“Bởi thế, để có thể cải tiến trào lưu ‘văn hóa tử vong’ hết sức nguy hại này, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, vào ngày 27-6-1998, đă chia sẻ với các vị giám mục Hoa Kỳ sang Rôma đợt 9 dịp ad limina của các ngài, đă nêu lên giải pháp (xem lại phần đầu của cùng bài Đức Thánh Cha nói đây trong cuốn sách này ở trang 233-241) như sau: 

 

·        Trong việc giảng dạy chân lư về lương tâm và mối liên hệ nội tại của nó với chân lư luân lư, qúi huynh sẽ phải đương đầu với một trong những mănh lực cả thể trong thế giới hiện đại. Thế nhưng, nhờ đó, quí huynh mới đang cống hiến cho thế giới tân tiến này một việc phục vụ cao cả, v́ quí huynh sẽ nhắc nhở cho thế giới về nền tảng duy nhất có thể bảo tồn văn hóa tự do: đó là điều mà Các Vị Lập Quốc của quí huynh gọi là các chân lư ‘minh nhiên’ (self-evident)…

 

Phẩm vị nội tại và những quyền lợi căn bản bất khả xâm phạm của chúng ta không phải là kết qủa của việc xă hội đồng ư chung: chúng có trước tất cả mọi cuộc trưng cầu dân ư xă hội nữa và c̣n cung cấp cho những qui định thấy được tính cách hợp lư của các cuộc trưng cầu dân ư ấy. Lịch sử của thế kỷ 20 này là một cảnh giác nghiêm nghị về các sự dữ gây ra bởi sự kiện con người bị suy giảm đến mức độ thành đồ vật bị quyền lực tham lam vị kỷ hay những luận lư ư hệ lạm dụng …

 

“Việc sống c̣n của một nền quân chủ riêng biệt nào đó chẳng những tùy thuộc ở cơ cấu tổ chức của nó mà c̣n ở một lănh vực lớn lao hơn nữa là tinh thần gợi hứng và thấm nhập đường lối của nó vào việc lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tương lai của một nền dân chủ thực sự lệ thuộc vào thứ văn hóa có khả năng làm nên những con người nam nữ sẵn sàng bảo vệ một số sự thật và giá trị.

 

Nếu không có một tiêu chuẩn khách quan để phán quyết giữa các ư niệm khác nhau về sự thiện chung cũng như riêng th́ các thể chế dân chủ bị giảm xuống thành một cuộc tranh giành quyền lực sống sượng. Nếu lề luật thuộc hiến và lập pháp không dựa vào lề luật luân lư khách quan là các nguyên lư đệ nhất của công lư và b́nh đẳng, là bởi v́ các nguyên lư này đă trở thành những vấn đề thuộc ư kiến riêng tư.

 

Không khí của trào lưu luân lư tương đối th́ không xứng hợp với nền dân chủ. Thứ văn hóa này không thể đáp ứng các vấn đề căn bản cho một cộng đồng chính trị dân chủ: ‘Tại sao tôi phải coi đồng hương của tôi b́nh đẳng như tôi?’; ‘Tại sao tôi phải bảo vệ quyền lợi của người khác?’ ‘Tại sao tôi phải hoạt động cho công ích?’. Nếu các chân lư luân lư không được công khai tuyên nhận như thế th́ không thể nào có dân chủ được (xem Thông Điệp Rạng Ngời Chân Lư, đoạn 101)”.

 

(tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 1-7-1998, đoạn 5 và 6)

 

 

Về “ánh sáng sự sống” thực sự đă chiếu soi bóng tối “văn hóa tử vong” trong thời đại văn minh của con người trước ngưỡng cửa của ngàn năm thứ ba đây cũng như măi măi sau này, phải kể đến Thông Điệp “Rạng Ngời Chân Lư” của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ban hành ngày Lễ Chúa Biến H́nh trên núi 6/8/1993. George Weigel, Tác giả cuốn “Witness to Hope” (Cliff Street Books, 1999, trang 686-695), người viết về cuộc đời của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, đă phân tích thời cuộc liên quan đến văn hóa hiện đại theo “ánh sáng sự sống” của bức thông điệp Veritatis Splendor  “Rạng Ngời Chân Lư” này rất sâu sắc và chính xác như sau.

 

·        Công Đồng Chung Vaticanô II đă có ít thời gian để bàn đến vấn đề thần học luân lư. Tuy nhiên, cho dù Công Đồng có tương đối hơi thiếu chú trọng đến chủ đề này đi nữa, cũng có lúc nhiều người đă đồng ư với nhau là cần phải canh tân lại khoa thần học luân lư. Có một ít vấn đề xẩy ra sau Công Đồng đă làm phát sinh nỗi nóng ḷng này và đă gây ra việc bàn căi công khai như là chiều hướng của việc canh tân ấy.

