Cử Hnh

Mầu Nhiệm Mn Ci nh Sng

với ĐTC Gioan Phaol II

 

 

T

rong Huấn Từ Truyền Tin ngy 29/9/2002, Đức Thnh Cha Gioan Phaol II đ  ni r l do tại sao ngi thm 5 Mầu Nhiệm nh Sng ny vo bộ 15 mầu nhiệm hiện dụng như sau:

          Để bản tổng hợp Phc m ny được trọn vẹn hơn, cũng như để thm khởi sắc, trong Tng Thư Kinh Mn Ci của Đức Trinh Nữ Maria, Ti đ đề ra năm mầu nhiệm khc nữa, thm vo những mầu nhiệm vốn được suy niệm trong Kinh Mn Ci, v Ti đ gọi 5 mầu nhiệm mới ny l những mầu nhiệm nh sng. Những mầu nhiệm nh sng ấy bao gồm đời sống cng khai của Đấng Cứu Thế, từ biến cố php rửa ở sng Dược-Đăng cho đến khi bắt đầu cuộc Khổ Nạn. Mục đch của việc đề ra ny l để mở rộng chn trời Kinh Mn Ci, nhờ đ, ai lần hạt Mn Ci với lng sng mộ, chứ khng phải một cch my mc, mới c thể cng đi su hơn nữa vo nội dung của Tin Mừng, v cng kết hợp cuộc sống của mnh hơn nữa với cuộc sống của Cha Kit.

Thế nhưng, trong 5 Mầu Nhiệm nh Sng ny, chng ta thấy mỗi một mầu nhiệm lin quan đến từng mi trường sống hay chức phận sống khc nhau. Như mầu nhiệm thứ nhất đến nguyn tội hay chung nhn loại, đến ha bnh thế giới. Mầu nhiệm thứ hai lin quan tới đời sống gia đnh. Mầu nhiệm thứ ba lin quan tới sứ vụ truyền gio của Gio Hội hay đến cc vị thừa sai. Mầu nhiệm thứ bốn lin quan đến đời sống cầu nguyện ni chung v Kinh Mn Ci ni ring. V mầu nhiệm thứ năm lin quan đến Thnh Thể v hoạt động bc i x hội.

 

Mối lin kết giữa cc mầu nhiệm Mn Ci ni chung v Mầu Nhiệm nh Sng ni ring với cc mi trường sống v chức phận sống khc nhau như thế, l những g đ được ĐTC GPII cảm nghiệm ngay từ khi ngi mới đăng quang lm gio hong, một cảm nghiệm ngi cn chia sẻ sau đ 24 năm, qua Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria nữa. Sau đy l mấy trch dẫn về cảm nghiệm ấy của ngi.

 

Lng của chng ta, nơi những chục kinh mn ci ny, đồng thời cũng c thể ấp ủ tất cả những sự kiện lm nn cuộc sống c nhn, gia đnh, quốc gia, Gio Hội v nhn loại ... Nhờ đ, nhịp điệu của cuộc đời con người rung động theo lời kinh nguyện mn ci chn thnh giản dị ny (Huấn Từ Truyền Tin 29/10/1978);

 

Hy ti nhận thức Kinh Mn Ci theo nghĩa của Thnh Kinh, ha hợp với Phụng Vụ v lin quan tới đời sống thường nhật của anh chị em (Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria, đoạn 43).

 

Đ l l do chng ta hy cng nhau cử hnh Mầu Nhiệm nh Sng với Đức Thnh Cha Gioan Phaol II như sau.

 

 

 

Mầu Nhiệm nh Sng Thứ 1

 CHA KIT CHỊU PHP RỬA

 Lin quan đến vấn đề

 HA BNH THẾ GIỚI 

 

 

Dẫn Nhập:

 

 

N

ăm Mầu Nhiệm Mn Ci nh Sng được mở đầu với Mầu Nhiệm Cha Kit chịu php rửa ở Sng Được Đăng, một mầu nhiệm lin quan đến nguyn tội l thứ tội đ trở thnh căn nguyn của hết mọi sự dữ trn trần gian, l mầm mống của tất cả mọi chia rẽ v tranh chấp, như đ xẩy ra nơi vụ st nhn đầu tin gy ra bởi Cain, khiến cho loi người khng bao giờ được bnh an chn thực v lu bền. Thậm ch cng văn minh nhn bản, cng chủ trương nhn quyền, con người ngy nay cng st hại lẫn nhau, cng khủng bố tấn cng v tấn cng khủng bố. Kinh Mn Ci c quyền lực mang lại ha bnh cho thế giới được chăng?  

 

Đức Thnh Cha Gioan Phaol II:

Kinh Mn Ci kiến tạo Ha Bnh Thế Giới

 

Sau đy l những ưu tư của ĐTC Gioan Phaol II trong sứ điệp Ngi gửi cho Hội Ngộ Quốc Tế Cầu Nguyện Cho Ha Bnh lần thứ 17, ở Aachen, Đức Quốc ngy 7-9/2003, đoạn 2-3, v đường lối giải quyết của Ngi bằng Kinh Mn Ci như Ngi đề cập đến trong Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria đoạn 40.

 

Tất cả chng ta đều chứng kiến thấy tnh trạng pht triển của những đam m qui ng thuộc bin giới ring của mnh, thuộc nhm chủng tộc v quốc gia của mnh. Đi khi thậm ch ngay cả tn gio cũng bị bạo lực nữa. Mấy ngy nữa đy chng ta sẽ nhắc lại cuộc tấn cng thảm khốc vo ta nh thp đi ở Nữu Ước. Bất hạnh thay, nhiều niềm hy vọng về ha bnh đ sụp đổ xuống cng với những ta nh thp đi ny. Cc cuộc chiến tranh v xung đột tiếp tục lan trn v đầu độc đời sống nhiều dn tộc, nhất l cc xứ sở ngho khổ ở Phi Chu, Chu v Mỹ Chu Latinh.

 

Ti đang nghĩ đến hng chục cuộc chiến tranh đang diễn ra cũng như đến thứ chiến tranh lan rộng gy ra bởi nạn khủng bố. Những cuộc xung đột ny cho tới khi no mới chấm dứt? Cho tới bao giờ dn chng cuối cng mới thấy được một thế giới giải ha? Chng ta sẽ khng lm cho tiến trnh ha bnh được dễ dng thuận lợi bằng việc dửng dưng tội lỗi để cho tnh trạng bất cng xẩy ra v pht triển trn tri đất của chng ta. Những xứ sở ngho thường trở thnh những nơi bạo loạn, những l nung đc bạo lực. Chng ta khng muốn chiến tranh lm chủ chi phối sinh hoạt của thế giới v đời sống của cc dn tộc. Chng ta khng muốn chấp nhận ngho khổ như l một đồng bạn canh cnh bn mnh của tất cả mọi quốc gia trong việc hiện hữu. Bởi thế chng ta mới đặt vấn đề: Vậy chng ta phải lm g đy? Nhất l thnh phần tn hữu phải lm những g? Lm sao c thể tin được l c ha bnh trong thời điểm đầy chiến tranh ny?

