Tổng Quan Về
Phong Trào Thiếu Nhi Fatima
Mừng Quan Thày của LĐ Thiếu Nhi Fatima 8/12/2001,
dịp ra mắt Màn Điện Toán Toàn Cầu ThoiDiemMaria.Net
BIẾN CỐ FATIMA
C
húa Giêsu Kitô là mạc khải của Thiên Chúa, tức Người là tất cả những ǵ Thiên Chúa muốn tỏ cho loài người biết về chính Ngài cũng như về ư định cứu độ của Ngài (xem Heb 1:2; Jn 14:9). Tuy nhiên, trong gịng thời gian, từ khi Chúa Giêsu Kitô thăng thiên cho tới khi Người lại đến, qua Thần Linh của ḿnh, Người vẫn tiếp tục “nhắc nhở” (Jn 14:26) Giáo Hội của Người nói riêng và nhân loại nói chung. Và Thần Linh của Người có thể thực hiện việc “nhắc nhở” cần thiết này bằng nhiều cách thức khác nhau, v́ Ngài là “gió muốn thổi đâu th́ thổi” (Jn 3:8). Có thể nói, Biến Cố Thánh Mẫu là một trong những cách Thần Linh muốn dùng để chẳng những “nhắc nhở” mà c̣n “loan báo những ǵ sẽ xẩy đến” (Jn 16:13) nữa, v́ Biến Cố Thánh Mẫu Fatima, như Giáo Hội chính thức công nhận, có một nội dung hoàn toàn lập lại sứ điệp của Phúc Âm. Ngoài ra, Biến Cố Thánh Mẫu Fatima cũng thực sự “loan báo những ǵ sẽ xẩy đến” nữa, đó là việc “Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới”, như Mẹ Maria cho biết ngày 13/7/1917, một việc thiết lập liên quan đến những biến cố xẩy ra sau này. Vẫn biết, tự bản chất, Biến Cố Thánh Mẫu, dù có được Giáo Hội công nhận song cũng không buộc phải tin tưởng như các tín điều mới được cứu rỗi, song không phải v́ thế nó mất đi tính cách “nhắc nhở” của Thần Linh.
Thật vậy, Biến Cố Thánh Mẫu Fatima phải nói là tiếng Thần Linh “nhắc nhở” hết sức rơ ràng và hùng hồn qua “những dấu chỉ thời đại” (Mt 16:3) là các biến cố lịch sử. Cho dù có không tin Biến Cố Thánh Mẫu Fatima đi nữa, người ta vẫn không thể chối căi được những sự kiện lịch sử trực tiếp liên quan đến Biến Cố Thánh Mẫu Fatima này. Chẳng hạn ba biến cố điển h́nh tuần tự xẩy ra sau đây:
Thứ nhất là biến cố 13/5/1981, ngày Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă bị ám sát và thoát chết, ngày kỷ niệm Mẹ Maria hiện ra lần đầu tiên tại Fatima năm 1917;
Thứ hai là biến cố 25/3/1984, ngày Đức Thánh Cha đă hợp cùng hàng Giáo Phẩm hoàn vũ để hiến dâng thế giới và ngầm dâng cả Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, như lời Mẹ kêu gọi qua chị Lucia ngày 29/6/1929;
Thứ ba là biến cố 25/12/1991, ngày lănh tụ Gorbachev chính thức từ chức, tiêu biểu cho việc Nước Nga tự động giải thể, hoàn toàn từ bỏ chủ nghĩa và chế độ Cộng Sản.
Ba biến cố liên hệ đến cả vai tṛ của Giáo Hội lẫn vận mệnh chung thế giới này đă xẩy ra hoàn toàn ứng nghiệm lời Mẹ Maria tiên báo tại Fatima ngày 13/7/1917 ở cuối phần Bí Mật Fatima thứ hai:”Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại và thế giới sẽ được hưởng một thời gian ḥa b́nh”. Những lời này đă được chị Lucia, một trong ba Thiếu Nhi Fatima c̣n sống sót viết lại từ đầu thập niên 1940, những lời con dân Việt Nam Công Giáo cũng đă từng được nghe từ lâu lắm rồi, trước cả biến cố di cư vào Nam 1954 và biến cố tị nạn hải ngoại 1975.
