Chị Thánh Faustina

Sứ Giả Chúa T́nh Thương

  

 

 

 

 

Cuộc Đời

 

N

ếu thánh nữ Magarita Maria Alacoque, theo Đức Piô XII, liên quan đến Thánh Tâm Chúa th́ Thánh Nữ Maria Faustina người Balan, theo Đức Gioan Phaolô II, người đồng hương với vị thánh này, cũng liên quan tới Ḷng Thương Xót Chúa. Thật thế, để có thể hiểu được phần nào vai tṛ của Thánh Nữ Faustina đối với Ḷng Thương Xót Chúa và tại sao cần phải loan truyền Ḷng Thương Xót Chúa trong lúc này, chúng ta hăy cùng nhau trở về với chuyến tông du cuối cùng của ĐTC GPII, chuyến tông du lần thứ 7 về Balan của ngài để cung hiến Đền Thờ Chúa T́nh Thương Thứ Bảy 17/8/2002.

 

Vấn đề rất đặc biệt ở đây liên quan đến cả việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa và Ḷng Thương Xót Chúa, đó là cả hai đều xuất phát từ mạc khải tư, chứ không phải chính thức từ Mạc Khải Thánh Kinh, vẫn biết, khi ban phép thực hành những ḷng tôn sùng này về Chúa, văn kiện của các vị Giáo Hoàng đều suy diễn từ Thánh Kinh và căn cứ trên nền tảng thần học Kitô giáo. Thật vậy, Chúa Giêsu đă hiện ra với 2 nữ tu, đó là Thánh Nữ Magarita Maria Alacoque ở Pháp vào thế kỷ 17, và Thánh Nữ Maria Faustina ở Balan vào tiền bán thế kỷ 20, giữa hai Thế Chiến Thứ I và II, và Người đă tâm sự với các vị về t́nh yêu của Thiên Chúa và kêu gọi loài người đáp ứng t́nh yêu của Người, đặc biệt là qua một số việc làm cụ thể hợp với mỗi một thời đại. Vậy, Chúa Giêsu, qua Thánh Nữ Maria Faustina, đă nói về thời đại văn minh của chúng ta những ǵ và yêu cầu chúng ta thực hiện những điều chi?

 

Chị vào đời ngày 25/8/1905 ở Gogowiec Balan trong một gia đ́nh quê mùa nghèo nàn và đạo hạnh. Chị là người con thứ ba trong 10 người con. Chị được rửa tội và lấy tên Helena ở Nhà Thờ giáo xứ Dwinice Warckie. Ngay từ thời c̣n thơ nhi, chị đă nổi bật về ḷng yêu chuộng nguyện cầu, làm việc, tuân phục và cảm thương người nghèo khổ. Chị rước lễ lần đầu vào năm 9 tuổi, sống giây phút một cách rất thấm thía khi nhận thức được sự hiện diện của Vị Khách Thần Linh trong linh hồn của chị. Chị đă đến trường 3 năm. Vào năm 16, chị đă rời nhà để đi làm việc với vai tṛ giữ nhà ở Aleksandrów, odi và Ostrówek, để kiếm thêm phương tiện hầu hỗ trợ bản thân và giúp đỡ cha mẹ của chị.

 

Vào năm 17 tuổi, chị đă cảm thấy những rung động đầu tiên của ơn gọi tu tŕ. Sau khi học xong, chị muốn gia nhập một tu viện nữ, song cha mẹ của chị không cho phép. Vào ngày 1/8/1925, trong một thị kiến thấy Chúa Kitô Khổ Nạn, được Người kêu gọi, chị đă vào tu trong Ḍng Chị Em Đức Mẹ T́nh Thương và lấy tên là Nữ Tu Mary Faustina. Chị đă ở trong ḍng này 13 năm và sống ở một số nhà khác nhau. Chị đă sống ở Kraków, Pock và Vilnius, những nơi chị đă làm việc như một người nấu bếp, một người làm vườn và một người chuyên chở.

 

Theo bề ngoài, không có ǵ cho thấy chị có một đời sống nội tâm đầy thần bí. Chị nhiệt thành thi hành các công việc của chị và trung thành giữ luật lệ của đời sống tu tŕ. Chị sống trầm tĩnh, đồng thời lại rất thản nhiên, vui tươi, đầy ḷng nhân ái và t́nh yêu vô tư đối với tha nhân. Mặc dù đời sống của chị có vẻ tầm thường, đơn điệu và u tối, chị đă âm thầm kết hợp hết sức mật thiết với Thiên Chúa.

 

Chính mầu nhiệm T́nh Thương Thiên Chúa, một mầu nhiệm chị đă chiêm ngắm nơi lời Chúa cũng như nơi các hoạt động hằng ngày của đời chị, đă đặt nền tảng cho linh đạo của chị. Tiến tŕnh chiêm niệm này cũng như việc t́m hiểu mầu nhiệm t́nh thương của Thiên Chúa đă góp phần vào việc phát triển nơi Nữ Tu Mary Faustina thái độ tin tưởng vào Thiên Chúa như một trẻ thơ cùng với thái độ thương xót đối với tha nhân.

 

       Ôi Chúa Giêsu, mỗi một vị thánh của Chúa đều phản ảnh một trong những nhân đức của Chúa; con muốn phản ảnh trái tim cảm thương trắc ẩn của Chúa, một trái tim đầy t́nh xót thương; con muốn tôn vinh trái tim Chúa. Ôi Chúa Giêsu, xin t́nh thương của Chúa ghi khắc vào ḷng con cũng như vào linh hồn của con như một thứ niêm ấn, và đó là huy hiệu của con đời này và đời sau” (Nhật Kư, 1242).

 

Nữ tu Faustina là một nữ tử trung thành của Giáo Hội, một Giáo Hội chị đă mến yêu như một Người Mẹ và là một Nhiệm Thể của Chúa Kitô. Ư thức được vai tṛ của ḿnh trong Giáo Hội, chị đă cộng tác với t́nh thương của Thiên Chúa trong công việc cứu độ các linh hồn hư đi. Để đáp ứng một lời yêu cầu đặc biệt cũng như để theo gương của Chúa Giêsu, chị đă biến cuộc sống của chị thành của lễ hy sinh cho chính mục đích này. Trong đời sống thiêng liêng của ḿnh, chị c̣n nổi bật về ḷng yêu mến Thánh Thể và hết sức tôn sùng Mẹ T́nh Thương.

 

Những năm tháng chị sống trong tu viện chất chứa đầy những tặng ân phi thường, như các mạc khải, các thị kiến, được in dấu thánh kín đáo, được tham dự vào Cuộc Khổ Nạn của Chúa, được ơn một lúc ở hai nơi, được biết những ǵ thầm kín trong linh hồn con người, được ơn nói tiên tri, hay ơn đính hôn và thành hôn thần bí hiếm hoi. Mối liên hệ sống động với Thiên Chúa, với Thánh Mẫu, với các Thiên Thần, với Các Thánh, với các linh hồn trong Luyện Ngục, tức với tất cả thế giới siêu nhiên, trở nên thực hữu như thế giới chị thấy được bằng con mắt giác quan của chị. Mặc dù được trang bị bằng những ân huệ phi thường như thế, Nữ Tu Mary Faustina cũng thừa biết rằng chúng thực sự không làm nên sự thánh thiện. Trong Nhật Kư của ḿnh, chị đă viết:

 

       “Không phải là các thứ ân huệ, các thứ mạc khải, các thứ ngất ngây, các thứ tặng ân đổ xuống trên một linh hồn là những ǵ làm cho linh hồn này nên trọn lành, mà là sự hiệp nhất thân mật của linh hồn với Thiên Chúa. Những tặng ân này được gọi là những thứ trang sức của linh hồn, nhưng không làm nên yếu tính của linh hồn hay sự trọn lành của linh hồn. Sự thánh thiện và trọn lành của con là ở chỗ kết hiệp mật thiết ư muốn của con với ư muốn của Thiên Chúa” (Nhật Kư, 1107).

 

Chúa Giêsu đă chọn Nữ Tu Mary Faustina làm Tông Đồ và làm “Thư Kư” của T́nh Thương Người, để chị có thể nói cho thế giới biết về đại sứ điệp của Người. Người nói với chị rằng:

 

       “Trong Cựu Ước, Cha đă sai các tiên tri tuyên phán những lời sấm cho dân của Cha. Ngày nay Cha cũng đang sai con mang t́nh thương của Cha đến cho con người trên khắp thế gian này. Cha không muốn trừng phạt nhân loại đớn đau, song Cha muốn chữa lành nó, gh́ lấy nó vào Trái Tim Nhân Hậu của Cha” (Nhật Kư, 1588).

