GIÁO HỘI HIỆN THẾ
2018
Đức Thánh Cha Phanxicô với Giới Trẻ Hội Ngộ 19-24 March 2018
trước Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới 3-18/10/2019
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, tổng hợp, tuyển dịch và trình bày
Vào đúng ngày khai triều 5 năm trước, 19/3/2013, ĐTC Phanxicô gặp gỡ giới trẻ trên khắp thế giới, qua 300 em nam nữ được chọn ở khắp nơi, từ Hội Đồng Giám Mục các quốc gia, hay các dòng tu, hoặc từ chính các phân bộ của Tòa Thánh, thuộc mọi chủng tộc, mọi tôn giáo, mọi cấp độ xã hội, mọi lối sống khác nhau, bao gồm cả một số nạn nhân bị rơi vào tay của thành phần buôn người.
Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Giáo Hội mới có một cuộc Hội Ngộ đặc biệt diễn ra trước Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới như vậy, và trong 14 Thượng Nghị Thế Giới Thường Lệ cùng 3 Thượng Nghị Thế Giới trước đây chưa bao giờ có chủ đề về giới trẻ như Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ lần XV - 2018 này.
Theo chiều hướng này thì có thể Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XVI 2021 sẽ về giới già. Bởi vì, vị giáo hoàng đương kim Phanxicô rất thường hay nói đến hai cực của đời sống con người, cực giới trẻ ở đầu cuộc sống và cực giới già ở cuối cuộc đời, hai cực sống bất khả phân ly, và là hai cực sống đang bị lạc loài trong thế giới sống theo thứ văn hóa sa thải hiện nay.
Hôm nay, 19/3/2018, Đức Thánh Cha Phanxicô đã gặp gỡ 300 con người trẻ ở Giáo Hoàng Học Viện Quốc Tế Maria Mater Ecclesiae. Cuộc gặp gỡ của giới trẻ trong giai đoạn tiền Thượng Nghị này sẽ được đúc kết và trình lên ĐTC vào ngày 25/3/2018, sau đó sẽ được cho vào cả văn kiện làm việc chính của Thượng Nghị nữa.
Giáo Hoàng Học Viện Quốc Tế Maria Mater Ecclesiae
(Hình ảnh Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới Thường Lệ XIV 2015)
Đức Thánh Cha Phanxicô huấn dụ giới trẻ
Như ở Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới 2014 và 2015 về hôn nhân gia đình, ĐTC Phanxicô đã phấn khích các vị giám mục hãy can đảm và bày tỏ cảm nhận của mình thế nào thì đối với giới trẻ cũng thế, ngài đã phấn khích các em như sau:
"Bởi vậy tôi mời các bạn, tuần lễ này, hãy bày tỏ một cách thẳng thắn và vô tư. Các bạn là những nhân vật chính và các bạn cần phải nói một cách cởi mở".
"Thế nhưng con cảm thấy xấu hổ, vị hồng y ấy sẽ nghe thấy con nói...' Nghe cái gì chứ? Ngài quen như thế".
"Chúng tôi cần các bạn trẻ, những viên đá sống động của một Giáo Hội có gương mặt trẻ trung mà không trang điểm như tôi đã nói: đừng trẻ trung hóa một cách nhân tạo mà hãy hồi sinh từ bên trong".
"Các bạn đánh động chúng tôi thoát ra khỏi cái lý lẽ 'thế nhưng bao giờ cũng thế thôi'. Cái lý lẽ đó là một thứ chất độc. Nó là một thứ độc tố ngọt ngào, vì nó làm cho tâm hồn của các bạn nín lặng, khiến các bạn như bị tê mê, không bước đi nữa. Hãy thoát ra khỏi cái lý lẽ 'bao giờ cũng thế thôi', hãy tiếp tục linh động theo truyền thống chân thực nhưng sáng tạo của Kitô giáo".
https://zenit.org/articles/the-church-is-young-at-heart-pope-reminds-young-people/
Sau đây là 5 câu hỏi của 5 bạn trẻ thuộc 5 châu lục khác nhau được ĐTC Phanxicô trả lời:
1- Giới trẻ làm sao có thể giúp đỡ các nạn nhân bị buôn người?
