u

  

ĐẠO BINH DÀN TRẬN

THỜI  ĐIỂM  FATIMA

 

 

 

Thời Điểm Fatima

  

T

heo lch s Thánh Mu, Biến C Fatima là Biến C Thánh Mu trng đại nht trong các Biến C Thánh Mu, vì Biến C Fatima liên quan đến c vai trò ca Giáo Hi cũng như đến vn mnh thế gii.

 

Trước hết, Biến C Fatima liên quan đến vai trò ca Giáo Hi là vì, theo ý mun ca Thiên Chúa, được M Maria tiết l cho chung 3 Thiếu Nhi Fatima phn Bí Mt Fatima th hai ngày 13/7/1917, và cho riêng ch n tu Lucia ngày 13/6/1929, thì Thiên Chúa mun V Ch Chiên Ti Cao ca Giáo Hi làĐức Thánh Cha, hp cùng vi tt c các v giám mc trên thế gii, để hiến dâng nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M”.

 

Điu này đã được n tu Lucia đệ  trình Đức Thánh Cha Piô XII trong thư đề ngày 2/12/1940, và t đó đã  được các v Giáo Hoàng hết sc khôn ngoan dè dt thc hin nhiu ln, th t như sau: Đức Thánh Cha Piô XII - ln nht vào ngày 31/10/1942 dp k nim ngân khánh Biến C Fatima, và ln hai vào ngày 7/7/1952, l kính hai Thánh Cyrilô và  Mêthôđiô  là  nh  v tông đồ ca sc chng Slav (bao gm c dân tc Nga và Balan); Đức Thánh Cha Phaolô VI - ln nht vào ngày 13/5/1967 ti chính Linh Địa Thánh Mu Fatima, và ln hai vào ngày 21/11/1964 ngay trong Công Đồng Chung Vaticanô II, dp ban hành Hiến Chế Tín Lý v Giáo Hi Ánh Sáng Muôn Dân; Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II - ln 1 vào ngày 7/6/1981 Đền Th Đức Bà C, ln 2 ngày 13/5/1982 chính Linh Địa Thánh Mu Fatima, và ln 3 vào ngày 25/3/1984 ngay Giáo Đô Vatican kết Năm Thánh Cu Chuc.

 

Sau na, Biến C Fatima liên quan đến vn mnh ca thế gii cũng như đến phn ri ca các linh hn. Bi vì, như M Maria tiết l ngay đầu phn hai Bí  Mt Fatima vào ln hin ra th ba ngày 13/7/1917 là: “Thiên Chúa mun thiết lp lòng tôn sùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M trên thế gii. Nếu điu M nói được thc hin thì thế gii s có hòa bình và nhiu linh hn được cu ri”.

 

Thiên Chúa qu thc đã mun thiết lp lòng Tôn Sùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M trên thế gii, ch không phi ch mt nước nào, hay trong Giáo Hi mà thôi. Bi thế, Ngài đã thc hin ý định này ca Ngài bng vic mun Đức Thánh Cha hip vi hàng giáo phm thế gii hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M, sau đó Ngài mi làm và thc s đã làm cho Nước Nga tr li, trước s vô cùng bàng hoàng kinh ngc ca thế gii, nht là khi tư bn!

 

Như  thế, Lch s thế gii hin đại đã hin nhiên chng thc là tt c nhng gì M Maria tiên báo   phn kết Bí Mt Fatima th hai t năm 1917 đều đã được t tường ng nghim tng ch: “Cui cùng, Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M s thng. Đức Thánh Cha s hiến dâng Nước Nga cho M, Nước Nga s tr li, và thế gii s được hưởng mt thi gian hòa bình”.

 

Nếu căn c vào li tiên báo này ca M Maria thì THI ĐIM FATIMA chưa chm dt sau biến cNước Nga tr li”. Vì, sau khi Nước Nga tr li, THI ĐIM FATIMA còn bao gm c giai đon “thế gii s được hưởng mt thi gian hòa bình” na. Đến đây, vn đề được đặt ra là thi gian hòa bình thế gii được hưởng sau biến c Nước Nga tr li như M Maria tiên báo đây s kéo dài trong bao lâu?