 

Sứ vụ của Nữ Tu Mary Faustina đă được ghi lại trong cuốn Nhật Kư của chị là việc chị đă tuân giữ theo lời yêu cầu đặc biệt của Chúa Giêsu cũng như của các cha giải tội của chị. Nơi cuốn nhật kư này, chị đă trung thành ghi lại tất cả những ǵ Chúa Giêsu mong muốn và diễn tả những lần hội ngộ giữa linh hồn chị và Chúa Giêsu. Người đă nói với chị rằng:

 

       Hỡi Bí Thư cho mầu nhiệm hết sức sâu xa của Cha, con hăy biết rằng công việc của con là viết xuống hết mọi điều Cha tỏ cho con về t́nh thương của Cha, cho lợi ích của những ai nhờ đọc được những điều ấy sẽ được an ủi trong tâm hồn họ và được ḷng can đảm tiến đến với Cha” (Nhật Kư 1693).

 

Tác phẩm của Nữ Tu Mary Faustina đă chiếu sáng một cách phi thường về mầu nhiệm của Chúa T́nh Thương. Nó mang lại hân hoan chẳng những cho thành phần chất phác thất học, mà c̣n cho cả các học giả coi nó như là một nguồn mạch thêm thắt cho công việc nghiên cứu thần học luận lư. Cuốn Nhật Kư này đă được chuyển dịch sang nhiều thứ ngôn ngữ khác nhau, trong đó có tiếng Anh, Đức, Ư, Tây Ban Nha, Pháp, Bồ Đào Nha, Ả Rập, Nga, Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc và Slovak.

 

Nữ Tu Mary Faustina, bị dày ṿ bởi chứng lao phổi cũng như bởi vô số khổ đau chị đă chấp nhận như một của lễ hy sinh tự nguyện cầu cho các tội nhân, đă qua đời tại Krakow lúc mới ở vào tuổi 33, hôm 5/10/1938, nổi tiếng về đời sống nội tâm sâu xa và kết hợp nhiệm mầu với Thiên Chúa.

 

Tiến Tŕnh điều tra phong thánh cho chị được bắt đầu vào thời đoạn 1965-1967 ở Krakow, và Tiến Tŕnh Phong Chân Phước cho chị được bắt đầu ở Rôma năm 1968 và chấm dứt vào năm 1992. Vào ngày 18/4/1993, ĐTC GPII đă phong chân phước cho chị, và chị đă trở thành vị Thánh đầu tiên cho thiên kỷ thứ ba khi được ĐTC Gioan Phaolô II tôn phong hôm 30/4 trong Đại Năm Thánh 2000.

 

 

 

Sứ Mệnh

 

Sứ mạng của chị Faustina gồm có 3 công việc phải làm:

 

1.      Nhắc nhở thế giới những ǵ liên quan đến sự thật của đức tin chúng ta được mạc khải trong Thánh Kinh về t́nh yêu nhân hậu Thiên Chúa đối với hết mọi người.

 

2.      Van nài t́nh thương Thiên Chúa cho toàn thế giới nhất là cho các tội nhân, bằng việc thực hành những thể thức mới tôn sùng Ḷng Thương Xót Chúa được Chúa Giêsu chỉ vẽ, như việc tôn kính tấm ảnh Ḷng Thương Xót Chúa với hàng chữ: Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng nơi Chúa, Lễ Chúa T́nh Thương được cử hành vào Chúa Nhật Thứ Nhất sau Phục Sinh, lần chuỗi Chúa T́nh Thương và cầu nguyện vào Giờ T́nh Thương (3 giờ chiều). Chúa Giêsu đă hứa nhiều điều kèm theo những thể thức tôn sùng trên đây, miễn là người ta kư thác cuộc đời của ḿnh cho Thiên Chúa và chủ động thực hành t́nh yêu thương tha nhân.

 

3.      Công việc thứ ba nơi sứ mệnh của Nữ Tu Mary Faustina là ở chỗ khởi xướng phong trào tông đồ cho Chúa T́nh Thương, bằng việc thực hiện việc loan báo và khẩn nài t́nh thương của Chúa cho thế giới cũng như bằng việc nỗ lực nên trọn lành Kitô giáo, theo những qui lệ được chị Nữ Tu này phác họa. Những qui lệ này đ̣i tín hữu phải tỏ ra thái độ tin tưởng vào Thiên Chúa như trẻ nhỏ, một thái độ được thể hiện nơi việc làm trọn ư muốn của Ngài, cũng như nơi thái độ xót thương đối với tha nhân của ḿnh. Ngày nay, phong trào này đă có cả hằng triệu triệu người trên khắp thế giới; nó bao gồm cả các viện tu, các tổ chức giáo dân, các hiệp hội, các cộng đồng khác nhau làm tông đồ cho Chúa T́nh Thương… 

 

Sứ vụ van nài t́nh thương Thiên Chúa cho toàn thế giới, nhất là cho các tội nhân.

 

Chúa Giêsu chỉ vẽ và xin làm 5 việc sau đây:

 

1.      Việc tôn kính tấm ảnh Ḷng Thương Xót Chúa với hàng chữ: Lạy Chúa Giêsu, con tin tưởng nơi Chúa:

 

Vào buổi tối (22-2-1931), lúc con ở trong pḥng của con, con đă thấy Chúa Giêsu hiện ra trong chiếc áo trắng. Một bàn tay giơ lên như thể ban phép lành, c̣n bàn tay kia chạm vào áo ở trước ngực. Từ bên dưới chiếc áo, hơi xích sang một bên ngực, có hai luồng sáng lớn phát ra, một luồng mầu đỏ và một luồng mầu nhạt. Con lặng lẽ dán mắt nh́n Chúa; linh hồn con run sợ, nhưng cũng rất vui. Một lúc sau, Chúa Giêsu nói với con:

                       

       Hăy vẽ một bức ảnh theo mẫu thức mà con nh́n thấy, kèm theo gịng chữ: Giêsu ơi, con tin tưởng nơi Chúa. Cha mong ước bức ảnh này được tôn kính, trước hết, tại nguyện đường của con, sau đó, ở khắp nơi trên thế giới. (Nhật Kư số 47)

                        

       Cha hứa là, linh hồn nào tôn kính bức ảnh này sẽ không bị trầm hư. Cha cũng hứa cho linh hồn thắng được các kẻ thù ngay khi c̣n sống trên thế gian, nhất là trong giờ lâm tử. Chính Cha sẽ bảo vệ linh hồn như là vinh hiển của riêng Cha. (Nhật Kư số 48)

                   

       Cha muốn bức ảnh này phải được trưng bày nơi công cộng vào ngày Chúa Nhật thứ nhất sau Lễ Phục Sinh. Chúa Nhật này là Lễ Kính T́nh Thương. Nhờ Ngôi Lời Nhập Thể, Cha tỏ vực sâu vô đáy của t́nh thương Cha ra. (Nhật Kư số 88)

 

Có một lần, vị giải tội của con bảo con hỏi Chúa Giêsu về ư nghĩa của hai tia sáng trong bức ảnh, con trả lời với ngài là: "Dạ vâng, con sẽ hỏi Chúa". Đang khi cầu nguyện, con đă nghe thấy trong con những lời này:

                       

       Hai tia sáng biểu hiệu cho Máu và Nước. Tia sáng nhạt là biểu hiệu của Nước, để làm cho các linh hồn nên công chính. Tia sáng đỏ là biểu hiệu của Máu, để ban sự sống cho các linh hồn...

                       

Hai tia sáng này phát xuất từ những thẳm sâu nhất của t́nh thương êm ái Cha, lúc mà Trái Tim đau thương của Cha bị lưỡi đ̣ng chọc mở ra trên cây Thánh Giá.