SỨ ĐIỆP FATIMA
N
ếu Biến Cố Thánh Mẫu Fatima quả thực là một lời “nhắc nhở” của Thần Linh trong gịng lịch sử vang lên vào đầu thế kỷ 20, th́, qua nội dung và tinh thần của ba Mệnh Lệnh Fatima, lời “nhắc nhở” đó là “Hăy ăn năn hối cải và tin vào Phúc Âm” (Mk 1:15), một lời Phúc Âm được “nhắc nhở” qua lời kêu gọi của Mẹ Maria vào lần hiện ra cuối cùng, 13/10/1917, ngay trước khi Mẹ biến đi để hoàn toàn kết thúc Biến Cố Thánh Mẫu Fatima, đó là: “Đừng xúc phạm đến Chúa là Thiên Chúa của chúng ta nữa, v́ Người đă bị xúc phạm nhiều lắm rồi”. Trong bài giảng ngày 13/5/1982, kỷ niệm đúng một năm sau cuộc bị ám sát, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă sang tận Linh Địa Fatima để tạ ơn Đức Mẹ cứu sống Ngài, Ngài cũng công nhận tính cách “nhắc nhở” ở Biến Cố Thánh Mẫu Fatima như sau: “Sở dĩ Giáo Hội chuẩn nhận Sứ Điệp Fatima là bởi v́, trên hết, sứ điệp này chất chứa một sự thật và là một lời kêu gọi mà nội dung căn bản của nó là sự thật và là lời kêu gọi của chính Phúc Âm”.
Như thế, trọng tâm của Biến Cố Thánh Mẫu Fatima là “Thiên Chúa” (Mệnh Lệnh Cải Thiện Đời Sống), chứ không phải Mẹ Maria, v́ Mẹ (Mệnh Lệnh Tôn Sùng Mẫu Tâm và Cầu Kinh Mân Côi) chỉ đến để dẫn con người trở về cùng Ngài mà thôi, đúng như vai tṛ của Mẹ trong Dự Aùn Cứu Độ và Công Cuộc Cứu Độ của Thiên Chúa, một vai tṛ Mẹ đă thực hiện và tỏ ra ở tiệc cưới Cana, nơi Mẹ đă làm cho Chúa và con người gặp gỡ nhau (xem Jn 2:3-5,7-8), một vai tṛ Mẹ cũng đă xác định khi nói với chung Ba Thiếu Nhi Fatima và riêng Lucia ngày 13/6/1917: “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nơi con nương náu và là đường đưa con đến với Thiên Chúa”.
Tuy nhiên, để có thể thực hiện sứ vụ của ḿnh trong việc dẫn con người trở về cùng Thiên Chúa, một con người, vào thời ấy, đă bắt đầu trở thành hoang đàng và phung phá gia sản đức tin thần linh cao quí cùng với kho tàng văn hóa nhân bản chân chính của ḿnh trong trận đại lụt “văn hóa sự chết”, văn hóa của hận thù chém giết (vào tiến bán thế kỷ là hai Cuộc Thế Chiến, các cuộc diệt chủng, vào hậu bán thế kỷ là nạn phá thai, và trong suốt thế kỷ là nạn Cộng Sản khát máu), Mẹ Maria đă thành lập một Lực Lượng Fatima là Ba Thiếu Nhi Fatima Lucia, Phanxicô và Giaxinta. Nếu Sứ Điệp Fatima gồm có ba mệnh lệnh, và Bí Mật Fatima gồm có ba phần, th́ Thiếu Nhi Fatima cũng chỉ có ba em, một lực lượng Mẹ Maria đă thành lập ngay từ khi Biến Cố Thánh Mẫu Fatima mở màn ngày 13/5/1917, tức ngay trước khi Mẹ ban bố Sứ Điệp Fatima, tiết lộ Bí Mật Fatima, và tỏ cho các em biết Mẹ là ai và đến để làm ǵ (vào lần hiện ra cuối cùng 13/10/1917).
