w

Tây Phương: Đức Tin Phá Sản

 

 

V

ấn đề được đặt ra ở đây là tại sao, cho tới thể kỷ 19, với một gia sản phong phú về văn minh khoa học và kỹ thuật đệ nhất thiên hạ như thế và với một ư hệ văn hóa về nhân bản và nhân quyền như thế, Âu Châu, vào tiền bán thế kỷ 20, lại là nơi diễn ra hai Thế Chiến I (1914-1918) và II (1939-1945)?

 

Tại sao cho tới đầu thiên kỷ thứ ba Kitô giáo này, cho tới thể kỷ 21 này, Âu Châu, một châu lục Kitô Giáo lại trở thành một đại lục mất gốc, hoàn toàn chối bỏ yếu tố chính yếu h́nh thành nên văn hóa của ḿnh, hiển nhiên nhất qua bản hiến pháp của Khối Hiệp Nhất Âu Châu, một bản hiến pháp cho tới nay vẫn chưa hoàn thành?

Đó là lư do không lạ ǵ Âu Châu đă là mối quan tâm sâu xa của những vị Giáo Hoàng trong Thời Điểm Maria, cả trong thế kỷ 19 lẫn thế kỷ 20 và 21. Trong thế kỷ 19 có Đức Gregory XVI, Piô IX và Lêo XIII, trong thế kỷ 20 có Đức Piô X, XI, XII, Phaolô VI và Gioan Phaolô II, và trong thế kỷ 21 có Vị Giáo Hoàng Biển Đức XVI.

 

Vừa mở màn cho Thời Điểm Maria năm 1830, chúng ta thấy xuất hiện một Đức Gregory XVI (1831-1846), ở Thông Điệp Mirati Vos ban hành vào năm 1832, ngài đă cảnh báo về một thứ “tự do quá trớn (excessive) và ngông cuồng (extravagant) về tư tưởng đang tràn lan rộng răi tác hại cả Giáo Hội và xă hội dân sự”.

 

Ngày 8-12-1864, Giáo Hoàng Chân Phước Piô IX (1846-1878), để vạch trần bộ mặt giả trá và ghê gớm của trào lưu tân tiến “tự do quá trớn (excessive) và ngông cuồng (extravagant) về tư tưởng đang tràn lan rộng răi tác hại cả Giáo Hội và xă hội dân sự” ấy, đă phổ biến một bản tóm lược các sai lầm (Syllabus of Errors) bao gồm 80 điều về tất cả những ǵ lệch lạc xẩy ra như là hậu quả của Thời Âu Châu Cách Mạng (về triết lư, kỹ nghệ lẫn chính trị) thuộc thế kỷ 18 và 19, những sai lầm đă ảnh hưởng và tác hại rất nhiều đến tín lư, luân lư, nhất là quyền bính của Giáo Hội. Đức Thánh Cha Piô IX c̣n nghiêm bác các sai lầm của chủ nghĩa xă hội, chủ nghĩa cộng sản, các Hội Kín, các Hội Thánh Kinh, các Hội Giáo Sĩ Cấp Tiến trong Thông Điệp Quibus Quantisque ngày 9-11-1846, Noscitis et Nobiscum 8-12-1849 và Quante Conficiamur 10-8-1863.

Đức Lêô XII (1878-1903) cũng đă ban hành Thông Điệp Humanum Genus ngày 20-4-1884 để cảnh giác và luận bác Hội Kín Tam Điểm, một hiện thân chứng thực và sống động của Thời Minh Tri và Chủ Nghĩa Minh Tri duy nhân bản, một tổ chức có thể nói là một thứ tôn giáo tôn thờ Tự Nhiên, một Hội Kín chống lại và hủy hoại tất cả những ǵ là lỗi thời cũ kỹ, để xây dựng lại một “New World Order” (Trật Tự Thế Giới Mới) cho một “New Age” (Thời Đại Mới). Hội Nghị Quốc Tế ở Trent Ư quốc Chống Tam Điểm trong thời đoạn 26-30/9/1896, đă phổ biến một bản tổng lược về đề cương hoạt động của Hội Tam Điểm. Bản tóm lược đề cương hoạt động của Hội Tam Điểm trên đây có thể được đúc kết nơi lời của Dom Paul Benoit trong La Franc Maconnerie như sau: “Nguyên tắc căn bản riêng của chúng ta là chối bỏ mọi giáo điều; khởi điểm của chúng ta là không không; chối bỏ, luôn luôn chối bỏ: phương pháp của chúng ta là như thế; nó sẽ dẫn chúng ta đến việc đặt thành những nguyên tắc: vô thần nơi tôn giáo; vô chủ nơi chính trị; vô sản nơi chính trị kinh doanh

                  

Sang thế kỷ 20, để tiếp tục giúp cho con cái ḿnh có thể nhận ra những sai trái hay mặt trái của thành phần “phản kitô”, cũng như để bảo vệ họ khỏi bị “cỏ lùng trong ruộng” tân thời lấn át, Giáo Hội đă lần lượt ban hành các văn kiện chính thức sau đây:

 