 

(Sứ điệp gửi cho Hội Ngộ Quốc Tế Cầu Nguyện Cho Ha Bnh lần thứ 17, ở Aachen, Đức Quốc ngy 7-9/2003, đoạn 2-3)

 

Những thử thch trầm trọng m thế giới đang phải đương đầu vo lc mở mn cho một tn Thin Kỷ đy đ khiến cho chng ta nghĩ rằng chỉ c trời cao nhng tay vo can thiệp, một can thiệp c thể hướng dẫn lng tr của những ai sống trong những tnh trạng xung khắc cũng như những ai đang nắm vận mệnh cc quốc gia, mới c thể mang lại hy vọng cho một tương lai sng sủa hơn.

 

Kinh Mn Ci tự bản chất của mnh l một kinh nguyện cầu cho ha bnh, v kinh ny bao gồm việc chim ngắm Cha Kit, Vua Ha Bnh, Đấng l ha bnh của chng ta (Eph 2:14). Ai lin kết mnh với mầu nhiệm của Cha Kit một lin kết thực sự l mục đch của Kinh Mn Ci th biết được b quyết ha bnh v biến b quyết ny thnh dự n hoạt động cho cuộc sống của mnh. Ngoi ra, v tnh cch suy niệm của kinh ny, ở chỗ m thầm lin tục đọc cc Kinh Knh Mừng, Kinh Mn Ci lm cho những ai lần hạt cảm thấy an bnh, gip cho họ lnh nhận v cảm nghiệm được tận đy lng mnh, v truyền b ra chung quanh họ, một thứ ha bnh chn chnh, n huệ đặc biệt của Cha Kit Phục Sinh (x Jn 14:27; 20:21).

 

Kinh Mn Ci l một kinh nguyện cầu cho ha bnh cn l v những hoa tri bc i được trổ sinh từ kinh nguyện ny. Khi được dng để cầu nguyện theo đng đường lối suy niệm, Kinh Mn Ci dẫn con người lần hạt đến chỗ gặp gỡ Cha Kit nơi cc mầu nhiệm của Người, do đ, cũng khng thể no khng ch tới dung nhan của Người nơi cc kẻ khc, nhất l nơi thnh phần khốn khổ nhất. Lm sao con người c thể chim ngưỡng mầu nhiệm về Con Trẻ Blem nơi cc mầu nhiệm vui mừng m lại khng cảm thấy ước muốn tiếp nhận, bnh vực v cổ v sự sống, cũng như khng chia sẻ gnh nặng của cc em nhỏ đang chịu khổ đau trn khắp thế giới được chứ? Lm sao một con người c thể theo chn Cha Kit Cứu Chuộc nơi những mầu nhiệm nh sng m lại khng dứt khot lm chứng cho cc Phc Đức của Người trong đời sống của mnh được chứ? V lm sao một người c thể ngắm nhn Cha Kit vc cy Thập Gi v Cha Kit Tử Gi m lại khng cảm thấy cần phải tc hnh như một Simon thnh Cyrn, đối với anh chị em của mnh l những người đang bị đ nặng bởi sầu thương hay đang bị nghiền nt bởi những nỗi thất vọng được chứ? Sau hết, lm sao con người c thể hướng nhn ln vinh quang của Cha Kit Phục Sinh, hay của Nữ Vương Thin Đnh Maria, m lại khng khao kht lm cho thế giới ny trở nn đẹp đẽ hơn, cng chnh hơn, am hợp kht khao hơn với dự n của Thin Cha được chứ?

 

Tm lại, khi chng ta gắn mắt nhn ln Cha Kit, Kinh Mn Ci biến chng ta thnh những con người đi xy dựng ha bnh cho thế giới. Tự bản chất của mnh, đng vai tr như l một tiếng vang lin tục ku xin hợp với lời ku gọi của Cha Kit hy cầu nguyện khng ngừng (Lk 18:1), Kinh Mn Ci khiến cho chng ta hy vọng l, thậm ch kể cả ngy hm nay đi nữa, chng ta c thể chiến thắng trận chiến kh khăn để tạo lập ha bnh ny. Chẳng những khng lm cho chng ta lẩn trnh khỏi những rắc rối trục trặc của thế giới, Kinh Mn Ci cn bắt chng ta phải nhn những trục trặc rắc rối ny bằng con mắt đầy trch nhiệm v dấn thn, v chiếm lấy cho chng ta sức mạnh để chng ta c thể đương đầu với những trục trặc rắc rối ny bằng một lng tin tưởng vo ơn trợ gip của Thin Cha, cũng như bằng một hướng mnh liệt muốn lm chứng ở mọi nơi mọi lc cho một tnh yu lin kết mọi sự lại với nhau trong ha hợp (Col 3:14).

(Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria đoạn 40)

 

 

Cầu Kinh Mn Ci

(Sau khi ngồi nghe phần Dẫn Nhập v Lời của ĐTCGPII)

1 Kinh Lạy Cha (đứng)

10 Kinh Knh Mừng (qu)

1 Kinh Sng Danh (đứng)

Lời Nguyện (qu đọc lời nguyện dưới đy)

 

Lạy Cha Gisu Phục Sinh, Đấng đ ban bnh an cho cc tng đồ sau khi sống lại từ trong kẻ chết, một thứ bnh an thế gian khng thể no ban cho được. Xin Cha thương đến một thế giới đang bị tan nt bởi xung khắc v bạo loạn khắp nơi, để loi người biết ton cầu ha tnh đon kết yu thương theo chiều hướng văn ha sự sống. Nhờ Mẹ Maria chuyển cầu, chng con hợp đồng thanh nguyện xin Cha.

 

  

 

Mầu Nhiệm nh Sng Thứ 2

 CHA KIT HA NƯỚC THNH RƯỢU Ở TIỆC CƯỚI CANA

 Lin quan đến vấn đề

 HN NHN GIA ĐNH

   

 

Dẫn Nhập

 

 

M

ầu Nhiệm Mn Ci nh Sng được tiếp theo với Mầu Nhiệm Cha Kit bắt đầu tỏ mnh ra ở tiệc cưới Cana qua trung gian Mẹ Maria. Thực tế cho thấy, con người cng văn minh vật chất cng băng hoại về lun l, nhất l những g lin quan đến đời sống hn nhn gia đnh, với thảm nạn ly dị, ph thai, tạo sinh ngoại nhin, hn nhn đồng tnh v.v. Ở tiệc cưới Cana ngy xưa Mẹ Maria đ m thầm tự động nhng tay vo việc cứu vn tnh thế cho đi tn hn thế no, Mẹ chắc chắn cũng sẽ lm điều ấy nơi mỗi gia đnh biết mời Mẹ đến tham dự vo đời sống hn nhn gia đnh của họ. C gia đnh no hằng ngy cầu Kinh Mn Ci với nhau m lại bị đổ vỡ hay chăng? Sau đy l cu trả lời của Đức Thnh Cha Gioan Phaol II ở đoạn 41 về cha mẹ v 42 về con ci trong Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria của Ngi:

