Mănh Thú Duy Nhân
Đoạn tôi thấy có một con
mănh thú khác từ đất tiến lên; nó có hai sừng như
con chiên đực chưa thiến và nói năng như con
rồng. Nó đă dùng quyền bính của con mănh thú thứ
nhất để khơi dậy những lợi lộc
cho ḿnh, bằng cách làm cho thế giới và mọi dân cư
trên thế giới sùng bái con mănh thú thứ nhất, con
mănh thú mang vết trọng thương đă được
chữa lành. Nó đă thực hiện những điều
kỳ diệu; đến nỗi nó có thể làm cho
lửa từ trời xuống trái đất trước
mặt người ta. Bởi những điều kỳ
diệu nó đă thực hiện bằng quyền bính của
con mănh thú thứ nhất, mà nó đă lôi kéo được
các dân cư trên mặt đất, bảo họ làm một
ngẫu tượng để tôn kính con mănh thú đă
bị thương tích v́ lưỡi gươm song
vẫn c̣n sống. Thế rồi con mănh thú thứ hai được
phép ban sự sống cho h́nh ảnh của con mănh thú thứ
nhất, để h́nh ảnh này có quyền năng phát ngôn
và hạ thủ bất cứ ai từ chối không
chịu tôn thờ h́nh ảnh ấy. Nó buộc tất
cả mọi người, nhỏ cũng như lớn,
giầu cũng như nghèo, nô lệ cũng như tự
do, phải chấp nhận để bàn tay phải của
họ hay trán của họ mang một ấn ảnh. Hơn
nữa, nó cũng không để cho một người
nào mua bán bất cứ một sự ǵ, trừ phi họ
trước hết được đóng dấu danh xưng
của con mănh thú hay con số biểu hiệu cho danh xưng
của con mănh thú”. (Rev.13:11-17). Nếu “con mănh thú xuất thân từ
biển”, như phân tách và nhận định ở chương
7, trang 80-81, là hiện thân của khổng long Satan thế
nào, th́ “con mănh thú từ đất tiến lên” cũng là
tác nhân của “con mănh thú xuất thân từ biển” như
vậy. Ở chỗ, “nó đă dùng quyền bính của con
mănh thú thứ nhất để khơi dậy những lợi
lộc cho ḿnh, bằng cách làm cho thế giới và mọi
dân cư trên thế giới sùng bái con mănh thú thứ
nhất” (Rev.13:12). Tuy nhiên, “con mănh thú từ đất
tiến lên” này, v́ mật hệ với “con mănh thú xuất
thân từ biển” như thế, nên nó cũng có liên
hệ với chính khổng long Satan, ở chỗ nó cũng
biết “nói năng như con rồng” (Rev.13:11), tức cũng
“nói năng gian dối” (Jn.8:44) như con rồng, qua
bản chất là “mănh thú” mà lại mặc h́nh thù “như
con chiên”, dù “như một con chiên đực chưa
thiến”. Phải, lư do hiện hữu duy
nhất và sứ mệnh chính yếu của “con mănh thú tứ
đất tiến lên” này là “làm cho thế giới và mọi
dân cư trên thế giới sùng bái con mănh thú thứ
nhất”. Chính v́ vậy mà nó mới “nói năng như con rồng”,
ở chỗ: lừa “bảo họ làm một ngẫu tượng
để tôn kính con mănh thú đă bị thương tích v́
lưỡi gươm song vẫn c̣n sống” (Rev.13:14);
“ban sự sống cho h́nh ảnh của con mănh thú thứ
nhất, để h́nh ảnh này có quyền năng phát ngôn
và hạ thủ bất cứ ai từ chối không
chịu tôn thờ h́nh ảnh ấy” (Rev.13:15); và “không để
cho một người nào mua bán bất cứ một
sự ǵ, trừ phi họ trước hết được
đóng dấu danh xưng của con mănh thú hay con số
biểu hiệu cho danh xưng của con mănh thú”
(Rev.13:16,17). Ở đây, h́nh như có một
sự trùng hợp tương phản hết sức
diệu kỳ và khít khao giữa khổng long Satan và con
mănh thú thứ nhất, so sánh với Thiên Chúa và Đức
Giêsu Kitô, cũng như giữa con mănh thú thứ nhất
