Văn Minh Sodom Thời Đại

 

Đồng Tính Luyến Ái – homosexual – gay/lesbian …

 

Theo http://en.wikipedia.org/wiki/LGBT_rights_by_country_or_territory  th́ thống kê đă cho thấy những quốc gia hay xứ sở (countries) hoặc lănh thổ (territories) trên thế giới đă theo nhau thực hiện việc cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity), cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships), và cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage) như sau:

 

Phi Châu:

·       cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity) Tây Phi có 9 nơi nhưng 3 nơi chỉ cho nữ giới, Trung Phi 8 , Đông Phi 9 - 6 chỉ cho nữ giới; Nam Phi Châu 3 - 2 chỉ cho nữ.

·       cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships) Nam Phi Châu có 1 nơi

·       cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage) Nước Nam Phi ngày 30/11/2006, nước đầu tiên ở Phi Châu, thứ 2 ngoài Âu Châu và thứ 5 trên thế giới.

 

Mỹ Châu:

·       cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity) Bắc Mỹ có 5 nơi nhưng 2 nơi chỉ cho nữ; Trung Mỹ 7, Caribbean Islands 19 - 4 chỉ cho nữ; Nam Mỹ 15 - 1 chỉ cho nữ

·       cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships) Nam Mỹ có 4 nơi

·       cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage) Á Căn Đ́nh 22/7/2010; Mexico ở Mexico City ngày 21/12/2009; Hoa Kỳ ở Tiểu Bang Massachusetts ngày 17/5/2004, Conecticut 12/11/2008, Iowa 3/4/2009, Vermont 1/9/2009, Washington DC 18/12/2009, và New Hampshire 1/1/2010.

 

Á Châu:

·       cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity) Trung Á có 5 nơi nhưng 2 nơi chỉ cho nữ, Tây Á 5 - 1 chỉ cho nữ, Nam Á 2 và Đông Nam Á 8 - 1 chỉ cho nữ

·       cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships)

·       cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage)

 

Âu Châu:

·       cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity) Bắc Âu có 13 nơi, Tây Âu 7, Trung Âu 10, Đông Âu 14, Nam Âu 11

·       cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships) Bắc Âu có 7 nơi, Tây Âu 3, Nam Âu 3

·       cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage) Netherlands ngày 1/4/2001, Belgium 1/6/2003, Spain 3/7/2005, Canada 20/7/2005, Norway 1/1/2009, Sweden 1/5/2009, Portugal 5/6/2010, và Iceland 27/6/2010.

 

Đại Dương Châu:

·       cho phép t́nh dục đồng tính (same-sex sexual activity) Australasia có 2 nơi, Melanesia 4, Micronesia 6 - 3 chỉ cho nữ, Polynesia 10 - 3 chỉ cho nữ

·       cho phép liên hệ đồng t́nh (recognition of same-sex relationships) Australasia 1

·       cho phép hôn nhân đồng tính (recognition of same-sex marriage)

 

Về hiện tượng đồng tính luyến ái, từ t́nh dục đồng tính sang liên hệ đồng tính đến hôn nhân đồng tính được từ từ cho phép hay hợp pháp hóa, tiếc thay có hai vấn đề được cảm nhận và nhận định ở đây là: trước nhất, hiện tượng ghê tởm vô cùng bại hoại về luân thường đạo lư này chẳng những xuất phát và thịnh hành ở ngay thế giới Kitô giáo là Âu Châu và Mỹ Châu, đặc biệt vào đầu thiên kỷ Thứ Ba Kitô giáo, và sau nữa, hiện tượng quái gở này lại c̣n càng ngày càng gây ra t́nh trạng hủy hoại cho xă hội loài người ở khắp nơi, liên quan tới cả luân lư lẫn thể lư của con người.

 

Ở chỗ, v́ nạn t́nh dục đồng tính đă xuất hiện một con mănh thú AIDS, rồi để chống trả với con mănh thú khổng lồ khủng khiếp này, loài người văn minh về khoa học và kỹ thuật càng ngày càng ngạo mạn coi trời bằng vung này đă sử dụng một thứ vũ khí được cho rằng vô cùng lợi hại là bao cao su làm t́nh an toàn (condoms) và giáo dục làm t́nh an toàn (safe sex education), để rồi, như ngày xưa con người tỏ ra khôn ngoan cùng nhau xây tháp Babel để pḥng tái diễn Lụt Đại Hồng Thủy đă bất thành và tan ră thế nào (x Gen 11:1-9), con người văn minh đang muốn làm chủ không gian hiện nay chẳng những cũng không ngăn ngừa được trận lụt t́nh dục hiện làm cho thế giới hiện đại của họ bị đắm đuối chới với mà c̣n tác hại cho cả đến các thế hệ trẻ là tương lai và hy vọng của chung xă hội loài người nữa.   