Thiếu Nhi Fatima Giaxinta nhỏ nhất phụ trách các tội nhân, một vai tṛ liên quan đến phần Bí Mật Fatima thứ nhất về thị kiến hỏa ngục, cũng là vai tṛ liên quan đến Mệnh Lệnh Fatima Cải Thiện Đời Sống, ở chỗ, em chuyên lo cứu các tội nhân cho khỏi sa hỏa ngục, bằng việc liên lỉ t́m kiếm hy sinh hay biến mọi sự trở thành hy sinh.
Thiếu Nhi Fatima Phanxicô nam duy nhất chuyên chú đến “Chúa Giêsu ẩn thân”, một vai tṛ liên quan đến phần Bí Mật Fatima thứ ba về thị kiến Thiên Chúa ban ơn cứu độ cho thành phần thiện tâm bằng máu tử đạo, cũng là vai tṛ liên quan đến Mệnh Lệnh Fatima Cầu Kinh Mân Côi, ở chỗ, tay em lúc nào cũng cầm tràng hạt và chuyên tâm an ủi Chúa Giêsu Thánh Thể là Đấng “đă bị xúc phạm nhiều lắm rồi”.
Thiếu Nhi Lucia lớn nhất chuyên chú đến Mẹ Maria, một vai tṛ liên quan đến phần Bí Mật Fatima thứ hai về mạc khải “Thiên Chúa muốn thiết lập…”, cũng là vai tṛ liên quan đến Mệnh Lệnh Fatima Tôn Sùng Mẫu Tâm, ở chỗ, thiếu nhi này chuyên lo “thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới”, đúng như ơn gọi và sứ mệnh của chị được Mẹ Maria tỏ cho chị biết ngày 13/6/1917: “Chúa Giêsu muốn dùng con để làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến”.
THIẾU NHI FATIMA
P
hong Trào Thiếu Nhi Fatima (PTTNF) được mấy thành viên lănh đạo của Phong Trào Đạo Binh Xanh Việt Nam ở Tổng Giáo Phận Los Angeles thành lập từ năm 1984. Không ngờ, thời điểm vào đời của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima này lại trùng ngay vào thời điểm Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II hiến dâng thế giới và ngầm dâng Nước Nga cho Mẹ Maria, một biến cố đă thực sự làm cho “Nước Nga trở lại”.
Mục đích của PTTNF: là “để giúp cho giới trẻ nói chung, cách riêng cho giới trẻ Việt Nam: Sống Phúc Aâm theo Sứ Điệp Fatima và Thực Hành Sứ Điệp Fatima theo gương ba Thiếu Nhi Fatima tiên khởi” (Cẩm Nang trang 2, khoản 2a và 2b).
Chủ trương của PTTNF: “Chú trọng việc huấn luyện đoàn sinh về mặt tinh thần, hơn là về mặt phát triển những khả năng sinh hoạt chuyên môn” (Cẩm Nang trang 2-3, số 3a); “PTTNF thà như một hạt cải nhỏ bé nhất (xem Mt 13:31), hơn là xum xuê như cây vả mà bị Chúa nguyền rủa v́ không sinh hoa kết trái (xem Mk 11:13-14)” (Cẩm Nang trang 3, số 3e).
Tổ chức của PTTNF (theo hàng ngang) gồm có 4 ngành: Aáu, Thiếu, Nghĩa và Trưởng:
Ngành Aáu từ 6 đến hết 9 tuổi, tuổi của Giaxinta (6 tuổi khi bắt đầu Biến Cố Fatima năm 1916 và qua đời lúc 10 tuổi), bởi thế cũng là ngành theo gương hy sinh cứu các tội nhân của Giaxinta, nhờ học hỏi cuốn “Hồi Kư Lucia” là cuốn Giaxinta đóng vai tṛ nổi nhất.
Ngành Thiếu từ 10 đến hết 13, tuổi của Phanxicô (qua đời năm 11 tuổi), bởi thế cũng là ngành theo gương cầu nguyện bằng việc lần hạt Mân Côi của Phanxicô, nhờ học hỏi cuốn “Bí Mật Kinh Mân Côi” của Thánh Long Mộng Phố (Louis Montfort).