và con mănh thú thứ hai, sánh với trường hợp của
Chúa Giêsu và Mẹ Maria. Thật vậy, nếu khổng
long Satan đă thiết lập vương quốc của
ḿnh nhờ “con mănh thú xuất thân từ biển” và nơi
“con mănh thú thứ nhất” này, th́ Thiên Chúa cũng đă
thiết lập vương quốc của Ngài nhờ Đức
Giêsu Kitô và nơi Đức Giêsu Kitô như vậy, (xin xem
lại chi tiết phân tách và nhận định ở chương
7, trang 84); và nếu “con mănh thú từ đất tiến
lên” để “làm cho thế giới và mọi dân cư
trên thế giới sùng bái con mănh thú thứ nhất”
thế nào, th́ Mẹ Maria cũng phải đến trong
thời điểm của Mẹ để làm cho Chúa
Giêsu được nhận biết và yêu mến như
vậy (xin xem lại phần nhất, chương 5). Thế nhưng, về phần
ḿnh, để “làm cho thế giới và mọi dân cư
trên thế giới sùng bái con mănh thú thứ nhất” theo như
sứ mệnh của ḿnh, “con mănh thú từ đất
tiến lên”, một con mănh thú “có hai sừng như con chiên
đực chưa thiến” (Rev.13:11) đă tấn công cả hai
(biểu hiệu nơi h́nh ảnh cặp xừng) lănh
vực nơi con người, lănh vực tâm linh cũng như
lănh vực đời sống của con người như
sau. Nơi lănh vực tâm linh của con người mà “con
mănh thú từ đất tiến lên” tấn công là “bảo
họ làm một ngẫu tượng để tôn kính con
mănh thú” (Rev.13:14); và nơi lănh vực đời sống của
con người mà nó tấn công
là “ban sự sống cho h́nh ảnh của con mănh thú
thứ nhất” (Rev.13:15). Về việc “bảo họ làm
một ngẫu tượng để tôn kính con mănh thú (thứ
nhất)” là con mănh thú “phản kitô”, con mănh thú “chối bỏ
cả Cha lẫn Con” (xem lại trang 84-86), th́ “con mănh thú từ
đất tiến lên” thực hiện thế này. Nó xui khiến cả loài người,
tức “thế giới và mọi dân cư trên thế giới”,
như dân Do Thái ở trong sa mạc xưa, đúc ḅ vàng và
tôn thờ con ḅ vàng đúc này thay v́ Thiên Chúa, Đấng
thực sự đă cứu dân Do Thái ra khỏi Ai Cập
(x.Ex.32:8). Nghĩa là “con mănh thú tiến lên từ đất”
làm cho con người, tự trong thâm tâm của họ, luôn
luôn tưởng rằng tất cả những ǵ họ
nghĩ ra là đúng, đều là Sự Thật, chứ
không phải Mạc Khải Thần Linh của Thiên Chúa;
tất cả những ǵ họ muốn là tốt, đều
là Sự Thiện, chứ không phải Ư Muốn tối
cao và vô cùng trọn lành của Thiên Chúa, được tỏ
hiện nơi lề luật của Ngài; và tất cả
những ǵ họ làm là hay, đều là Sự Mỹ, chứ
không phải Tinh Thần Phúc
Aâm, nhân đức trọn lành hay hoa trái của Thánh Linh
v.v. “Con mănh thú từ đất tiến lên” “bảo họ
làm một ngẫu tượng để tôn kính con mănh thú
(thứ nhất)” như thế tức là xúi giục loài
người cũng trở nên thành phần “phản kitô”,
cũng “chối bỏ cả Cha lẫn Con”, như “con
mănh thú xuất thân từ biển” vậy. Về việc “ban sự sống
cho h́nh ảnh của con mănh thú thứ nhất”, tức cũng
là việc ban sự sống cho “ngẫu tượng” nơi
con người, một “ngẫu tượng” hoàn toàn
phản ảnh tinh thần “phản kitô”, tinh thần
“chối bỏ cả Cha lẫn Con” giống như “con
mănh thú thứ nhất” nơi con người, th́ “con mănh
thú từ đất tiến lên” làm cho con người, từ
việc phủ nhận Thiên Chúa và “tất cả sự
thật” (Jn.16:13) Ngài mạc khải nơi Đức
Giêsu Kitô từ trong thâm tâm của ḿnh, đi đến chỗ
