TÔNG HUẤN

 BÍ TÍCH YÊU THƯƠNG  SACRAMENTUM CARITATIS
  Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

 

Gửi Các Vị Giám Mục, Hàng Giáo Sĩ, Đời Tận Hiến và Giáo Dân

 về

Thánh Thể là Nguồn Mạch và là Tột Đỉnh

của Đời Sống và Sứ Vụ Giáo Hội

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Chuyển dịch trực tiếp từ

mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20070222_sacramentum-caritatis_en.html

(các chỗ được in nghiên đậm là do người dịch tự ư muốn

làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng cần lưu ư)

 

 

 

Gợi Ư Học Hỏi

Tông Huấn Bí Tích Yêu Thương

 

 

Nguyên Tắc Chung (xem lại bài Định Hướng trang 14-15)

 

Mệnh Lnh Fatima Ci Thin Đời Sng được căn c vào chính li trăn tri sau hết ca M Maria vào ln Mẹ hin ra cui cùng ngày 13/10/1927: “Đừng xúc phm đến Chúa là Thiên Chúa ca chúng ta na, v́ Người đă b xúc phm đến nhiều lm ri

 

Mệnh Lnh Fatima Ci Thin Đời Sng, bi thế, là mnh lnh trc tiếp liên quan ti Chúa Giêsu Thánh Th.

 

Mệnh Lnh Fatima Ci Thin Đời Sng là mnh lnh chính yếu và đầu tiên trong 3 Mnh Lnh Fatima.

 

Mệnh Lnh Fatima Ci Thin Đời Sng liên quan tới nhng ti phm đến Chúa Giêsu Thánh Th, như trong hai li nguyn Thiên Thn Ḥa B́nh dy cho 3 Thiếu Nhi Fatima năm 1916 (xem trang 168): “Không tin kính, không th ly, không trông cy và không yêu mến Chúa” và “nhng lăng nhc, phm thánh và thờ ơ lănh đạm”.

 

Mệnh Lnh Fatima Ci Thin Đời Sng, do đó, mi cần phải được hc hi theo Tông Hun Bí Tích Yêu Thương là Tông Hun v Chúa Giêsu Thánh Th, một giáo huấn nếu TĐF hiu kỹ và thc hành tht, chc chn sđền t” Chúa Giêsu Thánh Th v nhng ǵ “Người đă phi chịu”.

 

 

12 vấn đề gi ư để hc hi hng tháng

 

1.      Tại sao Thánh Th được gi là Bí Tích Yêu Thương?

 

2.      Thánh Thể là mt mu nhim cn phi tin tưởng ch nào? (Thánh Thể: mt tng ân s sống)

 

3.      Thánh Thể là mt mu nhim cn phi c hành ra sao? (Thánh Thể: mt hy tế hin thc)

 

4.      Thánh Thể là mt mu nhim cn phi sng như thế nào? (Thánh Thể – mt linh đạo hiệp thông)

 

5.      Đâu là s liên h gia vic tin tưởng, c hành và sng mu nhim Thánh Thể?

 

6.      Thánh Thể vi các thành phn Kitô hu như thế nào?

 

7.      Làm thế nào để có th tham d mt cách ch động, trn vn và hiu năng vào vic c hành Thánh Th?

 

8.      Tại sao ngi vic c hành Thánh Th c̣n cn phi tôn th và tôn sùng Thánh Th na?

 

9.      Thánh Thể liên h vi các Bí Tích ra sao?

 

10.  Thánh Thể liên h vi Giáo Hội như thế nào?

 

11.  Ư nghĩa ca nim xác tín Thánh Th là ngun mch và là tt đỉnh ca đời sng và s v ca Giáo Hi?

 

12.  Vị thế và vai tṛ ca M Maria trong Mu Nhim Thánh Thể ra sao?

 

 

Tháng 1/2010

 

Tại sao Thánh Th được gi là Bí Tích Yêu Thương?

 

 

1.         Bí tích yêu thương (1), Thánh Thể, là tặng ân Chúa Giêsu Kitô hiến ban bản thân ḿnh, nhờ đó Người mạc khải cho chúng ta biết t́nh yêu vô biên của Thiên Chúa đối với hết mọi con người người nam nữ. Bí tích tuyệt vời này bày tỏ t́nh yêu “cao cả” khiến Người “hiến mạng sống ḿnh v́ bạn hữu của ḿnh” (Jn 15:13). Chúa Giêsu thực sự yêu thương họ “đến cùng” (Jn 13:1). Bằng những lời ấy, vị Thánh Kư dẫn chúng ta tới tác động vô cùng khiêm nhượng của Chúa Kitô: trước khi v́ chúng ta chết trên Thập Giá, Người đă lấy khăn quấn quanh ḿnh và rửa chân cho các môn đệ. Cũng thế, nơi bí tích Thánh Thể, Chúa Giêsu tiếp tục yêu thương chúng ta “cho đến cùng”, thậm chí đến hiến ban cho chúng ta ḿnh Người và máu Người. Các Tông Đồ chắc chắn cảm thấy bàng hoàng khi chứng kiến thấy những ǵ Chúa đă làm và đă nói trong Bữa Tiệc Ly ấy! Mầu nhiệm Thánh Thể cũng phải làm bừng lên trong ḷng chúng ta cái cảm thức lạ lùng này!