                       

Những tia sáng này bao che các linh hồn cho khỏi cơn thịnh nộ của Cha Cha. Phúc cho kẻ nào được ẩn náu trong những tia sáng này, v́ bàn tay công thẳng của Thiên Chúa sẽ không giáng xuống trên họ. Cha mong ước ngày Chúa Nhật thứ nhất sau Lễ Phục Sinh là ngày Lễ Kính T́nh Thương. (Nhật Kư số 299)

                               

 

2.      Lễ Chúa T́nh Thương được cử hành vào Chúa Nhật Thứ Nhất sau Phục Sinh:

 

Cha mong có một Lễ Kính T́nh Thương. Cha muốn bức ảnh mà con vẽ bằng cọ này phải được long trọng làm phép vào ngày Chúa Nhật Thứ Nhất sau Lễ Phục Sinh; Ngày Chúa Nhật này phải là ngày Lẽ Kính T́nh Thương. Cha ước mong các vị linh mục loan truyền t́nh thương vĩ đại này của Cha cho các linh hồn những tội nhân. Để tội nhân đừng sợ tiến đến với Cha. Những ngọn lửa t́nh thương đang nung nấu Cha - bừng bừng muốn toé ra' Cha muốn tuôn đổ những ngọn lửa t́nh thương này xuống trên các linh hồn ấy. (Nhật Kư số 49)

 

Hỡi con gái của Cha, hăy nói cho toàn thể thế giới biết về t́nh thương khôn thấu của Cha. Cha mong ước Lễ Kính T́nh Thương là một nơi cư trú và náu ẩn cho tất cả các linh hồn, đặc biệt cho các tội nhân khốn nạn. Vào ngày đó, tận đáy vực thăm thẳm của t́nh thương nhân ái Cha được mở ra. Cha trào đổ cả một đại dương ân sủng trên các linh hồn đến với mạch nguồn t́nh thương Cha. Linh hồn đi Xưng Tội và Hiệp Lễ sẽ được hoàn toàn thứ tha các tội lỗi và h́nh phạt. Vào ngày đó, tất cả những bờ đê mà ân sủng tràn qua sẽ vỡ bờ. Đừng có một linh hồn nào lại sợ đến gần Cha, cho dù các tội lỗi của linh hồn có đỏ ngầu. T́nh thương của Cha rất vĩ đại, đến nỗi, không có một trí khôn nào, dù của loài người hay của thiên thần, có thể ḍ thấu được cho đến đời đời kiếp kiếp. Mọi sự hiện hữu đều phát xuất từ những tầng sâu thẳm của t́nh thương dấu ái nhất của Cha. Mọi linh hồn gắn bó với Cha sẽ chiêm ngắm t́nh yêu và t́nh thương của Cha đến muôn đời. Lễ Kính T́nh Thương phát hiện từ tận đáy ḷng từ ái của Cha. Ước muốn của Cha là lễ này phải được cử hành long trọng vào ngày Chúa Nhật thứ nhất sau lễ Phục Sinh. Nhân loại sẽ không có hoà b́nh cho đến khi họ quay về với Mạch Nguồn của T́nh Thương Cha. (Nhật Kư số 699) 

 

3.      Lần chuỗi Chúa T́nh Thương: 

 

Mỗi lần con vào nhà nguyện, hăy tức khắc nhẩm lời nguyện mà Cha đă dậy con hôm qua.

 

Khi con đọc lời nguyện này xong th́ con nghe thấy trong linh hồn con những lời sau đây:

Lời nguyện này sẽ có tác dụng làm nguôi cơn giận của Cha. Con sẽ đọc nó chín ngày, bằng những hạt của chuỗi kinh mân côi, theo cách thức sau đây:

 

Trước hết, đọc 1 Kinh Lạy Cha, 1 Kinh Kính Mừng và 1 Kinh Tin Kính.

 

“Rồi ở hạt của Kinh Lạy Cha, con hăy đọc những lời sau đây:

           

Lạy Cha Hằng Sống,

            con dâng lên Cha Ḿnh Máu,

            Linh Hồn và Thiên Tính Con chí ái Cha,

            là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con,

            để đền bù tội lỗi chúng con và toàn thế giới.

 

Ở những hạt của Kinh Kính Mừng, con hăy đọc những       lời sau đây:

           

V́ cuộc Khổ Nạn đau thương của Người,

            xin Cha thương xót chúng con và toàn thế giới.

 

     “Để kết thúc, con hăy đọc ba lần những lời này:

           

Lạy Thiên Chúa Thánh,

            Lạy Đấng Quyền Năng Thánh,

            Lạy Đấng Bất Tử Thánh,

            xin thương xót chúng con và toàn thế giới”.

 

  (Nhật Kư 476)

 

Con đừng ngừng đọc chuỗi kinh mà Cha đă dậy con. Ai lần chuỗi kinh này sẽ nhận được t́nh thương vĩ đại trong giờ lâm tử. Các vị linh mục hăy khuyên tội nhân đọc chục kinh này như niềm hy vọng cứu rỗi cuối cùng cho họ. Dù tội nhân có cứng ḷng đến đâu đi nữa mà đọc chục kinh này, chỉ cần một lần duy nhất thôi, linh hồn ấy sẽ nhận được ơn bởi t́nh thương vô cùng của Cha. Cha ước mong cả thế giới biết đến t́nh thương vô cùng của Cha. Cha ước mong ban các ơn ngoài sức tưởng tượng cho những linh hồn tin cậy vào t́nh thương của Cha. (Nhật Kư số 687)

 

Đang khi con lần chuỗi kinh con đă nghe thấy có tiếng phán:

                       

Ôi, Cha sẽ ban các ơn cao trọng biết bao cho những linh hồn lần chuỗi kinh này; tận đáy t́nh thương nhân ái của Cha sẽ được khuấy động lên v́ những linh hồn lần chuỗi kinh này. Hăy viết ra những lời này, hỡi con gái của Cha. Hăy nói với thế giới về t́nh thương của Cha; tất cả loài người hăy nhận biết t́nh thương vô hạn của Cha. Đó là dấu hiệu cho  thời gian cuối cùng; sau đó sẽ là ngày công thẳng. Trong lúc c̣n thời gian, họ hăy chạy đến với mạch nguồn của t́nh thương Cha; họ hăy sinh lợi từ Máu và Nước chảy ra cho họ. (Nhật Kư số 848)

 

4.      Cầu nguyện vào Giờ T́nh Thương 3 giờ chiều:

 

Vào lúc 3 giờ chiều, hăy thiết tha van xin t́nh thương của Cha, đặc biệt là cho các tội nhân; con chỉ cần một chốc lát ch́m ngập trong cuộc Khổ Nạn của Cha, nhất là  trong cảnh bị bỏ rơi của Cha vào lúc thương khó. Đây là giờ của t́nh thương vĩ đại cho cả thế gian. Cha sẽ cho con nhập cuộc sầu đau đến chết được của Cha. Trong giờ này, linh hồn nào v́ cuộc Khổ Nạn của Cha mà cầu xin cùng Cha, Cha sẽ không từ chối họ một điều ǵ...” (Nhật Kư số 1320) 

 

5.  Thiết Lập một Hội Ḍng Chúa T́nh Thương

 

Ngày 30-6-1935. Lúc bắt đầu Thánh Lễ vào buổi sáng hôm sau, con thấy Chúa Giêsu trong tất cả vẻ đẹp vô tả của Người. Người nói cùng con là Người ước mong rằng:

 

Một Hội Ḍng như vậy, (một hội ḍng loan truyền t́nh thương của Thiên Chúa cho thế giới, và bằng những lời cầu nguyện để chiếm lấy t́nh thương cho thế giới - số 436), phải được thành lập sớm bao nhiêu có thể, và con sẽ sống ở đó với các đồng chí của con. Thần Linh của Cha sẽ là lề luật cho đời sống của con. Cuộc sống của con được khuôn đúc theo cuộc sống của Cha, từ nôi sinh cho đến cuộc tử nạn trên Thánh Giá. Hăy thấm nhuần các mầu nhiệm của Cha, và con sẽ biết được vực thẳm của t́nh thương Cha đới với các tạo vật cũng như ḷng từ ái vô tận của Cha, để con tỏ ra cho thế giới biết. Bằng những lời cầu nguyện của con, con sẽ là trung gian giữa trời và đất. (Nhật Kư số 438).            

 

(Phụ chú của người soạn dịch: Theo chi tiết được thuật lại trong sách th́ hội ḍng như Chúa ước mong này, nhờ cố gắng của linh mục giải tội cho chị là cha Sopocko, đă được h́nh thành vào năm 1941, và ngày 2-8-1955, ḍng đă được bản quyền địa phương công nhận là Ḍng Chúa Giêsu Kitô Chí Thánh, Đấng Cứu Chuộc Xót Thương. Thế nhưng, nữ sứ giả của T́nh Thương của Chúa đă qua đời từ ngày 5-10-1938)

 

Sứ mệnh khởi xướng phong trào tông đồ cho Chúa T́nh Thương

 

Bằng việc loan báo và khẩn nài t́nh thương của Chúa cho thế giới cũng như bằng việc nỗ lực nên trọn lành Kitô giáo, ở chtỏ ra thái độ tin tưởng vào Thiên Chúa như trẻ nhỏ, một thái độ được thể hiện nơi việc làm trọn ư muốn của Ngài, cũng như nơi thái độ tỏ ḷng xót thương đối với tha nhân của ḿnh.

