao động da trắng, nhất là những người không có bằng đại học, cả phụ nữ và đàn ông, đã đồng loạt bỏ rơi đảng Dân chủ. Những cử tri vùng nông thôn đi bỏ phiếu rất đông. Và những người Mỹ cảm thấy họ bị chính phủ bỏ rơi và bị tụt hậu so với giới tinh hoa ở các vùng bờ biển cũng đã lên tiếng.

Dù đảng Dân chủ giữ được những bang như Virginia và Colorado, Wisconsin đã đổ - và theo đó là hy vọng làm tổng thống của bà Clinton.

Sau cùng, bà Clinton đã thắng vòng bầu cử phổ thông nhờ có sự ủng hộ mạnh mẽ ở các bang như California và New York, và đã thua ở mức sát nút hơn dự đoán ở các bang đỏ vốn ủng hộ đảng Cộng hòa như Utah.

Làn sóng Trump đã tràn vào tất cả các bang nó cần tới. Và tràn mạnh.

Một Donald không hạ được

Ông Trump đã bôi nhọ cựu chiến binh có nhiều thành tích John McCain.

Ông đã gây chiến với hãng tin Fox News và biên tập viên được yêu mến, Megyn Kelly.

Ông đã gây tranh cãi mạnh khi ông được phỏng vấn về lần ông đã chế nhạo một cựu hoa hậu gốc Latin khi cô tăng cân.

Ông đã đưa ra lời xin lỗi nửa vời khi đoạn băng video quay ông khoác lác về những lần đề nghị tình dục với phụ nữ bị tiết lộ.

Ông ngắc ngứ trong ba vòng tranh luận tranh cử tổng thống với các màn trình diễn ít có sự chuẩn bị.

Tất cả những điều đó không quan trọng. Dù ông bị mất điểm trong các cuộc thăm dò sau mấy sự cố trên, sự ủng hộ của ông như là lò xo - cuối cùng đã bật lại.

Có lẽ những vụ tai tiếng của Trump diễn ra nhiều quá và nhanh quá nên đối thủ chưa kịp trở tay. Có lẽ tính cách và sức lôi cuốn của ông Trump là quá mạnh, nên các vụ xì căng đan đã chóng qua. Vì lý do gì đi nữa, không gì hạ được ông.

Người ngoài cuộc

Ông Trump tranh cử chống lại đảng Dân chủ. Ông còn chống lại quyền lực ngay trong đảng của mình.

Ông đã thắng tất cả.

Ông Trump lên ngôi nhờ đã hạ gục nhiều đối thủ thứ cấp của đảng Cộng hòa . Một số người, kể cả Marco Rubio, Ted Cruz, Chris Christie và Ben Carson, cuối cùng cũng phải chùn. Một số người cố chống chọi với Trump, như Jeb Bush và Thống đốc bang Ohio John Kasich, bây giờ chỉ là người ngoài đảng nhìn vào.

Còn những người còn lại trong đảng, từ người phát ngôn của Thượng Nghị Viện Paul Ryan trở xuống thì sao? Ông Trump không cần đến sự giúp đỡ của họ - và có thể ông đã thắng vì ông đã không ngần ngại phản đối họ.

Thái độ không cần ai hết của ông Trump đã thể hiện sự độc lập và vị trí người ngoài cuộc của ông tại thời điểm mà nhiều người dân Mỹ bất mãn với Washington (dù họ không đủ bất mãn để đến mức không bầu lại các hạ nghị sĩ đang giữ ghế).

Các chính trị gia đã cảm nhận được tinh thần này của dân chúng - chẳng hạn đại biểu Bernie Sanders của đảng Dân chủ, cũng như ông Cruz. Tuy nhiên, không ai đã nắm bắt được tinh thần này bằng Trump, và ông đã vào được nhà Nhà Trắng nhờ điều đó.

Nhân tố Comey

Các cuộc thăm dò rõ ràng là đã sai khi dự đoán thành phần và lựa chọn của các vùng bầu cử, nhất là ở các bang miền Trung Tây Mỹ. Tuy nhiên, trong những ngày cuối cùng của chiến dịch, sự thật là các kết quả thăm dò cho thấy hai đối thủ sát nút và Trump có thể có đường thắng cử.

Con đường này không hề rõ cách đây hai tuần, khi mà giám đốc FBI James Comey đưa ra lá thư thông báo cơ quan này sẽ mở lại cuộc điều tra về việc sử dụng email cá nhân của bà Clinton.

Đúng là thời điểm đó, các kết quả thăm dò cho thấy khoảng cách đang thu hẹp, nhưng ông Trump được nhiều điểm nhất trong mấy tuần từ khi ông Comey đưa ra lá thư đầu tiên thông báo mở lại cuộc điều tra, cho đến khi ông có lá thư thứ hai nói FBI sẽ ngừng điều tra bà Clinton.

Dường như trong thời gian này, ông Trump đã củng cố đại bản doanh của mình thành công, đưa những người có quan điểm bảo thủ lâu năm về phe mình và làm tan vỡ hy vọng đưa ra thông điệp cuối chiến dịch ấn tượng với các cử tri Mỹ của bà Clinton.

Tất nhiên, các động thái của ông Comey sẽ không bao giờ là yếu tố quan trọng nếu bà Clinton luôn nghiêm chỉnh gửi tất cả các email công việc của mình qua các máy chủ của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ. Điều này sẽ còn làm bà phải suy ngẫm lâu.

Tin vào bản năng

Cuộc tranh cử của ông Trump là không truyền thống nhất từ trước tới nay, nhưng cuối cùng ông lại thạo hơn tất cả các chuyên gia.

Ông chi nhiều tiền để mua mũ hơn là để thuê những người dự đoán phiếu bầu. Ông đến vận động ở các bang như Wisconsin và Michigan nơi mọi người nói ông không có khả năng thắng.

Ông tổ chức các cuộc gặp mặt cử tri lớn thay vì tập trung gõ cửa từng nhà và vận động dân đi bầu.

Ông có cuộc đại hội chính trị quốc gia bất đồng và có lúc hỗn loạn, và một bài phát biểu nhận chức ứng viên đen tối nhất trong các bài phát biểu cùng loại trong lịch sử chính trị đương thời Mỹ.

Ông chi tiêu ít hơn rất nhiều so với chiến dịch tranh cử của bà Clinton, cũng như ở vòng bầu cử đảng Cộng hòa thứ cấp. Ông lật ngược các tôn chỉ làm thế nào để thắng cử tổng thống.

Tất cả các quyết định này của ông Trump - và nhiều quyết định nữa - bị chế nhạo trong giới "hiểu biết".

Tuy nhiên, cuối cùng thì các quyết định của ông Trump đã mang lại kết quả. Ông Trump và những người thân cận nhất của ông - con cái ông và một số ít cố vấn - sẽ là người cười sau. Và họ sẽ làm điều đó từ Nhà Trắng.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-37922557

 

Chân dung tổng thống tỷ phú của nước Mỹ

Anh Vũ
mediaÔng Donald Trump vận động tranh cử tại Ohio ngày 05/09/2016.REUTERS/Mike Segar

Là tỷ phú, sao của chương trình truyền hình thực tế, ông Donald Trump đã trở thành tổng thống thứ 45 của nước Mỹ trong cuộc bầu cử hôm 08/11/2016. Khi Donald Trump dấn thân cho tham vọng lớn ở tuổi 70, không mấy ai tin vào một nhà kinh doanh với tính khí bốc đồng, ăn nói văng mạng có thể đi đến đích cuối cùng, bước vào Nhà trắng.

Thế nhưng với một nguồn nghị lực sung mãn hiếm có, nhà tỷ phú thuộc đảng Cộng Hòa đã làm sai lệch mọi dự báo của giới quan sát, làm nên một địa chấn chính trị, trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, lãnh đạo cường quốc kinh tế, quân sự lớn nhất thế giới.

Ông Donald Trump, tên đầy đủ là Donald John Trump, sinh 14/06/1946 tại New York, là con thứ tư trong gia đình có 5 người con. Cha ông là Fred Trump, một nhà tài phiệt trong lĩnh vực bất động sản. Sau khi tốt nghiệp khoa kinh tế tại Đại học Pennsylvania, Donald Trump bước vào sự nghiệp kinh doanh, làm việc tại công ty của cha ông. Đến năm 1974 thì đứng ra lập công ty riêng và cũng nhanh chóng thành công trong lĩnh vực bất động sản.

Donald Trump đã nhanh chóng thành công trong sự nghiệp làm ăn. Hiện ông nắm trong tay vô số danh mục bất động sản, bao gồm các khách sạn nổi tiếng, khu giải trí, casino, cao ốc văn phòng, chung cư cao cấp ở rất nhiều thành phố lớn trên toàn thế giới. Đế chế bất động sản của Trump đã được xây dựng trên những công trình đồ sộ.

Donald Trump cũng nổi tiếng với những vụ ly dị ồn ào. Kết hôn 3 lần, có 5 người con. Người vợ hiện tại của ông là bà Malania Trump, một người mẫu gốc Slovania, kết hôn cách đây 11 năm.

Sự nghiệp chính trị của Donald Trump chỉ được chú ý tới khi ông thông báo ra ứng cử tổng thống Mỹ hồi tháng 6/2015. Donald Trump đã liên tiếp tạo bất ngờ khi lần lượt đánh bại 12 đối thủ ở cuộc bầu cử sơ bộ để trở thành ứng viên chính thức của đảng Cộng Hòa ra tranh cử tổng thống Mỹ, chạy đua với ứng viên của đảng Dân Chủ Hillary Clinton.

Chính trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng năm nay, bằng những phát biểu gây sốc mạnh về những vấn đề chính trị, bằng những hứa hẹn làm cho nước Mỹ hùng mạnh trở lại, nước Mỹ là trước tiên, bằng cách khơi dậy nỗi lo sợ của người dân Mỹ, Donald Trump đã tạo sự khác biệt về một nhà chính trị có nhãn quan lãnh đạo đất nước.

Với Donald Trump không có gì là kiêng kỵ. Ông dám nói tất cả một cách theo bản năng không cần suy nghĩ cho dù điều đó có đụng chạm đến ai. Donald Trump không ngần ngại lên án “một hệ thống gian lận của các chính trị gia tha hóa", hay lên án truyền thông “đầu độc tinh thần người dân Mỹ”. Donald Trump biết đưa ra những giải pháp đơn giản nhưng có phần cực đoan cho những vấn đề cho đến giờ là nhạy cảm khó xử với các nhà chính trị truyền thống. Như xây tường, trục xuất người nhập cư lậu đến từ Mêhicô hay cấm cửa với những người Hồi Giáo để đối phó với khủng bố.

Về quan hệ đối ngoại của nước Mỹ, cũng bằng những ngôn từ mạnh mẽ, không ngại thô bạo, Donald Trump là người chỉ trích mạnh mẽ mọi đường lối chính sách của Hoa Kỳ từ trước đến nay, coi đó là nguyên nhân đẩy người dân Mỹ vào cảnh mất công ăn việc làm.

Lúc này trước mắt Donald Trump là làm sao để những lời hứa trong cuộc vận động tranh cử trở thành hiện thực giống như giấc mơ trở thành tổng thống Hoa Kỳ của ông.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161109-chan-dung-tong-thong-ty-phu-cua-nuoc-my

Bài Khai Mạc Thắng Cử

 

http://www.nytimes.com/2016/11/10/us/politics/trump-speech-transcript.html?_r=0
(xin xem nguyên văn bằng tiếng Anh dưới đây và xem video ở cái link trên đây)

 

 

TRUMP: Thank you. Thank you very much, everyone.

(APPLAUSE)

Sorry to keep you waiting; complicated business; complicated.

(APPLAUSE)

Thank you very much.

(APPLAUSE)

TRUMP: I’ve just received a call from Secretary Clinton.

(APPLAUSE)

She congratulated us — it’s about us — on our victory, and I congratulated her and her family on a very, very hard-fought campaign. I mean, she — she fought very hard.

(APPLAUSE)

Hillary has worked very long and very hard over a long period of time, and we owe her a major debt of gratitude for her service to our country.

(APPLAUSE)

I mean that very sincerely.

(APPLAUSE)

Now it’s time for America to bind the wounds of division; have to get together. To all Republicans and Democrats and independents across this nation, I say it is time for us to come together as one united people.

(APPLAUSE)

It’s time. I pledge to every citizen of our land that I will be president for all Americans, and this is so important to me.

(APPLAUSE)

For those who have chosen not to support me in the past, of which there were a few people. . .

(LAUGHTER)

. . . I’m reaching out to you for your guidance and your help so that we can work together and unify our great country.

(APPLAUSE)

As I’ve said from the beginning, ours was not a campaign, but rather an incredible and great movement made up of millions of hard-working men and women who love their country and want a better, brighter future for themselves and for their families.

(APPLAUSE)

It’s a movement comprised of Americans from all races, religions, backgrounds and beliefs who want and expect our government to serve the people, and serve the people it will.

(APPLAUSE)

Working together, we will begin the urgent task of rebuilding our nation and renewing the American dream. I’ve spent my entire life and business looking at the untapped potential in projects and in people all over the world. That is now what I want to do for our country.

(APPLAUSE)

Tremendous potential. I’ve gotten to know our country so well — tremendous potential. It’s going to be a beautiful thing. Every single American will have the opportunity to realize his or her fullest potential. The forgotten men and women of our country will be forgotten no longer.

(APPLAUSE)

We are going to fix our inner cities and rebuild our highways, bridges, tunnels, airports, schools, hospitals. We’re going to rebuild our infrastructure, which will become, by the way, second to none. And we will put millions of our people to work as we rebuild it.

We will also finally take care of our great veterans.

(APPLAUSE)

They’ve been so loyal, and I’ve gotten to know so many over this 18-month journey. The time I’ve spent with them during this campaign has been among my greatest honors. Our veterans are incredible people. We will embark upon a project of national growth and renewal. I will harness the creative talents of our people and we will call upon the best and brightest to leverage their tremendous talent for the benefit of all. It’s going to happen.

(APPLAUSE)

We have a great economic plan. We will double our growth and have the strongest economy anywhere in the world. At the same time, we will get along with all other nations willing to get along with us. We will be.

(APPLAUSE)

We’ll have great relationships. We expect to have great, great relationships. No dream is too big, no challenge is too great.

TRUMP: Nothing we want for our future is beyond our reach.

America will no longer settle for anything less than the best.

(APPLAUSE)

We must reclaim our country’s destiny and dream big and bold and daring. We have to do that. We’re going to dream of things for our country and beautiful things and successful things once again.

I want to tell the world community that while we will always put America’s interests first, we will deal fairly with everyone, with everyone — all people and all other nations. We will seek common ground, not hostility; partnership, not conflict.

And now I’d like to take this moment to thank some of the people who really helped me with this, what they are calling tonight, very, very historic victory.

First, I want to thank my parents, who I know are looking down on me right now.

(APPLAUSE)

Great people. I’ve learned so much from them. They were wonderful in every regard. I had truly great parents.

I also want to thank my sisters, Maryanne and Elizabeth, who are here with us tonight. And, where are they? They’re here someplace. They’re very shy, actually. And my brother Robert — my great friend. Where is Robert? Where is Robert?

(APPLAUSE)

My brother Robert. And they should all be on this stage, but that’s OK. They’re great. And also my late brother, Fred. Great guy. Fantastic guy.

(APPLAUSE)

Fantastic family. I was very lucky. Great brothers, sisters; great, unbelievable parents.

To Melania and Don. . .

(APPLAUSE) . . . and Ivanka. . .

(APPLAUSE)

. . . and Eric and Tiffany and Baron, I love you and I thank you, and especially for putting up with all of those hours. This was tough.

(APPLAUSE)

This was tough. This political stuff is nasty and it’s tough. So I want to thank my family very much. Really fantastic. Thank you all. Thank you all.

And Lara, unbelievable job, unbelievable.

Vanessa, thank you. Thank you very much.

What a great group. You’ve all given me such incredible support, and I will tell you that we have a large group of people. You know, they kept saying we have a small staff. Not so small. Look at all the people that we have. Look at all of these people.

And Kellyanne and Chris and Rudy and Steve and David. We have got — we have got tremendously talented people up here. And I want to tell you, it’s been — it’s been very, very special. I want to give a very special thanks to our former mayor, Rudy Giuliani.

(APPLAUSE)

Unbelievable. Unbelievable. He traveled with us and he went through meetings. That Rudy never changes. Where’s Rudy? Where is he? Rudy.

Governor Chris Christie, folks, was unbelievable.

(APPLAUSE)

Thank you, Chris.

The first man, first senator, first major, major politician, and let me tell you, he is highly respected in Washington because he’s as smart as you get: Senator Jeff Sessions. Where is Jeff?

(APPLAUSE)

Great man.

Another great man, very tough competitor. He was not easy. He was not easy. Who is that? Is that the mayor that showed up?

(LAUGHTER)

Is that Rudy? Oh, Rudy got up here.

Another great man who has been really a friend to me. But I’ll tell you, I got to know him as a competitor because he was one of the folks that was negotiating to go against those Democrats: Dr. Ben Carson. Where is Ben?

(APPLAUSE)

Where is Ben?

TRUMP: And by the way, Mike Huckabee is here someplace, and he is fantastic. Mike and his family, Sarah — thank you very much.

General Mike Flynn. Where is Mike?

(APPLAUSE)

And General Kellogg. We have over 200 generals and admirals that have endorsed our campaign. And they’re special people and it’s really an honor. We have 22 congressional Medal of Honor recipients. We have just tremendous people.

A very special person who believed me and, you know, I’d read reports that I wasn’t getting along with him. I never had a bad second with him. He’s an unbelievable star. He is. . .

(CROSSTALK)

TRUMP: That’s right. How did you possibly guess? So let me tell you about Reince, and I’ve said this. I said, Reince — and I know it, I know. Look at all those people over there. I know it. Reince is a superstar. But I said, “They can’t call you a superstar, Reince, unless we win,” because you can’t be called a superstar — like Secretariat — if Secretariat came in second, Secretariat would not have that big, beautiful bronze bust at the track at Belmont.

But I’ll tell you, Reince is really a star. And he is the hardest-working guy. And in a certain way, I did this — Reince, come up here. Where is Reince? Get over here, Reince.

(APPLAUSE)

Boy oh boy oh boy. It’s about time you did this, Reince. My God.

(APPLAUSE)

Say a few words. No, come on, say something.

RNC CHAIRMAN REINCE PRIEBUS: Ladies and gentlemen, the next president of the United States, Donald Trump.

(APPLAUSE)

Thank you. It’s been an honor. God bless. Thank God.

TRUMP: Amazing guy.

Our partnership with the RNC was so important to the success and what we’ve done.

So I also have to say I’ve gotten to know some incredible people — the Secret Service people.

(APPLAUSE)

They’re tough and they’re smart and they’re sharp, and I don’t want to mess around with them, I can tell you. And when I want to go and wave to a big group of people and they rip me down and put me back down on the seat. But they are fantastic people, so I want to thank the Secret Service.

(APPLAUSE)

And law enforcement in New York City. They’re here tonight.

(APPLAUSE)

These are spectacular people, sometimes underappreciated unfortunately, but we appreciate them. We know what they go through.

So, it’s been what they call a historic event, but to be really historic, we have to do a great job. And I promise you that I will not let you down. We will do a great job. We will do a great job.

(APPLAUSE)

I look very much forward to being your president, and hopefully at the end of two years or three years or four years, or maybe even eight years. . .

(APPLAUSE)

. . . you will say, so many of you worked so hard for us, but you will say that — you will say that that was something that you really were very proud to do and I can. . .

(CROSSTALK)

TRUMP: Thank you very much.

And I can only say that while the campaign is over, our work on this movement is now really just beginning.

(APPLAUSE)

We’re going to get to work immediately for the American people. And we’re going to be doing a job that hopefully you will be so proud of your president. You’ll be so proud. Again, it’s my honor. It was an amazing evening. It’s been an amazing two-year period. And I love this country.

(APPLAUSE) Thank you. Thank you very much.

(APPLAUSE)

Thank you to Mike Pence. Thank you.

(APPLAUSE)

 

Chiến thắng của D. Trump : Quốc tế chúc mừng, nhưng thận trọng

Anh Vũ
mediaMột người ủng hộ ông Trump giương biểu ngữ, New York, 09/11/2016.REUTERS/Mike Segar

Việc ông Donald Trump giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ đã gây nhiều phản ứng thận trọng, ẩn chứa những lo ngại của nhiều nước trên thế giới, bên cạnh đó cũng có không ít tiếng nói ca ngợi người chiến thắng.

Ngay sau khi có kết quả Donald Trump thắng cử, Liên Hiệp Châu Âu đã ra thông cáo chúc mừng thắng lợi của ông Donald Trump. Chủ tịch Ủy Ban Châu Âu Jean Claude Juncker và chủ tịch Hội Đồng Châu Âu, Donald Tusk đã mời tổng thống đắc cử của Mỹ tới thăm Châu Âu khi có thời gian thích hợp. Thông cáo cũng nhấn mạnh “tầm quan trọng hơn bao giờ hết là tăng cường mối quan hệ giữa hai bờ Đại Tây Dương” để vượt qua những thách thức lớn hiện nay của thế giới, được Bruxelles dẫn ra như là cuộc chiến chống Daech, hồ sơ Ukraina, biến đổi khí hậu và làn sóng di cư.

Tại Pháp, tổng thống François Hollande, sau phiên họp hội đồng các bộ trưởng, trưa nay đã có một bài diễn văn trang trọng tại phủ tổng thống. Sau khi chúc mừng tổng thống tân cử của Mỹ vừa được bầu nên một cách dân chủ, ông François Hollande đã nhấn mạnh đến những thách thức mới cho các vấn đề quốc tế với sự kiện ông Donald Trump thắng cử tổng thống Mỹ. Theo lãnh đạo Pháp, việc ông Donald Trump giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Mỹ sẽ mở ra “một thời kỳ bất trắc” .

Lãnh đạo ngoại giao Đức Frank-Walter Steinmeier thì dự báo một “thời kỳ khó khăn” trên bình diện quốc tế với việc Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ. Trong khi đó, trong một thông cáo của Kremlin, tổng thống Nga Vladimir Putin đã ca ngợi người thắng cử tổng thống Mỹ và ngỏ ý hy vọng quan hệ Nga-Mỹ sẽ được cải thiện.

Về châu Á, một điểm ưu tiên trong chính sách đối ngoại của chính quyền Obama, mối quan ngại chủ yếu là trên hồ sơ kinh tế. Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong thông cáo chúc mừng ông Donald Trump thắng cử đã hy vọng mối quan hệ đồng minh cũng như quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật được duy trì nguyên vẹn.

Còn về phía Trung Quốc, một trọng điểm quan hệ của Mỹ với châu Á, chủ tịch Tập Cận Bình đã gởi điện chúc mừng tổng thống tân cử của Mỹ, cho biết ông rất muốn nhanh chóng làm việc với ông Trump, trên tinh thần "không đối đầu" và theo nguyên tắc" tôn trọng lẫn nhau". Thật ra, không phải tất cả những tuyên bố sốc trong chương trình tranh cử của ông Donald Trump đều bất lợi cho Bắc Kinh.

Thông tín viên Heike Schmidt tường trình từ Bắc Kinh :

"Con khỉ có biệt danh “thánh tiên tri” Gela đã ôm hình nộm của Donald Trump, báo trước chiến thắng của ông vài ngày trước cuộc bầu cử. Tuy nhiên những đề xuất của ông Trump có nhiều điểm khiến Trung Quốc phải lo sợ.

Là người ủng hộ quyết liệt các biện pháp bảo hộ mậu dịch, ông Trump hứa sẽ đánh thuế nhập khẩu 45% những sản phẩm sản xuất tại Trung Quốc. Đó sẽ là một cơn ác mộng với nền kinh tế Trung Quốc đang trong tình trạng giảm tốc.

Nhưng còn có những hứa hẹn khác liên quan đến nước này. Đó là việc ông hứa sẽ không ký Hiệp Định Đối Tác Thương Mại Xuyên Thái Bình Dương. Trung Quốc không được tham gia Hiệp định này và giờ đây Bắc Kinh hy vọng hiệp định sẽ bị rơi vào quên lãng.

Một điểm tích cực khác với Bắc Kinh. Donald Trump đã chỉ trích nước Mỹ phải chi phí quá tốn kém để hiện diện quân sự trong vùng Biển Đông. Vậy là từ giờ, Bắc Kinh có thể đưa tàu chiến đến các vùng biển tranh chấp mà không lo ngại Washington can dự vào.

Về vấn đề nhân quyền ở Trung Quốc là một vấn đề rất quan trọng với Hillary Clinton. Trong khi đó, Donald Trump có vẻ như không mấy quan tâm đến. Bắc Kinh có thể tiếp tục chiến dịch trấn áp những tiếng nói chỉ trích mà không phải ngần ngại gì".

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161109-chien-thang-cua-donald-trump-quoc-te-chuc-mung-nhung-than-trong

 

Trump đắc cử, thế giới trở nên vô định

Thanh Phương
mediaNhững người ủng hộ ông Donald Trump chơi trò ném phi tiêu nhắm vào ứng cử viên Dân Chủ Hillary Clinton. Trong một quán bar tại Jerusalem, Israel, sau ngày bầu cử, 09/11/2016,Ảnh : REUTERS/Ammar Awad

Nếu như việc cử tri Anh Quốc bỏ phiếu thuận cho Brexit đã là một trận động đất đối với Liên Hiệp Châu Âu, thì việc nhà tỷ phú Donald Trump đắc cử tổng thống là một trận động đất chính trị còn dữ dội hơn đối với toàn cầu, vì nó đưa Hoa Kỳ và cả thế giới vào một thời kỳ vô định.

Trước hết, trong suốt chiến dịch vận động tranh cử vừa qua, ứng cử viên Cộng Hòa không hề nói rõ về các chính sách mà ông sẽ thi hành, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại giao. Nhà tỷ phú New York đúng là đã hứa sẽ tái lập sự hùng mạnh cho Hoa Kỳ, nhưng điều này có nghĩa là phục hồi thịnh vượng cho dân Mỹ, chứ không phải theo hướng để cho cường quốc quân sự hàng đầu thế giới này can dự ra bên ngoài. Nói cách khác, với Trump làm tổng thống, Hoa Kỳ có thể sẽ thu mình lại, đi theo hướng chủ nghĩa biệt lập.

Thật ra thì trong thời gian tranh cử, nhà tỷ phú New York, một người chưa hề có kinh nghiệm về ngoại giao hay quân sự, đã có đưa ra một số ý tưởng chủ đạo giúp chúng ta có thể mường tượng về chính sách đối ngoại của tổng thống tân cử Hoa Kỳ.

Đối với châu Âu, ông Donald Trump, vốn ủng hộ Brexit, vẫn cho rằng Liên Hiệp Châu Âu nên tự lo lấy thân và nhất là tự tài trợ cho phòng thủ của họ, hơn là cứ núp mãi dưới cây dù Mỹ. Nói cách khác, theo ông, khối NATO chỉ có thể vận hành được và Hoa Kỳ có thể ứng cứu một đồng minh bị tấn công, nếu các quốc gia châu Âu tăng ngân sách quốc phòng.

Trong thời gian qua, ông Trump vẫn chỉ trích chính sách can thiệp ra bên ngoài của Hoa Kỳ, cũng như không chấp nhận các chiến dịch quân sự do chính quyền George W. Bush tung ra. Tuy vậy, ông cũng đã tỏ ý muốn gia tăng lực lượng quân đội Mỹ và thề sẽ « hạ nốc ao » quân thánh chiến Hồi Giáo. Có điều tổng thống tân cử của Mỹ không nói rõ ông sẽ làm bằng cách nào.

Mặt khác, tuy nhà tỷ phú New York đã nhiều lần ca ngợi tổng thống Putin, « một lãnh đạo xuất sắc hơn Obama », nhưng chưa ai rõ là nước Mỹ với tân tổng thống Donald Trump sẽ có quan hệ ra sao với nước Nga. Nhưng có lẽ là ông sẽ không dễ dàng bán rẻ các lợi ích của Hoa Kỳ ở châu Âu, cho dù sẽ tìm cách cải thiện quan hệ với Matxcơva.

Đối với các đồng minh của Mỹ ở châu Á, ông Trump cũng đã từng yêu cầu Nhật Bản, Hàn Quốc hãy tự bảo vệ lấy thân, nếu cần sẽ cho các nước này được trang bị vũ khí nguyên tử, hơn là dựa vào sự che chở của Hoa Kỳ. Nhưng ông cũng không nói rõ sẽ có chính sách như thế nào để ngăn chận tham vọng hạt nhân của Bắc Triều Tiên.

Trong thời gian tranh cử, ông Trump cũng đã nhiều lần tuyên bố muốn rút ra khỏi hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu. Chưa biết là tân tổng thống Mỹ sẽ dám làm như thế hay không.

Cuộc vận động tranh cử của nhà tỷ phú New York một phần cũng là đi theo hướng bác bỏ toàn cầu hóa và các hiệp định thương mại quốc tế, mà ông cho là đã góp phần phá hủy việc làm của dân Mỹ. Ông Trump cũng đã tỏ ý muốn tái lập các hàng rào thuế quan đối với hàng hóa Trung Quốc, nhưng đồng thời ông cũng bác bỏ hiệp định tự do mậu dịch Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương TPP giữa Hoa Kỳ với các nước châu Á.

Về tranh chấp chủ quyền Biển Đông, ông Trump cũng chưa nói rõ lập trường của ông, trong khi đây là một trong những hồ sơ gai góc nhất trong quan hệ Mỹ-Trung.

Các định chế chính trị Mỹ cho tổng thống nhiều quyền hành động trong chính sách ngoại giao hơn là trong các vấn đề chính trị đối nội, tức là ông Trump sẽ rảnh tay thực hiện đường lối ngoại giao của ông theo hướng chủ nghĩa biệt lập. Tuy nhiên, người ta có thể hy vọng là, giống như trường hợp của Ronald Reagan trước đây, tổng thống Trump một khi bước vào Nhà trắng ngày 20/01 năm tới, đối diện với những thực tế, sẽ có thái độ thực dụng hơn. Điều này còn tùy thuộc còn thành phần êkíp mà ông sẽ thành lập trong thời gian chuyển tiếp. Chỉ sợ là ông Trump sẽ làm theo ý mình hơn là nghe lời các cố vấn!

http://vi.rfi.fr/chau-a/20161109-chien-thang-cua-trump-mo-man-mot-thoi-ky-vo-dinh-doi-voi-the-gioi

 

Ân xá Quc tế kêu gi Trump tái khng đnh cam kết nhân quyn ca M

10.11.2016


Tổng thống tân cử Donald Trump phát biểu trong đêm bầu cử tổng thống Mỹ 2016 ở New York.

Tng thng tân c Donald Trump phát biu trong đêm bu c tng thng M 2016 New York.

T chc Ân xá Quc tế kêu gi ông Donald Trump cam kết v các vn đ nhân quyn.

Lên tiếng ngày 9/11, t chc bo v nhân quyn này nói rng mc dù h ch trích ‘lun điu đc đa’ ca ông Trump, nhưng v Tng thng đc c phi ‘tái khng đnh và tuân th các nghĩa v ca Hoa Kỳ v nhân quyn, trong nước cũng như nước ngoài.

‘T
ng thng tân c Donald Trump phi công khai cam kết duy trì nhân quyn ca tt c mi người, không phân bit đi x,’ Giám đc điu hành Ân xá Quc tế ph trách các vn đ v Hoa Kỳ, Margaret Huang, nhn mnh trong mt thông cáo.

Trong chiến dch tranh c gn hai năm, ông Trump tuyên b s xây dng mt bc tường dc theo biên gii phía nam nước M và tìm cách bt Mexico phi chi tr cho bc tường này hu ngăn chn di dân nhp cư bt hp pháp vào Hoa Kỳ, đng thi ông cũng kêu gi ban hành lnh cm di dân Hi giáo vào nước M.

‘Lun điu này không th và không được tr thành chính sách ca chính ph. Các phát biu bài ngoi, phân bit gii tính và các bình lun thù hn khác ca ông Trump không có ch trong chính ph’, đi din Ân xá Quc tế nói.

Ông Trump, 70 tui, s nhm chc vào ngày 20/1 đ tr thành Tng Tư lnh Hoa Kỳ đu tiên chưa tng gi v trí dân c nào trước đây.

http://www.voatiengviet.com/a/an-xa-quoc-te-keu-goi-trump-tai-khang-dinh-cam-ket-nhan-quyen-cua-my/3589800.html
 

 

Tòa Thánh Quốc Đô Vatican với Tổng Thống Tân Cử Hoa Kỳ Donald Trump

 

Đức Hồng Y Pietro Parolin, Quốc Vụ Khanh của Tòa Thánh (Quốc Đô Vatican - Vatican City State), sáng Thứ Tư mùng 9/11/2016, trong cuộc gặp gỡ với báo chí bên lề nghi thức khai mạc năm học mới ở Đại Học Lateran Roma, cho biết rằng:

1- "Trước hết và trên hết chúng tôi tôn trọng ý muốn của nhân dân Hoa Kỳ trong việc hành sử thể chế dân chủ mà tôi được cho biết rằng nó đã đánh dấu một thành quả chọn lựa quan trọng";

2- "Chúng tôi đã gửi lời chúc mừng đến vị tân tổng thống và hy vọng việc quản trị của ông thực sự tốt đẹp";

3- "Chúng tôi hứa cầu nguyện cho ông để Chúa soi dẫn ông và nâng đỡ ông trong việc phục vụ xứ sở của ông là điều dĩ nhiên, mà còn phục vụ cho phúc lợi và hòa bình thế giới nữa";

4- "Tôi tin rằng ngày nay tất cả chúng ta cần phải hoạt động để thay đổi tình hình thế giới là một tình hình với những thương tích trầm trọng, với những xung đột nặng nề";

Riêng về vấn đề va chạm nhau giữa vị tân tổng thống này, khi còn là ứng cử viên, với Đức Giáo Hoàng Phanxicô, liên quan đến chủ trương của ông sẽ xây tường rào cản di dân từ Mễ Tây Cơ vào Hoa Kỳ, một vấn đề được Đức Giáo Hoàng trả lời cho một phóng viên đặt ra hôm 18/2/2016 trong chuyến bay tông du từ Mễ Tây Cơ về Roma rằng: "một người chỉ nghĩ đến xây lên các bức tường ngăn cách thì không phải là Kitô giáo", ĐHY đã bày tỏ cảm nhận của ngài như sau:

5- "Chúng ta cứ chờ xem biến chuyển của vị tổng thống này. Người ta thường nói rằng khi còn là ứng viên thì nói thế này và khi làm tổng thống thì lại khác đi, lúc đã gánh vác trách nhiệm... Theo tôi, căn cứ vào những gì tôi đã nghe, vì tôi không lưu ý đến nó lắm, thì vị lãnh đạo tương lai này đã nói năng như là một nhà lãnh đạo vậy... Đối với các vấn đề đặc biệt này, chúng ta sẽ chờ xem quyết định ra sao và sau đó chúng ta mới có thể phán đoán. Hiện nay còn sớm để có thể đưa ra phán đoán".  

(Cao Tấn Tĩnh tổng hợp)

 

Bầu cử Mỹ: Trump thắng bất ngờ, thị trường thế giới chao đảo

Trọng Nghĩa
mediaMàn hình tỷ giá hối đoái tại một công ty Nhật Bản, Tokyo, 09/11/2016.REUTERS/Toru Hanai

Một cơn hoảng loạn toàn diện đã lan ra trên các thị trường quốc tế ngay từ sáng sớm hôm nay, 09/11/2016, khi có các dấu hiệu về khả năng ông Donald Trump đắc cử tổng thống Mỹ. Các thị trường chứng khoán châu Âu đều tuột dốc khi vừa mở cửa, theo gót các thị trường châu Á trước đó.

Bị rúng động đầu tiên là các thị trường châu Á. Chứng khoán Tokyo, mở ra vào lúc chiến thắng của bà Hillary Clinton còn được dự báo, đã phấn khởi tăng 0,64%. Thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chỉ số Nikkei đã nhanh chóng lao dốc, giảm mạnh 5,36% khi đóng cửa. Tương tự như vậy, Hồng Kông cũng mất gần 2,2%.

Tại châu Âu, thị trường Paris và Milano, mở cửa lúc tin Donald Trump đắc cử được xác định chắc chắn, đã giảm mạnh, với Paris mất 2,05%, Milan mất 3%. Riêng thị trường Luân Đôn có vẻ bình tĩnh hơn, chỉ giảm 0,51% mười lăm phút sau khi mở cửa.

Tại Bắc Mỹ, hai đồng tiền peso Mêhicô và đôla Canada, hai nước bị Donald Trump đe dọa về các hiệp định mậu dịch đã ký với Mỹ, đều tuột giá. Đồng peso so với đồng đô la Mỹ chẳng hạn đã giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử của mình, mất 14% giá trị.

Một cách tổng quát, việc ông Trump lên làm tổng thống Mỹ đã khiến cho các thị trường tài chánh thế giới hoảng sợ, vì ông bị coi là một con ngáo ộp, luôn có những lời lẽ đả kích các hiệp định tự do mậu dịch, đồng thời lại thiếu kinh nghiệm chính trị, nguồn gốc của tình trạng bấp bênh. 

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161109-bau-cu-my-trump-thang-cu-bat-ngo-thi-truong-the-gioi-chao-dao

 

Nhiu cuc biu tình chng ông Trump khp Hoa Kỳ

Những người biểu tình chống ông Trump ở Seattle.

Nhng người biu tình chng ông Trump Seattle.

Hơn 1.000 người trên Facebook đã th hin s quan tâm ti cuc tun hành Louisville, tiu bang Kentucky – nơi đu tiên ông Trump giành chiến thng trong đêm bu c.

Cuc tun hành được t chc bi nhng người cho rng h “chng nhng người phân bit chng tc, ghét ph n, ghét người chuyn gii, và bài ngoi”.

Mt cuc biu tình nh hơn s din ra Boise, tiu bang Idaho, nơi đã bu cho ông Trump hôm th Ba. Hàng chc người dân đã cam kết tranh đu “chng li ông [Trump] mi ngày trong 4 năm ti” lên kế hoch tp hp bên ngoài tòa nhà hành chính tiu bang.

Khi được hi v nguyên nhân và thông đip ca vic hàng ngàn người biu tình chng li tng thng tân c Donald Trump, Tiến sĩ T Văn Tài, Đi hc Havard, Hoa Kỳ, cho biết:

“Làm sao tôi dám tiên đoán là trong óc h nghĩ cái gì. Ch có thường thy my cái khu hiu ca h thì h tc gin thôi. Có th nói v hai khía cnh, khía cnh h làm như thế có th lt ngược được thế c hay không. Ri cái nguyên nhân trong óc h, làm sao mà h ut c như vy đó, thì mình thy my cái khu hiu ca h thì mình đoán, nhưng mà không đoán hết được đâu.”