 

Đối với không ít các nhà thần học, linh mục và giám mục, việc buộc phải dùng các cuốn cẩm nang để dạy khoa thần học luân lư ở các chủng viện Công giáo, cũng như ở các phân khoa thần học cao cấp, là điều quá đáng. Việc liên hệ của thần học luân lư với thần học tín lư và tu đức cũng bị suy giảm đi, như việc nghĩ đến đời sống luân lư không dính dáng ǵ tới ư nghĩ của Giáo Hội về sự sống mới của ân sủng trong Chúa Giêsu Kitô cũng vậy. Điểm đối chiếu chính yếu của khoa thần học luân lư thời tiền Công Đồng là Mười Điều Răn chứ không phải là Bài Giảng Trên Núi – nói như thế không phải cho rằng Thập Điều sai, mà là cấp trật hợp pháp của nó phải được nh́n trong mối tương quan Kitô giáo chuyên biệt. Người ta nghĩ rằng các Mối Phúc Thật và Mười Điều Răn cần phải được liên kết lại với nhau. Đời sống luân lư phải được tái nhận thức như là một sự sống lớn lên trong phúc đức, những yếu tố làm cho chúng ta xứng đáng với định mệnh của ḿnh, tức là xứng đáng với sự sống đời đời trong ánh sáng và t́nh yêu của Thiên Chúa Ba Ngôi Chí Thánh.

 

Khoa thần học luân lư thời tiền Công Đồng cũng gặp phải những khó khăn kiến thức đối với quan niệm về tự do của con người. Bởi thế, đời sống luân lư có khuynh hướng được phác họa như là một cuộc đối chọi giữa ư muốn của tôi với ư muốn của Thiên Chúa, nên trong mọi trường hợp vẫn xẩy ra vấn đề là ‘Tôi có thể làm tới đâu trước khi tôi bị bó buộc phải làm theo ư muốn có quyền hơn tôi?’ Ân sủng, nguyện cầu và ơn Chúa Thánh Thần soi sáng cho linh hồn tất cả đều đóng một vai tṛ tầm thường, thậm chí bị quên lăng, nơi những ǵ được các cuốn cẩm nang thần học luân lư tiền công đồng có chiều hướng phác tả như là một cuộc đấu lộn khủng khiếp giữa ư muốn của tôi với các mệnh lệnh của Thiên Chúa.

 

“Công Đồng kêu gọi phát triển khoa thần học luân lư Công giáo được hoàn toàn bảo đảm. Cuộc tranh luận bùng lên sau Công Đồng Chung Vaticanô II đă bàn đến bản chất của vấn đề phát triển này, cũng như đến các mối liên hệ của nó với các nguồn thần học luân lư Công giáo trong Thánh Kinh, theo các Giáo Phụ xưa kia và theo Thánh Tôma Aquinas. Các đấu thủ thường được phác họa thành hạng ‘cấp tiến’ và ‘bảo thủ’. Những vấn nạn được tranh căi càng sâu xa và hào hứng th́ càng tỏ ra cho thấy các nhăn hiệu ấy.

 

“Tính cách luân lư của một tác động phải được phán đoán chính yếu bởi đặc tính của chính tác động ấy, hay bởi việc tính toán căn cứ vào các ư hướng của con người và các thành quả của tác động? Mối liên hệ giữa việc quyết định căn bản được Kitô hữu tỏ ra trong việc chọn lựa Chúa Kitô  – ‘một chọn lựa nồng cốt’ theo một số nhà thần học hậu công đồng – với những tội đặc biệt mà tất cả mọi Kitô hữu vấp phạm trong cuộc sống Kitô hữu của ḿnh là ǵ? Có chăng một ‘lề luật’ luân lư được ghi khắc nơi bản tính con người và trong cơ cấu lựa chọn về luân lư, một việc lựa chọn có thể nhờ lư trí biết được? Có chăng một số tác hành, tự bản chất của ḿnh, là sự dữ theo nội tại, ở bất cứ lúc nào và ở bất cứ nơi nào, không hề có luật trừ? Phải chăng tự do là một đặc tính luân lư trung dung của ư muốn, có khả năng gắn bó ḿnh một cách thân t́nh với bất cứ một đối tượng nào? Hay phải chăng tự do phải được hiểu là một thứ tự do tuyệt hảo, như phương tiện giúp cho con người lớn lên trong sự thiện nhờ việc họ chọn lựa sự thiện?

