TÔNG HUẤN

 BÍ TÍCH YÊU THƯƠNG  SACRAMENTUM CARITATIS
  Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

 

Gửi Các Vị Giám Mục, Hàng Giáo Sĩ, Đời Tận Hiến và Giáo Dân

 về

Thánh Thể là Nguồn Mạch và là Tột Đỉnh

của Đời Sống và Sứ Vụ Giáo Hội

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyển dịch trực tiếp từ

mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20070222_sacramentum-caritatis_en.html

(các chỗ được in nghiên đậm là do người dịch tự ư muốn

làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng cần lưu ư)

 

 

 

Phần Hai

 

 

 THÁNH THỂ,

MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI CỬ HÀNH

 

 

Actuosa participation – Việc tham dự chủ động

 

Việc tham dự đích thực 

 

52.       Công Đồng Chung Vaticanô II đă có lư nhấn mạnh đến việc chủ động, trọn vẹn và hiệu năng  tham dự của toàn thể Dân Chúa vào việc cử hành Thánh Thể (155). Thật sự việc canh tân này được thi hành trong những thập niên vừa qua đă đạt được tiến bộ khả quan đối với vấn đề làm trọn những ư nguyện này của các vị Nghị Phụ Công Đồng. Tuy nhiên chúng ta không được bỏ qua sự kiện về một số hiểu lầm đă có những lúc xẩy ra liên quan tới ư nghĩa chính xác của việc tham dự này. Cần phải làm sáng tỏ vấn đề là chữ «tham dự» không chỉ liên quan tới hoạt động bề ngoài trong khi cử hành. Thật vậy, việc tham dự chủ động được Công Đồng kêu gọi đây cần phải được hiểu một cách thực sự hơn, ở chỗ ư thức hơn về mầu nhiệm đang được cử hành và mối liên hệ của mầu nhiệm này với cuộc sống hằng ngày. Hiến Chế Sacrosanctum Concilium của Công Đồng đă khuyến khích tín hữu tham dự vào phụng vụ Thánh Thể không phải «như những kẻ xa lạ hay những khán giả thầm lặng», mà như những tham dự viên «vào tác động linh thánh, ư thức về những ǵ họ đang làm, một cách chủ động và thiết tha» (156). Lời kêu gọi này không mất đi một chút hiệu lực nào của nó. Công Đồng đă tiếp tục nói rằng tín hữu «cần phải được lời Chúa dạy bảo, và được nuôi dưỡng nơi bàn tiệc Ḿnh Chúa. Họ phải dâng lời tạ ơn Thiên Chúa. Khi dâng hiến Tế Vật tinh tuyền, chẳng những qua bàn tay của vị linh mục mà c̣n cùng với ngài, họ phải học dâng chính bản thân ḿnh nữa. Qua Chúa Kitô là Vị Trung Gian, hằng ngày họ phải được lôi kéo tới mối hiệp nhất trọn hảo hơn bao giờ hết với Thiên Chúa và với nhau» (157) 

 

Việc tham dự và thừa tác vụ tư tế 

 