Cũng theo Tiến sĩ Tài, có th do kết qu bu c đã ngược li so vi s kỳ vng ca nhng người ng h bà Clinton, cũng như các cuc thăm dò trước đây đu đưa ra kết qu kh quan cho ng c viên Đng Dân ch này, đã khiến h tht vng và “ut c” nên dn đến biu tình.

Mc dù cho rng biu tình cũng vô ích vì vic ông Trump trúng c vi đi đa s phiếu c tri đoàn vn đúng vi Hiến pháp Hoa Kỳ, Tiến sĩ Tài nói vn nên đ cho người dân biu tình đ biu l s ut c.

Hơn 2.000 người cho biết h s tham gia mt cuc biu tình chng li ông Trump Minneapolis, mt thành ph theo phe Dân ch ca tiu bang Minnesota, nơi bà Clinton đã chiến thng ông Trump.

Cuc tun hành nhm phn đi vic chi b s tn ti ca biến đi khí hu, xây bc tường biên gii Mexico, và c gng “ly li” quyn ca ph n và gii LGBT.

tiu bang mang tính quyết đnh Ohio, nơi đã b phiếu cho ông Trump, gn 600 người đã cho biết trên Facebook rng h s liên kết biu tình vi người M gc Phi, gii LGBT, và M La tinh.

T San Jose, mt c tri gc Vit tên Tiên Bùi cho VOA biết: “Nếu người ta không chp nhn cái kết qu thì người ta phi làm cách gì đó đ thay đi cái h thng bu c ca nước M, ch không phi là đng ra ri không chp nhn cuc bu c này.”

Ch cho biết thêm v nguyên nhân có th khiến người M đ ra đường biu tình: “Cái này không có công bng cho cái lá phiếu ca mi mt người dân. H quan nim mi mt lá phiếu là mt cái quyn ca người dân đi bu, và người dân đa s bu cho bà Hillary cho nên h không chp nhn cái h thng bu c ca M na.”

Hôm th Tư, hàng ngàn người đã xung đường New York, Washington, Miami, Philadelphia và Boston đ biu tình chng li chiến thng ca ông Donald Trump. Có thông tin v tình trng bo lc và bt b.

b Đông ca nước M, nhng người biu tình Miami, Philadelphia và Boston mang nhng tm bng kêu gi lun ti ông Trump và chm dt C tri Đoàn, tiến trình bu c ghi trong hiến pháp khiến ông Trump đc c bt chp vic ông thua s phiếu ph thông.

Ngay c Texas, mt thành trì ca Đng Cng hòa, cũng có biu tình nhng thành ph ln, bao gm Dallas và th ph Austin.

Nhng người M biu tình chng ông Trump đã lên kế hoch biu tình vào cui tun này th đô Washington.

Ch Lanney Tran, mt c tri gc Vit Los Angeles, đưa ra nhn đnh v các cuc biu tình đang din ra trên khp nước M: “Nhng cái người mà biu tình đa s là hc sinh. Cái thi mà ông Obama đó, là cái thi mà h còn đang trong trung hc và bây gi khi mà h bước ra đường h biu tình đó là h được hun luyn qua 8 năm tri v cái tư tưởng, cái s ích k, cái tôi khi mà mình không đt được cái điu mình mun là mình s ni lon lên. Cái đó là mt điu sai. Mình thua, mình chp nhn mình thua, ví d như bà Hillary, bà lên nói rt là chân thành và rt là hay là tôi đã thua, nhưng mà thua trong s khiêm tn và v vang trong cái thua ca mình.”

Theo ch Lanney, các cuc biu tình chng Trump đang din ra “rt là đáng bun” vì quyn biu l tư tưởng ca người dân đã b lm dng khi nhng lá quc kỳ M b đt. Ch nói:

“Cái đó là mt cái rt, rt là sai và không chp nhn được. Lá c ca M rt thiêng liêng, nó được bo v bi nhng người đã nm xung, đã cng hiến cái sinh mng cũng như là máu ca h đã đ ra đ bo v cái lá c thiêng liêng ca t quc Hoa Kỳ. Vy đem đt đi như vy thì đâu có phi là nói lên tiếng nói ca người dân M na.”

Trong khi đó, ch Lanney “bt mí” rng ch đã b phiếu cho ông Gary Johnson nhưng nếu ông Trump thng thì đó cũng là điu đáng mng vì Đng Dân ch đã nm quyn lc 8 năm ri và người dân cn mt s thay đi.

Hơn na, vi vic Đng Cng hòa “toàn thng” trong mùa bu c năm nay khi đng thi nm quyn kim soát c Thượng vin và H vin, theo ch Lanney, cũng là mt tín hiu đáng mng đi vi người Vit vì nhng dân biu hay thượng ngh sĩ đưa ra d lut v nhân quyn cho Vit Nam, yêu cu nhà cm quyn cng sn Vit Nam phi tôn trng nhân quyn, là nhng người Đng Cng hòa.

http://www.voatiengviet.com/a/nhieu-cuoc-bieu-tinh-chong-ong-trump-khap-hoa-ky/3591837.html
http://www.voatiengviet.com/a/nhieu-cuoc-bieu-tinh-chong-ong-trump-khap-hoa-ky/3591837.html

 

 

Mỹ: Hàng ngàn người biểu tình phản đối Donald Trump

Minh Anhmedia

Cuộc biểu tình phản đối tổng thống tân cử Donald Trump tại Oakland, California tối 09/11/2016.REUTERS/Noah Berger

Sau chiến thắng của ông Donald Trump, trong ngày hôm qua 09/11/2016 nhiều cuộc biểu tình đã diễn ra tại nhiều thành phố lớn của Hoa Kỳ để phản đối  tổng thống tân cử và lên án những phát ngôn gây sốc của nhà tỷ phú trong chiến dịch tranh cử vừa qua.

Tại một loạt các thành phố lớn như  New York, Chicago, Seattle, Oakland hay Los Angeles, hàng ngàn người đã xuống đường phản đối thắng lợi bất ngờ của nhà tỷ phú Mỹ trong cuộc bầu cử tổng thống ngày thứ Ba 08/11/2016.

Tại New York, hàng ngàn người biểu tình đã tiến về tòa tháp Tower Trump và tư dinh của vị tổng thống thứ 45 của Mỹ vừa đắc cử tại Fith Avenue. Trong khi đó tại một công viên trong khu Manhattan cũng có hàng trăm người tụ họp hô khẩu hiệu "không phải tổng thống của tôi"

Tại trung tâm thành phố Chicago, khoảng gần 2 nghìn người đã tập hợp bên ngoài cao ốc của nhà tài phiệt bất động sản, Trump International Hotel and Tower. Người biểu tình giương các khẩu hiệu "Không có Trump" , " Không có nước Mỹ phân biệt chủng tộc".  Cảnh sát Chicago đã phong tỏa các phố xung quanh nơi biểu tình. Không có vụ bắt bớ nào xảy ra.

Tại Oakland (California), khoảng 6 nghìn người biểu tình đã phong tỏa đường cao tốc, ném gạch đá vào cảnh sát, đập phá cửa hiệu. Cảnh sát đã phải can thiệp để giải tán biểu tình. Cũng tại bang California, trước đó trong ngày, hơn một nghìn học sinh trung học và giáo viên ở Berkeley đã bãi khóa, biểu tình phản đối chiến thắng của ông Donald Trump với các biều ngữ  “Not My President!” (Không phải là tổng thống của chúng tôi).

Một nữ sinh tham gia biểu tình nói: “Ông Trump đã làm cho chúng tôi thấy rõ sự thù hận còn được phổ biến rộng rãi đến dường nào”. Những người biểu tình lên án mọi sự xâm phạm đến quyền của người nhập cư cũng như việc ông Trump tuyên bố “quân sự hóa” vùng biên giới với Mêhicô.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161110-hang-ngan-nguoi-bieu-tinh-phan-doi-chien-thang-cua-donald-trump-1

 

Sinh viên Mỹ bỏ lớp, phản đối Trump

Sinh viên hô khẩu hiệu biểu tình phản đối chiến thắng của ứng viên Cộng hòa Donald Trump, ở Berkeley, California, 9/11/2016.

Sinh viên hô khu hiu biu tình phn đi chiến thng ca ng viên Cng hòa Donald Trump, Berkeley, California, 9/11/2016.

 

Hàng trăm sinh viên trên khp tiu bang California và các bang khác b lp hôm 9/11, nhiu người hô khu hiu ‘Không phi Tng thng ca chúng ta’ đ phn đi chiến thng ca ng viên Cng hòa Donald Trump trong cuc bu c Tng thng Hoa Kỳ hôm 8/11.

Trong s
các cuc biu tình ln có cuc biu tình ca khong 1.500 sinh viên và giáo viên tp trung ti sân trường trung hc Berkeley California, và sau đó tun hành v phía khuôn viên Đi hc California ti Berkeley, mt thành ph ni tiếng v chính tr tiến b.

Trong trung tâm thành ph
Los Angeles, mt nhóm khong 300 hc sinh trung hc ch yếu gc M Latin t khu hc đường Miguel Contreras b lp và tun hành ti tòa th chính. Ti đây, các hc sinh đã có cuc biu tình ngn nhưng náo nhit. Mt s quan chc ca trường tháp tùng các em.

Các em hô vang các kh
u hiu bng tiếng Tây Ban Nha rng ‘Dân đoàn kết s không bao gi b đánh bi’ và cm các biu ng như ‘Không ng h phân bit chng tc’, ‘Không phi Tng thng ca tôi,’ và ‘Di dân làm M vĩ đi.

Đ
i din chiến dch tranh c ca ông Trump chưa có bình lun tc thi.

Kho
ng ¼ hc sinh trường Miguel Contreras là thành viên ca thế h ‘Nhng người p gic mơ M’, con cái ca nhng ph huynh vào M không có giy t vi ni lo chính là s b trc xut dưới chính quyn Trump.

M
t trong nhng cam kết trong chiến dch tranh c ca ông Trump là xây dng mt bc tường dc theo biên gii vi Mexico đ ngăn dân nhp cư lu và trc xut nhng người nhp cư bt hp pháp.

M
t vài trăm sinh viên khác cũng bãi trường ti Seattle, Phoenix và các thành ph Oakland, El Cerrito và Richmond thuc khu vc Vnh San Francisco. Hàng trăm sinh viên ti trường Đi hc Texas cũng biu tình trong khuôn viên trường, theo truyn thông đa phương và hình nh video trên phương tin truyn thông xã hi.

Các cu
c biu tình chng Trump cũng được lên kế hoch vào chiu ti 9/11 ti New York, Boston, Chicago và các thành ph khác, theo thông tin truyn thông xã hi. Trang Facebook ca cuc biu tình d kiến ti Công viên Qung trường Liên bang thuc Manhattan cho biết hơn 8.000 người lên kế hoch tham d.

T
i Austin, Texas, khong 400 người t chc mt cuc biu tình ôn hòa tun hành qua các đường ph ca th ph Texas, cnh sát cho biết.

Ng
ười biu tình đp phá ca s các ca hàng và ni la đt rác, lp xe ti hôm 8/11 ti trung tâm thành ph Oakland, phía bên kia Vnh San Francisco.

 Cách đó vài dm, sinh viên ti Đi hc California ti Berkeley cũng t chc biu tình phn đi ngay trong khuôn viên trường.

http://www.voatiengviet.com/a/sinh-vien-my-bo-lop-phan-doi-trump/3590259.html

 

M: Biu tình chng Trump tiếp tc bùng phát

Những người biểu tình bị chặn trong một cuộc diễu hành qua các đường phố Los Angeles sau cuộc bầu cử của ông Donald Trump là Tổng thống của Hoa Kỳ tại Los Angeles.

Nhng người biu tình b chn trong mt cuc diu hành qua các đường ph Los Angeles sau cuc bu c ca ông Donald Trump là Tng thng ca Hoa Kỳ ti Los Angeles.

Hàng chc ngàn người trên khp các tiu bang t New York đến California hôm nay đ ra các thành ph ln ca M trong ngày th ba liên tiếp biu tình phn đi vic ông Donald Trump đc c thành Tng thng th 45 ca Hoa Kỳ.

Các cuc biu tình hôm nay din ra t Portland, Oregon, đến Chicago, sang tn New York và nhiu vùng khác na, mi nơi quy t s tham gia ca hàng trăm người, ít hơn con s hàng ngàn trong các cuc biu tình bùng phát ngay sau khi ông Trump thng c hôm 8/11.

Trong dòng tin nhn sáng sm hôm nay 11/11, ông Trump tán dương người biu tình v ‘lòng nhit huyết vi đt nước’, ch sau vài gi t cáo h là ‘nhng người biu tình chuyên nghip, b kích đng bi truyn thông.’

Cnh sát cho biết ti Portland ti qua, biu tình tr nên bo đng khi hàng ngàn người tun hành khp thành ph. Người biu tình đp v kính các ca tim và đt pháo.

Cnh sát tuyên b biu tình tr thành cuc bo lon, nhiu người trong đám đông mang theo gy gc dùng loa phóng thanh kêu gi mi người xông ti.

Các gi
i chc S Giao thông Vn ti Oregon đã ra lnh đóng nhiu đon trên hai quc l Interstate 5 và Interstate 84 trong khu vc đ phòng bt trc.

T
i Denver, người biu tình đêm qua đã phong ta quc l Interstate 25 gn trung tâm Denver trong mt lúc.

Khong 10 gi ti, cnh sát Denver loan báo người biu tình tràn ra xa l này và giao thông b tc nghn trên nhng làn đường hướng nam và hướng bc. Vn theo cnh sát, na gi sau, quc l Interstate 25 được m li sau khi người biu tình quay tr li trung tâm thành ph.

Các cuc biu tình trước đó trong ngày 9 và 10/11 ti Denver, Boulder và Colorado Springs din ra ôn hòa.

Các qu
c l Minneapolis cũng b người biu tình phong ta.

Philadelphia, người biu tình gn Tòa Th chính giơ cao các biu ng chng ông Trump như ‘Không phi Tng thng ca chúng tôi’, ‘Hãy tr li an toàn cho nước M.

Kho
ng 500 người xung đường ti Louisville, Kentucky, và Baltimore, hàng trăm người tun hành ti sân vn đng.

Tr
ước đó trong ngày hôm qua, ti San Francisco, nhiu người biu tình ch yếu là các hc sinh M gc Phi và gc Latin nói rng lun điu ca ông Trump v vn đ di trú trong chiến dch tranh c khiến h lo s, đng thi t cáo ông bài ngoi và kỳ th.

T
i thành ph New York, trong đám đông biu tình bên ngoài Tháp Trump có siêu sao nhc pop Lady Gaga.

Hàng trăm h
c sinh b hc hôm qua San Francisco đ biu tình chng Trump.

Mt s người biu tình Los Angeles đt nh ca ông Trump và chun b phong ta các đường cao tc đông đúc ca thành ph.

Nhng người khác Oakland, gn San Francisco, ném bom xăng và pháo bông vào cnh sát, đt rác phong ta các đường cao tc. Ít nht 30 người b bt.

Trong s nhng bình lun gay gt ca ông Trump trong chiến dch bu c nhm vào di dân gc Mexico, nói rng nhiu người trong s này là ti phm. Trong các bài din văn tranh c, ông đã da s trc xut hàng lot di dân cư trú bt hp pháp ti M.

Ông Trump cũng có nhng li l nng n đi vi người M gc Hi giáo, c di dân và cư dân lâu năm ti M.

Ông Trump h
a s là v Tng thng ca tt c dân chúng M nhưng chưa tho lun chi tiết quan đim chính sách ca mình k t khi đc c.

Trong phát biu chp nhn thua cuc, ng viên Tng thng bên đng Dân ch, Hillary Clinton, nói ‘Ông Donald Trump s thành Tng thng ca chúng ta. Chúng ta n ông mt cái nhìn ci m và mt cơ hi lãnh đo.

http://www.voatiengviet.com/a/my-bieu-tinh-chong-trump-tiep-tuc-bung-phat/3592067.html
 

Mt người b bn trong cuc biu tình chng ông Trump 

Halle Ballard, 23 tuổi, đội chiếc mũ này khi cô tham gia biểu tình phản đối để phản đối kết quả bầu cử tại Philadelphia, ngày 11 tháng 11 năm 2016.

Halle Ballard, 23 tui, đi chiếc mũ này khi cô tham gia biu tình phn đi đ phn đi kết qu bu c ti Philadelphia, ngày 11 tháng 11 năm 2016.

Các cuc biu tình chng đi Tng thng tân c M Donald Trump đã tr nên bo đng thành ph Portland, bang Oregon sáng hôm nay, th By 12/11, gia lúc có nhiu lo s rng các quyn dân s s b sói mòn trong nhim kỳ Tng thng ca ông Trump, gây bt n. Nhng người t chc biu tình cnh báo s còn nhiu cuc tp hp khác ti nhiu thành ph trên khp nước M trong nhng ngày ti đ phn đi kết qu bu c.

Hàng trăm người tun hành hôm th Sáu trên các đường ph Portland, làm tc nghn giao thông.

Cnh sát Portland phi dùng hơi cay và lu đn gây choáng sau khi mt s người biu tình ném vào cnh sát nhng đ vt đã được phóng ho. Chính quyn đa phương nói nn phá hoi và các cuc tn công đã din ra trong cuc biu tình mà trước đó trong ngày đã din ra trong ôn hoà, theo ban t chc.

Các nhân chng cho biết mt người biu tình đã b bn vào chân vào sáng th By. Hin không rõ ai là người đã bn người này, và chi tiết v cá nhân người b thương vn chưa được tiết l.

Cnh sát dc theo b bin Los Angeles cho hay h đã câu lưu 185 người, nhiu người trong s này đã tìm cách phong to các xa l đông đúc xe c ca thành ph.

Đêm th Sáu 11/11 hàng trăm người t tp ti Công viên Washington Square New York, đ d cuc tp hp “cho tình yêu”, sau đó đám đông tiến v qung trường Union trên đo Manhattan, đa đim nơi thường din ra các cuc tun hành chính tr, cách đó 1 km. H mang nhng biu ng ghi hàng ch: “Tình yêu luôn luôn thng hn thù”, và va tun hành va hô to: “Không phi Tng thng ca tôi!”

Dưới ph Manhattan, thêm nhiu người biu tình t tp gn Tháp Trump, nơi cư ng hin ti ca Tng thng tân c M to lc ti trung tâm khu mua sm sang trng nht New York. Toà tháp này gi đây được bo v bng mt hàng rào gm các xe vn ti ch đy cát, trong khi đám đông biu tình b chn li cách đó mt dãy ph.

Ti Philadelphia, khong 100 sinh viên Đi hc Temple tun hành t khuôn viên nhà trường ti Toà Th chính đ nói lên quan tâm ca h, cho rng ông Trump s không đoàn kết người dân, mà ngược li chia r dt nước.

Ti Miami, hàng trăm người tham gia mt cuc tun hành chng Trump, vi nhng khu hiu: “M nói Không vi nhng k kỳ th.”

Mt nhóm tách ra khi cuc tun hành đ phong to mt xa l đông đúc xe c chy t thành ph min Nam Florida, gây tc nghn xe c trong nhiu gi đng h.

Hôm th Sáu, nhiu cuc biu tình đã din ra ti các bang Atlanta và Georgia, và ti Đi hc Vanderbilt Tennessee.

Phn ng trước các cuc biu tình, ông Trump ti hai tin nhn lên Twitter vi thông đip trái ngược. Hôm th Năm, ông than phin v “nhng người biu tình chuyên nghip” mà ông quy li cho gii truyn thông khích đng, nhưng có l ni dung này b chê là “không phù hp vi tư cách mt Tng thng”, nên hôm th Sáu tin nhn ca ông viết: “Tôi yêu s kin các nhóm biu tình nh bày t nhng xúc cm mnh m cho đt nước vĩ đi ca chúng ta. Chúng ta s đoàn kết và t hào.”

Làn sóng phn đi khi s ch vài gi sau khi thng li bt ng ca ông Trump được loan báo, và được xác nhn sáng hôm sau bi cu Ngoi Trưởng Clinton. K t đó các cuc biu tình n ra hàng ngày ti hơn mt chc thành ph M.

Ti mt s nơi, hình nm ông Trump và quc kỳ M b đt, nhưng v phn ln các cuc biu tình din ra tương đi ôn hoà.

http://www.voatiengviet.com/a/mot-nguoi-bi-ban-trong-cuoc-bieu-tinh-chong-ong-trump/3593318.html

 

Donald Trump kêu gọi dân Mỹ « đừng sợ »

Anh Vũ

media

Bốn ngày sau khi đắc cử, hôm qua 13/11/2016, tổng thống tân cử của Mỹ đã xuất hiện trên kênh truyền hình CBS trong một cuộc phỏng vấn đầu tiên. Cố gắng trấn an mối lo ngại của một bộ phận dân chúng Mỹ từ sau khi ông thắng cử tổng thống, Donald Trump, với lời lẽ và giọng điệu hoàn toàn khác so với trước bầu cử, đã đề cập đến một số lời hứa trong chiến dịch tranh cử như nhập cư, hôn nhân đồng tính, nạo thai …

Thông tín viên Jean-Louis Pourtet Washington tường trình :

"Xuất hiện trên truyền hình là một ông Trump hiền lành, xung quanh là bà vợ Melania và các con. Ông đã chỉ nói những điều dễ chịu về Clinton về Obama. Rất khiêm nhường, ông thừa nhận cảm thấy như là người phải chịu trách nhiệm khủng khiếp cho dù ông đâu có đáng sợ đến thế.

Ông đã trực tiếp nói với những người biểu tình đang tiếp tục phản đối chiến thắng của ông rằng : « Đừng sợ, chúng ta sẽ vực dậy đất nước ! Chúng tôi mới chỉ vừa qua bầu cử, cần phải cho chúng tôi một chút thời gian. Nhiều người phản đối, nhưng nếu Hillary Clinton thắng và những người ủng hộ tôi lại biểu tình thì sao, mọi người có lẽ sẽ nói đó là điều kinh khủng ».

Ông Trump cũng lên án những hành động bạo lực nhằm nhắm vào các cộng đồng thiểu số. Từ thứ Ba vừa qua đã có hơn 200 vụ xảy ra. Quay mặt nhìn thẳng vào camera ông nói : « Hãy ngừng lại ».

Về các vấn đề xã hội, ông không chống gì hôn nhân đồng tính. Tuy nhiên, ông ngỏ ý sẽ chỉ định các thẩm phán bảo thủ vào Tối Cao Pháp Viện. Như vậy các luật về nạo thai sẽ bị thắt chặt thêm, nhưng đồng thời luật về quản lý vũ khí lại được nới lỏng.

Ông vẫn kiên quyết với vấn đề nhập cư trái phép, muốn trục xuất khoảng từ 2 đến 3 triệu người nhập cư bất hợp pháp, nhưng ông sẽ linh hoạt trên hồ sơ Obamacare.

Ông cũng thông báo sẽ không nhận lương tống thống 400 nghìn một năm."

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161114-donald-trump-keu-goi-dan-my-%C2%AB-dung-so-%C2%BB
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161114-donald-trump-keu-goi-dan-my-%C2%AB-dung-so-%C2%BB

 

 

Nhng cuc biu tình chng Trump kéo dài sang ngày th năm liên tiếp

Người biểu tình cầm biểu ngữ phản đối Tổng thống đắc cử Donald Trump, ở khu vực Hollywood của thành phố Los Angeles, bang California, ngày 13 tháng 11, 2016.

Người biu tình cm biu ng phn đi Tng thng đc c Donald Trump, khu vc Hollywood ca thành ph Los Angeles, bang California, ngày 13 tháng 11, 2016.

Nhng người biu tình chng Tng thng đc c Donald Trump đã tun hành trong ngày th năm liên tiếp hôm Ch nht, và h được tiếp thêm sc lc trước loan báo ca ông Trump nói rng ông s trc xut ti 3 triu người nhp cư không giy t ra khi nước M, và có l còn nhiu hơn trong tương lai.

Mt người biu tình thành ph New York nói vi đài CNN: "H c li đây và chúng tôi đoàn kết đng bên cnh h. Người ta không biết chuyn gì s xy ra và h đang rt s hãi."

Nhng người khác xung đường mt ln na hôm Ch nht nhng thành ph khác như Los Angeles, San Francisco và Philadelphia. Mt nhóm đang lên kế hoch cho cuc Tun hành Triu Ph n th đô Washington vào ngày 21 tháng 1, mt ngày sau khi ông Trump nhm chc.

Nhng phát biu ca ông v ph n trong chiến dch tranh c, cùng vi nhng li cáo buc t mt s người ph n nói rng ông đã sàm s h, là nhng vn đ khiến người biu tình tc gin.

Nhiu người cũng lên án nhng phát biu ca ông nhm vào người Hi giáo và h lo s ông s xé b nhng quy đnh v bo v môi trường và b nhim nhng thm phán Tòa án Ti cao mà s lt ngược nhng lut bo v người đng tính và quyn phá thai.

Nhiu người biu tình nói rng h s tiếp tc tun hành cho ti tn ngày l nhm chc ca ông Trump.

Cu ng c viên tng thng Đng Dân ch Hillary Clinton đã nói rng ông Trump xng đáng được mi người đi x bng s sn lòng lng nghe.

Rudy Giuliani, cu Th trưởng New York và mt ph tá thân cn ca ông Trump, hôm Ch nht đã kêu gi bà Clinton nói chuyn vi nhng người biu tình và nói rng h đang phóng đi ni s hãi ca h v ông Trump.

http://www.voatiengviet.com/a/nhung-cuoc-bieu-tinh-chong-trump-keo-dai-sang-ngay-thu-nam-lien-tiep/3594792.html
http://www.voatiengviet.com/a/nhung-cuoc-bieu-tinh-chong-trump-keo-dai-sang-ngay-thu-nam-lien-tiep/3594792.html

 

 

« Với Donald Trump, chính sách đối ngoại của Mỹ sẽ "diều hâu" hơn »

Trọng Nghĩa

media

 

Tổng thống tân cử Donald Trump phát biểu tại Manhattan, New York rạng sáng ngày 09/11/2016 ngay sau khi có kết quả thắng cử.REUTERS/Carlo Allegri

 

 

Trump đắc cử : Một vài ý nghĩa

1/ Đây là một cái tát vào mặt giới lãnh đạo chính trị Hoa Kỳ, cả Cộng Hòa lẫn Dân Chủ. Nó là cuộc nổi loạn của đám đông bất mãn đối với giới trí thức, truyền thông. Nó là cái thắng của cảm tính trước suy luận, của cực đoan trước ôn hòa.

Nó là biến thể mới của đảng Know Nothing (chống di dân) thập niên 1840 và 1850 thế kỷ thứ 19, và bảo thủ cực đoan của Barry Goldwater trong cuộc bầu cử năm 1964 với câu tuyên bố bất hủ « Cực đoan trong việc bảo vệ tự do không phải là điều xấu.” Khuynh hướng chính trị này tiềm ẩn trong lịch sử chính trị Hoa Kỳ và nay được Trump khơi dậy thành công.

Đó là thắng lợi của chính sách bảo hộ kinh tế, chống di dân, kỳ thị tôn giáo, chủng tộc, và giới tính trong một thế giới toàn cầu hóa và đa diện.

2/ Nó là thất bại của giới truyền thông chính mạch và các thăm dò dư luận cứ phần lớn dựa vào phỏng vấn qua điện thoại với một mẫu phỏng vấn (sample) cũ không còn hiệu lực nữa.

Nhưng điều ấy không có nghĩa là mọi mô hình phỏng đoán khoa học đều sai. Trong khi các mô hình khác sai, mô hình tiên đoán của giáo sư Allan J. Litchman tiên đoán đúng về bầu cử tổng thống, từ năm 1984 cho đến nay vẫn đúng. Ông quả quyết Trump sẽ thắng ngay cả khi đa số các đồng nghiệp và các cuộc thăm dò dư luận trong giai đoạn cuối đều đoán là Clinton sẽ thắng.

3/ Nó là thái độ vô trách nhiệm, từ bỏ vai trò lãnh đạo của giai cấp cầm quyền Mỹ (abdication of leadership). Người dân bầu ra những người đại diện cho quyền lợi của mình, nhưng họ cũng muốn những người đón vì hiểu biết hơn, hướng dẫn họ.Chính trị gia phải làm đủ 2 bổn phận: đai diện và lãnh đạo.

Giới lãnh đạo trong nhiều nước ở Âu Châu không có can đảm hướng dẫn và thuyết phục người dân trong các vấn đề khó khăn nên chọn giải pháp dễ dàng là dựa vào chính sách mị dân. Brexit là một trường hợp điển hình: Thủ tướng Anh (Cameron) có quyền vẫn ở trong Cộng Đồng Âu Châu, nhưng vì bị chống đối và tin vào các cuộc thăm dò dư luận nghĩ rằng buộc người dân phải chọn thì mình sẽ thắng, và ông đã thua và nước của ông cũng thua.

Trong trường hợp của Trump, lãnh đạo của đảng Cộng Hòa không có can đảm đoàn kết chống Trump ngay từ đầu vì nghĩ rằng dân chúng sẽ cho ông ấy ngã ngựa giữa đường. Họ đã làm, và Hoa Kỳ có một tân tổng thống Donald Trump! Ông là người duy nhất có hai địa chỉ trên đại lộ Pennsylvania: một ở Nhà Trắng, 1600 Pennsylvania Ave. và một ở Trump International Hotel ở 1100 Pennsylvania Ave.

4/ Chỉ có dân chủ mới cho ta thấy được thực tế chính trị : người dân có quyền phát biểu bất mãn của họ qua cuộc bỏ phiếu để thay đổi chính sách công theo ý của họ. Người ta bất mãn vì hiện tượng toàn cầu hóa và cạnh tranh kinh tế làm họ mất việc làm, địa vị xã hội đi xuống, chi phí bảo hiểm y tế tăng, sự áp đặt của chính trị phải đạo (political correctness), chia rẽ và bất lực của giới lãnh đạo ở trung ương, thất vọng vì 8 năm cầm quyền của một vị tổng thống da đen.

Ông Trump và những lời hứa khó thực hiện

Đảng Cộng Hòa nay đã nắm được cả Hành Pháp lẫn Lập Pháp. Họ có ủy nhiệm để thay đổi. Họ không thể làm việc chỉ để phá đám và chọc gậy bánh xe (ông Obama) nữa. Họ phải chứng tỏ mình làm được việc, và chịu trách nhiệm trước nhân dân và sẽ bị nhân dân trừng trị nếu thất bại.

Chính quyền Trump sẽ phải đối phó với những vấn đề hết sức khó khăn để thực hiện lời hứa tranh cử của Trump: xây bức tường ngăn di dân giữa Mỹ và Mêhicô và buộc Mêhicô trả tiền ; giải quyết và trục xuất 11 triệu di dân không có giấy tờ hợp lệ ; cải tổ bảo hiểm y tế, lập chương trình mới thay thế cho Obamacare; đánh bại ISIS (tổ chức Nhà Nước Hồi Giáo), trừng phạt Iran, giải quyết các cuộc khủng hoảng ở Libya và Syria, chế tài kinh tế đối với Trung Quốc, đàm phán lại hiệp ước NAFTA và TPP, trấn an các đồng minh ở Âu Châu và Á Châu…

Tất cả những vấn đề trên đòi hỏi khả năng chuyên môn và một thái độ cẩn trọng, trong khi ấy, tổng thống tân cử rất ít hiểu biết về chính trị quốc tế, và các cố vấn hiện có của ông không sẵn sàng.

Tờ báo có khuynh hướng bảo thủ thiên giới tài phiệt Wall Street Journal cho biết trong giai đoạn tranh cử, các cố vấn của Trump chỉ đưa ra những talking points ghi trên 1, 2 trang giấy hoặc bản ghi nhớ (memos) dài tối đa là 20 trang, khác hẳn với các ứng viên khác khi bộ máy tranh cử của họ soạn các nghiên cứu chính sách một cách chi tiết và rõ rệt hơn.

Đối nội : bảo thủ lâu dài ; đối ngoại : diều hâu hơn

Về chính sách đối nội thì vì khả năng bổ nhiệm một số thẩm phán Tối Cao Pháp Viện có khuynh hướng bảo thủ của tân tổng thống, nước Mỹ sẽ đi vào một khuynh hướng chính trị bảo thủ trong nhiều năm tới.

Về đối ngoại, vì chưa biết các cố vấn của ông Trump sẽ là ai cho nên khó đoán được chính sách đối ngoại của Mỹ, nhưng căn cứ vào tuyên bố của ông Trump và một số tướng lĩnh ủng hộ ông, người ta có thế đoán rằng chính sách đối ngoại mới có tinh cách “diều hâu” và cứng rắn hơn.

Chính sách ấy có thế làm hài lòng những người chỉ trích thái độ “nhu nhược” của chính quyền Obama, nhưng cũng có thể đưa Hoa Kỳ vào những cuộc chiến tốn phí và không lối thoát.

Về khía cạnh tích cực, ông Trump có thể làm một cái deal với Nga để yên vấn đề ở Trung Âu và Trung Đông, mà dồn toàn lực đối phó với Trung Quốc ở Á châu.

Thách thức lớn : Trấn an các đồng minh Âu Á

Dưới mắt các nhà lãnh đạo và giới chuyên viên ngoại quốc, ông Trump thể hiện hình ảnh của một Nước Mỹ Xấu Xí (The Ugly America) của thế kỷ 21, thay thế cho hình ảnh Người Mỹ Xâu Xí (The Ugly American) của thập niên 1950 trong cuốn tiểu thuyết của William Lederer và Eugene Burdick.

Vi thế, thách thức lớn của ông Trump là làm sao hàn gắn và trấn an được các đồng minh Âu châu và Á châu của Mỹ. Nước Mỹ không có khả năng trí lực, tài lực, và nhân lực để hành động một mình như ông ấy tưởng.

Điều làm người ta lo ngại là :

(1) sự thiếu hiểu biết và kinh nghiệm của ông Trump về những vấn đề thế giới phức tạp ;

(2) tính nóng nẩy, hiếu thắng, và độc tôn của ông không thích hợp với những tình huống phức tạp, tế nhị, và đòi hỏi sự tự chế.

Điều hy vọng là với tính quyết liệt và sự khôn ngoan của một con buôn, ông ấy có thế có những quyết định thực tiễn và làm được một số thương lượng có lợi cho nước Mỹ.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161110-%C2%AB-voi-donald-trump-chinh-sach-doi-ngoai-cua-my-se-%E2%80%98dieu-hau%E2%80%99-hon-%C2%BB

 

 

Kịch bản thảm họa thời Donald Trump: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung ?

 

media

 

Cảnh cảng nước sâu Vương Sơn, khu tự do mậu dịch Thượng Hải. Ảnh chụp ngày 24/09/2016.

 

Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ Donald Trump chưa bước vào Nhà Trắng, mà những tiên đoán tiêu cực đã vang lên, nhất là trên bình diện đối ngoại và kinh tế. Giáo sư Bùi Mẫn Hân (Minxin Pei) trường Claremont McKenna College (Hoa Kỳ) đã nhìn thấy rằng : « Chiến tranh thương mại với Trung Quốc hoàn toàn có thể nổ ra thời Donald Trump », tựa một bài nhận định trên báo Mỹ Fortune ngày 10/11/216.

 Đối với ông Bùi Mẫn Hân, vị tổng thống Mỹ vừa đắc cử đã từng tỏ lập trường cứng rắn về mặt thương mại, do vậy quan hệ Mỹ Trung có nguy cơ sắp phải trải qua một thời kỳ thử thách căng thẳng.

Trong những thách thức về ngoại giao mà chính quyền Trump sẽ phải đối mặt, có khả năng quan hệ Mỹ Trung sẽ xấu đi một cách nhanh chóng. Điều này sẽ kéo theo những hậu quả tiêu cực sâu sắc cho hòa bình và thịnh vượng chung.

Dấu hiệu khởi động cho vòng xoáy lao dốc trong quan hệ Mỹ -Trung Quốc mà các chính quyền của cả đảng Cộng Hòa lẫn Dân Chủ đều nuôi dưỡng một cách cẩn thận từ nhiều thập niên qua, gần như chắc chắn sẽ là cuộc chiến thương mại.

Một trọng tâm trong chiến dịch tranh cử mang lại thắng lợi cho Donald Trump là bảo hộ mậu dịch. Để tranh thủ giới công nhân của nước Mỹ, ông Trump đã hứa, bên cạnh nhiều vấn đề khác, là sẽ bãi bỏ các hiệp định thương mại và đơn phương áp đặt thuế quan. Đối với Trung Quốc ông đã hé lộ ý muốn đánh thuế cao đến 45% trên hàng nhập từ Trung Quốc.

Nếu Donald Trump thực hiện những gì đã chủ trương lúc vận động tranh cử, xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ, trị giá 483 tỷ đô la năm 2015, sẽ bị sụp đổ. Xuất khẩu của Mỹ sang Trung Quốc ước tính 116 tỷ đô la năm 2015, cũng sẽ suy sụp do bị Trung Quốc trả đũa.

Hậu quả kinh tế của một cuộc chiến thương mại như thế sẽ không chỉ giới hạn ở kinh tế Mỹ và Trung Quốc. Đến 35% xuất khẩu Trung Quốc năm 2015 là « thương mại lắp ráp » (Trung Quốc nhập linh kiện từ các nước khác, lắp ráp để xuất khẩu), và trong số hàng xuất sang Mỹ năm 2015, có đến 169 tỷ đô la trong thực tế là trị giá hàng nhập từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan v.v… Như vậy, rõ ràng là các quốc gia đó, những đối tác thương mại quan trọng của Mỹ đều sẽ bị liên lụy.

Đầu tư Trung Quốc ở Mỹ bị hạn chế hơn

Bên cạnh chiến tranh thương mại, quan hệ kinh tế Mỹ Trung thời Trump còn bị một tác động khác nữa : đầu tư Trung Quốc vào Mỹ sẽ bị hạn chế hơn. Chế độ bảo hộ mậu dịch có thể mở rộng qua lãnh vực đầu tư, giới hạn việc Trung Quốc mua công nghệ học và các công ty Mỹ để khỏi tác hại đến công việc làm của người Mỹ.

Triển vọng về một hiệp định đầu tư song phương Mỹ - Trung (BTT) bây giờ xem ra rất xa vời.