sống một đời sống hoàn toàn bất tuân
giữ các giới răn của Thiên Chúa, hoàn toàn sống
phản lại với Phúc Aâm của Con Ngài, trở thành
“những kẻ thù của Thập Giá Chúa Kitô” (Phil.3:18),
sống buông thả theo bảy mối tội đầu,
theo Tự Nhiên Chủ Nghĩa. Trong việc làm cho loài người,
về phương diện tâm linh, “chối bỏ cả
Cha lẫn Con”, và về phương diện đời
sống, trở thành thuần túy tự nhiên, duy vật và
duy lợi như thế, là “con mănh thú tiến lên từ đất”
đă “không để cho một người nào mua bán
bất cứ một sự ǵ, trừ phi họ trước
hết được đóng dấu danh xưng của
con mănh thú hay con số biểu hiệu cho danh xưng của
con mănh thú” (Rev.13:16,17). Sở dĩ loài người
lại nghe theo “con mănh thú từ đất tiến lên”
này, chính là v́ “nó như con chiên đực chưa thiến”
(Rev.13:11), tức có vẻ hiền lành và dễ thương,
(như con “chiên” song lại là một con chiên “chưa
thiến”, h́nh ảnh biểu hiệu cho một nhân tính đầy
những đam mê nhục dục), rất am hợp với
đời sống tự nhiên của con người, một
đời sống làm cho con người được
thỏa măn, dễ sống, chứ không khó khăn và
cần phải ép ḿnh đến nỗi phải “bỏ
ḿnh đi và vác thập giá” (Mtù:24) mới có thể “vào qua
cửa hẹp” (Mt.7:13) mà theo Chúa Kitô. Với h́nh thù “như
con chiên đực chưa thiến”, đến để
làm cho loài người sống buông tuồng như vô
thần theo nhân tính tự nhiên của họ, “con mănh thú từ
đất tiến lên” này thực là một con mănh thú duy
nhân, “một quyền lực vô loài bí mật” (2Thes.2:7), một
“tên vô loài” (2Thes.2:8), là tác nhân gây ra tất cả “những
ǵ ô uế và hủy hoại ở trong nơi thánh”
(Mt.24:15). Nếu “nơi thánh” đây là lương
tâm con người và cũng là chính lề luật Thiên Chúa,
th́ quả thật, trong Thời Điểm Maria từ đầu
thế kỷ 19 tới nay, (như Mẹ đă tỏ cho
biết trong Bí Mật La Salette từ năm 1846), nhất
là vào cuối thế kỷ 20 cũng là thời điểm
kết thúc ngàn năm thứ hai lúc này đây, đă
thực sự hầu như hoàn toàn bị “ô uế và hủy
hoại” mất rồi. Ở chỗ, con người
văn minh tuyệt đỉnh ngày nay, về cả phương
diện kiến thức khoa học và khả năng
kỹ thuật tối tân, lẫn ư thức nhân bản và
nhân quyền của ḿnh, đă ngông cuồng mù tối
lật đổ Thiên Chúa là “Đấng thiện hảo
duy nhất” (Mt.19:17) xuống khỏi ngai ṭa của Ngài nơi
ḷng trí của ḿnh, để thay thế vào đó chính nhân
tính của ḿnh, ư riêng của ḿnh, tự do của ḿnh, lợi
lộc của ḿnh, nhục dục của ḿnh, theo Duy Nhân
Chủ Nghĩa tức Chủ Nghĩa Nhân Bản hoàn toàn
trần tục (secular humanism) nói chung và Cá Nhân Chủ
Nghĩa (individualism) nói riêng. Những khoản dân luật
cho phép ly dị (divorce) “những ǵ Thiên Chúa đă nối
kết loài người không được phép phân ly”
(Mt.19:6), từ thập niên 1960, những khoản dân
luật cho phép phá thai (abortion) để hủy hoại đi
sự sống trực tiếp đến từ Thiên Chúa,
từ thập niên 1970, những khoản dân luật cho
phép hôn nhân đồng tính luyến ái (homosexual: gay/lesbian),
thương t́nh trợ tử
(euthanasia, mercy killing), và cho phép tạo sinh ngoại
nhiên (như kiểu cấy thai ống nghiệm: test tube
baby/ in vitro fertilization, hay như kiểu surrogate mother mang