 

 

ĐTC Gioan Phaol II:

Kinh Mn Ci v Đời Sống Hn Nhn Gia Đnh

 

L một kinh nguyện cầu cho ha bnh, Kinh Mn Ci cn l v bao giờ cũng l một kinh nguyện của gia đnh v cho gia đnh. C một thời kinh nguyện ny được cc gia đnh Kit gio đặc biệt mến chuộng, v kinh ny chắc chắn đ lm cho họ gắn b với nhau hơn. Vấn đề quan trọng l đừng lm mất đi ci gia sản qu bu ấy. Chng ta cần phải trở lại với việc gia đnh cầu nguyện v cầu nguyện cho gia đnh, bằng cch tiếp tục đọc Kinh Mn Ci.

 

Trong Tng Thư Vo Lc Mở Mn Cho Một Tn Thin Nin Kỷ Novo Millennio Ineunte, Ti đ khuyến khch tn hữu gio dn hy việc cử hnh Phụng Vụ Giờ Kinh trong sinh hoạt thường xuyn của cc cộng đồng gio xứ cũng như của cc nhm Kit hữu (Cf. No. 34: AAS 93 [2001], 290).

 

Giờ đy Ti cũng muốn lm điều ny với Kinh Mn Ci nữa. Hai đường lối cử hnh Phụng Vụ Giờ Kinh v lần hạt Mn Ci ny, trong việc chim niệm của Kit Gio, khng hề loại trừ nhau; cả hai bổ tc lẫn cho nhau. Bởi thế, Ti xin những ai dấn thn hoạt động mục vụ về gia đnh hy kết lng khch lệ việc lần hạt Mn Ci.

 

Gia đnh cng nhau cầu nguyện l gia đnh cng nhau chung sống. Kinh Mn Ci Thnh, theo truyền thống lu đời của mnh, đ cho thấy cng hiệu đặc biệt của mnh như l một kinh nguyện lm cho gia đnh chung sống với nhau. Những phần tử của mỗi gia đnh, khi hướng mắt nhn ln Cha Gisu, cũng lấy lại được khả năng nhn vo mắt của nhau, khả năng ni chuyện với nhau, khả năng chứng tỏ tnh đon kết gắn b với nhau, khả năng tha thứ cho nhau, v khả năng nhn thấy giao ước yu thương của họ được canh tn trong Thần Linh Cha.

 

Cc gia đnh đương thời hiện nay đang phải đối diện với nhiều vấn đề, nhất l trong những x hội pht triển về kinh tế, gy ra bởi tnh trạng họ cng ngy cng cảm thấy kh ni chuyện trao đổi với nhau hơn. Cc gia đnh t khi tổ chức việc qui tụ cc phần tử gia đnh của mnh lại với nhau, v khi họ thực hiện những cơ hội hiếm hoi ny thường lại l việc họ ngồi coi truyền hnh. Vấn đề quay về với việc lần hạt Mn Ci gia đnh nghĩa l việc lm cho đời sống thường nhật trn đầy những hnh ảnh khc hẳn, những hnh ảnh về mầu nhiệm cứu độ, tức hnh ảnh về Đấng Cứu Chuộc, hnh ảnh về Người Mẹ Rất Thnh của Người. Gia đnh đọc Kinh Mn Ci chung với nhau lm pht sinh một ci g đ giống như bầu kh của ngi nh Nazart, ở chỗ, cc phần tử của gia đnh lấy Cha Gisu lm tm điểm của mnh, biết cng nhau chia ngọt sẻ bi, biết đặt cc nhu cầu v dự định của mnh vo bn tay của Người, biết tm kiếm từ nơi Người niềm hy vọng v sức mạnh để tiến bước.

 

"Việc trao ph cho kinh nguyện ny vấn đề tăng trưởng v pht triển của con ci cũng l một điều tốt đẹp v hữu ch. Kinh Mn Ci đ khng theo bước cuộc đời của Cha Kit, từ khi Người được thụ thai cho đến khi Người tử nạn, rồi cho đến khi Người Phục Sinh v vinh hiển hay sao? Những người lm cha lm mẹ đang cảm thấy kh khăn hơn bao giờ hết, trong việc theo di cuộc đời của con ci mnh, vo thời gian chng tăng trưởng cho tới tầm mức thnh nhn. Trong một x hội tn tiến về kỹ thuật, về cc phương tiện truyền thng đại chng, v về vấn đề ton cầu ha, th mọi sự đều trở nn vội v gấp rt, v khoảng cch về văn ha giữa cc thế hệ cng ngy cng mở rộng hơn. Những sứ điệp hết sức khc lạ, cng với những cảm nghiệm khn lường nhất, đang nhanh chng xm nhập vo cuộc sống của trẻ em cũng như của cc em vị thnh nhn, lm cho cha mẹ hết sức lo u về những nguy hiểm con ci của họ đang phải đối diện. C những lc cha mẹ cảm thấy hết sức thất vọng về việc con ci họ khng thể cưỡng lại được trước những dụ dỗ của một thứ văn ha nghiện ht, trước sức thu ht của một tro lưu bung thả hưởng lạc, trước khuynh hướng bạo động, v trước những hnh thức đa điện của hoang mang v chn chường.

 

"Cầu Kinh Mn Ci cho trẻ em, thậm ch cầu Kinh Mn Ci với trẻ em, dạy cho cc em ngay từ những năm đầu tin của cuộc đời cc em việc ngừng lại để cầu nguyện hằng ngy với gia đnh, thực ra khng phải l cch giải quyết cho hết mọi vấn đề, song cũng l một hỗ trợ thing ling khng được php coi thường. Người ta c thể phản đối l Kinh Mn Ci dường như kh c thể hợp thị hiếu với trẻ em v giới trẻ ngy nay. Thế nhưng, c lẽ điều chống đối ny cố ni đến phương php ngho nn trong việc cầu Kinh Mn Ci. Vả lại, miễn l khng phạm g đến cu trc căn bản của Kinh Mn Ci, cũng khng cấm trẻ em v giới trẻ cầu Kinh Mn Ci, trong gia đnh hay trong nhm hội, với những phương trợ c tnh cch biểu hiệu hay thực tế thch đng để chng c thể hiểu biết v cảm nhận. Tại sao lại khng thử đi nhỉ? Với ơn Cha gip th phương php mục vụ cho giới trẻ c tnh cch tch cực, hăng say v sng tạo như được thực hiện vo những Ngy Giới Trẻ Thế Giới! vẫn c thể đạt được những thnh quả hết sức lạ lng. Nếu kho thực hiện Kinh Mn Ci, Ti bảo đảm l giới trẻ một lần nữa sẽ lm cho người lớn bỡ ngỡ lạ lng, ở cch thức chng yu chuộng kinh nguyện ny v sốt sắng đọc kinh ấy hợp với lứa tuổi của chng".