 

Con gái của Cha ơi, nếu Cha cần nhờ con để người ta tôn kính t́nh thương của Cha, th́ con phải là người đầu tiên trổi vượt trong sự tin cậy vào t́nh thương của Cha. Cha đ̣i hỏi nơi con những việc làm của t́nh thương được bắt nguồn từ t́nh yêu đối với Cha. Ở mọi nơi và trong mọi lúc, con phải chứng tỏ t́nh thương đối với tha nhân của ḿnh. Con không được lẩn trốn làm điều này, hay t́m cách miễn trừ hoặc tự miễn cho ḿnh làm điều này.           

 

Cha ban cho con 3 cách thế để thực thi t́nh thương đối với tha nhân của con: thứ nhất là bằng việc làm, thứ hai là bằng lời nói, thứ ba là bằng cầu nguyện. Tầm mức viên trọn của t́nh thương được chất chứa nơi ba cấp trật này, và đó là một dấu chứng không thể chối căi của t́nh yêu đối với Cha. Nhờ cách này mà một linh hồn tôn vinh và dâng niềm tôn kính lên t́nh thương Cha. Phải, ngày Chúa Nhật thứ nhất sau lễ Phục Sinh là Lễ Kính T́nh Thương, song cũng cần phải có những tác động của ḷng xót thương nữa, và Cha cần sự tôn thờ t́nh thương của Cha qua việc cử hành Lễ Kính trọng thể, cũng như qua việc tôn kính bức ảnh được vẽ ra. Qua bức ảnh này, Cha sẽ ban nhiều ơn cho các linh hồn. Đó là một nhắc nhở về những đ̣i hỏi của t́nh thương Cha, v́ đức tin dù có mạnh đến đâu đi nữa mà không có việc làm cũng chẳng có công dụng ǵ. (Nhật Kư số 742) 

 

1.      Khẩn nài t́nh thương của Chúa cho thế giới - biết tỏ ḷng xót thương tha nhân

 

Đêm (hôm 11-12-1936), đột nhiên con thức dậy, đinh ninh là có một linh hồn nào đó đang xin con cầu nguyện cho và linh hồn này hết sức cần đến lời cầu nguyện. Một cách ngắn gọn, song bằng cả tâm hồn, con đă xin Chúa ban ơn cho linh hồn này. (Nhật Kư, số 809)

 

Chiều hôm sau, bước vào một pḥng bệnh nhân, con thấy một người đang hấp hối chết và nhận ra là cơn đau đớn đă bắt đầu từ khuya. Kiểm chứng lại th́ đúng là vào lúc linh hồn xin con cầu nguyện cho. Ngay lúc ấy, con nghe một tiếng nói trong linh hồn con:

         

Con hăy đọc chuỗi kinh mà Cha đă dậy con.                   

                       

Con chạy đi lấy tràng hạt của con và qú xuống cạnh người hấp hối chết, rồi với tất cả ḷng sốt sắng của tâm hồn, con bắt đầu lần chuỗi kinh này. Th́nh ĺnh người hấp hối mở mắt ra nh́n con; con không làm sao đọc cho xong chuỗi kinh khi người phụ nữ này chết một cách b́nh an phi thường. Con hăng hái xin Chúa hoàn tất lời Người hứa ban cho con về việc lần chuỗi kinh này. Chúa cho con biết rằng linh hồn đă được ơn Người hứa với con. Đó là linh hồn đầu tiên nhận được ơn ích của lời Chúa hứa. Con có thể cảm thấy được quyền năng của t́nh thương bao bọc linh hồn đó. (Nhật Kư số 810)

                       

Khi trở về pḥng riêng, con đă nghe thấy những lời này:

                       

Trong giây phút các linh hồn lâm chung, Ta bảo vệ, như là vinh hiển của riêng Ta, mọi linh hồn đọc chục kinh này; cả khi những người khác đọc chục kinh này cho một người hấp hối chết th́ ơn ích cũng như nhau. Khi chục kinh này được đọc lên bên cạnh giường của một người hấp hối th́ cơn thịnh nộ của Thiên Chúa được nguôi ngoai, t́nh thương vô hạn bao bọc linh hồn và tận đáy vực t́nh thương nhân ái của Ta cảm thấy xúc động nhân v́ cuộc Khổ Nạn đau thương của Con Ta. (Nhật Kư số 811)

                        

Tối hôm nay (Thứ Hai Tuần Thánh), có một thanh niên kia đang hấp hối chết' anh ta khổ sở ghê gớm. Theo ư của anh, con bắt đầu lần chuỗi kinh Chúa đă dạy con. Con đọc trọn chuỗi kinh mà anh ta vẫn không hết quằn quại. Con định đọc kinh Cầu Các Thánh th́ đột nhiên con nghe thấy những lời:

                       

Con hăy lần chuỗi kinh.

                       

Con hiểu rằng linh hồn cần được trợ giúp bằng những lời cầu nguyện cùng với t́nh thương bao la. Thế là con giam ḿnh trong pḥng, phục xuống trước Thiên Chúa để van xin t́nh thương cho linh hồn đó. Bấy giờ con cảm thấy sự uy linh cao cả của Thiên Chúa và đức công minh thẳng ngặt của Người. Con run rùng sợ hăi song vẫn không ngừng van xin t́nh thương Chúa cho linh hồn này. Đoạn con lấy cây thánh giá trong ngực ra, cây thánh giá mà con lănh nhận khi tuyên khấn, đặt thánh giá trên ngực của thanh niên hấp hối mà thưa với Chúa:

"Lạy Chúa Giêsu, hăy nh́n đến linh hồn này cũng bằng mối t́nh mà Chúa đă nh́n đến lễ toàn thiêu của con trong ngày con khấn trọn đời, và theo năng lực của lời Chúa đă hứa với con về kẻ hấp hối chết cũng như với những người kêu cầu t́nh thương Chúa cho họ, xin Chúa hăy ban cho người thanh niên này được ơn chết lành".

 

Thế là người thanh niên hết đau đớn và chết b́nh an. (Nhật Kư số 1035)                        

                    

Khi con vào nhà nguyện trong chốc lát, Chúa nói với con:

                     

Con gái của Cha ơi, hăy giúp Cha cứu một tội nhân đang hấp hối kia. Con hăy đọc chuỗi kinh mà Cha đă dạy con cho người đàn ông ấy.

                       

Khi con bắt đầu đọc chuỗi kinh, con thấy một người đàn ông hấp hối chết đang quằn quại trong một cơn cực h́nh cấu xé kinh hoàng. Thiên thần hộ mạng của ông ta đang bảo vệ ông ta, song ông ta hoàn toàn bất lực trước nỗi khốn nạn sừng sững của linh hồn. Một bầy ma qủi đông đảo đang chờ chực linh hồn. Thế nhưng trong khi con lần chuỗi kinh, con thấy Chúa Giêsu giống y như Người được họa trong bức ảnh. Những tia sáng phát ra từ Trái Tim Chúa Giêsu vây phủ người đàn ông bị bệnh, làm cho các quyền lực tối tăm hoảng hốt trốn chạy. Người đàn ông yếu bệnh b́nh an thở hơi cuối cùng. (Nhật Kư số 1565)

 

2.      Nỗ lực nên trọn lành Kitô giáo - tin tưởng vào Thiên Chúa như trẻ nhỏ

 

Nỗ lực nên trọn lành Kitô giáo, được thể hiện rơ ràng và chắc chắn nhất qua ḷng tin tưởng phó thác vào Thiên Chúa như trẻ nhỏ, là những ǵ đă xẩy ra cho chị Faustina và nơi chị Faustina, người nữ tu cũng đă trải qua t́nh trạng chẳng những khô khan nguội lạnh mà c̣n tối tăm liên tiếp nhau kéo dài hơn cả năm trời, như chị thuật lại thế này:

 

      “Vào cuối năm đầu tập sinh của tôi, tối tăm phủ kín tâm hồn tôi. Tôi chẳng c̣n cảm thấy an ủi ǵ nơi việc cầu nguyện nữa; tôi đă phải cố gắng lắm để thực hiện việc suy ngắm; cơn sợ hăi bắt đầu xâm chiếm tôi. Vào sâu con người ḿnh tôi chẳng thấy ǵ khác ngoài t́nh trạng hết sức tồi bại. Tôi vẫn c̣n có thể thấy được rơ ràng sự thánh thiện cao cả của Thiên Chúa. Tôi không dám ngước mắt lên nh́n Ngài, ngoài việc biến ḿnh thành cát bụi dưới chân Ngài và van xin Ngài xót thương. Linh hồn tôi ở trong t́nh trạng như thế gần 6 tháng trời.…

 

“Tôi không hiểu được những điều tôi đọc; tôi đă không thể nào suy ngắm nổi; tôi cảm thấy rằng lời cầu nguyện của tôi không làm Chúa hài ḷng. Tôi cảm thấy rằng việc tôi lên Rước Lễ là những ǵ làm tôi thậm chí càng xúc phạm đến Chúa hơn...

