Cách Thức Suy Niệm Kinh Mân Côi
 


Với vai tṛ là một người phục vụ giới trẻ thuộc Phong Trào Thiếu Nhi Fatima Liên Đoàn Tổng Giáo Phận Los Angeles, một đàng, tôi cố gắng chia sẻ với các em tất cả những ǵ tôi nghĩ là cần thiết cho đời sống thiêng liêng của các em, vào mỗi Khóa Tĩnh Huấn 3 ngày hằng năm cuối Tuần Lễ Tạ Ơn, vào các Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng cho chung các Đoàn, cũng như vào những ngày Thứ Bảy hằng tuần tại mỗi đoàn. Ngoài ra, có ǵ thắc mắc chưa kịp hỏi vào những dịp trên đây, các em c̣n gửi điện thư cho tôi để hỏi. Về những ǵ tôi tự động chia sẻ với các em, hay đă đáp ứng những thắc mắc của các em, đều đă được phổ biến trên http:\\www.TNFatima.org, ở mục diễn đàn và vấn đáp. Sau đây là nguyên văn một thắc mắc được gửi qua điện thư về vấn đề suy niệm liên quan đến Kinh Mân Côi của một huynh trưởng nữ.

----- Original Message -----
From: THUY TRAN
To: HailMaryQueen@thoidiemmaria.net
Sent: Wednesday, June 18, 2003 10:17 PM
Subject: What do you do when you meditate?

Anh Tinh,
I hear about meditation alot when it comes to doc kinh Man Coi. How do you meditate the mysteries? Em biet suy niem 15 ngam la tot nhung ma em khong hieu lam sao de meditate. I mean, how do you start a meditation? What do you do in a meditation? I guess I don't know because I don't read enough. I'm sure a lot of our huynh truong and nghia don't really know what it really means to meditate the 15 mysteries.

Thuy


Thúy mến,

Trước hết cám ơn Thúy đă nhiều lần nêu lên các câu hỏi khác nhau để tôi có dịp làm sáng tỏ vấn đề, nhất là để có thể đáp ứng được đúng nhu cầu thiêng liêng thực tế của các em. Thắc mắc của Thúy trong điện thư (email) liên quan đến Tổng Quan Vấn Đề Suy Niệm cũng như đến Cách Thức Suy Niệm Kinh Mân Côi. Đây là một vấn đề rất hay và hệ trọng, liên quan đến tu đức Kitô giáo nói chung và đến nghệ thuật cầu nguyện cũng như đến tiến tŕnh cầu nguyện của Kitô giáo nói riêng. Bởi thế, vấn đề này cần phải tŕnh bày một cách đầy đủ bao nhiêu có thể, để chẳng những hiểu mà c̣n có thể áp dụng thực hành nữa.

Tổng Quan Vấn Đề Suy Niệm

Trước hết, chúng ta nên phân biệt một chút giữa suy nghĩ (thinking, reasoning, inquiring, speculative) và suy niệm (meditating). Tác động suy nghĩ và suy niệm khác nhau ở cả về đối tượng (object), mục đích (goal) lẫn nội dung (content) của ḿnh.

Suy nghĩ là tác động t́m hiểu những vấn đề tự nhiên theo khoa học, như suy nghĩ về triết lư, thần học, tâm lư, xă hội, chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, hôn nhân, gia đ́nh v.v. để t́m hiểu tường tận từng vấn đề theo ư nghĩa sâu xa, giá trị đích thực và tác dụng cụ thể của mỗi vấn đề liên quan đến việc thăng tiến cá nhân con người và gia đ́nh con người.

C̣n suy niệm, nói chung, thường được hiểu là một tác động đạo đức, tác động t́m hiểu những vấn đề thiêng liêng, liên quan đến niềm tin của mỗi người, như về vấn đề đau khổ, sự chết, đời sau, cứu độ v.v., để nhờ đó có thể nhận thức được rơ ràng ơn gọi làm người đích thực của ḿnh hầu ăn ngay ở lành hơn, hy sinh phục vụ hơn, nhẫn nại chịu đựng hơn.