 

“Trong cuộc đối chọi với ư nghĩa của tự do, việc người Công giáo bàn căi về thần học luân lư đă chạm phải một số vấn nạn từng được sôi nổi tranh luận về đời sống công cộng ở vào cuối thế kỷ 20 này. Thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor được chính thức viết cho các vị giám mục thuộc Giáo Hội Công Giáo và nhằm mục đích phác họa cái khung sườn cho việc phát triển cho một nền thần học luân lư Công giáo chuyên chính. Thế nhưng, thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor không phải là một thông điệp tầm thường, hay thậm chí là việc Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II tỏ ra mạnh mẽ nhập cuộc nội chiến với các nhà thần học luân lư Công giáo. Trái lại, cần phải đọc thông điệp này như là một nhắc nhở cho con người nam nữ về nét cao cả của một sự thật cần họ phải sống ḥa hợp với, cũng là một sự thật giúp cho họ đạt thành định mệnh của họ, ở vào giây phút quyết liệt trong việc Đức Giáo Hoàng t́m kiếm một chủ nghĩa nhân bản mới.

 

“Thông Điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor không phải chỉ được viết cho các người Công giáo mà thôi, cũng không phải là việc Đức Giáo Hoàng muốn khiển trách thành phần tội nhân cố ư làm theo ư riêng của họ. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng có kinh nghiệm làm mục tử trong việc thấy rằng những cái hư hỏng thuộc cuối thời điểm thế kỷ 20 này có một cái ǵ đó rất mới mẻ. Chúng không phải chỉ nguyên là câu truyện thành Sôđôma và Gômôra, như Sách Khởi Nguyên thoáng cho thấy. Có một cái ǵ đó mới lạ ở vào giai đoạn cuối thế kỷ 20 này, ngoại trừ người thất học không có khả năng làm cho nhau thấy được cảm quan về luân lư.

 

“Những cuộc tranh luận ở vào sát thời điểm thế kỷ 21 ấy cho thấy những ǵ con người rất thường hay bị lẫn lộn hết sức. Con người không đồng ư với nhau về ư nghĩa lẫn lộn của những từ ngữ như ‘đúng’ và ‘sai’, ‘nhân đức’ và ‘nhiệm vụ’. Điều nhóm này cho là ghê tởm th́ lại là nhân quyền của nhóm kia. Điều được một số người coi là nhân đạo th́ lại bị những người khác cho là việc lợi dụng để sát nhân. Khi xẩy ra những vụ tranh căi về luân lư th́ thế giới tân tiến rất thường hay tỏ ra thái độ cóc cần xưa kia của quan Phongxiô Philatô qua câu vấn nạn cho xong của ông: ‘Chân lư hả? Chân lư là cái ǵ?’ (Jn 18:38). Philatô, cũng như nhiều người tự cho ḿnh là tân tiến, nghĩ rằng vấn nạn nêu lên đó là việc để giải quyết cho xong một cuộc tranh căi. Theo thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor th́ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cho đó mới chỉ là bước khởi đầu mà thôi.

 

“Cái quan niệm tuyên truyền rằng, người ta có thể sống tự do mà không cần dựa vào các sự thật về luân lư bó buộc, đó là một đặc tính có một không hai của đời sống hiện đại. Từ Núi Sinai (nơi mà Mười Điều Răn được hiểu là những điều kiện luân lư cho dân Yến-Duyên được sống tự do) đến Bản Tuyên Ngôn Độc Lập của Hiệp Chủng quốc (làm cho người Hoa Kỳ tuyên bố ḿnh là một nước độc lập căn cứ vào những sự thật luân lư ‘hiển nhiên’), con người đă từng hiểu rơ ràng là tự do và chân lư có rất nhiều liên hệ với nhau. Điều này không c̣n nữa. Tự do không dính liền với sự thật đă đi theo một đường hướng không hề luyến tiếc ǵ cả. Tách khỏi sự thật, tự do trở thành một môn bài hành quyền, và môn bài cho phép hành quyền này là cớ để tự do bung thoát. Sự thật về luân lư không được công nhận làm cho con người chỉ biết sống theo chủ trương ư-muốn-quyền-lực của ḿnh. Do đó đă gây ra t́nh trạng chao đảo lộn xộn. Và v́ con người sợ bị chao đảo lộn xộn nhất, nên họ sẽ tiến tới chỗ sử dụng những xiềng xích tàn bạo để đem lại trật tự cho cuộc sống xă hội. Tự do thoát ly sự thật nó trở thành một kẻ tử thù của chính bản thân ḿnh.