 

HIV/AIDS - Thứ Bệnh Đồng Tính (“Gay Disease”)

 

Thứ Hai 22/9/2003, tại Nữu Ước, một cuộc đại hội cao cấp của Liên Hiệp Quốc đă diễn ra để kiểm điểm về cuộc họp liên quan đến “Việc Áp Dụng Tuyên Ngôn Dấn Thân Về Vấn Đề HIV/AIDS”. ĐHY Claudio Hummes, TGM Sao Paulo, lănh đạo phái đoàn đại biểu của Ṭa Thánh Vatican đă lên tiếng qua một bài diễn từ trước đại hội như sau: "HIV/AIDS đang làm tăng số tử vong nơi trẻ em rất nhiều: trong số 19 triệu em dưới 15 tuổi năm ngoái đă có 3 triệu 8 đă chết v́ AIDS. Trong hai thập niên vừa rồi đă có trên 14 triệu em bị mồ côi, trong đó có 11 triệu ở miền hạ Sa Mạc Saraha. Theo một bản ước tính th́ vào năm 2010 sẽ có tới 40 triệu trẻ em bị mồ côi bởi hội chứng AIDS, trong đó, 95% sẽ bị HIV".

 

Thật vậy, theo http://en.wikipedia.org/wiki/AIDS, AIDS (Acquired immune deficiency syndrome or acquired immunodeficiency syndrome) là một Hội Chứng Liệt Kháng xẩy ra ở hệ thống miễn dịch nơi thân thể của con người, gây ra bởi HIV (human immunodeficiency virus) là một sinh vật đơn giản bé hơn vi khuẩn có thể gây ra bệnh truyền nhiễm, khiến nạn nhân mắc HIV dễ bị nhiễm độc và các khối xưng mà chết. HIV được truyền nhiễm bởi một giao chạm nào đó liên quan tới một thứ chất lỏng nào đó của cơ thể (bodily fluid) của nạn nhân, như máu, phân, chất nhờn phụ nữ, tinh trùng đàn ông, sửa bú v.v., qua hậu môn, cửa ḿnh của nữ giới, cửa miệng làm t́nh (oral sex), máu truyền, kim chích v.v. Cho đến nay vẫn chưa có thuốc chữa trị AIDS hay ngừa HIV. Theo nghiên cứu về căn bệnh học (genetic research) th́ HIV xuất phát từ miền trung tây Phi Châu vào cuối thế kỷ 19 hay đầu thế kỷ 20, nhưng chỉ bùng lên từ thập niên 1980, nhất là ở Hoa Kỳ.  Theo bản tựng tŕnh của UNAID (Union Nationale des Architectes d'Intérieur, Designers / United Nations Joint Programme on HIV/AIDS) của Tổ Chức Liên Hiệp Quốc về AIDS năm 2009 th́ trên thế giới có khoảng 60 triệu người bị HIV và khoảng 25 triệu người bị chết v́ AIDS. Riêng đối với thành phần thanh thiếu niên, theo http://www.thebody.com/content/treat/art2569.html là nguồn liệu đầy đủ nhất về HIV/AIDS th́ hiện nay trên thế giới có 50% thanh thiếu niên, tuổi từ 15 đến 24 bị lây nhiễm Hội Chứng Liệt Kháng này. Ở Hoa Kỳ trung b́nh một tiếng đồng hồ có một em bị nhiễm lây. Thành phần thanh thiếu niên dễ bị nhiễm lây nhất ở Hoa Kỳ đó là thành phần giới trẻ da mầu nhất là ở nữ giới, nam đồng tính, vô gia cư hay đi hoang.