thai mướn; thậm chí như kiểu ghép sinh cloning đang
c̣n thử nghiệm theo khoa học và bàn căi về luân lư),
trong thập niên 1990 này, không phải là tất cả
những bằng chứng hết sức hiển nhiên và hùng
hồn nhất nói lên sự kiện hay hiện tượng
“nơi thánh” là lương tâm con người và/hay lề
luật Thiên Chúa thực
sự đă hoàn toàn bị “ô uế và hủy hoại”
trong luồng “văn hóa tử vong” hiện nay rồi hay
sao?!? Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II,
tác giả của thành ngữ “văn hóa tử vong”, đă
phác tả bản chất của chiều hướng
“văn hóa tử vong” này trong Thông Điệp “Rạng Ngời
Chân Lư” (Veritatis Splendor), ban hành ngày 6-8-1993, và cũng đă
vạch trần chân tướng của chiều hướng
“văn hóa tử vong” này trong Thông Điệp “Phúc Aâm
Sự Sống” (Evangelium Vitae), ban hành ngày 25-3-1995. Bản chất của chiều hướng
“văn hóa tử vong” trong Thông Điệp “Rạng Ngời
Chân Lư” (Veritatis Splendor): “Ngày nay, dường như
cần phải suy nghĩ lại toàn bộ giáo
huấn về luân lư của Giáo Hội, nhắm đến mục tiêu chính là để
nhắc lại một số sự thật nồng
cốt trong giáo lư Công Giáo, những ǵ mà, trong hoàn cảnh
hiện tại, đang có cơ bị lạc hướng
và chối bỏ. Thật thế, một t́nh trạng mới
đă xẩy ra trong chính cộng đồng Kitô giáo, một cộng đồng đă
cảm nghiệm thấy việc lan truyền nhiều ngờ
vực và chống đối của bản chất con người
và tâm lư, của bản chất xă hội và văn hóa, của
bản chất tôn giáo và ngay cả thần học, liên
quan đến các giáo huấn về luân lư của Giáo Hội.
Nó không c̣n là vấn đề bất đồng có tính
hạn hẹp và tùy dịp nữa, mà là việc đặt
lại vấn đề với toàn bộ giáo huấn
luân lư truyền thống, dựa trên một số
những giả thiết nhân loại học và đạo
đức nào đó. Căn nguyên của những giả
thiết này, không nhiều th́ ít, rơ ràng là bị ảnh hưởng
bởi những trào lưu tư tưởng nhắm đến
việc tách biệt tự do của con người ra khỏi
mối liên hệ chính yếu và gắn liền với
chân lư. Bởi thế mà giáo huấn truyền thống
về luật tự nhiên cùng với tính cách phổ quát và
vĩnh chắc của các luật điều mới
bị chối bỏ; một số những giáo huấn
về luân lư của Giáo Hội cũng bị cho là không
thể chấp nhận được; và chính Huấn
Quyền của Giáo Hội (Magisterium) cũng được
coi như có khả năng can thiệp vào những vấn
đề luân lư, song chỉ để ‘huấn dụ lương
tâm’ và ‘đề ra những giá trị’ mà thôi, nhờ đó
giúp từng cá nhân biết tự lập trong việc
quyết định lấy các lựa chọn cho cuộc
sống của ḿnh. Cần chú ư đặc biệt đến
t́nh trạng thiếu ḥa hợp giữa đáp ứng
theo truyền thống của Giáo Hội với một
số vị thế thuộc thần học, xẩy ra ngay trong các chủng
viện và giữa ban giảng huấn thần học,
liên quan đến những vấn đề quan trọng
nhất đối với
Giáo Hội và đối với cuộc sống đức
tin của Kitô hữu, cũng như đối với
chính cuộc sống của xă hội. Vấn đề được
đặt ra nhất là: Các giới răn của Thiên Chúa,
những giới răn được ghi khắc nơi
cơi ḷng con người và là thành phần của Giao Ước,
thực sự có khả năng để làm sáng tỏ
những quyết định thường nhật của
cá nhân cũng như của toàn thể xă hội hay không?