53.       Vẻ đẹp và mối ḥa hợp của phụng vụ phải được thể hiện một cách sống động để nhờ đó kêu gọi hết mọi người tham dự một cách chủ động. Điều này đ̣i phải nh́n nhận những vai tṛ tách biệt về phẩm trật liên quan tới việc cử hành. Cần phải nhắc lại rằng việc chủ động tham dự tự nó không phải là vấn đề tương đương với việc thi hành của một thừa tác vụ đặc biệt. Việc chủ động tham dự của giáo dân không có ích lợi bởi t́nh trạng lầm lẫn xuất phát từ việc không thể phân biệt trong mối hiệp thông của Giáo Hội những phận vụ khác nhau xứng hợp với từng người (158). Đặc biệt cần phải làm sáng tỏ về vấn đề những phần vụ đặc biệt của vị linh mục. Chỉ có một ḿnh ngài, ngoài ra không một ai, như được truyền thống của Giáo Hội chứng thực, chủ sự toàn thể việc cử hành Thánh Thể, từ lời chào đầu tiên cho tới phép lành cuối cùng.  Nhờ việc lănh nhận Thánh Chức, ngài đại diện cho Chúa Giêsu Kitô là đầu của Giáo Hội, và cũng đặc biệt thay cho cả chính Giáo Hội nữa (159). Thật vậy, hết mọi cuộc cử hành Thánh Thể đều được chủ dẫn bởi vị Giám Mục, «hoặc đích thân ngài hay qua các vị linh mục là những vị trợ giúp của ngài» (160). Ngài được trợ giúp bởi vị phó tế, vị có những nhiệm vụ đặc biệt trong cuộc cử hành này, ở chỗ sửa dọn bàn thờ, trợ giúp vị linh mục, công bố Phúc Âm, thỉnh thoảng giảng giải, đọc những ư chỉ của Lời Nguyện Tín Hữu, và cho tín hữu Rước Lễ (161). Hợp với những thừa tác vụ liên quan tới bí tích Thánh Chức này, cũng có những thừa tác vụ khác của việc giúp phụng vụ có thể thi hành một cách đáng ca ngợi bởi tu sĩ và thành phần giáo dân được huấn luyện đàng hoàng (162).

 

Việc cử hành Thánh Thể và vấn đề hội nhập văn hóa 

 

54.       Căn cứ vào những phát biểu cốt yếu này của Công Đồng Chung Vaticanô II, các Nghị Phụ thường nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc chủ độïng tham dự của tín hữu vào hy tế Thánh Thể. Để nuôi dưỡng việc tham dự này, cần phải cung cấp một số những thích ứng thích đáng với những bối cảnh và văn hóa khác nhau (163). Sự kiện có một số lạm dụng xẩy ra không trệch khỏi nguyên tắc rơ ràng này, một nguyên tắc cần phải được tán thành theo những nhu cầu thực sự của Giáo Hội, khi Giáo Hội sống động và cử hành một mầu nhiệm Chúa Kitô duy nhất ở những trường hợp khác nhau về văn hóa. Nơi mầu nhiệm Nhập Thể, Chúa Giêsu, Đấng được hạ sinh bởi người nữ và hoàn toàn là một con người (cf. Gal 4 :4), đă trực tiếp tiến vào một mối liên hệ chẳng những với những niềm trông đợi hiện diện trong Cựu Ước, mà c̣n với những niềm trông đợi của tất cả mọi dân tộc nữa. Bởi thế Người đă cho thấy rằng Thiên Chúa muốn gặp gỡ chúng ta ở chính hoàn cảnh cụ thể của chúng ta. Vậy việc tín hữu tham dự một cách hiệu nghiệm hơn vào các mầu nhiệm thánh sẽ mang lại lợi ích từ vấn đề tiếp tục hội nhập văn hóa của việc cử hành Thánh Thể, liên quan tới những khả thể thích ứng được đề cập tới trong Bản Hướng Dẫn Tổng Quan Sách Lễ Rôma (164) là những ǵ dẫn giải theo các qui chuẩn được phác họa bởi Bản Hướng Dẫn Thứ Tư Varietates Legitimae  của Thánh Bộ Thờ Phượng Và Lỷ Luật Các Bí Tích ngày 25/1/1994 (165) và những chỉ thị của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II trong các Tông Huấn Hậu các Thượng Nghị là Giáo Hội Ở Phi Châu, Giáo Hội Ở Mỹ Châu, Giáo Hội Ở Á Châu, Giáo Hội Ở Đại Dương Châu và Giáo Hội Ở Âu Châu (166). Để đạt được mục đích này, tôi khuyến khích các Hội Đồng Giám Mục hăy cố gắng bảo tŕ t́nh trạng quân b́nh thích đáng giữa các qui chuẩn và chỉ thị đă được ban hành với các thích ứng mới (167), bao giờ cũng hợp với Ṭa Thánh.  