 

Theo http://www.avert.org/history-aids-africa.htm th́ HIV được bắt nguồn ở Phi Châu, v́ các cuộc nghiên cứu về loài linh trưởng (primates) ở các châu lục khác ngoài Phi Châu không thấy có dấu vết của căn nguyên HIV/AIDS. Cuộc nghiên cứu 10 năm được hoàn tất vào năm 2005 đă cho thấy SIV (Simian Immunodeficiency Virus) đang phát triển ở một số vùng của loài tinh vượn (chimpanzee) thuộc miền đông nam của một quốc gia nằm trong miền Trung Tây Phi Châu đó là nước Cameroon, một thứ SIV cũng được gọi là African Green Monkey Virus này là tổ tông của một thứ HIV-1 là những ǵ gây Hội Chứng Liệt Kháng AIDS nơi con người, và sự kiện truyền SIV này từ loài vượn sang loài người đă xẩy ra vào năm 1930, khi HIV-2 được truyền từ những con khỉ ở Guinea-Bissau vào khoảng thập niên 1940. Các chuyên gia nghiên cứu về vấn đề lan truyền dịch bệnh, căn cứ vào các mẫu máu được giữ từ một dự án nghiên cứu của Hoa Kỳ ở Congo năm 1959 về bệnh sốt rét, cho rằng có khoảng 2000 người ở Phi Châu bị HIV vào thập niên 1960. Trong thập niên 1970, t́nh trạng lây lan HIV/AIDS được cho rằng đă xẩy ra ở Kinshara. HIV có thể đă được lan đến thủ đô của Nước Congo bởi những người bị nhiễm, di chuyển từ Cameroon qua đường sông ng̣i xuống Congo, và khi đến Kinshara là thủ đô của Congo, nơi vốn có đầy những cơ cấu tổ chức t́nh dục (sexual networks), để rồi từ đó Hội Chứng Liệt Kháng bắt đầu hiện nguyên h́nh hài ghê rợn của nó như là hiện thân cho thứ t́nh dục lăng loàn của con người.

 

Từ thời điểm trong thập niên 1970 này và từ địa sở Kinshara Congo đó, Hội Chứng Liệt Kháng bắt đầu tiến chiếm vùng Đông Phi Châu (bao gồm các nước như Uganda, Rwanda, Burundi, Tanzania và Kenya), nhờ vào những dữ kiện như phong trào di dân lao động, nhiều nam giới ở thành phố, thân phận hạ cấp của nữ giới, và các thứ bệnh liên quan đến t́nh dục (sexually transmitted diseases). Chính qua thành phần hành nghề t́nh dục (sex workers) đă góp phần lớn vào t́nh trạng gia tăng lây lan hội chứng liệt kháng này ở miền Tây Phi Châu, điển h́nh nhất là ở Nairobi có 85% thành phần hành nghề t́nh dục bị nhiễm HIV, tính cho tới năm 1986.

 

Trong thập niên 1980, HIV tiến đánh miền Tây Phi Châu và miền thuộc Xích Đạo Phi Châu, thế nhưng ở các nước thuộc vùng xích đạo, như Gabon, Congo- Brazzaville và Cameroon th́ không bị ảnh hưởng mấy, bởi những yếu tố bất lợi như khoảng cách xa xôi giữa các thành phố, di chuyển khó khăn, bạo lực và mất an ninh, tức không có hay hiếm thấy các cơ cấu tổ chức t́nh dục vốn là môi trường thuận lợi cho HIV/AIDS.

 

Trái lại, ở chung miền Tây Phi Châu, bắt đầu từ Côte d'Ivoire gây ra bởi thành thị hóa và di dân nhanh chóng, th́ ở vào cuối thập niên 1980 đă ở dưới quyền kiểm soát của HIV/AIDS nơi tất cả mọi quốc gia ở miền này. Cũng thế, ở miền này thành phần hành nghề t́nh dục là động lực chính, điển h́nh nhất là ở Abidjan là nguyên thủ đô Nước Côte d'Ivoire, cho tới năm 1986 thành phần hành nghề t́nh dục chiếm 38% là nạn nhân của HIV/AIDS, và ở Guinea-Bissau là nơi có HIV-2 nhất thế giới có 36.7% nạn nhân thuộc thành phần hành nghề t́nh dục. Những người lái xe tải, cùng với các thành phần di dân khác như lính tráng, thương mại và thợ hầm mỏ, được kể là nhóm cộng sự viên đắc lực của HIV-1, giúp cho nó nhanh chóng lây lan, trong thập niên 1980 có 35% tài xế vận tải và 30% binh sĩ bị HIV ở Uganda.