 

Theo người viết, căn c vào lch s đang din tiến, thì giai đon “thế gii s được hưởng mt thi gian hòa bình” này đã hoàn toàn qua đi mt ri, ch vn vn có 10 năm ngn ngi thôi, t năm 1991 đến 2001. Tc t chính ngày L Chúa Giáng Sinh 25/12/1991, ngày k nim Tri Cao loan báo s  đip “bình an dưới thế cho người Chúa thương”, qua biến c Nước Nga t động gii th chế độ Cng Sn, đến biến c 911 (con s viết theo kiu ca người M báo hiu tình trng lâm nguy) ngày 11 tháng 9 năm 2001, ngày lch s thế gii bt đầu mt trn chiến mi, không còn là mt th Chiến Tranh Lnh - Chiến Tranh Ch Nghĩa Chính Tr và Kinh Tế gia hai khi Tư Bn và Cng Sn thi hu Thế Chiến Th Hai na, mà là Chiến Tranh Nóng - Chiến Tranh Xung Đột Văn Hóa và Tôn Giáo, vi cuc khng b tn công gia thanh thiên bch nht ca mt s phn t thuc thế gii Rp (Hi Giáo) vào ngay trung tâm kinh tế và chính tr ca đệ nht cường quc Hoa K, (đối vi thành phn khng b) tiêu biu cho thế gii Tây Phương (Kitô Giáo).

 

Phi chăng lch s thế gii đi t biến c Nước Nga tr li đến biến c Hoa K b khng b tấn công, t Chiến Trnh Lnh sang Chiến Tranh Nóng như thế, đã và đang là nhng gì thc s ng nghim li tiên đoán ca Thánh Long Mng Ph (Louis de Montfort) trong cun “Lun V Lòng Thành Thc Sùng Kính M Maria” ca ngài, mt tác phm ngài đã viết t đầu thế k 18 và đã được ph biến gia thế k 19 (năm 1843), như sau:

 

·        M Maria, theo lnh ca Đấng Ti Cao, chính là v s trang b cho h (thành phn môn đệ đích thc ca Chúa Giêsu Kitô), để vương quc ca Ngài bao trùm trên vương quc ca người vô đạo, vương quc ca k tôn th ngu tượng và vương quc ca Tín Đồ Hi Giáo” (đon 59).

 

Thật thế, lịch sử đã cho thấy lời tiên báo này của Thánh Long Mộng Phố đã và đang trở thành sự thật, ở chỗ, vương quốc thứ nhất là vương quốc của người vô đạo, được hiện thân nơi chế độ vô thần Cộng Sản, đã bị vương quốc của Thiên Chúa là Giáo Hội Công Giáo nói chung và thế lực thiêng liêng của Đức Gioan Phaolô II nói riêng bao trùm, qua hiện tượng tự động sụp đổ của Khối Cộng Sản Đông Âu năm 1989 và tự động giải thể của Khối Cộng Sản Liên Bang Sô Viết năm 1991. Nếu cả một lực lượng Cộng Sản đầu não của Cộng Sản là Liên Sô và Đông Âu còn bị vương quốc của Thiên Chúa bao trùm như thế, thì vấn đề tồn tại của chế độ Cộng Sản nơi một số quốc gia hiện nay là dấu chứng cho thấy, một khi tới giờ Chúa muốn và theo cách Chúa muốn, chế độ còn lại này sẽ qua đi như quan thày Liên Sô và đàn anh Đông Âu của nó mà thôi. Không phải hay sao, nhân loại đang chứng kiến thấy một hiện tượng Cộng Sản chẳng những đang bị lu mờ trước nạn khủng bố toàn cầu hiện nay, mà còn đang tự lột xác biến dạng theo chủ nghĩa tư bản.

 

Nếu vương quốc của Thiên Chúa, như lịch sử cho thấy, đã quả thực bao trùm vương quốc của thành phần vô đạo là Cộng Sản như thế, thì vương quốc của Thiên Chúa sẽ bao trùm vương quốc thứ hai, vương quốc của lực lượng tôn thờ ngẫu tượng là một thế giới Tây Phương duy nhân bản, chỉ biết tôn thờ con bò vàng tuyệt đối tự do “pro choice” ở mọi lãnh vực của cuộc sống văn minh vật chất và nhân quyền của mình này ra sao? Có thể xẩy ra theo chiều hướng đại kết Kitô Giáo đang diễn tiến hết sức phấn khởi như thế này.