ĐTC cảm động nhất khi nghe thấy câu hỏi từ một người nữ Nigeria từng là nạn nhân buôn người này. Ngài đã nhắc đến câu chuyện của các phụ nữ bị buôn người liên quan đến các nguy hiểm họ phải đối diện khi cố tìm cách thoát khỏi những tay nắm giữ họ. Ngài nói việc làm dụng này là một "thứ nô lệ ngày nay". Ngài lên án sự dữ khai thác phụ nữ. Ngài đặc biệt có những lời lẽ mãnh liệt đối với thành phần Công giáo trả tiền cho việc mãi dâm. Ngài nói đó là "một tội ác phạm đến nhân loại". Ngài kêu gọi giới trẻ tranh đấu cho phẩm giá của nữ giới, và xin tha thứ cho tất cả những tín hữu Công giáo tham dự vào những "hành động tội phạm này". (Xin xem thêm một số câu ngài nói khi trả lời cho câu hỏi này ở dưới 5 câu vấn đáp đây).
2- Một con người trẻ có thể tìm kiếm ở đâu sự hướng dẫn trong việc chọn lựa cuộc đời?
Trả lời cho câu hỏi của một sinh viên Pháp quốc này ĐTC Phanxicô khuyên hãy tin tưởng những ai khôn ngoan, bất kể họ giá hay trẻ. Ngài nói: "Con người khôn ngoan là con người không sợ bất cứ điều gì, nhưng biết lắng nghe và được ơn Chúa ban để nói những điều chân thực vào đúng lúc". Ngài đồng thời cũng cảnh giác rằng khi giới trẻ không tìm thấy "đường lối nhận thức" thì họ có nguy cơ bế quan. Theo ngài thì điều ấy có thể trở thành như cưu mang một thứ "ung thư" bên trong mình. Những nguy cơ ấy khiền họ bị trầm cảm và lấy mất tự do của họ.
3- Chúng ta làm sao có thể dạy cho giới trẻ biết cởi mở với tha nhân và với diệu việt thể?
ĐTC trả lời rằng việc giáo dục cần phải dạy ba thứ ngôn ngữ căn bản: ngôn ngữ của cái đầu, của con tim và của đôi tay. Theo ngài, ngôn ngữ của cái đầu nghĩa là nghĩ tốt và học biết những gì là cụ thể. Ngôn ngữ của con tim là hiểu được những cảm xúc và cảm thức. Ngôn ngữ của đôi tay là biết sử dụng các tặng ân Thiên Chúa ban cho chúng ta để tạo nên những điều mới mẻ. Ngài nói, cái then chốt là ở chỗ sử dụng tất cả 3 thứ ngôn ngữ với nhau. Ngài phê phán cái bị ngài gọi là "bản chất cô lập" của thứ thế giới điện số có tính cách ảo ngày nay.
4- Một con người trẻ đang học làm linh mục phải đáp ứng làm sao với những thứ văn hóa phức tạp ngày nay, như những thứ xâm mình / tattoos?
ĐTC đã sử dụng câu hỏi của một chủng sinh trẻ người Ukraine để nói đến vai trò linh mục là "chứng nhân của Chúa Kitô". Trái lại, chủ nghĩa giáo quyền (clericalism) là "một trong những thứ bệnh hoạn tệ hại nhất của Giáo Hội", vì nó làm lệch lạc đi "vai trò làm cha của linh mục" bằng thứ "vai trò làm xếp cai quản". Ngài đồng thời cũng nói về mối liên hệ giữa linh mục và cộng đồng và làm thế nào để hòa hợp mối liên hệ ấy, một mối liên hệ có thể bị hủy hoại bằng "việc xì xèo đồn thổi". Về vấn đề xâm mình, ngài nhắc lại các thứ văn hóa sử dụng việc xâm mình này để phân biệt và chứng tỏ bản thân mình, bởi thế "đừng sợ xâm mình", nhưng cũng đừng thái quá. Cứ sử dụng vấn đề xâm mình như là một điểm trao đổi để bắt đầu đối thoại về những gì nó biểu hiệu.
5- Người nữ tu trẻ làm thế nào để có thể cân bằng thứ văn hóa thống trị trong xã hội và đời sống thiêng liêng để hoàn thành sứ vụ của mình?