Việc thương mại và đầu tư - hai cột trụ trong quan hệ Mỹ Trung - bị tháo gỡ, sẽ có những hậu quả dây chuyền trên những địa hạt khác, đặc biệt là trên vấn đề an ninh khu vực Đông Á và Đông Nam Á.

Dù phô trương cơ bắp ở Biển Đông, nhưng chính sách an ninh Đông Á của Trung Quốc luôn bị quan hệ kinh tế Mỹ Trung kềm hãm. Nhưng khi thương mại hai bên không còn lợi lộc gì nữa, thì Trung Quốc sẽ bớt tự kềm chế trong việc thách thức quyền lợi an ninh Mỹ ở Đông Á.

Lãnh đạo Trung Quốc lại càng có thể hành động như vậy, khi họ được các lập luận của Donald Trump trong cuộc vận động tranh cử khuyến khích : Donald Trump muốn giảm bớt các cam kết an ninh của Mỹ đối với các đồng minh Châu Á. 
Và Trung Quốc có thể là sẽ rất muốn thử nghiệm xem chính quyền Trump có thực sự tôn trọng những cam kết bảo đảm an ninh từ lâu đời của Mỹ đối với các bạn bè và đồng minh ở Đông Á. Với khả năng là Trump sẽ xóa bỏ chiến lược xoay trục sang Châu Á của Barack Obama – bao gồm hiệp định TPP trong tín cách là như trụ cột kinh tế - lãnh đạo Trung Quốc sẽ mạnh dạn hơn trong việc thách thức sự hiện diện của Mỹ ở Châu Á.

Mỹ-Trung có thể đối đầu quân sự vì Biển Đông và Đài Loan

Dưới thời tổng thống Obama, Hoa Kỳ đã nỗ lực chống lại yêu sách chủ quyền đơn phương của Trung Quốc ở Biển Đông. Nếu mà Trump cho rằng Mỹ không có gì để dấn thân vào Biển Đông, thì Trung Quốc sẽ tiếp tục leo thang, như xây dựng cơ sở quân sự hay thăm dò dầu khí, leo thang đối đầu với Việt Nam hay Philippines.

Do việc có hơn 5 ngàn tỷ đô la thương mại qua lại vùng Biển Đông, một cuộc đối đầu quân sự hay quyền kiểm soát thực tế của Trung Quốc trên vùng này sẽ tác động nghiêm trọng đến lợi ích an ninh của Mỹ.

Điểm nóng khác là Đài Loan : Quan hệ Bắc Kinh – Đài Bắc đã xấu đi sau khi đảng Dân Tiến thoe xu hướng độc lập trở lại nắm quốc hội và giành được chức tổng thống với bà Thái Anh Văn. Washington vẫn duy trì chính sách tế nhị ‘Một nước Trung Hoa duy nhất’ trong quan hệ chính thức với Trung Quốc, nhưng vẫn tôn trọng những cam kết với Đài loan trên vấn đề an ninh.

Mối hiểm nguy là Trump, vì không có hiểu biết hay kinh nghiệm trong lãnh vực này, có thể nói hay làm một cái gì đấy khiến Trung Quốc cảm nhận đó là một thay đổi cơ bản về đường lối. Nhất là khi Trump rất ghét duy trì những cam kết an ninh của Mỹ ở Đông Á, và điều này có thể làm Bắc Kinh hiểu lầm là Hoa Kỳ muốn bỏ Đài Loan.

Cách diễn giải đó có thể khiến Bắc Kinh hù dọa Đài loan bằng vũ lực để thử ý chí của Trump và như thế gây nên một cuộc khủng hoảng.

Trước khi Trump giành thắng lợi vẻ vang, theo đánh giá chung, bà Hillary sẽ có đương lối cứng rắn hơn Trump đối với Bắc Kinh.

Nhưng bây giờ lại là Trump vào Nhà Trắng, với một đường lối đơn thuần một bên là bảo hộ mậu dịch và bên kia là xóa bỏ những cam kết từ lâu về an ninh. Nếu không có gì khác, thì đó chính là mầm mống gây nên xung đột.

http://vi.rfi.fr/chau-a/20161111-kich-ban-tham-hoa-thoi-donald-trump-chien-tranh-thuong-mai-my-trung

 

Các vụ kiện ông Trump đang đối diện

 

Ông Donald Trump

 

Ông Trump đã từng dính líu hàng ngàn vụ kiện - tính cả những vụ ông đi thưa kiện và những vụ ông bị kiện.

Theo báo USA Today, hiện nay còn 75 vụ kiện đang chờ ông.

Trong đó, có lẽ gây mất mặt nhất là các vụ kiện nhắm vào Đại học Trump mà nay không còn tồn tại.

Các cựu sinh viên nói họ đóng hàng chục ngàn đôla cho các khóa học hứa hẹn thuật kinh doanh bất động sản nhưng rốt cuộc không có gì.

Ông Trump đã bác bỏ cáo buộc.

Vì những vụ kiện này xảy ra trước khi ông làm tổng thống, nên ông không được quyền miễn trừ và vẫn sẽ phải ra tòa khi được yêu cầu.

Vụ kiện lừa đảo, nộp đơn năm 2010, sẽ bắt đầu xử ngày 28/11 ở San Diego. Các cựu sinh viên Đại học Trump nói họ bị lừa.

Ông Trump cáo buộc thẩm phán, Gonzalo Curiel, có "xung đột lợi ích" vì ông này có cha mẹ gốc Mexico. Trong thời gian tranh cử, ông Trump nói sẽ xây tường ở biên giới với Mexico và gọi người Mexico là "kẻ hiếp dâm", "giết người" và "tội phạm".

Một vụ kiện khác, cũng ở San Diego, thì cáo buộc "trường học" của ông Trump là tổ chức tội phạm. Hiện chưa có ngày xử vụ này.

Vụ thứ ba ở New York cáo buộc đại học không có giấy phép của ông Trump đã lừa người dân New York 40 triệu đôla. Một thẩm phán hồi tháng Ba nói vụ này sẽ đem ra xử, nhưng ông Trump đã kháng cáo.

Cáo buộc

Ông Donald Trump tại buổi khai trương Đại học Trump năm 2005Image copyrightAP
Image captionÔng Donald Trump tại buổi khai trương Đại học Trump năm 2005

Các công ty của ông Trump đối diện các vụ kiện lừa đảo, không trả tiền, tranh chấp hợp đồng, phân biệt giới tính trong 75 vụ kiện, theo báo USA Today.

Ví dụ, các thành viên của sân golf của ông Trump tại Jupiter, Florida, kiện vị tỉ phú với cáo buộc lấy tiền của họ mà không cho họ vào câu lạc bộ. Ông Trump cũng đối diện các vụ kiện dính líu chiến dịch tranh cử.

Tại bang New York, nhà tư vấn chính trị Cộng hòa Cheryl Jacobus nộp đơn kiện 4 triệu đôla, nói rằng ông "hủy hoại nghề nghiệp của bà" khi gọi bà là "đần độn" trên Twitter.

Đầu bếp, phụ nữ

Một trong những vụ ông Trump đi kiện là nhắm vào hai đầu bếp nổi tiếng. Ông đang kiện Geoffrey Zakarian và Jose Andres sau khi họ rút khỏi một thương vụ nhà hàng tại khách sạn Trump ở Washington DC, vì bình luận của ông nói về người nhập cư Mexico.

Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump cũng dọa sẽ kiện những phụ nữ cáo buộc ông sàm sỡ.

Ông cũng nói sẽ kiện truyền thông như New York Times vì in những cáo buộc.

Nhưng phân tích của USA Today cho thấy ông Trump ít khi tiến hành lời dọa, và khi ông đi kiện thì gần như luôn thua.

Trước bầu cử, Tổng chưởng lý bang New York Eric Schneiderman nói đang điều tra liệu quỹ từ thiện Trump Foundation có tuân thủ luật của bang không.

Trong khi đó, Sở Thuế Vụ Hoa Kỳ đang xem xét các khoản thuế của ông Trump, theo lời của chính ông.

Trong chiến dịch, tờ New York Times nói họ có một số tài liệu thuế của ông Trump, cho thấy ông Trump có cách tránh đóng thuế thu nhập liên bang suốt 18 năm, điều này được luật cho phép.

Mặc dù đa số các vụ kiện mang tính dân sự, nhưng có thể tăng sức ép buộc ông Trump công bố thêm hồ sơ.

Trong các vụ ra tòa, ông Trump sẽ phải cung cấp lời khai và bắt buộc phải thề trước khi bị thẩm vấn.

 

 

http://www.bbc.com/vietnamese/world-37964856

 

 

 

Nguy cơ xung đột lợi ích khi Donald Trump vào Nhà Trắng

 

media

 

Tòa nhà Trump Tower, tại New York, biểu tượng thành công của đế chế Trump. Ảnh chụp ngày 10/11/2016.

 

Lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ có một tỷ phú làm tổng thống. Ông Donald Trump một nhà tài phiệt bất động sản nắm trong tay một khối lượng tài sản khổng lồ với những doanh nghiệp, tập đoàn lớn rải khắp nước Mỹ và thế giới. Một vấn đề đặt ra là làm sao có thể tránh được xung đột lợi ích giữa các tập đoàn kinh doanh của đế chế Trump với công việc điều hành chính quyền của tổng thống Trump.

 Một số chuyên gia đã tỏ lo ngại hoạt động của « đế chế Trump Organization » và công việc điều hành chính quyền của ông Trump sẽ vấp phải những xung đột lợi ích chưa từng có ngày sau ngày chính quyền mới đi vào vận hành ngày 20/01/2017.

Luật pháp Mỹ không cấm cản một tổng thống sở hữu các công ty tư nhân đồng thời với việc thực thi lãnh đạo quốc gia. Chỉ có bên Quốc Hội, các quy định về sở hữu tài sản với các nghị sĩ khắt khe hơn.

Trong quá khứ, ông Lyndon Johnson khi lên làm tổng thống Mỹ vẫn bí mật điều hành các công ty riêng mặc dù ông vẫn cam đoan với công chúng là đã chấm dứt công việc đó. Theo ông Noah Bookbinder, tổng giám đốc của Citizens for Responsibility an Ethics in Washington, một tổ chức dân sự độc lập, trong việc này « không có một ràng buộc pháp lý nào ».
 
Từ sau thời Lyndon Johnson, phần lớn các chủ nhân Nhà Trắng đều đặt tài sản cá nhân, dù đó là bất động sản hay đầu tư tài chính, vào các quỹ tín dụng ( blind trusts) do các nhà quản trị độc lập quản lý để trong thời gian điều hành đất nước, chủ sở hữu không được phép ngó ngàng đến khối tài sản đó, để tránh xung đột lợi ích.
 
Riêng trường hợp tổng thống Barack Obama, phần lớn tài sản của ông dạng trái phiếu kho bạc không có gì đáng kể để làm phát sinh xung đột lợi ích.
 
Khối lượng tài sản khổng lồ khó kiểm soát
 
Trong khi đó, tổng thống sắp tới của nước Mỹ là một nhà kinh doanh thành đạt, sở hữu hàng loạt danh mục đầu tư, từ bán bản quyền kinh doanh đến những tập đoàn khách sạn. Ông Trump còn nắm trong tay rất nhiều sân golf.
 
Trong chiến dịch tranh cử, ông ta phải công khai chi tiết tài sản tài chính. Một tài liệu dầy khoảng một trăm trang đã liệt kê cho thấy ông Trump tham gia vốn trong hơn 500 pháp nhân kinh doanh. Trong đó có một số tên như China Trademark LLC hay DT Marks Qatar LLC. Tuy nhiên tài liệu không nói cụ thể tính chất tham gia vốn.
 
Mặc dù có thể nói, các tổng thống Mỹ thường là những người có của, nếu không muốn nói là giàu có, nhưng chưa có một ai bước vào Nhà Trắng lại có trong tay một khối lượng tài sản lớn như Donald Trump.
Được hỏi về việc tổng thống sắp tới của Mỹ sẽ  quản lý các công việc kinh doanh như thế nào trong nhiệm kỳ tổng thống, phát ngôn viên của ông Trump đã từ chối trả lời.
 
Để tránh các rắc rối có thể  xảy ra, Donald Trump đã thông báo trong chiến dịch tranh cử, có thể ông sẽ chuyển quyền quản lý các đầu tư cho các con. Tuy nhiên, giải pháp này cũng không thuyết phục được các nhà chuyên môn về vấn đề đạo đức điều hành chính quyền.
 
Ông Kenneth Gross, một luật sư ở Washington, từng tư vấn cho nhiều chính khách gặp rắc rối với pháp lý, nhận định, việc chuyển quyền quản lý tài sản dường như chỉ giải quyết vấn đề thời gian dành cho nhiệm vụ tổng thống chứ không thể ngăn cản được nguy cơ xung đột lợi ích vì : «  các lợi ích của gia đình ông ta, của con cái ông đều cùng tồn tại với lợi của ông chính ông ta ».
 
Tính chất của các hoạt động làm ăn của Donald Trump càng chứng minh sự cần thiết phải nhờ đến các quỹ tín dụng độc lập « blind trust », ông Richard Gross nhận định. Thế nhưng, Donald Trump đã bác bỏ ý kiến này.
 
Lợi ích ở nước ngoài
 
Nhìn vào khối tài sản của Donald Trump ngay tại Mỹ đã thấy một số xung đột lợi ích là không tránh khỏi. Thí dụ một trong số các công trình xây dựng gần đây nhất, đó là một khách sạn hạng sang xây tại Washington trên mảnh đất thuê của chính quyền liên bang. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp, Donald Trump sẽ cùng lúc đại diện cả hai bên.
 
Ngoài ra, Donald Trump còn đứng tên rất nhiều hợp đồng chuyển giao bản quyền kinh doanh, đồng thời sở hữu nhiều tổ hợp công ty địa ốc có mặt ở tại nhiều nước lớn và các công ty đó có thể được hưởng ưu đãi thuế từ các chính phủ nước ngoài.
 
Theo New York Times, một số công ty của Trump nắm hàng triệu đô la tiền nợ của các ngân hàng vẫn chịu sự điều chỉnh của luật Mỹ như ngân hàng Đức, Deutsche Bank hay Bank of China.
 
Riêng về đế chế khách sạn, hệ thống khách sạn của Donald Trump trải khắp từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Uruguay  qua Philippines, Hàn Quốc. Ông ta còn sở hữu nhiều sân golf ở các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất, ở Ai-len hay Anh Quốc.
 
Đó là những tài sản có thể dễ dàng làm nảy sinh xung đột lợi ích. Có gì bảo đảm các nước có đầu tư của Donald Trump sẽ không gây ảnh hưởng đối với chính sách của Hoa Kỳ qua công việc làm ăn với công ty của Trump hay của con cái ông ta.
 
Cô con gái Ivanka của ông nắm giữ một thương hiệu đồ may sẵn, được gia công ở Trung Quốc, quốc gia đã bị Trump chỉ mặt thao túng tiền tệ và ông còn dọa xem lại khung thuế đối với hàng nhập từ nước này.
 
Trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng vừa qua, ứng viên đảng Dân Chủ, Hillary Clinton cũng đã bị chỉ trích nhiều vì những khuất tất tài chính liên quan đến  quỹ Clinton Foudation, do chồng bà, Bill Clinton thành lập.
 
Trong thời gian còn làm ngoại trưởng Hoa Kỳ, bà Clinton đã phải ký một văn bản cam kết các nhà tài trợ không được can thiệp vào chính sách đối ngoại của Mỹ, đồng thời chấp nhận để bộ Ngoại giao Mỹ được quyền giám sát các khoản tài trợ đến từ nước ngoài.
 
Ngược lại với bà Hillary Clinton, ông Donald Trump chẳng có gì báo cáo ai. Trong chiến dịch tranh cử ông ta chẳng ngại gì tổ chức mít tinh ngay tại các khách sạn của mình hay lấy các công ty của mình làm dẫn chứng trong các diễn văn.
 
Theo nhiều chuyên gia, việc đặt các tài sản của Trump như khách sạn hay sân golf dưới sự quản lý của một quỹ tín dụng « blind trust » là vô ích, người ta sẽ không còn biết ông ta sở hữu những tài sản nào. Một số chuyên gia đưa ra ý kiến triệt để, theo những người này, cách duy nhất để loại trừ nguy cơ xung đột lợi ích đó là : thanh lý tất cả các tài sản của Trump sau đó gửi tiền vào một quỹ tín dụng « blind trust ».
 
Nguy cơ nảy sinh các xung đột lợi ích càng trở nên rõ nét hơn khi mà các tài sản của Donald Trump  vẫn rất mù mờ. Giá trị của nó cũng đã từng là vấn đề được bàn luận. Nếu nhà tỷ phú nói khoảng 10 tỷ đô la , thì nhiều tạp chí tài chính chỉ ước tính khối gia sản đó chỉ chưa đầy một nửa con số trên.
 
Donald Trump vẫn khăng khăng từ chối công bố các kê khai thu nhập và cũng chẳng có gì bắt ông ta làm được điều đó một khi đã chính thức trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. 

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161117-nguy-co-xung-dot-loi-ich-khi-donal-trump-vao-nha-trang

 

Trump phủ nhận xung đột lợi ích chính trị và kinh doanh

 

 

Tỷ phú mới đắc cử Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố ông không bắt buộc phải từ bỏ đế chế kinh doanh của mình khi ông nhận nhiệm sở ngày 20/1/2017.

Một nghị sĩ đảng Dân chủ đang chuẩn bị đề xuất dự luật đòi ông Trump thanh toán tài sản của mình và chấm dứt kinh doanh để chứng tỏ ông không có ý định trục lợi từ chức vụ tổng thống.

Không có luật nào quy định tổng thống phải thanh toán tài sản nhưng các tổng thống trước đều từ bỏ công việc kinh doanh riêng của mình.

Ông Trump còn tách mình khỏi các nhà hoạt động cực hữu, những người đã tung hô việc ông thắng cử.

Một số nhà hoạt động "hữu khuynh kiểu mới" (alt-right) đã giơ tay chào theo kiểu Đức quốc xã tại một hội nghị ở Washington DC cuối tuần trước, nơi một người phát ngôn kêu gọi họ "Hail Trump" (giống như 'Hail Hitler').

Ông Trump, người đã bay đến Florida để nghỉ lễ Tạ ơn Thanksgiving thứ Năm ngày 24/11, vẫn đang lựa chọn đội ngũ của mình ở Nhà Trắng. Một trong những vị tướng cao cấp nhất của Mỹ, ông David Petraeus, nói với BBC ông sẽ sẵn sàng phục vụ trong chính quyền Trump.

Chính xác ra ông Trump nói gì?

"Về mặt lý thuyết, tôi có thể làm kinh doanh hoàn hảo và quản lý đất nước cũng hoàn hảo", ông nói trong cuộc phỏng vấn với tờ New York Times.

"Tôi cứ tưởng tôi phải lập ra một kiểu quỹ độc lập gì đó nhưng hóa ra không cần".

Tuy nhiên, ông cũng nói thêm ông "muốn làm gì đó" để tách biệt hai mảng trách nhiệm này.

Nghị sĩ Dân chủ Ben Cardin muốn có sự tách biệt một cách chính thức hơn. Ông dự định sẽ đề xuất dự luật vào tuần tới yêu cầu tổng thống đắc cử thành lập các quỹ độc lập hay thực hiện các biện pháp tương tự để đảm bảo ông sẽ tuân thủ hiến pháp và không có xung đột lợi ích.

 

Mr Trump (right) has gone to Florida for the Thanksgiving holiday

 

Chúng ta nói đến những xung đột lợi ích nào?

Tài phiệt bất động sản Trump được tạp chí Forbes cho là có tài sản trị giá 3,7 tỷ đô la Mỹ, với hơn 500 doanh nghiệp khác nhau trong đế chế kinh doanh của mình.

Một ví dụ của sự xung đột lợi ích là khách sạn Trump International Hotel ở Washington DC, phóng biên BBC David Willis đưa tin.

Ông Trump ngay lập tức đã được hưởng lợi từ dòng người đổ đến ở khách sạn này trong thời gian cho tới ngày ông nhậm chức.

Vì khách sạn đó đã được xây trên đất thuê lại của chính phủ liên bang, khi ông Trump nhận nhiệm sở, ông sẽ tức khắc trở thành người thuê đất đồng thời lại là người cho thuê đất.

Nhiều người cũng đặt nghi vấn khi cô con gái Ivanka của Trump tham dự cuộc nói chuyện điện thoại giữa ông và Tổng thống Argentina Mauricio Macri tuần trước.

Chính phủ Argentina sau đó phủ nhận thông tin nói Donald Trump đã yêu cầu ông Macri phê duyệt một dự án xây dựng cho một trong các công ty của ông ở Buenos Aires.

Ivanka Trump and her husband Jared Kushner were present when Mr Trump welcomed Japanese Prime Minister Shinzo Abe in New York last weekImage copyrightREUTERS
Image captionIvanka Trump và chồng là Jared Kushner có mặt khi ông Trump chào mừng Thủ tướng Nhật Shinzo Abe ở New York tuần trước

Trump còn nói gì nữa với New York Times?

Tuy lên án những người cực hữu, Trump bảo vệ quyết định thuê Steve Bannon, cựu Tổng giám đốc trang tin Breitbart, một trang theo khuynh hướng bảo thủ cực đoan, làm chiến lược gia chính của mình.

"Breitbart chỉ là một trang báo", ông Trump nói với tờ New York Times, một tờ báo khuynh hướng tự do. "Họ đưa tin cũng như các bạn đưa tin thôi".

"Nều tôi nghĩ ông ta là kẻ phân biệt chủng tộc hoặc cực hữu hay bất kỳ tên gọi nào kiểu như vậy, tôi đã chẳng bao giờ nghĩ đến chuyện tuyển ông ta cả", vị tổng thống đắc cử nói thêm.

Ông còn lập luận:

Trump nay cũng thừa nhận có "mối liên quan" nhất định giữa các hoạt động của con người và biến đổi khí hậu.

 

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38076427

 

 

Donald Trump rút khỏi kinh doanh, xung đột lợi ích có hết?

media

 

Tòa cao ốc Trump International tại Las Vegas

 

Tổng thống tân cử Hoa Kỳ muốn chấm dứt các dị nghị xung quanh khối tài sản khổng lồ của ông có thể gây xung đột lợi ích khi bước vào Nhà trắng. Hôm qua, 30/11/2016, Donald Trump thông báo sẽ rút khỏi đế chế bất động sản của mình Trump Organization.

Từ tổng hành dinh Trump Tower ở Manhattan, nhà tài phiệt bất động sản qua Twitter thông báo ngày 15 /12 ông sẽ có « cuộc họp báo quan trọng » với sự hiện diện của các con. Theo như nội dung thông báo thì cuộc họp báo này sẽ đề cập đến việc ông rút khỏi hoạt động làm ăn để « tập trung toàn diện vào lãnh đạo đất nước và để trả lại cho nước Mỹ sự vĩ đại ».

Ông Trump cũng giải thích thêm : « Trên cương vị tổng thống, tôi cảm thấy không có xung đột lợi ích nào với công việc kinh doanh của mình » đồng thời ông khẳng định đang soạn thảo các văn bản pháp lý để ông « rút toàn bộ hoạt động quản lý …. Vì làm tổng thống là nhiệm vụ còn quan trọng hơn ! »

Ngay sau khi ông chủ của một đế chế kinh doanh có chi nhánh ở khắp thế giới đắc cử tổng thống Mỹ, nhiều câu hỏi về khả năng xung đột lợi ích đã được gợi ra. Những tuần qua, nhà tài phiệt bất động sản đã đánh tiếng cho biết ông sẽ lập một blind trust, tức là một cơ cấu tài chính được giao cho một lãnh đạo độc lập, chịu trách nhiệm quyết định hoạt động của những cơ sở làm ăn của ông Trump trong nhiệm kỳ tổng thống.

Trong quá khứ, giải pháp này đã được một số tổng thống Mỹ áp dụng. Tuy nhiên với trường hợp của ông Trump, giải pháp này không thuyết phục được dư luận, nhất là khi ông khẳng định cơ quan tài chính độc lập nói trên sẽ là do các con của ông nắm.

Theo nhiều chuyên gia, điều đó không giải quyết được vấn đề xung đột lợi ích. Ba người con của ông, Ivanka, Eric và Donald Jr đều từng là những cố vấn thân cận của ông trong chiến dịch tranh cử, nay tiếp tục đóng vai trò tích cực trong việc chọn lựa lãnh đạo bộ máy chính quyền Trump.

Các luật sư chuyên về các vấn đề đạo đức chính quyền, Norman Eisen của tổng thống Barack Obama và Richard Painter, dưới thời tổng thống George W.Bush, đã kêu gọi tân tổng thống cắt tất cả các mối liên hệ với công việc kinh doanh nếu không, thế nào cũng xảy ra xung đột lợi ích riêng với lợi ích chung.

Theo hai luật sư trên, chỉ có một giải pháp triệt để giải quyết được vấn đề, đó là bán toàn bộ cổ phần tài sản của ông Trump, đem tiền đặt vào một blind trust được quản lý một cách độc lập thực sự. Vấn đề còn lại là làm sao ông Trump có thể chấp nhận như vậy.

Trump, trường hợp chưa có tiền lệ

Cho dù về mặt luật pháp, không có gì cấm cản một tổng thống Hoa Kỳ điều hành hay duy trì các mối quan hệ làm ăn với các công ty riêng, nhưng trường hợp của ông Trump là chưa từng có, bởi khối lượng tài sản của ông quá lớn, phạm vi hoạt động của đế chế Trump quá rộng, ở khắp thế giới.

Trump Organization trên thực tế cũng là một con nợ của nhiều ngân hàng nước ngoài lớn từng có vấn đề với chính quyền Obama. Đế chế Trump có liên hệ với những đại tập đoàn thân cận với các chính phủ nước ngoài. Tập đoàn của Trump đã kết nối các mối quan hệ đối tác với những nhà thầu bất động sản để xây dựng khách sạn, sân golf, khu cao ốc văn phòng. Các đối tác này luôn gắn thương hiệu Trump để thu nhập như là một quảng cáo.

Một số trong các đối tác làm ăn như vậy của Trump Organization lại thường có quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương. Tập đoàn của Trump hoạt động ở hơn hai chục quốc gia, trải khắp các châu lục, thuộc đủ loại chế độ chính trị khác nhau, trong đó có những nước như Azerbaidjan, Ấn Độ, Ả Rập Xê Út hay Thổ Nhĩ Kỳ.

Tranh luận gần đây nhất liên quan đến chính nước Mỹ và tòa nhà Trump International Hotel, vừa khánh thành tại Washington, cách Nhà Trắng có vài bước chân. Hợp đồng thuê đất ký năm 2013, giữa Trump Organization và cơ quan quản lý tài sản Nhà nước Liên bang có quy định : « Không một thành viên Quốc hội hay lãnh đạo dân cử (….) được phép giữ cổ phần hay tham gia vào hợp đồng này hay thu lợi từ hợp đồng ».  Theo các chuyên gia Mỹ, như vậy khi lên làm tổng thống, trên thực tế Donald Trump vừa là người đi thuê và cũng là chủ thuê mảnh đất trên. Nguy cơ xung đột lợi ích có thể gọi là nhãn tiền.

Các dân biểu tiểu Ban Tư Pháp Hạ viện mới đây đã gửi thư lên chủ tịch Ủy ban Bob Goodlatte, bày tỏ ngại khả năng các chính phủ hoặc công ty nước ngoài có thể can thiệp vào chính sách của nước Mỹ bằng việc, chẳng hạn như « tạo những điều kiện làm ăn thuận lợi hơn cho các công ty của Trump để gây áp lực ảnh hưởng với chính sách của chính quyền Trump ».

Trong khi chờ đợi ông Donald Trump làm sáng tỏ vấn đề trong cuộc họp báo ngày 15/12 tới, CNN đã tiến hành một thăm dò dư luận và cho công bố hôm 22/11, theo đó 59% người Mỹ cho rằng đề nghị của ông Trump trao quyền lãnh đạo công ty của mình cho các con để tránh xung đột lợi ích sẽ không giải quyết được gì.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161201-donald-trump-rut-khoi-kinh-doanh-xung-dot-loi-co-het

 

 

 

 

Donald Trump và cách ứng xử với truyền thông

media

 

Ông Donald Trump tại sảnh của tòa báo New York Times sau cuộc trả lời phỏng vấn ngày 22/11/2016. - REUTERS/Lucas Jackson

 

Hôm 22/11, chủ nhân tương lai của Nhà trắng Donald Trump thông báo trên Twitter hủy cuộc phỏng vấn với báo New York Times, nhưng rồi sau đó lại nhanh chóng chấp nhận tiếp chuyện với phóng viên của nhật báo lớn của Mỹ như dự kiến. Trong chiến dịch tranh cử, Donald Trump vẫn luôn coi báo chí là kẻ thù, thường xuyên có những lời lên án cay nghiệt nhằm vào các nhà báo. Sau khi đã thắng cử, cách ứng xử của ông Trump với báo chí cũng không có gì thay đổi, vẫn liên tục sử dụng mạng xã hội như là một công cụ truyền thông riêng.

Giọng điệu và cách thức thông tin của trên mạng xã hội sẽ trở thành vấn đề khi ông Trump ở trên cương vị tổng thống. RFI phỏng vấn ông Jean-Eric Branaa, phó giáo sư Đại học Paris 2 Pantheon- Assas, xung quanh mối quan hệ với báo chí và vấn đề thông tin của vị tổng thống tân cử .

RFI : Xin chào ông Jean Eric Branaa, phó giáo sư Đại học Paris 2 , ông là tác giả nhiều cuốn sách về chính trị Mỹ trong đó có cả về Donald Trump, việc trả lời phỏng vấn New York Times chỉ là một trong vố số thí dụ cho thấy mối quan hệ giữa Donald trump và báo chí, nhưng cuối cùng Trump cũng đã tiếp chuyện các nhà báo, nhưng cái nhìn của ông với báo chí vẫn không đổi ?

Jean-Eric Branaa : Tôi thậm chí có thể thể nói là Donald Trump không hiểu mình là tổng thống nước Mỹ. Bộ quần áo tổng thống này có vẻ như quá rộng đối với ông ta và ông tiếp tục làm những gì đúng như vẫn thường làm không cần để ý gì đến nghi thức, không quan tâm đâu là những hồ sơ lớn có trên bàn của mình mà giờ đây ông phải xử lý. Sẽ rất phức tạp nếu ông ta vẫn cứ hành động như vậy.

RFI : Nhưng cũng cần phải nhắc lại, bởi vì quan hệ giữa Nhà trắng và các nhà báo ở Mỹ được quy tắc hóa một cách chặt chẽ. Vấn đề minh bạch là rất quan trọng ?

Jean-Eric Branaa: Ở đây phải nói thêm là tổng thống tân cử Trump chưa hề có một cuộc họp báo nào từ tháng 7 vừa qua. Ông ta gói mình trong tháp ngà, vì lúc nào cũng nghĩ kẻ thù mới của mình là truyền thông.

RFI : Ông quyết định sử dụng mạng xã hội làm kênh giao tiếp chính. Tại sao ? Phải chăng đó là cách để kiểm soát tốt hơn việc thông tin của mình ?

Jean-Eric Branaa: Thực sự là tôi thấy người ta đang băn khoăn là liệu tới đây các bộ phận phục vụ Nhà trắng có còn để ông Trump sử dụng twitter như cách ông đang làm hiện nay. Người ta có thể tưởng tượng ra trường hợp sau mỗi lần gặp với các nguyên thủ quốc gia trên thế giới ông tai lại tung lên twitter bày tỏ tâm trạng, cảm nhận của mình về các cuộc gặp. Như vậy sẽ trở nên rất phức tạp trong tương lai.

RFI : Có phải vì ông ta không còn tin vào kênh thông tin truyền thống là báo chí ?

Jean-Eric Branaa: Một lần nữa tôi lại tin rằng ông ta vẫn không hiểu hết chức vụ của mình ra sao và cái tầm của mình hiện nay là như thế nào. Người ta có cảm giác ông ta vẫn đang vận động tranh cử, ông ta vẫn phản ứng theo cách không suy xét, không kiểm soát. Ông ta hành động theo ý thích không suy tính gì.

RFI: Theo ông có hy vọng gì ông ta thay đổi khi nhậm chức vào ngày 20 tháng Giêng. Chắc chắn khi đó ông ta sẽ phải giải thích thuyết phục dư luận nhiều hơn về các cải cách sẽ tiến hành ?

Jean-Eric Branaa: Theo tôi không biết đó có phải là tính cách không thể thay đổi được hay không, nhưng trái lại tôi nghĩ thế giới sẽ quan tâm rất kỹ đến cách thức hành động của ông ta và thực sự thì người ra cảm thấy lo ngại. Bởi vì những hồ sơ trên bàn làm việc của ông Trump là rất quan trọng. Bây giờ là lúc ông ta phải có những câu trả lời sáng rõ hơn một chút và hợp lý hơn.

RFI : Tổng thống Barack Obama cũng dùng twitter để bày tỏ về các vấn đề chính sách đó cũng là cách mới trong thông tin đấy chứ ?

Jean-Eric Branaa : Cái mới ở đây phải là giọng điệu, cách làm. Như chuyện về cuộc phỏng vấn với New York Times, ban đầu thông báo hủy và ông ta cho biết thêm là vì quy định đã thay đổi, như thế là không lịch sự. Ta thấy, cách ăn nói của ông ta nữa kiểu trẻ con, nửa kiểu ngây thơ gây ngờ vực, ngay cả trên twitter cũng vậy.

RFI : Cách ông ta ứng xử với New York Times một tờ báo có thế lực ở Mỹ có phải ông ta muốn tạo một cuộc chơi mới với báo chí ? Đây có phải là chiến thuật mới của Trump đối với truyền thông ?

Jean-Eric Branaa : Tôi nghĩ ở đây vấn đề quan trọng đó là quyền được thông tin của người dân. Hiện tại thì sự minh bạch về cái quyền đó không được tôn trọng. Đó mới là điều sẽ dẫn đến những vấn đề thực sự ở hoa Kỳ. Với tôi, điều mà Donald Trump đang làm sẽ có hậu quả.

Sẽ có ngày truyền thông chỉ trích ông ta khi xảy ra chuyện gì đó không ổn. Ông ta lại vẫn làm như khi còn trong chiến dịch tranh cử là chỉ mặt báo chí đều chống lại ông ta. Mục đích để chỉ cho thấy là các nhà báo họ không thích tôi và tôi không thích họ vì thế đừng có tin gì họ nói và hãy chỉ tin vào phát ngôn chính thức của tôi.

RFI : Qua mạng xã hội, ông Trump cũng đã giao tiếp được với những người không được thông tin đầy đủ qua kênh báo chí truyền thống. Có phải vì thế mà ông đã thành công khơi dậy được sự phẫn nộ của những người không theo dõi thông tin trên báo chí truyền thống ?

Jean-Eric Branaa: Đây là một vấn đề phức tạp, bởi vì ở đây chúng ta đi vào một lĩnh vực khác, tức là tin đồn và thông tin sai lệch, những thứ này hiện tràn ngập trên các mạng xã hội. Chẳng hạn như facebook vẫn bị tố cáo là nơi tuyên truyền hoặc để cho phổ biến nhưng tin thất thiệt, ta cần phải suy nghĩ đến vấn đề này để tránh được những hiện tượng như vậy.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161124-tong-thong-tan-cu-donald-trump-va-cach-ung-xu-voi-truyen-thong-0
 

 

 

Truyền thông kiểu Donald Trump làm dư luận Mỹ đau đầu

media

Tổng thống tân cử Hoa Kỳ Donald Trump tại Trump National Golf Club ở Bedminster, New Jersey ngày 20/11/2016.

 

Ba tuần sau khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ, Donald Trump vẫn không thay đổi phong cách và phương tiện truyền thông rất đặc trưng đã được dùng trong chiến dịch tranh cử là Twitter. Có điều giờ đây, ông là tổng thống tân cử của cường quốc hàng đầu thế giới, nhất cử nhất động của của ông đều được dư luận chú ý.

Từ khi trở thành tổng thống tân cử, ông Trump chưa hề tổ chức họp báo một lần nào, duy nhất có lần hạ cố tới trả lời phòng vấn nhật báo New York Times hôm 22/11. Ngoài ra nhà tỷ phú vẫn có vẻ say sưa với cách tiếp cận dư luận qua Twitter, mạng xã hội hiện có hơn 300 triệu người dùng trên thế giới.

Phong cách và nội dung thông tin của vị tổng thống tân cử trên Twitter cũng rất riêng. Có hôm, ông Trump lên án gáy gắt « gian lận tràn ngập » trong bầu cử tổng thống. Đến một hôm khác, ông lại đưa ra gợi ý, trái khoáy hẳn với quyết định của Tòa án Tối Cao, là phải đưa ra tòa xử tất cả những ai đốt cờ Mỹ.

Mỗi lần đón nhận những dòng Twitte mới của ông Trump, dư luận Mỹ lại có gần như chung một thắc mắc : Liệu đó có phải là một đề xuất chính sách, ông định làm luật về chủ đề này hay thậm chí là muốn cải cách Hiến pháp ? Hay đó chỉ là những tâm trạng cáu bực, vui vẻ thoảng qua của ông ?

Với các nhà báo, họ có một thắc mắc ám ảnh là làm sao đánh giá được tầm quan trọng của những mẩu thông điệp mang màu sắc cảm tính trên Twitter mà đôi khi ngay đến cả ê kíp của ông cũng phải lúng túng ? Những ngày gần đây, mỗi khi ông Trump thả ra vài dòng trên Twitter các tòa soạn báo Mỹ lại phải đau đầu tranh cãi : Bỏ qua, hay là khai thác vài dòng trên Twitter đó ?

Nói về phong cách thông tin thì Donald Trump là người đã phá bỏ mọi quy tắc. Lấy thí dụ, khi cha đẻ của cách mạng Cuba qua đời, đây là một hồ sơ ngoại giao nhạy cảm với Hoa Kỳ lúc này. Ông Trump đã phản ứng theo ba nhịp khác nhau.

Đầu tiên ông tung lên Twitter dòng chữ ngắn gọn « Fidel Castro chết ! ». Vài giờ sau, trong một thông cáo, ông lên án sự nghiệp « của một kẻ độc tài thô bạo đã áp bức nhân dân mình ». Hai ngày sau, lại trên Twitter, ông đe dọa chấm dứt tiến trình bình thường hóa với Cuba, nếu chế độ cộng sản không nhượng bộ.

Thượng nghị sĩ John McCain, một gương mặt kỳ cựu của đảng Cộng Hòa đã phải bực bội nói trước với các nhà báo rằng ông sẽ không trả lời các câu hỏi về những tuyên bố của Trump.