 

Đúng vậy, nếu xuất thân từ Balan, từ Đông Âu, Đức Gioan Phaolô II đã làm cho Cộng Sản Đông Âu Sụp Đổ, kéo theo cả sự sụp đổ của Bức Tường Bá Linh (Berlin Wall) là biểu hiệu cho tình trạng phân cách Châu Âu, một Đông Âu và một Tây Âu, thì Giáo Hoàng Biển Đức XVI, xuất thân từ Tây Âu, từ Đức Quốc, từ một quốc gia gây ra hai Thế Chiến trong thế kỷ 20, và cũng chính là nơi xuất phát ra phong trào Thệ Phản Cải Cách từ đầu thế kỷ 16, có thể là vị cũng sẽ được Thiên Chúa quan phòng sử dụng để thực hiện cho một Âu Châu Hiệp Nhất như vậy. Chính vị Giáo Hoàng Biển Đức XVI này, trong bài giảng cho Hồng Y Đoàn tại Nguyện Đường Sistine ngày 20/4/2005, ngay sau ngày được bầu làm giáo hoàng, đã minh nhiên khẳng định chủ trương ưu tiên hàng đầu của giáo triều ngài là vấn đề Đại Kết Kitô Giáo. Bởi vì, chỉ khi nào Tây Phương, tiêu biểu là Âu Châu, trở về với căn tính Kitô Giáo của mình, qua việc Hiệp Nhất Kitô Giáo, bấy giờ họ mới có thể làm cho Âu Châu Hiệp Nhất, một Âu Châu hiện đang quằn quại dậm chân tại chỗ theo chiều hướng duy kinh tế và chính trị đầy bất nhất, và một khi Âu Châu Hiệp Nhất, thì Kitô Giáo, hiện thân vương quốc của Thiên Chúa, “vương quốc của Đấng Tối Cao” sẽ có thể và mới có thể “bao trùm vương quốc của tín đồ Hồi Giáo”.

 

Bằng không, với những cuộc khủng bố tấn công tự sát theo chủ nghĩa tuyệt mạng và bảo thủ cuồng tín của một số con người thuộc tín đồ Hồi Giáo, những cuộc khủng bố tấn công chẳng những vào các cơ sở đầu não về chính trị và kinh tế các cường quốc (Mỹ, Tây Ban Nha, Anh,v.v.), mà còn cả vào các nơi ăn chơi của người Tây Phương, hay theo kiểu Tây Phương, ở bất cứ nơi nào trên thế giới nữa (điển hình nhất ở Bali năm 2002), phần thắng trong cuộc Chiến Tranh Nóng, cuộc Chiến Tranh Xung Đột Văn Hóa và Tôn Giáo này, có thể sẽ về tay Hồi Giáo. Họ thắng không phải vì họ có vũ khí và lực lượng quân sự lẫn kinh tế mạnh hơn Tây Phương, nhưng vì Đấng Quan Phòng Thần Linh muốn dùng họ để trừng phạt thế giới Tây Phương văn minh tội lỗi, như Ngài đã từng sử dụng “cái roi” Cộng Sản để trừng trị con cái của Ngài vì những bất công xã hội xẩy ra từ Thời Cách Mạng Kinh Tế.

Bấy giờ, phải, chỉ bấy giờ Kitô giáo, Công Giáo, Chính Thống Giáo, Anh Giáo và các giáo phái Tin Lành, vì định mệnh tồn vong của chung đạo giáo của mình, mới có thể gắn bó với nhau, mới có thể nhờ đó tiến đến chỗ hiệp nhất nên một Giáo Hội duy nhất như Chúa Kitô mong muốn, một tình trạng hiệp nhất mà nếu không ở trong hoàn cảnh như một dân Do Thái bị lưu đầy Babylon như thế, Kitô giáo chắc không thể nào, hay rất khó lòng đạt được, dù có cố gắng đối thoại đại kết với nhau cả  40 năm trời, từ ngay sau Công Đồng Chung Vaticanô II (11/10/1962-8/12/1965). Nếu thực sự cần phải bị trừng trị bởi cái roi “Hồi Giáo”, Kitô giáo mới hiệp nhất nên một, thì không phải là Hồi Giáo chỉ là dụng cụ Thiên Chúa muốn dùng để thưc hiện ý định của Ngài hay sao, trong việc biến dữ nên lành cho những ai tin vào Ngài. Đằng nào thì cuối cùng “vương quốc của Đấng Tối Cao (cũng) bao trùm vương quốc của tín đồ Hồi Giáo” vậy. 