 

 

Cầu Kinh Mn Ci

(Sau khi ngồi nghe phần Dẫn Nhập v Lời của ĐTCGPII)

1 Kinh Lạy Cha (đứng)

10 Kinh Knh Mừng (qu)

1 Kinh Sng Danh (đứng)

Lời Nguyện (qu đọc lời nguyện dưới đy)

 

Lạy Cha Gisu l Đấng đ tỏ mnh ra qua trung gian Mẹ Maria cho cc mn đệ tin khởi thấy vinh hiển của Cha nơi khung cảnh của đời sống hn nhn l tiệc cưới Cana. Xin Cha thương đến cơ cấu hn nhn gia đnh đang bị ph sản kinh hong ngy nay, để cơ cấu ny c thể thực sự phản ảnh mầu nhiệm cao cả giữa Cha v Gio Hội. Nhờ Mẹ Maria chuyển cầu, chng con hợp đồng thanh nguyện xin Cha

 

 

 

 

Mầu Nhiệm nh Sng Thứ 3

CHA KIT LOAN BO

TIN MỪNG CỦA THIN CHA

 Lin quan đến vấn đề

 SỨ VỤ TRUYỀN GIO

 

 

Dẫn Nhập:

 

 

T

rong Năm Mầu Nhiệm nh Sng, Mầu Nhiệm thứ ba l mầu nhiệm hợp với chủ đề Truyền Gio nhất, v mầu nhiệm ny l Mầu Nhiệm Cha Kit đi loan bo Nước Trời v ku gọi loi người ăn năn thống hối. Cha Kit chẳng những l Đấng Thin Sai của Thin Cha đ đến giữa dn Do Thi, m cn l Vị Thừa Sai của Thin Cha đến với nhn loại để lm cho nhn loại nhận biết Thin Cha m được sự sống đời đời. Gio Hội đ được Cha Kit khi cn tại thế chẳng những sai đến với con chin lạc nh Yến Duyn m cn được Người sau khi phục sinh v sắp về cng Cha sai đến với tất cả mọi tạo vật để lm chứng cho Người đến tận cng tri đất nữa. Trong sứ điệp cho Ngy Truyền Gio thứ 77, ĐTC GPII đ lin kết Kinh Mn Ci với việc truyền gio, ở chỗ, nhờ Kinh Mn Ci chng ta chim ngưỡng dung nhan Cha Kit để từ đ c thể chiếu tỏa dung nhan của Người ra bằng đời sống chứng nhn tng đồ của mnh. 

 

ĐTC Gioan Phaol II:

Kinh Mn Ci v Sứ Vụ Truyền Gio 

 

Ti muốn Năm Mn Ci trở thnh một cơ hội thuận lợi cho cc tn hữu ở tất cả mọi lục địa trong việc đi su vo nghĩa của ơn gọi Kit Gio của mnh. Tại học đường của Vị Trinh Nữ Diễm Phc v noi theo bắt chước gương của Người, hết mọi cộng đồng sẽ c khả năng hơn nữa trong việc lm cho hoạt động chim niệm v truyền gio ha hợp với nhau. Nếu Ngy Cha Nhật Thế Giới Truyền Gio, được xẩy ra vo đng lc kết thc năm Thnh Mẫu đặc biệt ny, được sửa soạn kỹ lưỡng, n sẽ l một động lực mạnh mẽ hơn nữa cho việc dấn thn ny của cộng đồng gio hội. Tin tưởng chạy đến với Mẹ Maria, bằng việc hằng ngy đọc kinh Mn Ci v suy niệm cc mầu nhiệm đời sống của Cha Kit, l ch trọng đến sự kiện sứ mệnh của Gio Hội phải được bảo dưỡng trước hết bằng việc cầu nguyện. Thi độ lắng nghe, một thi độ được nhắc nhở bởi việc cầu Kinh Mn Ci, mang tn hữu lại gần với Mẹ Maria, Vị đ giữ tất cả mọi điều ấy m suy niệm trong lng (Lk 2:19). Việc thường xuyn suy niệm Lời Cha khiến chng ta sống trong cuộc hiệp thng sống động với Cha Gisu, c thể ni, nhờ tri tim Mẹ của Người (số 2).

Đức thnh thiện v việc truyền gio l những kha cạnh khng thể tch rời nhau nơi ơn gọi của hết mọi người đ lnh nhận php rửa. Việc dấn thn trở nn thnh thiện hơn l việc chặt chẽ gắn liền với việc dấn thn truyền b sứ điệp cứu độ. Trong Thng Điệp Sứ Vụ Đấng Cứu Chuộc Redemptoris Missio, Ti đ nhắc nhở rằng: Hết mọi phần tử tn hữu được ku gọi nn thnh v truyền gio (số 90). Trong việc chim ngưỡng cc mầu nhiệm của Kinh Mn Ci, người tn hữu được thc đẩy theo Cha Kit v chia sẻ đời sống của Người, nhờ đ, họ c thể ni với Thnh Phaol rằng: Khng phải l ti sống, song l Cha Kit sống trong ti (Gal 2:20). Nếu tất cả mọi mầu nhiệm của Kinh Mn Ci tạo nn một học đường quan trọng cho sự thnh thiện v việc truyền b phc m ha, th cc mầu nhiệm nh sng gip vo việc mang lại những kha cạnh đặc biệt lin quan đến tc dụng phụ của Phc m (số 4).

 

Khng c một lc no Gio Hội lại c nhiều cơ hội để loan bo Cha Gisu bằng lc ny, nhờ việc pht triển của phương tiện truyền thng x hội. V l do ny, Gio Hội ngy nay được ku gọi để lm cho Dung Nhan Hn Phu của Gio Hội chiếu tỏa nơi sự thnh thiện rạng ngời hơn nữa của Gio Hội. Nơi việc lm khng dễ dng ny, Gio Hội biết rằng Gio Hội được Mẹ Maria nng đỡ. Gio Hội học trở thnh một trinh nữ nơi Mẹ Maria, hon ton hiến thn cho Vị Hn Phu của mnh l Cha Gisu Kit, cũng như trở thnh một người mẹ của nhiều con ci được Gio Hội sinh vo sự sống trường sinh. Dưới ci nhn canh chừng của Mẹ mnh, cộng đồng gio hội nở hoa như một gia đnh hồi sinh nhờ Thần Linh được tun đổ xuống trn đầy, v khi chấp nhận những thch đố của việc tn truyền b phc m ha, chim ngưỡng dung nhan nhn hậu của Cha Gisu nơi những người anh chị em, nhất l thnh phần ngho nn v thiếu thốn, nơi những ai cn xa đức tin v Phc m. Nhất l Gio Hội khng sợ h ln cho thế giới nghe thấy rằng Cha Kit l Đường, l Sự Thật v l Sự Sống (Jn 14:6). Gio Hội cần phải sửa soạn cho c những nh truyền b phc m ha c khả năng v thnh thiện. Lng nhiệt thnh của cc vị tng đồ khng được suy yếu đi, nhất l đối với vấn đề truyền gio ad gentes cho mun dn. Kinh Mn Ci, nếu được hon ton nhận thức v cảm nhận, sẽ l một kh cụ bnh thường song linh thing v c tnh cch gio dục tốt đẹp trong việc hnh thnh Dn Cha để hoạt động trong lnh vực tng vụ rộng lớn (đoạn 5).