Nhật báo New York Times, trong bài xã luận hôm qua đã phải phẫn nổ về cách thông tin của tổng thống tân cử của Mỹ bằng bình luận : « Ông Twitte, ông khiêu khích, ông chọc vào mọi chuyện, ông làm chủ một nền tảng thông tin rộng rãi. Nhưng cần phải nói và nói lại điều này. Điều đó là không bình thường. Nó làm hạ thấp chức vụ tổng thống ».

Hôm qua, Donald Trump trong một cuộc tiếp xúc hiếm hoi với một nhà báo, ông Donald Trump đã thổ lộ rằng « tôi sẽ kiềm chế » trên mạng xã hội khi bước chân vào Nhà Trắng.  Rất đông người Mỹ, những người ủng hộ ông cuồng nhiệt và cả những người chống đối ông dữ dội, vẫn nghi ngờ lời hứa này của ông Trump.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161201-truyen-thong-kieu-donald-trump-lam-du-luan-my-dau-dau
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161201-truyen-thong-kieu-donald-trump-lam-du-luan-my-dau-dau

 

 

 

Twit của Trump, cơn ác mộng đối với Silicon Valley

media

 

Một tin nhắn ngắn gọn của tổng thống tương lai Hoa Kỳ cũng đủ để hàng tỷ đô la bốc hơi trên các sàn chứng khoán : kinh nghiệm đau thương của Lockheed Martin hay Toyota. Lãnh đạo các tập đoàn công nghệ cao cấp tại California « đổ mồ hôi hột » vì chứng mất ngủ và bệnh nhắn tin bừa bãi của Donald Trump.

Gửi tin nhắn qua Twitter trước 1 giờ đêm và sau 5 giờ sáng giờ New York, 5 ngày trong tuần, từ thứ Hai đến thứ Sáu : đó là thói quen của tổng thống Hoa Kỳ thứ 45. Nhiều tập đoàn Mỹ ở bờ Tây đã phải thích nghi với cung cách « điều hành đất nước » kiểu này của chủ nhân Nhà Trắng sắp tới đây.

Như Samuel Burke, thông tín viên của đài truyền hình CNN tại bang California, đặc trách về lĩnh vực công nghệ cao, ghi nhận : các vị « tổng giám đốc trong ngành tin học đều nơm nớp sợ một cái Twit với nội dung chết người của Donald Trump liên quan đến công ty của họ ».

Giới này « sợ hãi » những tin nhắn đó đến nỗi đã cử hẳn một người trong ban lãnh đạo, đặc trách về giao tiếp với các phương tiện truyền thông, thức dậy lúc 3 giờ sáng, giờ California, chỉ để « canh » xem Donald Trump có đả động gì đến hãng của họ hay không. Và nếu chẳng may là mục tiêu tấn công của ông vua địa ốc sắp trở thành tổng thống, thì nhiệm vụ duy nhất của người này là « điều chỉnh lại làn đạn » tránh để công ty bị tấn công khi sàn giao dịch Wall Street bắt đầu hoạt động.

Chưa cần biết nội dung tin nhắn đúng hay sai, có giá trị tới mức độ nào, nhưng với 18 triệu « follower », Donald Trump có « sức công phá » rất lớn trong dư luận và qua đó gây tác động cho các tập đoàn trong tầm ngắm của ông ta.

Hãng xe hơi Ford và trước đó là tập đoàn công nghiệp vũ khí Lockheed Martin đã trả giá đắt : giữa tháng 12/2016 chỉ một cái Twit « chê » máy bay F-35 của tập đoàn có trụ sở tại bang Maryland này quá đắt, đã khiến cổ phiếu của Lockheed Martin giảm giá mạnh trên các sàn chứng khoán. Ba ngày trước lễ Giáng sinh, lại cũng qua mạng xã hội cá nhân Twitter, ông Trump viết « vì F35 của Lockheed Martin quá cao, tôi yêu cầu Boeing đề nghị giá cho loại F-18 Super Hornet ». Chỉ vài giờ sau, trên sàn chứng khoán New York, cổ phiếu của Lockheed Martin mất giá 2 % rơi xuống mức thấp nhất kể từ khi ông Trump đắc cử tổng thống. Ngược lại, Boeing tăng giá 0,5 %.

Đầu tháng Giêng vừa qua đến lượt hãng xe Toyota của Nhật rơi vào tầm ngắm của ông Trump với mệnh lệnh : « Xây nhà máy trên đất Mỹ hay phải đóng thuế ở cửa khẩu ». Tổng thống Hoa Kỳ tương lai đòi Toyota hủy dự án mở nhà máy tại Mêhicô để chế tạo loại xe Corolla nhằm bán ra trên thị trường Mỹ. Lập tức hai tỷ đô la bốc hơi trên thị trường tài chính New York trong vài giờ, trước khi cổ phiếu của Toyota tại New York tăng giá trở lại.

Vẫn theo phóng viên của đài CNN tại California, thung lũng tin học và công nghệ cao của Hoa Kỳ đang trong tình trạng « báo động đỏ » trước những tin nhắn không biết đâu mà lường của chủ nhân Nhà Trắng tương lai. Giới chủ trong vùng Sillicon Valley trong tư thế sẵn sàng để « đáp trả qua tin nhắn trong trường hợp bị Donald Trump tấn công. Thậm chí họ còn mở cả một chiến dịch huy động báo chí toàn diện » như thể chuẩn bị lâm trận.

« Chứng » mất ngủ và « bệnh » nhắn tin bừa bãi

Tình trạng đặt báo chí, các doanh nghiệp trong thế « báo động » kiểu này có nguy cơ kéo dài trong suốt nhiệm kỳ tổng thống sắp tới. Bởi vì theo nhiều cơ quan truyền thông Mỹ, Donald Trump mắc « chứng » mất ngủ và « bệnh » nhắn tin bừa bãi.

Washington Post đã nghiên cứu « giờ » và « nội dung » những tin nhắn của ông Trump và đi tới kết luận : nhà tỷ phú này có thói quen « bắn » Twit trước 1 giờ đêm, hay vào quãng 6 giờ sáng giờ New York. Nội dung có thể liên quan trực tiếp hay không trực tiếp đến ông. Thông thường, người ta gửi tin nhắn lúc nửa đêm hay vào buổi sáng rất sớm vì có những điều bức xúc, cần nói, nhưng với Donald Trump thì không hẳn là như vậy. Đó chỉ là thời điểm mà ông truy cập vào mạng Twitter.

Báo The Atlantic nêu lên câu hỏi phải chăng Donald Trump nằm trong số từ 1 đến 3 % dân Mỹ không cần ngủ nhiều, chỉ vài giờ chợp mắt là đủ ? Về nội dung những tin nhắn của tổng thống Mỹ tương lai, tờ New York Times đánh giá : « ông ta thường xuyên gây ra những cuộc tranh cãi từ những điều tưởng tượng ».

Dù muốn hay không từ nay trở đi, mỗi lần ông Trump truy cập vào tài khoản Twitter là có khối người lo sợ.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170119-twit-cua-trump-con-ac-mong-doi-voi-silicon-valley

 

 

 

Người Việt nói về chiến thắng của ông Trump

9 tháng 11 2016

trump

BBC Tiếng Việt ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, luật sư, nhà báo, nhà hoạt động trong và ngoài nước về sự kiện ông Donald Trump đánh bại bà Hillary Clinton trong cuộc đua vào Nhà Trắng hôm 9/11.

Trả lời BBC từ Hà Nội, ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Alpha Books, Giám đốc Trung tâm Hợp tác Trí tuệ Việt Nam và là tác giả cuốn 'Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào?' nói: "Tôi quen vài giới chức Mỹ ở Hà Nội, và nhận thấy có vẻ họ cũng bất ngờ, hoang mang trước kết quả này, và chưa hình dung hết những gì sẽ xảy ra tiếp theo."

"Song chúng ta đều mong đợi những điều tốt. Thể chế Mỹ đủ vững chãi để đảm bảo mọi chuyện không đi quá xa."

"Donald Trump chiến thắng chắc chắn là tin sốc với nhiều người Mỹ và cực kỳ bất ngờ với cả người Việt."

"Thậm chí, càng bất ngờ hơn với những chuyên gia, với những người am hiểu chính trị, với các nhân vật ở Washington."

"Tôi được biết sau khi có tin ông Trump thắng, thị trường chứng khoán châu Á đã có phản ứng tức thời."

"Thị trường rồi sẽ hồi phục lại nhưng sẽ chậm hơn các sự kiện khác vì cần thêm thời gian để các nhà đầu tư thực sự hiểu chuyện gì sẽ diễn ra tại Washington."

Người vừa tổ chức sự kiện bỏ phiếu bầu cử Mỹ giả lập tại Hà Nội nói thêm:

"Việc ông Trump thắng cũng như với Brexit, chúng ta cần chuẩn bị tiếp cho những bất ngờ mới, những điều khó đoán định trong tương lai."

"Với Việt Nam, tôi cho rằng, ngay cả những nhà hoạch định chính sách và giới ngoại giao cũng không lường trước được kết quả này, và chắc chắn cần nhiều thời gian mới hiểu hết những gì Trump sẽ làm tại nước Mỹ và những gì có thể tác động đến Việt Nam."

"Dường như những tác động này sẽ nằm ngoài suy nghĩ và dự đoán thông thường của các chuyên gia và nhà ngoại giao chuẩn mực."

'Bất mãn'

Cùng thời điểm, từ TP Hồ Chí Minh, chuyên gia tài chính ngân hàng Nguyễn Trí Hiếu, người có 40 năm sống tại Mỹ, nói với BBC:

"Quả là bất ngờ với không chỉ riêng tôi mà còn nhiều người khác khi chứng kiến ông Trump giành chiến thắng."

"Cuộc tranh cử năm nay quả là chưa có tiền lệ trong lịch sử nước Mỹ, vì công chúng không được nghe hai ứng viên dành nhiều thời gian cho những vấn đề như triển vọng kinh tế Mỹ, đề xuất cải cách các chính sách xã hội…"

"Thay vào đó, hai ứng viên có lẽ dành đến 70% thời lượng của chiến dịch tranh cử để chỉ trích, công kích cá nhân."

Ông Hiếu cũng cho biết thêm: "Trong suốt chiến dịch tranh cử, người ta chỉ thấy ông Trump nói sơ lược hoặc né tránh những vấn đề kinh tế vĩ mô, lao động và cổ võ những người đang bất bình với nền chính trị và kinh tế Mỹ."

"Nhìn từ kết quả này, có thể thấy sự biến chuyển lớn trong xã hội Mỹ là người dân thể hiện ý muốn của họ bằng lá phiếu."

"Không bàn tới sự chọn lựa của họ có thích hợp hay không, nhưng khi bất mãn thì họ cất lên tiếng nói và dường như lượng người này đang rất đông."

"Điều này là tích cực sau những tiêu cực trong chiến dịch tranh cử của cả hai ứng viên".

"Nước Mỹ đang thể hiện tinh thần dân chủ và tự do có một không hai trên thế giới."

Trả lời BBC từ Hà Nội, ông Nguyễn Đình Hà, một người từng tự ứng cử đại biểu Quốc hội năm nay, nói: "Việc ông Trump thắng có thể khiến nhiều chính sách lớn của nước Mỹ có nguy cơ bị xem xét lại, trong đó có cả chính sách xoay trục sang châu Á."

"Ở Mỹ, Tổng thống và Quốc hội kiềm chế nhau, nên nếu không hài lòng với chính sách quốc gia hay các nhà lãnh đạo, cử tri Mỹ có quyền "lật đổ" chính phủ đó bằng lá phiếu hai năm một lần".

Trả lời BBC từ California, Mỹ, ông Phạm Phú Thiện Giao, Chủ bút báo Người Việt, nói: "Từ việc ông Trump thắng, có thể thấy cử tri Mỹ dám thay đổi, cho dù thay đổi ấy tích cực hay không thì cần thời gian trả lời."

"Qua sự kiện này, chúng ta cần nhìn lại nhiều vấn đề. Thứ nhất, người da trắng nghĩ gì về di dân? Thứ nhì, các tầng lớp chính trị ưu tú, chẳng hạn những nhân vật cao cấp đương quyền hoặc đã về hưu, đã không tác động được quần chúng khi cổ súy cho bà Clinton."

"Ý tôi muốn nói, lần này, cử tri Mỹ đã bước qua định chế chính trị đã thành truyền thống."

"Nếu cách đây 8 năm, ông Obama trở thành tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, chúng ta đã thấy lương tri của cử tri Mỹ, chúng ta đã có quyền hy vọng về tương lai nước Mỹ ở thời điểm ấy vốn rất bi quan với di sản của tổng thống Bush để lại."

Bầu cử Mỹ 2016: Hỏi nhanh đáp gọn

Trả lời BBC từ Washington D.C, nhà hoạt động Angelina Trang Huỳnh cho biết: "Là một công dân Mỹ, tôi lo lắng trước sự kiện ông Donald Trump trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ."

"Là người mẹ, tôi không biết phải giải thích sao với con tôi là một người đi ngược lại với những giá trị căn bản mà tôi dạy con tôi hàng ngày lại trở thành tổng thống của chúng ta. Tôi dạy con tôi phải biết đồng cảm với kẻ yếu, nhưng tổng thống Trump lại là người khinh thường kẻ yếu, kẻ khuyến tật."

"Là một người hoạt động, tôi lo lắng và nhìn thấy sự bất ổn trước mắt. Với một nước Mỹ sẽ bị xáo trộn và chi phối, Nga sẽ bành trướng hơn. Trung Quốc không chừng sẽ khiêu khích Nhật, đồng minh của Hoa Kỳ. Còn về vi phạm nhân quyền của Việt Nam? Việc này trở thành quá nhỏ so với sự bất ổn thế giới vì Trump, nên khó lòng chính quyền Trump sẽ quan tâm."

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-37921687

Tân tổng thống và bầu cử Mỹ trong mắt người Việt

Nhạc sĩ Tuấn KhanhGửi cho BBC từ Sài Gòn 10 tháng 11 2016

trump

Ý kiến nói "nhiều người Việt theo dõi cuộc bầu cử không vì nước Mỹ, mà vì cho quê hương mình".

Cũng như bao người có khuynh hướng thích bà Hillary Clinton làm tổng thống, tôi đã có thoáng bàng hoàng khi nghe kết quả chung cuộc. Thế giới quả là đầy những bất ngờ, nhưng sự dân chủ và nỗ lực ủng hộ lựa chọn mang tính dân chủ ở một quốc gia cách Việt Nam hàng ngàn dặm, cũng đem lại nhiều điều bất ngờ hơn nữa.

Nhà báo Phạm Đoan Trang có phân tích ngắn của mình, nói rằng phân nửa số bạn trên facebook của cô đã buồn, vì chọn phía bà Hilary. Cô phân tích rằng nhiều người Việt trong nước có cảm tình với bà Hilary Clinton vì bà có nhiều hình ảnh gắn với Việt Nam. Chồng bà cũng vậy. Thậm chí những nỗ lực về cải cách nhân quyền và cứng rắn trong các chính sách về tự do tín ngưỡng, ngoại giao… của bà cũng là điều dễ gây thiện cảm. Nhưng quan trọng hơn, có lẽ thái độ luôn không muốn nhún nhường trước Trung Quốc của bà, khiến hàng triệu người Việt đang mang tâm trạng ức chế về tổ quốc, dân tộc khiến họ thân thiện với bà hơn.

Cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ, xa xôi và lạ lùng, nhưng khiến báo chí Nhà nước cũng đưa tin liên tục, phân tích và dự đoán. Có lẽ ngoài các cuộc hội ngộ túc cầu tầm quốc tế, thì không có khi nào không khí báo chí Việt Nam lại hừng hực và dễ có đề tài như vậy. Thậm chí, trên trang VnExpress sáng ngày 9/11, người ta còn đọc được một tít bài lớn "Vì sao bầu cử tổng thống Mỹ năm nay gay cấn hơn cả siêu xổ số?"

Sự lựa chọn một nhà lãnh đạo tương lai cho mình, công khai và minh bạch, đã khiến mọi thứ reality show đều tuột hạng. Thậm chí, dựa vào từng ngày, từng giờ của cuộc tranh cử, người Việt lại có cơ hội so sánh và cười mỉm về những gì gọi là bầu cử trong cuộc sống của mình. Trên trang facebook của mình, nhà văn Nguyễn Đình Bổn viết về việc người Việt theo dõi sát sao cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, rằng "cho thấy khát vọng tranh cử, bầu cử tự do tại Việt Nam hiện nay là cháy bỏng. Nhưng từ khát vọng đi đến hiện thực này tại Việt Nam xa hay gần lại lệ thuộc vào quá nhiều tác động từ bên trong lẫn bên ngoài mà khai dân trí là một trong những điều kiện cần thiết".

Một facebooker khác vì hóm hỉnh nói rằng khác với những cuộc bầu cử ở Việt Nam, đến giờ cuối cùng người ta mới có được kết quả cuối cùng của người thắng cuộc. Còn ở Việt Nam thì mọi thứ có thể biết trước cả tuần, thậm chí cả tháng.

'Không giống ai'

Riêng tôi, lại thấy thêm rằng khi bước vào một kỳ bầu cử nào đó, hầu hết các cử tri đều không biết hoặc xác minh được nhân thân, trình độ… của các ứng cử viên được Đảng giao phó là ai. Người dân chỉ còn tạm lựa ra những nhân vật đã được chọn. Mà cái "chọn" đó, luôn giới thiệu những sai lầm hoảng kinh về việc không có ai chịu trách nhiệm đưa ra các nhân vật đó. Cụ thể như Trần Văn Truyền, Trịnh Xuân Thanh hay Vũ Huy Hoàng… chẳng hạn.

Dù ông Donald Trump quả có làm nhiều người hoảng kinh về tính cách hay phát ngôn, nhưng rõ ràng sự lựa chọn rất mạnh mẽ của công chúng Mỹ là bởi họ có thông tin và cho rằng đã hiểu rõ ông. Ngay cả ở Việt Nam cũng vậy.

Ông Huỳnh Ngọc Tuấn đã hân hoan bày tỏ sự ủng hộ với Trump. Ông viết: "Vì ông ta là người mà tôi mong đợi, người có thể thay đổi cái trật tự thế giới và khu vực hiện nay, cái trật tự bất công và bất lợi cho đất nước tôi. Đã nhiều lần tôi nói rằng chỉ khi nào cái trật tự này bị phá vỡ thì khi đó đất nước ta mới có cơ hội thoát Trung, thoát cộng.

Còn một điều nữa tôi ủng hộ Donald Trump vì ông ta và tôi đều là những thằng "không giống ai" và ít có người ưa".

Đây cũng là một điều thú vị. Sát nách, Bắc Kinh qua các kỳ bầu cử, ngoài việc báo chí Nhà nước hô hào và giới thiệu, dân chúng vẫn bàng quan. Thậm chí, ai lên tổng bí thư hay vào chủ tịch, không mấy người Việt quan tâm để học thuộc tên. Bất luận hai Đảng cộng sản vẫn luôn nói tình hữu nghị keo sơn, nhưn dường như đa số người dân Việt vẫn có khuynh hướng gần phương Tây hơn, gần Mỹ hơn. Cũng như niềm tin đã được thử thách của những người ủng hộ bà Hilary hay ông Donald, nhiều người Việt tin rằng nền dân chủ phương Tây sẽ đem lại một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước nước mình, nhân dân của mình.

Trong tâm thế đó, nhiều người Việt theo dõi cuộc bầu cử không vì nước Mỹ, mà vì cho quê hương mình. Một người tên là Hien Le, chỉ rời khỏi Việt Nam đi định cư chừng vài năm nay, viết rằng cô lo ngại khi ông Trump đắc cử. Lý do vì "Trump phản đối hầu hết các hiệp định thương mại có liên quan Việt Nam và Mỹ, Trump lên thì xác định mất xuất siêu. Trump phản đối người nhập cư, kể cả người nhập cư Việt Nam, và Trump phản đối ảnh hưởng quân sự của Mỹ ở Biển Đông, Trump lên thì biển Đông là chuyện riêng của Trung Quốc và Asean".

Một người bạn của tôi trên facebook, anh Truong Thanh Liem, có viết vài dòng khiến tôi không khỏi tần ngần, rằng anh chọn bầu đảng Dân chủ vì những chính sách an sinh xã hội cho người già, cho những người tỵ nạn còn kẹt ở Philippines hay Thái Lan thỉnh thoảng có cơ hội ra đi đến nước thứ ba. Còn những người bạn của anh thì chọn đảng Cộng hòa bởi những chính sách cho dân làm ăn. Thật rõ, người ta lựa chọn không phải vì một đảng nào là thần thánh hay vinh quang mãi mãi, mà là đảng có thật sự có khả năng làm gì cho con người hiện tại hay không, hay chỉ ăn mày quá khứ.

Thật là bất đồng, trong một buổi chiều ở Việt Nam, khi tôi như đang buồn về sự thất cử của bà Hilary Clinton, một người bạn trẻ ủng hộ Donald Trump reo mừng và nhắn vào máy của tôi "ghé qua làm ly bia chúc mừng Trump đi".

Ai nói bầu cử tổng thống Mỹ xa lạ với Việt Nam?

Bài viết thể hiện văn phong và phản ánh quan điểm riêng của nhạc sĩ tại Sài Gòn.

http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-37932801

Donald Trump nhận danh hiệu "Nhân vật của năm 2016"

Ông Trump được tạp chí Time trao danh hiệu "Nhân vật của năm 2016"

Ông Trump được tạp chí Time trao danh hiệu "Nhân vật của năm 2016"

Tạp chí Time hôm thứ Tư đã công bố ông Donald Trump là "Nhân vật của năm 2016" vì ông đã thắng cử ngoạn mục, một chiến thắng viết lại luật chơi chính trị và đưa ông lên làm người chèo lái một nước Mỹ chia rẽ.

Tổng thống đắc cử kết nối bằng điện thoại với chương trình Today của kênh NBC. Ông cho biết được nhận danh hiệu này là "một vinh dự rất, rất lớn". Ông phủ nhận mình đã gây ra sự chia rẽ nước Mỹ và ca ngợi Tổng thống sắp hết nhiệm kỳ Barack Obama.

Nhà tỷ phú bất động sản, người chưa bao giờ giữ chức trong chính quyền và gây chấn động hệ thống chính trị chính thống của Mỹ khi đánh bại đối thủ đảng Dân chủ Hilary Clinton, đã được lên bìa tạp chí Time với lời tựa "Donald Trump: Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ chia rẽ".

Tạp chí Time cho biết những nhân vật của năm, một danh hiệu được trao từ 90 năm nay, là những người "có ảnh hưởng lớn nhất, tích cực hay tiêu cực, đến các sự kiện của năm".

"Vậy năm nay thì sao: tích cực hay tiêu cực?", tổng biên tập Nancy Gibbs viết.

"Thách thức đối với Donald Trump là nước Mỹ bất đồng sâu sắc về câu trả lời ...2016 là năm ông thăng tiến, 2017 sẽ là năm ông lãnh đạo, và cũng như tất cả các vị lãnh đạo mới đắc cử, ông có cơ hội thực hiện lời hứa và vượt mong đợi."

Dân túy

Donald Trump cùng gia đình

Donald Trump cùng gia đình

Bà nói thêm, ông Trump được trao danh hiệu này vì ông "nhắc nhở nước Mỹ rằng sự mị dân sống nhờ vào tâm lý thất vọng, và sự thật cũng chỉ có sức mạnh nếu như những người nói lên sự thật được tin tưởng".

Trump "đã trao sức mạnh cho một bộ phận cử tri ít được biết đến nhờ nói lên sự tức giận và công khai nỗi lo sợ của họ; và ông đã gây dựng văn hóa chính trị của ngày mai bằng cách phá tan văn hóa chính trị của ngày hôm qua".

Ông Trump được chọn từ một danh sách đề cử gồm cả bà Clinton và Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Bà Nancy Gibbs cho biết bà Clinton đứng thứ hai trong danh sách và việc bầu chọn ông Trump "khá đơn giản".

Tạp chí này mời các độc giả bầu chọn người họ nghĩ xứng đáng được danh hiệu, nhưng quyết định cuối cùng là của các biên tập viên.

Những người khác có tên trong danh sách bầu cử gồm vận động viên thể dục dụng cụ Mỹ Simone Biles, ca sỹ Beyonce Knowles và CEO Facebook Mark Zuckerberg.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38235407

 

Vì sao bà Hillary Clinton thất bại?

Nick BryantBBC News, New York

Đây chắc chắn là cuộc bầu cử khác thường nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, là một cuộc nổi dậy chống lại nền tảng chính trị.

Không mấy người có thể đại diện cho thể chế chính trị tốt hơn bà Hillary Clinton. Trong chiến dịch này, với hàng triệu cử tri giận dữ, bà trở thành gương mặt của nền chính trị đổ vỡ.

Donald Trump đã thuyết phục được đủ lượng cử tri ở đủ số bang rằng ông có thể đem lại giải pháp hàn gắn. Vị tỷ phú thành công trong việc phác họa mình là kẻ hoàn toàn đứng ngoài hệ thống chính trị, chống lại đối thủ là một người hoàn toàn đứng trong hệ thống đó. Ông là ứng viên nổi dậy. Bà đại diện cho việc giữ nguyên hiện trạng.

Bà Hillary liên tục tuyên bố rằng bà là ứng viên có có năng lực nhất cho vị trị tổng thống.

Bà liên tục nhắc tới lý lịch bản thân - kinh nghiệm khi còn là đệ nhất phu nhân, thượng nghị sỹ của New York, ngoại trưởng.

Barack Obama and Hillary Clinton - wavingImage copyrightSPENCER PLATT
Image captionĐương kim Tổng thống, ông Barack Obama khen ngợi kinh nghiệm chính trị của bà Hillary Clinton nhưng điều này cũng khiến nhiều cử tri quay lưng

Nhưng trong kỳ bầu cử điên loạn này, nơi có quá nhiều sự giận dữ và bất bình, những ai ủng hộ Donald Trump coi việc có kinh nghiệm và bằng cấp là điểm trừ lớn.

Rất nhiều người tôi đã nói chuyện trong chiến dịch này - nhất là ở thành phố công nghiệp thép cũ Rust Belt - muốn có một doanh nhân trong Tòa Bạch ốc hơn là một người theo nghiệp chính trị. Rõ ràng là họ chán ghét Washington.

Thế nên, họ cũng ghét bà. Đó là cảm tính.

Tôi còn nhớ rất rõ khi nói chuyện với một phụ nữ trung niên ở Tennessee, một người miền Nam đầy cuốn hút và vô cùng lịch lãm. Nhưng khi nhắc tới Hillary Clinton, cách hành xử của bà thay đổi hẳn.

Từ lâu, bà Clinton đã gặp phải vấn đề về niềm tin, đó cũng là lý do vì sao vụ tai tiếng thư điện tử lại phủ bóng rộng tới vậy. Bà có vấn đề về sự chân thật. Bà được coi là bậc cao tu của tầng lớp tinh hoa bên bờ Đông, nhìn xuống, cười nhạo lớp người lao động.

Hillary ClintonImage copyrightGETTY IMAGES

Sự giàu có mà gia đình Clinton có được kể từ khi rời Tòa Bạch ốc không giúp ích gì cho bà trong chiến dịch này. Người ta thấy cặp đôi từng là đệ nhất nước Mỹ không phải đi trong những chiếc xe limousine sang trọng, mà là trên những chiếc phi cơ Lear Jet sang trọng.

Một lần nữa, sự giàu có của họ làm trầm trọng hơn vấn đề với các cử tri ở tầng lớp lao động, đến mức mà người ta vui vẻ bỏ phiếu cho một tài phiệt địa ốc.

Ở nơi có số phụ nữ bỏ phiếu đông hơn nam giới tới hàng triệu người, người ta đã tưởng rằng giới tính là lợi thế lớn của bà. Nhưng cũng rõ ràng là trong kỳ bầu cử sơ bộ trước đối thủ cùng đảng Bernie Sanders, bà cũng đã rất chật vật vận động các nữ cử tri trẻ, nhất là trong bối cảnh bầu ra một nữ tổng thống đầu tiên của đất nước nhằm phá bỏ ranh giới vô hình trong nền chính trị toàn cầu.

Nhiều phụ nữ cũng không mấy hào hứng với bà. Một số còn nhớ điều bị coi là nhận xét mang tính chê bai của bà khi còn là đệ nhất phu nhân, khi bà nói bà nói không muốn ở nhà nướng bánh.

A Trump election posterImage copyrightGETTY IMAGES

Khi Donald Trump cáo buộc chính bà đã phần nào gây ra vụ ngoại tình của chồng, và về việc công kích những phụ nữ nói bị Bill Clinton gạ gẫm, rất nhiều phụ nữ gật đầu đồng tình.

Lòng tin tuyệt đối, sự lỗi thời, thói phân biệt giới tính cố hữu cũng phần nào là nguyên do: rất nhiều cử tri là nam giới không muốn bầu cho một nữ tổng thống.

Trong một năm khi mà rất nhiều người Mỹ muốn có thay đổi, bà dường như chỉ đưa ra những đề nghị không có gì mới.

Để một đảng có thể thắng lợi ở nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp vẫn luôn rất khó khăn. Đảng Dân chủ chưa từng làm được điều này kể từ hồi thập niên 1940. Nhưng vấn đề còn tồi tệ hơn khi nhiều cử tri đã chán ngán với nhà Clinton.

Bà Hillary Clinton không phải là một nhà vận động có phong thái tự nhiên. Những bài phát biểu của bà thường vô vị và thậm chí máy móc. Những gì bà nói nhiều khi nghe như chỉ là âm thanh - được tạo dựng từ trước, và với một số người là thiếu chân thật.

Vụ tai tiếng thư điện tử gần đây lại được đưa ra săm soi khiến độ ủng hộ dành cho bà bị phân tán đáng kể, và khiến bà kết thúc chiến vận động tranh cử với một thông điệp tiêu cực.

Bà phải rất chật vật mới có thể tổng kết được tầm nhìn của mình về nước Mỹ.

Câu slogan của bà, "Mạnh hơn khi bên nhau", nghe vẫn không sinh động bằng "Đưa nước Mỹ vĩ đại trở lại" của ông Trump. Thực thế, chiến dịch của bà Clinton đã thử qua hàng chục khẩu hiệu khác nhau, cho thấy bà khó khăn trong việc đưa ra được một thông điệp.

Chiến dịch của bà cũng phạm phải những lỗi chiến thuật. Nó tập trung nguồn lực và thời gian ở những bang mà bà không cần phải thắng, như North Carolina và Ohio, thay vì dành thời gian mở rộng và củng cố bức tường xanh, với 18 bang đã liên tục bỏ phiếu cho đảng Dân chủ trong sáu kỳ bầu cử qua.

Ông Trump, với sự giúp sức của nhóm cử tri da trắng thuộc tầng lớp lao động, phần nào đã phá bỏ được bức tường đó khi chiếm được Pennsylvania và Wisconsin, những bang chưa từng bỏ phiếu cho Cộng hòa kể từ năm 1984.

Đây không chỉ là sự phủ nhận Hillary Clinton mà còn là sự phủ nhận của phân nửa dân chúng nước Mỹ của Barack Obama, nhưng đó lại là chuyện dành cho một ngày khác.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-37923342


FULL TEXT: Hillary Clinton's 2016 Election Concession Speech

http://abcnews.go.com/Politics/full-text-hillary-clintons-2016-election-concession-speech/story?id=43388311

(xin xem nguyên văn bằng tiếng Anh dưới đây và xem video ở cái link trên đây)

 

Thank you. Thank you all. Thank you. Thank you all very much. Thank you. Thank you. Very rowdy group. Thank you, my friends. Thank you. Thank you, thank you so very much for being here. I love you all, too.

Last night, I congratulated Donald Trump and offered to work with him on behalf of our country. I hope that he will be a successful president for all Americans. This is not the outcome we wanted or we worked so hard for and I'm sorry that we did not win this election for the values we share and the vision we hold for our country.

But I feel pride and gratitude for this wonderful campaign that we built together, this vast,diverse, creative, unruly, energized campaign. You represent the best of America and being your candidate has been one of the greatest honors of my life. I know how disappointed you feel, because I feel it, too. And so do tens of millions of Americans who invested their hopes and dreams in this effort.

This is painful and it will be for a long time, but I want you to remember this. Our campaign was never about one person or even one election. It was about the country we love and about building an America that's hopeful, inclusive and big-hearted. We have seen that our nation is more deeply divided than we thought, but I still believe in America and I always will. If you do, then we must accept this result and then look to the future.

Donald Trump is going to be our president. We owe him an open mind and the chance to lead. Our constitutional democracy enshrines the peaceful transfer of power and we don't just respect that, we cherish it. It also enshrines other things. The rule of law, the principle that we are all equal in rights and dignity, freedom of worship and expression. We respect and cherish these values, too, and we must defend them.

And let me add, our constitutional democracy demands our participation, not just every four years, but all the time. So let's do all we can to keep advancing the causes and values we all hold dear. Making our economy work for everyone, not just those at the top, protecting our country and protecting our planet, and breaking down all the barriers that hold any American back from achieving their dreams.

We have spent a year and a half bringing together millions of people from every corner of our country to say with one voice that we believe that the American dream is big enough for everyone, for people of all races and religions, for men and women, for immigrants, for LGBTpeople and for people with disabilities. For everyone. So now, our responsibility as citizens is to keep doing our part to build that better, stronger, fairer America we seek, and I know you will. I am so grateful to stand with all of you.

I want to thank Tim Kaine and Anne Holton for being our partners on this journey. It has been a joy getting to know them better and it gives me great hope and comfort to know that Tim will remain on the front lines of our democracy representing Virginia in the senate. To Barack and Michelle Obama, our country owes you an enormous debt of gratitude. We thank you for your graceful, determined leadership that has meant so much to so many Americans and people across the world.

And to Bill and Chelsea, Marc, Charlotte, Aiden, our brothers and our entire family, my love for you means more than I can ever express. You crisscrossed this country on our behalf and lifted me up when I needed it most, even 4-month-old Aden who traveled with his mom. I will always be grateful to the creative, talented, dedicated men and women at our headquarters in Brooklyn and across our country.

You poured your hearts into this campaign. For some of you who are veterans, it was a campaign after you had done other campaigns. Some of you, it was your first campaign. I want each of you to know that you were the best campaign anybody could have ever expected or wanted. And to the millions of volunteers, community leaders, activists and union organizers who knocked on doors, talked to neighbors, posted on Facebook, even in secret private Facebook sites,

I want everybody coming out from behind that and make sure your voices are heard going forward. To everyone who sent in contributions as small as $5 and kept us going, thank you. Thank you from all of us. And to the young people in particular, I hope you will hear this. I have, as Tim said, spent my entire adult life fighting for what I believe in. I have had successes and I have had setbacks. Sometimes really painful ones. Many of you are at the beginning of your professional public and political careers.

You will have successes and setbacks, too. This loss hurts but please never stop believing that fighting for what's right is worth it. It is. It is worth it. And so we need -- we need you to keep up these fights now and for the rest of your lives, and to all the women and especially the young women who put their faith in this campaign and in me, I want you to know that nothing has made me prouder than to be your champion.

Now -- I -- I know -- I know we have still not shattered that highest and hardest glass ceiling, but some day, someone will, and hopefully sooner than we might think right now. And to all the little girls who are watching this, never doubt that you are valuable and powerful and deserving of every chance and opportunity in the world to pursue and achieve your own dreams. Finally -- finally, I am so grateful for our country and for all it has given to me.

I count my blessings every single day that I am an American, and I still believe as deeply as I ever have that if we stand together and work together with respect for our differences, strength in our convictions and love for this nation, our best days are still ahead of us.

Because, you know, you know I believe that we are stronger together, and we will go forward together. And you should never, ever regret fighting for that. You know, scripture tells us, let us not grow weary in doing good, for in due season we shall reap if we do not lose heart.

So, my friends, let us have faith in each other. Let us not grow weary. Let us not lose heart, for there are more seasons to come, and there is more work to do. I am incredibly honored and grateful to have had this chance to represent all of you in this consequential election.

May God bless you, and may God bless the United States of America.

 

 

Dù thất cử, Clinton có thể hơn Trump về số phiếu phổ thông

 

Cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đọc diễn văn cảm ơn các nhân viên trong chiến dịch tranh cử của bà, New York, 9/11/2016.

Cu Ngoi trưởng Hillary Clinton đc din văn cm ơn các nhân viên trong chiến dch tranh c ca bà, New York, 9/11/2016.

Dù chiến thng trong cuc bu c Tng thng Hoa Kỳ, ông Donald Trump dường như thua bà Clinton v s phiếu ph thông, tr thành Tng thng Cng hòa th hai liên tiếp b thua s phiếu ph thông.

Hai ngày trước bu c, ông Trump đã nhn tin trên mng xã hi rng: "C tri đoàn là thm ha cho nn dân ch.'' Tuy nhiên, không có C tri đoàn, doanh nhân lng ngôn này đã không vào được Tòa Bch c.


Dù quá trình kim phiếu còn tiếp din trên c nước, bà Clinton đang dn trước sít sao v s phiếu ph thông, theo kết qu chưa chính thc mà AP theo dõi. Vi gn 125 triu phiếu đã đếm, bà Clinton chiếm 47,7% và ông Trump được 47,5%, nghĩa là bà Clinton hơn ông Trump khong 236.000 phiếu.


Ln cui cùng mt ng c viên Tng thng tht c dù nhn được nhiu phiếu ph thông hơn là vào năm 2000, khi đng viên Dân ch Al Gore thua đng viên Cng hòa George W. Bush.


Bang có nhiu phiếu chưa kim xong là California. Tiu Bang Washington, New York, Oregon và Maryland cũng còn nhiu phiếu chưa đếm. Clinton dn đu tt c các bang này, và nếu xu hướng này gi vng, bà s dn trước ông Trump hơn 1 triu phiếu.


Ngoài ra, còn nhiu phiếu chưa đếm hết ti Arizona và Alaska, hai bang nghiêng v Cng hòa. Nhưng s phiếu chưa đếm các bang Dân ch vượt xa hai bang này.

Theo h thng C tri đoàn, mi tiu bang được mt phiếu đi c tri cho mi mt thành viên đi din ca bang ti Quc hi. California có nhiu đi din ti Quc hi nht, vi 55 người. Có by tiu bang ch có 3 đi din mà thôi. Th đô DC cũng có 3 đi din dù vùng th đô không có phiếu biu quyết ti Quc hi.