    

Nếu Khối Cộng Sản Đông Âu sụp đổ, nhất là “Nước Nga trở lại”, là những gì có liên hệ với Biến Cố Fatima và Bí Mật Fatima, qua sự kiện trực tiếp liên quan tới bản thân của Đức Gioan Phaolô II, thì việc Âu Châu Hiệp Nhất, để “vương quốc của Đấng Tối Cao bao trùm vương quốc của tín đồ Hồi Giáo” cũng liên quan đến Biến Cố Fatima, Bí Mật Fatima và Sứ Điệp Fatima như vậy. Bởi vì, không phải ngẫu nhiên Mẹ Maria chọn địa điểm hiện ra ở một nơi được gọi là “Fatima”, tên của người con gái Giáo Tổ Hồi Giáo Mohammed. Và cũng không phải vô tình mà Mẹ Maria đã tự xưng ở Fatima ngày 13/10/1917 rằng “Ta là Đức Mẹ Mân Côi”, một tước hiệu liên quan đến biến cố quân Kitô Giáo đang yếu thế đã có thể oanh liệt toàn thắng lực lượng dũng mãnh của Hồi Giáo ở trận hải chiến Lepantô năm 1571. 

Biết đâu, THỜI ĐIỂM FATIMA sẽ càng sáng tỏ vào năm 2017, dịp kỷ niệm 100 năm Biến Cố Fatima, cũng là dịp trùng hợp kỷ niệm đúng 500 năm xuất phát Phong Trào Thệ Phản Cải Cách ở Đức, Kitô Giáo sẽ tiến đến chỗ hiệp nhất… cho mt Âu Châu Hip Nht, nhng gì đã được gói ghém nơi danh hiu Giáo Hoàng Bin Đức XVI, mt danh hiu t thi Giáo Hoàng Bin Đức XV (1914-1922), m màn cho THỜI ĐIỂM FATIMA, một thời điểm của Đạo Binh Dàn Trận để chống đại binh Satan.

 

 

Đạo Binh Dàn Trận

 

Trong tác phẩm Luận Về Lòng Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria, ở đoạn 54 Thánh Long Mộng Phố viết về thành phần môn đệ đích thực của Chúa Giêsu Kitô liên quan tới Mẹ Maria và phe đối thủ như sau:

 

·        Quyền năng của Mẹ Maria trên tất cả mọi qủi ma sẽ đặc biệt chiếu sáng vào những thời buổi sau này, khi mà Satan giăng bẫy gót chân của Mẹ: tức là giăng bẫy các tôi tớ khiêm hạ và các con cái nghèo hèn của Mẹ, thành phần Mẹ sẽ lập nên để chống lại với hắn. Họ sẽ nhỏ bé và nghèo hèn trước mắt thế gian, hạ mình xuống như gót chân trước tất cả mọi người, bị các phần thể khác giầy đạp và bắt bớ như một gót chân. Thế nhưng, nhờ vậy mà họ lại trở nên giầu sang trong ân sủng của Thiên Chúa, ân sủng Mẹ Maria sẽ ban phát cho họ một cách dồi dào. Họ sẽ nên cao cả và thăng tiến trong đường thánh đức trước nhan Thiên Chúa, vượt trên tất cả các tạo vật khác ở lòng nhiệt thành sống động của họ, và được ơn phù trợ của Thiên Chúa nâng đỡ đến nỗi, hiệp với Mẹ Maria, bằng việc khiêm hạ như gót chân, họ sẽ đạp nát đầu ma qủi để mang lại chiến thắng cho Chúa Giêsu Kitô”.

 

Ở đoạn 58 Thánh Long Mộng Phố diễn tả về “(thành phần môn đệ đích thực của Chúa Giêsu Kitô)” liên quan với Thiên Chúa như sau:

 

·        Họ sẽ là những vị tông đồ đích thực của những thời buổi sau này, thành phần mà Chúa các Đạo Binh sẽ ban cho họ lời nói và sức mạnh để họ thực hiện những điều kỳ diệu và vinh thắng tước đoạt các chiến lợi phẩm từ tay quân thù của Người...