Tuy nhiên việc suy niệm của Kitô giáo không phải chỉ tập trung vào nguyên tác động suy tư những vấn đề thiêng liêng, những vấn đề của niềm tin, mà c̣n bao gồm cả tác động cầu nguyện nữa, bằng không, tác động suy niệm ấy cũng chỉ là tác động suy nghĩ về thần linh mà thôi, tương tự như tác động suy nghĩ về những vấn đề khác vậy, chỉ khác nhau ở tính cách của đối tượng, tức thay v́ suy nghĩ về vấn đề tự nhiên th́ suy nghĩ đến vấn đề siêu nhiên.

Đó là lư do, khi suy niệm về Lời Chúa chẳng hạn, Kitô hữu bao giờ cũng phải kết thúc bằng lời cầu nguyện theo những ǵ ḿnh vừa suy niệm, chứ không phải chỉ suy xem Lời Chúa dạy có ư nghĩa ǵ, cần phải áp dụng vào đời sống ra sao, và ḿnh đă sống Lời Chúa dạy tới đâu v.v., rồi thôi. Nếu chấm dứt ở đây, nghĩa là chỉ suy nghĩ về Lời Chúa hay t́m hiểu Lời Chúa mà không cầu nguyện sau đó, th́ chẳng khác ǵ hạt giống rơi trên vệ đường, sỏi đá hay bụi gai, sẽ không bao giờ và không thể nào sinh hoa kết trái như hạt rơi vào chỗ đất tốt (x Mt 13:4-8).

Một thí dụ điển h́nh nữa cho thấy tác động suy niệm của Kitô hữu là tác động bao giờ cũng gồm cả tác động cầu nguyện được t́m thấy ở nơi các ngắm Mân Côi, v́ ở phần cuối của mỗi ngắm đều có một lời cầu xin. Chẳng hạn: “Thứ năm th́ ngắm, Đức Chúa Giêsu chịu chết trên cây Thánh Giá, ta hăy xin cho được đóng đanh xác thịt vào Thánh Giá Chúa”. Qua ngắm thứ năm Mùa Thương này, cũng như các ngắm khác theo kiểu Việt Nam (v́ kiểu Mỹ không hề đề cập đến phần thứ hai), chúng ta thấy rơ có hai phần rơ rệt, phần nhất là phần suy niệm, hay suy “ngắm” cũng vậy, suy ngắm “Đức Chúa Giêsu chịu chết trên cây Thánh Giá” và phần thứ hai là phần cầu nguyện, hay cầu “xin” cũng thế, cầu xin “cho được đóng đanh xác thịt vào Thánh Giá Chúa”.

Như thế, việc suy niệm của Kitô giáo là tác động suy nghĩ và cầu nguyện, suy trước cầu sau, đúng hơn, suy nghĩ để cầu nguyện. Tự bản chất của ḿnh ấy, suy niệm thực sự là khởi điểm của việc cầu nguyện, là cửa ngơ đi vào đời sống cầu nguyện, là bậc cầu nguyện thứ nhất trong ba bậc cầu nguyện của Kitô giáo: suy niệm (meditation), chiêm niệm (contemplation) và thần hiệp (union).