 

“Tôi không hiểu được bất cứ điều ǵ vị giải tội nói với tôi. Những chân lư đơn giản của đức tin trở thành bất khả thấu triệt đối với tôi. Linh hồn tôi quằn quại, không thể t́m thấy ủi an dễ chịu ở bất cứ nơi nào... Có lúc tôi cảm thấy rất mănh liệt là tôi đă bị Thiên Chúa loại trừ. Tư tưởng kinh hoàng này đă rạch nát hồn tôi; linh hồn tôi cảm thấy quằn quại của một cuộc tử nạn giữa cơn đau khổ ấy. Tôi muốn chết đi nhưng không được. Tôi đă nghĩ rằng cố gắng thực hành nhân đức nào có ích chi; tại sao lại phải hăm ḿnh phạt xác khi tất cả những điều này không làm hài ḷng Thiên Chúa chứ?...

 

“Tư tưởng kinh sợ bị Thiên Chúa loại trừ thực sự là những ǵ hành hạ thành phần bị hư đi. Tôi chạy đến cùng các Thương Tích của Chúa Giêsu và lập lại những lời than thở tin tưởng cậy trông, song những lời ấy lại làm tôi càng cảm thấy nhức nhối hơn. Tôi đến trước Thánh Thể và bắt đầu nói chuyện với Chúa Giêsu…

 

“Tôi vẫn chẳng t́m được một chút nhẹ nhơm nào hết…” (Nhật Kư 23)

 

“Một hôm, vừa tỉnh giấc, tôi đặt ḿnh ở trước nhan Chúa, đột nhiên tôi cảm thấy ngập đầy những tuyệt vọng. Linh hồn tôi hoàn toàn tăm tối. Tôi đă chiến đấu hết sức ḿnh cho tới trưa. Chiều đến, tôi thực sự cảm thấy sợ hăi một cách khủng khiếp; ră rời cả xác thân. Tôi đi nhanh về pḥng, qú phục xuống trước Tượng Chuộc Tội và bắt đầu than van xin được xót thương. Tôi cảm thấy xác thân hết hơi cùng sức. Tôi lăn đùng xuống đất, tâm hồn chới với tuyệt vọng. Tôi đă chịu đựng những cuộc dằn vặt kinh hoàng này chẳng khác ǵ cuộc dằn vặt trong hỏa ngục.Tôi trải qua t́nh trạng này hết 45 phút đồng hồ. Tôi muốn đi gặp Mẹ Giáo Tập nhưng lại quá đuối nhược. Tôi muốn la lên song chẳng c̣n hơi. May thay có một tập sinh khác vào pḥng tôi. Thấy tôi bị như thế liền nói với Mẹ Giám Tập. Mẹ đến ngay tức th́. Vừa khi bước vào pḥng tôi, mẹ nói rằng: ‘nhân danh đức vâng lời con hăy đứng lên’. Lập tức có một lực ǵ đó làm tôi nâng tôi dậy và tôi đứng thẳng lên…

 

Tôi trở lại với các nhiệm vụ của tôi như thể tôi vừa mới ra khỏi ngôi mộ, các giác quan của tôi được thấm đẫm những ǵ linh hồn tôi cảm thấy. Vào giờ phụng vụ ban tối, linh hồn tôi lại cảm thấy quằn quại trong một cơn tối tăm khủng khiếp. Tôi cảm thấy rằng tôi ở trong quyền lực của một Vị Thiên Chúa Công Minh Chính Trực, và tôi là đối tượng căm phẫn của Ngài…” (Nhật Kư 24)

 

Đêm hôm ấy, Mẹ Thiên Chúa đến thăm tôi, ẵm Hài Nhi Giêsu trong tay Mẹ. Linh hồn tôi tràn ngập niềm vui, nên tôi thưa với Mẹ rằng: ‘Mẹ Maria ơi, Mẹ có biết con khổ đau khốn khó kinh hoàng là chứng nào hay chăng?’ Mẹ Thiên Chúa đă trả lời tôi rằng: ‘Mẹ biết con chịu khổ biết là chừng nào, nhưng đừng sợ con nhé. Mẹ chia sẻ với những nỗi khổ đau của con, và Mẹ sẽ luôn làm như thế’. Lập tức linh hồn tôi lại cảm thấy mạnh mẽ và đầy can đảm; thế nhưng chỉ kéo dài được có một ngày. Dường như hỏa ngục âm mưu tấn công tôi. Một nỗi thù ghét khủng khiếp bắt đầu bừng lên trong tâm hồn của tôi, một nỗi thù ghét đối với tất cả những ǵ là thánh hảo và thần linh. Đối với tôi cơn dằn vặt thiêng liêng này như số phận kéo dài suốt cả cuộc đời của tôi. Tôi đến với Thánh Thể mà nói cùng Chúa Giêsu rằng…” (Nhật Kư 25)

 

Thời kỳ tập sinh chấm dứt. Nỗi khổ đau vẫn không giảm thiểu. T́nh trạng suy yếu về thân xác đă châm chước cho tôi khỏi tất cả mọi cuộc tĩnh tâm chung; tức là được thay thế bằng những kinh nguyện bừng lên ngắn tắt. Thứ Sáu Tuần Thánh (16/4/1928) – Chúa Giêsu vồ lấy trái tim tôi cho vào chính ngọn lửa của t́nh yêu Người. Điều này xẩy ra vào giờ chầu ban tối. Đột nhiên tôi được Sự Hiện Diện Thần Linh xâm chiếm làm tôi quên đi tất cả mọi sự. Chúa Giêsu đă làm cho tôi hiểu được Người đă phải chịu khổ đau là chừng nào v́ tôi. T́nh trạng này kéo dài một thời gian rất ngắn ngủi. Một ước vọng thiết tha – một ước vọng mến yêu Thiên Chúa” (Nhật Kư 26).

 

Khấn tạm lần đầu (30/4/1928). Một ước vọng nồng nàn muốn hoàn toàn hủy ḿnh đi cho Chúa bằng một t́nh yêu chủ động, thế nhưng lại là một t́nh yêu không thể nào nhận thấy được, cho dù là những chị em gần gũi với tôi nhất. Tuy nhiên, ngay cả sau khi khấn ḍng, t́nh trạng tối tăm vẫn tiếp tục làm chủ linh hồn tôi đến gần nửa năm trời. Một lần kia, khi con đang cầu nguyện th́ Chúa Giêsu xâm chiếm tất cả hồn tôi, tăm tối liền tan biến, và tôi đă nghe thấy trong tôi những lời này: ‘Con là niềm vui của Cha; con là nỗi hoan lạc của Trái Tim Cha’. Từ bấy giờ tôi cảm thấy Thiên Chúa Ba Ngôi Chí Thánh trong tâm hồn; tức là trong chính bản thân tôi. Tôi cảm thấy rằng tôi được tràn ngập ánh sáng Thần Linh. Từ đó, linh hồn tôi được thân mật hiệp thông với Thiên Chúa, như một con trẻ với Người Cha yêu dấu của ḿnh” (Nhật Kư 27).

 

Nếu nữ tu Faustina được chọn để làm sứ giả loan truyền Ḷng Thương Xót Chúa và chị đă cảm nghiệm thấy Ḷng Thương Xót Chúa chẳng những qua những lần tâm sự với Chúa mà c̣n qua những cuộc thử thách làm cho chị trở thành hiến tế cho Ḷng Thương Xót Chúa. Và cảm nghiệm về Ḷng Thương Xót Chúa nơi chị đă được bày tỏ rơ ràng nhất và sâu xa nhất qua các kinh nguyện của chị. Chẳng hạn những kinh nguyện tiêu biểu sau đây:

 

 

Chúc Tụng Ḷng Thương Xót Chúa

 

(Nhật Kư 948-951. Cha linh hồn của chị Faustina là Sopocko đă điều chỉnh một số lời kinh cầu này và thêm vào một số lời kinh cầu của riêng ngài nữa, như ngài đă nói đến trong Thư ngày 14/5/1972. Mở đầu Kinh Cầu này là câu:Hỡi linh hồn ngờ vực, xin hăy đọc những nhận thức về Ḷng Thương Xót Chúa sau đây để cảm thấy tin tưởng hơn”).