 

“Tuy nhiên, cái tư tưởng cho rằng mọi người được quyền tạo nên cho ḿnh một sự thật riêng – tức là điều ‘đối với tôi’ là đúng – lại trở thành một yếu tố chủ chốt trong việc lẫn lộn về luân lư hiện đại. Cái sai lệch thời tân tiến hay ‘hậu tân tiến’ về khuynh hướng ḷng tḥng này, gây ra bởi việc cho rằng mọi thể chế về luân lư là một cấu trúc theo văn hóa ‘được lưu truyền lại’. Tôi được phép nghĩ rằng, tôi có quyền định giá tự do và cái ‘tự do’ đó có một ư nghĩa khách quan. Nghĩ như thế, theo các lư thuyết gia thời hậu tân tiến, là tôi đang đánh lừa ḿnh, v́ quan niệm về ‘tự do’ của tôi là một quan niệm ‘đóng khung theo văn hóa’, như người ta cho rằng hy sinh đứa con là một tư tưởng cao cả vậy.

 

“Chống lại với những bại hoại ấy nơi màn thảm kịch luân lư về thân phận con người, trong thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nhấn mạnh là chúng ta thực sự có tự do và tự do của chúng ta là điều kiện cho bất cứ một ư tưởng nghiêm chỉnh nào về ‘luân lư’. Đồng thời Đức Giáo Hoàng cũng lập luận rằng, tự do có sẵn một bộ phận, một năng lực làm phát sinh ra nơi mọi người một ước vọng hướng đến thiện hảo và tuyệt hảo. Thông Điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor mở đầu bằng một bài suy niệm dài của Đức Giáo Hoàng về đoạn Phúc Âm thuật lại câu truyện con người trẻ giầu có đến cùng Chúa Giêsu mà hỏi: ‘Lạy Thày, tôi phải làm ǵ để được sự sống đời đời?’ (Mt 19:16). Qua các thế kỷ, nhiều nhà dẫn giải Công giáo đă cho con người trẻ giầu có này như là một đứa con trai đi t́m ơn gọi làm linh mục. Đối với Đức Gioan Phaolô II th́ anh ta cũng như Mọi người, ở chỗ nêu lên một vấn nạn ám ảnh, cũng là một vấn nạn làm phấn khởi, mọi cuộc sống của con người – đó là tôi phải làm điều thiện nào để hoàn thành định mệnh đời đời của tôi?

 

“Với những ai không công nhận là yếu tính nơi hoàn cảnh của con người tân tiến là tính cách đa diện của nó, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cho họ biết rằng, quí vị đúng đấy – đó chính là lư do tại sao chúng ta phải suy nghĩ kỹ lưỡng hơn về những khả dĩ của các sự thật luân lư, cũng như về mối liên hệ của những sự thật này với việc sống theo tự do. Hơn thế nữa, Đức Giáo Hoàng c̣n cho việc trao đổi công khai chính đáng về những vấn đề này là một khả dĩ thực sự. Trong chiều hướng kiến thức bị chi phối bởi tương đối thuyết, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nêu lên những chủ trương đáng kể trong thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor, bằng việc nhấn mạnh là có một lề luật luân lư phổ quát sẵn có nơi thân phận con người – một thứ lề luật làm ‘văn phạm’ cho cuộc trao đổi về vấn đề luân lư quan trọng giữa dân chúng của các nền văn hóa khác nhau cũng như của những kinh nghiệm sống khác nhau. Đức Giáo Hoàng c̣n thêm, việc hiểu biết về căn gốc của đời sống luân lư này nơi bản tính chung của con người là nền tảng để có thể xây dựng một thứ nhân bản mới có khả năng bảo vệ phẩm vị con người.

 

“Việc nhất trí của bức thông điệp về sự kiện có những hành động tự nó là xấu (v́, theo từ ngữ chuyên môn, có ‘những qui tắc luân lư bất miễn trừ’) cũng đă đưa người đọc vượt ra ngoài những căi cọ có tính cách học giả để đi vào những vấn đề công cộng khẩn trương. Đối với lập luận cho rằng, những hành động bối rối không biết phải làm sao có thể được biện minh bằng những thành quả của chúng, hay được căn cứ vào sự kiện có nhiều điều lành hơn dữ bởi đó mà ra, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nhấn mạnh rằng, người ta không bao giờ được làm điều dữ để đạt điều thiện. Cũng thế, đối với chủ trương rằng không một hành động nào, nơi nó và bởi nó, là xấu ở bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào, Vị Giáo Hoàng liệt kê ra những hành động sát nhân, tàn sát, nô lệ, măi dâm, buôn bán phụ nữ cùng trẻ em, và phá thai bao giờ cũng là những sai lầm trầm trọng, v́ tự bản chất của ḿnh, chúng gây tai hại nặng nề cho nạn nhân cũng như cho chính ngay cả can phạm nữa.