   

Và ở đoạn 59, Thánh Long Mộng Phố diễn tả “(thành phần môn đệ đích thực của Chúa Giêsu Kitô)” liên quan với Chúa Kitô và Mẹ Maria như sau:

   

·        Tóm lại, chúng ta biết rằng họ sẽ là thành phần môn đệ đích thực của Chúa Giêsu Kitô, bước theo gót chân nghèo hèn, khiêm hạ, bị thế gian khinh chê, yêu thương bác ái của Người; họ giảng dạy con đường hẹp của Thiên Chúa bằng sự thật nguyên vẹn của Thiên Chúa theo Phúc Âm thánh hảo, chứ không theo những tâm niệm của thế gian... Họ sẽ ngậm nơi miệng của mình thanh gươm hai lưỡi Lời Thiên Chúa. Họ sẽ vác trên vai mình một thứ Thánh Giá đẫm máu, tay phải của họ cầm Tượng Chuộc Tội, tay trái của họ nắm Tràng Kinh Mân Côi, con tim của họ ghi Thánh Danh Chúa Giêsu và Mẹ Maria, hành vi cử chỉ của họ bộc lộ đức hạnh và khổ hạnh của Chúa Giêsu Kitô. Họ là những con người cao cả sẽ phải đến; còn Mẹ Maria, theo lệnh của Đấng Tối Cao, chính là vị sẽ trang bị cho họ, để vương quốc của Ngài bao trùm trên vương quốc của người vô đạo, vương quốc của kẻ tôn thờ ngẫu tượng và vương quốc của Tín Đồ Hồi Giáo”.

 

Theo diễn tiến của Biến Cố Fatima và Bí Mật Fatima thì Fatima đúng là Thời Điểm Đạo Binh Dàn Trận của Nữ Tướng Thắng Trận Maria, vị mà, vào ngày 13/10/1917, đã tự xưng mình “Ta là Mẹ Mân Côi”. Lịch sử Thánh Mẫu cho thấy, khác với bất cứ một Biến Cố Thánh Mẫu nào trước đó hay sau đó, Biến Cố Thánh Mẫu Fatima mang chiến đấu tính ngay từ ban đầu, đúng như Thánh Louis Montfort đã tiên đoán thật là chính xác trong cuốn Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria (đoạn 50) của ngài:

 

·        “Đối với ma quỉ cùng quân quốc của hắn, Mẹ Maria chắc chắn trở thành kinh hoàng khủng khiếp như một đạo binh dàn trận, nhất là vào những thời gian sau này, vì ma quỉ, khi biết rằng không còn nhiều thời gian, và giờ đây càng ít thời gian hơn nữa, trong việc hủy hoại các linh hồn, sẽ tăng gấp đôi nỗ lực của hắn cũng như những cuộc chiến đấu của hắn”.

 

Lời tiên đoán Thánh Long Mộng Phố viết trên đây đã được âm vang nơi lời chị Lucia nói với vị linh mục đóng vai phó cáo thỉnh viên trong tiến trình điều tra phong Á Thánh cho Phanxicô và Giaxinta là Fuentes ngày 26/12/1957, những lời được linh mục Joaquin Maria Alonso, C.M.F, phổ biến trong cuốn The Secret of Fatima - Fact and Legend, The Ravengate Press, Cambridge 1990, trang 109, như sau:

 

·        Ma quỉ đang thực hiện một cuộc quyết chiến với Trinh Nữ Maria. Hắn thấy rằng thời gian của mình không còn dài, nên hắn tận dụng mọi nỗ lực để chiếm đoạt nhiều linh hồn bao nhiêu có thể”.

      

Đúng thế, vì Fatima là Thời Điểm của một Mẹ Maria oai hùng như Đạo Binh Dàn Trận mà, ngay từ lần hiện ra đầu tiên, 13/5/1917, chưa xưng mình là ai và đến để làm gì, Mẹ Maria đã vội vàng triệu tập một đạo binh để chiến đấu với Satan trong việc cứu độ các tội nhân ngay, qua lời kêu gọi 3 Thiếu Nhi Fatima nhỏ bé là Lucia (10 tuổi), Phanxicô (9 tuổi) và Giaxinta (7 tuổi), như sau:

    

- Các con có sẵn lòng dâng mình cho Thiên Chúa hầu chấp nhận mọi đau khổ Ngài để xẩy ra, như một việc đền tạ những xúc phạm Ngài phải chịu mà cầu cho tội nhân ăn năn trở lại không?

    

- Vâng, chúng con sẵn lòng!

 

- Vậy thì các con sẽ chịu nhiều đau khổ, nhưng ơn Chúa sẽ phù trợ các con.