 

Ḷng Thương Xót Chúa tuôn tràn ra từ ḷng Chúa Cha - - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là ưu phẩm cao cả nhất của Thiên Chúa - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là mầu nhiệm khôn thấu - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là mạch nguồn vọt ra từ mầu nhiệm Ba Ngôi Chí Thánh - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ đối với trí khôn nhân loại hay thần thiêng - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là nguồn xuất phát tất cả sự sống và phúc hạnh - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa tốt đẹp hơn cả các tầng trời - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng thương Xót Chúa là mạch nguồn của các phép lạ và những kỳ công - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa bao bọc toàn thể vũ trụ - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa hạ giáng xuống trần gian nơi Bản Thân Lời Nhập Thể - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa tuôn trào từ Trái Tim Chúa Giêsu bị thương rộng mở - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Chúa được ủ ấp nơi Trái Tim Chúa Giêsu cho chúng con, nhất là cho các tội nhân - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ nơi việc thiết lập Bánh Thánh - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ nơi việc thành lập Hội Thánh - Con tin nơi Chúa.

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ nơi Bí Tích Thánh Tẩy - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ nơi việc chúng con được công chính hóa nhờ Chúa Giêsu Kitô - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa hộ tống chúng con suốt cả cuộc đời - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa bao bọc chúng con nhất là trong giờ lâm tử - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa ban cho chúng con sự sống bất diệt - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa hỗ trợ chúng con từng giây phút trong cuộc đời - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa che chở chúng con khỏi lửa hỏa ngục - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa ở nơi việc hoán cải các tội nhân cứng ḷng - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa làm Thần Trời sửng sốt, Thánh Nhân ngỡ ngàng - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa khôn ḍ trong tất cả mọi mầu nhiệm về Thiên Chúa - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa nâng chúng con lên trên hết mọi thứ bất hạnh - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là nguồn hạnh phúc và hoan lạc của chúng con - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa ở chỗ kêu gọi chúng con từ hư vô ra hiện hữu - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa bao gồm tất cả mọi công cuộc do Ngài thực hiện - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là vinh hiển của tất cả mọi công việc Ngài làm - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là nơi tất cả chúng con được ch́m đắm - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là nỗi nhẹ nhàng êm ái cho những tâm hồn sầu đau - Con tin nơi Chúa

Ḷng Thương Xót Chúa là niềm hy vọng duy nhất của những linh hồn thất vọng - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là chốn nghỉ ngơi cho các tâm hồn, là an b́nh trong lúc lo âu sợ hăi - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa là niềm hân hoan và nỗi ngất ngây của những linh hồn thánh hảo - Con tin nơi Chúa

 

Ḷng Thương Xót Chúa phấn khích ḷng cậy trông khi chẳng c̣n biết hy vọng vào đâu - Con tin nơi Chúa

 

Lạy Thiên Chúa Hằng Hữu là Đấng có ḷng Xót Thương vô hạn và đầy những cảm thương khôn lường, xin hăy nhân ái đoái đến chúng con và gia tăng Ḷng Thương Xót Chúa nơi chúng con, để trong những lúc gian nan khốn khó, chúng con không cảm thấy thất vọng và bị ngă ḷng, nhưng hết ḷng tin tưởng phó ḿnh cho thánh ư Chúa là T́nh Yêu và là chính T́nh Thương.

 

Ôi Ḷng Thương Xót Chúa khôn lường và vô cùng bất tận, ai có thể tôn tụng và tôn thờ Chúa cho xứng đáng đây? Ôi uu phẩm tối cao của Thiên Chúa toàn năng, Chúa là niềm hy vọng ngọt ngào cho con người tội lỗi.

 

Hỡi các v́ tinh tú, địa cầu và đại dương, hăy hợp nhau lại thành một bản thánh ca mà đồng thanh tri ân sốt mến hát khen Ḷng Thương Xót Chúa khôn thấu.

  

Nguyện Cầu Ḷng Thương Xót Chúa

 

(Nhật Kư 163, Tuần Pḥng năm 1937)

 

Ôi Ba Ngôi Chí Thánh! Bao nhiêu lần con hít th, bao nhiêu ln tim con rung nhp, bao nhiêu ln máu con rn ràng trong cơ th ca con th́ con ngàn lần mun tôn vinh t́nh thương ca Chúa.

 

Ôi Chúa, con muốn đươc hoàn toàn biến đổi thành t́nh thương ca Chúa và tr thành phn nh sng động ca Chúa. Chưu phm thn linh cao c nht trong các ưu phm, ưu phm t́nh thương khôn lường của Chúa xuyên qua tâm can và linh hn ca con sang anh ch em ca con.

 

Ôi Chúa, xin hăy giúp con để mt con biết xót thương, nh đó, con không bao gi ng vc hay phán đoán theo b ngoài, nhưng biết nh́n thy nhng ǵ là m miu nơi tâm hn ca anh chị em con và ra tay cứu tr h.

 

Xin hăy giúp con để tai con biết xót thương, nh đó, con nghe thấy được các nhu cu ca anh ch em con, và không t ra dng dưng lnh lùng trước nhng đớn đau và than van ca h.

 

Ôi Chúa, xin hăy giúp con, để lưỡi con biết xót thương, nh đó, con không bao gi nói tiêu cc v anh ch em con, mà là nhng li i an và tha th.

Ôi Chúa, xin hăy giúp con để tay con biết xót thương và đầy nhng vic thiện, nh đó, con ch biết làm lành cho anh ch em con, và nhn ly cho ḿnh những vic làm khó khăn và vt v hơn.

 

Xin hăy giúp con, để chân con biết xót thương, nh đó con biết mau mn h tr anh ch em con, thng vượt cái mt mi và buồn chán ca con. Vic ngh ngơi thc s ca con là ch phc v anh ch em con.

 

Ôi Chúa, xin hăy giúp con để tim con biết xót thương, nh đó, chính con có th cm thy được tt c mi kh đau ca anh ch em con. Ḷng con s không t́m nương ta nơi bt c mt người nào. Con s t ra chân thành ngay c vi nhng ai con biết rng s lm dng ḷng tốt ca con. Và con s nép cht ḿnh trong thm cung ca Trái Tim hết sc nhân hu Chúa Giêsu. Con s âm thm chu đựng kh đau ca con. Ôi Chúa, xin t́nh thương ca Chúa hăy nương ta nơi con.

 

Chính Chúa truyền cho con phi thc thi ba cp độ xót thương. Cp th nht là tác hành xót thương, bt c là tác hành nào. Cp th hai là ngôn t xót thương – nếu con không th thi hành được vic xót thương, con s h tr bng nhng li l ca con. Cp th ba là cu nguyn – nếu con không th t t́nh thương bng việc làm hay bng li nói, con vn luôn có th làm như thế bng vic nguyn cu. Vic nguyn cu ca con thm chí c̣n vươn ti c nhng nơi con không th nào vươn ti được v th lư.

Ôi Giêsu của con ơi, xin hăy biến đổi con thành Bn Thân Chúa, v́ Chúa có thể làm được tt c mi s.  

 

 

Cảm Nguyện Bánh Thánh T́nh Thương

 

(Nhật Kư, 356)

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha giao ước ca t́nh thương ca Thiên Chúa đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chứa đựng Ḿnh Máu Chúa Giêsu như chng c ca mt t́nh thương vô cùng đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha s sng trường sinh và t́nh thương vô cùng, được di dào ban phát cho chúng con, nht là các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha t́nh thương ca Cha, Con và Thánh Thn đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha mch nước s sng xut phát t t́nh thương vô cùng đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha ngn la ca t́nh yêu tinh tuyn nht ta ra t t cung ḷng ca Cha Hằng Hu, như t vc thm ca t́nh thương vô cùng đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha phương dược cho tt c mi th bnh hon ca chúng con, xut phát t t́nh thương vô cùng, như t mt sui ngun, đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất cha mi hip nht gia Thiên Chúa và chúng con nh t́nh thương vô cùng ca Ngài đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, Bánh chất chứa tt c nhng cm thc ca Trái Tim du ngt nht Chúa Giêsu đối vi chúng con, nht là đối vi các ti nhân đáng thương.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con trong tt c mi kh đau và nhng gian nan khn khó ca cuc đời.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con gia ti tăm và băo t trong ngoài.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con trong cuc đời và trong gi lâm t.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con gia nhng gian nan khn khó và ngp tràn thất vng.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con gia nhng sai lm và phn trc.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con gia t́nh trng ti tăm và vô thn đang lan tràn trái đất.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con trong ḷng trông mong và ni đớn đau s không ai hiu được.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con trong cnh vt v cc nhc và nht nho bun t hng ngày.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nhất ca chúng con trước cnh tàn ri ca nhng ǵ chúng con hy vng và n lc.