 

Những điều kiện bản thân đối với “việc chủ động tham dự” 

 

55.       Trong mối quan tâm của ḿnh về việc chủ động tham dự của tín hữu vào phụng vụ, các Nghị Phụ cũng bàn tới những điều kiện cá nhân cần có để tham dự một cách hiệu quả về phía các cá nhân (168). Một trong những điều kiện này chắc chắn là một tinh thần liên lỉ hoán cải là những ǵ làm nên đời sống của tất cả mọi tín hữu. Việc tham dự chủ động vào phụng vụ Thánh Thể khó có thể xẩy ra nếu con người tiến đến với phụng vụ này một cách nông nổi, không xem xét đời sống của ḿnh. Tâm trạng bên trong này có thể được nuôi dưỡng, chẳng hạn, bằng việc hồi tâm và tĩnh lặng ít là trong giây lát trước khi bắt đầu phụng vụ, bằng chay tịnh, và khi cần thiết, bằng bí tích xưng tội. Một tâm hồn ḥa giải với Thiên Chúa làm cho việc tham dự đích thực trở thành khả dĩ. Tín hữu cần được nhắc nhở rằng không có vấn đề tham dự chủ động vào các mầu nhiệm thánh, mà lại thiếu nỗ lực kèm theo trong việc chủ động tham dự vào đời sống của toàn thể Giáo Hội, bao gồm cả việc dấn thân truyền giáo để mang t́nh yêu của Chúa Kitô vào đời sống xă hội.   

 

Hiển nhiên là việc trọn vẹn tham dự vào Thánh Thể xẩy ra khi tín hữu đích thân tiến đến bàn thờ để hiệp lễ (169). Tuy nhiên cũng cần phải lưu ư kẻo họ cho rằng chỉ cần họ hiện diện trong phụng vụ th́ họ có quyền hay thậm chí buộc phải tiến lên bàn tiệc Thánh Thể. Ngay cả trong những trường hợp không thể hiệp lễ th́ việc tham dự Thánh Lễ vẫn cần thiết, quan trọng, ư nghĩa và lợi ích. Trong những hoàn cảnh như thế, cần phải vun trồng một ước muốn được hoàn toàn hiệp nhất với Chúa Kitô qua việc rước lễ thiêng liêng là việc được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (170) khen ngợi và được các thánh chuyên về đời sống thiêng liêng khuyên dạy (171).

 

Việc tham dự của Kitô hữu không phải Công giáo 

 

56.       Chủ đề tham dự vào Thánh Thể không thể nào thoát được vấn đề được đặt ra liên quan tới các Kitô hữu thuộc về các Giáo Hội hay các Cộng Đồng Giáo Hội chưa hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo. Về vấn đề này, cần phải nói rằng mối liên hệ nội tại giữa Thánh Thể và mối hiệp nhất của Giáo Hội thôi thúc chúng ta mong thấy được ngày chúng ta cùng nhau có thể cử hành Thánh Thể với tất cả những ai tin tưởng vào Chúa Kitô, nhờ đó bày tỏ cho thấy một cách hữu h́nh tầm vóc trọn vẹn của mối hiệp nhất như ḷng mong muốn của Chúa Kitô nơi thành phần môn đệ của Người (cf. Jn 17:21). Đàng khác, ḷng trân trọng chúng ta giành cho bí tích Ḿnh Máu Chúa Kitô ngăn cản chúng ta khỏi việc làm cho nó chỉ là một thứ “phương tiện” bị sử dụng một cách bừa băi để đạt được mối hiệp nhất ấy (172). Thánh Thể thực sự không những biểu lộ mối hiệp thông riêng tư của chúng ta với Chúa Giêsu Kitô, nhưng cũng bao hàm tất cả mối hiệp thông với Giáo Hội. Đó là lư do tại sao, đáng buồn thay nhưng không phải là hết hy vọng, chúng tôi yêu cầu các Kitô hữu không phải Công Giáo hăy thông cảm và tôn trọng niềm xác tín của chúng tôi là những ǵ bắt nguồn từ Thánh Kinh và Truyền Thống. Chúng tôi chủ trương rằng mối hiệp thông Thánh Thể và mối hiệp thông Giáo Hội liên kết với nhau tới độ nói chung khiến không thể cho các Kitô hữu ngoài Công Giáo lănh nhận mối hiệp thông Thánh Thể nếu không có mối hiệp thông Giáo Hội. Lại càng kém ư nghĩa hơn nữa nơi việc thực sự đồng tế với các thừa tác viên thuộc những Giáo Hội hay các cộng đồng giáo hội không hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội Công Giáo. Tuy nhiên, dầu sao cũng đúng, đó là v́ phần rỗi đời đời của ḿnh, các cá nhân Kitô hữu ngoài Công Giáo có thể được lănh nhận Thánh Thể, bí tích Ḥa Giải và Xức Dầu Bệnh Nhân. Thế nhưng, điều này chỉ có thể chỉ ở trong các trường hợp đặc biệt ngoại lệ và cần phải hội đủ một số điều kiện được ấn định rơ ràng (173). Những điều này được rơ ràng đề cập tới trong Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo (174) cũng như trong cuốn Tổng Lược của nó (175). Hết mọi người đều buộc phải trung thành tuân giữ những qui tắc ấy. 