 

Phải, “đạo binh dàn trận” của Đức Mẹ Mân Côi, của Đức Mẹ Thắng Trận, mở màn cho Thời Điểm Fatima chính là 3 Thiếu Nhi Fatima nhỏ bé này. Các em đã “dàn trận” khi thưa “vâng, chúng con sẵn lòng”. Để rồi, các em đã được vị Nữ Tướng Chỉ Huy Trưởng của các em trao cho các em một thứ khí giới vô cùng lợi hại, một thứ khí giới ma quỉ sợ nhất, một thứ khí giới ma quỉ đã phải qui hàng, đó là Thập Giá, là khổ đau. Thật ra, trên danh nghĩa, các em Thiếu Nhi Fatima ở Bồ Đào Nha ấy không trực tiếp dàn trận để chiến đấu với ma quỉ cho bằng để hy sinh “chấp nhận chịu khổ” hầu đền tạ Chúa nhờ đó cứu các tội nhân mà thôi. Tuy nhiên, một khi các em cứu các tội nhân là các em đương nhiên trở thành kẻ thù không đội trời chung của ma quỉ. Cũng như chính ma quỉ, hắn không trực tiếp chống lại và không thể nào chống lại được với Chúa Cứu Thế hay với Mẹ Maria, nhưng chúng vẫn có thể gián tiếp phá hủy công ơn cứu chuộc do hai Mẹ Con này lập được, bằng việc hủy hoại các linh hồn, nhất là thành phần đã lãnh nhận phép rửa, đã được hưởng hoa trái ơn cứu chuộc. Vậy thì ba em Thiếu Nhi Fatima đã dàn trận như thế nào?

 

 

Ba Thiếu Nhi Fatima

 

n c vào ni dung và tinh thn ca li hiu triu ca M Maria thì ơn gi chung ca c 3 em Thiếu Nhi Fatima này là Hy Sinh T Hiến như mt Tế Vt. Tht thế, ch Lucia đã thut li nhng gì 3 em đã sng Ơn Gi Hy Tế này trong Hi Ký Th Nht như sau.

      

“Vào mt ngày nng gt, sau khi cho đi ba ăn trưa ca mình, theo quyết định chung vi nhau t trước, h thy các tr nghèo thì cho h đồ ăn trưa ca mình, 3 tr cm thy khát, song không còn mt git nước để ung. Đầu tiên các em dâng hy sinh khát nước vì Chúa cho các ti nhân như thường l. Sau đó, không chu khát được na, vi s đồng ý ca Phanxicô và Giaxinta, Lucia đã ghé vô mt nhà gn đó để xin nước ung. Thế nhưng, s nước xin được li b đổ xung khe đá cho chiên ung, vì c ba ai cũng nht định hy sinh chu khát để cu cho các ti nhân. Sau cùng, cơn khát làm cho Giaxinta khó chu đến ni em đã nói vi Lucia bo các tiếng dế và ếch nhái đang kêu im đi vì chúng làm ‘em nhc đầu khng khiếp’. Nhưng, sau khi nghe Phanxicô nhc: ‘Em không mun chu đựng cho các ti nhân à?’, Giaxinta lin ly hai bàn tay ôm đầu, mà nói: ‘Có ch. Thôi để chúng kêu đi!’.”


C
ăn c vào các vic và các cách hy sinh ca các em, mà, theo như Đức M đã cho các em biết vào ln hin ra th 5, 13/9/1917, làThiên Chúa hài lòng vi nhng hy sinh ca các con”, thì “nhng hy sinh đã làm đẹp lòng Thiên Chúa ca các em có th phân tách và tóm lược như sau:


Hy sinh l
à quên mình. Lúc mi bt đầu tp hy sinh, các em đã đồng ý vi nhau là đem đồ ăn trưa ca mình cho đàn vt ăn, hay cho các tr nghèo mà các em gp được ăn.

 

Hy sinh là hãm mình. Các em tht mt đon giây thng chung quanh bng cho thân xác ca các em luôn luôn cm thy khó chu và đau đớn, trừ ban đêm như Đức Mẹ dặn.


Hy sinh l
à cm mình. Biết anh Phanxicô đang b bnh, theo tình anh em t nhiên, Giaxinta rt mun sang thăm anh ca mình, song em đã cm mình li và không làm như thế: “M em đi khi ri, em mun sang thăm anh Phanxicô nhiu ln, song em đã không đi” (Hi Ký Lucia 1).

 

Hy sinh là ép mình. Giaxinta đã tâm s vi Lucia: “Đêm qua, em đau đớn quá sc, và vì em mun dâng hy sinh cho Chúa, em đã không tr mình trên giường, làm c đêm em không ng được” (Hi Ký Lucia 2).

Hy sinh là n mình. Trong thi gian c Phanxicô và Giaxinta b bnh, Giaxinta thường được Lucia vào phòng thăm trước Phanxicô, Gianxinta hay nói vi Lucia làThôi ch sang thăm anh Phanxicô đi. Em s hy sinh đây mt mình”.