 

Vào thập niên 1980, nước Uganda là nơi bị tấn công mạnh nhất, và cũng vào thời điểm này các vị bác sĩ chữa trị cũng nhận thấy rằng các trường hợp AIDS có những triệu chứng tương tự như ở Hoa Kỳ. Bác sĩ David Serwadda, một cựu sinh viên y khoa thực tập ở Viện Ung Thư Uganda ở Kampala đă bày tỏ nhận định của ḿnh như thế này: "Chúng tôi vẫn không thể nào nghĩ tưởng được rằng một chứng bệnh như thế lại xẩy ra nơi thành phần nam giới đồng tính da trắng ở San Francisco với những ǵ chúng tôi đă cảm thấy bàng hoàng sửng sốt...".

 

Được biết rằng trường hợp đầu tiên bị HIV ở Nam Phi nơi một người Hoa Kỳ đồng tính chết v́ bệnh viêm phổi năm 1982. Các mẫu máu thử cho thấy 16% nơi nam nhân đồng tính ở Johannesburg trong năm 1983. Theo LifeSiteNews.com, phổ biến ở trang http://www.lifesitenews.com/news/archive/ldn/2009/aug/09082609 ngày 26/8/2009, th́ Bác Sĩ Amy Lansky thuộc Các Trung Tâm Kiểm Bệnh và Ngừa Bệnh (CDC - Centers for Disease Control and Prevention) hôm Thứ Hai 24/8/2009 đă cho biết trong đại hội Hội Nghị Ngăn Ngừa HIV ở Atlanta Georgia là có trên 50% AIDS ở nơi thành phần nam đồng tính (MSM = men who have sex with men) hơn là các thành phần khác.

 

Theo cuộc nghiên cứu vào tháng 2/2007 th́ thành phần nam giới đồng tính mắc HIV là có 90% bị ung thư hậu môn (phải chăng v́  hậu môn của họ được sử dụng để làm t́nh kiểu MSM?) hơn các thành phần khác. Cơ Quan Sức Khỏe Công Chúng ở Canada năm 2006 cho biết là có 51% nam nhân đồng tính bị HIV. Đó là lư do Trung Tâm Đồng Tính Nam và Nữ ở Los Angeles đă phải thú nhận vào năm 2006 rằng HIV/AIDS là "một thứ bệnh đồng tính" (“Gay Disease”), một thú nhận được phổ biến khắp Nam California (http://www.lifesitenews.com/ldn/2006/oct/06100404.html).

 

Việc công nhận rằng 'HIV là một chứng bệnh đồng tính' này đă khiến Vị Giám Đốc Điều Hành Đặc Nhiệm Thành Phần Đồng Tính Nam Nữ Quốc Gia là Matt Foreman "công nhận những ǵ cộng đồng y khoa đă biết hằng mấy thập niên qua, đó là lối sống đồng tính là những ǵ hết sức nguy hiểm và thường gây ra bệnh tật thậm chí chết chóc".

 

Cũng theo LifeSiteNews.com, phổ biến ở trang http://www.lifesitenews.com/news/archive/ldn/2009/feb/09021708 ngày 17/2/2009, the Western Pacific Branch of the World Health Organization (WHO) cho biết rằng thành phần nam nhân đồng tính đang "đẩy mạnh" đả gia tăng nhanh chóng t́nh trạng lây lan HIV/AIDS ở Á Châu. Năm 2007 t́nh trạng nhiễm lây gia tăng khắp Á Châu, đặc biệt là ở Trung Hoa, nơi có 45% nam nhân đồng tính bị nhiễm cao hơn nam nhân b́nh thường. WHO nhận định rằng Á Châu có con số nam nhân đồng tính cao nhất thế giới, với khoảng 10 triệu người.