 

 

Cầu Kinh Mn Ci

(Sau khi ngồi nghe phần Dẫn Nhập v Lời của ĐTCGPII)

1 Kinh Lạy Cha (đứng)

10 Kinh Knh Mừng (qu)

1 Kinh Sng Danh (đứng)

Lời Nguyện (qu đọc lời nguyện dưới đy)

 

Lạy Cha Gisu l Đấng đ sai mn đệ đi khắp thế gian rao giảng tin mừng cho tất cả mọi tạo vật. Xin Cha hy biến đổi con người cc vị thừa sai, để cc vị thừa sai của Gio Hội ni chung v cc vị thừa sai bc i của Mẹ Trsa ni ring, được thực sự l chứng nhn sống động của Cha cho tới tận cng tri đất. Nhờ Mẹ Maria chuyển cầu, chng con hợp đồng thanh nguyện xin Cha.

 

  

 

Mầu Nhiệm nh Sng Thứ 4

CHA KIT BIẾN HNH

TRN NI CAO

 Lin quan đến vấn đề

 CẦU KINH MN CI

 

 

 

Dẫn Nhập

 

 

T

ột đỉnh của Năm Mầu Nhiệm nh Sng l ở mầu nhiệm thứ tư, Mầu Nhiệm Cha Kit biến hnh sng lng trn ni Tabo, một mầu nhiệm tin bo cho Mầu Nhiệm Phục Sinh, Mầu Nhiệm Cha Kit chẳng những chiến thắng tội lỗi v sự chết m cn ban sự sống cho Gio Hội qua Thnh Thần Người thng ban cho cc tng đồ sau khi Người từ trong kẻ chết sống lại. Dung nhan hiển linh của Cha Kit trong biến cố biến hnh ny chnh l dung nhan của một Cha Kit Phục Sinh, một dung nhan trn đầy nh sng, trn đầy hy vọng, trn đầy sự sống. Chnh ĐTC GPII l người đầu tin, qua Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria, đ định nghĩa việc cầu Kinh Mn Ci l cng với Mẹ Maria chim ngưỡng dung nhan Cha Kit. Vị gio hong như một tia sng vọt ln từ Balan 25 trước đy đ cảm nhận về Kinh Mn Ci thế no, Ngi đ diễn đạt v by tỏ hết sức r rng trong Tng Thư Kinh Mn Ci Trinh Nữ Maria của Ngi, ở ngay đoạn số 1 mở đầu, đoạn 3, đoạn 15 v đoạn 43.

 

 

Đức Thnh Cha Gioan Phaol II

v Kinh Mn Ci

 

 

Kinh Mn Ci của Trinh Nữ Maria, một kinh đ từ từ hnh thnh trong thin kỷ thứ hai theo sự hướng dẫn của Thần Linh Thin Cha, l một kinh được v vn Vị Thnh mến chuộc cũng như được Huấn Quyền khuyến khch. Tuy đơn giản nhưng su xa, kinh nguyện ny, vo đầu thin kỷ thứ ba đy, vẫn l một kinh nguyện c một tầm vc quan trọng trong việc mang lại một ma gặt thnh đức. Kinh nguyện ny dễ dng ha trộn với cuộc hnh trnh thing ling của đời sống Kit hữu, một cuộc hnh trnh m, sau hai ngn năm, vẫn khng mất đi vẻ tươi mới của thuở ban đầu, v cảm thấy được Thần Linh Thin Cha li ko đến chỗ thả lưới ở chỗ nước su (duc in altum!) để một lần nữa loan bo, thậm ch la ln, trước thế giới rằng Cha Gisu Kit l Cha v l Đấng Cứu Thế, l đường, l sự thật v l sự sống (Jn 14:6), l mục đch của lịch sử loi người v l điểm qui tụ cho những ước muốn của lịch sử v nền văn minh (Pastoral Constitution on the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 45).

 

Mặc d r rng l mang đặc tnh Thnh Mẫu, Kinh Mn Ci tự bản chất l một kinh nguyện c tm điểm l Cha Kit. Nơi những yếu tố bnh dị của mnh, Kinh Mn Ci chất chứa tất cả những g su xa của ton thể sứ điệp Phc m, c thể ni được rằng Kinh Mn Ci l một tổng hợp Phc m (Pope Paul VI, Apostolic Exhortation Marialis Cultus [2 February 1974], 42: AAS 66 [1974], 153). Kinh ny cn l tiếng vọng của lời Mẹ Maria cầu nguyện, đ l Ca Vịnh Ngợi Khen bất hủ của Mẹ về cng cuộc của Việc Nhập Thể cứu chuộc được bắt đầu trong cung lng trinh nguyn của Mẹ. Với Kinh Mn Ci, dn Kit Gio ngồi học ở ngi trường Maria v được dẫn đến chỗ chim ngưỡng vẻ đẹp trn dung nhan của Cha Kit cũng như đến chỗ cảm thấy được những vực thẳm su của tnh Người yu thương. Nhờ Kinh Mn Ci tn hữu lnh nhận được mun vn n sủng, như thể từ chnh bn tay của Người Mẹ Cha Cứu Chuộc ban cho" (đoạn 1).

 

"Chnh Ti vẫn thường khuyến khch thường xuyn lần hạt Mn Ci. Từ thời cn trẻ, kinh nguyện ny đ giữ một vai tr quan trọng trong đời sống thing ling của Ti. Ti đ mạnh mẽ nhắc nhở về việc ny trong cuộc tng du Balan gần đy của Ti, nhất l ở Đền Kalwaria. Kinh Mn Ci đ theo Ti trong những lc vui mừng cũng như trong những khi gặp khốn kh. Ti đ ph thc cho kinh ny biết bao nhiu l điều quan tm; Ti lun lun tm thấy nguồn ủi an nơi kinh ấy. Hai mươi bốn năm trước đy, vo ngy 29/10/1978, gần hai tuần sau khi được tuyển chọn ln Ngai Ta Thnh Phr, Ti đ minh nhin cng nhận rằng: 'Kinh Mn Ci l kinh nguyện Ti yu chuộng. Một kinh nguyện tuyệt vời! Tuyệt vời ở tnh cch đơn sơ m lại su xa của kinh ấy. []. C thể ni rằng, ở một nghĩa no đ, Kinh Mn Ci l một kinh nguyện ch giải cho chương cuối cng của Hiến Chế Cng Đồng Chung Vatican II nh Sng Mun Dn Lumen Gentium, một chương bn về sự hiện diện của Mẹ Thin Cha trong mầu nhiệm Cha Kit v Gio Hội'" (đoạn 2).