Thật vậy, cầu nguyện không phải là một việc tầm thường mà là cả một nghệ thuật và là một tiến tŕnh, chẳng những vượt trên tất cả mọi nghệ thuật và tiến tŕnh trên đời này, kể cả nghệ thuật giáo dục và tiến tŕnh thành nhân là những ǵ vốn khó khăn nhất, tinh tế nhất và linh thiêng nhất, mà c̣n là việc liên hệ đến phần rỗi đời đời của Kitô hữu nữa. Bởi v́, cầu nguyện chính là tác động linh hồn giao tiếp với “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24), trước hết bằng trí khôn hướng về Chúa qua việc suy niệm, để linh hồn mỗi ngày một ư thức niềm tin của ḿnh, từ từ đi đến chỗ ḷng muốn của họ thực sự cảm nghiệm thần linh, một cảm nghiệm là bản chất của việc chiêm niệm, làm cho họ luôn khao khát Chúa, nhờ đó, nhờ khả năng chiêm niệm hay cảm nghiệm thần linh này, nhờ ḷng muốn luôn khát khát Chúa ấy, sự sống của linh hồn sẵn sàng đáp ứng trọn vẹn tất cả những tác động thần linh, những đ̣i hỏi thần linh, những giới luật thần linh, ở mọi nơi và trong mọi lúc, tức là linh hồn chiêm niệm tiến tới tuyệt đỉnh của đời sống cầu nguyện, cũng chính là tầm mức thánh thiện, đó là tầm mức được nên một với thần linh, với Thiên Chúa, hay được thần hiệp.

Tuy nhiên, để biết chắc chắn linh hồn đă thực sự đạt đến bậc cầu nguyện thượng thặng này, đạt đến độ “các con ở trong Thày và Thày ở trong các con” (Jn 15:5) th́ phải xem họ có “sinh muôn vàn hoa trái” chứng nhân tông đồ hay chăng; nếu không, đời sống cầu nguyện của họ, dù sốt sắng đến đâu, đến xuất thần ngất trí, thậm chí có lên tới tầng trời thứ ba như Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô (x 2Cor 12:2), cũng chẳng khác ǵ như t́nh trạng của một người có đủ mọi ơn lạ phi thường xuất chúng mà không có đức mến cũng chỉ là hư không (x 1Cor 13:1-3), hay như t́nh trạng của một cây vả xum xuê hoa lá cành nhưng không có trái, đáng bị nguyền rủa (x Mt 21:18-19), hoặc như người con cả ở nhà với cha, không hề trái lệnh cha bao giờ mà vẫn là đứa con hoang đàng chẳng hiểu cha ǵ hết (x Lk 15:29,31).

Sau đây là tóm lược bản chất và tiến tŕnh cầu nguyện theo tu đức Kitô giáo:

Cầu nguyện là tác động giao tiếp thần linh

1) Qua việc suy niệm bằng trí khôn (Ư thức – đức tin);
2) Qua việc chiêm niệm bằng ḷng muốn (Khao khát – đức cậy);
3) Qua việc thần hiệp bằng sự sống (Mật thiết – đức mến).

Linh hồn thần hiệp đạt đến tầm vóc Chúa Kitô, phản ảnh Ngài như một nhân chứng sống động

Linh hồn càng tiến sâu vào đời sống cầu nguyện linh hồn càng thấy ḿnh trở thành những con người “tôn thờ đích thực”, những người tôn thờ Thiên Chúa “trong Thần Linh và chân lư” (x. Jn 4:23-24), được thể hiện qua việc cầu nguyện một cách đơn giản hơn và thanh thoát hơn.

Đơn giản hơn, ở chỗ, họ không cần “lảm nhảm” và không c̣n “nhiều lời” nữa (x Mt 6:7), như khi họ mới bước vào đời sống thiêng liêng, đời sống cầu nguyện, lúc mà, ở vào tŕnh độ cầu nguyện bấy giờ, họ cảm thấy họ cần phải đọc hết kinh này đến kinh kia, đọc đủ bộ những ǵ họ nghĩ là cần thiết họ mới yên tâm, mới xong từng lần cầu nguyện. Tuy nhiên, nói như thế không có nghĩa là một khi lên đến bậc cầu nguyện cao th́ không cần hay không c̣n khẩu nguyện nữa, song khẩu nguyện bấy giờ đối với họ không phải là đường lối, là phương tiện để họ đến với Thiên Chúa, gặp gỡ Thiên Chúa, trái lại, là bày tỏ nỗi ḷng khao khát thần linh của họ, thể hiện tất cả ư thức đức tin của họ. Có thể nói, khẩu nguyện của những linh hồn đă tiến cao trong đời sống cầu nguyện là “những lời than khôn tả” (Rm 8:26), những lời than phản ảnh Kinh Lạy Cha của Chúa Giêsu (x Mt 6:9-13) hay Ca Vịnh Ngợi Khen của Mẹ Maria (x Lk 1:46-55), những lời than rất đơn sơ nhưng hết sức sâu xa và gồm tóm tất cả mọi sự, những lời cần phải lập đi lập lại nhiều lần như Kinh Kính Mừng, hay như lời tuyên xưng ba lần của Tông Đồ Phêrô bên bờ hồ Tibêria trước Đấng Phục Sinh: “Lạy Thày, Thày quá rơ con yêu mến Thày” (Jn 20:15-17).