 

Bọc cao su làm t́nh - condoms

 

Theo http://www.lifesitenews.com/ldn/2005/feb/05020408.html phổ biến ngày 4/2/2005 trên mạng điện toán toàn cầu LifeSiteNews.com, Bác Sĩ Edward C. Green, Ph.D., một nhân viên ngăn ngừa Hội Chứng Liệt Kháng và khoa học gia nghiên cứu kỳ cựu ở Trung Tâm Harvard về Dân Số và Phát Triển cho biết sự kiện thành công của chương tŕnh ngăn ngừa AIDS ở Uganda, nhờ vào việc chính phủ nước này phát động từ thập niên 1990 chiến dịch tiết dục và thủy chung hôn nhân, những ǵ "trực tiếp thách đố những giá trị và thái độ cốt lơi vốn được cuộc cách mạnh về t́nh dục Tây phương trân quí. Thành quả ở Uganda hiển nhiên ở tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS từ 15% trong năm 1991 xuống c̣n 4% vào năm 2004.

 

Chương tŕnh ngăn ngừa kiểu chính đáng này đă được thi đua ở cả nước Kenya và Senegal. Thế mà, Tây phương nói chung và thành phần phát động việc sử dụng bao cao su làm t́nh an toàn condoms, bao gồm cả những tổ chức quốc tế có tiếng như UNICEF (The United Nations Children's Fund), UNFPA (the United Nations Population Fund), WHO (the World Health Organization of the United Nations) và Các Trung Tâm Kiểm Soát Bệnh Nạn t́m cách vùi dập đi và tiếp tục tuyên truyền tín điều condoms là phương pháp ngăn ngừa trước hết, sau hết và luôn măi. Hậu quả của chiến dịch pro condoms này của họ đă minh nhiên cho thấy HIV/AIDS chẳng những không hết mà c̣n càng ngày càng gia tăng.

 

Thứ Năm 27/6/2002, Tổ Chức Liên Hiệp Quốc đă tiết lộ cho biết những nỗ lực hồ hởi trong việc sử dụng bao cao su làm t́nh an toàn là condoms để ngăn chặn hội chứng liệt kháng AIDS đă không thành công. Thật vậy, sau khi đă phân tích kỹ lưỡng các dữ kiện thu thập được từ các quốc gia phát triển, Phân Bộ Về Dân Số của Liên Hiệp Quốc Ngành Kinh Tế và Xă Hội Vụ đă kết luận rằng t́nh trạng thuận lợi của các thứ bao cao su đă không thay đổi được ǵ cho lắm nơi tác động t́nh dục của con người ta. Bản tường tŕnh mới này mang tựa đề “HIV/AIDS, Nhận Thức và Tác Hành”, trong đó Phân Bộ Về Dân Số cho biết: “Qua nhiều năm tháng nay, bao cao su làm t́nh an toàn vẫn không trở thành thông dụng nơi các cặp vợ chồng”. Bản tường tŕnh cho biết thêm chi tiết là chỉ có “một số tỉ lệ nhỏ bắt đầu sử dụng bao cao su làm t́nh an toàn này để tránh việc truyền khuẩn liệt kháng HIV mà thôi. Không đầy 8% phụ nữ ở tất cả các quốc gia được thăm ḍ cho biết họ đă thay đổi tác hành sinh lư nhờ việc sử dụng bao cao su. Trong số phụ nữ lập gia đ́nh th́ tỉ lệ này lại càng thấp hơn nữa”.

 

Thứ Ba 25/11/2003, theo tường tŕnh của Liên Hiệp Quốc UNAIDS và WHO (World Health Organization) hướng về Ngày Thế Giới Hội Chứng Liệt Kháng AIDS Thứ Hai 1/12/2003, th́ có khoảng 40 triệu người đang bị nhiễm HIV trên khắp thế giới. Nguyên trong năm 2003 (chưa tới cuối năm) đă có 5 triệu người bị nhiễm và 3 triệu người bị chết v́ hội chứng tử vong này, một con số chưa từng có. Ở miền nam Phi Châu cứ 5 người lớn có 1 người bị nhiễm HIV hay bị hội chứng này, một hội chứng hiện đang lan tràn đặc biệt tại Trung Hoa, Ấn Độ, Nam Dương và Nga. Miền hạ lưu Sa Mạc Sahara ở Phi Châu có nhiều vụ xẩy ra nhất trong năm 2003, với 3 triệu tân nhiễm và 2.3 triệu người bị chết. Phi Châu chỉ có 2% dân số trên thế giới nhưng lại là nơi chiếm 30% bị nhiễm HIV hay bị chết v́ hội chứng liệt kháng này.