Có thể nào vâng phục Thiên Chúa, và v́ thế cũng mến yêu Thiên Chúa và tha
nhân, mà không cần tôn trọng những giới răn này
trong tất cả mọi trường hợp chăng? Cũng
có ư nghĩ thường được nghe thấy, ư
nghĩ đặt vấn đề là, trong khi mối liên
kết nội tại và bất phân ly giữa đức
tin và luân lư, như thể mối liên hệ làm phần
tử trong Giáo Hội và sự hiệp nhất nội
tại của Giáo Hội phải được giải
quyết trên căn bản đức tin mà thôi, th́ ở
lănh vực luân lư lại chấp nhận theo đa số
ư kiến và đa số các loại tác hành, những ǵ dành
cho phán đoán của lương tâm chủ quan của cá
nhân hay cho t́nh trạng đa diện của các tương
quan xă hội và văn hóa” (đoạn 4). Chân tướng của nền
“văn hóa tử vong” trong Thông Điệp “Phúc Aâm Sự
Sống” (Evangelium Vitae): “Tiếc
thay, t́nh trạng sinh hoạt lộn xộn này thay v́
giảm bớt th́ lại đang gia tăng: cùng với
những lănh vực mới theo chiều hướng của
tiến bộ khoa học và kỹ thuật cũng có
những h́nh thức mới để tấn công phẩm
giá con người. Đồng thời cũng có một
bầu khí văn hóa mới đang phát triển và làm chủ
t́nh h́nh, một bầu khí đă cống hiến cho tội
ác một đặc tính mới -
nếu không muốn nói là - qủi quyệt hơn để tấn công sự
sống, càng làm cho vấn đề trầm trọng hơn
nữa: phần đông ư kiến chung đă nhân danh
quyền tự do cá nhân để biện minh cho một
số tội ác phạm đến sự sống, và
dựa trên căn bản này, họ chẳng những tranh
đấu để khỏi
bị trừng phạt mà c̣n được chính quyền
ban phép để các điều ấy có thể được
hoàn toàn tự do thi hành cùng với sự hỗ trợ
thoải mái của hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Tất cả t́nh trạng sinh hoạt lộn xộn này đang
gây ra một sự thay đổi sâu sa trong đường
lối liên hệ giữa sự sống và các mối liên
hệ giữa con người. Sự kiện ngành lập
pháp ở trong nhiều xứ sở, có thể đă xa ĺa
với cả những nguyên tắc căn bản ghi trong
bản Hiến Pháp của ḿnh, chẳng những đă
quyết định không trừng phạt những
việc phạm đến sự sống ấy, lại
c̣n hợp pháp hóa chung những việc này nữa, th́
sự kiện này vừa là một triệu chứng lộn
xộn vừa là một căn nguyên hệ trọng góp
phần vào t́nh trạng sa sút
về luân lư. Những chọn lựa đă hơn một
lần đồng loạt bị cảm thức luân lư
chung coi như tội ác th́ dần dần lại được
chung xă hội chấp nhận. Ngay cả một số
ngành hành nghề y khoa, theo ơn gọi của ḿnh, hướng
đến việc bảo vệ và chăm sóc cho sự
sống con người, cũng đang tăng thêm
việc t́nh nguyện thi hành những việc phạm đến
con người này. Như thế, chính bản tính của
việc hành nghề y khoa đă bị méo mó và mâu thuẫn,
và phẩm vị của thành phần hành nghề này cũng
bị hạ giá. Trong một t́nh h́nh văn hóa và lập
pháp như vậy, các vấn đề dân số, xă hội
và gia đ́nh, những vấn đề đè nặng trên
vai nhiều người trên thế giới, cũng là
những vấn đề cần các tổ chức
quốc tế cũng như quốc gia chú trọng một
cách có trách nhiệm và hiệu qủa, lại để tùy
theo những giải quyết sai lầm và lừa dối,
phản lại sự thật và sự thiện của
con người cũng như của quốc gia. Hậu qủa
thê thảm sau cùng của t́nh trạng sinh hoạt lộn
xộn này là: chẳng những ở sự kiện
hết sức trầm trọng và lộn xộn trong
việc hủy hoại đi rất nhiều sự
sống c̣n có thể được sinh ra hay ở vào giai
đoạn cuối cùng của chúng, mà cũng không kém
trầm trọng và lộn xộn nơi chính lương
tâm con người, bị thực sự mù tối bởi
điều kiện hóa tràn lan như thế, đang
gặp phải khó khăn hơn nữa trong việc phân
biệt lành dữ ở những ǵ liên quan đến giá
trị căn bản của sự sống con người”
(điều 4).
|