Mun đc c Tng thng phi được 270 phiếu đi c tri. ÔngTrump được 279 phiếu đi c tri dù khó phân bit thng thua ti các bang sít sao như Michigan, New Hampshire và Arizona.

http://www.voatiengviet.com/a/du-that-cu-clinton-co-the-hon-trump-ve-so-phieu-pho-thong/3589847.html

 

 

Bà Clinton: Tht bi nhưng không rũ b nim tin


Cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton đọc diễn văn cảm ơn các nhân viên trong chiến dịch tranh cử của bà, New York, 9/11/2016.

Cu Ngoi trưởng Hillary Clinton đc din văn cm ơn các nhân viên trong chiến dch tranh c ca bà, New York, 9/11/2016.

 


Bà Hillary Clinton sáng 9/11 bước lên bc din thuyết không đ đc bài din văn chiến thng mà đ cm ơn các nhân viên trong chiến dch tranh c ca bà.

Hàng trăm nhân viên và ng h viên đã tp trung ti khách sn New Yorker Manhattan đ nghe bài phát biu đu tiên ca bà Clinton sau tht bi trước ông trùm bt đng sn Donald Trump vào sáng sm ngày 9/11.


Rt nhiu người trong đám đông còn mc nguyên nhng b qun áo ca đêm trước vì h thc trng đêm sau khi ri trung tâm hi ngh Jacob Javits mà không lâu sau đó h được tin là bà Clinton đã gi ông Trump tha nhn thua cuc.

T tu ti hi trường khiêu vũ, nhiu người mt ngn l, ôm chm ly nhau, không tin rng cu Ngoi trưởng, Thượng ngh sĩ và Đ nht Phu nhân, mt ln na tht bi trong n lc tr thành n Tng thng M đu tiên sau ln tht c th nht vào năm 2008.


"Chúng ta thy đt nước chúng ta đang chia r sâu sc hơn chúng ta tưởng, nhưng tôi vn và s luôn luôn tin nước M, và nếu các bn tin vào nước M, chúng ta phi chp nhn kết qu này và sau đó nhìn v tương lai," bà Clinton phát biu bên cnh phu quân, cu Tng thng Bill Clinton,và con gái Chelsea Clinton cùng con r Marc Mezvinsky.

Bà Clinton kêu gi s đoàn kết sau tht bi.


"Ông Donald Trump s tr thành Tng thng ca chúng ta, chúng ta n ông y mt cái nhìn ci m và mt cơ hi đ lãnh đo," bà nói thêm.


Đây có th là cơ hi cui cùng ca bà Clinton ra tranh c Tng thng. N ng viên 69 tui, tha nhn v đng ca tht bi trong cuc bu c mà thot đu bà tri phiếu hơn nhưng thiếu phiếu đi c tri ca tng bang.


i vi nhng người tr nói riêng, tôi hy vng các bn lng nghe điu này," bà Clinton nói.


"Tôi tng có nhng thành công, tng có nhng tht bi, đôi khi thc s đau đn. Nhiu người trong s các bn đang bt đu s nghip chính tr, chuyên môn, hay công v. Bn cũng s có nhng thành công và tht bi. Tht bi này đau tht, nhưng xin đng bao gi rũ b nim tin rng tranh đu cho vic nên làm là xng đáng."

http://www.voatiengviet.com/a/clinton-that-bai-nhung-khong-ru-bo-niem-tin/3589727.html

 

Hillary Clinton: tôi đã 'thất vọng' như thế nào?

Bà Hillary Clinton

Bà Hillary Clinton bộc bạch về nỗi thất vọng của mình sau khi thất cử trước ông Donald Trump, trong lần xuất hiện đầu tiên kể từ khi bà bị thua cuộc một tuần trước đây.

Ứng viên được đề cử của đảng Dân chủ nói trong một phát biểu tại Washington DC rằng bà chưa bao giờ muốn ra khỏi nhà một lần nữa.

Bà nói với một tổ chức từ thiện dành cho trẻ em rằng cuộc bầu cử đã ám ảnh nhiều người Mỹ.

Bà Clinton thắng phiếu phổ thông nhưng bị thua cuộc tính theo kết quả về phiếu cử tri đoàn (hay đại cử tri) của Mỹ.

"Tôi phải thừa nhận rằng việc tôi đến đây tối hôm nay không phải là điều dễ dàng nhất với mình", Hillary Clinton nói khi bà được quỹ của trẻ em vinh danh.

"Đã có một vài lần trong tuần qua khi tất cả những gì mà tôi muốn làm là cuộn tròn lại trong nhà, với một cuốn sách hay và không bao giờ ra khỏi nhà một lần nữa."

'Không bao giờ bỏ cuộc'

Nhưng bà tiếp tục: "Tôi biết nhiều bạn đang thất vọng sâu sắc về kết quả của cuộc bầu cử. Tôi cũng thế, (điều ấy) hơn cả những gì tôi có thể diễn tả.

"Tôi biết điều này là không dễ dàng. Tôi biết rằng trong tuần qua có rất nhiều người đã tự hỏi liệu Mỹ có còn là quốc gia như là chúng ta vẫn nghĩ.

"Sự chia rẽ bởi cuộc bầu cử này thật sâu sắc, nhưng xin hãy lắng nghe tôi khi tôi nói điều này.

"Nước Mỹ mới là đáng giá. Con cái chúng ta mới là đáng giá. Hãy tin tưởng ở đất nước của chúng ta, hãy chiến đấu cho các giá trị của chúng ta và không bao giờ, không bao giờ bỏ cuộc."

Trong bài phát biểu thừa nhận thất bại của mình sau kết quả bầu cử gây sốc tuần trước, bà Clinton nói đối thủ Donald Trump cần phải được cho cơ hội để lãnh đạo.

Biểu tình hậu bầu cử Mỹ 2016.Image copyrightREUTERS
Image captionNgười dân Mỹ ở nhiều nơi vẫn tiếp tục xuống đường phản đối ông Donald Trump như cuộc biểu tình này ở Florida hôm 16/11.

Kể từ đó, bà đã ít xuất hiện hơn, mặc dù được phát hiện trong một lần đi bộ ra ngoài.

Trong một cuộc điện thoại bị rò rỉ tới giới truyền thông Mỹ, bà Clinton cũng đổ lỗi về việc thua cử của bà lên giám đốc Cục điều tra Liên bang Mỹ (FBI).

Ông James Comey đã công bố một cuộc điều tra mới, ngay trong giai đoạn cao trào của chiến dịch tranh cử ở những ngày cuối, áp sát ngày bỏ phiếu, về việc bà Clinton đã sử dụng máy chủ riêng có chứa các thư điện tử công vụ khi còn làm Ngoại trưởng Hoa Kỳ.

Bà Clinton cho rằng động thái này đã làm chiến dịch tranh cử của bà bị mất đà một cách bất lợi và là một nguyên nhân khiến bà không thành công.

 

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38009367

 

Bầu cử Mỹ: có yêu cầu kiểm phiếu lại ở Wisconsin

Betsy DeVos là một trong hai sự lựa chọn nội các của ông Donald Trump hôm thứ Tư

Betsy DeVos là một trong hai sự lựa chọn nội các của ông Donald Trump hôm thứ Tư

Một cựu ứng cử viên tổng thống đang thúc đẩy cuộc tái kiểm phiếu kết quả bầu cử Mỹ ở một số bang vào phút chót.

Ông Donald Trump thắng sát nút bà Hillary Clinton ở bang Wisconsin, nhưng hai chuyên gia về quyền bầu cử nói kết quả này cần được phân tích kỹ lưỡng hơn.

Ứng cử viên đảng Xanh Jill Stein nói bà đã quyên đủ tiền để tài trợ việc tái kiểm phiếu ở Wisconsin.

Hiện nay chưa có biểu hiện gì cho thấy chiến thắng của ông Trump là do tin tặc (cyberhacking), một trong các chuyên gia nói hôm thứ Tư.

Một quan chức bầu cử ở Wisconsin nói họ đang chuẩn bị cho một cuộc tái kiểm phiếu có thể xảy ra.

Các mối quan ngại chính là gì?

Hôm thứ Ba 22/11, tạp chí New York lần đầu tiên đưa tin một nhóm các chuyên gia, do luật sư về quyền bầu cử John Bonifaz và J Alex Halderman, là giám đốc Trung tâm Xã hội và An ninh điện toán thuộc trường đại học Michigan, đã liên hệ với đội ngũ chiến dịch tranh cử của bà Clinton.

Các chuyên gia thúc giục đội ngũ của bà yêu cầu kiểm phiếu lại ở hai bang ông Trump thắng sát nút - Winsconsin và Pennsylvania - cũng như bang Michigan, nơi ông chỉ thắng với ít phiếu.

Trong một bài trên trang Medium hôm thứ Tư 23/11, ông Halderman lặp lại quan ngại ông đã từng đưa ra trước đây về khả năng dễ bị thâm nhập của máy bầu cử không dùng phiếu bầu.

Đã có người quan ngại về độ tin cậy của máy bầu không dùng giấy - trong ảnh là một máy ở bang New York

Đã có người quan ngại về độ tin cậy của máy bầu không dùng giấy - trong ảnh là một máy ở bang New York

Việc kết quả bầu cử ở ba bang khác với dự đoán "có lẽ không phải" là do tấn công mạng, ông Halderman nói. Trong những ngày sát ngày bầu cử, đã có những quan ngại về khả năng Nga can thiệp vào kết quả.

"Cách duy nhất chúng ta biết được có phải một cuộc tấn công mạng đã làm thay đổi kết quả hay không là xem xét kỹ lưỡng các bằng chứng hiện vật", ông viết.

Vì sao phải vội?

Nếu một ứng cử viên muốn yêu cầu kiểm phiếu lại, họ phải trong làm trong thời hạn quy định, và họ cần trả phí để nộp yêu cầu kiểm phiếu lại.

Hạn chót cho kiểm phiếu lại ở Wisconsin là thứ Sáu, ở Pennsylvania là thứ Hai tuần sau, và ở Michigan là thứ Tư tuần sau.

Đây là chỗ có vai trò cho Jill Stein - trên trang web của bà, bà viết là việc tái kiểm phiếu là cần thiết "để cố gắng làm rõ hệ thống bầu cử Hoa Kỳ không đáng tin cậy đến đâu".

Cuối ngày thứ Tư 23/11, bà đã quyên được hơn 2,5 triệu đô la qua một chiến dịch góp vốn từ công chúng, một khoản đủ để trả cho yêu cầu kiểm phiếu ở Wisconsin. Chiến dịch của bà ước tính cần có tới 7 triệu đô la để trả cho việc tái kiểm phiếu ở cả ba bang.

Chuyện gì xảy ra ở Wisconsin?

Các kết quả không chính thức ở bang này cho thấy ông Trump thắng cử nhờ chỉ hơn bà Clinton có 27.000 phiếu, truyền thông bang đưa tin. Kết quả của BBC cho thấy ông được 47.9% số phiếu, còn bà Clinton được 46.9% số phiếu (bà Jill Stein chỉ được có 1% số phiếu ở đó).

Trước đó, bang này từng ủng hộ các cử tri đảng Dân chủ trong 7 kỳ bầu cử liên tục.

Bà Jill Stein ở đảng Xanh đang kêu gọi tái kiểm phiếu

Bà Jill Stein ở đảng Xanh đang kêu gọi tái kiểm phiếu

Nếu bà Clinton chỉ thắng thêm ở bang Wisconsin, điều đó cũng không đủ để lật ngược chuyện ông Trump dẫn điểm. Bang Wisconsin chỉ mang lại 10 phiếu cử tri đoàn, loại phiếu quan trọng đã mang đến chiến thắng cho ông Trump. Nhưng nếu bà Clinton thắng ở cả ba bang Wisconsin, Michigan và Pennsylvania, bà đã có thể mang lại chiến thắng cho đảng Dân chủ.

Báo Wisconsin State Journal trích lời giám đốc ủy ban bầu cử bang, ông Michael Hass. Ông cho biết ủy ban này chưa "có lý do nào để nghi ngờ các thiết bị bầu cử đã bị thay đổi".

Ủy ban này đang chuẩn bị tái kiểm phiếu, ông Haas nói. Ông còn nói thêm động thái này là "chưa từng có".

Các ứng cử viên khác nói gì?

Cho đến giờ phút này, họ chưa nói gì.

Chưa có bình luận chính thức gì từ đội ngũ của ông Trump, còn những người ủng hộ bà Clinton đã viết trên các mạng xã hội với hashtag #AuditTheVote (xét lại kết quả). Hiện giờ chưa có yêu cầu tái kiểm phiếu chính thức nào từ phía bà Clinton hay đảng Dân chủ.


http://www.bbc.com/vietnamese/forum-38090456
http://www.bbc.com/vietnamese/forum-38090456


Ủy ban bầu cử Wisconsin nhận yêu cầu kiểm phiếu lại

trump

Ủy ban bầu cử bang Wisconsin nhận yêu cầu kiểm phiếu lại sau chiến thắng sít sao của ông Donald Trump hơn hai tuần trước.

Yêu cầu này do ứng viên đảng Xanh Jill Stein đề đạt.

Bà Stein, cũng là bác sĩ, hứa hẹn sẽ yêu cầu kiểm phiếu lại ở các bang Michigan và Pennsylvania.

Tuy vậy, nếu chỉ giành chiến thắng ở Wisconsin, bà Hillary Clinton cũng không lật ngược được tình thế - vì bang này chỉ có 10 phiếu đại cử tri.

Nhưng nếu chiến thắng ở Wisconsin, Michigan (16 phiếu đại cử tri) và Pennsylvania (20 phiếu đại cử tri), bà mới có cơ may đem lại chiến thắng cho đảng Dân chủ.

Ủy ban Bầu cử Wisconsin thông báo trên Twitter: "Ủy ban đã nhận được kiến ​​nghị kiểm lại phiếu từ bà Stein và chính khách Del La Fuente."

Họ nói thêm rằng sẽ công bố thêm chi tiết trong thời gian ngắn.

Trong khi đó, bà Stein viết trên Twitter rằng việc tái kiểm phiếu sẽ bắt đầu vào tuần tới.

Hôm 25/11 là hạn chót để nộp yêu cầu.

Bà Stein cần huy động hàng triệu đôla trang trải chi phí cho việc kiểm phiếu lại tại cả ba tiểu bang này.

Website của bà cho hay đã quyên được 5,3 triệu đôla và đang hướng tới mục tiêu 7 triệu đôla. Họ nói khoản tiền này đủ trả cho việc tái kiểm phiếu ở Wisconsin và Pennsylvania.

'Không bình luận'

Luật sư John Bonifaz và J Alex Halderman, những người thúc giục việc tái kiểm phiếu, cho biết kết quả cần được phân tích thật kỹ.

Thực tế việc kết quả tại ba bang nêu trên trái với thăm dò trước đó "có lẽ không" phải là do bị hack, ông Halderman nói.

Trước hôm bầu cử cũng đã có những quan ngại về khả năng Nga can thiệp vào kết quả cuộc bỏ phiếu.

"Cách duy nhất để biết liệu một cuộc tấn công mạng có làm thay đổi kết quả là phải kiểm tra thật kỹ số phiếu," ông viết.

Hạn chót yêu cầu tái kiểm phiếu tại Pennsylvania là hôm 28/11, và Michigan hôm 30/11.

Các quan chức Mỹ cho biết không có bằng chứng gian lận bầu cử tại ba tiểu bang mà ông Donald Trump thắng sít sao.

Chiến dịch của ông Trump không bình luận về vấn đề kiểm phiếu lại.

Ông Trump giành 290 phiếu đại cử tri trong cuộc bầu cử, trong khi bà Clinton chỉ nhận được 232 phiếu.

Michigan chưa công bố kết quả cuối cùng.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38101070
http://www.bbc.com/vietnamese/world-38101070

 

Ban vận động của bà Clinton tham gia tái kiểm phiếu ở Wisconsin

Bà Hillary Clinton bước lên sân khấu chuẩn bị phát biểu tại một sự kiện ở thủ đô Washington, ngày 16 tháng 11, 2016.

Bà Hillary Clinton bước lên sân khấu chuẩn bị phát biểu tại một sự kiện ở thủ đô Washington, ngày 16 tháng 11, 2016

Ban vận động tranh cử của cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Dân chủ Hillary Clinton loan báo sẽ tham gia quá trình tái kiểm phiếu do cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Xanh Jill Stein khởi xướng ở bang miền trung tây Wisconsin.

Luật sư của ban vận động tranh cử của bà Clinton, Marc Elias, cho biết trong một bài viết đăng trên website Medium.com hôm thứ Bảy rằng quyết định tham gia quá trình tái kiểm phiếu ở Wisconsin được đưa ra sau khi ban vận động của bà Clinton nhận được hàng trăm lời yêu cầu làm như vậy. Ông Elias thừa nhận những yêu cầu đã khiến ban vận động âm thầm bắt đầu điều tra xem liệu có bất kỳ "sự can thiệp bên ngoài" nào trong kết quả cuộc bầu cử ngày 8 tháng 11 hay không.

Ông Elias cho biết ban vận động cũng sẽ tham gia những cuộc tái kiểm phiếu ở hai bang Michigan và Pennsylvania nếu những cuộc tái kiểm phiếu đó được sắp xếp.

Trong khi đó, Tổng thống đắc cử Donald Trump đã tức giận lên tiếng về những nỗ lực của Đảng Xanh.

"Đây là một trò lừa đảo của Đảng Xanh cho một cuộc bầu cử mà người thua cuộc đã thừa nhận thất cử, và kết quả của cuộc bầu cử này phải được tôn trọng thay vì bị thách thức và bị lạm dụng. Đó chính xác là điều mà Jill Stein đang làm," ông Trump nói trong một thông cáo về cuộc tái kiểm phiếu.

Ông Trump bất ngờ đắc cử phần lớn là nhờ những chiến thắng với cách biệt rất hẹp ở Wisconsin, Pennsylvania và Michigan. Ông thắng cả ba bang này với chỉ 107.000 phiếu.

Ông Elias nói không tìm thấy "bằng chứng khả hành nào về chuyện tin tặc xâm nhập hoặc về những nỗ bên ngoài tìm cách thay đổi công nghệ bỏ phiếu." Nhưng vì cách biệt chiến thắng mong manh, cùng với sự can thiệp dường như là của nước ngoài vào chiến dịch tranh cử tổng thống, một quyết định đã được đưa ra để loại trừ khả năng có sự dính dáng bên ngoài.

Đang có những lo ngại rằng tin tặc Nga có thể đã tìm cách gây ảnh hưởng đến cuộc bầu cử, đặc biệt là sau khi họ xâm nhập thành công mạng máy tính của Ủy ban Đảng Dân chủ Toàn quốc và tìm cách xâm nhập cơ sở dữ liệu đăng ký cử tri. Những nhà nghiên cứu điều tra những vụ tấn công mạng kết luận rằng Nga đã tạo ra và phát tán tin tức giả mạo về cuộc bầu cử, dường như để cố gắng giúp đỡ chiến dịch vận động tranh cử của ông Trump.

Cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Xanh Jill Stein

Cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Xanh Jill Stein

Bà Stein đã đệ đơn kiến nghị hôm thứ Sáu để yêu cầu kiểm phiếu lại ở Wisconsin, một trong ba cuộc tái kiểm phiếu mà bà đang yêu cầu tại những bang chiến trường mà ông Donald Trump đã thắng.

Wisconsin phải hoàn tất việc kiểm phiếu lại trước ngày 13 tháng 12, hạn chót của liên bang.

Trước đó hôm thứ Sáu, bà Stein đăng trên website của mình rằng những người ủng hộ đã đóng góp được 5 triệu đôla cho nỗ lực kiểm phiếu lại và những chi phí có liên quan khác, ở Wisconsin, Michigan và Pennsylvania. Bà cho biết trên website của mình rằng tổng chi phí cho cả ba cuộc tái kiểm phiếu sẽ lên tới 7 triệu đôla.

Bà Stein có ít cơ may hưởng lợi từ việc tái kiểm phiếu vì bà giành được khoảng 1 phần trăm tổng số phiếu bầu phổ thông.

Nhưng tuyên bố trên website của bà Stein nói rằng nỗ lực tái kiểm phiếu không có mục đích giúp bà Hillary Clinton mà "là về việc bảo vệ nền dân chủ của chúng ta."

Các chuyên gia đã nói rằng hầu như không có cơ may đảo ngược kết quả bầu cử. Nhưng với cách biệt dẫn đầu của bà Clinton trong số phiếu phổ thông giờ đã vượt quá hai triệu, những cuộc kiểm phiếu lại có thể khơi lên thêm tranh luận về tính chính danh của chiến thắng bầu cử bất ngờ của ông Trump.

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ không được định đoạt bởi số phiếu phổ thông. Thay vào đó, nó được định đoạt bởi những cuộc đua ở mỗi một bang trong số 50 bang, tầm quan trọng của từng bang trong kết quả tổng thể được quyết định bởi dân số. Ứng cử viên tổng thống giành chiến thắng phải giành được đa số 270 phiếu trong số 538 phiếu của Đại cử tri Đoàn dựa trên kết quả ở từng bang.

http://www.voatiengviet.com/a/ban-van-dong-ba-clinton-tham-gia-tai-kiem-phieu-o-wisconsin/3612802.html
http://www.voatiengviet.com/a/ban-van-dong-ba-clinton-tham-gia-tai-kiem-phieu-o-wisconsin/3612802.html

 

Trump: tái kiểm phiếu ở Wisconsin là 'lừa đảo'

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (giữa)

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (giữa) cho rằng kết quả bầu cử 'nên được tôn trọng thay vì bị thách thức hoặc lạm dụng'.

Tổng thống đắc cử Donald Trump thuộc đảng Cộng hòa của Mỹ mô tả việc tái kiểm phiếu sắp diễn ra ở Wisconsin là "lừa đảo".

Ông Trump, người giành thắng lợi suýt soát ở tiểu bang này, nói kết quả "nên được tôn trọng thay vì bị thách thức hoặc bị lạm dụng".

Ứng cử viên Đảng Xanh Jill Stein đã khởi xướng việc tái kiểm phiếu. Bà cũng muốn kiểm lại ở Michigan và Pennsylvania vì 'số liệu thống kê bất bình thường'.

Ban vận động tranh cử của ứng cử viên đảng Dân chủ Hillary Clinton đã tuyên bố sẽ tham gia cuộc kiểm phiếu lại tại Wisconsin.

Các kết quả sẽ cần phải được lật ngược ở cả ba tiểu bang để thay đổi kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống ngày 08 tháng Mười Một.

Trong một tuyên bố được nhóm chuyển giao quyền lực của Tổng thống đắc cử Mỹ đưa ra hôm thứ Bảy, ông Trump buộc tội Tiến sỹ Stein đang lấy cớ xin quyên góp về tái kiểm phiếu để kiếm 'tiền'.

"Nhân dân đã lên tiếng và cuộc bầu cử đã chấm dứt," tuyên bố nói.

Tiến sĩ Stein bảo vệ sáng kiến tái kiểm phiếu của mình, bà nói với CNN rằng "một quy trình bầu cử an toàn đem lại lợi ích cho tất cả chúng ta".

Bà cũng gợi ý rằng bà để ngỏ việc xem xét kiểm phiếu ở các tiểu bang khác - không chỉ là Wisconsin, Michigan và Pennsylvania.

'Tìm dấu hiệu giả mạo'

Tiến sỹ Jill SteinImage copyrightAP
Image captionTiến sỹ Jill Stein, ứng viên tranh cử Tổng thống thuộc đảng Xanh ở Mỹ, nói bà có thể sẽ xem xét kiểm lại phiếu ở những nơi khác, không chỉ tại ba tiểu bang đã nêu mà thôi.

Trong khi đó, cố vấn chính trong chiến dịch bầu cử của bà Clinton, Marc Elias nói, chiến dịch và các chuyên gia bên ngoài đã "tiến hành xem xét mở rộng các kết quả bầu cử, tìm kiếm bất kỳ dấu hiệu nào cho thấy quá trình bỏ phiếu bị giả mạo".

Ông nói không có bằng chứng để kết luận cuộc bầu cử đã bị phá hoại, nhưng "chúng ta có một nghĩa vụ đối với hơn 64 triệu người Mỹ đã bỏ phiếu cho Hillary Clinton tham gia vào một quá trình liên tục để đảm bảo rằng một cuộc kiểm phiếu chính xác sẽ được báo cáo".

Ông Elias lưu ý rằng con số phiếu bầu tách biệt ông Trump và bà Clinton ở mức suýt soát nhất trong số ba tiểu bang, nằm ở Michigan "vượt quá biên độ lớn nhất từng có trong một cuộc tái kiểm phiếu".

Tuy nhiên, ông nói chiến dịch sẽ tham gia "trên nguyên tắc" ở các bang miền Trung Tây nếu như tiến sĩ Stein tiếp tục như lời hứa của bà.

Tin cho hay ứng viên Tổng thống của Đảng Xanh đã muốn chắc chắn rằng các tin tặc không can thiệp để làm cuộc bỏ phiếu thuận lợi cho ông Trump.

Các lo ngại về can thiệp có thể có của Nga đã được lên tiếng trong thời gian sát cuộc bỏ phiếu.

'Moscow bác bỏ'

Chính phủ Mỹ nói các tác nhân từ nhà nước Nga đứng đằng sau các vụ tấn công tin tặc vào Uỷ ban Quốc gia của đảng Dân chủ, điều đã bị Moscow bác bỏ.

Ủy ban Bầu cử Wisconsin nói họ đã nhận được các kiến nghị kiểm lại phiếu, và quá trình này sẽ bắt đầu sau khi chiến dịch tranh cử của Tiến sĩ Stein đã nộp lệ phí, mà ủy ban vẫn còn đang tính toán.

Chiến dịch của tiến sĩ Stein cần phải gây quỹ được hàng triệu đô la để trang trải các chi phí cho việc kiểm lại phiếu bầu cử trong cả ba tiểu bang.

Ứng viên của đảng Dân chủ, bà Hillary ClintonImage copyrightREUTERS
Image captionỨng viên của đảng Dân chủ, bà Hillary Clinton phát biểu trong khi vận động tranh cử ở Milwaukee, Wisconsin hôm 28/3/2016.

Trang mạng của bà Stein nói gần 6 triệu USD đã được quyên hướng tới mục tiêu 7 triệu Mỹ kim. Trang web này cũng nói con số này là đủ để tài trợ cho việc tái kiểm phiếu ở Wisconsin và Pennsylvania.

Thời hạn cho đơn yêu cầu kiểm phiếu lại tại Wisconsin đã là ngày thứ Sáu, trong khi thời hạn của Pennsylvania là thứ Hai, và Michigan là thứ Tư.

Michigan chưa tuyên bố kết quả cuối cùng của bang này.

Wisconsin chỉ cung cấp 10 phiếu đại cử tri nhưng rất quan trọng và đã cho ông Trump chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 08 tháng Mười Một.

Nếu chiến thắng ở đó thuộc về bà Clinton, cũng như ở Michigan (16 phiếu đại cử tri) và Pennsylvania (20 phiếu đại cử tri), thì chức Tổng thống đã có thể về tay ứng viên của đảng Dân chủ.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38123484
http://www.bbc.com/vietnamese/world-38123484

 

CIA : Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ, giúp Trump đắc cử

media

Hơn một tháng sau bầu cử Mỹ, với kết quả ứng viên đảng Cộng Hòa Donald Trump đắc cử, cơ quan tình báo CIA tiết lộ : một số nguồn tin thân cận với Matxcơva đã cung cấp cho trang mạng WikiLeaks thư điện tử của nhiều nhân vật trong đảng Dân Chủ và nhất là thư riêng của giám đốc ban vận động cho bà Hillary Clinton. Theo ghi nhận của giới quan sát, nội dung những bức điện thư đó gây tổn hại không nhỏ cho bà Clinton và đảng Dân Chủ. Báo cáo của CIA đã được trình bày trước một số thượng nghị sĩ Mỹ.

Một nguồn tin từ cơ quan tình báo Mỹ xin được giấu tên được hãng thông tấn Anh, Reuters trích dẫn nêu lên câu hỏi « Mục tiêu của Nga là gì ? Phải chăng Matxcơva muốn làm mất uy tín của hệ thống chính trị Hoa Kỳ ?”.

Tuy nhiên, CIA không nói rõ là việc Nga can thiệp có ảnh hưởng hay không đến kết quả bầu cử Mỹ hôm 08/11/2016. Trước mắt, cơ quan tình báo Hoa Kỳ từ chối bình luận về tin trên.

Các cố vấn của tổng thống tân cử Donald Trump lập tức bác bỏ kết luận của CIA và cho rằng, báo cáo này cũng đáng tin cậy như khi tình báo Hoa Kỳ cam đoan là cố tổng thống Irak Saddam Hussein nắm giữ vũ khí hủy diệt hàng loạt, và chính quyền Mỹ đã căn cứ trên thông tin này để tấn công Irak.

Về phía Nhà Trắng, Barack Obama lập tức yêu cầu cho mở điều tra về vụ này và đòi một bản báo cáo đầy đủ về các hành vi tin tặc phải được đệ trình lên phủ tổng thống trước ngày 20/01/2017, tức là trước khi ông rời Nhà Trắng, chuyển giao quyền lực lại cho Donald Trump.

Thông tín viên đài RFI từ Washington Jean-Louis Pourtet cho biết :

« Nếu như Barack Obama đã lấy một quyết định chưa từng có và ấn định thời hạn để có được bản phúc trình, chẳng qua là vì tổng thống Mỹ không muốn người kế nhiệm ém nhẹm hồ sơ này. Cho dù cuộc điều tra chủ yếu nhắm vào các vụ tấn công tin học xảy ra trong cuộc bầu cử hôm mồng 8 tháng 11 vừa qua, nhưng công cuộc điều tra cũng sẽ liên quan đến bầu cử hồi năm 2008 và 2012. Năm 2008, tin tặc Trung Quốc bị tố cáo là thủ phạm các vụ tấn công. 

Từ ít lâu nay, bên phía đảng Dân Chủ đã yêu cầu cho mở một cuộc ‘điều tra đầy đủ về diễn biến bầu cử 2016, bởi vì đảng này là nạn nhân chính của giới tin tặc. Phát ngôn viên thứ hai của Nhà Trắng, Eric Shultz, không ngần ngại nêu đích danh những người giật dây vụ này khi tuyên bố : "Trong báo cáo được công bố vào tháng 10 vừa qua, tình báo Mỹ đưa ra kết luận cấp cao nhất trong chính quyền Nga đã ra lệnh cho giới tin tặc ra tay".

Thế nhưng Donald Trump không bao giờ chấp nhận những cáo buộc nhắm vào Matxcơva. Ông mong quan hệ Nga –Mỹ sẽ tốt đẹp hơn. 

Đảng Dân Chủ đòi toàn bộ nội dung điều tra về các vụ tấn công tin tặc nhắm vào Hoa Kỳ phải được giải mật và cho công bố. Nhà Trắng báo trước là khó có thể thỏa mãn được đòi hỏi đó, bởi vì không phải tài liệu nào cũng có thể được phổ biến cho công chúng ».

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161210-cia-nga-can-thiep-vao-bau-cu-my-giup-trump-dac-cu

FBI cũng có thông tin Nga nhúng tay vào bầu cử Mỹ giúp Trump

Những tiết lộ mới này xuất hiện ra ngay sau khi ông Barack Obama ra lệnh điều tra khả năng can thiệp của nước ngoài vào bầu cử tổng thống Mỹ. Tiếp đó, nhật báo Washington Post phát giác là CIA xác nhận có việc Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ nhằm làm suy yếu ứng viên Hillary Clinto, tạo điều kiện cho Donald Trump thắng cử. Tổng thống tân cử Mỹ không thể làm ngơ trước những phát giác như vậy và ông đã phản ứng.

Từ Washington, thông tín viên RFI, Jean Louis Pourtet tường trình:

Câu trả lời trên Twitter của Donald Trump về báo cáo phân tích của CIA là: "Vẫn là những người đã từng nói rằng Saddam Husein tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt". Nỗi bực tức của vị tổng thống tương lai này là có thể hiểu được. Ông ta không muốn người ta nghĩ là ông đã được bầu nhờ có sự can thiệp từ bên ngoài, và nhất là đó lại là Nga.

Chính vì thế mà ông Sean Spicer, người  được giao làm phát ngôn viên cho nhóm chuyển giao quyền lực, trong một cuộc trao đổi thân tình với một người dẫn chương trình của đài truyền hình CNN đã bác bỏ ý kiến cho rằng một phần chiến thắng của Trump là nhờ có Vladimir Putin.

Ông ta khẳng định hoàn toàn không hề có bằng chứng nào cho thấy điều đó. Ông nói: “Donald Trump đã giành 306 đại cử tri ở 2300 hạt. 62 triệu cử tri Mỹ đã bỏ phiếu cho ông ta, vậy thì ông hay bất kỳ ai đã có bằng chứng gì cho thấy kết quả bầu cử đã bị sai lệch?”.

Phản ứng của nhà tài phiệt New York đã làm dấy lên lo ngại trong giới tình báo Mỹ. Họ không hiểu rồi đây sẽ quan hệ ra sao với vị tổng thống tương lai này. Không biết ông ta có còn lắng nghe những người vẫn đóng vai trò thông báo cho tổng thống những mối nguy hiểm đe dọa nước Mỹ.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161211-fbi-cung-co-thong-tin-matxcova-nhung-tay-vao-bau-cu-my-giup-trump

Chính trường Mỹ: Donald Trump làm “cách mạng”

media

Tổng thống tân cử Donald Trump phát biểu nhân vòng công du 'cám ơn' ủng hộ viên tại Mobile Alabama (Hoa Kỳ) ngày 17/12/ 2016

Khi còn là ứng cử viên, Donald Trump đã cho thấy là ông không coi các tập quán trong chính giới Mỹ vào đâu : Từ ngôn từ, hành động, cho đến việc tuân thủ những « cấm kỵ » như tránh đụng chạm đến tôn giáo hay báo chí. Nhiều nhà quan sát từng cho rằng cung cách ông sẽ thay đổi sau khi trở thành « tổng thống tân cử » (từ ngày 08/11/2016), chuẩn bị lên nhậm chức ngày 20/01/2017. Thế nhưng không ! Trong thân phận mới, ông Donald Trump vẫn tiếp tục làm điều có thể gọi là một cuộc « cách mạng tập quán » trong chính trường Mỹ, phá vỡ mọi thông lệ mà những người tiền nhiệm luôn tôn trọng.

Hãng tin Pháp AFP ngày 18/12 đã điểm qua một số động thái phá cách của ông Donald Trump trong tư cách tổng thống tân cử để dự báo một nhiệm kỳ tổng thống rất mới lạ.

Chuyến đi vòng quanh nước Mỹ để chào mừng thắng lợi

Động thái đầu tiên của tổng thống vừa đắc cử là tổ chức « Chuyến đi chào mừng thắng lợi » vòng quanh nước Mỹ. Đây là một điều chưa từng thấy.

Peter Kastor, giáo sư bộ môn lịch sử tại Đại học Washington St Louis, ghi nhận : « Tất cả các tổng thống Mỹ (cho đến nay) đều xem việc tiến về Washington như là một thời khắc mang tính biểu tượng, nhưng Donald Trump thì không làm như bất kỳ người tiền nhiệm nào ».

Ông Donald Trump đã đi một vòng nước Mỹ để cảm ơn những người ủng hộ ông với những cuộc mít tinh không khác gì lúc vận động tranh cử, với cả nón mũ và các tấm biển ủng hộ Trump.

Trả lời AFP, giáo sư cho rằng động thái đó của ông Trump tuy rất khác thường, nhưng lại rất phù hợp với phong cách vận động của ông Trump.

Ngày 16/12, tại Mobile (bang Alabama ở miền nam nước Mỹ), chặng cuối cùng trong vòng cảm tạ, ông Trump đã nói với đám đông : « Họ nói rằng với tư cách là tổng thống, tôi không nên tổ chức mít tinh, nhưng tôi nghĩ ngược lại là cần phải làm ».

Và ông nói thêm với một nụ cười tươi, trong tiếng vỗ tay nhiệt liệt của cử tọa : « Chúng ta hoàn toàn làm khác họ ! »
Không họp báo

Điểm khác lạ thứ hai là tổng thống tân cử Donald Trump không hề tổ chức họp báo.

Cách đây 8 năm, khi tổng thống Obama còn mang thân phận tân cử, ông đã tổ chức không dưới 11 cuộc họp báo, cho dù lúc ấy kinh tế Mỹ đang khủng hoảng.

Còn Donald Trump thì sao. Cho đến giờ chưa thấy một cuộc họp báo nào, mà chỉ có một vài cuộc phỏng vấn, trong đó ba cuộc phỏng vấn dài – dành cho hai hãng truyền thông CBS và Fox News, cũng như cho nhật báo New York Times.

Các tổng thống Clinton, Bush, Obama đều giới thiệu từng người trong ê kíp chính phủ mà mình thành lập với báo chí. Donald Trump thì chỉ công bố những thông báo, hay đưa ra những thông tin ngắn trên mạng Twitter vào lúc sáng sớm hay vào buổi tối rất khuya.

Tệ hơn nữa, theo giới báo chí ở Nhà Trắng, ê kíp của tổng thống tân cử còn nghĩ đến việc bãi bỏ truyền thống tiếp xúc với báo chí hàng ngày của người phát ngôn ngành Hành Pháp Mỹ.

Màn “trình diễn” chọn người

Điểm mới lạ thứ ba là ông Donald Trump đã dàn dựng việc tuyển chọn thành viên chính phủ thành một sự kiện chẳng khác gì một cuộc tuyển chọn diễn viên.

Việc chọn 15 thành viên ‘nội các’ diễn ra hầu như trước dân chúng : các ứng viên đi đến chỗ hẹn như thể họ đến tham gia những buổi diễn thử trong các cuộc tuyển chọn diễn viên. Nơi hẹn là Trump Tower hay tại một trong những cơ sở của nhà tỷ phú ở New Jersey hoặc Florida.

Mitt Romney, cựu ứng viên đối thủ của ông Trump nay trở thành người ngưỡng mộ hàng đầu, đã phải đi thử vận mệnh vào chiếc ghế ngoại trưởng đến hai lần, nhưng rốt cuộc đã không được chọn, bị thua trước chủ tịch ExxonMobil, Rex Tillerson… mà ông Donald Trump chỉ gặp lần đầu tiên vào ngày 6/12.

Chính khách ‘chuyên nghiệp’ bị xếp xuống hàng thứ yếu

Một kiểu phá lệ khác của tổng thống tân cử Donald Trump là ông không ưu tiên chọn cộng sự viên trong giới chính khách gọi là “chuyên nghiêp”

Thông thường, các thống đốc, thượng nghị sĩ, những người lão luyện với chính trường, quen thuộc với việc điều hành công việc nhà nước, là thành phần trọng yếu trong các ê kíp chính phủ. Nhưng năm nay thì không.