 

Trong số tháng 3/2004, tờ tạp chí Những Nghiên Cứu Về Việc Kế Hoạch Hóa Gia Đ́nh, đă phổ biến một cuộc kiểm điểm rộng lớn theo các tường tŕnh khoa học về vấn đề bọc cao su làm t́nh an toàn. Bài “Việc Cổ Vơ Bọc Cao Su Làm T́nh An Toàn Để Ngăn Ngừa Hội Chứng Liệt Kháng Nơi Thế Giới Phát Triển: Có Hiệu Nghiệm Hay Chăng?”, với hai tác giả là Norman Hearst, một giáo sư ở Đại Học California, và Sanny Chen, một chuyên viên về bệnh dịch ở Phân Bộ Sức Khỏe San Francisco, đă nhận định rằng: “Việc đo lường tính cách hiệu nghiệm của bọc cao su làm t́nh là một việc hầu như bất khả”.

 

Bài viết này cho biết tỉ lệ về hiệu năng của thứ bọc cao su làm t́nh an toàn này thường được chấp nhận ở mức độ 90%. Thế nhưng, con số tỉ lệ ấy vẫn chưa cho thấy hết hiệu năng của thứ bọc làm t́nh an toàn này này trong vấn đề ngăn ngừa Hội Chứng Liệt Kháng". Chẳng hạn, bài báo nhận định, “Ở nhiều quốc gia Hạ Mạc Sahara, mức độ truyền nhiễm vi khuẩn liệt kháng cao vẫn tiếp tục lan tràn, bất chấp mức độ cao trong việc sử dụng bọc cao su làm t́nh an toàn”. Hai vị tác giả của bài báo này đều công nhận rằng: “không có một trường hợp rơ ràng nào cho thấy đă thoát khỏi nạn dịch chung này duy bằng việc cổ vơ việc sử dụng bọc cao su làm t́nh an toàn”.

 

Có những dấu hiệu cho thấy nhiều chính phủ đă cảm thấy cần phải cổ vơ việc tiết dục. Vào ngày 15/3/2004, đài truyền h́nh BBC cho biết nước Zambia đă cấm không cho phân phát những bọc cao su làm t́nh an toàn ở các trường học. Ông bộ trưởng giáo dục Andrew Mulenga đă cắt nghĩa rằng những bọc cao su làm t́nh là những ǵ khuyến khích giới trẻ hoan hưởng tiền hôn dâm. Theo tường tŕnh của Liên Hiệp Quốc th́ có khoảng 120 ngàn người nước này bị chết v́ Hội Chứng Liệt Kháng mỗi năm.

 

Trong Sứ Điệp của Ṭa Thánh cho Ngày Thế Giới Hội Chứng Liệt Kháng, ngày 1/12/2004, gửi các Vị Chủ Tịch Chư Hội Đồng Giám Mục và các Vị Giám Mục Đặc Trách Việc Chăm Sóc Mục Vụ về Sức Khỏe thuộc các Chư Hội Đồng Giám Mục này, cùng toàn thể Dân Chúa, ĐHY Janier Lozano Barragán Chủ Tịch Hội Đồng Ṭa Thánh đặc trách Chăm Sóc Mục Vụ về Sức Khỏe đă cho biết ở đoạn 3 và 4 những sự kiện như sau:

 

·       "HIV/AIDS là một trong những nạn dịch tàn hại nhất trong thời đại chúng ta; nó là một thảm kịch của nhân loại mà, v́ tính cách trầm trọng và to tát của nó, là một trong những thách đố chăm sóc sức khỏe khó khăn nhất ở một tấm mức toàn cầu hiện nay. Dữ kiện được tŕnh bày trong bản tường tŕnh của Liên Hiệp Quốc 'Tác Dụng của Hội Chứng Liệt Kháng' năm 2004 là những ǵ hiển nhiên cho thấy rằng: từ khi xuất hiện nạn dịch này (vào thập niên 1980), có trên 22 triệu người đă bị thiệt mạng trên thế giới v́ Hội Chứng Liệt Kháng, và hiện nay có 42 triệu người đă bị nhiễm HIV/AIDS. Trong năm 2003, có 2.9 triệu người đă chết v́ Hội Chứng Liệt Kháng và có 4.8 triệu người bị HIV/AIDS. Hội Chứng Liệt Kháng là nguyên nhân chính gây chết chóc nơi thành phần ở tuổi từ 15 đến 49. Nơi nhiều xứ sở, nhất là ở Phi Châu cũng như ở các quốc gia bị nhiễm lây nhất, như Botswana, Swaziland và Zimbabwe, dịch Liệt Kháng lan tràn nhanh chóng với các thứ bệnh nạn, chết chóc, nghèo khổ và đớn đau.