 

Việc tham dự qua các phương tiện truyền thông đại chúng 

 

57.       Nhờ việc phát triển đáng kể của các phương tiện truyền thông, tiếng “tham dự” đă có được ư nghĩa bao rộng hơn ở những thập niên gần đây. Tất cả chúng ta đều công nhận rằng phương tiện truyền thông cũng mở ra những khả thể mới cho việc cử hành Thánh Thể (176). Điều này cần phải được đặc biệt sửa soạn và một cảm quan sắc bén về trách nhiệm nơi phần của các nhân viên về mục vụ trong lănh vực này. Khi Thánh Lễ được tŕnh chiếu trên máy truyền h́nh, th́ không thể nào tránh được là nó có khuynh hương trở thành mô phạm. Bởi thế phải đặc biệt chú ư để bảo đảm là, ngoài việc cử hành ở những địa điểm thích hợp và được ấn định đàng hoàng, việc cử hành phải tỏ ra tôn trọng những qui tắc hiệu năng về phụng vụ.  

 

Sau hết, liên quan tới giá trị của việc tham dự vào Thánh Lễ qua các phương tiện truyền thông, những ai nghe hay coi những chương tŕnh phát h́nh này cần phải ư thức rằng, theo các hoàn cảnh b́nh thường th́ họ không làm trọn nhiệm vụ tham dự Thánh Lễ. Các h́nh ảnh về thị giác có thể là những ǵ tiêu biểu cho thực tại, nhưng chúng không thực sự làm phát sinh thực tại (177). Vẫn biết là rất đáng khen khi thành phần già lăo và bệnh nhân tham dự Lễ Chúa Nhật qua truyền thanh và truyền h́nh, nhưng không thể nào nói về những ai nghĩ rằng những cuộc phát thanh phát h́nh ấy châm chước cho họ khỏi đi tới nhà thờ và khỏi tham phần vào cộng đồng Thánh Thể trong Giáo Hội sống động.

 

Việc chủ động tham dự của thành phần bệnh nhân 

 