 

2.         Nơi bí tích bàn thờ này, Chúa Kitô gặp gỡ chúng ta, những con người nam nữ được dựng nên theo h́nh ảnh và tương tư như Thiên Chúa (cf. 1:27), và trở nên người bạn cùng hành tŕnh với chúng ta. Nơi bí tích này Chúa Kitô thực sự trở thành lương thực cho chúng ta, để thỏa đáng cơn đói chân lư và tự do của chúng ta. V́ chỉ có chân lư mới giải phóng chúng ta thôi (cf Jn 8:32), mà Chúa Kitô đă trở nên thứ lương thực của sự thật….. Trong bí tích Thánh Thể, Chúa Giêsu tỏ cho chúng ta một cách đặc biệt sự thật về t́nh yêu là chính yếu tính của Thiên Chúa.

 

7.         … Nơi Thánh Thể, Chúa Giêsu không cống hiến cho chúng ta một “sự vật” mà là bản thân của Người; Người cống hiến cho chúng ta thân ḿnh của Người và tuôn đổ máu của Người. Bởi thế Người ban cho chúng ta tất cả sự sống của Người và mạc khải cho chúng ta thấy nguồn gốc tối hậu của t́nh yêu này.

 

8.         Thánh Thể mạc khải cho thấy một dự án yêu thương hướng dẫn tất cả lịch sử cứu độ (cf Eph 1:10;3:8-11). Ở đó, Deus Trinitas - vị Thiên Chúa Ba Ngôi, Đấng bản tính là t́nh yêu (cf 1Jn 4:7-8), hoàn toàn trở nên như thuộc về thân phận của con người chúng ta.

 

  

Tháng 2/2010

 

Thánh Thể là mt mu nhim cn tin tưởng ch nào?

 

 

6.         …Thánh Thể là một “mầu nhiệm đức tin” trên hết: “một tổng kết và tổng tóm đức tin của chúng ta” (13)… Được tác động bởi việc rao giảng lời Chúa, đức tin được nuôi dưỡng và lớn lên trong cuộc gặp gỡ đầy ân sủng với Chúa Phục Sinh nơi các bí tích: “đức tin được thể hiện nơi lễ nghi, ngược lại lễ nghi củng cố và kiên cường đức tin” (14)

 

7.         Yếu tố đầu tiên của niềm tin tưởng Thánh Thể đó là mầu nhiệm về chính Thiên Chúa là t́nh yêu ba ngôi.

 

8.         … Chúa Giêsu Kitô, Đấng “nhờ Thần Linh hằng hữu đă hiến ḿnh một cách tinh tuyền cho Thiên Chúa” (Heb 9:14), làm cho chúng ta, nơi tặng ân Thánh Thể, trở thành những kẻ thông phần vào sự sống của Thiên Chúa. Đây là một tặng ân hoàn toàn nhưng không, một viên trọn hết sức sung măn của những ǵ Thiên Chúa hứa hẹn. Giáo Hội lănh nhận, cử hành và ca ngợi tặng ân này bằng một đức tin tuân phục. “Mầu nhiệm đức tin” bởi thế là mầu nhiệm t́nh yêu Ba Ngôi, một mầu nhiệm chúng ta được ơn kêu gọi để tham dự vào.

 

11.       … “Thánh Thể lôi kéo chúng ta vào tác động tự hiến của Chúa Giêsu. Chúng ta không chỉ lănh nhận Lời nhập thể một cách hững hờ mà là tiến vào chính cái động lực tự hiến của Người” (21)

 

13.       … nhờ hoạt động của Thần Linh mà chính Chúa Kitô tiếp tục hiện diện và hoạt động trong Giáo Hội, bắt đầu nơi tâm điểm sống động của ḿnh là Thánh Thể… Vị Thần Linh được vị chủ tế kêu cầu xuống trên những lễ vật bánh và rượu trên bàn thờ cũng là vị Thần Linh qui tụ tín hữu “thành một thân thể duy nhất” và làm cho họ trở thành của lễ thiêng liêng đẹp ḷng Cha (29).

 

  

Tháng 3/2010

 

Thánh Thể liên h vi Giáo Hội như thế nào?