Thanh thoát hơn ở chỗ họ chẳng những không c̣n bị chi phối bởi các lời lẽ cầu nguyện nữa mà cũng không c̣n bị giới hạn bởi hoàn cảnh thuận tiện liên quan đến nơi chốn hay thời gian cầu nguyện nữa, v́ đối với linh hồn đă lên đến bậc cầu nguyện cao, đă thực ḷng khao khát Thiên Chúa, đến nỗi chỉ có một ḿnh Ngài mới là tất cả mọi sự của họ và cho họ, tức đến nỗi họ thực sự cảm thấy họ không thể nào sống mà không có Ngài, th́ lúc nào họ cũng có thể giao tiếp với Thiên Chúa, cũng có thể cầu nguyện. Đối với họ, với linh hồn liên lỉ giao tiếp với Thiên Chúa bằng ḷng khao khát thần linh, th́ không c̣n khoảng cách giữa cầu nguyện và hoạt động. Đang hoạt động, nếu cần phải tạm ngưng ngay để tham dự tức thời vào giờ cầu nguyện chung, như tham dự buổi đọc kinh hay tham dự Phụng Vụ, họ vẫn giữ được tâm hồn bằng an, không cần phải trải qua giai đoạn chuyển tiếp của việc trấn an tâm hồn, lắng đọng ư thức, mới có thể phần nào tránh khỏi t́nh trạng bị lo ra chia trí trong khi cầu nguyện. Thậm chí càng bận rộn làm việc, càng bị thử thách đau khổ, họ lại càng gắn bó với Thiên Chúa hơn, lại càng được dịp để bày tỏ, để thể hiện ḷng họ chỉ muốn sống cho Ngài, Đấng đă yêu thế gian đến ban Con Một ḿnh (x Jn 3:16) và không dung tha Con v́ họ (x Rm 8:32). Tấm gương cầu nguyện liên lỉ và cầu nguyện vượt thời không (beyond time and place) này được thấy sống động nhất và hiển nhiên nhất nơi Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô khi Ngài tuyên bố không ǵ có thể làm chúng ta, đặc biệt nhất là Ngài, tách khỏi t́nh yêu Chúa Kitô (x Rm 8:35-39).

Cách Thức Suy Niệm Kinh Mân Côi

Theo cấu trúc chuyên biệt của ḿnh, Kinh Mân Côi là một kinh nguyện có hai phần rơ rệt, phần khẩu nguyện và phần tâm nguyện. Phần khẩu nguyện là phần đọc các kinh nguyện, đặc biệt Kinh Kính Mừng là kinh chính yếu, kinh được lập đi lập lại 10 lần ở mỗi Mầu Nhiệm Mân Côi. Phần tâm nguyện là phần suy niệm các Mầu Nhiệm Mân Côi cũng là Mầu Nhiệm Chúa Kitô. Hai phần này làm nên Kinh Mân Côi như xác với hồn làm nên bản tính con người, đến nỗi, thiếu một trong hai sẽ không c̣n phải là và được gọi là Kinh Mân Côi nữa. Trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria của ḿnh, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, ở đoạn 12, đă lập lại ư tưởng của Đức Giáo Hoàng Phaolô VI về việc đọc Kinh Mân Côi mà không suy ngắm Mầu Nhiệm Mân Côi th́ như xác không hồn.