58.       Khi nghĩ đến những ai không thể tham dự ở nhũng địa điểm thờ phượng v́ lư do sức khỏe hay tuổi già, tôi muốn toàn thể cộng đồng Giáo Hội hăy chú trọng tới tầm quan trọng của mục vụ trong việc cung cấp sự trợ giúp thiêng liêng cho thành phần bệnh nhân, cả những ai sống ở nhà hay ở nhà thương. Hoàn cảnh của họ thường được đề cập tới trong Thượng Nghị này. Những người anh chị em này của chúng ta cần phải có cơ hội để thường xuyên lănh nhận mối hiệp thông về bí tích. Nhờ đó họ có thể kiên cường mối liên hệ của họ với Chúa Kitô, Đấng Tử Giá và Phục Sinh, và cảm thấy hoàn toàn tham gia vào đời sống cùng sứ vụ của Giáo Hội bằng việc hiến dâng những khổ đau của ḿnh hợp với hy sinh của Chúa. Cần phải đặc biệt chú trọng tới thành phần tật nguyền. Khi điều kiện của họ cho phép, cộng đồng Kitô hữu cần phải làm cho họ tham dự ở địa điểm thờ phượng. Các dinh cơ cần phải được sắp xếp đă có chỗ đi lại cho thành phần tật nguyện ấy. Sau hết, bất cứ khi nào có thể, cần phải giúp cho thành phần bị bệnh tâm thần được thuận lợi cho việc hiệp thông Thánh Thể, nếu họ được chịu phép rửa và thêm sức: họ lănh nhận Thánh Thể bằng đức tin cũng của gia đ́nh hay của cộng đồng hỗ trợ họ (178).  

 

Việc chăm sóc cho thành phần tù nhân

 

59.       Truyền thống thiêng liêng của Giáo Hội, căn cứ vào chính lời của Chúa Kitô (cf Mt 25:36), đă coi việc viếng thăm tù nhân như là một trong những việc thương xót cụ thể. Thành phần tù nhân có một nhu cầu đặc biệt để được Chúa Kitô trong bí tích Thánh Thể thăm viếng một cách tư riêng. Việc cảm nghiệm về sự gần gũi của cộng đồng giáo hội, việc tham phần vào Thánh Thể và rước lễ vào lúc khó khăn và đau thương chắc chắn góp phần vào phẩm chất cho cuộc hành tŕnh đức tin và việc hoàn toàn phục hồi về xă hội của người tù nhân. Theo đề nghị của Thượng Nghị, tôi xin các Giáo Phận hăy làm bất cứ những ǵ có thể để bảo đảm việc đầu tư vài vấn đề chăm sóc thiêng liêng cho các tù nhân bằng những phương tiện thích đáng về mục vụ.  

 

Thành phần di dân và việc tham dự Thánh Lễ

 

60.       Giờ đây tới những ai v́ các lư do khác nhau bị buộc phải ĺa bỏ xứ sở quê hương của ḿnh, Thượng Nghị bày tỏ niềm tri ân đặc biệt tới tất cả những ai tham gia vào việc chăm sóc mục vụ cho thành phần di dân. Cần phải đặc biệt chú ư tới những người di dân thuộc về các Giáo Hội Công Giáo Đông Phương; ngoài hoàn cảnh xa nhà, họ cũng gặp phải t́nh trạng khó khăn không thể tham dự phụng vụ Thánh Thể theo lễ nghi riêng của họ. V́ thế, bất cứ ở đâu có thể, họ cần phải được các vị linh mục thuộc lễ nghi của họ phục vụ. Trong tất cả mọi trường hợp, tôi xin các vị Giám Mục hăy đón nhận những người anh chị em này bằng t́nh yêu Chúa Kitô. Những giao tiếp giữa tín hữu thuộc các lễ nghi khác nhau có thể trở thành một nguồn mạch làm cho nhau nên phong phú. Tôi đặc biệt nghĩ đến lợi ích có thể gặt hái, nhất là cho hàng giáo sĩ,  từ một kiến thức thuộc các truyền thống khác nhau (180).