 

Ôi Bánh Thánh, niềm hy vng duy nht ca chúng con gia nhng tàn phá ca địch thù cùng nhng n lc ca ha ngc.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi gánh nng đă quá sc của con và con thấy rng nhng n lc ca con đều tr thành vô hiu.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi băo t làm tâm can ca con chao đảo và tinh thn hăi hùng ca con cm thy tht vng.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi tim con cm thy hong snguy vong ám ảnh trí khôn con.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi hết mi sư âm mưu chng li con và linh hn con cm thy chng c̣n hy vng ǵ.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi mt con bt đầu tr nên m nht trước tt c mi s trn thế, và ln đầu tiên tâm thần ca con thy được nhng thế gii vô h́nh.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi nhng vic con làm tr thành quá sc ca con và gian nan khn khó tr thành thân phn hng ngày ca con.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi con cm thy vic thc hành nhân đức tr nên khó khăn và bn tính t nhiên ca con tiến đến ch phn lon.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi con tr thành mc tiêu cho nhng cơn thù hn.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi nhng vt v kh cc và các n lc ca con b người khác phán đoán sai lc.

 

Ôi Bánh Thánh, con tin nơi Chúa khi nhng phán quyết ca Chúa s vang lên v con; by gi con s tin vào đại dương ca t́nh thương Chúa.

 

 

Hiển Thánh

 

ĐTC GPII – Bài Giảng Lễ Phong Hiển Thánh cho Chân Phước Maria Faustina 30/4/2000

 

1.         "Confitemini Domino quoniam bonus, quoniam in saeculum misericordia eius"; “Hăy cảm tạ Chúa v́ Người thiện hảo; t́nh yêu của Ngài muôn đời bền vững” (Ps 118:1).  Giáo Hội hát lên như thế trong Tuần Bát Nhật Phục Sinh, như thể Giáo Hội lănh nhận trực tiếp từ môi miệng của Chúa Kitô những lời của bài Thánh Vịnh này; từ môi miệng của Chúa Kitô Phục Sinh, Đấng mang một sứ điệp cả thể của ḷng thương xót Chúa và kư thác thừa tác vụ của sứ điệp này cho các Tông Đồ ở trên Căn Thượng Lầu: “B́nh an cho các con. Như Cha đă sai Thày thế nào Thày cũng sai các con như vậy… Các con hăy nhận lấy Thánh Linh. Các con tha tội cho ai th́ tội người ấy được thứ tha; c̣n các con cầm tội ai th́ tội lỗi của họ vẫn bị ràng buộc” (Jn 20:21-23).

 

Trước khi nói những lời này, Chúa Giêsu đă tỏ đôi bàn tay của Người và cạnh sườn của Người ra. Tức là Người cho thấy những thương tích từ Cuộc Khổ Nạn, nhất là vết thương nơi trái tim của Người, nguồn mạch tuôn tràn triều sóng t́nh thương cao cả cho nhân loại. Từ trái tim ấy, Nữ Tu Faustina Kowalska, vị chân phước giờ đây chúng ta sẽ gọi là thánh, thấy được hai tia sáng chiếu tỏa và sáng soi thế giới: Chính Chúa Giêsu đă giải thích cho chị biết vào một lần kia rằng: “Hai tia sáng này tiêu biểu cho máu và nước” (Diary, Libreria Editrice Vaticana, p. 132).

 

2.         Máu và nước! Chúng ta liền nghĩ ngay tới chứng từ được nhắc đến trong Phúc Âm Thánh Gioan, vị mà, khi người lính trên đồi Canvê lấy giáo đâm vào cạnh sườn của Người, thấy máu và nước chảy ra từ đó (cf. Jn 19:34). Ngoài ra, nếu máu nhắc nhở đến hy tế Thập Giá và tặng ân Thánh Thể, th́ nước, theo tính chất biểu hiệu của Phúc Âm Thánh Gioan, tiêu biểu chẳng những cho Phép Rửa mà c̣n cho tặng ân Thánh Linh nữa (cf. Jn 3: 5; 4: 14; 7: 37-39).

 

Ḷng Thương Xót Chúa vươn tới con người qua trái tim của Chúa Kitô tử giá: Hỡi con gái của Cha, con hăy nói đi Cha là t́nh yêu và là t́nh thương hiện thân, Chúa Giêsu đă xin Nữ Tu Faustina như thế (Diary, p. 374). Chúa Kitô tuôn đổ t́nh thương này trên nhân loại qua việc sai Thần Linh là Ngôi Vị T́nh Yêu trong Ba Ngôi. T́nh thương không phải là “tên gọi thứ hai” của t́nh yêu hay sao (cf. Dives in misericordia, n. 7), nếu hiểu theo khía cạnh sâu xa nhất của nó và tính chất dịu dàng nhất của nó, theo khả năng có thể chấp nhận gánh nặng của bất cứ nhu cầu nào, nhất là theo khả năng bao la thứ tha của nó?

Hôm nay, niềm hân hoan của tôi thực sự là lớn lao khi tŕnh bày về đời sống và chứng từ của Nữ Tu Faustina Kowalska cho toàn thể Giáo Hội như là một tặng ân của Thiên Chúa ban cho thời đại của chúng ta. Theo sự Quan Pḥng thần linh, đời sống của người con gái khiêm hạ này của Balan hoàn toàn gắn liền với lịch sử của thế kỷ thứ 20, một thế kỷ chúng ta vừa trải qua. Thật vậy, chính vào khoảng giữa hai Thế Chiến 1 và 2 mà Chúa Kitô đă kư thác sứ điệp t́nh thương của Người cho chị. Những ai con nhớ, những ai chứng kiến thấy và những ai tham dự vào các biến cố của những năm này cùng với những khổ đau khiếp đảm chúng gây ra cho hằng triệu triệu con người mới thấy rơ là sứ điệp t́nh thương này cần thiết biết bao.

 

Chúa Giêsu đă nói với Nữ Tu Faustina rằng: “Nhân loại sẽ không t́m thấy ḥa b́nh cho đến khi nó tin tưởng quay về với ḷng thương xót thần linh” (Nhật Kư, trang 132).  Nhờ việc làm của người tu sĩ Balan này, sứ điệp ấy đă trở thành những ǵ liên hệ vĩnh viễn tới thế kỷ 20, một thế kỷ cuối cùng của ngàn năm thứ hai và là chiếc cầu sang ngàn năm thứ ba. Đây không phải là một sứ điệp mới mẻ nhưng có thể được coi như một tặng ân được đặc biệt soi động để giúp chúng ta sống lại Phúc Âm Phục Sinh một cách thiết tha hơn nữa, để cống hiến nó như là một tia sáng cho con người nam nữ của thời đại chúng ta.

 

3.         Những năm tháng trước mắt sẽ mang lại cho chúng ta những ǵ? Tương lai của con người trên trái đất này sẽ như thế nào? Chúng ta không biết được. Tuy nhiên, một điều chắc chắn đó là, cùng với tiến bộ mới, bất hạnh thay, sẽ không thiếu những cảm nghiệm thương đau. Thế nhưng, ánh sáng của ḷng thương xót thần linh, một t́nh thương mà Chúa muốn trở lại một cách nào đó với thế giới qua đặc sủng của Nữ Tu Faustina, sẽ soi chiếu đường đi nước bước cho con người nam nữ của ngàn năm thứ ba.

 

Tuy nhiên, như các vị Tông Đồ đă thực hiện, ngày nay, cả nhân loại nữa cũng phải đón nhận vào căn thượng lầu của lịch sử Chúa Kitô phục sinh, Đấng tỏ cho thấy những vết thương Thập Giá của Người và lập lại rằng:  B́nh an cho các con! Nhân loại cần phải làm sao được Vị Thần Linh xuất phát từ Chúa Kitô phục sinh va chạm và thấm nhiễm. Chính vị Thần Linh này là Đấng chữa lành các thương tích của tâm can, dẹp bỏ những thứ chướng ngại làm chúng ta ngăn cách với Thiên Chúa và chia rẽ chúng ta với nhau, đồng thời, phục hồi cho chúng ta niềm vui của t́nh yêu Chúa Cha và mối hiệp nhất huynh đệ.