Thế nhưng, vấn đề độc nhất vô nhị của Kinh Mân Côi, một đặc tính nổi bật và là một đặc tính hoàn toàn không giống với bất cứ một kinh nguyện nào khác ở đây đó là tính cách có vẻ mâu thuẫn và đối ngược giữa khẩu nguyện và tâm nguyện của Kinh Mân Côi. Bởi v́, trong khi khẩu nguyện đọc “Kính Mừng Maria đầy ơn phúc” th́ tâm nguyện lại suy về đủ thứ “Mầu Nhiệm Chúa Kitô” khác nhau. Chúc tụng (khẩu nguyện) người này (Mẹ Maria) mà lại nh́n ngắm (tâm nguyện) người kia (Chúa Kitô, Con Mẹ). Đó là lư do, việc lập đi lập lại 10 lần Kinh Mân Côi có vẻ đơn điệu và nhàm chán, cộng thêm việc đọc một đàng suy một nẻo như thế, tự bản chất đă có tính cách ‘chia trí’ rồi, lại càng làm cho việc lần hạt Mân Côi hay đọc Kinh Mân Côi, nếu không hết sức ư tứ, như kinh nghiệm cho thấy, trở thành máy móc. Bởi vậy, một khi giải quyết được vấn đề “chia trí” của chính Kinh Mân Côi (đọc một đàng suy một nẻo) th́ hiện tượng “chia trí” nơi con người lần hạt Mân Côi cũng sẽ được chữa trị, và cốt lơi của vấn đề Cách Thức Suy Niệm Kinh Mân Côi sẽ được sáng tỏ.

Trước hết, vấn đề này được giải quyết với ư thức Chúa Kitô thực sự là tâm điểm của Kinh Mân Côi, như chúng ta đă chia sẻ với nhau ở bài về đề tài này trước đây. Mà nếu Chúa Kitô là tâm điểm của Kinh Mân Côi th́ quả thực cầu Kinh Mân Côi nói chung và đọc Kinh Kính Mừng nói riêng là tác động “cùng với Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô”, đúng như Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă định nghĩa trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria của Ngài ở đầu đoạn 3. Vậy phương pháp hay cách thức cầu Kinh Mân Côi tuyệt vời nhất và xứng hợp nhất đó là cùng Mẹ Maria chiêm ngưỡng Chúa Kitô nơi các Mầu Nhiệm Mân Côi.

Bởi thế, mỗi lần cầm tràng hạt Mân Côi lên để sửa soạn cầu Kinh Mân Côi, chúng ta hăy nhớ rằng chúng ta sắp sửa cùng với Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô. Để rồi, mỗi lần đọc lời “Kính Mừng Maria đầy ơn phúc” là chúng ta cùng Mẹ bày tỏ đức tin của chúng ta vào “Giêsu con ḷng bà gồm phúc lạ” ở mỗi một Mầu Nhiệm Chúa Kitô được chúng ta chiêm ngắm bằng con mắt của Mẹ và tưởng niệm bằng con tim của Mẹ. Chỉ khi nào chúng ta biết chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô bằng con mắt của Mẹ Maria, và tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim của Mẹ Maria, chúng ta mới có thể thực sự và hoàn toàn cảm nhận được Thực Tại Thần Linh của các mầu nhiệm ấy, tức mới có thể cảm nhận được chính Chúa Kitô, Lời Nhập Thể của chúng ta, Emmanuel của chúng ta, Vị Thiên Chúa ở giữa nhân loại chúng ta (x Mt 1:23; Is 7:14), ở cùng Giáo Hội cho đến tận thế (x Mt 28:20), và ở trong mỗi chi thể Kitô hữu cành nho của Người để sinh muôn vàn hoa trái (x Jn 15:5).