"Kinh Mn Ci, với tất cả nghĩa của mnh, nằm ngay tm điểm của đời sống Kit hữu; kinh ny cống hiến một cơ hội quen thuộc nhưng lại đầy linh thing v gio huấn cho việc chim ngưỡng của mỗi người, cho việc đo luyện Dn Cha cũng như cho việc tn truyền b Phc m Ha" (đoạn 3).

 

Trong cuộc hnh trnh thing ling của Kinh Mn Ci bằng việc lin lỉ cng với Mẹ Maria chim ngưỡng dung nhan của Cha Kit, l tưởng cần phải nn giống Người được thể hiện bằng việc lin kết c thể được diễn tả bằng tnh thn hữu. Nhờ đ chng ta c thể dễ dng đi vo cuộc sống của Cha Kit v thực sự được chia sẻ với những cảm thức su xa nhất của Người. Về vấn đề ny, Chn Phước Bartolo Longo đ viết: Giống hệt như hai người bạn trong mối giao hữu với nhau thường c khuynh hướng bắt chước những thi quen như nhau thế no, th chng ta cũng vậy, với thn phận thấp hn của mnh, cũng c thể trở nn giống Cha Gisu v Đức Trinh Nữ, v c thể học được nơi những m phạm tối thượng ny một đời sống khim hạ, kh ngho, ẩn thn, nhẫn nại v trọn lnh, bằng việc đối thoại thn tnh với cc vị, bằng việc suy niệm về cc mầu nhiệm Mn Ci, cũng như bằng việc sống cng một sự sống nơi Thnh Thể (I Quindici Sabati del Santissimo Rosario, 27th ed., Pompei, 1916, 27). Trong tiến trnh nn giống Cha Kit bằng Kinh Mn Ci ấy, chng ta ph mnh một cch đặc biệt cho việc chăm sc từ mẫu của Đức Trinh Nữ. Mẹ, Đấng vừa l Mẹ của Cha Kit vừa l chi thể của Gio Hội, một chi thể nổi bật v chuyn nhất (Second Vatican Ecumenical Council, Dogmatic Constitution on the Church Lumen Gentium, 53), đồng thời cũng l Mẹ của Gio Hội. Bởi thế, Mẹ tiếp tục sinh hạ con ci cho Thn Mnh mầu nhiệm của Con Mẹ. Người lm điều ny bằng việc chuyển cầu của Mẹ, xin ban xuống trn họ trn đầy Thần Linh v tận. Mẹ Maria l hnh ảnh tuyệt hảo cho vai tr thn mẫu của Gio Hội. Kinh Mn Ci đưa chng ta một cch kỳ diệu về ở bn cạnh Mẹ Maria khi Mẹ bận coi sc việc pht triển về nhn bản của Cha Kit ở nh Nazart. Nhờ đ Mẹ c thể huấn luyện chng ta v khun đc chng ta bằng cng một việc chăm sc ấy, cho đến khi Cha Kit được hnh thnh trọn vẹn nơi chng ta (x Gal 4:19). Vai tr ny của Mẹ Maria, một vai tr hon ton gắn liền với vai tr của Cha Kit v thực sự đng vai phụ cho vai tr của Cha Kit, khng thể no lại lm lu mờ hay suy giảm đi vai tr trung gian chuyn nhất của Cha Kit, tri lại, cn cho thấy quyền lực của vai tr ấy (Ibid., 60). Đy l một nguyn tắc sng tỏ được Cng Đồng Chung Vatican II by tỏ, một nguyn tắc Ti đ cảm nhận hết sức mnh liệt trong đời sống của Ti v đ đặt nền tảng cho khẩu hiệu lm gio phẩm của Ti: Totus Tuus Tất cả của con l của Mẹ (Cf. First Radio Address Urbi et Orbi [17 October 1978]: AAS 70 [1978], 927). Thực sự th khẩu hiệu ny đ được khơi hứng từ gio huấn của Thnh Louis Marie Grignion Montfort, vị đ cắt nghĩa vai tr của Mẹ Maria trong tiến trnh nn giống Cha Kit bằng những lời lẽ sau đy: Việc chng ta hon ton nn trọn lnh l ở chỗ nn giống như, hiệp nhất với v thnh hiến cho Cha Kit. Bởi thế, việc tn sng tuyệt hảo nhất phải l việc tn sng lm cho chng ta nn giống như, hiệp nhất với v thnh hiến cho Cha Gisu Kit một cch hon hảo nhất. Vậy, nếu Mẹ Maria l một trong những tạo sinh giống như Cha Gisu Kit nhất th trong tất cả mọi việc tn sng lm cho linh hồn thnh hiến cho v nn giống như Cha Kit đ l việc tn sng Mẹ Maria, Mẹ Thnh của Người, v linh hồn cng tận hiến cho Mẹ lại cng được thnh hiến cho Cha Gisu Kit (Treatise on True Devotion to the Blessed Virgin Mary). Chưa bao giờ thấy cuộc sống của Cha Gisu v cuộc đời của Mẹ Maria tỏ ra lin kết với nhau su xa như ở nơi Kinh Mn Ci. Mẹ Maria chỉ sống trong Cha Kit v cho Cha Kit m thi! (đoạn 15)

 

"Ti hướng về tất cả anh chị em thuộc mọi cảnh đời, hướng về anh chị em gia đnh Kit hữu, hướng về anh chị em bệnh nhn v lo thnh, cũng như hướng về anh chị em giới trẻ: anh chị em hy tin tưởng trở về với Kinh Mn Ci. Hy ti nhận thức Kinh Mn Ci theo nghĩa của Thnh Kinh, ha hợp với Phụng Vụ v lin quan tới đời sống thường nhật của anh chị em" (đoạn 43)

 

 

Cầu Kinh Mn Ci

(Sau khi ngồi nghe phần Dẫn Nhập v Lời của ĐTCGPII)

1 Kinh Lạy Cha (đứng)

10 Kinh Knh Mừng (qu)

1 Kinh Sng Danh (đứng)

Lời Nguyện (qu đọc lời nguyện dưới đy)

 

Lạy Cha Gisu l Đấng tiếp tục ở cng Gio Hội cho tới tận thế qua vị đại diện của Cha trn trần gian l cc vị gio hong. Chng con cảm tạ Cha v đ ban cho chng con một vị gio hong thời đại hiện nay. Xin Cha tiếp tục tỏ mnh ra qua Ngi, để Ngi lun l hiện thn sống động của Cha, một hiện thn lm cho Gio Hội rạng ngời chn l chiếu tỏa Phc m Sự Sống cho ton thể gia đnh nhn loại. Nhờ Mẹ Maria chuyển cầu, chng con hợp đồng thanh nguyện xin Cha.