 

Những việc đồng cử hành có tầm vóc rộng lớn

 

61.       Thượng Nghị đă cứu xét tới phẩm chất của việc tham dự ở trường hợp những cuộc cử hành đại thể được tổ chức vào những dịp đặc biệt và bao gồm chẳng những một số đông thành phần tín hữu giáo dân mà c̣n nhiều vị linh mục đồng tế nữa (181). Một đàng th́ dễ cảm nhận được tầm quan trọng của những giây phút ấy, nhất là khi chính vị Giám Mục đích thân cử hành, được vây quanh bởi hàng giáo sĩ và các vị phó tế của ngài. Đáng khác, không phải bao giờ cũng dễ bày tỏ một cách rơ ràng cho thấy mối hiệp nhất của hàng giáo sĩ, nhất là trong Lời Nguyện Thánh Thể và cho Rước Lễ. Cần phải thực hiện những nỗ lực cần thiết kẻo các cuộc cử hành đại thể này mất đi tính cách tập trung thích đáng của chúng. Điều này có thể thực hiện bằng việc điều hợp thích đáng và bằng việc sắp xếp chỗ thờ phượng làm sao để các vị linh mục và thành phần giáo dân thực sự có thể tham dự một cách trọn vẹn. Tuy nhiên, cần phải nhớ rằng ở đây chúng ta đang nói về các cuộc đồng tế ngoại lệ, được hạn chế vào những trường hợp ngoại lệ.

 

Tiếng Latinh

 

62.       Không một nhận định nào trên đây được tỏ ra ngờ vực về tầm quan trọng của các cuộc cử hành phụng vụ đại thể như thế. Tôi đang nghĩ đến ở đây đặc biệt về những việc cử hành nơi các cuộc qui tụ có tính cách quốc tế, những cuộc qui tụ ngày nay được tổ chức thường xuyên hơn bao giờ hết. Một điều cần phải thực hiện nhất trong các cơ hội này. Để bày tỏ một cách rơ ràng mối hiệp nhất và tính cách đại đồng của Giáo Hội, tôi muốn tán thành đề nghị của Thượng Nghị Giám Mục này, hợp với các chỉ thị của Công Đồng Chung Vaticanô II (182), đó là không kể các bài đọc, bài giảng và lời nguyện giáo dân, th́ các cuộc cử hành phụng vụ ấy có thể thích đáng cử hành bằng tiếng Latinh. Cũng thế, những kinh nguyện được biết đến nhiều hơn theo truyền thống của Giáo Hội (183) cần phải đọc bằng tiếng Latinh, và nếu có thể, hát những bài b́nh ca Grêgorian được tuyển chọn. Nói chung, tôi yêu cầu là các vị linh mục tương lai, từ thời c̣n ở chủng viện, hăy lănh nhận việc thụ huấn cần thiết để hiểu biết và cử hành Thánh Lễ bằng tiếng Latinh, và cũng sử dụng các sách Latinh và thực hiện b́nh ca Grêgôrian; chúng ta cũng không được quên là thành phần tín hữu có thể được dạy đọc các kinh nguyện thông thường hơn bằng tiếng Latinh, và có những phần trong phụng vụ cũng hát b́nh ca Grêgôrian (184).

Những việc cử hành Thánh Thể trong những nhóm nhỏ

 

63.       Một trường hợp rất khác xẩy ra khi, vị lợi ích của việc tham dự ư thức hơn, chủ động và hiệu quả hơn, có những trường hợp mục vụ thích thuận cho các cuộc cử hành nhóm nhỏ. Mặc dù nh́n nhận giá trị chính thức của phương thức này, cũng cần phải nói rằng các cuộc cử hành như vậy bao giờ cũng phải hợp với hoạt động mục vụ chung của Giáo Phận. Những cuộc cử hành này thực sự sẽ bị mất đi giá trị giáo huấn của ḿnh nếu chúng bị cảm thấy như là những ǵ cạnh tranh với hay song song với đời sống của Giáo Hội riêng. Về vấn đề này, Thượng Nghị đề ra một số tiêu chuẩn cần thiết: các nhóm nhở cần phải giúp vào việc thống nhất cộng đồng, chứ không phân hóa nó; những kết quả lợi ích cần phải là những ǵ hiển nhiên; những nhóm này cần phải khuyến khích việc tham dự một cách hiệu quả của toàn thể cộng đồng, và bảo tŕ bao nhiêu có thể mối hiệp nhất về đời sống phụng vụ của các gia đ́nh riêng (185).