ĐTC đã trả lời cho người nữ tu Trung Hoa này rằng việc đào luyện đầy đủ suốt cuộc sống tu trì cần phải được xây dựng trên 4 trụ cột: việc đào luyện về đời sống lý trí, đời sống cộng đồng, đời sống tông đồ và đời sống thiêng liêng. Nếu chỉ được đào luyệh về đời sống thiếng liêng thôi thì sẽ dẫn tới tình trạng thiếu chín chắn về tâm lý. Cho dù việc đạo luyện thiêng liêng thường được thực hiện là để bảo vệ thành phần tu sĩ trẻ cho khỏi thế gian nhưng theo ĐTC thì nó không bảo vệ gì mà còn là những gì "méo mó lệch lạc" nữa. Những ai không được đào luyện về cảm tình là những người cuối cùng tiến đến chỗ hành ác. Hãy giúp cho con người ta trưởng thành về tình cảm là đường lối duy nhất để bảo vệ họ.
https://www.vaticannews.va/en/pope/news/2018-03/pope-young-people-questions-pre-synodal-meeting.html
Vấn Đáp 1 về việc giúp đỡ nạn nhân buôn người:
"Hầu hết các thân chủ của mãi dâm là tín hữu Công giáo, được rửa tội, thậm chí còn có thói quen đi nhà thờ nữa"
"Vấn đề này rất ư là trầm trọng. Tôi muốn xin các bạn và xã hội hãy tha thứ cho tất cả những tín hữu Công giáo, những tín hữu đã lãnh nhận phép rửa thực hiện hành động tội ác này"
"Nếu một nam nhân có thói quen này thì anh ta cần phải dứt bỏ. Những ai làm việc này là những kẻ phạm tội ác"
"Thế nhưng thưa cha chúng tôi không thể làm tình hay sao? Không, đó không phải là chuyện làm tình, đó là việc hành hạ một người nữ. Chúng ta đừng lẫn lộn từ ngữ".
"Căn gốc của hết mọi sự, (một tràng pháo tay đột nhiên vang lên ngày vào lúc này), đều xuất phát từ 'một thứ tâm thức bệnh hoạn', một tâm thức cho rằng 'nữ giới cần phải được khai thác'. Ngày nay không có chủ nghĩa nữ quyền nào đã có thể nhổ tận gốc rễ cái nạn này khỏi cái tâm thức sâu xa nhất ấy cũng như khỏi một thứ mường tượng tổng hợp này. Nữ giới là thứ cần phải được khai thác... Điều đó cho thấy chứng bệnh này của nhân loại; cho thấy cách thức suy nghĩ méo mó của xã hội".
"Thật không thể nào tin được, (ĐTC kể lại câu chuyện ngài nghe được vào một Thứ Sáu Thương Xót khi ngài tới thăm một nơi chăm sóc cho một số người nữ được giải thoát khỏi nạn buôn người), một chị bị bắt cóc ở Moldova và nhét ở thùng sau của chiếc xe, bị trói buộc cả đêm ở Roma, và bị đe dọa nếu tìm cách thoát thân thì sẽ giết cả cha mẹ của chị ta; họ cắt tai của chị này vẫn chưa đủ. Thế rồi có những chị từ Phi Châu bị đánh lừa là có việc làm và lợi tức đàng hoàng, có thể làm bà chủ nữa. Họ không bị bắt cóc mà là bị đánh lừa... và lập tức bị trượt chân vào cuộc đời ấy. Những người phụ nữ này bắt đầu việc làm và bấy giờ họ cũng bắt đầu một thứ hoang tưởng tự vệ, ở chỗ họ cô lập hóa cõi lòng của họ, bằng câu 'đó là việc làm của tôi', thế nhưng họ không dấn thân để cứu lấy cái phẩm giá nội tại của họ, vì cái phẩm giá bề ngoài của họ, cái phẩm giá về xã hội của họ đã rơi xuống tới đáy. Đó là cách họ bênh vực bản thân mình mà chẳng có một chút hy vọng nào hết".