 

  

 

Mầu Nhiệm nh Sng Thứ 5

 CHA KIT THIẾT LẬP

B TCH THNH THỂ

TRONG ĐM BỊ PHẢN NỘP

 Lin quan đến vấn đề

 B TCH THNH THỂ

 

 

 

Dẫn Nhập

 

 

N

ăm Mầu Nhiệm Mn Ci nh Sng được kết thc ở Mầu Nhiệm Cha Gisu thiết lập B Tch Thnh Thể, một Mầu Nhiệm Cha Gisu tỏ ra muốn ở lại với Gio Hội cho đến tận thế, để Gio Hội chẳng những được sống m cn được sống vin mn. Lịch sử Gio Hội đ cho thấy Thnh Thể l Cy Nho đ thng ban nhựa sống thần linh của mnh cho cc chi thể Gio Hội v đ lm cho cc chi thể gắn liền với Thn Nho Thnh Thể ny thực sự trổ sinh mun vn hoa tri. Điển hnh nhất l trường hợp Vị tn chn phước Trsa Calcutta. Trong truyện kể về Mẹ t thấy chỗ no đề cập đến việc Mẹ lần hạt Mn Ci, ngoại trừ c một số hnh ảnh chụp cho thấy Mẹ đang cầm cỗ trng hạt. Thế nhưng, nếu việc cầu Kinh Mn Ci l chim ngưỡng dung nhan Cha Kit th Mẹ Trsa đ thực sự chim ngưỡng dung nhan Cha Kit qua việc chầu Thnh Thể hằng ngy, cũng như qua việc phục vụ thnh phần anh chị em ngho khổ nhất được Cha Kit đồng ha với. Thế nhưng, lm sao Mẹ Trsa thực sự thấy được dung nhan Cha Kit, hay Mẹ Trsa đ chim ngưỡng dung nhan Người như thế no v tới độ no? Sau đy l những g được vị linh mục co thỉnh vin Brian Kolodiejchuk, M.C., của Mẹ ghi nhận, căn cứ vo cc hồ sơ phong chn phước cho Mẹ, cũng l những g đ được chnh ĐTC Gioan Phaol tuyn nhận trong bi giảng phong chn phước cho Mẹ ngy 19/10/2003

 

 

Đức Thnh Cha Gioan Phaol II:

Một Chn Phước Trsa Calcutta nội tm v thần tượng bc i

 

 

Khi Mẹ Trsa nhận thức được ci đổi thay xẩy ra trong linh hồn mnh, Mẹ đ ni cho cha linh hướng Van Exem biết. Mẹ cũng tỏ cho ĐTGM Prier biết nữa: Con đang kht mong bằng một thứ kht mong đớn đau được thuộc trọn về Cha, được sống thnh thiện như Cha Gisu c thể sống chnh sự sống của Người trọn vẹn nơi con. Con cng muốn Người th lại cng bị ơ hờ lnh đạm. Con muốn yu mến Người như Người chưa từng được yu mến, nhưng lại xẩy ra một ci g đ phn rẽ, một ci g đ trống rỗng kinh khủng, một cảm gic thiếu vắng Thin Cha.

 

Thật vậy, Mẹ Trsa lại tỏ cho ĐTGM ny biết rằng Mẹ cảm thấy tối tăm chẳng những khng giảm m cn dầy đặc hơn nữa, kh c thể chịu đựng nổi. Mẹ suy nghĩ về tnh trạng tương phản nơi linh hồn của mnh, đ l tnh trạng dường như hụt hẫng đức tin, đức cậy, đức mến v chnh Thin Cha. Ngoi ra, Mẹ cũng chịu đựng một nỗi kht mong Thin Cha một cch da diết v day dứt. Mẹ đ cho biết điều ny qua một bức thư như sau: C rất nhiều điều tương phản trong tm hồn con, đ l một nỗi kht mong Thin Cha, một nỗi kht mong su xa đến nỗi đớn đau, một nỗi đau đớn lin tục, song lại l nỗi kht mong bị Cha dửng dưng, ruồng rẫy, trống rỗng, chẳng cn tin tưởng, yu thương v sốt sắng. Cc linh hồn khng cn hấp dẫn nữa. Thin đng chẳng cn nghĩa l g; đối với con n chỉ l một nơi hư cấu. nghĩ về thin đng chẳng cn th vị g với con nữa, song nỗi kht mong Thin Cha vẫn cn đ. Xin cầu nguyện cho con để con bất chấp mọi sự xẩy ra vẫn tươi cười với Ngi. V con thuộc về một mnh Ngi nn Ngi c ton quyền nơi con. Con hon ton sung sướng trở thnh khng cn l g nữa, thậm ch ngay trước nhan Thin Cha.

 

Kinh nghiệm tối tăm tiếp tục diễn tiến. Mẹ Trsa viết tiếp: Nếu cha biết những g con đang trải qua. Thế nhưng con khng phiền trch g cả. Ngi c quyền lm tất cả mọi sự. Xin cầu nguyện để con cứ tươi cười với Ngi. C những lc nỗi sầu đau của Mẹ Trsa đối với Thin Cha kinh khủng đến nỗi Mẹ đ so snh những khổ đau của Mẹ với khổ đau của những linh hồn trong hỏa ngục: Người ta ni rằng người ở trong hỏa ngục chịu khổ đau đời đời v tnh trạng mất Thin Cha; họ c thể trải qua được tất cả mọi đau khổ ấy nếu họ c một cht hy vọng chiếm hữu được Thin Cha. Trong linh hồn con con cảm thấy chnh ci đớn đau kinh hong của ci mất mt đ, của tnh trạng bị Thin Cha bỏ rơi, của tnh trạng Thin Cha khng cn l Thin Cha, của tnh trạng Thin Cha khng thực sự hiện hữu. Trong khi những cảm gic kinh hong ny xẩy ra th Mẹ Trsa tiếp tục ph thc cho Cha: Tối tăm thật dầy đặc, đớn đau thật nhức nhối, nhưng con chấp nhận hết mọi sự Ngi trao cho con v con dng ln Ngi bất cứ những g Ngi muốn c.