 

“Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng tấn công cả lập luận cho rằng tính cách tế nhị về mục vụ đ̣i phải giảm bớt phán đoán nghiêm thẳng đối với thực tại của sự dữ cũng như đối với những tác dụng của nó liên quan đến sự phức tạp nơi đời sống của mỗi một con người. Các thứ thần học luân lư theo ‘thành quả thuyết và ‘cân xứng thuyết’ có thể đă được các mối quan tâm mục vụ chân chính khơi dậy. Thế nhưng, việc các thứ thần học này chú trọng nhiều đến ư hướng và thành quả đă làm xoay hướng bản chất luân lư của những hành động riêng biệt, cũng như làm xoay hướng cách thức chúng h́nh thành nên đặc tính của những người thực thi hành động riêng biệt ấy. Kết quả trông thấy là chúng càng gây ra khó khăn hơn trong việc bác bỏ sự dữ chủ yếu ở một thế kỷ đă bị sẹo vết bởi những hậu quả yểu tử và bầm dập của nó.

 

“Đức Giáo Hoàng cũng lập luận rằng, việc công nhận  thực tại luân lư đối với những hành động tự chúng là xấu có những ngụ ư chung quan trọng đối với một xă hội tự do.

 

“Loài người chênh lệch với nhau rơ ràng nơi các khả năng về thể lư, tâm trí và thẩm mỹ, thế nhưng, quyền b́nh đẳng của tất cả mọi người trước luật lệ vẫn là một nguyên tắc rường cột của thể chế dân chủ. Làm sao chúng ta có thể làm cân đối t́nh trạng hiển nhiên bất b́nh đẳng với việc chúng ta dấn thân hoạt động cho quyền b́nh đẳng về pháp lư và chính trị? Câu giải đáp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II nằm ở nơi quan niệm trách nhiệm luân lư b́nh đẳng. Khi công nhận là mọi người có trách nhiệm như nhau trước các qui tắc luân lư cấm làm sự dữ có bản chất xấu là một nền tảng vững chắc nhất trong việc bảo vệ nguyên tắc b́nh đẳng trước pháp luật. Cũng có thể nói tương tự như thế đối với việc bảo tồn một xă hội dân sự thiết yếu cho đời sống chính trị dân chủ. Những mối liên kết thân hữu dân sự càng được h́nh thành an toàn hơn, nhờ cảm quan đối với những bó buộc hỗ tương về luân lư phát xuất từ những tiêu chuẩn luân lư được chấp nhận, hơn là từ những bó buộc thuần tính cách giao kèo với nhau. Các thứ thần học luân lư Công giáo hậu công đồng hạ giá hay thực sự chối bỏ tầm quan trọng của các hành động tự nó là xấu đă vô t́nh làm vững mạnh thêm những khuynh hướng văn hóa tương đối của vấn đề ‘tôi làm theo kiểu của tôi’. Những bàn luận mập mờ về đời sống luân lư theo chủ trương riêng của ḿnh, tức những thứ thần học luân lư như thế cũng chẳng giúp ǵ vào việc tái kiến tạo những nền tảng luân lư cho một xă hội tự do và đạo hạnh.

 

“Cũng có những trớ trêu thê thảm về luân lư thần học trong thời sử Công giáo hậu công đồng đă được thông điệp Rạng Ngời Lư Veritatis Splendor trực tiếp đối diện.

 

“Nhiều nhà thần học luân lư Công giáo, thành phần mạnh mẽ phê b́nh chỉ trích những ‘cuốn cẩm nang’ thời tiền công đồng v́ tính cách cứng ngắc và luật phép của chúng, chưa bao giờ thực hiện một cuộc dứt khoát hẳn với tính chất cứng ngắc và pháp lư ấy – tức là với tính cách đồng nhất giữa tự do và ư muốn, cũng như với tính cách phản nghịch nhau giữa lề luật và tự do phát xuất từ ư nghĩ về đời sống luân lư như là một cuộc đối chọi giữa ư muốn Thiên Chúa với ư muốn của tôi. Cái vấn nạn căn bản có chiều hướng sai lạc vẫn c̣n nguyên – ‘Tôi có thể được phép làm tới đâu?’. Một số tân thần học gia về luân lư, bằng việc lái tâm điểm của cơ cấu luân lư từ tác động luân lư sang ư hướng của tác nhân cũng như sang thành quả của hành động, đă hạ thấp cái ngăng trở luân lư Công giáo xuống khi cho rằng, đúng thế, ‘các bạn có thể đi xa hơn nữa’. Thế nhưng, điều này đă làm cho đời sống luân lư tuôn trôi đi mất cái thảm kịch cũng như những công trạng vốn có của nó, và đă không giải quyết được vấn nạn thuộc tâm thức về tự do cũng như về mối liên hệ của nó với sự thật và sự thiện.