"Một số cố gắng thoát thân, thế nhưng thành phần mafia lại bách hại họ, tìm kiếm họ, đôi khi trả thù họ. Khi họ được thả ra thì họ lại không đủ can đảm để trở về nhà. Vấn đề danh giá của gia đình, họ không đủ can đảm để nói lên sự thật, họ không thể... không phải vì họ không can đảm cho bằng họ thương gia đình họ đến độ họ không muốn cha mẹ và anh chị em của họ bị bôi bẩn bởi câu chuyện của họ. Bởi vậy họ chạy quanh quẩn tìm kiếm việc làm".
"Đó là một thứ nô lệ. Ở Ý này, các thân chủ, tôi tin - tôi đang thử ước lượng - khoảng có 90% là tín hữu được rửa tội, là tín hữu Công giáo... Tôi nghĩ đến sự ghê tởm mà những người con gái này phải cảm thấy khi bị những nam nhân bắt họ phải làm gì đó. Tôi nhớ lại một tai nạn xẩy ra tại một tiệm nhẩy disco ở Buenos Aires với 200 người chết, tôi đã đến gặp một người bị thương trong bệnh viện và ở khu ICU có 2 người già. Họ đã mất hết các giác quan của họ sau một cơn sốc. Họ đã nói với tôi rằng: họ được mang đến đây từ ổ điếm. Người già, người trẻ đều là những người nữ chịu đựng hết mọi sự".
ĐTC nhắc tới những tổ chức, như của Don Oreste Benzi, vị sáng lập Cộng Đồng Gioan XXIII, phục vụ việc giải cứu những người phụ nữ này, và ngài ca ngợi đường lối thực hiện của họ:
"Những người con gái đang trông chừng mời khách thì có một người trong họ tiến đến với một tình nguyện viên lên tiếng, cô ta nghĩ đến giá cả, nhưng thay vì hỏi cô ta 'bao nhiêu' thì nam tình nguyện viên này lại hỏi 'cô đang chịu đau khổ ra sao?' Thế là cô ta bắt đầu nói chuyện, và nam tình nguyện viên trao cho cô ta một tấm vé xe mà nói: 'chúng tôi sẽ đưa cô ra khỏi nơi đây, không còn ai sẽ tìm thấy cô nữa, đây là số điện thoại, ngày nào là ngày an toàn nhất cho cô? Góc phố nào?'"
"Có 80% người nữ đã gọi, và đã được đưa đến các cơ quan bên ngoài Roma là nơi họ được cung cấp tâm lý trị liệu trong một thời gian dài và làm việc để tái hội nhập vào xã hội và thế giới lao động. Một số đã lập gia đình, đôi khi với chính những tình nguyện viên và sinh con đẻ cái. Dĩ nhiên, hoạt động của các cộng đồng Don Benzi, cũng như nhiều cộng đồng khác trên thế giới, vẫn chưa đủ để đối đầu với 'thứ tội ác phạm đến nhân loại' này, đôi khi bởi chính những tín hữu đi lễ sáng hằng ngày và bởi chính các phụ nữ. Các phụ nữ, các nữ tu, là những con người hay nhất để giúp đỡ các em gái này, thế những cũng có những người nữ bán thân nữa, cho dù họ cho mình là tín hữu Công giáo... Có thể họ là một em vị thành niên, nhưng họ lại làm như vậy".
"Đó là một trong những cuộc tranh đấu tôi xin giời trẻ thực hiện vì phẩm giá của nữ giới. Nữ giới có giá, họ là nữ tử của Thiên Chúa. Trong câu chuyện tạo dựng, họ là con người làm người nam ngây ngất trước vẻ đẹp của họ... và rồi lại đi đến chỗ như thế. Có một cách thức khác để trừng phạt thành phần khách hàng, một biện pháp đã được áp dụng bởi các chính phủ khác nhau ở Âu Châu, thế nhưng dù thế nào đi nữa kết quả cũng chẳng bao nhiêu".
Bài dưới đây sẽ được tuyển dịch sau:
“Speak boldly, do not be ashamed.” Pope Francis opens the pre-synodal meeting of young people by inviting the over 300 young people, who have come to Rome from all continents, to “have the guts”, and stresses that we live in a culture that “idolizes youth” but “excludes many young people from being protagonists”, as shown by the many unemployed young people who end up depressed, committing suicide or enlisting in ISIS. Young people ask the Church for “closeness”, and the Church must listen to them, even if “sometimes young people are not the Nobel prize for prudence”, because “a man or a woman who does not take risks, does not mature, an institution that makes choices so as not to risk, remains a child, they do not grow”.