Thế nhưng, làm thế nào để chúng ta có thể chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô bằng con mắt của Mẹ Maria, và tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim của Mẹ Maria?

Trước hết, “chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô bằng con mắt của Mẹ Maria”. Nếu đôi mắt của Mẹ Maria lúc nào cũng “chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô” Con Mẹ, ở chỗ, ánh mắt Mẹ lúc nào cũng theo dơi từng hành vi cử chỉ và lời nói của Vị Thiên Chúa Làm Người Con Mẹ trong thời gian 30 năm được ở sát bên Người và phục vụ Người, mà c̣n ở chỗ trí khôn của Mẹ luôn tưởng nhớ đến Người và ḷng Mẹ luôn gắn bó với Người trong thời gian 3 năm xa cách Người, cho đến khi đứng dưới cây thập tự giá của Người (x Jn 19:25), th́ “chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô bằng con mắt của Mẹ Maria” nghĩa là việc Kitô hữu chúng ta hướng về Chúa Kitô bằng tâm t́nh của Mẹ Maria. Có cầu Kinh Mân Côi với tâm t́nh của Mẹ Maria ấy, mỗi lần đọc Kinh Kính Mừng đến câu “Và Giêsu con ḷng bà gồm phúc lạ”, chúng ta mới cảm thấy tâm t́nh Mẹ Maria ra sao trước Mầu Nhiệm Chúa Kitô được Mẹ bộc lộ qua bài Ca Vịnh Ngợi Khen của Mẹ: “Linh hồn tôi ngợi khen Chúa, và ḷng trí tôi hân hoan trong Thiên Chúa Đấng cứu độ tôi. Ngài đă thương đến phận thấp hèn tôi tớ Ngài, từ nay muôn đời sẽ khen tôi diễm phúc. Thiên Chúa là Đấng toàn năng đă làm cho tôi những điều kỳ diệu, danh Ngài chí thánh” (Lk 1:46-49).

Như thế, “chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô bằng con mắt của Mẹ Maria” qua việc cầu Kinh Mân Côi là cùng Mẹ Maria “Ngợi Khen Chúa”, đúng như Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă cảm nhận và chia sẻ ở ngay đoạn thứ nhất Bức Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria: “Kinh Mân Côi c̣n là tiếng vọng của lời Mẹ Maria cầu nguyện, đó là Ca Vịnh Ngợi Khen bất hủ của Mẹ về công cuộc của Việc Nhập Thể cứu chuộc được bắt đầu trong cung ḷng trinh nguyên của Mẹ”.

Sau nữa, “tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim của Mẹ Maria”. Nếu “con tim của Mẹ Maria” đây biểu hiệu cho đức tin của Mẹ th́ “tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim của Mẹ Maria” nghĩa là “tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô” bằng đức tin của Mẹ. Thật vậy, chỉ có một ḿnh Mẹ Maria đầy ơn phúc mới có thể chấp nhận trọn vẹn và đáp ứng hoàn toàn được tất cả nhưng ǵ “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24) muốn mạc khải cho loài người biết, một Mạc Khải Thần Linh lên đến tuyệt đỉnh nơi Chúa Kitô, Đấng đồng thời cũng là tất cả Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa. Bởi vậy, khi cầu Kinh Mân Côi nói chung và đọc kinh “Kính mừng Maria đầy ơn phúc” nói riêng là chúng ta cùng Mẹ tuyên xưng đức tin, một đức tin đă làm Mẹ diễm phúc (x Lk 1:45), đă làm Mẹ lúc nào cũng đầy ơn phúc, không bao giờ vơi hay thất thoát đi tí nào v́ lung lay đức tin.