Ngành Nghĩa từ 14 đến hết 17, (tuổi của Lucia trước khi đi tu), bởi thế cũng là ngành theo gương tôn sùng Trái Tim Mẹ của Lucia, nhờ học hỏi cuốn “Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria” cũng của Thánh Long Mộng Phố.
Ngành Trưởng từ 18 trở lên (tuổi Lucia dâng ḿnh trong ḍng và bắt đầu thực hiện việc thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới), bởi thế cũng là ngành theo gương chị và cùng chị trong việc “làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến”, nhờ học hỏi cuốn “Vinh Quang Mẹ Maria” của Thánh Anphongsô.
Tổ Chức của PTTNF (theo hàng dọc) gồm có:
Ba cấp chính là Đoàn (ở mỗi giáo xứ hay cộng đoàn; Đoàn ở mỗi cộng đoàn c̣n có thể được chia thành Đội và Tổ), Liên Đoàn (gồm các Đoàn trong một giáo phận), và Tổng Liên Đoàn (gồm các Liên Đoàn ở hai quốc gia trở lên, hay quá nhiều Liên Đoàn trong một nước).
Cấp Lănh Đạo Đoàn gồm có Cha Tuyên Uùy (thường là Cha Xứ hay Cha Quản Nhiệm Cộng Đoàn), Vị Phụ Trách (thường là vị Chi Đoàn Trưởng Đạo Binh Xanh địa phương, nếu có), Đoàn Trưởng và Ban Chấp Hành Đoàn (thứ tự gồm Nghĩa Trưởng, Thiếu Trưởng, Aáu Trưởng, Phụ Tá Nội Vụ và Phụ Tá Điều Hành).
Cấp Lănh Đạo Liên Đoàn gồm có Cha Tuyên Uùy Liên Đoàn, Liên Đoàn Trưởng và Ban Chấp Hành Liên Đoàn (thứ tự gồm có Liên Đoàn Phó Giáo Huấn, Liên Đoàn Phó Điều Hành, Thư Kư và Thủ Qũi).
Cấp Lănh Đạo Tổng Liên Đoàn cũng tương tự như cấp lănh đạo liên đoàn. Nhiệm kỳ của mỗi cấp đều kéo dài 3 năm và được tái nhiệm vô hạn định, bao lâu c̣n được đề cử cũng như bổ nhiệm với một thiện chí muốn dấn thân phục vụ tới cùng.
Vai tṛ lănh đạo của Đoàn Trưởng, Liên Đoàn Trưởng và Tổng Liên Đoàn Trưởng vừa do dân cử vừa do trời tuyển (huynh trưởng bầu đề cử nhưng Vị Tuyên Úy sẽ chọn bổ nhiệm một trong ba người nhiều phiếu nhất), một thể thức tuyển chọn khiến vai tṛ lănh đạo PTTNF có tính cách v́ dân nhưng theo ư Chúa, chứ không phải kiểu dân chủ “ư dân là ư trời” như chiều hướng duy nhân bản hiện nay.
Sinh Hoạt của PTTNF:
Hằng Tuần tại Đoàn:
1. Họp nhau cầu nguyện vào tối Thứ Bảy và bàn soạn chương tŕnh sinh hoạt Chúa Nhật (trừ đoàn có Lễ Chúa Nhật vào tối Thứ Bảy);
2. Sinh hoạt (tối đa một tiếng) trước Lễ Chúa Nhật hằng tuần theo thứ tự sau đây: Tập họp (5 phút); Chào cờ và 10 Điều Tâm Niệm (5 phút); cầu nguyện theo ngành (5 phút); học hỏi theo ngành (15 phút) và vui chơi lành mạnh (30 phút).