 

“Có nới lỏng hơn bản văn của các cuốn cẩm nang nặng về luật phép cũng không thể coi đó là đă thực hiện được một cuộc cải tiến chính yếu nơi ư nghĩ của Công giáo về đời sống luân lư. Bức thông điệp cho rằng cuộc canh tân khoa thần học luân lư sẽ xẩy ra ở chỗ lấy lại và phát triển tư tưởng là tự do được lư trí hướng dẫn phải hướng về sự thật và phải nên trọn nơi sự thiện – nơi các mối phúc thật – của việc thăng hoa con người, chứ không phải nơi việc thắng được một ít lần đối chọi nhau trong cuộc tranh đấu giữa ư muốn giằng co quyết liệt giữa Thiên Chúa và tôi.

 

“Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II kết luận là, sự thật về thảm kịch của đời sống luân lư cũng như về tự do được tỏ hiện qua gương mẫu của những ai sẵn sàng chết đi hơn làm những ǵ họ biết là sai trái. Chứng từ của các vị tử đạo là một đối thủ dũng mănh nhất chống lại chủ trương cho thấy rằng phẩm vị của tự do là làm mọi sự theo như ư của ḿnh. Vị tử đạo dạy cho chúng ta bài học tự do thực sự là một cái ǵ đó riêng tư và là một cái ǵ đó thực sự giải thoát khi nó t́m kiếm sự thiện và từ bỏ sự dữ, cho dù con người có phải chết đi nữa. Không phải ai cũng được kêu gọi để trở thành một vị tử đạo. Nhưng mọi người đều được kêu gọi để làm chứng nhân cho sự thật về luân lư, mà ‘chứng nhân’ là nguyên nghĩa của chữ ‘tử đạo’ vậy.

 

“Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II thoạt loan báo ư định nói đến ‘những vấn đề hoàn toàn và sâu xa hơn liên quan đến chính nền tảng của khoa thần học luân lư’ trong bức tông thư Thần Linh Chúa Spiritus Domini năm 1987, một văn kiện ban hành để kỷ niệm 200 năm qua đời của Thánh Anphôngsô Liguori, nhà thần học luân lư có tiếng tăm của thế kỷ 18. Thế là thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor đă có cả 6 năm để thực hiện.

 

“Việc hoàn thành bức thông điệp này đă phải chờ đợi cho cuốn Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo phát hành trước, một cuốn giáo lư được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ghi nhận trong bức thông điệp này là ‘chứa đựng giáo huấn về luân lư Kitô giáo được tŕnh bày đầy đủ và mạch lạc’. Nếu muốn nhấn mạnh đến cả hai dự phóng thực hiện này th́ cần phải tŕnh bày một cách tích cực trọn vẹn kiến thức Công giáo về đời sống luân lư nơi cuốn Giáo Lư trước. Người ta nghĩ rằng như thế sẽ dọn đường cho những suy tư chuyên biệt sắc bén hơn về những nền tảng của lập luận luân lư, cho việc b́nh phẩm những khó khăn trở ngại nơi khoa thần học luân lư hiện đại, và cho việc phân giải mối liên hệ giữa các căn bản của luân lư Công giáo với cuộc khủng hoảng của nền văn hóa tân tiến.

 

“Việc sửa soạn cho thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor bao gồm một số ủy ban giáo hoàng. Trong tiến tŕnh soạn thảo, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă bàn với các vị giám mục và các thần học gia khắp thế giới. Cũng dễ dàng thấy được ảnh hưởng của họ nơi bản văn đúc kết bức thông điệp. Việc bức thông điệp phê b́nh tư tưởng tự-do-là-ư-muốn và tư tưởng đề cao tự-do-trên-hết, là việc đi song song với việc làm của Servais Pinckaers, một tu sĩ Đaminh người Bỉ và là giáo sư luân lư thần học ở Đại học Fribourg nước Thụy Sĩ. Những trích dẫn dài căn cứ vào Thánh Âu-Quốc-Tinh và những đề tài theo Thánh Bonaventura cho thấy những khuynh hướng kỳ cựu của Đức Hồng Y Joseph Ratzinger. Bản chất của hành động luân lư cũng như việc khai sáng theo triết lư và thần học về các hành động ‘tự nó là xấu’ đă liên quan đến mối chú tâm của Tadeusz Styczén, SDS và Andrzej Szostek, MIC, là những bạn học của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ở Đại học Công giáo Lublin. Cũng như bất cứ một văn kiện nào của Đức Giáo Hoàng, bức thông điệp này chắc chắn đă được ngài đem bàn với nhà thần học ở nội cung giáo hoàng là Georges Cottier, một tu sĩ Ḍng Đaminh người Thụy Sĩ.