Ông Donald Trump như đã áp dụng câu nói « ngưu tầm ngưu, mã tầm mã » và đã chọn những người giống ông : Ưu tiên cho giới đại chủ nhân, và các nhà đầu tư lớn.

Nếu trong ê kíp của Obama có một giải Nobel Vật Lý, thì trong nội các Donald Trump có nhiều nhà tỷ phú... và đến 3 vị tướng hồi hưu.

Nam nữ đồng đều ? Không đời nào !

Một cái mới khác với Doanald Trump là ông như đã phớt lờ các nỗ lực nhằm tạo nên sự bình đẳng giới tính hay chủng tộc, vốn luôn luôn là một thách thức ở Mỹ.

Vấn đề bình đẳng nam nữ chẳng hạn, rất được ông Obama quan tâm. Cho dù chỉ có 6 phụ nữ trên tổng số 22 thành viên ê kíp của Obama, nhưng họ đều ở vị trí đáng kể, nhân vật số hai của chính quyền từng là… Hillary Clinton.

Còn Donald Trump cho đến nay đã chọn được 4 phụ nữ vào chức bộ trưởng, nhưng chỉ là các bộ thứ yếu. Trong nội các Donald Trump, 11 vị trí đầu trong thứ tự kế nhiệm tổng thống toàn là đàn ông da trắng.
‘Nội các’ Trump chỉ có một người da đen và hoàn toàn không có người châu Mỹ La Tinh nào.

Đệ nhất phu nhân Melania vẫn ở New York

Bà Melania Trump và đứa con trai 10 tuổi sẽ không chuyển đến ở Nhà Trắng vào ngày 20/01/2017, mà tiếp tục ở lại New York trong căn hộ thông 3 tầng. Theo giáo sư Kastor, đây là một điều chưa từng xẩy ra đối với một gia đình tổng thống Mỹ.

Chuyên gia này ghi nhận: « Tiến trình chuyển giao quyền hành tổng thống ở Mỹ thường là một thời khắc quan trong của quốc gia, và thường khi là câu chuyện của một gia đình chuyển đến Washington… Từ một thế hệ nay, người ta thường cho thấy cảnh những gia đình Mỹ trung lưu dời đến nhà mới, người ta thường nói về những cái thùng các tông đựng vật dụng của họ, người ta thường nói đến những cảm tưởng khi chuyển từ một ngôi nhà ở bình thường của cá nhân đến dinh thự nhà nước to lớn này. »

Đối với giáo sư Kastor: « Lần này thì quả là chuyện chưa từng thấy ! ».

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161219-chinh-truong-my-donald-trump-lam-%E2%80%9Ccach-mang%E2%80%9D
http://vi.rfi.fr/quoc-te/20161219-chinh-truong-my-donald-trump-lam-%E2%80%9Ccach-mang%E2%80%9D

Ba thế lực trong chính quyền Trump tương lai

media

Donald Trump phát biểu tại Alabama, ngày 17/12/2016

La Croix dự báo chính sách đối ngoại của Donald Trump dựa trên việc đối chiếu giữa quan điểm chính trị của ông Trump với thành phần chủ chốt của chính phủ tương lai, vừa được chỉ định. Tờ báo Công Giáo khẳng định, cho dù ông Trump đã liên tục thay đổi quan điểm trong quá trình tranh cử để thu hút cử tri, cần khẳng định rằng có nhiều điều ổn định trong nhãn quan chính trị của Donald Trump.

Theo nhà nghiên cứu Thomas Wright – thuộc Viện Brooking, nhiều quan điểm của Donald Trump về chính trị thế giới đã định hình từ cuối những năm 1980, đặc biệt phải kể đến « ba ý tưởng lớn » ẩn đằng sau khẩu hiệu « Nước Mỹ trên hết ».

Thứ nhất là Hoa Kỳ đang phải chi trả quá nhiều tiền để bảo đảm an ninh cho các đồng minh châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc hay các nước Vùng Vịnh. Thứ hai là, phản đối các hiệp ước mậu dịch tự do của Hoa Kỳ, đặc biệt với các nước như Trung Quốc hay Mêhicô, và thứ ba là sự hâm mộ của ông Trump đối với « các lãnh đạo độc tài và các chế độc đoán », trước hết là mô hình Nga với tổng thống Putin.

Vấn đề theo La Croix là, trong giai đoạn hiện tại, chưa rõ là các quan điểm trên đây của ông Trump sẽ được ê kíp cầm quyền mới thực thi như thế nào.

Phe « dân túy », phe « chiến binh tôn giáo » và phe « truyền thống »

Theo nhà chính trị học Thomas Wright, chính quyền Trump là một tập hợp hỗn tạp của ba phe chính : phe « dân tộc chủ nghĩa - dân túy », phe « chiến binh tôn giáo » và phe « truyền thống ».

Đại diện của phe « chiến binh tôn giáo » là tướng Michael Flynn, cố vấn an ninh quốc gia tương lai và thượng nghị sĩ Jeff Sessions, người được chỉ định vào chức bộ trưởng Tư Pháp. Quan điểm của hai người này - được quần chúng của đảng Cộng Hòa ủng hộ - là « Hoa Kỳ đang dấn thân vào một cuộc chiến tranh toàn cầu chống lại Hồi Giáo cực đoan, mối đe dọa sống còn đối với thế giới phương Tây Do Thái – Thiên Chúa Giáo ». Theo quan điểm của họ, tổng thống Nga Putin, người bảo vệ các giá trị truyền thống, được lại là « một đồng minh tự nhiên trong cuộc chiến này ».

Đối thủ của phe « chiến binh tôn giáo » là phe « truyền thống », với đại diện là tướng James Mattis, bộ trưởng Quốc Phòng tương lai. Cựu tư lệnh các lực lượng Mỹ tại Trung Đông dường như ít đồng tình với quan điểm thân Nga trong vấn đề Syria. Một đại diện khác của phe này là ngoại trưởng tương lai Rex Tillerson, chủ tịch tập đoàn dầu khí ExxonMobil. Nhân vật này có khả năng sẽ hướng Donald Trump về một chính sách đối ngoại « quốc tế hơn, có nghĩa là ít mang tính bảo hộ hơn ».

Cố vấn chiến lược tương lai của Nhà Trắng, doanh nhân Stephen Bannon, có thể coi là đại diện cho phe « dân tộc chủ nghĩa dân túy ». Ông Stephen Bannon vốn là giám đốc chương trình tranh cử của Donald Trump. Doanh nhân Stephen Bannon vừa « ủng hộ các chương trình kinh tế lớn trong nước », theo chủ trương « chủ nghĩa dân tộc kinh tế », vừa là đệ tử của « cuộc chiến toàn cầu chống lại chủ nghĩa phát xít Hồi Giáo ».

Theo La Croix, « cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng giữa ba phe hứa hẹn sẽ khốc liệt », đặc biệt trong các vấn đề như xung đột Trung Cận Đông, chủ nghĩa khủng bố, thỏa thuận về hạt nhân Iran, quan hệ với Nga, Trung Quốc, hay chống biến đổi khí hậu. Theo nhà chính trị học Thomas Wright, cạnh tranh giữa các thế lực trong nội bộ một chính quyền cũng là điều bình thường, thậm chí là cần thiết, và việc đọ sức với các đồng minh chắc chắn sẽ dễ dàng hơn là đối đầu với kẻ thù thực sự.

Trump chống lại CIA

Vẫn về bầu cử Mỹ trước cuộc bỏ phiếu của các đại cử tri hôm nay, cơ hội đảo ngược tình thế là rất hẹp. Tuy nhiên, trong những ngày gần đây có nhiều tiếng nói trong chính quyền Mỹ lên án mạnh mẽ can thiệp của Nga, kể cả tổng thống mãn nhiệm Obama. Báo Le Monde có bài xã luận « Donald Trump chống lại CIA ».

Sau hàng loạt cáo buộc của cơ quan tình báo Mỹ, về việc Nga sử dụng tin tặc can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, dẫn đến kết quả có lợi cho ông Trump, đến lượt tổng thống tân cử phản ứng. Ông Trump hứa hẹn sẽ xử lý chính cơ quan tình báo quốc gia. Theo Le Monde, với nguyên thủ quốc gia tỉ phủ bất động sản, các định chế của nền cộng hòa Hoa Kỳ có nguy cơ bị xâm phạm nghiêm trọng.

Hệ thống đại cử tri Mỹ có thể cải tổ được

Về phần mình, báo Libération có hồ sơ « Cơ hội cuối cùng để tống khứ Trump », với câu hỏi : « Liệu các đại cử tri có nghe theo lời kêu gọi nổi dậy của một bộ phận công chúng ? ». Theo tờ báo, điều này là « rất ít có thể, nhưng cuộc tranh luận về tính công bằng của hệ thống bầu cử Mỹ thì đã được đặt ra ».

Libération dẫn lời chuyên gia về luật Hiến pháp Mỹ Richard Pildes, ghi nhận : Hiến pháp Hoa Kỳ là « một trong những hiến pháp phức tạp, khó sửa đổi nhất thế giới ». Cuộc bầu cử mà ứng cử viên với gần 3 triệu phiếu bầu nhiều hơn cuối cùng lại là người thua cuộc cho thấy tính bất công của hệ thống bầu cử Mỹ. Tuy nhiên, theo chuyên gia luật Mỹ, định chế này gần như là bất di, bất dịch cho dù đông đảo công chúng bác bỏ nó.

Con đường duy nhất để cải tổ hiện nay, theo ông, là thay đổi phương thức lựa chọn « đại cử tri » tương tự như mô hình của hai tiểu bang Maine và Nebraska, nơi các đại cử tri được chọn không dựa trên số lượng phiếu bầu của toàn tiểu bang, mà theo từng đơn vị bầu cử. Cải cách theo hướng này có thể sẽ khiến cho quan điểm của các đại cử tri đại diện sát hơn cho lá phiếu của cử tri. Mà một cải cách như vậy không buộc phải thay đổi Hiến pháp.


Mỹ : Đại Cử Tri Đoàn bầu Donald Trump làm tổng thống

media
Đoàn đại cử tri của bang North Carolina chụp ảnh kỷ niệm sau khi bỏ phiếu bầu Donald Trump làm tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ, ngày 19/12/2016.


Thông tín viên Jean-Louis Pourtet tường trình từ Washington:

Thất bại hoàn toàn không gây ngạc nhiên. Kể từ khi Đại Cử Tri Đoàn được thành lập năm 1787, việc các đại cử tri phá thông lệ là rất hiếm khi xảy ra. Đại Cử Tri Đoàn là định chế tập hợp các đại biểu dân cử có trách nhiệm trực tiếp bầu tổng thống, các đại cử tri có nghĩa vụ tuân thủ sứ mạng đã được cử tri phó thác. Kết quả bầu tổng thống nhìn chung đã được quyết định sau cuộc bỏ phiếu toàn dân, việc bỏ phiếu của Đại Cử Tri Đoàn nhìn chung chỉ là một thủ tục mang tính hình thức.

Tuy nhiên, tình hình năm nay lại rất khác, do tư cách của người thắng cử bị rất nhiều chỉ trích, và cũng do đối thủ Hillary Clinton được nhiều cử tri ủng hộ hơn, hơn 3 triệu người so với Donald Trump. Đó là không kể đến các can thiệp có thể có của Nga vào cuộc tranh cử. Trong bối cảnh đó đã ra đời một phong trào yêu cầu đại cử tri thuộc các tiểu bang đã bỏ phiếu cho Donald Trump, rút lại sự ủng hộ đối với ứng cử viên này.

Một điều trớ trêu là : Cuối cùng đã có nhiều đại cử tri thuộc phe Dân Chủ rút lại sự ủng hộ đối với bà Clinton, hơn là đại cử tri phe Cộng Hòa. Donald Trump mất hai phiếu tại Texas, trong khi Hillary Clinton mất bốn phiếu.

Sau khi chính thức giành chiến thắng, ông Donald Trump đã khiêm tốn ra một thông cáo nói về một “thắng lợi áp đảo và mang tính lịch sử’’, cho dù trong số 58 cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, xét về số lượng đại cử tri, ông Trump chỉ xếp hạng thứ 46. Nhà tỉ phú cũng cam kết sẽ là một tổng thống “mang lại sự đoàn kết”.

Trong một thông điệp trên Twitter, tổng thống tương lai thứ 45 của nước Mỹ gửi lời cám ơn đến những người ủng hộ, tuy nhiên ông Trump cũng kèm theo một lời chỉ trích cay độc nhằm vào báo giới, bị lên án là ‘‘đưa tin không chính xác và bóp méo sự thật”.

Trong bốn năm tới, các nhà báo làm việc tại Nhà Trắng ắt hẳn sẽ phải yêu cầu một khoản phụ cấp, vì phải tác nghiệp trong môi trường nguy hiểm.

 

Tỷ lệ ủng hộ Trump sụt mạnh trước Lễ nhậm chức

Tổng thống tân cử Donald Trump.

Tổng thống tân cử Mỹ Donald Trump sẽ tuyên thệ nhậm chức vào ngày 20/1 với tỉ lệ ủng hộ là 40%, theo một cuộc thăm dò mới, thấp hơn bất cứ Tổng thống nào gần đây.

Theo cuộc thăm dò của CNN/ORC được công bố ngày 17/1, ông Trump có tỉ lệ ủng hộ là 40% và tỉ lệ không đồng thuận là 52%. Tỉ lệ chấp thuận của ông Trump không bằng một nửa tỉ lệ chấp thuận mà Tổng thống Obama đạt được trước thềm Lễ Tuyên thệ nhậm chức năm 2009. Lúc đó, tỉ lệ chấp thuận ông Obama khi ông nhậm chức là 84% và chỉ có 14% không chấp nhận.

Theo viện Gallup, tỉ lệ ưa thích ông Trump khảo sát trước lễ nhậm chức thấp nhất trong lịch sử nước Mỹ và cũng thấp hơn nhiều so với các Tổng thống gần đây.

Tháng 1 năm 2001, tỉ lệ chấp thuận Tổng thống George W. Bush là 61%. Cuối tháng 12 năm 1992, khoảng 1 tháng trước khi ông Bill Clinton tuyên thệ nhậm chức, tỉ lệ chấp thuận dành cho ông Clinton là 67%.

Kết quả các câu hỏi thăm dò cho thấy nhiều người Mỹ lo ngại về khả năng đảm nhận trách nhiệm Tổng thống của ông Trump.

Theo cuộc khảo sát, 48% những người được hỏi cho rằng ông Trump sẽ là một Tổng thống “rất kém” hay “kém”, 48% cho rằng ông sẽ là một Tổng thống “rất giỏi” hay “giỏi”. So với Tổng thống Obama, chỉ 18% cho rằng ông Obama sẽ là một Tổng thống “rất kém” hay “kém” vào tháng 1 năm 2009.

Và 53% nói rằng những hành động và tuyên bố của ông Trump kể từ Ngày Bầu cử khiến họ sụt giảm tin tưởng về khả năng ông Trump quản trị đất nước , so với 37% cho biết bây giờ họ tin tưởng ông Trump nhiều hơn.

Người Mỹ cũng chia rẽ sâu sắc về việc liệu chính sách của ông Trump có lợi cho đường hướng quốc gia hay không. Trong cuộc thăm dò, 48% cho rằng những chính sách của ông Trump sẽ đưa nước Mỹ đi đúng hướng, trong khi 49% nói ông sẽ đưa nước Mỹ đi chệch hướng. 52% nói những chính sách của ông Trump không phản ánh những ưu tiên của họ, trong khi 46% nói những chính sách của ông Trump phản ánh đúng những ưu tiên của họ.

Cuộc thăm dò ghi nhận qua điện thoại ý kiến 1.000 người trưởng thành từ ngày 12 đến ngày 15 tháng 1 và có sai số trên dưới 3 điểm phần trăm.

 

http://www.voatiengviet.com/a/ty-le-ung-ho-trump-sut-manh-truoc-le-nham-chuc/3682406.html

 

 

Donald Trump : « Cơn ác mộng » ?

media

Barack Obama (P) và tổng thống tân cử Donald Trump trước khi chuyển giao quyền lực, Washington, ngày 20/01/2017.

Donald Trump chính thức trở thành tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. Đây là chủ đề chính được các báo Pháp ngày 20/01/2017 bàn luận nhiều nhất. Libération chạy tít trên trang nhất : « Trump : Bắt đầu một thời kỳ ». Bên trong, tờ báo phân tích « Một nước Mỹ không lưới dây an toàn ».

Một số người hy vọng là sau khi thắng cử, Donald Trump sẽ thay đổi, trở thành một vị tổng thống khôn khéo hơn. Thế nhưng, trong hai tháng rưỡi qua, ông vẫn duy trì cách hành xử, phương pháp như trước đây, liên tục sử dụng mạng xã hội Twitter để tấn công những người chống đối, đưa ra những tuyên bố dối trá, tỏ thái độ thù ghét báo chí, công khai chỉ trích các cơ quan tình báo.

Ông đã làm cộng đồng quốc tế kinh ngạc qua các tuyên bố thiếu chính xác, thậm chí trái ngược, liên quan đến các hồ sơ ngoại giao quốc tế nhậy cảm như cuộc xung đột Palestine-Israel, lệnh trừng phạt nhắm vào Nga, về tương lai của Liên Hiệp Châu Âu.

Libération cho rằng Donald Trump đã lập một nội các theo đúng hình ảnh của ông : Da trắng, chủ yếu là đàn ông, giàu có và già nua. Và rất thiếu kinh nghiệm. Tương lai đầy bất trắc bắt đầu từ hôm nay, thứ Sáu 20 tháng Giêng.

Thế nhưng, xã luận của Libération còn đi xa hơn với tựa đề « Ác mộng ». Người ta có thể lo sợ, lạnh toát người, mồ hôi chảy ròng ròng ở sống lưng khi hình dung ra cảnh ông Obama trao cho ông Trump chiếc va-ly chứa đựng mã khóa vũ khí nguyên tử. Kể từ hôm nay trở đi, không gì có thể kiểm soát nổi. Vấn đề đối với tân chủ nhân Nhà Trắng là người ta lo sợ điều ông ta có thể làm chứ không phải là những gì mà ông sẽ làm.

Nếu như Donald Trump là một mỏ vàng để giới báo chí khai thác, thì ông ta lại là một ác mộng đối với các nhà phân tích, viết xã luận vì khó có thể tiên đoán được điều ông sẽ làm, giải thích được hành động, cử chỉ của ông ta trong tư cách tổng thống. Đây là điều chắc chắn duy nhất.

Đối với Libération, điều quan trọng không phải là cách thức hành xử của Donald Trump mà là các hậu quả nhãn tiền của thời kỳ bốn năm ông làm tổng thống cho dù nhiệm kỳ mới bắt đầu từ hôm nay. Pháp cũng như châu Âu cần phải ý thức được là đang bị cô lập trước Hoa Kỳ, Anh, Nga và cả Trung Quốc. Do vậy, cần phải chú ý và dồn sức để khẳng định sự tồn tại của mình trong một trật tự thế giới mới.

Thế giới lưỡng cực của Donald Trump

Báo Le Monde tóm tắt quan điểm về thế giới của vị tổng thống thứ 45 của nước Mỹ. Với hàng tựa « Thế giới lưỡng cực của Donald Trump », tờ báo cho rằng dù chưa nhậm chức, nhưng Donald Trump đã phân chia thế giới thành hai phe.

Một bên là những quốc gia thù nghịch, chống đối nước Mỹ và nền kinh tế Hoa Kỳ, ví dụ Trung Quốc, Mêhicô, Liên Hiệp Châu Âu, và các quốc gia này phải trả giá. Bên kia là những nước mà Hoa Kỳ cần ủng hộ hết mình.

Sự phân định này vốn đã được trình bày trong chiến dịch tranh cử, nay còn được thể hiện rõ hơn trong tiến trình chuyển giao quyền lực, trong các cuộc trả lời phỏng vấn hoặc qua các thông điệp trên Twitter của ông.

Những nước phải trả giá

Trước tiên là tân tổng thống Mỹ bị ám ảnh về Trung Quốc. Đây là quốc gia bị Donald Trump chỉ trích nhiều nhất trên mạng xã hội Twitter. Ngoài vấn đề Đài Loan mà Donald Trump làm Trung Quốc khó chịu, nổi đoá, báo Le Monde cho rằng còn một vấn đề nữa mà báo chí chính thức Trung Quốc ít nói đến, đó là mối lo của Bắc Kinh về việc Mỹ và Nga đang xích lại gần nhau.

Một quốc gia khác cũng thường xuyên bị Donald Trump tấn công là Mêhicô. Ngoài những tuyên bố về chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, chống tệ nạn nhập cư trái phép, ông Trump còn hứa hẹn xây một bức tường trên đường biên giới giữa hai nước và Mêhicô phải bỏ tiền ra xây, đàm phán lại hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ và đánh thuế tới 35% các sản phẩm của những công ty Mỹ di chuyển ra bên ngoài để sản xuất. Những tuyên bố của Donald Trump làm Mêhicô lo ngại vì thị trường Mỹ tiếp nhận tới 80% tổng xuất khẩu của nước này.

Đức và Liên Hiệp Châu Âu cũng nằm trong tầm ngắm của Donald Trump. Bên cạnh việc chỉ trích chính sách tiếp nhận người tị nạn của thủ tướng Đức Angela Merkel, ông Trump còn tỏ ra nghi ngờ về trao đổi mậu dịch song phương, đồng thời lại tỏ ra hữu hảo với Anh. Tân tổng thống Mỹ còn thẳng thừng chỉ trích Liên Minh Bắc Đại Tây Dương – NATO là lỗi thời và điều này khiến một số nước châu Âu lo ngại vì từ trước đến nay vẫn trông cậy vào Mỹ trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh.

Bên được Mỹ ủng hộ

Trên đây là những quốc gia mà Donald Trump nhận định là phải trả nợ cho nước Mỹ. Còn phe các nước cần được Washington trấn an, ủng hộ, thì trước tiên là Nga. Tân tổng thống Mỹ không giấu giếm thiện cảm với tổng thống Nga Putin, hứa hẹn cải thiện quan hệ với Matxcơva và thậm chí bãi bỏ cấm vận Nga.

Israel cũng là quốc gia rất hài lòng với việc nước Mỹ có tổng thống mới. Donald Trump và các cộng sự của ông đã nhiều lần tuyên bố không quan tâm đến vấn đề chiếm đất Palestine xây dựng các khu định cư Do Thái và đe dọa hủy bỏ thỏa thuận hạt nhân đạt được với Iran, kẻ thù của Israel.

Châu Á lo lắng

Liên quan đến châu Á, Le Monde nhận thấy chính sách của Donald Trump còn chưa rõ ràng, ngoại trừ việc đòi Nhật Bản và Hàn Quốc phải đóng góp tài chính nhiều hơn cho việc duy trì lính Mỹ ở hai nước này. Còn châu Phi thì dường như bị lãng quên. Theo một tài liệu của nhóm phụ trách chuyển giao quyền lực của Donald Trump được báo chí công bố, có thể tân chính quyền Mỹ sẽ giảm viện trợ và giảm bớt các cam kết tại châu Phi. Thậm chí, mối ám ảnh về Trung Quốc cũng thể hiện trong tài liệu này : Liệu Mỹ có thể bị thua Trung Quốc hay không tại châu Phi ?

Le Figaro : Donald Trump « tẩy xóa dấu vết » người tiền nhiệm

Đương nhiên, Le Figaro cũng chạy trên trang nhất « Ngày khởi đầu mọi việc đối với tổng thống Trump ». Tờ báo dành nhiều trang để nói về vị tổng thống thứ 45 của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ trong đó có bài « Vừa nhậm chức và đã bị các kẻ thù bao vây ». Theo tờ báo, trong giới nghệ sĩ, giảng dạy nghiên cứu đại học và đặc biệt là trong giới truyền thông, một bầu không khí thù ghét tân tổng thống đang lan rộng.

Vậy ngay sau khi nhậm chức, tổng thống Donald Trump sẽ làm gì ? Trong bài « Những quyết định đầu tiên được chờ đợi từ vị tổng thống thứ 45 » của nước Mỹ, báo Le Figaro cho biết, thực ra, mọi việc quan trọng sẽ bắt đầu từ thứ Hai 23/01. Sau nhiều lần hứa hẹn sẽ thực hiện các ưu tiên của ông ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức, thậm chí còn lập ra cả một ê-kíp thực hiện « Dự án ngày đầu tiên », cuối cùng Donald Trump quyết định dành kỳ nghỉ cuối tuần (21-22/01) cho các hoạt động lễ hội. Trong một cuộc họp báo tại New York, Donald Trump đã nói, thứ Hai là ngày làm việc đầu tiên và sẽ có những lễ ký kết long trọng trong thứ Hai, thứ Ba và các ngày khác trong tuần.

Chắc chắn trong những ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống, sẽ có nhiều nghị định được ký kết. Theo truyền thống, thì tân tổng thống sẽ ký sắc lệnh hủy bỏ một vài biện pháp mang tính biểu tượng của người tiền nhiệm. Ví dụ Obama đã ký sắc lệnh đóng cửa trại tù Guantanamo, chấm dứt các biện pháp cưỡng bức hỏi cung các nghi phạm khủng bố… Le Figaro tiên đoán là lĩnh vực mà Donald Trump mong muốn thực hiện chắc sẽ rất rộng và đa dạng.

Obama : Hậu Nhà Trắng ?

Sau khi quan tâm đến tân tổng thống Donald Trump, Le Figaro cũng không quên đề cập đến cuộc sống sau khi mãn nhiệm của vị tổng thống thứ 44 qua bài « Cuộc sống mới của Barack Obama ».

Mới có 55 tuổi, ông Obama là cựu tổng thống trẻ nhất kể từ cuối thế kỷ 19. Ông cũng là cựu tổng thống đầu tiên, sau khi rời Nhà Trắng, vẫn ở lại thủ đô Liên bang kể từ thời Woodrow Wilson, năm 1921. Gia đình Obama sẽ sống tại Washington DC cho đến năm 2019, tức là cho đến khi cô con gái út Sasha học xong trung học.

Theo nhận định của tờ báo, do còn trẻ, vẫn được lòng dân, có tài diễn thuyết, ông Obama sẽ có nhiều lựa chọn trong giai đoạn hậu tổng thống. Có một việc chắc chắn và tiếp nối truyền thống các cựu tổng thống, ông Obama sẽ viết hồi ký. Báo chí Mỹ nói đến một hợp đồng 20 triệu đô la. Đó là chưa kể hợp đồng mà cựu đệ nhất phu nhân Michelle Obama cũng có thể sẽ ký.

Về mặt chính trị, dường như Obama đang mơ ước trở thành « người đỡ đầu » cho thế hệ lãnh đạo đảng Dân Chủ trong tương lai.

La Croix : Donald Trump và các ẩn số

Trang nhất La Croix nêu ra « Những ẩn số trong nhiệm kỳ tổng thống » của Donald Trump. Chưa bao giờ, trong lịch sử nước Mỹ, một vị tổng thống khi vào Nhà Trắng lại có lập trường không rõ ràng về các chính sách đối nội, đối ngoại và kinh tế, như ông Donald Trump.  « 10 câu hỏi trong nhiệm kỳ tổng thống của Trump » : liệu Donald Trump sẽ thay đổi, không còn như Donald Trump trong chiến dịch vận động tranh cử ? Ít có khả năng. Ông đã cho biết là sẽ tiếp tục sử dụng mạng xã hội Twitter vì cho rằng giới truyền thông thù ghét ông.

Ngay cả câu hỏi Hoa Kỳ và Nga có thể trở thành đồng minh hay không, tân tổng thống Mỹ cũng trả lời mập mờ. Ví dụ, về việc trừng phạt Nga do sáp nhập Crimée và ủng hộ phe phiến quân ở đông Ukraina, ông Trump lúc đầu tuyên bố là có thể duy trì thêm một thời gian, nhưng sau đó, ông lại nói, tại sao lại trừng phạt một người khi họ đã làm được những việc lớn. Khi trả lời phỏng vấn báo chí châu Âu gần đây, Donald Trump nêu khả năng có thể đạt được một thỏa thuận với Nga : Bãi bỏ cấm vận đánh đổi lấy việc giảm vũ khí nguyên tử và hợp tác chống khủng bố.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170120-donald-trump-%C2%AB-con-ac-mong-%C2%BB-cho-hoa-ky

 

Thêm nghị sĩ Dân chủ tẩy chay lễ nhậm chức của Trump

trump

Donald Trump bị nhiều người chỉ trích vì đả kích người anh hùng dân quyền John Lewis

Số thành viên đảng Dân chủ tại Quốc hội Mỹ nói sẽ tẩy chay lễ nhậm chức của tổng thống đắc cử Donald Trump tăng lên 26.

Có 535 nhà lập pháp dân cử trong Quốc hội Mỹ.

Nhiều người viện dẫn lý do là do ông Trump vừa đả kích nghị sĩ Dân chủ và cũng là biểu tượng dân quyền John Lewis.

Ông Trump đả kích ông Lewis trên Twitter hôm 13/1 sau khi ông này bình luận rằng Trump không phải là một "tổng thống chính danh".

Ông Trump nói rằng ông Lewis "toàn nói, nói, nói - chứ không có hành động hay kết quả gì".

Ông Lewis là thành viên nổi bật của phong trào dân quyền Mỹ và được nhiều người Mỹ xem như anh hùng.

Ông là một trong những người bị cảnh sát đánh đập trong cuộc tuần hành Selma-Montgomery đòi quyền biểu quyết năm 1965.

Trong lúc người Mỹ kỷ niệm ngày lễ Martin Luther King, con của nhà lãnh đạo dân quyền bị ám sát - người cùng thời với ông Lewis - đã lên tiếng về vụ tranh cãi.

Martin Luther King III gặp ông Trump ở New York và mô tả "cuộc gặp mang tính xây dựng".

Ông Lewis gia nhập Hạ viện năm 1987 và đại diện khu vực bầu cử ở bang Georgia mà ông Trump nói là "tội phạm đầy rẫy".

'Giọt nước tràn ly'

Những lời lăng mạ của tổng thống tân cử được đưa ra chỉ vài ngày trước lễ Martin Luther King, là giọt nước tràn ly khiến một số đảng viên Dân chủ, phá vỡ thông lệ dự lễ nhậm chức hôm 20/1.

"Khi bạn xúc phạm dân biểu John Lewis, bạn xúc phạm nước Mỹ", Yvette Clarke, một trong 5 dân biểu của bang New York tẩy chay sự kiện này cho biết.

Ted Lieu, đại diện bang California cho biết: "Với tôi, quyết định cá nhân không dự lễ nhậm chức khá đơn giản: Tôi đứng về phía Donald Trump, hay John Lewis? Tôi đứng cùng John Lewis".

Đại diện bang Illinois, Luis Gutierrez là thành viên đầu tiên của Quốc hội Mỹ tuyên bố tẩy chay lễ nhậm chức và công bố quyết định hồi tháng 12/2016.

"Tôi không thể nhìn thẳng vào mắt vợ và các con gái, cháu ngoại nếu tôi ngồi đó và tham dự, như thể tất cả những gì mà ứng viên ấy nói về phụ nữ, người Mỹ Latinh, người da đen, người Hồi giáo, hay những chủ đề khác mà ông ấy nói trong những bài phát biểu và trên Twitter đều ổn hoặc bị xóa khỏi bộ nhớ của chúng ta," ông Gutierrez nói.

Ông cho biết thay vì dự lễ nhậm chức, ông sẽ dự ngày tuần hành phụ nữ tại Washington hôm 21/1.

Ông Lewis công bố tẩy chay sự kiện trong cuộc phỏng vấn với NBC News, ông Lewis và nói rằng ông Trump là một tổng thống không chính danh, khiến ông Trump nổi giận.

Trong suốt 30 năm tại Quốc hội Mỹ, đây là lần đầu tiên ông Lewis không dự lễ nhậm chức của tổng thống.

Nghị sĩ Georgia nói cáo buộc Nga can thiệp vào bầu cử Mỹ là một trong những lý do khiến ông xem ông Trump không chính danh.

Cuốn hồi ký của ông Lewis đang vươn lên vị trí đứng đầu danh sách bestseller tại Mỹ của Amazon sau vụ việc.

 

 

Giới nghệ sĩ tẩy chay lễ nhậm chức của Donald Trump

media

Diễn viên Robert De Niro trong cuộc tuần hành chống Donald Trump tại New York ngày 19/01/2017.

Nhà tỉ phú địa ốc phải hết sức chật vật so với những người tiền nhiệm, để tìm cho được những nghệ sĩ nổi tiếng chịu đến Washington trình diễn mừng ông bước vào Nhà Trắng.

Ngay trong số những nghệ sĩ đã xác nhận tham gia, nhiều người vào phút chót đã rút lui. Chẳng hạn như ngôi sao Broadway là Jennifer Holliday, hôm thứ Bảy 14/1 đã từ chối sau khi những người hâm mộ cô giận dữ phản đối. Hoặc nhóm B-Street Band, chuyên trình diễn các nhạc phẩm của Bruce Springsteen, hôm thứ Hai 16/1 đã bỏ cuộc vì « sự tôn trọng và biết ơn » đối với tác giả nổi tiếng của « Born in the USA », một người chỉ trích dữ dội tân tổng thống.

Trong khi đó hồi tháng 12/2016, nhà tỉ phú khẳng định trên Twitter là những nghệ sĩ nổi tiếng phải năn nỉ để có được một chỗ trong những buổi dạ vũ và lễ hội khác nhau, mà theo truyền thống được tổ chức nhân dịp tân tổng thống Mỹ nhậm chức. Tuy vậy ông Trump vẫn phải nhìn nhận là đại đa số nghệ sĩ đều ủng hộ địch thủ Hillary Clinton.

Nếu những tên tuổi lớn trong âm nhạc và điện ảnh như Katy Perry, Cher hay Scarlett Johansson đến Washington trong những ngày tới, không phải để tham dự lễ nhậm chức, mà để xuống đường chống lại Donald Trump, trong cuộc biểu tình lớn của giới nữ dự kiến diễn ra vào thứ Bảy 21/1.

Do không thu hút được những khuôn mặt vedette, trong những ngày gần đây ông Trump đành làm giảm nhẹ sự quan trọng của họ, khẳng định lễ nhậm chức sẽ « rất, rất lịch sự », với sự tham gia của « những tài năng tuyệt vời ».

Họ đã nói « Không »

Tom Barrack, nhà tổ chức buổi lễ, thậm chí còn hàm ý là không cần đến các ngôi sao, vì đối với nhà tỉ phú, « chúng tôi may mắn có được người nổi tiếng nhất thế giới ». Ông hứa hẹn một lễ nhậm chức « nhẹ nhàng nhưng say đắm ».

Trên thực tế, dù ông Trump là nhân vật quen thuộc đối với các tạp chí bình dân trong thập niên 80, ông đã làm tổn thương nhiều bạn bè trong giới nghệ sĩ trình diễn trong chiến dịch tranh cử, khi tấn công người nhập cư, nhất là những người nói tiếng Tây Ban Nha, người theo đạo Hồi và những cộng đồng thiểu số khác. Nhiều nghệ sĩ đã phản đối việc sử dụng các bài hát của họ trong các cuộc mít-tinh.

Buổi lễ trao giải Quả Cầu Vàng mới đây chứng tỏ Hollywood vẫn thù nghịch với tân tổng thống. Và ca sĩ nhạc rap Snoop Dogg thậm chí còn đe dọa sẽ trả đũa tất cả những nghệ sĩ da đen nào trình diễn trong lễ nhậm chức của ông Trump.

Ê-kíp của Donald Trump nhìn nhận đã tiếp cận các ngôi sao như ca sĩ kiêm nhạc sĩ Anh Elton John, ca sĩ opera Ý Andrea Bocelli, hay ca sĩ nhạc đồng quê huyền thoại Garth Brooks. Tất cả đều từ chối !

Rốt cuộc khuôn mặt hàng đầu sẽ là ca sĩ nhạc đồng quê Toby Keith với những bản ballad đầy tình yêu nước. Trong số các nghệ sĩ chịu lên sân khấu có giọng ca trẻ Jackie Evancho, 16 tuổi, và ca sĩ nhạc đồng quê Lee Greenwood. Nhóm múa nổi tiếng Rockettes thường trình diễn trong dịp Giáng sinh tại New York cũng tham gia, nhưng người đứng đầu đã ngỏ lời xin lỗi trước là có những vũ công sẽ vắng mặt.

Hy vọng cuối cùng : nhóm Beach Boys

Tên tuổi lớn duy nhất có thể thêm vào là nhóm Beach Boys, cho dù với những vụ hủy tham gia mới đây, sự xuất hiện của họ có vẻ bấp bênh. Các tác giả của « Good vibrations », ca khúc huyền thoại nhạc pop trong thập niên 60, rất thân cận với cố tổng thống Cộng Hòa Ronald Reagan.

Tuy Hollywood và giới âm nhạc thường nghiêng về phe Dân Chủ, nhưng các tổng thống Cộng Hòa trước đây chưa bao giờ gặp khó khăn như thế khi muốn mời các nghệ sĩ nổi tiếng. Ca sĩ Ricky Martin đã đến hát phục vụ ông George W.Bush, và Barbara Streisand dù là người cấp tiến vẫn trình diễn cho ông Bush cha năm 1989.

Eric Kasper, chuyên gia về âm nhạc và chính trị của trường đại học Wisconsin-Eau Claire giải thích, tuy nhiên ngay trong giới bảo thủ nhất của nhạc đồng quê, các nghệ sĩ biết rằng những người hâm mộ của họ có các xu hướng chính trị khác nhau, hình ảnh của họ sẽ bị tổn hại khi đứng bên cạnh một tổng thống gây nhiều tranh cãi như thế.

Ông Kasper nhấn mạnh, hiện tượng hầu như bị toàn bộ giới nghệ sĩ tẩy chay chứng tỏ sự phân cực mạnh mẽ của đất nước, và cả sự mất lòng dân của nhà tỉ phú : theo một cuộc thăm dò của viện Gallup, chưa bao giờ một tổng thống thời hiện đại lại có tỉ lệ tín nhiệm thấp đến như vậy vào thời điểm nhậm chức.

Donald Trump « phải tự hát lấy một bài gì đó » - Idina Menzel, một ngôi sao của Broadway mỉa mai trên Vanity Fair.« Biết đâu ông ta cho rằng mình có một giọng hát tuyệt vời. Ông ta nghĩ tất cả những gì mình làm đều tuyệt hảo ».