 

Hy sinh là dn mình. Các em vn không thích, trái li, còn cm thy b làm phin và kh tâm khi người ta c tun đến hch hi các em v vic Đức M hin ra vi các em, nhưng, trong khi, theo tính t nhiên, Lucia và Giaxinta chy trn mi khi thy bóng người ta, thì Phanxicô đã đứng li để tiếp h.

 

Hy sinh là b mình. Vn không thích ung sa mt tí nào c, thế mà, sau ln t chi ly sa m em đưa cho em ung khi em b bnh, sau đó, được Lucia nhc cho, Gianxinta đã ngoan ngoãn ung nó mi khi M ca em đưa cho em ung.

 

Hy sinh là liu mình. Thay vì hy sinh chu khát, có mt ln, Giaxinta đã ung cho đỡ khát, song nước mà Giaxinta ung cho đỡ khát đó không phi là nước ngon lành gì, mà là nước ao h bn thu, nước mà dân chúng vn git qun áo và thú vt va ung va li trong đó.

 

Hy sinh để đền bù cho tha nhân. Dù đang b bnh, Giaxinta cũng c đi l ngày thường để bù li vic b l Chúa Nht ca các ti nhân, hay cũng vì b bnh, Giaxinta cn ăn ung nhiu hơn, song em đã nhn ăn để bù li ti tham ăn ca các ti nhân.

Hy sinh trong tt c mi s. “Giaxinta quan tâm đến vn đề hy sinh cu cho ti nhân ăn năn hi ci đến ni em không chu b qua mt dp hy sinh nào” (Hi Ký Lucia 1).

Tóm li, nguyên tc và đường li hy sinh ca 3 Thiếu Nhi Fatima gương mu tiên khi này đã thc hin đúng y như li Thiên Thn dy các em vào ln hin ra th hai năm 1916, khi các em hi Thiên Thn rng: “Chúng con phi hy sinh như thế nào?”, đó làlàm mi s có th để hy sinh”.


Ba Thi
ếu Nhi Fatima tiên khi chng nhng tìm hy sinh theo hoàn cnh riêng có th ca mình, còn cùng nhau hy sinh, (như trường hp đin hình được đề cp đến đầu tiên), nhc nhau hy sinh và nht là nhc nhau hy sinh vì yêu Chúa na.

 

Cùng nhau hy sinh: Mc du vn thích hát nhng bài hát dân ca lành mnh, nhưng, dù được người ta mến và yêu cu hát, các em đã không hát na, theo đề ngh ca Phanxicô: “Chúng ta đừng hát bài hát đó na. Chúa chúng ta chc chn không mun chúng ta hát nhng điu như thế này” (Hi Ký Lucia 3).

 

Nhc nhau hy sinh: “Mt ngày kia, khi con đến, Giaxinta hi con: ‘Ch có nhiu hy sinh hôm nay không? Em có nhiu lm.’” (Hi Ký Lucia 1).

 

Nhc nhau hy sinh vì yêu Chúa: “K t ngày Đức M dy chúng con dâng hy sinh ca chúng con cho Chúa Giêsu, thì bt c lúc nào chúng con chu đựng, hay đồng ý hy sinh, Giaxinta đều hi: ‘Ch có nói vi Chúa Giêsu là Ch làm vì yêu Chúa không?’ Nếu con nói chưa, em lin nói: ‘Vy em s thưa vi Người’, ri em chp ta li, mt ngước lên tri: ‘Ôi Chúa Giêsu, con làm vì yêu Chúa và cho các ti nhân ăn năn hi ci’”.

 

Vn biết li hiu triu “dàn trn” ca M Maria trên đây là ơn gi chung ca ba em Thiếu Nhi Fatima - ơn gi hy sinh: ch chu kh để đền t Chúa và cu các ti nhân.

 

Tuy nhiên, theo Hi Ký ca ch Lucia thut li, thì trong ơn gi chung này, mi em li được kêu gi sng ơn gi chuyên bit ca mình na. Căn c vào cuc đời ca các em, cũng như căn c vào th t ca li M Maria hiu triu các em ngay t ban đầu ca Biến C Thánh Mu Fatima có tính cách chiến đấu tính y, chúng ta thy ba em đã dàn trn khi sng ơn gi chuyên bit ca mình để hoàn thành ơn gi chung là hy sinh này, theo kiu ln trước bé sau như sau:

 

Thiếu Nhi Fatima Lucia 10 tui “chp nhn mi đau kh”; Thiếu Nhi Phanxicô 9 tui “đền t nhng xúc phm”; Thiếu Nhi Giaxinta 7 tui “cu cho ti nhân ăn năn tr li”.