Đó là lư do Mẹ Maria chẳng những có phúc v́ nhận được một cách nhưng không đặc ân được làm Mẹ Thiên Chúa, được cưu mang và cho con Chúa Trời bú (x Lk 11:27), mà c̣n ở tại chính đức tin của Mẹ nữa, tức ở chỗ Mẹ Maria đă không bao giờ hồ nghi người con trai do Mẹ thụ thai “bởi Thánh Thần” (x Mt 1:20), như sứ thần tuyên bố với Mẹ, “là Con Thiên Chúa” (x Lk 1:35). Dù Vị “Con Thiên Chúa” vô cùng cao cả này có bé nhỏ, yếu đuối, hèn hạ trong hang lừa máng cỏ (ở Ngắm thứ ba Mùa Vui), có tầm thường giống như tất cả mọi con người Do Thái đến lănh nhận phép rửa thống hối của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả (ở Ngắm thứ nhất Mầu Nhiệm Ánh Sáng), có bất lực không thể xuống khỏi thập giá và chết đi một cách vô cùng nhục nhă giữa hai tên tử tội (ở Ngắm thứ năm Mùa Thương), Mẹ Maria vẫn tin rằng “con trẻ” do Mẹ cưu mang và hạ sinh ấy thực sự “là Con Đấng Tối Cao” (Lk 1:32). Mẹ Maria đă thực sự sống Mầu Nhiệm Chúa Kitô với một đức tin mănh liệt đến nỗi Mầu Nhiệm Chúa Kitô đă hoàn toàn trở thành mầu nhiệm của Mẹ (xem Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria, đoạn 24), tức Mẹ đă hiệp nhất nên một với Chúa Kitô trong nhiệm cuộc cứu độ với tư cách là Vị Đồng Công Cứu Chuộc, một con người duy nhất trong loài người đă được cứu chuộc bằng đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội.

Như thế, mỗi lần đọc “kính mừng Maria đầy ơn phúc, Đức Chúa Trời ở cùng bà. Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ, và Giêsu con ḷng bà gồm phúc lạ”, mà “phúc lạ” đầu tiên của “Giêsu con ḷng bà” đây là chính con người được diễm phúc thụ thai và cưu mang Người, một con người duy nhất được Người cứu chuộc bằng đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội, là chúng ta trước hết tuyên xưng niềm tin của ḿnh vào đặc ân vô nhiễm nguyên tội của Mẹ, và sau nữa chúng ta tỏ ra cảm phục cùng tri ân niềm tin tuyệt đối của Mẹ vào Chúa, một đức tin đă sinh hạ chúng ta trong ân sủng, hơn cả đức tin đă làm cho tổ phụ Abraham trở thành cha của một dân tộc đông như sao trời nhiều như cát biển (x Gen 22:17-18). Với đức tin tuyệt đối của Mẹ vào Chúa Kitô như thế mà chỉ có một ḿnh cá nhân Mẹ Maria mới là mảnh đất tốt sinh hạt giống gấp trăm (x Mt 13:23, trong khi đó, v́ nhiễm nguyên tội, mảnh đất tốt các thánh nhân nam nữ trong Giáo Hội cùng lắm sinh hạt giống gấp 30 hay 60 là cùng), và cũng chỉ có một ḿnh Mẹ Maria diễm phúc v́ đă tin mới thật sự là cành nho sinh nhiều hoa trái nhất thôi (x Jn 15:5).

Nếu tác động Giáo Hội đáp ứng lời Chúa Kitô truyền trong Bữa Tiệc Ly “các con hăy làm việc này mà nhớ đến Thày” (Lk 22:19), qua việc Giáo Hội cử hành Phụng Vụ Thánh Thể, một cử hành làm hiện thực Mầu Nhiệm Vượt Qua một cách bí tích trên bàn thờ thế nào, th́ việc Kitô hữu “tưởng niệm” Người qua các Mầu Nhiệm Mân Côi, cũng là Mầu Nhiệm Chúa Kitô, bằng tất cả đức tin của ḿnh, cũng làm cho Người sống động hơn và hiện thực hơn nơi chính bản thân họ như vậy. V́, nếu Chúa Kitô thực sự ngự trong ḷng chúng ta bởi đức tin (x Eph 3:17), th́ việc “tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim của Mẹ Maria”, tức bằng việc chúng ta long trọng, ư thức và chủ động cử hành Mầu Nhiệm Đức Tin của chúng ta, một đức tin phản ảnh đức tin của Mẹ Maria và cùng với đức tin của Mẹ Maria, không phải là chúng ta làm cho sự sống của Chúa Kitô tỏ hiện nơi chúng ta (x 2Cor 4:10) mỗi ngày một hơn hay sao?!