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170120-gioi-nghe-si-tay-chay-le-nham-chuc-cua-donald-trump-0
 

 

Mỹ: Biểu tình lớn chống Trump tại New York

media

Tham gia vào cuộc biểu tình có thị trưởng New York, Bill de Blasio, và nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như nam diễn viên Robert de Niro, Alec Baldwin (người nổi tiếng với các màn diễu nhại Trump trong thời gian gần đây), nữ ca sĩ Cher, đạo diễn Michael Moore hay tài tử Mark Ruffalo.

« Hãy chống Trump mỗi ngày », « công lý và quyền dân sự cho tất cả »,  « tình yêu mạnh hơn thù hận » là vài trong số các biểu ngữ.

Nghệ sĩ Robert de Niro kêu gọi : « Trong mọi hoàn cảnh, người Mỹ chúng ta, người New York chúng ta, những người yêu nước chúng ta hãy đoàn kết để bảo vệ quyền của chúng ta, quyền của các công dân ». Một người tham dự cho biết ông đến đây là bởi sợ rằng toàn bộ các thành quả 50 năm vừa qua của nước Mỹ, về các quyền dân sự, quyền tự do ngôn luận, quyền được chăm sóc sức khỏe, nữ quyền, quyền của người đồng tính… sẽ bị tước đoạt.

Thị trưởng New York tuyên bố ngày ông Trump nhậm chức sẽ « không phải là điểm kết thúc, mà là khởi đầu » cho một cuộc chiến mới. Thị trưởng Bill de Blasio là người liên tục chống lại Donald Trump. Ngay sau kết quả bầu cử ngày 08/11/2016, ông đã gặp Trump để cảnh báo là New York sẽ bảo vệ đến cùng truyền thống tiếp nhận người nhập cư, trước các đe dọa trục xuất hàng triệu người của chủ nhân Nhà Trắng tương lai.

Riêng tại châu Âu, theo AFP, nhiều cuộc biểu tình lớn phản đối Trump sẽ diễn ra hôm nay, đặc biệt tại Luân Đôn  Berlin, Bruxelles, Praha...

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170120-my-bieu-tinh-lon-chong-trump-tai-new-york
 

Biểu tình bạo động chống Trump trong ngày lễ nhậm chức

Các nhà hoạt động đang chạy thoát khỏi lựu đạn gây choáng của cảnh sát khi cuộc biểu tình chống ông Trump trong ngày nhậm chức trở nên bạo động.

Các nhà hoạt động đang chạy thoát khỏi lựu đạn gây choáng của cảnh sát khi cuộc biểu tình chống ông Trump trong ngày nhậm chức trở nên bạo động.

Các nhà hoạt động biểu tình phản đối lễ tuyên thệ nhậm chức tân Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đập vỡ cửa kính các gian hàng và kính ô tô tại thủ đô Washington ngày 20/1 và đụng độ với cảnh sát chống bạo động. Cảnh sát đáp trả bằng hơi cay và lựu đạn choáng.

Khoảng 500 người tuần hành qua trung tâm thủ đô, đập vỡ cửa kính của một chi nhánh Ngân hàng Mỹ, một tiệm của McDonald’s và một tiệm cà phê Starbucks, những biểu tượng của hệ thống tư bản Mỹ.

Đám đông mang theo biểu ngữ "Hãy làm cho những kẻ kỳ thị phải sợ hãi" còn đập phá một số xe cộ và hất đổ các thùng rác, các thùng báo ra đường trước khi bị cảnh sát giải tán.

Một người biểu tình đến từ Iowa được Reuters trích lời nói rằng thông điệp họ mang tới đây là ông Trump không đại diện cho quốc gia này, mà chỉ đại diện cho các lợi ích của các tập đoàn của ông ấy.

Không xa Tòa Bạch Ốc, người biểu tình chạm trán với cảnh sát, có lúc họ còn ném các ghế nhôm vào một tiệm cà phê ngoài trời.

Trước đó, các nhóm hoạt động tự do cùng với một nhóm riêng mang tên Disrupt J20 thỉnh thoảng phong tỏa một số chốt kiểm soát an ninh dẫn tới khu vực rộng nhất dành cho công chúng dự khán lễ tuyên thệ tổng thống. Một số người bị cảnh sát giải đi.

Ban tổ chức biểu tình nói nhóm Disrupt J20 muốn lên tiếng bày tỏ bất bình về những phát biểu tranh cãi của ông Trump đối với phụ nữ, di dân bất hợp pháp và người Hồi giáo.

Trong khi đó, dòng người ủng hộ ông Trump tràn khắp thủ đô, nhiều người mặc áo và đội mũ in logo tranh cử của ông Trump “Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại".

Ước tính có khoảng 900.000 người tập trung tại Quảng trường Quốc gia đối diện Điện Capitol, nơi ông Trump tuyên thệ nhậm chức.

Cuộc biểu tình lớn nhất dự kiến diễn ra vào ngày 21/1 mang tên Cuộc tuần hành của Phụ nữ với trên dưới 200.000 người tham gia.

 

http://www.voatiengviet.com/a/bieu-tinh-bao-dong-chong-trump-trong-ngay-le-nham-chuc/3685265.html

Dân chúng một số nước biểu tình phản đối ông Trump

Những người biểu tình cầm biểu ngữ 'Nói không với chủ nghĩa cực đoan' đứng bên ngoài tòa đại sứ Mỹ tại London, Anh, trong ngày nhậm chức của ông Donald Trump 20/1/2017.

Những người biểu tình cầm biểu ngữ 'Nói không với chủ nghĩa cực đoan' đứng bên ngoài tòa đại sứ Mỹ tại London, Anh, trong ngày nhậm chức của ông Donald Trump 20/1/2017.

Khoảng 200 thành viên của những tổ chức tranh đấu tập trung tại 9 cây cầu khác nhau dọc theo sông Thames ở London, thủ đô Anh Quốc, vào sáng sớm để treo các biểu ngữ với các thông điệp như “Xây cầu không xây tường” và “Đoàn kết chống lại nỗi lo sợ Hồi giáo”.

Tại Manila, thủ đô Philippines, hàng trăm người biểu tình do các nhà hoạt động cánh tả dẫn đầu tuần hành đến tòa đại sứ Mỹ, yêu cầu Tổng thống Rodrigo Duterte phải cảnh giác đối với ông Trump và giữ chính sách đối ngoại độc lập trong quan hệ với Mỹ.

Hô to khẩu hiệu “Bỏ ông Trump”, những người biểu tình đốt cờ Mỹ gần tòa đại sứ và cũng yêu cầu Mỹ rút binh sĩ và những căn cứ khỏi Philippines.

Trước đó tại Sri Lanka, một nhóm nhỏ nhưng ồn ào tụ tập bên ngoài tòa đại sứ Mỹ, mang theo các biểu ngữ và hô to các khẩu hiệu lên án những nhận xét của ông Trump về những vấn đề trong đó có môi trường, chiến tranh và di dân.

Cảnh sát tăng cường an ninh bên ngoài tòa đại sứ Mỹ ở Colombo trong lúc có không đến 100 người thuộc các chính đảng, những tổ chức nhân quyền và lao động biểu tình trong hơn một giờ đồng hồ.

Tuy nhiên có những người khác hoan nghênh ông Trump, trong đó có một trong những tổ chức Phật giáo đăng quảng cáo nguyên trang báo chúc ông sống lâu.

Một tổ chức Hindu cánh hữu trước đây trong tuần cho biết sẵn sàng chào mừng ông Trump “đăng quang” vào ngày thứ Sáu, gọi ông là “Vua của thế giới”.

Những thành viên của Hindu Sena, hay quân đội tại Ấn Độ, đặt một tràng hoa lên một bức ảnh được cắt ra của ông Donald Trump và chấm dấu đỏ trên trán hay còn gọi là tika để chúc ông may mắn.

Tại Budapest, những người ủng hộ Thủ tướng Viktor Orban của Hungary dự trù tổ chức tiệc trên đường phố vào chiều thứ Sáu để chào mừng lễ nhậm chức của ông Donald Trump.

Năm diễn giả trong đó có ông Zsolt Bayer, một nhà văn nổi tiếng nhắm vào người Roma và di dân, sẽ đọc diễn văn tại buổi sinh hoạt có tên là “tiệc mừng lễ nhậm chức cho một trật tự thế giới tốt đẹp hơn”.

Là một nhà lãnh đạo duy nhất của EU ủng hộ những chính sách di dân của ông Trump, ông Orban đã đặt Hungary lên tuyến đầu của cánh chống đối di dân một cách mạnh mẽ của châu Âu trong cuộc khủng hoảng di dân 2015-2016.

Tổ chức bảo vệ nhân quyền Ân xá Quốc tế đưa ra một tuyên bố lúc ông Trump chuẩn bị vào Tòa Bạch Ốc, cảnh báo là nhiệm kỳ tổng thống của ông Trump có thể đánh dấu sự thụt lùi trong cuộc tranh đấu cam go vì tự do tại Hoa Kỳ và trên toàn thế giới.

Vài trăm người, hầu hết là những người Mỹ sống ở nước ngoài, tổ chức biểu tình chống Tổng thống tân cử Donald Trump tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản vào ngày thứ Sáu, vài giờ trước khi ông Trump tuyên thệ nhậm chức tại Washington.

Các nhà hoạt động bênh vực quyền của phụ nữ dự trù tổ chức biểu tình tại các thành phố khác nhau ở châu Á vào ngày thứ Bảy, một ngày sau lễ tuyên thệ nhậm chức của ông Trump.

 

http://www.voatiengviet.com/a/dan-chung-mot-so-nuoc-bieu-tinh-phan-doi-ong-trump/3685244.html

 

 

Lễ nhậm chức Tổng thống Hoa Kỳ

https://gdb.voanews.com/589132DF-F915-4018-85C1-6652226CFFEE_w610_r1_s.jpg

Dòng người bắt đầu đông dần tại National Mall vào sáng ngày 20 tháng Giêng, trước khi ông Donald Trump tuyên thê nhậm chức tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ. (Hình: AP Photo/Patrick Semansky)

Trong bài phát biểu nhậm chức, Tổng thống Donald Trump lặp lại viễn kiến u ám và liệt kê những vấn đề của đất nước mà ông thường xuyên nhắc tới trong chiến dịch tranh cử của mình.

Ông Trump mô tả những nhà máy bị đóng cửa là "những bia mộ" nằm rải rác khắp đất nước và nói rằng chính phủ liên bang đã chi hàng tỉ đôla để bảo vệ "biên giới của những quốc gia khác trong khi từ chối bảo vệ chính mình."

Tổng thống Cộng hòa này nói rằng Hoa Kỳ "sẽ đối đầu với những khó khăn nhưng chúng ta sẽ hoàn thành công tác."

Ông nói lời tuyên thệ nhậm chức mà ông đọc "là lời tuyên thệ trung thành với tất cả người Mỹ" và rằng đất nước này sẽ chia sẻ "một số phận vinh quang."

 

https://gdb.voanews.com/844CD7CE-0E39-40AC-B8C8-18E7FABF9375_w610_r1_s.jpg

Ông Donald Trump vừa chính thức trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ sau khi đọc lời tuyên thệ nhậm chức từ Chánh án Tòa án Tối cao Hoa Kỳ John Roberts.

http://www.voatiengviet.com/a/le-nham-chuc-tong-thong-hoa-ky/3684840.html

 

Trọn vẹn diễn văn nhậm chức của Tổng thống Donald Trump

Donald Trump

Ông Donald Trump chính thức trở thành Tổng thống thứ 45 của Hợp Chúng quốc Hoa Kỳ trong buổi lễ ngày 20/1.

Xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu nhậm chức của ông.

Thưa Chánh án Roberts, Tổng thống Carter, Tổng thống Clinton, Tổng thống Bush, Tổng thống Obama, nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới, xin cảm ơn.

Các công dân Mỹ chúng ta nay cùng nỗ lực để xây dựng lại đất nước, hồi phục lời hứa cho tất cả dân tộc.

Cùng nhau, chúng ta sẽ quyết định con đường đi của nước Mỹ và thế giới trong nhiều năm tới.

Chúng ta sẽ đối diện thử thách. Sẽ đương đầu khó khăn. Nhưng chúng ta sẽ làm được.

Cứ mỗi bốn năm, chúng ta lại cùng bước lên các bậc này để thi hành cuộc chuyển giao quyền lực trật tự và hòa bình. Chúng ta biết ơn Tổng thống Obama và Đệ nhất phu nhân Michelle Obama vì sự giúp đỡ chân thành trong quá trình chuyển giao. Họ thật tuyệt. Xin cảm ơn.

Nhưng buổi lễ hôm nay có ý nghĩa rất đặc biệt. Vì hôm nay không phải là sự chuyển giao quyền lực từ người này sang người kia, một đảng này sang đảng khác, mà là sự chuyển giao quyền lực từ Washington sang cho nhân dân Mỹ.

Từ quá lâu, một nhóm nhỏ tại thủ đô đã thu nhận phần thưởng của chính phủ, còn nhân dân gánh chi phí.

Washington phát triển nhưng nhân dân không được chia sẻ của cải.

Các chính khách giàu to nhưng việc làm ra đi, nhà máy đóng cửa.

Donald Trump

Giới cai trị tự bảo vệ mình nhưng không bảo vệ công dân đất nước.

Thắng lợi của họ không phải là thắng lợi của các bạn; vinh quang của họ không của các bạn; và khi họ ăn mừng ở thủ đô, chẳng có mấy điều đáng ăn mừng cho các gia đình nghèo khắp nước.

Tất cả thay đổi - tại đây, lúc này, vì khoảnh khắc này là của các bạn.

Nó thuộc về những người có mặt tại đây hôm nay, và những ai đang theo dõi trên toàn nước Mỹ.

Đây là ngày của các bạn. Đây là lễ ăn mừng của các bạn.

Và Hợp chúng quốc Hoa Kỳ là đất nước của các bạn.

Điều thực sự quan trọng không phải là đảng nào kiểm soát chính phủ, nhưng liệu chính phủ có do nhân dân kiểm soát không.

Ngày 20/1/2017 sẽ được nhớ như ngày nhân dân trở thành người cai trị đất nước này một lần nữa.

Những người dân bị lãng quên sẽ không còn bị như thế.

Mọi người đang lắng nghe các bạn.

Hàng chục triệu người đã trở thành phong trào lịch sử mà thế giới chưa từng thấy.

Ở trung tâm phong trào này là niềm tin quan trọng: rằng một quốc gia tồn tại là để phục vụ công dân.

Người dân Mỹ muốn trường tốt cho con, khu nhà an toàn cho gia đình, và việc làm tốt cho họ.

Đây là những đòi hỏi công bằng, chính đáng của công chúng.

Nhưng với quá nhiều công dân, là một thực tại khác: Mẹ con trói chặt trong nghèo đói ở thành thị, các nhà máy gỉ sét như bia mộ trên đất nước, hệ thống giáo dục thừa tiền nhưng không đem lại kiến thức cho sinh viên trẻ đẹp của chúng ta, tội ác, băng đảng, ma túy cướp đi quá nhiều mạng sống, cướp đi bao tiềm năng đất nước.

Sự tàn sát nước Mỹ này dừng lại tại đây, ngay bây giờ.

Chúng ta là một quốc gia - nỗi đau của họ cũng là của chúng ta. Giấc mơ của họ là của chúng ta, thành công của họ cũng là của chúng ta. Chúng ta chia sẻ một con tin, một mái nhà, một định mệnh vinh quang.

Lời thề nhậm chức của tôi hôm nay là lời thề trung thành với mọi người Mỹ.

Suốt nhiều thập niên, chúng ta đã làm giàu cho công nghiệp nước ngoài, làm hại cho Mỹ.

Các đội quân được bao cấp của các nước, làm quân đội ta suy yếu.

Chúng ta bảo vệ bờ cõi nước khác nhưng từ chối bảo vệ mình.

Bỏ hàng ngàn tỉ đôla ở nước ngoài, còn hạ tầng của Mỹ rơi vào suy thoái.

Chúng ta giúp các nước giàu có, còn của cải, sức mạnh, tự tin của quốc gia biến mất.

Nhà máy này tới nhà máy khác đang biến khỏi đất nước chúng ta, không hề nghĩ cho hàng triệu người lao động Mỹ.

Sự giàu có của giới trung lưu đang bị tước đoạt từ gia đình họ và chia sẻ trên khắp thế giới.

Nhưng đó là quá khứ. Nay chúng ta chỉ nhìn tới tương lai.

Chúng ta có mặt hôm nay, ra lời hiệu triệu được nghe ở mọi thành phố, thủ đô hải ngoại, mọi hàng lang quyền lực.

Từ hôm nay, viễn kiến mới cai trị đất ta.

Từ lúc này, chỉ có Hoa Kỳ trên hết.

Mọi quyết định về thương mại, thuế, di dân, ngoại giao, sẽ có để làm lợi cho người lao động và gia đình Mỹ.

Chúng ta phải bảo vệ biên giới khỏi sự tàn phá của các nước đang làm sản phẩm của ta, ăn cắp công ty của ta, hủy hoại việc làm của ta. Bảo vệ sẽ dẫn tới thịnh vượng và sức mạnh.

Tôi sẽ chiến đấu cho các bạn bằng mọi hơi thở, sẽ không bao giờ làm bạn thất vọng.

Hoa Kỳ sẽ bắt đầu chiến thắng, như chưa từng.

Chúng ta sẽ đem về việc làm. Đem về biên giới. Đem về của cải. Và đem về những giấc mơ.

Chúng ta sẽ xây những con đường mới, xa lộ, cầu, sân bay, đường hầm, đường tàu hỏa trên đất nước tuyệt vời của ta.

Chúng ta sẽ giúp người dân không phải xin trợ cấp và trở lại làm việc. Xây dựng lại đất nước với đôi tay Mỹ và lao động Mỹ.

Chúng ta sẽ theo hai nguyên tắc cơ bản - mua hàng Mỹ và thuê người Mỹ.

Chúng ta sẽ tìm kiếm tình bạn và thiện chí với các nước, nhưng với sự hiểu biết rằng các nước có quyền ưu tiên cho lợi ích của mình.

Chúng ta không muốn áp đặt lối sống lên ai, nhưng để lối sống của ta tỏa sáng như tấm gương cho mọi người.

Chúng ta sẽ củng cố các liên minh cũ, thành lập liên minh mới, đoàn kết thế giới văn minh chống lại nạn khủng bố Hồi giáo cực đoan, mà chúng ta sẽ xóa bỏ hoàn toàn khỏi trái đất này.

Ở cội rễ chính trị của chúng ta sẽ là sự trung thành tuyệt đối với Hoa Kỳ, thông qua sự trung thành với tổ quốc, chúng ta sẽ tìm lại sự trung thành với nhau.

Khi bạn mở lòng cho tình yêu nước, sẽ không có chỗ cho thiên kiến.

Kinh thánh bảo, "thật tốt và dễ chịu khi nhân dân của Thượng đế sống đoàn kết".

Chúng ta phải nói thật, tranh cãi khác biệt chân thật, nhưng luôn tìm kiếm đoàn kết.

Khi Hoa Kỳ đoàn kết, không ai cản được Hoa Kỳ.

Đừng có sợ - chúng ta được bảo vệ, và sẽ luôn được bảo vệ.

Chúng ta sẽ được bảo vệ nhờ những con người vĩ đại của quân đội, chấp pháp, và quan trọng nhất nhờ Thượng đế.

Sau chốt, chúng ta phải nghĩ những điều to lớn, mơ những giấc mơ to lớn hơn.

Tại Mỹ, chúng ta hiểu một quốc gia chỉ sống khi nỗ lực.

Chúng ta sẽ không còn chấp nhận các chính khách chỉ nói mà không làm, lúc nào cũng than vãn mà chả làm gì.

Đã hết thời gian để nói trơn.

Nay là giờ khắc hành động.

Đừng để ai bảo các bạn là không làm nổi đâu. Không thử thách nào đứng vững trước trái tim, tranh đấu và tinh thần nước Mỹ.

Chúng ta sẽ không thất bại. Đất nước sẽ lại phát triển.

Chúng ta đang ở trước thời khắc thiên niên kỷ mới, sẵn sàng mở ra bí ẩn của vũ trụ, giải phóng Trái đất khỏi bệnh tật, tìm ra năng lượng, các ngành công nghiệp và công nghệ ngày mai.

Niềm tự hào quốc gia mới sẽ khơi dậy tâm hồn, nâng cao tầm mắt, hàn gắn chia rẽ.

Đây là lúc nhớ lại sự khôn ngoan cổ xưa mà những người lính sẽ không quên: rằng dù da đen, nâu hay trắng, chúng ta cùng có dòng máu đỏ của người yêu nước, cùng hưởng tự do tôn giáo, và cùng chào lá cờ Mỹ.

Donald Trump

Dù đứa trẻ sinh ra ở khu đô thị Detroit, hay đồng bằng lộng gió Nebraska, họ cùng nhìn lên bầu trời ban tối, cùng giấc mơ, và cùng nhận hơi thở cuộc sống từ Đấng tối cao.

Hỡi những người Mỹ, ở mọi thành phố xa gần, nhỏ to, từ núi đến biển, xin hãy lắng nghe:

Các bạn sẽ không bao giờ bị bỏ rơi nữa.

Tiếng nói, hy vọng, giấc mơ của các bạn sẽ quyết định định mệnh nước Mỹ. Sự dung cảm, lòng tốt, tình yêu của bạn sẽ dẫn đường chỉ lối.

Cùng nhau, chúng ta sẽ làm nước Mỹ mạnh trở lại.

Cùng nhau chúng ta sẽ làm nước Mỹ giàu có trở lại.

Chúng ta sẽ làm nước Mỹ tự hào trở lại.

Chúng ta sẽ làm nước Mỹ an toàn trở lại.

Đúng thế, cùng nhau chúng ta sẽ làm nước Mỹ hùng mạnh trở lại.

Xin cảm ơn. Thượng đế phù hộ các bạn và nước Mỹ.

http://www.bbc.com/vietnamese/world-38697927

 

ĐTC Phanxicô gửi lời chúc mừng Tổng Thống Tân Nhiệm Donald Trump 20/1/2017

 

Pope writing a letter

Kính Ngài Donald Trump

Tổng Thống Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ

The White House

Washington, DC

Trong ngày nhậm chức làm Tổng Thống thứ 45 của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ của ngài, tôi xin chân thành gửi đến ngài những lời chúc tốt đẹp của tôi và tôi hứa cầu nguyện để xin Thiên Chúa Toàn Năng ban cho ngài được khôn khoan và sức mạnh trong việc hành sử vị thế cao cả của ngài. Ở vào thời điểm gia đình nhân loại đang bị bủa vây bởi những cuộc khủng hoảng trầm trọng về nhân đạo cần đến những đáp ứng chính trị khôn ngoan và liên kết, tôi nguyện cầu để các quyết định của ngài được hướng dẫn bởi những gia trị thiêng liêng và đạo đức là những gì đã từng làm nên lịch sử của nhân dân Hoa Kỳ cùng với việc dấn thân của nước ngài cho sự thăng tiến của phẩm giá và tự do của con người trên khắp thế giới. Dưới sự lãnh đạo của ngài, chớ gì tầm vóc của Hoa Kỳ tiếp tục được đo lường trên hết bởi việc Hoa Kỳ quan tâm đến người nghèo, đến thành phần bị loại trừ và đến những ai đang thiếu thốn, như Lazarô, đang đứng ở trước cửa chúng ta. Bằng những cảm thức ấy, tôi xin Chúa ban cho ngài và gia đình của ngài, cũng như cho toàn thể nhân dân Hoa Kỳ, được hưởng phúc lành bình an, hòa thuận và hết mọi thịnh vượng về vật chất lẫn tinh thần.

FRANCISCUS PP. 

https://zenit.org/articles/popes-congratulatory-message-to-new-us-president-donald-j-trump/
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch

 

 

Biểu tình từ Mỹ sang Úc và châu Âu phản đối Donald Trump

 

media

Biểu tình phản đối lễ nhậm chức của tổng thống Donald Trump tại Oregon, Hoa Kỳ, 20/01/2017.

 

Một hôm sau lễ nhậm chức của tân tổng thống Mỹ Donald Trump, đã thu hút hàng trăm ngàn ủng hộ viên đổ về Washington DC, thủ đô Hoa Kỳ hôm nay sẽ chứng kiến cuộc biểu dương lực lượng của phong trào chống Trump, đi đầu là giới phụ nữ Mỹ.

Ban tổ chức của cuộc « Tuần hành của nữ giới » hy vọng thu hút được hơn 200.000 người từ khắp nơi trên đất Mỹ về Washington để bày tỏ thái độ bất bình với đường lối của tân chủ nhân Nhà Trắng. Ngoài sự kiện tại thủ đô, ban tổ chức còn xác nhận là có thêm khoảng 300 cuộc tuần hành khác ở nhiều thành phố khác, từ New York, Boston, cho đến Los Angeles và Seattle, cũng như bên ngoài biên giới Mỹ.

Trên trang Facebook của mình, những người tổ chức cho biết là có đến hơn 637 cuộc xuống đường hôm nay để chống những luận điệu khinh miệt phụ nữ, kỳ thị chủng tộc và bài Hồi Giáo của tân tổng thống Mỹ.

Theo múi giờ, hàng ngàn người cả nam lẫn nữ, đã xuống đường chống Trump vào hôm nay tại Úc và New Zealand. Nhiều cuộc biểu tình cũng diễn ra Tokyo (Nhật Bản), Manila (Philippines)…

Riêng tại Châu Âu, ngay từ sáng nay, khoảng 200 người đã cho treo trên thành 9 cây cầu khác nhau dọc theo sông Thames chảy qua Luân Đôn các biểu ngữ với thông điệp như « Xây cầu, không xây tường » hay « Đoàn kết chống lại nỗi lo sợ Hồi giáo ».

Còn tại Pháp, nhiều cuộc tuần hành được tổ chức ở Paris, Bordeaux, Marseille, Montpellier hay Strasbourg… Riêng tại Paris, những người biểu tình xuất phát từ quảng trường nhân quyền Trocadero vào 14 giờ trưa để đi đến Bức Tường Hòa Bình trước trường võ bị Ecole Militaire.

Riêng tại nước Mỹ, vào hôm qua, những người chống Donald Trump đã tập hợp về thủ đô Washington để phản đối vị tân tổng thống Mỹ vào đúng lúc nhân vật này tuyên thệ nhậm chức. Họ mang theo biểu ngữ chống Trump, như « Donald Trump không phải là tổng thống của chúng tôi », đứng hai bên đường la ó phản đối khi tân tổng thống đi ngang qua.

Một số thành phần tự nhận là « vô chính phủ » mặc quần áo có mũ trùm đầu màu đen đã nhân dịp này tấn công vào cảnh sát, đập vỡ cửa kinh xe hơi và cửa hiệu, đốt thùng rác để tạo sự cố, buộc cảnh sát phải dùng đến võ lực để đối phó. Theo cảnh sát Washington, đã 217 người bị bắt.

http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170121-bieu-tinh-tu-my-sang-uc-va-chau-au-phan-doi-donald-trump
 

Tuần hành của phụ nữ ở Washington: Thông điệp cho tân Tổng thống Mỹ

Nhiều phụ nữ tụ tập trước điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ để phản đối Tổng thống Trump.

Một ngày sau khi tân Tổng thống Donald Trump tuyên thệ nhậm chức trước sự chứng kiến của hàng trăm ngàn người đổ về thủ đô từ khắp nơi trên nước Mỹ, hôm nay, thứ Bảy 21/1, lại có một đám đông lớn khác đang tụ tập trước điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ, và dọc theo Quảng trường Quốc gia để góp mặt trong cuộc tập họp để phản đối Tổng thống Trump.

Ban tổ chức cuộc Tuần hành của Phụ nữ nói họ dự kiến sẽ có vài trăm ngàn người tham gia cuộc tuần hành.

Các giới chức thành phố cho hay đã có 1,800 chiếc xe buýt đăng ký để được phép đậu trong nội ô thành phố hôm thứ Bảy, có nghĩa là ít nhất sẽ có khoảng 100,000 người tham gia, nếu chỉ tính những người đi bằng xe buýt không mà thôi.

Các cuộc biểu tình tương tự cũng được lên kế hoạch tại 20 thành phố lớn trên khắp thế giới, trong đó có London, Berlin, Nairobi và Sydney.

Những người tổ chức nói họ muốn đánh đi một thông điệp tới ông Trump trong ngày trọn vẹn đầu tiên ông làm Tổng thống, và thông điệp ấy là “nữ quyền là nhân quyền”.

Những người biểu tình nói họ kêu gọi bình đẳng sắc tộc và bình đẳng giới tính, ủng hộ chương trình chăm sóc giá phải chăng, và quyền phá thai, là những vấn đề mà họ cho là sẽ bị đe doạ dưới chính quyền Trump.

Cô Sarah Young từ Indiana, nói với VOA rằng quan tâm chủ yếu của cô là vấn đề y tế phụ nữ.

Cô Young nói:

“Quyền được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế phụ nữ và kế hoạch hoá gia đình đã giúp trao quyền cho phụ nữ trong thế kỷ 20 hướng tới thế kỷ 21 hơn bất cứ quyền nào khác. Nếu chúng ta muốn duy trì những thành quả đó, thì chúng ta cần được tiếp tục hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ."

Một số vấn đề khác động viên những người tham gia là chấm dứt bạo động đối với phụ nữ, bảo vệ vmôi trường và các quyền của người lao động, người khuyết tật, người di dân và cộng đồng LGBT.

Tuần hành của Phụ nữ tại Washington còn trùng hợp với một chiến dịch tương tự tại các thành phố khác ở Hoa Kỳ và trên khắp thế giới, kể cả tại London và Sydney. Có ít nhất 600 cuộc tuần hành được dự kiến trên khắp thế giới.

Tại Washington, cuộc tuần hành khởi sự từ sáng sớm hôm nay, thứ Bảy với những bài phát biểu và trình diễn văn nghệ, vào chiều hôm nay, đám đông sẽ tuần hành dọc theo đại lộ Independence về hướng Toà Bạch Ốc.

Ý tưởng tổ chức tuần hành manh nha trên Facebook khi nhiều phụ nữ bất bình về kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ, mở trang mạng và kêu gọi hành động.

Chỉ trong vài ngày, một số trang mạng mới đã thu hút hơn 10,000 người tham gia. Nhiều người bày tỏ quan tâm về những phát biểu về phụ nữ mà tân Tổng thống Trump đã đưa ra trước đây.

Cuôc tuần hành của phụ nữ cũng gây tranh cãi khi một số người phản đối sử dụng các trang mạng xã hội để chỉ trích phong trào này.

Một số người chế diễu rằng những người phản đối không chịu chấp nhận kết quả bầu cử. Một số người khác chỉ trích phong trào này là không bao gồm nhiều thành phần, chẳng hạn như nhóm phụ nữ chống đối phá thai nói họ không được đón nhận vào phong trào này.

 

http://www.voatiengviet.com/a/tuan-hanh-cua-phu-nu-o-washington-thong-dieo-cho-tan-tong-thong-my/3686049.html

Tuần hành của Phụ nữ ở thủ đô Washington sắp khởi sự về hướng Toà Bạch Ốc

Protesters gather near the U.S. Capitol in Washington D.C. for the Women' March, Jan. 21, 2017. (Photo: B. Allen / VOA)

Những người tham gia cuộc Tuần hành của Phụ nữ tại thủ đô Washington đã bắt đầu di chuyển về hướng Toà Bạch Ốc sau một cuộc tập họp năng động kéo dài suốt 3 tiếng đồng hồ, khi các đám đông hò reo để hưởng ứng các diễn giả, gồm các ngôi sao trong ngành truyền thông và các nhà đấu tranh cho nữ quyền.

Một rừng mũ màu hồng từ địa điểm tập hợp ở góc đường số 3 và đại lộ Independence, đã túa ra khắp mọi hướng. Các phóng viên VOA có mặt tại hiện trường tường thuật rằng đại lộ Independence đông kín người cho mãi tới đường số 14, và đám đông lan rộng về hướng Bắc từ địa điểm này.

Ban tổ chức nói họ dự kiến nửa triệu người tham gia cuộc tuần hành mà theo ấn định sẽ kết thúc tại Toà Bạch Ốc.

Quan sát đám đông hôm nay, đạo diễn Michael Moore nói bất kể mục tiêu của cuộc tuần hành là gì, thì “chúng ta đã hoàn thành được mục tiêu đó.”

Bà Gloria Steinem, biểu tượng của phong trào nữ quyền nói với đám đông: “Đôi khi chúng ta phải dấn thân để khẳng định những niềm tin của chính mình. Đôi khi ngồi nhà viết email rồi bấm vào nút ‘send’ để gửi đi, là không đủ.”

Trước đó, phát biểu trước đám đông, nữ diễn viên gốc Latinh America Ferrera tuyên bố: “Chúng ta là nước Mỹ”, và: “Chúng ta sẽ không thay đổi từ một quốc gia của di dân thành một quốc gia của sự ngu dốt”.

Cuộc tuần hành diễn ra 1 ngày sau lễ nhậm chức của tân Tổng thống Donald Trump. Mục đích là để phản đối các chính sách của Tổng thống Trump, và bênh vực các quyền của phụ nữ.

Các xe buýt và hệ thống xe điện ngầm đông nghẹt người và trong một số trường hợp, phải đóng cửa một số các trạm dừng.

Tới 11g sáng, 275,000 người đã sử dụng hệ thống xe điện ngầm. So với cùng thời điểm này, hôm qua, ngày lễ tuyên thệ nhậm chức của Tổng thống Trump, chỉ có 193,000 người đi xe điện ngầm. Các giới chức thành phố cho biết là ngoài ra, còn có 1,800 xe buýt thường hoạt động ở các vùng ngoại ô đã đăng ký xin sử dụng bãi đỗ xe trong nội ô thành phố hôm thứ Bảy. Điều đó có nghĩa là có tới 100,000 người đã tới được trung tâm thành phố bằng xe buýt.

Trong bài diễn văn nhậm chức hôm qua, Tổng thống Trump cam kết sẽ lãnh đạo một chính phủ dựa trên ý dân. Ông tuyên bố:

“Chúng ta không chỉ đơn thuần chuyển giao quyền lực từ chính quyền này sang chính quyền khác, hay từ đảng này sang đảng khác – mà chúng ta chuyển giao quyền lực từ thủ đô Washington, sang cho quý vị, cho nhân dân Mỹ.” Ông nói thêm rằng: “Ngày hôm nay là ngày của tất cả những người hiện diện ở đây hôm nay, và của tất cả mọi người đang theo dõi từ khắp nơi trên nước Mỹ. Hôm nay là ngày của quý vị. Đây là lễ ăn mừng của quý vị. Đây là Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, là đất nước của quý vị.”

Lời tuyên bố đó dường như không thuyết phục được những người biểu tình đông đảo tập hợp ngày hôm nay để phản đối nhà lãnh đạo mới của Mỹ.

Ban tổ chức cho biết 673 cuộc tuần hành tương tự đã được lên kế hoạch trên khắp nước Mỹ tại các thành phố lớn như New York, San Francisco và Boston. Nhiều thành phố lớn khác của thế giới cũng tổ chức tuần hành để tỏ tình đoàn kết.

 

http://www.voatiengviet.com/a/tuan-hanh-cua-phu-nu-o-thu-do-washington-sap-khoi-su-ve-huong-toa-b/3686315.html

 

Cuộc Tuần hành của Phụ nữ thu hút đám đông khổng lồ tới Washington

Quang cảnh cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington nhìn từ nóc tòa nhà của VOA ở Washington, ngày 21 tháng 1, 2017 (B. Allen/VOA)

Quang cảnh cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington nhìn từ nóc tòa nhà của VOA ở Washington, ngày 21 tháng 1, 2017 (B. Allen/VOA)

Hàng trăm ngàn người đã đổ ra đường tham dự cuộc tuần hành biểu tình ở Washington hôm thứ Bảy, ngày đầu tiên Tổng thống Donald Trump tại nhiệm, và những đám đông lớn tập trung tại các thành phố khác của Mỹ để làm nổi bật quy mô của sự chống đối của quần chúng đối với chính quyền mới và những chính sách mới.

Những người nổi tiếng, nghệ sĩ và những nhà hoạt động chính trị kêu gọi lên tiếng chống đối những chính sách của ông Trump về vấn đề nhập cư, môi trường và quyền của phụ nữ. Ca sĩ Madonna được khán giả hoan hô nhiệt liệt ở Washington khi bà bất ngờ xuất hiện gần cuối cuộc tập hợp kéo dài hàng tiếng đồng hồ gần Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ. Bà dẫn đầu đám đông người tham dự hô vang khẩu hiệu "chúng ta chọn tình yêu" và hát hai bài hát.

Những người nổi tiếng khác xuất hiện trên sân khấu cổ vũ những người biểu tình bao gồm ca nhạc sĩ Alicia Keyes, diễn viên Scarlett Johansson và nghệ sĩ R&B Maxwell. Gloria Steinem, nhà lãnh đạo phong trào phụ nữ ở Mỹ trong nhiều thập niên, cũng là một trong số hơn 25 diễn giả phát biểu tại thủ đô.

Madonna trên sân khấu trong cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington, D.C., ngày 21 tháng 1, 2017. (B. Allen / VOA)

Madonna trên sân khấu trong cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington, D.C., ngày 21 tháng 1, 2017. (B. Allen / VOA)

 

Những người tổ chức Cuộc Tuần hành của Phụ nữ trước đó đã lên kế hoạch cho một cuộc tập hợp gần Điện Capitol, theo sau bởi một cuộc tuần hành tới Tòa Bạch Ốc cách đó hơn hai kilômét, đi ngang qua nhiều địa điểm lịch sử của Washington. Nhưng đám đông lớn hơn dự kiến khiến ban tổ chức phải định lại tuyến đường tuần hành. Phần lớn tuyến đường tuần hành dọc Đại lộ Độc lập chật cứng người đứng từ mép này tới mép kia đường, vài giờ trước khi cuộc tuần hành bắt đầu.

Cảnh sát trưởng tạm quyền tại Washington, Peter Newsham, cho biết, "Đám đông kéo dài đến mức không còn chỗ để tuần hành."

Khi cuộc tập hợp kết thúc sau năm tiếng đồng hồ, những người biểu tình túa ra khắp khu vực trung tâm thành phố.

Martha Ehrmann Conte, một người theo Đảng Cộng hòa, là một trong số những người tham gia tuần hành vì bà nói ông Trump không đại diện cho những giá trị của bà hoặc những giá trị của Đảng Cộng hòa mà bà gia nhập cách đây 35 năm.