 

“Tuy nhiên Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor là một bức thông điệp của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô nhiều nhất, cả về tư tưởng cũng như h́nh thức. Phần thứ nhất của bức thông điệp, phần về việc Mọi người t́m kiếm sự thiện để được sự sống đời đời, là phần phản ánh những đề tài nhân loại học thảm khốc đă được Karol Wojtyla tŕnh bày từ những ngày c̣n ở Sân Khấu Rhapsodic. Kinh nghiệm sống ở Lublin đă giúp cho ngài hiểu được những vấn đề chính trong cuộc khủng hoảng của triết thuyết về luân lư hiện đại. Việc ngài đối chọi với cộng sản đă làm cho ngài sâu xa thâm tín hơn rằng, bạo tàn là những ǵ bị con người, thành phần tự do tác hành theo lương tâm dưới sự hướng dẫn của các sự thật luân lư, phản kháng lại nhất. Từ cuối thập niên 1980, ngài đă khai triển đề tài về mối liên kết giữa sự-thật-và-tự-do là vấn đề quyết liệt cho tương lai của các thể chế dân chủ cũ cũng như mới. Bởi thế, tư tưởng cho rằng cần phải đọc thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor không phải như là một văn kiện thực sự của giáo hoàng, mà là như một sản phẩm pha phôi của ‘các nhà thần học Vatican’ khác nhau (theo như ư kiến của một số phê b́nh gia) là những ǵ không có lư. Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II là lực đẩy về tâm thức ở đằng sau sản phẩm bức thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor ấy. C̣n có ư nghĩ cho rằng Đức Giáo Hoàng muốn khơi lên đặc sủng vô ngộ của ḿnh trong bức thông điệp này, và Đức Hồng Y Ratzinger cần phải nói lên đặc sủng ấy, cũng là một ư nghĩ sai lầm, theo như chính Đức Hồng Y Ratzinger cho biết.

 

“Báo chí viết về bức thông điệp đă mạnh mẽ tiên đoán là Đức Giáo Hoàng sẽ tái xác nhận nền luân lư về tính dục Công giáo cổ thời, thật ra những vấn đề này lại ít khi được đề cập đến trong thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor; không hiểu tại sao các nhà tường thuật cứ thích tường tŕnh là Đức Giáo Hoàng vẫn tiếp tục cho rằng tà dâm là sai quấy. Vào những tháng trước khi ban hành bức thông điệp đă có những suy đoán lan truyền cho rằng Giáo Hoàng ‘tuyên chiến’ với những vấn đề cấp tiến thần học, như thần học gia người Đức là Giáo sư Norbert Greinacher ở Đại học Tubingen đặt ra. Greinacher đă nói như thế theo các bản tường thuật ở Ư được căn cứ vào những tin tức lọt ra từ một bản thảo chắc ăn của bức thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor. Báo chí Công giáo Anh quốc c̣n làm cho các vấn đề bị lẫn lộn hơn nữa, khi tường thuật rằng ‘nền tảng của văn kiện này… là nguyên tắc về thẩm quyền của giáo hoàng’ – lời tường thuật này hoặc là coi thường hay cốù ư đọc sai đi tư tưởng của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II về những vấn đề quyết liệt. Một tuần báo Công giáo Anh quốc khác cho rằng Đức Giáo Hoàng đă bị bắt buộc viết lại tất cả bức thông điệp v́ có những phản ứng chống lại ‘bản thảo’ bị lộ. Vấn đề Đức Giáo Hoàng đang bàn đến những vấn nạn có tầm mức quan trọng quyết liệt đối với những xă hội tự do th́ ít khi được nhắc đến nơi những nỗ lực trước khi ban hành bức thông điệp, để có thể thấy được rằng Đức Giáo Hoàng chỉ chọn lựa thành phần thần học gia nào thôi.

 

“Sau khi ban hành bức thông điệp, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă thường xuyên nhận được phản ứng cả tích cực lẫn tiêu cực về văn kiện Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor. Thế giới thần học nói tiếng   Đức đă đặc biệt phê phán văn kiện này, cho rằng Đức Giáo Hoàng đúng nơi những ǵ Ngài bài bác, nhưng họ lại chủ trương rằng bức thông điệp không phê phán một thần học gia hữu trách nào đă viết hay dạy một lư thuyết riêng biệt về ‘giải pháp căn bản’ (tức là chiều hướng sống của một người là do thành quả về luân lư cao cả hơn là do một số những hành động riêng nào đó, bất kể là những hành động ấy có xấu đi nữa). Cũng có những lời phê phán tương tự như thế từ các thần học gia Hoa Kỳ. Charles Curan đă nói một cách thản nhiên rằng ‘bức thông điệp không phác họa h́nh ảnh thực sự của khoa thần học luân lư Công giáo ngày nay’. Lawrence Cunningham ở Viện Đại Học Đức Bà Notre Dame đă diễn tả Veritatis Splendor như là một ‘Humani Generis của thế hệ này’ và trách cứ là bức thông điệp cố áp đặt những quan điểm của một trường phái thần học duy nhất trên toàn thể Giáo Hội. Nicholas Lash ở Đại Anh quốc cũng trách cứ như vậy, nhưng ở đây là việc áp đặt ‘một trường phái duy nhất của triết thuyết luân lư’.