 

Ôi, cuc sng ca ba Thiếu Nhi Fatima d thương và đáng khâm phc là chng nào, mt gương sng đạo có l đã làm cho nhiu Kitô hu thành niên hay lão thành cm thy hết sc xu h. Thm chí không th tin được.

 

Theo Đức Tng Giám Mc Jose Saraiva Martins, B Trưởng Thánh B Cu Xét Phong Thánh, thì v án phong thánh cho hai Thiếu Nhi Fatima Phanxicô và Giaxinta đã được bt đầu t năm 1952 ti giáo phn Leiria-Fatima. Thế nhưng, tiến trình phong thánh này đã b trì hoãn là vì vn đề phong thánh cho các em là tr em liên quan đến tín lý và giáo lut, ch, các em chưa vào tui thiếu niên hay tui dy thì. Trong khi đó, Thánh B Cu Xét Phong Thánh li nhn được 180 khn nguyn thư thuc 44 quc gia trên thế gii, t các v hng y, giám mc, đặc s tòa thánh và linh mc coi x trình bày cho thy nhng li đim ca vic phong thánh cho hai em đối vi gii tr trong thế gii hin đại.

 

Cui cùng, chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã rút ngn tiến trình phong thánh cho hai em, bng vic công nhn nhân đức anh hùng ca hai Đấng Đáng Kính (venerable) này ngày 13/5/1989, mt biến c không ng đã xy ra như đim báo trước biến động Đông Âu sau đó Balan ngày 19/8/1989 (cũng là ngày k nim M Maria hin ra Fatima ln th 4 ti Valinhos, ch không phi cây si như các ln khác trên đồi Cova da Iria vào ngày 13 như M mun ngay t đầu, vì vic nhúng tay can thip ca chính quyn địa phương). Mười năm sau, ngày 28/6/1999, hai Thiếu Nhi Fatima Phanxicô và Giaxinta li được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ban b mt sc lnh công nhn phép l ca hai Đấng Đáng Kính này làm, để hai v có th được Giáo Hi tuyên phong Á Thánh.

 

Trong bài ging phong chân phước cho hai Thiếu Nhi Fatima Phanxicô và Giaxinta ti chính Linh Địa Thánh Mu Fatima ngày 13/5 Đại Năm Thánh 2000, ĐTC GPII, ( đon 6), đã nhn nh thành phn thiếu nhi như sau:

 

·        Cha mun nói nhng li cui cùng vi các em nh: các em trai em gái thân mến, Cha thy nhiu người trong các em trang phc ging như Phanxicô và Giaxinta vy. Các em mc đẹp lm! Thế nhưng, chút na đây hay ngày mai các em s ci nhng th y phc này ra và... nhng nh mc đồng y không còn na. Các nh mc đồng y không được mt đi phi không các em? Đức M cn tt c các em trong vic an i Chúa Giêsu, Đấng bun phin vì nhiu điu xu xa gây ra cho Người; Người cn đến nhng li cu nguyn cũng như nhng hy sinh cho ti nhân ca các em. Các em hãy xin cha m và thy cô ca mình ghi danh ca các em vào ‘trường’ ca Đức M, để Đức M có th dy các em nên ging như các bé mc đồng này, nhng bé mc đồng đã c gng làm theo nhng gì M xin h. Cha mun nói cho các em biết là ‘nh phc tùng và l thuc vào M Maria, trong mt thi gian ngn người ta s tiến b hơn là c bao nhiêu năm theo nhng sáng kiến cá nhân khi cy da vào mình’ (Thánh Long Mng Ph – Louis de Montfort, Thành Thc Sùng Kính M Maria, đon s 155). Đó là lý do ti sao các bé mc đồng y đã nên thánh rt nhanh như vy. Có mt người đàn bà tiếp đãi Giaxinta Lisbon, khi nghe nh gái này có nhng li khuyên răn rt hay ho và khôn ngoan thì hi ai đã dy em điu y, em tr li rng: ‘Chính là Đức M. Bng tt c lòng qung đại ca mình trong vic chuyên tâm sng theo đường hướng ca mt V Thy tt lành như vy, Giaxinta và Phanxicô đã sm đạt ti đỉnh trn lành”.