Ngày 8-9-1907, Đức Piô X đă ban hành Thông Điệp Pascendi Dominici Gregis về các giáo điều của thành phần tân tiến thuyết, trong đó ngài chẳng những đă kỹ lưỡng phân tích và bài bác họ, mà c̣n, ở cuối bức thông điệp, ngài c̣n lên án 65 điều sai lầm của họ trong bản Bản Tổng Kê được gọi là Sắc Lệnh Lamentabili Sane đă được ban hành ngày 3-7-1907 bởi Ṭa Tra Vấn Hội Thánh Rôma và Hoàn Vũ. Sắc Lệnh này, trước khi nói đến từng điều sai lầm, đă được mở đầu bằng những nhận định như sau: “Với những hậu qủa thật đáng tiếc thương, thời đại chúng ta, khi loại bỏ tất cả những ǵ là g̣ bó trong việc t́m kiếm căn nguyên tối hậu của các sự vật, thường theo đuổi những cái mới mẻ nhiệt liệt đến nỗi đă phủ nhận gia sản của gịng dơi loài người. Bởi vậy, nó đă rơi vào những sai lầm trầm trọng, những sai lầm càng nghiêm trọng hơn nữa khi chúng liên quan đến linh quyền, đến việc cắt nghĩa Thánh Kinh, và đến các mầu nhiệm Đức Tin chính yếu. Sự việc hết sức đáng tiếc là có nhiều cây viết Công Giáo cũng đi ra ngoài giới hạn được ấn định bởi các vị Giáo Phụ và chính Giáo Hội. Lấy lẽ là để hiểu biết hơn và sưu tầm lịch sử (như họ nói), họ t́m kiếm việc tiến bộ nơi các tín điều mà, thực tế, không ǵ khác hơn là việc hủy hoại các tín điều”.

 

Ngày 19/3/1937, Đức Piô XI đă ban hành Thông Điệp Divini Redemptoris về những sai trái và tai hại của chủ nghĩa cộng sản vô thần. Ngài đă vạch trần bộ mặt của cộng sản như sau: “Theo giáo điều này (cộng sản), thế gian chỉ có một thực tại, đó là vật chất, là những năng lực mù quáng chi phối cả thực vật, động vật lẫn con người. Ngay cả xă hội loài người cũng chẳng là ǵ khác ngoài hiện tượng h́nh thành của vật chất, được xoay vần cùng một kiểu cách. Bởi định luật xoay vần khẩn thiết và qua sự tương phản liên lỉ giữa các năng lực, vật chất tiến đến một tổng hợp chung kết là một xă hội vô giai cấp. Với một giáo điều như vậy, rơ ràng là ư tưởng về Thiên Chúa không c̣n nữa; không c̣n khác biệt giữa vật chất và tinh thần, giữa linh hồn và thân xác; không c̣n cả sự sống đời sau của linh hồn sau khi chết và không c̣n hy vọng ǵ ở cuộc sống mai hậu. Chủ trương một triết thuyết thiên về duy vật như thế, những người cộng sản cho rằng những tương phản xẩy ra trên thế gian để tiến đến một tổng hợp chung kết của nó là do con người phát tiến. Do đó, họ nỗ lực làm sao để làm cho những cuộc chống chọi giữa các tầng lớp trong xă hội gay n  hơn. Vậy, sự tranh đấu giữa các tầng lớp mà hậu quả của nó là sự hủy hoại và thù ghét bạo tàn được coi như một chiến dịch trong việc phát triển nhân loại. Đàng khác, tất cả các lực lượng khác bất kể, chừng nào c̣n phản kháng lại tổ chức tranh đấu này đều phải bị hủy diệt như kẻ thù của nhân loại”. Ngài đă tóm tắt “nạn cộng sản” như sau: “Cộng sản, hơn thế nữa, c̣n bóc lột tự do của con người, cướp đoạt tất cả nhân vị của con người, và loại trừ mọi ràng buộc luân lư cần có trong việc kiềm chế các lũng đoạn của dục vọng mù quáng”.

 

Ngày 12/8/1950, Đức Piô XII đă ban hành Thông Điệp Humani Generis về một số ư nghĩ sai lầm đe dọa tín lư Công Giáo. Ở đoạn 8 của sứ điệp truyền thanh – Discorsi e Radiomessaggi gửi Hội Nghị Giáo Lư Toàn Quốc Hoa Kỳ ở Boston ngày 26/10/1946, ngài đă tuyên bố một câu phát biểu thời danh, đó là cảm nhận của một vị chủ chăn về tâm trạng con người hiện đại: “tội lỗi của thế kỷ này là t́nh trạng bị mất đi cảm thuưc tội lỗi”.

Ngày 25/7/1968, Đức Phaolô VI đă ban hành Thông Điệp Humanae Vitae về sự sống con người qua việc truyền sinh và phương pháp ngừa thai tự nhiên, một thông điệp đă bị dữ dội và lịch liệt chống đối bởi chính nội bộ của Giáo Hội, đến nỗi, trong buổi triều kiến chung ngày 15/11/1972, ngài đă phải thốt lên cảm nhận của ḿnh rằng: “Tôi cảm thấy có một luồng khói Satan đă đột nhập vào Đền Thờ Thiên Chúa qua một kẽ nứt hở nào đó”..

 

Ngày 6/8/1993, Đức Gioan Phaolô II (1978-2005) đă ban hành Thông Điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor “để làm sáng tỏ một số khía cạnh tín lư quan trọng đang thực sự bị khủng hoảng … một số vấn đề nồng cốt về giáo huấn luân lư của Giáo Hội” (đoạn 5). Ngày 25/3/1995, ngài c̣n ban hành Thông Điệp Phúc Aâm Sự SốngEvangelium Vitae “để tái xác định một cách chính xác và cương quyết giá trị của sự sống con người và tính cách bất khả xâm phạm của nó” (đoạn 5). Ngày 14/9/1998, ngài lại ban hành bức Thông Điệp Đức Tin và Lư Trí Fides et Ratio “nhấn mạnh đến đề tài về chính chân lư cũng như về nền tảng của nó liên quan tới đức tin” (đoạn 6).