 

“Gần đây, nạn dịch này đă tấn công một cách thảm hại vào những quốc gia có nhiều dân số, như Trung Hoa và Ấn Độ. Ước lượng là vào năm 2025, Hội Chứng Liệt Kháng sẽ gây thiệt mạng cho 31 triệu người ở Ấn Độ và 18 triệu người ở Trung Hoa. T́nh trạng này đối với trẻ em cũng thảm thương nữa. Thật vậy, theo dữ kiện của bản tường tŕnh năm 2004 của UNICEF, UNAIDS và USAID, bản tường tŕnh mang tựa đề 'Trẻ Em Trên Bở Vực Thẳm', giữa năm 2001 và 2003, tổng số trẻ em bị mồ côi bởi Hội Chứng Liệt Kháng tăng lên từ 11.5 đến 15 triệu em, phần lớn ở Phi Châu. Người ta ước lượng là vào năm 2010, ở vùng Hạ Mạc Sahara sẽ có tới 18.4 em bị mồ côi bởi HIV/AIDS. Chỉ nguyên trong năm 2003, có 2.5 triệu em bị mồ côi bởi nạn dịch này".

 

T́m cách phá thai – induced abortions

 

Chưa hết, chính v́ vấn đề sử dụng condoms là bao cao su làm t́nh được cho là an toàn, mà nó chẳng những được sử dụng không phải chỉ cho nguyên vấn đề ngừa HIV/AIDS mà c̣n cả cho vấn đề ngừa thai nhân tạo ở các cặp nam nữ ngoại hôn hay thành hôn, và vấn đề sử dụng condoms này c̣n được phổ biến hết sức thịnh hành theo chính sách safe sex education là giáo dục t́nh dục an toàn ở các học đường cho giới trẻ bắt đầu bậc trung học. Thế nhưng, thực sự và thực tế cho thấy condoms đă không thể che chở "bao bọc" nhân loại văn minh khỏi nanh vuốt sát hại của con mănh thú HIV/AIDS, trái lại, chung xă hội loài người duy ngă độc tôn theo chủ trương tương đối hóa luân thường đạo lư lại càng lún sâu xuống bùn lầy nhục dục hơn nữa, hơn bao giờ hết, đến độ, nếu không thể bịt đầu bằng bọc cao su làm t́nh an toàn th́ họ t́m cách chặt đuôi bằng quyền phá thai, một quyền phá thai xuất hiện hầu như đồng thời với hiện tượng HIV/AIDS.

 

Theo http://www.johnstonsarchive.net/policy/abortion/wrjp3310.html, bản Tóm Lược Các Vụ Phá Thai Được Ghi Nhận Trên Thế Giới cho đến hết tháng 4 năm 2004 (Summary of Registered Abortions Worldwide, through April 2010), do Wm. Robert Johnston thực hiện và cập nhật hóa vào ngày 9 tháng 5 năm 2010, th́ từ năm 1922 đến năm 2010 (88 năm) được tường tŕnh tất cả là 863.000.000 triệu vụ, thế nhưng, nếu kể cả các nố bất hợp pháp hay không tường tŕnh, có thể lên tới 950.000.000 vụ, (kể như hơn gấp 4 lần tổng số 200 triệu nhân mạng bị sát hại bởi  Thế Chiến I và II cùng hai Chế Độ độc tài khát máu Nazi Đức Quốc Xă và Cộng Sản, trong khoảng thời điểm 77 năm của cả 4 biến cố này, từ 1914 đến 1991), tức trung b́nh trên thế giới phá thai xẩy ra khoảng 1.237.000 triệu vụ mỗi tháng, 41.233 ngàn vụ mỗi ngày, 1.718 ngàn vụ mỗi tiếng và 29 vụ mỗi phút hay 29 thai bị bị sát hại mỗi phút trên thế giới này. Cũng theo cùng bản thống kê, sau đây là 9 nước trong 103 nước được liệt kê có con số phá thai nhiều nhất thế giới, trên 10 triệu vụ:

 

1.     Trung Cộng (PRC - People's Republic of China) 325.061.424 triệu vụ (trong 36 năm: 1971-2007 hay 9.029.483 triệu vụ mỗi năm),