 

ĐTC đ đề cập đến đời sống nội tm của Mẹ Trsa như sau: 'Con Người đến để hiến mạng sống mnh lm gi chuộc cho nhiều người' (Mk 10:45). Mẹ Trsa đ thng phần cuộc khổ nạn của Đấng Chịu Đng Đanh, một cch đặc biệt trong những năm di sống trong 'tăm tối nội tm'. Cuộc thử thch ny c những lc rất gắt gao m Mẹ đ chấp nhận như tặng n v đặc n' chuyn biệt. Trong những giờ pht tối tăm nhất, Mẹ đ thiết tha nguyện cầu hơn nữa trước Thnh Thể. Cuộc thử thch dữ dội ny đ khiến Mẹ nhận thấy mnh hơn bao giờ hết giống hệt như thnh phần Mẹ phục vụ hằng ngy, bằng cảm nghiệm đớn đau v c những lc bị loại trừ. Mẹ thch lập đi lập lại rằng tnh trạng bần cng nhất l tnh trạng bị bỏ rơi, tnh trạng khng được ai ch chăm sc cho anh chị em. 'Lạy Cha, xin ban cho chng con n sủng của Cha, chng con hy vọng nơi Cha!'. Như tc giả Thnh Vịnh, biết bao nhiều lần, trong những giy pht lẻ loi c quạnh nội tm, Mẹ Trsa cũng đ lập lại cng Cha của Mẹ rằng: 'Lạy Cha Trời con, con trng cậy nơi Cha, con cậy trng nơi Ngi!'". (bi giảng phong chn phước đoạn 5 v 6)

 

Trong cuộc chung thẩm, Vị Thẩm Phn Tối Cao Gisu chỉ cần xem quả biết cy (x Mt 7:15-20), chỉ cần phn xt đức i l biết đức tin của con người (x Mt 25:34-37): cả hai thnh phần chin v d đều trả lời khng thấy Cha, nhưng thnh phần chin d khng thấy vẫn lm việc bc i. Đ l hnh ảnh một con chin Trsa Calcutta, d khng thấy Cha, tức nội tm của con chin ny bị tối tăm cả nửa đời người (1947-1997), tức suốt thời gian phục vụ người ngho, khng thấy Cha đu, nhưng vẫn hăng say lm việc bc i, vẫn lấy đức tin nhn nhận Người nơi những người anh em hn mọn nhất của Người tại thnh phố Calcutta l một trong những nơi bần cng nhất trn thế giới. Cũng trong bi giảng phong chn phước cho Mẹ Trsa Calcutta ngy 19/10/2003, ĐTC cũng đ nhận định về kha cạnh sống bc i theo đức tin ny của Mẹ như sau:

 

Khi cc ngươi lm cho một trong thnh phần hn mọn nhất trong anh em Ta l cc ngươi lm cho chnh Ta (Mt 25:40). Sứ điệp Phc m ny, một sứ điệp rất quan trọng để hiểu được việc Mẹ Trsa phục vụ người ngho, l nền tảng cho niềm xc tn đầy tin tưởng của Mẹ đến nỗi khi đụng chạm đến những thn xc tan nt của người ngho l Mẹ sờ chạm tới thn mnh của Cha Kit. Chnh Cha Gisu, ẩn mnh dưới bộ mặt buồn thảm của thnh phần ngho nhất trong cc người ngho l mục tiu cho việc phục vụ của Mẹ nhắm đến. Mẹ Trsa đ lm sng tỏ nghĩa su xa nhất của việc phục vụ, một tc động yu thương, một hnh động lm cho người đi, kẻ kht, người lạ, kẻ trần trụi, người bệnh, kẻ t phạm (x Mt 25:34-36) l lm cho chnh Cha Gisu. V nhn nhận thấy Người như thế, Mẹ đ thi hnh bằng cả tấm lng mộ mến của Mẹ đối với Người, bộc lộ cho thấy tnh cch u yếm nơi tnh yu phu thể của Mẹ. Như thế, bằng việc hon ton hy hiến bản thn mnh cho Thin Cha cũng như cho tha nhn, Mẹ Trsa đạt được mức độ thnh ton cao cả nhất v đ sống những tnh chất qu gi nhất về nữ tnh của Mẹ. Mẹ muốn l dấu chứng cho tnh yu của Thin Cha, sự hiện diện của Thin Cha, lng cảm thương của Thin Cha, nhờ đ nhắc nhở tất cả mọi người gi trị v phẩm vị của mỗi một người con Cha được dựng nn để yu thương v được yu thương. Bởi vậy Mẹ Trsa đ mang cc linh hồn về cho Thin Cha v đưa Thin Cha đến cho cc linh hồn, cũng như đ lm gin cơn kht của Cha Kit, nhất l con kht đối với những người khẩn thiết nhất, những người c nhn quan về Thin Cha đ bị lu mờ bởi khổ đau v đớn đau (đoạn 4).

 

ĐTC đ nhận định trong cng bi giảng (ở đoạn 2 v 6) về một chn phước Trsa Calcutta vừa nội tm vừa sống bc i v ku gọi bắt chước noi theo gương Mẹ như sau:

 

"Khng phải nghĩa hay sao việc tuyn phong chn phước cho Mẹ đang được thực hiện vo chnh ngy Gio Hội cử hnh Ngy Thế Giới Truyền Gio? Bằng chứng từ phc m của cuộc sống mnh, Mẹ Trsa nhắc nhở cho tất cả mọi người sứ vụ truyền b phc m của Gio Hội được thể hiện qua đức bc i, một đức bc i được bồi dưỡng bằng nguyện cầu v lắng nghe Lời Cha. Biểu hiệu cho đường lối truyền gio ny l bức ảnh họa vị tn chn phước, một tay nắm tay của một thơ nhi v một tay cầm cỗ trng hạt. Chim niệm v hoạt động, truyền b phc m ha v cổ v nhn bản: Mẹ Trsa loan bo Phc m bằng đời sống Mẹ hon ton dấn thn cho người ngho, nhưng đồng thời cũng su xa cầu nguyện".

 

"Chng ta hy ca ngợi người phụ nữ nhỏ b phải lng Thin Cha ny, vị sứ giả khim hạ của Phc m đy, v l một vị n nhn khng ngừng của nhn loại. Chng ta tn knh nơi Mẹ một con người nổi bật nhất trong thời đại của chng ta. Chng ta hy chấp nhận sứ điệp của con người ny v hy noi theo gương của con người ấy".

 

Cầu Kinh Mn Ci

(Sau khi ngồi nghe phần Dẫn Nhập v Lời của ĐTCGPII)

1 Kinh Lạy Cha (đứng)

10 Kinh Knh Mừng (qu)

1 Kinh Sng Danh (đứng)

Lời Nguyện (qu đọc lời nguyện dưới đy)

 

Lạy Cha Gisu l Con Mẹ Maria, vị đ ban cho Cha một hnh hi con người trần thế v đ lin lỉ lấy đức tin chim ngưỡng dung nhan Cha. Xin cho Kit hữu chng con biết chim ngưỡng dung nhan Cha chẳng những trong B Tch Thnh Thể, qua việc cầu Kinh Mn Ci v đời sống nội tm của mnh, m cn nơi thnh phần anh chị em bần cng khốn khổ của chng con nữa. Nhờ Mẹ Maria chuyển cầu, chng con hợp đồng thanh nguyện xin Cha.