Hằng Tháng chung Liên Đoàn:
· Giữ Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng (được tổ chức luân phiên tại mỗi Đoàn)
Hằng Năm chung Các Đoàn:
1. Ăn Tất Niên hay Mừng Tân Niên (thường vào Thứ Bảy Đầu Tháng Hai);
2. Huynh Trưởng Hồi Tâm vào Thứ Bảy Đầu Tháng trong Mùa Chay (thường Tháng Ba);
3. Khóa Thăng Tiến Fatima vào cuối tuần sau Lễ Phục Sinh (thường vào Tháng 4);
4. Trại Huấn Luyện Fatima vào đầu Mùa Hè (cuối Tháng Sáu);
5. Trại Hè Fatima vào cuối tuần cuối Mùa Hè (cuối Tháng Tám);
6. Huynh Trưởng Hội Ngộ (Picnic) vào Thứ Bảy sau Trại Hè Fatima (trong Tháng Bảy);
7. Ngày Mẹ Mân Côi Thứ Bảy Đầu Tháng 10 (ở Đoàn đoạt giải danh dự Trại Hè Fatima)
8. Mừng Lễ Quan Thày Cộng Đồng (thường vào Chúa Nhật tuần thứ ba trong Tháng 11);
9. Khóa Tĩnh Huấn Fatima (bao giờ cũng vào cuối tuần Lễ Tạ Ơn);
10. Mừng Lễ Quan Thày của Liên Đoàn (8/12);
11. Tặng Quà Giáng Sinh cho “những người anh em hèn mọn nhất” (vào Ngày Lễ Quan Thày 8/12 đầu Mùa Vọng).
Ba Năm tại các cấp:
1. Đoàn: Bầu đề cử tân Đoàn Trưởng, và tân Ban Chấp Hành tuyên thệ vào Ngày Quan Thày của Đoàn.
2. Liên Đoàn và Tổng Liên Đoàn: Nghị sự về việc thăng tiến Liên Đoàn hay Tổng Liên Đoàn, bầu đề cử tân Liên Đoàn Trưởng hay Tổng Liên Đoàn Trưởng, và tân Ban Chấp Hành Liên Đoàn hay Tổng Liên Đoàn tuyên thệ nhậm chức vào Ngày Quan Thày của Liên Đoàn hay Tổng Liên Đoàn.
Khẩu Hiệu của PTTNF: Yêu Thương
“Thiếu Nhi Fatima: Yêu Thương”, câu hô trước khi tan hàng này chính là khẩu hiệu của Thiếu Nhi Fatima.
Đó là ư nghĩa của hai ngón cái và ngón trỏ chụm vào nhau thành ṿng tṛn (bên cạnh 3 ngón c̣n lại thẳng đứng), một ṿng tṛn tượng trưng cho ḷng Yêu mến Thiên Chúa và Thương cứu tội nhân.
Đó cũng là tinh thần được thể hiện nơi biểu hiệu (logo) của PTTNF, một tinh thần được hiện thân qua h́nh ảnh ba bông hồng Mân Côi (Yêu Thương), ba bông hồng nằm trên h́nh cây Thánh Giá hy sinh (Yêu Thương), cả hai nằm giữa h́nh Trái Tim Mẹ Maria (Yêu Thương), một h́nh trái tim ở trước h́nh tam giác Ba Ngôi (Yêu Thương).
Biểu Hiệu PTTNF
Biểu Hiệu Thiếu Nhi Fatima mang những ư nghĩa sau đây (Chia sẻ trong Năm Thiếu Nhi Fatima lên 10: 1984-1994):
"Lạy Chúa Ba Ngôi Chí Thánh là Cha và Con và Thánh Thần (h́nh Tam Giác), con sấp ḿnh thờ lạy Chúa. Con xin dâng lên Chúa Ḿnh Máu châu báu, linh hồn và Thiên Tính của Chúa Giêsu Kitô (h́nh Thánh Giá), để đền tạ (h́nh 3 Bông Hồng nằm dọc trên Thánh Giá) những lăng nhục, phạm thánh và thờ ơ lănh đạm mà Người phải chịu. Xin v́ công nghiệp vô cùng của Thánh Tâm Chúa Giêsu (h́nh Thánh Giá) và của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria (h́nh Trái Tim), ban cho các tội nhân ơn ăn năn hối cải." (Thiên thần dạy lời nguyện đền tạ này cho 3 Thiếu Nhi Fatima vào lần hiện ra thứ ba năm 1916).