 

“Nhiều thần học gia phê phán về bức thông điệp lấy văn kiện này như là một nước cờ của giáo hoàng trong cuộc đấu chọi về quyền lực của kiến thức trong Giáo Hội. Nỗ lực của bức thông điệp là để làm kiên vững các nền tảng luân lư của một xă hội tự do, một nền tảng hầu như không được để ư đến ǵ cả. Phản ứng thần học Công giáo về việc b́nh luận đối với bức thông điệp cũng không nắm vững được việc Đức Giáo Hoàng cho thấy là v́ khoa thần học luân lư ‘mới’ là một cái ǵ khác về luật phép nên nó đă bị bác bỏ thẳng tay. Việc phát triển thực sự về khoa thần học có thể sẽ bị trễ cơ hội, gây ra bởi những phản ứng hoàn toàn có tính cách chính trị đối với một bức thông điệp nhắm đến việc làm cho khoa thần học luân lư Công giáo nghĩ lại về sự thiện cũng như về phúc đức như là chân trời của cuộc sống luân lư.

 

“Một số thần học gia luân lư nổi tiếng bên Tin Lành và các triết gia luân lư người Do Thái có xu hướng đọc bức thông điệp này một cách nghiêm chỉnh, thậm chí một cách cảm mến hơn. Gilbert Meilaender ở Đại học Oberlin College, một người Tin Lành Luthêrô Hoa Kỳ, đă kết thúc bài b́nh luận trang trọng bằng những lời nói lên là ông ta ‘khó ḷng nghĩ được rằng sẽ có một lời tuyên bố nghiêm cẩn tương đương nào khác về bản chất của luân lư thần học trong lúc này ở nơi tổ chức Tin Lành’. Mỉa mai thay, một khi các thần học gia Tin Lành muốn ‘bảo tồn những vấn nạn của Phong Trào Cải Cách cũng như trọng tâm của ngôn từ đức tin’ nơi thần học luân lư của ḿnh th́ họ đă phải thực hiện việc trao đổi với bức thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor. Hadley Arkes ở Đại học Amherst College lấy làm lạ lùng cho rằng, tại sao một vài thần học gia phê phán bức thông điệp đă không nắm được những ǵ đang xẩy ra nơi nền văn hóa hiện đại: ‘Trên hai mươi năm qua’, Arkes viết, ‘mọi người tài xế taxi đều biết rằng các viện đại học của chúng ta đă trở thành những chủng viện trong một niềm tin mới về chủ nghĩa luân lư tương đối’. Arkes c̣n thêm, đó là một tin rất buốn cho các thể chế dân chủ. Chúng ta đánh giá tự do của ḿnh và tôn trọng tự do của người khác v́ chúng ta hiểu ḿnh và những người khác như là những tác nhân b́nh thường, có khả năng hiểu được đúng sai. Những ǵ thế giới tân tiến đă lăng quên và những ǵ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă cố gắng lấy lại, đó là ‘mối liên hệ giữa tự do và nền tảng luân lư của nó’, một nền tảng được các chủ trương sống tự do công nhận và gắn bó.

 

“Cái khung sườn của bức thông điệp Rạng Ngời Chân Lư Veritatis Splendor cho việc khai triển khoa thần học luân lư Công giáo sẽ tiếp tục làm cho cuộc sống Công giáo trong thế kỷ 21, và có thể c̣n xa hơn thế nữa, được h́nh thành tốt đẹp. Thế hệ học giả trẻ ngày nay có được một loạt qui điểm đáng tin mà họ ưng ư. Hơn cả các vị giáo sư của ḿnh, thế hệ trẻ này tỏ ra muốn vật lộn với đề bạt của bức thông điệp, đó là thế hệ thời công đồng của các thần học gia luân lư Công giáo phải tái xác nhận các qui lệ của luật phép luân lư trong một tṛ chơi bị hụt hẫng. Phản ứng đối với bức thông điệp, nhất là ở Bắc Mỹ, cho thấy là những triết gia và thần học gia Công giáo trẻ này sẽ t́m được những người cùng ḿnh trao đổi, nơi các nhà tư tưởng Tin Lành và Do Thái, những người mà cộng đồng của họ đă thoạt nghiệm thấy được những hậu quả tàn hại của chủ nghĩa luân lư chủ quan và luân lư tương đối.