Như thế, tuy Kinh Mân Côi, tự bản chất, không phải là Kinh Phụng Vụ được Giáo Hội công nhận, nhưng cũng có tính chất phụng vụ, ở tác động “tưởng niệm”, “làm mà nhớ đến Thày”, cũng như ở tác dụng hiện thực Mầu Nhiệm Đức Tin, Mầu Nhiệm Chúa Kitô, dù chỉ hiện thực một cách linh thiêng về tu đức, nhưng lại là một hiện thực chứng từ cần thiết cho việc hoạt động tông đồ truyền giáo, hoa trái của hiện thực phụng vụ. Thật vậy, việc ư thức và chủ động cử hành Mầu Nhiệm Đức Tin nơi Phụng Vụ hay qua việc cầu Kinh Mân Côi đều phát sinh hoa trái thánh thiện nơi chính bản thân Kitô hữu cũng như nơi môi trường sống của Kitô hữu, v́ ở đâu và lúc nào Kitô hữu sống đức tin cũng chẳng khác ǵ như trường hợp Mẹ Maria trong Mầu Nhiệm thứ hai Mùa Vui, mầu nhiệm Mẹ cưu mang Lời Nhập Thể đến thăm gia đ́nh của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả và mang lại ân phúc cho toàn thể gia đ́nh 3 người này. Mầu nhiệm Mẹ Maria cưu mang Lời Nhập Thể đi thăm viếng gia đ́nh Tiền Hô Gioan Tẩy Giả đây là tiêu biểu hiển nhiên nhất và sống động nhất cho đời sống nội tâm và tông đồ của Kitô hữu, một đời sống nội tâm phải làm cho linh hồn hăng say làm việc tông đồ, và ngược lại việc tông đồ là hoa trái phong phú của một đời sống nội tâm liên lỉ kết hiệp với nguồn sống là Chúa Kitô.

Tóm lại, Kinh Mân Côi bao gồm hai yếu tố làm nên Kitô giáo là Mạc Khải Thần Linh và Đức Tin Đáp Ứng. Yếu tố Mạc Khải Thần Linh nơi Kinh Mân Côi được gồm tóm trong Mầu Nhiệm Mân Côi, với Lời Nhập Thể là một Chúa Kitô Giáng Sinh, Ánh Sáng, Tử Giá và Phục Sinh. Yếu tố Đức Tin Đáp Ứng nơi Kinh Mân Côi được chất chứa nơi Kinh Kính Mừng, với h́nh ảnh Mẹ Maria đầy ơn phúc, tuyệt đối tin tưởng vào Thiên Chúa. Nếu việc lần hạt Mân Côi bao gồm cả khẩu nguyện là tác động miệng lưỡi đọc Kinh Kính Mừng về Mẹ, lẫn tâm nguyện là tác động tâm trí chiêm ngắm Mầu Nhiệm Mân Côi về Chúa, th́ Cách Thức Suy Niệm Kinh Mân Côi tuyệt hảo nhất và hiệu nghiệm nhất đó là chiêm ngắm dung nhan Chúa Kitô bằng ánh mắt Mẹ Maria và tưởng niệm Mầu Nhiệm Chúa Kitô bằng con tim Mẹ Maria.
 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, Thứ Sáu Lễ Thánh Tâm Chúa, 27/6/2003