“It is necessary - the Pope said in a speech he often enriched with spontaneous words - to bring out what each of you, and each of us, have in our hearts. Talk bravely, don’t be ashamed. We shall leave shame behind the door, here. Here, you shall speak bravely: say what you feel, and if someone feels offended, ask forgiveness and move on. You know how to speak like this. But listen with humility. If someone I don’t like is speaking, I must listen to them more because everyone has the right to be heard as everyone has the right to speak”.
Your contribution, the Pope continued addressing the young people, “is indispensable, we need you to prepare for the Synod that will gather the Bishops in October on the theme “Young people, faith and vocational discernment”. In many moments in the history of the Church, as well as in numerous biblical episodes, God wanted to speak through the youngest ones: I am thinking, for example, of Samuel, David and Daniel. I like Samuel very much when he hears the voice of God, the Bible says: “At that time there was no habit of hearing the voice of God, people were disoriented. It was a young man who opened that door. In difficult times, the Lord makes history go forward with the young. They tell the truth. They are not ashamed... I’m not saying that they are shameless, but they are not ashamed and they tell the truth. And young David begins with that courage, and with his own sins: all of them were not born saints, righteous, models of others, they were all men and women who had sinned, but who felt the desire to do something good, God pushed them and they went forward: and this is beautiful. You, young people have so much strength to do so many things: laugh, cry: we adults have forgotten how to cry... we are used to it, “this is how the world is, let them figure it out...”. For this reason, I urge you: be brave in these days, say everything that comes to your mind, if you make a mistake someone else will correct you”.
“Thank you for having accepted the invitation, some of you have had to make a long trip, while the ones connected online instead of going to sleep will “pull an all-nighter”. Now they are 15340, hopefully there will be more tomorrow. You come from many parts of the world and bring with you a great variety of peoples, cultures and even religions: not all of you are Catholics and Christians, not even all believers, but you are certainly all animated by the desire to give the best of you. And I have no doubt about that,” the Pope said.
“Too often - Jorge Mario Bergoglio stressed - we talk about young people without asking them first. When someone wants to campaign, they praise young people but they don’t let them ask question: flattering is a way of satisfying people. But young people are no fools or dumb or stupid, people understand. Only the fools do not understand: in Spanish, there is a beautiful saying that goes: “flatter the fool and you will see them work”, because they are fools, and they do not notice, but you are no fools! Even the best surveys on the world of youth, while useful – Francis continued - cannot replace the need for face-to-face meetings. Look at the number of articles, conferences there are on youth today: but I want to tell you one thing: youth does not exist, young people exist with their stories, faces, looks and illusions. Young people exists. Talking about youth is easy, you make percentage abstractions, but what does your heart say? Talk to, and hear young people out. And even if sometimes young people are not the Nobel Prize for prudence - the Pope said amidst the laughter of those present - even if sometimes they speak like “a slap in the face”, one must listen to them. Some people think it would be easier to keep you “at a safe distance” so to not be provoked by you. But it’s not enough to exchange messages or share nice photos. Young people must be taken seriously!”
“It seems to me that we are surrounded by a culture that, if on the one hand it idolizes perennial youth - the Argentine Pontiff stressed - on the other, it excludes many young people from being protagonists. It’s the “make-up” philosophy, grown up people put on make up to look younger, and yet they don’t let the young grow up. They do not let themselves be questioned. You are often marginalized from public life and you find yourself begging for jobs that do not guarantee you a future. I don’t know if this happens in all your countries but it does in many. If I am not mistaken, the youth unemployment rate here in Italy for 25-year-old and up, is around 35%, in another European country that borders Italy it is 47%, and in another more than fifty. What does a young person who cannot find a job do? They fall ill, get depressed fall into addiction, commit suicide... it’s curious that the statistics of juvenile suicide are all rigged... they commit suicide, rebel, or take a plane and go to a city that I don’t want to name and enlists in ISIS or another of these guerrilla movements to give a purpose to their life and have a monthly salary. And this is a social sin and society is responsible for it: I would like you to tell us the causes, the reasons: I do not know them well, but it would help us so much to know how you live this drama tic situation. Too often, you are left alone. But the truth is that you are culture crafters, with your style and your originality, you are able to build a culture that goes unseen yet goes forward.