 

4.         Bởi vậy chúng ta cần phải chấp nhận toàn thể sứ điệp được gửi tới chúng ta từ lời Chúa trong Ngày Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh này, một ngày từ nay trở đi trong khắp Giáo Hội sẽ được gọi là “Chúa Nhật Ḷng Thương Xót Chúa. Trong các bài đọc khác nhau, phụng vụ dường như cho thấy đường lối của t́nh thương, một đường lối mà trong khi tái thiết lập mối liên hệ của mỗi một người với Thiên Chúa cũng kiến tạo những liên hệ mới mẻ của t́nh đoàn kết huynh đệ giữa nhân loại nữa. Chúa Kitô đă dạy chúng ta rằng “con người không chỉ lănh nhận và cảm nghiệm t́nh thương của Thiên Chúa, mà c̣n được kêu gọi ‘để thực hành t́nh thương’ với người khác nữa: ‘Phúc cho ai biết xót thương, v́ họ sẽ được thương xót’ (Mt 5:7)” (Thông Điệp Giầu Ḷng Xót Thương – Dives in misericordia, 14). Người cũng tỏ cho chúng ta biết nhiều đường lối của t́nh thương, những đường lối chẳng những tha thứ tội lỗi mà c̣n vươn tới tất cả mọi nhu cầu của nhân loại nữa. Chúa Giêsu đă cúi ḿnh xuống trên hết mọi thứ bần cùng của con người, về cả vật chất lẫn tinh thần.

 

Sứ điệp t́nh thương của Người tiếp tục vươn tới chúng ta qua bàn tay của Người ôm lấy con người đau khổ. Đó là cách thức Nữ Tu Faustina thấy Người và loan báo Người cho con người ở tất cả mọi châu lục, khi mà, ẩn thân trong tu viện của ḿnh tại £agiewniki ở Kraków, chị đă biến đời ḿnh thành một bản thánh ca t́nh thương: Misericordias Domini in aeternum cantabo - con sẽ muôn đời ca ngợi t́nh thương của Chúa

 

5.         Việc phong hiển thánh cho Nữ Tu Faustina có một ư nghĩa đặc biệt, ở chỗ, qua hành động này, hôm nay tôi có ư truyền đạt sứ điệp này cho tân thiên kỷ. Tôi truyền đạt nó cho tất cả mọi dân tộc, để họ học biết hơn nữa dung nhan chân thực của Thiên Chúa và gương mặt thực sự của anh chị em ḿnh.

 

Thật vậy, t́nh yêu của Thiên Chúa và t́nh yêu thương anh chị em của ḿnh là những ǵ bất khả tách biệt, như Thư Một của Thánh Gioan đă nhắc nhở chúng ta: “Đây là dấu để chúng ta biết rằng chúng ta yêu thương con cái của Thiên Chúa, đó là chúng ta yêu mến Thiên Chúa và tuân theo các huấn lệnh của Ngài” (5:2). Ở đây, vị Tông Đồ này nhắc nhở chúng ta về sự thật của t́nh yêu, cho chúng ta thấy tầm mức của nó cũng như các tiêu chuẩn của nó trong việc tuân giữ các giới răn. 

 

Không dễ ǵ yêu mến bằng một t́nh yêu sâu xa, một t́nh yêu được thể hiện ở chỗ thực sự trao tặng bản thân ḿnh. T́nh yêu này chỉ có thể học biệt bằng cách đi sâu vào mầu nhiệm của t́nh yêu Thiên Chúa. Nh́n Người, hiệp nhất với ḷng của Cha, chúng ta có thể nh́n anh chị em chúng ta bằng những con mắt mới mẻ, bằng một thái độ vô vị kỷ và đoàn kết, quảng đại và thứ tha. Tất cả những điều ấy đều là t́nh thương!

 

Chúng ta đă nghe trong bài đọc thứ nhất hôm nay việc có thể đạt được lư tưởng cho đến độ nhân loại thấm nhập vào mầu nhiệm của ánh mắt nhân hậu này: “Cộng đồng tín hữu đồng tâm nhất trí. Không ai trong họ đ̣i một cái ǵ cho ḿnh; trái lại, hết mọi sự được giành làm của chung” (Acts 4:32). Ở đây, t́nh thương đă cống hiến h́nh thức cho các mối liên hệ con người và đời sống cộng đồng; nó tạo nên một nền tảng cho việc chia sẻ các phẩm vật. Điều này đă dẫn tới “các hoạt động t́nh thương” về tinh thần cũng như thể chất. Ở đây, t́nh thương đă trở thành một đường lối cụ thể của việc là “tha nhân” đối với những người anh chị em thiếu thốn nhất của ḿnh.

 

6.         Nữ Tu Faustina Kowalska đă viết trong Nhật Kư của chị như sau: “Tôi cảm thấy đớn đau kinh khủng khi tôi thấy những đớn đau của anh chị em tôi. Tất cả mọi khổ đau của anh chị em tôi đều dội lại nơi trái tim của tôi; tôi ôm ấp nỗi sầu thương của họ trong trái tim tôi đến độ thậm chí nó hủy hoại tôi về thể lư. Tôi muốn tất cả mọi nỗi sầu thương của họ đều đổ xuống trên tôi, để nhẹ gánh cho anh chị em của tôi” (Nhật Kư, trang 365). Đó là mức độ cảm thương được t́nh yêu dẫn tới, khi lấy t́nh yêu Thiên Chúa làm mức đo lường của nó.

 

Chính t́nh yêu này là những ǵ cần phải thúc đẩy con người ngày nay, nếu họ muốn đương đầu với cuộc khủng hoảng về ư nghĩa cuộc đời, với những thách đố về những nhu cầu đa dạng nhất, và nhất là với nhiệm vụ bênh vực phẩm giá của hết mọi con người. Như thế, sứ điệp t́nh thương thần linh này cũng bao hàm một sứ điệp về giá trị của hết mọi con người. Mỗi một người đều quí báu trước nhan Thiên Chúa: Chúa Kitô đă hiến sự sống của ḿnh cho từng người; Chúa Cha đă ban Thần Linh của Người và cống hiến mối thân t́nh cho hết mọi người.

 

7.         Sứ điệp an ủi này trước hết được ngỏ cùng những ai, bị ảnh hưởng bởi một cuộc thử thách đặc biệt dữ dội hay bị dập vùi bởi gánh nặng tội lỗi đă phạm, đă mất tất cả niềm tin tưởng trong đời sống và đang có khuynh hướng thất vọng. Dung nhan hiền dịu của Chúa Kitô được công hiến cho họ; những tia sáng từ trái tim của Người chạm tới họ và soi sáng họ, làm họ cảm thấy ấm lại, tỏ cho họ thấy đường đi nước bước và làm cho họ được tràn đầy hy vọng. Biết bao nhiêu là tâm hồn đă được an ủi bởi lời nguyện cầu “Giêsu ơi, con tin tưởng nơi Chúa”, một lời cầu được Đấng Quan Pḥng cho biết qua Nữ Tu Faustina! Tác động đơn giản phó ḿnh này cho Chúa Giêsu đánh tan những mây mù dầy đặc nhất và làm cho tia sáng xuyên qua mọi cuộc đời. Jezu, ufam tobie.

 

8.         Misericordias Domini in aeternum cantabo – con sẽ muôn đời ca ngợi t́nh thương của Chúa (Ps 88 [89]: 2). Cả chúng ta nữa, Giáo Hội lữ hành, hăy hợp tiếng cùng tiếng của Mẹ Maria rất thánh, “Mẹ của T́nh Thương”, tiếng của vị tân thánh này đang hát ca t́nh thương với tất cả những người bạn của Thiên Chúa trên Giêrusalem thiên đ́nh.

 

Hỡi Thánh Faustina, tặng ân Thiên Chúa ban cho thời đại của chúng tôi, một tặng ân từ mảnh đất Balan cho toàn thể Giáo Hội, xin cầu cho chúng tôi được nhận thức được vực thẳm của ḷng thương xót thần linh; giúp chúng tôi có được một cảm nghiệm sống động về ḷng thương xót thần linh này và làm chứng cho ḷng thương xót thần linh ấy giữa những người anh chị em của chúng tôi. Chớ ǵ sứ điệp ánh sáng và hy vọng của Chị được loan truyền khắp thế giới, thôi thúc các tội nhân ăn năn cải thiện, trấn an những thứ tranh giành và thù hận, và giúp cho các cá nhân cũng như chư quốc biết thực hành t́nh yêu thương huynh đệ. Hôm nay, gắn mắt vào dung nhan của Chúa Kitô phục sinh, chúng ta hăy lập lại lời nguyện tin tưởng phó ḿnh với một niềm hy vọng mạnh mẽ rằng: Ôi Chúa Giêsu Kitô, con tin tưởng nơi Chúa! Jesu, ufam tobie!

 

 

http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/homilies/2000/documents/hf_jp-ii_hom_20000430_faustina_en.html

 (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)