"Thiên Chúa (h́nh Tam Giác) muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ (h́nh Trái Tim nằm trước h́nh Tam Giác) trên thế giới (h́nh khung ṿng cung nằm dưới h́nh Tam Giác và h́nh Trái Tim)" (Mẹ Maria tiết lộ bí mật Fatima này vào ngày 13/7/1917).
"Ta muốn các con đến đây vào ngày 13 tháng tới, và tiếp tục cầu kinh Mân Côi hằng ngày (h́nh trái tim được kết bằng h́nh chuỗi Mân Côi) tôn kính Đức Mẹ Mân Côi (những hạt Mân Côi kết thành h́nh Trái Tim), để mang lại ḥa b́nh cho thế giới (h́nh khung ṿng cung nằm dưới h́nh Trái Tim) và chấm dứt chiến tranh, v́ chỉ một ḿnh Người mới có thể cứu giúp các con." (Mẹ Maria kêu gọi 3 Thiếu Nhi Fatima ngày 13/7/1917).
"Các con (h́nh 3 Bông Hồng) có sẵn ḷng dâng ḿnh (bông hồng có gai tượng trưng yêu thương và hy sinh) cho Thiên Chúa (h́nh Tam Giác), chấp nhận tất cả mọi đau khổ (h́nh Thánh Giá) Ngài muốn gửi đến cho các con, như một việc đền tạ (h́nh 3 Bông Hồng nằm dọc trên Thánh Giá) những tội mà Ngài phải chịu và cầu cho tội nhân ăn năn cải thiện đời sống không?" (Mẹ Maria tuyển chọn 3 Thiếu Nhi Fatima ngày 13/5/1917).
"Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ (h́nh Trái Tim) sẽ là nơi con nương náu (h́nh 3 Bông Hồng nằm dọc trên Thánh Giá ở bên trong h́nh Trái Tim) và là đường đưa con đến với Thiên Chúa (h́nh Trái Tim, ôm ấp 3 Bông Hồng ngay giữa ḷng ḿnh, nằm trước h́nh Tam Giác)" (Mẹ Maria an ủi Lucia ngày 13/6/1917).
H́nh 3 Bông Hồng c̣n là biểu hiệu cho 3 Sứ Điệp Fatima, mà 3 Thiếu Nhi Fatima, theo ơn gọi riêng của ḿnh, mỗi em đă phụ trách sống tông đồ trọn một sứ điệp. Sứ điệp thứ nhất: Cải Thiện Đời Sống - Giaxinta, Thiếu Nhi Fatima nhỏ nhất, đă liên lỉ "lợi dụng mọi sự có thể để hy sinh" cầu cho các tội nhân ăn năn cải thiện đời sống. Sứ điệp thứ hai: Lần Hạt Mân Côi - Phanxicô, Thiếu Nhi Fatima lớn thứ hai, đă luôn t́m hết mọi dịp lánh xa mọi sự để âm thầm một ḿnh an ủi Chúa Giêsu là Đấng Ẩn Thân và Mẹ Maria Sầu Bi, với chuỗi Mân Côi trong tay. Sứ điệp thứ ba: Tôn Sùng Mẫu Tâm - Lucia, Thiếu Nhi Fatima lớn nhất cũng là huynh trưởng thiếu nhi Fatima, đă chính thức được Mẹ Maria cho biết sứ mệnh đặc biệt là: "Chúa Giêsu muốn dùng con để làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến" (Mẹ nói với Lucia ngày 13/6/1917).
Tân Liên Đoàn Trưởng Vincentê Trần Đại
với kỷ vật bàn giao trong tay
Đại Hội Liên Đoàn Thiếu Nhi Fatima TGP/LA IX,
Chúa Nhật 27/11/2005 tại Ḍng Ngôi Lời Riverside
Vươn Cao trong Đức Ái
Niềm Vui cho Tha Nhân