“This - the Pope said - is a space to feel your culture. In doesn’t have to be so in the church. To close the door and not feel. The Gospel asks us to do this: its message of proximity invites us to meet and confront one another, to welcome and love one another seriously, to walk together and share without fear. This pre-Synodal meeting is meant to be a sign of something great: the Church’s willingness to listen to all young people, no one excluded, and this is not for politics, or to have an artificial “youth-filia”, but because we need to better understand what God and history is asking of us”.
In the Church, Francis said, “we must learn new ways of being present and close to one another. It comes to mind when Moses wanted to tell the people of God what the core of God’s love is, so he says: think, who wanted a God so close to you? Love is closeness. And they, the young people, today ask the Church to be close to them: you Christians who believe in the closeness of Christ, you Catholics be close to one another, not far. And you know very well, that there are many ways to draw away. Everyone is very polite, and uses white gloves, to take distance so as not to get their hands dirty... The young people of today are asking us to be close to Catholics, Christians, believers and non-believers”. Francis, then cited the “splendid Message to the young people of Vatican II”, and insisted on stressing that “ still today, it is a stimulus to fight against all selfishness and to build with courage a better world. It is an invitation to seek new paths and to walk them with audacity and trust, keeping our gaze fixed on Jesus and opening ourselves to the Holy Spirit, to rejuvenate the very face of the Church. Because it is in Jesus and in the Spirit that the Church finds the strength to renew herself always, by reviewing her life on her way of being, asking forgiveness for her fragilities and inadequacies, to put herself at the service of all without holding back, with the sole intention of being faithful to the mission that the Lord has entrusted to her: to live and proclaim the Gospel”. “All of you, the Pope told the kids, “can collaborate to this fruitfulness, may you be Catholic Christians, or of other religions or non-believers. We ask you to collaborate to fertility, to give life”.
“We need to find in the Lord the strength to recover from failure, to go forward, to strengthen our confidence in the future”, the Pope continued, “and we need to dare to take new paths, even if this involves risks. We must take risks, because love knows how to take risks; without taking risks, a young person grows old, and the Church also grows old. Therefore, we need you, young people, living-stones of a Church with a young face, but not thanks to the make-up: not through artificial rejuvenation, but by enlivening it from within. A man or woman who does not risk - the Pope stressed - does not mature. An institution that makes choices so as not to risk, remains a child, does not grow up. Risk! With cautious advice, but go forward. Do you know what happens to a young person who doesn’t risk? They get old and retire at twenty years old. The young ones age and so does the Church. I say this with pain: how often I see Christian communities, even of young old people, that have grown old because they were afraid, afraid to go out, to go out into the existential suburbs of life, to go out there where the future is played out. One thing is prudence, which is a virtue, but another is fear”.
You, the Pope said, “provoke us to go beyond the logic of “it has always been done this way” in order to remain in a creative way in the wake of authentic Christian tradition, but creative. That logic is poison, a sweet poison, it calms the soul, it leaves you a little anaesthetized and it doesn’t let you walk. I recommend that Christians read the book of the Acts of the Apostles: the creativity of those men, who knew how to move forward with a creativity that frightens us. You create a new culture, but be careful: this culture cannot be eradicated. One step ahead but keep your roots in mind... don’t go back to the roots because you’ll end up buried, but one step ahead always with your roots. And the roots are the elderly. Hence the importance of listening to the elderly” the Pope said reiterating what the prophet Joel said: “The old will dream and the young will prophesy.
“A close dialogue is what we need to tune in with the younger generations”, the Pope concluded. “I therefore invite you, this week, to speak frankly and freely.Have the guts! You are the protagonists and it is important that you speak openly. “But I am ashamed, the cardinal will hear me”... Oh yes, he will hear you, he is accustomed to. I can assure you that your contribution will be taken seriously. Already now I want to thank you; and I ask you, please, do not forget to pray for me. And those who cannot pray, at least think of me well”.
http://www.lastampa.it/2018/03/19/vaticaninsider/eng/the-vatican/pope-opens-the-presynod-of-young-people-speak-without-shame-and-have-the-guts-tQb6Tp4VGdiQHe4af2qCUI/pagina.html