"Những người theo Đảng Cộng hòa chỉ khác về cách thức làm thế nào để đạt được nhiều trong số cùng những mục tiêu," bà nói với VOA, "Trump không đại diện cho những người theo Đảng Cộng hòa. Ông ta đại diện cho lợi ích của chính mình và của một thiểu số nhìn về quá khứ lo sợ mất những thứ mà họ được hưởng."

Những người tham gia cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington trên Đại lộ Độc lập ở Washington, trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump.

Những người tham gia cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington trên Đại lộ Độc lập ở Washington, trong ngày đầu tiên của nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump.

 

Maggie Klein, đến từ Oakton bang Virginia, nhìn thấy một lời kêu gọi tuần hành đăng trên Facebook và bà biết bà phải đi. "Những gì ông ta (Trump) làm và nói không phải là cách mà tôi nuôi dạy con tôi," bà nói.

Đi cùng bà Klein có người con tuổi thiếu niên và người chồng Stephen. "Chúng ta cứ phải tiếp tục nêu ra quan điểm khác," ông nói.

Tổng thống Trump rời Tòa Bạch Ốc trước giờ mà người biểu tình dự kiến đổ tới, trong một chuyến đi đã lên kế hoạch trước đó tới trụ sở CIA và đọc một bài diễn văn trước những nhân viên của cơ quan tình báo này.

Cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington cũng được nhân rộng ở hàng chục thành phố khác của Mỹ. Một đám đông hơn 150.000 tụ tập ở Chicago, đông gấp bảy lần con số được dự kiến, và việc này khiến ban tổ chức phải hủy bỏ cuộc tuần hành đã được lên kế hoạch để biến thành một cuộc tập hợp. Một đám đông khác tụ tập ở Los Angeles, và tại thành phố New York, hàng chục ngàn người tụ tập chật cứng khu mua sắm cao cấp trên Đại lộ 5, hướng về tòa nhà Trump Tower, tư gia và căn cứ hoạt động của Tổng thống trước khi ông dọn vào Tòa Bạch Ôc hôm thứ Sáu.

Thành phố St. Paul bang Minnesota và Boston là hai thành phố khác nơi mà tin tức cho hay đám đông vượt quá 50.000 người.

Nhiều người phụ nữ tuần hành tại Washington và những thành phố khác đội mũ len “pussycat” màu hồng có hai góc nhọn như tai mèo, để thể hiện tình đoàn kết với những tình cảm chống ông Trump và cũng như là một sự nhắc nhở bóng gió về bình luận tục tĩu mà ông Trump đưa ra từ nhiều năm trước trước khi ông bước vào chính trường. Họ mang những biểu ngữ phản đối điều mà họ lên án là những chính sách chống phụ nữ của chính quyền mới.

 

Phụ nữ khắp thế giới tụ tập tỏ tình đoàn kết với Cuộc Tuần hành Washington

Người biểu tình tham gia Cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở London, Anh, ngày 21 tháng 1, 2017.

Người biểu tình tham gia Cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở London, Anh, ngày 21 tháng 1, 2017.

Phụ nữ ở những thành phố lớn khắp thế giới bày tỏ tình đoàn kết với những người tuần hành ở Washington tụ tập đông đảo hôm thứ Bảy, một ngày sau khi Donald Trump tuyên thệ nhậm chức tổng thống Mỹ.

Giống như cuộc biểu tình tại thủ đô của Mỹ, nhiều cuộc biểu tình khắp toàn cầu được khơi lên bởi mối lo ngại về quyền của phụ nữ, quyền dân sự, và những vấn đề môi trường khi ông Trump bắt đầu nhiệm kỳ của mình.

Tại Nhật Bản, hàng trăm người chủ yếu là ngoại kiều Mỹ tuần hành qua những khu phố của Tokyo hôm thứ Sáu, hô vang khẩu hiệu và cầm những biểu ngữ kêu gọi tình yêu và lòng nhân từ.

Ở Úc hôm thứ Bảy, hàng ngàn người biểu tình đã tuần hành ngang qua lãnh sự quán Mỹ tại Sydney để thách thức những gì ban tổ chức gọi là "lời lẽ thù hằn" của tân tổng thống Mỹ, cáo buộc ông Trump "bình thường hóa sự kì thị giới tính và kì thị chủng tộc."

"Tôi phẫn nộ khi tôi nhìn những người được bổ nhiệm làm thành viên nội các. Ý tôi là đây đúng là sự ngu ngốc đang thống trị thế giới. Chuyện này có những hệ lụy toàn cầu," một phụ nữ tham gia tuần hành nói.

Ước tính có khoảng 80.000 người tụ tập ở London tại Đại sứ quán Mỹ và tuần hành đến Quảng trường Trafalgar.

Tại Berlin những người phụ nữ cầm biểu ngữ đứng trước Cổng Brandenburg, trong một bảy cuộc tập hợp trên toàn nước Đức.

Các cuộc biểu tình được tổ chức tại một số thành phố khác ở Châu Âu, trong đó có Paris, Budapest, Amsterdam và The Hague.

Thành phố Cape Town, Nam Phi, tham gia với một cuộc tụ tập ở khu Gardens của thành phố được gọi là Cuộc Tuần hành của Chị em Chống Trump.

"Không có sự khác biệt giữa những người phụ nữ đang ở Mỹ và ở đây," Rachael Mwikali, người tổ chức một cuộc tuần hành tại Nairobi, nói với hãng tin Reuters.

Những nước Châu Phi khác nơi mà các cuộc biểu tình được lên kế hoạch bao gồm Nigeria, Malawi và Madagascar.

Những cuộc tuần hành dự kiến diễn ra khắp các châu lục, kể cả Nam Cực, nơi mà "du khách quan tâm đến môi trường trên một chiếc tàu thám hiểm" lên kế hoạch tuần hành trên tàu trong khi đang ở ngoài khơi bờ biển của Bán đảo Nam Cực.

Theo website của Cuộc Tuần hành của Phụ nữ ở Washington, gần 700 "cuộc tuần hành chị em" với ước tính khoảng 2 triệu người tham gia đã được lên kế hoạch.

 

http://www.voatiengviet.com/a/phu-nu-khap-the-gioi-tu-tap-bay-to-tinh-doan-ket-voi-cuoc-tuan-hanh-washington/3686351.html

Don (Trump) với Vlad (Putin): Mối tình nguy hiểm

media

Nhân dịp ông Donald Trump chính thức trở thành tổng thống Hoa Kỳ, các báo ra tuần này tập trung nói về nhân vật đã làm tốn nhiều giấy mực ngay cả trước khi nhậm chức.

Tuần san L’Obs đăng ảnh hai tổng thống Mỹ và Nga với tựa đề « Trump và Putin, các bí mật của một cặp bài trùng đáng sợ » Le Courrier International chạy tựa đỏ trên nền đen « Trump từ A đến Z ». Cũng trên nền đen, tuần báo The Economist đăng ảnh ông Trump với nụ cười quen thuộc, nhưng trong bộ trang phục vua chúa châu Âu thế kỷ trước.

Về tình hình nước Pháp, L’Express dành hồ sơ 20 trang cho tương lai phe tả Pháp với tựa đề nhại theo một mẩu rao vặt « Trước khi phá sản, cánh tả tìm người tiếp nhận và tìm kiếm giá trị ». Le Point quan tâm đến cựu bộ trưởng Kinh tế Pháp, ứng cử viên tổng thống Emmanuel Macron với câu hỏi « Những gì ông Macron có trong đầu ».

Mối liên hệ nguy hiểm giữa Donald và Vladimir

Trong bài viết mang tựa đề « Các liên hệ rất nguy hiểm giữa ‘Don’ và ‘Vlad’ », tên gọi thân mật của hai vị tổng thống, tuần báo L’Obs đặt câu hỏi, mối quan hệ phức tạp thậm chí độc địa giữa ông Trump và Putin liệu sẽ quyết định chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ? Sau vụ công bố báo cáo gây sốc của một cựu điệp viên Anh, tổng thống Nga liệu có gây áp lực được lên tân tổng thống Mỹ ? Và nếu hai cường quốc này liên minh với nhau, sẽ gây ra những hậu quả nào đối với châu Âu ?

Bài viết bắt đầu bằng cái tựa nảy lửa của một tác giả bảo thủ trên một tờ báo rất uy tín của Mỹ, tờ New York Times : « Donald Trump, một Manchurian Candidate hiện đại ? ». Tít này khiến người ta phải dụi mắt đọc lại lần nữa : Manchurian Candidate là tựa một cuốn sách nổi tiếng thời chiến tranh lạnh, ám chỉ ông chủ Nhà Trắng là một điệp viên Nga.

Gián điệp ? Con tin ? Con rối ? Riêng việc đặt ra câu hỏi loại này cũng đủ thấy rằng nước Mỹ và thế giới đang trong một thời điểm kỳ lạ chưa từng thấy. Tất cả những hành động quá đáng của Donald Trump, từ việc sử dụng liên tục Twitter, từ chối nhượng lại việc kinh doanh để tránh xung đột lợi ích cho đến chọn lựa các cộng sự, khó tin nhất là những bước nhảy tango với Vladimir Putin. Và báo cáo điều tra của thám tử tư Anh có nói đến nghi vấn năm 2013 ông Trump vui thú với các cô gái mại dâm Nga trong một khách sạn sang trọng ở Matxcơva, bị tình báo Nga ghi hình, chỉ là một điểm nhấn. Khả tín hay chỉ là sáng tác ? Tạp chí Penthouse hứa thưởng một triệu đô la cho ai cung cấp cuộn băng sex này.

Bỏ qua một bên câu chuyện gián điệp khó phối kiểm trên, Washington Post cho rằng « chỉ riêng việc ông Trump có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với một nhà độc tài nước ngoài tham nhũng và bạo lực là đã đủ ». Theo giáo sư Ruth Ben-Ghiat của New York University chuyên nghiên cứu về phát-xít Ý, thì cảm tình của ông Trump đối với ông Putin không có gì đáng ngạc nhiên, vì những người độc đoán thường hợp với nhau.

Mối liên hệ này càng được củng cố bởi những cộng sự của ông cũng gắn bó với Nga. Paul Manafort, chiến lược gia trong vận động tranh cử, đã từng làm việc cho cựu tổng thống Ukraina thân Nga Viktor Ianoukovitch. Cố vấn an ninh Michael Flynn từng ăn tối với Putin trong bữa tiệc vinh danh kênh tuyên truyền RT của Nga. Ngoại trưởng được đề cử Rex Tillerson từng được Nga tặng huân chương hữu nghị, và phản đối trừng phạt Matxcơva. Còn cố vấn chiến lược Steve Bannon thì không giấu diếm sự ngưỡng mộ đối với ông Putin « rất, rất, rất thông minh ».

Ông Trump và cộng sự đều chủ trương một tính toán chiến thuật kiểu « tôi để Crimée cho anh, nhưng anh không động đến các nước vùng Baltic và chúng ta cùng nhau giải quyết vụ tổ chức Nhà nước Hồi giáo ». Tân tổng thống tạm thời duy trì trừng phạt Nga, nhưng sẵn sàng dỡ bỏ nếu Nga chứng tỏ thiện chí.

Hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc tập trận tại Biển Đông, tháng 12/2016.REUTERS/Stringer

Nga không quan trọng bằng Trung Quốc

Theo L’Obs, trên thực tế quan điểm của Donald Trump thiếu logic và không thể đứng vững. Lại bỏ qua một bên việc tân tổng thống làm ngơ việc Nga can thiệp vào cuộc bầu cử, dù ở Thượng viện cả hai phe Dân Chủ lẫn Cộng Hòa đều nhất trí phải điều tra. Vấn đề ở đây thuộc về chiều sâu.

Trước hết, nước Nga của Putin đối với Hoa Kỳ chỉ là một nhân tố hạng hai so với tầm quan trọng chiến lược của Trung Quốc. Trên bàn cờ địa chính trị toàn cầu, Nga nay chỉ là cái bóng mờ của người khổng lồ Liên Xô cũ. Tiếp đến, các lợi ích của Nga khác với Mỹ. Theo chuyên gia William Burns, « Putin tin rằng để tái lập sức mạnh Nga, là phải phá hoại trật tự do Mỹ lãnh đạo, đặc biệt tại châu Âu và cũng ở Trung Đông ». Cuối cùng, quan điểm đặt nhân quyền sau lợi ích cũng gây tranh cãi.

Tất cả những nghịch lý này đã lộ rõ vào tuần trước, khi các nhân vật được Donald Trump bổ nhiệm ra điều trần trước Thượng viện. Như trong một vũ điệu siêu thực, họ phát biểu hoàn toàn trái với ông Trump. Tướng James Mattis (Quốc phòng) cho rằng Putin muốn phá vỡ NATO, còn về hiệp định với Iran dù không hoàn hảo cũng nên giữ lời hứa. Mike Pompeo (CIA) nói Nga chẳng làm gì để giúp tiêu diệt tổ chức Nhà nước Hồi giáo, lại còn muốn tác động vào nền dân chủ Mỹ. Rex Tillerson (Ngoại giao) nhận định Nga là mối nguy hiểm. TheoWashington Post, thế nên Matxcơva bỗng nguội đi nhiệt tình với ông Trump.

Trump và Putin sẽ « anh đường anh, tôi đường tôi » ?

L’Obs cho rằng mối nguy từ cặp Putin-Trump là sự thiếu logic và thiếu vắng chiến lược đường dài của tân tổng thống Mỹ. Tờ báo dẫn nhận xét của tờ Foreign Policy : chính quyền Trump bơi loạn xạ trong chính sách đối ngoại vô nguyên tắc, với sự chỉ đạo ngẫu hứng vô tiền khoáng hậu trong lịch sử hiện đại, « cận thị một cách nguy hiểm và nguy cơ thất bại đặc biệt cao ». Đối với một bộ phận người Mỹ, chuyện tình Trump-Putin có thể trấn an họ với một thế giới đơn giản, nhị phân, chống lại toàn cầu hóa. Nhưng trong chính trị, sự giản đơn hóa là chiếc lá nho hoàn hảo che đậy cho hư không.

Tờ báo không quên nhắc lại « 80 năm các trò bẩn » : những vụ án gián điệp nổi tiếng giữa Nga và Mỹ từ trước chiến tranh lạnh đến nay. Từ vụ tình báo Nga tìm cách chiêu dụ phu nhân tổng thống Franklin Roosevelt năm 1935, KGB tung tin vịt phá hoại uy tín mục sư Martin Luther King năm 1971, hay nữ điệp viên Anna Kouchtchenko (Anna Chapman) bị bắt năm 2010…và ngược lại, CIA cũng từng giúp đỡ các nhà văn Nga Andrei Sakharov và Alexandre Soljenitsyne.

« Trước sau gì, Trump cũng sẽ bất hòa với Putin », đó là nhận định của chuyên gia phe bảo thủ Eliot A.Cohen, cựu cố vấn của bà Condoleezza Rice. Ông cho biết cả phía Cộng Hòa lẫn Dân Chủ, không có mấy người thân Nga. Cũng như thượng nghị sĩ John McCain, đại đa số các dân biểu đều cho rằng cần duy trì các liên minh quân sự, nhất là NATO, trong khi Trump liên tục có những phát biểu gây lo ngại cho châu Âu. Nhưng đến một ngày nào đó, Putin sẽ qua mặt Trump, và rồi Trump sẽ tuyên bố ông chủ điện Kremlin là một « bad guy ».

Tất cả yếu tố cho thảm họa đã hội đủ nơi Trump

« Tất cả các nhân tố cho một thảm họa đều đã hội đủ », đó là nhận xét của giáo sư Stephen Martin Walt ở Kennedy School of Government, Havard, trong bài trả lời phỏng vấn tuần báo L’Obs. Tuy cũng cùng quan điểm « America first », nhưng ông cho rằng Donald Trump đã đi quá xa.

Đồng ý rằng châu Âu cần gánh thêm trọng trách an ninh, nhưng phải là một quá trình tuần tự, từ năm đến mười năm. Đe dọa các đồng minh, trừng phạt họ hay xé bỏ hiệp ước NATO không phải là cách làm đúng đắn, vì Hoa Kỳ chỉ có lợi với một châu Âu vững chải, hòa bình và thịnh vượng.

Theo giáo sư Walt, chính sách đối ngoại của Donald Trump thực chất chỉ là chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, ích kỷ và thiển cận. Trump không suy tính dài hơi cho một năm, năm năm hay mười năm, chỉ tự đặt câu hỏi kiểu : « Hoa Kỳ hay cá nhân mình có lợi ngay được những gì trong tình thế đó ? ». Hơn nữa, dường như ông Trump không hiểu được ngoài sự chọn lựa của bản thân ông, còn có những tương tác với các nước khác.

Chẳng hạn Trump quyết định chấm dứt hiệp định TPP mà chính quyền Obama dày công tạo dựng để tăng cường sức mạnh cho các quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đang lo sợ trước bành trướng Trung Quốc. Việc từ bỏ TPP sẽ đẩy một số nước vào vòng tay của Bắc Kinh, làm yếu đi sự hiện diện của Hoa Kỳ tại châu Á.

Chuyên gia này cho rằng cần kiềm chế Trung Quốc, và châu Á-Thái Bình Dương là nơi duy nhất mà Hoa Kỳ nên duy trì sự hiện diện quân sự quan trọng. Muốn vậy cần phải hợp tác với nhiều nước : Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Úc, Indonesia, Philippines…Đó là một liên minh rất khó quản lý, đòi hỏi một chiến lược ngoại giao hết sức tế nhị. Thế nhưng với một tổng thống làm ngoại giao bằng Twitter, thì ông không thể nào lạc quan nổi.

Tướng James Mattis (trái) và Michael Flynn tại Washington, 13/01/2017.REUTERS/Jonathan Ernst

Trump : Thời của các tướng lãnh

L’Express quan tâm đến khía cạnh « Trump : Các vị tướng nắm quyền ». Bị mê hoặc bởi những con người hành động, Donald Trump bổ nhiệm ba vị tướng cao cấp vốn quen thuộc với chiến trường hơn là những vấn đề tế nhị của chính trị. Theo tờ báo, đây là một sự trộn lẫn kỳ lạ, có thể tạo ra những ngạc nhiên.

Một tổng thống đả kích cơ quan tình báo của chính nước mình, đã là điều chưa từng thấy. Thành phần chính phủ cũng không kém phần kỳ lạ : rất nhiều tỉ phú, rất ít phụ nữ, và nhất là số lượng kỷ lục các tướng lãnh. Từ khi Đệ nhị Thế chiến kết thúc đến nay, chưa bao giờ nội các Mỹ lại có nhiều quân nhân giữ những chức vụ cao như thế. Trump bổ nhiệm ba khuôn mặt cứng rắn trên chiến trường, từng tham gia cuộc chiến Grenada – một đảo quốc ở Caribê (1983), Afghanistan (2001-2014), hai cuộc chiến tranh Irak (1991 và 2003).

Trong số đó, tướng thủy quân lục chiến huyền thoại James Mattis vượt lên hẳn về uy tín. Tuy mang biệt danh « Chó Điên » nhưng ông lại là một vị tướng ôn hòa, trí thức. Mattis là nhà chiến lược có trình độ không kém một viện sĩ hàn lâm – tủ sách riêng của ông có trên 6.000 cuốn. Ông không bao giờ quên viếng thăm gia đình của các quân nhân đã ngã xuống trên chiến trường.

Trước James Mattis, chỉ duy nhất tướng George Marshall từng được bổ nhiệm làm bộ trưởng Quốc phòng. Thượng viện đặc cách cho ông giữ chức vụ này một phần cũng để « điều chỉnh » bớt Donald Trump. Với ngân sách quốc phòng gần 600 tỉ đô la, và một quyền lực đáng kể khác : nếu lãnh đạo Lầu Năm Góc không bật đèn xanh, tổng thống không thể nhấn nút nguyên tử (phó tổng thống không có quyền này), có thể coi tướng James Mattis là nhân vật số hai trong chính quyền.

Ngược lại, trường hợp tướng Michael T.Flynn gây nhiều tranh cãi. Cay cú trước việc bị ông Obama cách chức lãnh đạo tình báo quân đội vì bốc đồng và thiếu khách quan, ông Flynn đã quay sang ủng hộ Donald Trump. Ông là người duy nhất trong ba vị tướng trên từng hăng hái tham gia chiến dịch tranh cử của Donald Trump, hô hào « Lock her up ! » (đòi bỏ tù bà Hillary Clinton), thân Nga ra mặt. Ông Flynn còn giúp lan truyền tin vịt cho rằng một tiệm pizza ở Washington ẩn giấu mạng lưới ấu dâm có liên hệ với phe Clinton !

Một cựu sĩ quan CIA cho biết : « Trong số các nội dung trống rỗng mà Donald Trump đăng trên Twitter, có nhiều thông tin là do nhân vật bất tài này gà cho ». Thượng viện Mỹ hiện vẫn chưa chịu bổ nhiệm tướng Flynn làm cố vấn an ninh quốc gia. Chức vụ này có lợi thế là gần gũi : gặp trực tiếp tổng thống mỗi ngày hai lần, tập hợp, lọc lại tin tức và tóm tắt cho nguyên thủ.

Một nhà ngoại giao châu Âu tại Washington nhận định : « Donald Trump có tính cách của một mafia ở New Jersey (tiểu bang cạnh New York nổi tiếng về tham nhũng). Để quyết định, ông ta họp gia đình lại, nghe ý kiến của cô con gái Ivanka và con rể Jared Kushner. Cuối cùng Trump quyết định một mình, theo bản năng… ». L’Obs kết luận, và khi nhân vật này đã bước vào Nhà Trắng, cả Cộng Hòa lẫn Dân Chủ đều phải nín thở quan sát, và cả thế giới cũng thế.

Trump Organization : Nổi tiếng thế giới, nhưng hoạt động kiểu gia đình

Về vấn đề lẫn lộn công tư, Le Courrier International trích dịch The New York Times nhấn mạnh « Trump Organization, một tổ chức kinh doanh mang tính gia đình ». Trong doanh nghiệp hoạt động theo kiểu cũ này, không niêm yết trên sàn chứng khoán, tất cả đều xoay quanh ông chủ. Thế nên một khi Donald Trump an vị ở tòa Bạch Ốc, nguy cơ xung đột lợi ích là rất lớn.

Tờ báo kể lại sự ngạc nhiên của Tiah Joo Kim, một nhà kinh doanh địa ốc Malaysia trẻ, khi đến trụ sở Trump Organization ở Manhattan để bán một dự án khách sạn tại Vancouver. Thay vì một đại công ty như tưởng tượng, doanh nghiệp nổi tiếng này chỉ được quản lý bởi vài chục người, làm việc tại hai tầng lầu. Sau khi thuyết phục được ba người con ông Trump, anh gặp nhà tỉ phú, được duyệt dự án, sau đó cả một đạo quân luật sư và cán bộ thương lượng ráo riết, không nhân nhượng cho việc mang thương hiệu Trump.

Qua hệ thống phức tạp các hợp đồng nhượng quyền và công ty trách nhiệm hữu hạn, Trump Organization tạo ra vô số xung đột lợi ích tiềm năng. Donald Trump khó thể rút lui hẳn khỏi công ty gia đình này, và dù ông để cho ê-kíp của mình đứng ra thương lượng đi nữa, tên tuổi và ảnh hưởng của Trump cũng bao trùm lên các hợp đồng.

Các con, dâu và rể của Donald Trump trong lễ nhậm chức (từ trái sang): Tiffany, Donald Jr, Ivanka, Vanessa, Jared Kushner.REUTERS/Kevin Lamarque

Ranh giới hầu như không hiện hữu giữa công việc phải làm cho công ty và cho gia đình Trump. Trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng cũng thế, và sau chiến thắng ngày 8/11, lại càng nhập nhằng hơn khi tổng thống tương lai cùng với các con gặp gỡ các doanh nhân nước ngoài có liên quan đến việc làm ăn, đại diện các chính phủ ngoại quốc có ảnh hưởng đến các dự án của Trump Organization.

Tính chất gia đình còn ở chỗ không có cơ cấu tổ chức rõ ràng, mà theo Donald Jr. Thì « hoạt động như một nhà buôn nhỏ ». Các vị trí lãnh đạo phân bổ không dựa trên tài năng, mà ở lòng trung thành với ông chủ. Chẳng hạn Allen Weisselberg, giám đốc tài chính ban đầu là kế toán cho người cha của Donald Trump. Brian Baudreau, tổng giám đốc khách sạn Trump International ở Las Vegas trước đây là tài xế của gia đình.

Ứng viên nổi loạn, tổng thống của sự hỗn loạn

Le Point mô tả « 70 ngày tại Trump Tower », khi Donald Trump chuẩn bị cho chức vụ mới. Tòa nhà chọc trời ở Manhattan, được mệnh danh là « Nhà Trắng phía bắc », từ tháng 11/2016 trở thành trung tâm quyền lực.

Mỗi ngày, đám đông hiếu kỳ và những người ủng hộ vượt qua hàng rào an ninh để chiêm ngưỡng lãnh địa của nhà tỉ phú. Cửa các thang máy được mạ vàng, tòa nhà sử dụng 2.500 tấn cẩm thạch hồng nhập từ Ý. Tất nhiên không ai có thể quan sát căn hộ penthouse sang trọng rộng đến 3.000 mét vuông nơi Donald Trump sống với vợ, bà Melania và con trai Barron 10 tuổi, thì vàng son càng lộng lẫy hơn với những hàng cột, phù điêu, chạm khắc cầu kỳ, mà theo người viết tiểu sử của ông thì công phu hơn cả việc xây tòa tháp. Ông ta cố tình quên vụ 200 công nhân Ba Lan không giấy tờ đang kiện nhà tỉ phú đòi hàng triệu đô la lương còn thiếu.

Từ khi thắng cử, Donald Trump hầu như không mấy khi rời khỏi văn phòng ở tầng 26, nơi ông liên tục tiếp đủ loại người – các nhân vật nổi tiếng trong nhiều lãnh vực, những người mong mỏi một chức vụ. Trump tham khảo ý kiến nhiều người, từ Henry Kissinger, Al Gore, cựu đối thủ Mitt Romney…nhưng chẳng nghe ai cả.

Trái với thông lệ các tổng thống tân cử thường tránh đưa ra ý kiến trước khi chính thức nhậm chức, Trump tiếp thủ tướng Nhật, điện đàm với tổng thống Đài Loan, đả kích ông Obama về vấn đề Israel…Một điều chắc chắn là chiến thắng không làm Trump thay đổi một ly nào. Jeb Bush nhận xét : « Ông ta là ứng cử viên của sự hỗn loạn, và sẽ là một tổng thống của hỗn loạn ». Đặc biệt cuộc họp báo đầu tiên của Donald Trump dữ dội chưa từng thấy : trong 58 phút, ông tuôn ra những tràng khải hoàn ca, khiêu khích và thóa mạ các nhà báo cũng như CIA.

Donald Trump : Mao Trạch Đông mới

Độc đáo hơn, tác giả Kerry Brown trên The Diplomat cho rằng « Trump thực sự là Mao Trạch Đông mới » : người thừa kế của Mao không phải là Tập Cận Bình mà là Donald Trump.

Hãy tưởng tượng một nhà lãnh đạo đảng chính trị nghi ngờ hết thảy mọi người, và bị các nhân vật cao cấp trong đảng nghi kỵ. Ông ta có những tuyên bố trái ngược, thay đổi quan điểm xoành xoạch ; có nhiều đời vợ và cuộc sống riêng tư phức tạp. Một con người gây sợ hãi, thường xuyên khuấy động tạo bất ổn.

Trên đây là mô tả về Mao Trạch Đông, nhưng cũng đúng với tân tống thống Mỹ Donald Trump !

Nếu Trump trực tiếp với công chúng qua Twitter, thì Mao cũng tuyên truyền rầm rộ cho bản thân. Đối với cả Trump lẫn Mao, sự thật là có thể thương lượng. Mao căm ghét trí thức, tàn bạo với những ai phản đối mình, cũng giống như Trump trút giận dữ lên giới tinh hoa mà ông ta cho rằng đang sống trong tháp ngà.

Tấn công thô bạo vào báo chí, thường xuyên kêu gọi quần chúng ủng hộ mình…Theo tác giả, nhân dân Trung Quốc đã có quá nhiều kinh nghiệm với dạng làm chính trị này trong quá khứ, có thể nhìn sang đất Mỹ xa xôi ngàn dặm với lòng thương hại. Họ biết câu chuyện sẽ kết thúc như thế nào. Còn người Mỹ thì đang bắt đầu khám phá.

http://vi.rfi.fr/chau-a/20170121-trump-putin-moi-tinh-lua-rom-nguy-hiem

 


Hiện Tượng Trump - Dấu Chỉ Thời Đại

 

From: DP 
Date:
2016-11-16 12:12 GMT-08:00
Subject: SV: Bầu Cử Mỹ - Dấu Chỉ Đức Tin
To: Tinh Cao

Cảm ơn anh Cao Tấn Tĩnh đã gởi bài cho tôi thường xuyên.

Đặc biệt bài viết đây rất hay (biệt chú: email ngày 8/11/2016 về Bầu Cử Hoa Kỳ - Dấu Chỉ Đức Tin, đã được trích mở đầu cho loạt bài về Tân Tổng Thống Hoa Kỳ đây), hay ở chỗ nhờ đức tin vào Thiên Chúa mà làm mọi việc ngay chính trước mặt Ngài, không dựa vào cảm xúc hay xu hướng chính trị. 

Và tin rằng mọi việc đều do sự sắp đặt của Thiên Chúa, dẫu đó là tốt, hay không tốt trước mắt con người. Vì con người không đủ tầm nhìn vào việc Thiên Chúa làm, nên mới nói việc này tốt, việc kia xấu: Thiên Chúa không bao giờ làm việc gì xấu và có hại cho con cái Người. 

Chúng tôi ở Na-uy cũng nín thở chờ bầu cử ở Mỹ, chưa từng có, và khi Donad Trumd thắng cử, mọi người hầu như buồn chán. Và tôi đồng ý với suy tư của anh, có lẽ thế giới sẽ đi đến chỗ tệ hại, nhưng đây là ý Thiên Chúa muốn mời gọi mọi người trở về với Ngài qua đau khổ. 

PĐD.

From: Tinh Cao 
Date: 2016-11-16 12:55 GMT-08:00
Subject: Re: Bầu Cử Mỹ - Dấu Chỉ Đức Tin
To: DP

Thú thật với anh, như tôi đã nói với một số người, căn cứ vào Bí Mật Fatima, thì trước hay trong năm 2017 thế nào cũng có một điều gì đó xẩy ra trên thế giới này.

Tôi nghĩ ngay đến bầu cử TT Mỹ vì xẩy ra vào cuối năm 2016 liên quan đến 2017. Nên vị tổng thống 45 của Hoa Kỳ mới này xuất hiện cũng ở trong sự quan phòng của LTXC đối với một thế giới cần đến LTXC hơn bao giờ hết hiện nay, một xuất hiện vào thời điểm (8/11/2016) Năm Thánh LTXC sắp sửa kết thúc (20/11/2016).

Chớ gì tất cả mọi sự làm cho Kitô hữu chúng ta tăng thêm đức tin, tin vào LTXC: "Giêsu ơi, con tin nơi Chúa!"

 

Tóm Lại (lời kết của người tổng hợp các bài viết ở đây để khai triển thêm ý nghĩ đã bày tỏ trong email trên đây):

Cho dù ứng viên tổng thống nữ có được hậu thuẫn bởi hầu hết thế giới, nhất là các quốc gia thân Mỹ.

Cho dù người nữ ứng viên tổng thống đầu tiên này của Hoa Kỳ có được chính tổng thống đương nhiệm Obama và phu quân của ông đích thân đi vận động tranh cử cho và tranh cử với, 

Cho dù bà có được kể như hầu hết 
truyền thông Mỹ cổ võ, có được đám nghệ sĩ ủng hộ và nhất là có được quá bán dân chúng bầu cho (căn cứ vào phiếu phổ thông nhiều hơn của bà so với ứng cử viên đối thủ của bà), 

Cho dù nhân vật nữ đặc biệt duy nhất ở Mỹ quốc này có đầy đủ kinh nghiệm về chính trị qua các vai trò đệ nhất phu nhân, thượng nghị sĩ và ngoại trưởng của bà này đã được một lực lượng bí mật rất thần thế trên thế giới, đã từng chi phối cả thế giới này theo ý họ, như một mật tin cho biết, chọn lựa làm tổng thống Hoa Kỳ thứ 45 trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2016 này v.v.,

Ấy thế mà vẫn không thể nào thắng được một nhân vật đại tư bản, một nhân vật đã thắng được trong cuộc tuyển cử sơ bộ của đảng hơn 10 đối thủ cùng đảng cộng hòa từng có tiếng trong chính trường, một nhân vật chẳng biết gì về chính trị và chưa hề làm chính trị, lại còn chẳng có tư cách gì, ăn nói vung vít bộp chộp chẳng giống ai v.v., coi mọi người nói chung và những ai không ưa nói riêng như rác, mà nếu thiếu tư cách là một yếu tố chính yếu và căn bản nhất để làm người chứ chưa nói đến vai trò lãnh đạo, thì càng có quyền trong tay càng chết, càng nguy hiểm đến cộng đồng và công ích...!

Tất cả những ngược ngạo trái khuấy ấy vì thế đã trở thành một dấu chỉ thời đại hùng hồn nhất cho thấy Thiên Chúa mới là Đấng làm chủ mọi sự, chứ không phải con người có uy tín và được ủng hộ, nhưng cũng chính vì thế mới xuất hiện một nhân vật chẳng giống ai ấy được đắc cử làm tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ này, dù hung hăng ngổ ngáo, vừa đắc cử đã làm cả thế giới bàng hoàng và lo sợ, đã khiến xẩy ra các cuộc biểu tình kéo dài liên tục sau đó v.v. 

Tất cả những ngược ngạo trái khuấy ấy mới liên quan đến một con người mà chính mình cũng không ngờ thắng cử này, một con người do đó cũng chẳng qua chỉ là một quân chốt ở trong tay của Vị Chúa tể muôn loài, một quân chốt ở trong bàn tay vô địch 
cờ tướng bất khả bại là Thiên Chúa, Đấng Quan Phòng Thần Linh, Đấng có toàn quyền điều khiển lịch sử loài người theo ý định cứu rỗi của Ngài, nhầt là trong thời điểm con người càng văn minh càng bạo loạn và sa đọa chưa từng thấy ngày nay...

Tất cả những ngược ngạo trái khuấy ấy mới liên quan đến một con người không giống ai ấy giờ đây đã và sẽ là phương tiện, là cách thức, có thể vô cùng khủng khiếp đáng sợ đối với con người, mà Đấng vô cùng khôn ngoan và nhân hậu muốn sử dụng thích đáng nhất trong lúc này, để nhờ đó thức tỉnh loài người đang ở trong ngôi mồ văn hóa chết chóc (culture of death - Pope John Paul II), đang nồng nặc xông mùi diệt vong của một thứ văn hóa tận số (terminal culture - Pope Francis), và cũng nhờ đó họ mới có thể đạt tới ơn cứu độ cánh chung vào thời điểm con người đã lên tới tột đỉnh văn minh về nhân bản, đến độ đã chiếm mất vị trí tối thượng của Thiên Chúa trên thế gian này...!

Thế giới Tây phương, bao gồm cả Âu Châu và Mỹ Châu cùng Úc Châu, một thế giới có thể nói là thế giới Kitô giáo, nhất là Âu Châu vốn là cái nôi Kitô giáo, giờ đây đã trở thành một thế giới theo chủ nghĩa tương đối duy nhân bản, lạm dụng quyền tự do để tôn thờ quyền làm người, hạ bệ Thiên Chúa xuống, bằng cách phá bỏ tất cả những nguyên tắc luân thường đạo lý bất dịch của Ngài, và thay thế vào đó bằng những thứ luật lệ nhân tạo phi nhân bản và phản luân lý, như luật cho phép được quyền phá thai, luật cho phép hôn nhân đồng tính, luật cho phép được quyền triệt sinh an tử và triệt sinh trợ tử v.v.

Nếu thế giới không ưa nhẹ là cái roi cộng sản mà lại cứ ưa nặng thì cái roi khủng bố gây ra bởi một số phần tử Hồi giáo cực đoan quá khích đã xuất hiện... xuất hiện càng ngày càng nguy hiểm cho một Âu Châu nói chung và cho Khối Hiệp Nhất Âu Châu bao gồm hơn 20 quốc gia nói riêng, một tổ chức đã cương quyết gạt bỏ căn gốc Kitô giáo của mình trong bản hiến pháp của họ, mối nguy hiểm bị khủng bố ở ngay vào thời điểm họ đang chia rẽ nhau, trong khi đó lại có nguy cơ bị Hoa Kỳ dưới thời tổng thống tân cử thứ 45 (2017 - 2021) buông bỏ. Có thể Âu Châu sẽ bị rơi vào tay Nhà Nước Hồi Giáo (ISIS) hay chăng, và nếu như thế thì Kitô giáo ở Âu Châu nói chung và Tòa Thánh Vatican nói riêng, theo tự nhiên, có còn tồn tại được không, hay lại tái diễn một hiện tượng chiến thắng "Lepanto 7/10/1571" một khi, nhờ bị gian nan khốn khó gây ra đẫm máu vừa để đền tội vừa để  minh chứng đức tin bất khuất của mình, Kitô giáo biết hiệp nhất lại với nhau?

Phải chăng sắp trở thành hiện thực: 1- Lời tiên tri của Thánh Long Mộng Phố trong cuốn Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria, được ngài viết từ đầu thế kỷ 18, ở cuối số 59 về "vương quốc của thành phần vô thần" (như thế giới Tây phương văn minh đến duy vật vô thần ngày nay) và "vương quốc của tín đồ Hồi giáo" (như Nhà Nước Hồi Giáo ISIS đtộ nhiên xuất hiện từ giữa năm 2012 tới nay), và 2- Bí Mật Fatima phần thứ ba về một đám lính xuất hiện bắn chết hết nhóm người đang quì cầu nguyện dưới chân cây thập tự giá trên ngọn núi dốc đứng, trong nhóm người đó bao gồm cả giáo hoàng, giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân... ?

Hãy chờ đợi trong tinh thần nguyện cầu với đầy lòng tin tưởng vào LTXC, một LTXC cần được rao giảng và nhận biết, như chính Chúa Kitô nói với Chị Thánh Faustina: "Hãy nói cho thế giới biết về Lòng Thương Xót của Cha; tất cả loài người hãy nhận biết lòng thương xót khôn dò của Cha. Đó là dấu hiệu cho ngày cùng tháng tận; sau đó sẽ là ngày của công lý" (Nhật Ký 848)

cao tấn tĩnh
16/11/2016