2.     Liên Sô (USSR - Union of Soviet Socialist Republics, gồm 15 nước kể cả Nga) 291.088.191 triệu vụ (trong 69 năm: 1922-1991, hay 4.218.683 triệu vụ mỗi năm), 

3.     Mỹ 52.301.056 triệu vụ (trong 78 năm: 1926-2004 hay 670.526 ngàn vụ mỗi năm),

4.     Nhật 48.055.308 triệu vụ (trong 56 năm: 1949-2005 hay 858.130 ngàn vụ mỗi năm),

5.     Nga 40.015.608 triệu vụ (trong 16 năm: 1992-2008 hay 2.500.975 triệu vụ mỗi năm),

6.     Việt Nam 25.454.019 triệu vụ (trong 24 năm: 1976-2000 hay 1.060584 triệu vụ mỗi năm),

7.     Romania 22.327.215 triệu vụ (trong 50 năm: 1958-2008 hay 446.544 ngàn vụ mỗi năm),

8.     Ấn Độ 20.581.466 triệu vụ (trong 32 năm: 1972-2004 hay 643.170 ngàn vụ mỗi năm), và

9.     Nam Hàn 16.481.516 triệu vụ (trong 38 năm: 1961-1999 hay 433.724 ngàn vụ mỗi năm).

 

Nếu tính trung b́nh theo con số phá thai mỗi năm (trên đây):

 

1.     Trung Cộng: 9.029.483 triệu vụ,  

2.     Liên Sô: 4.218.683 triệu vụ,

3.     Nga: 2.500.975 triệu vụ,

4.     Việt Nam 1.060.584 triệu vụ,

5.     Nhật: 858.130 ngàn vụ,

6.     Mỹ: 670.526 ngàn vụ,

7.     Ấn Độ: 643.170 ngàn vụ,

8.     Romania: 446.544 ngàn vụ, và

9.     Nam Hàn: 433.724 ngàn vụ.

 

Theo http://en.wikipedia.org/wiki/Abortion_in_the_United_States, kể từ năm 1973 là năm Hoa Kỳ hợp thức hóa việc phá thai, cho tới năm 2005, hằng năm Mỹ có 45 triệu vụ phá thai hợp pháp. Nếu tính theo năm th́ trong ṿng 22 năm (1973-2005) mỗi năm có trung b́nh 2.045.454 triệu vụ phá thai ở Mỹ, những vụ hợp pháp và tường tŕnh. Tuy nhiên, con số này vẫn chưa chính xác v́ có những tiểu bang không tường tŕnh và có những vụ phá thai không hợp pháp (ra ngoài hạn định được luật pháp cho phép).

 

Theo http://www.abortionno.org/Resources/fastfacts.html của The Center for Bio-Ethical Reform, thống kê được phổ biến năm 2008 cho thấy trên thế giới có khoảng 42 triệu vụ phá thai mỗi năm, hay 115 ngàn vụ mỗi ngày, 83% ở các nước tân tiến và 17% ở các nước chậm tiến. 

 

Nếu tính cùng thời khoảng 24 năm, từ năm 1976 đến 2000 như ở Việt Nam, th́ con số phá thai ở Hoa Kỳ tổng số là 30.792.167 triệu vụ, tức mỗi năm ở Hoa Kỳ có 1.283.007 triệu vụ phá thai, con số cao hơn ở Việt Nam là nơi chỉ có 1.060.584 trịệu vụ. Tuy nhiên, nếu so sánh dân số Việt Nam trong năm 2009 có 88.576.758 triệu người, trong khi ở Hoa Kỳ dân số lên tới 310.300.000 vào cuối năm 2010, tức gấp 3 lần rưỡi dân số Việt Nam, th́ con số phá thai ở Việt Nam vẫn cao hơn Hoa Kỳ về tỷ lệ dân số. Và nếu so sánh dân số với Trung Cộng 1.338.612.968 tỉ (2010), Ấn Độ 1.129.866.154 tỉ (2007), Liên Sô 284.865.425 triệu (2007), Nga 141.927.297 triệu (2010) và Nhật 126.804.433 triệu (2010), th́ Việt Nam chỉ có 88.576.758 triệu phải kể là nước có tỷ lệ phá thai nhiều nhất thế giới.