 

 

14.       Nhờ bí tích Thánh Thể Chúa Giêsu kéo tín hữu vào “giờ” của Người; Người tỏ cho chúng ta thấy cái liên hệ Người muốn thiết lập giữa Người với chúng ta, giữa bản thân Người với Giáo Hội. Thật vậy, nơi hy tế Thập Giá, Chúa Kitô đă hạ sinh Giáo Hội như Phu Thê của Người và thân thể của Người….  Giáo Hội có thể cử hành và tôn thờ mầu nhiệm Chúa Kitô hiện diện trong Thánh Thể chính là v́ trước hết Chúa Kitô hiến ḿnh cho Giáo Hội nơi hy tế Thập Giá. Khả năng của Giáo Hội trong việc “làm nên” Thánh Thể hoàn toàn được bắt nguồn nơi việc Chúa Kitô tự hiến ḿnh cho Giáo Hội.

 

15.       Như thế Thánh Thể cấu tạo nên việc hiện hữu và hoạt động của Giáo Hội. Đó là lư do tại sao Kitô giáo cổ xưa đă sử dụng cùng từ ngữ, Corpus Christi, để nói đến thân ḿnh Chúa Kitô được hạ sinh bởi Trinh Nữ Maria, thân ḿnh Thánh Thể của Người và thân ḿnh Giáo Hội của Người (34). Dữ kiện thuộc truyền thống này giúp chúng ta cảm nhận được tính chất bất khả phân ly của Chúa Kitô và Giáo Hội. Chúa Giêsu, bằng việc hiến ḿnh hy tế v́ chúng ta, đă thực sự hướng về mầu nhiệm Giáo Hội nơi tặng ân của Người. Thật là ư nghĩa Kinh Nguyện Thánh Thể Hai, khi cầu cùng Thánh Linh, nói lên việc cầu nguyện của ḿnh cho mối hiệp nhất của Giáo Hội như sau: “Chớ ǵ tất cả chúng con là thành phần được thông phần vào ḿnh máu Chúa Kitô nhờ Thánh Thần được liên kết với nhau trong mối hiệp nhất”. Những lời này giúp chúng ta thấy được một cách rơ ràng làm thế nào cái res (thực tại) của bí tích Thánh Thể là mối hiệp nhất của tín hữu trong mối hiệp thông giáo hội. Bởi thế Thánh Thể được coi là nguồn gốc của một Giáo Hội như là mầu nhiệm hiệp thông (35).

 

  

Tháng 4/2010

 

Thánh Thể liên h vi các Bí Tích ra sao?

 

 

16.       Mối liên hệ chặt chẽ của Thánh Thể với các bí tích khác và đời sống Kitô hữu có thể được hiểu một cách trọn vẹn nhất khi chúng ta chiêm ngưỡng mầu nhiệm của chính Giáo Hội như là một bí tích (42). Về vấn đề này Công Đồng đă nói rằng “Trong Chúa Kitô, Giáo Hội là một bí tích – một dấu hiệu và dụng cụ – của mối hiệp thông với Thiên Chúa và của sự hiệp nhất toàn thể nhân loại” (43)… Giáo Hội tiếp nhận và đồng thời cũng thể hiện những ǵ chính Giáo Hội là ở nơi bảy bí tích, những bí tích nhờ đó ân sủng của Thiên Chúa cụ thể ảnh hưởng đến đời sống của tín hữu, để tất cả cuộc sống của họ được Chúa Kitô cứu chuộc có thể trở thành một tác động thờ phượng đẹp ḷng Thiên Chúa.

 

17.       Nếu Thánh Thể thực sự là nguồn mạch và là tột đỉnh của sự sống và sứ vụ của Giáo Hội, th́ tiến tŕnh gia nhập Kitô giáo cần phải liên lỉ hướng về việc đón nhận bí tích này… Việc chúng ta tham dự vào hy tế Thánh Thể là những ǵ làm hoàn hảo trong chúng ta những tặng ân được ban cho chúng ta nơi Phép Rửa… Bởi vậy, Thánh Thể làm cho việc gia nhập Kitô giáo được nên trọn và trở thành tâm điểm và đích điểm của tất cả đời sống bí tích.

20.       … Mối liên hệ giữa Thánh Thể và bí tích Ḥa Giải nhắc nhở chúng ta rằng tội lỗi không bao giờ chỉ là một sự vụ riêng tư; nó bao giờ cũng tác hại đến mối hiệp thông với Giáo Hội là những ǵ chúng ta được hưởng khi lănh nhận Phép Rửa... Thành quả của tiến tŕnh hoán cải cũng là việc phục hồi toàn vẹn mối hiệp thông với Giáo Hội là những ǵ được thể hiện nơi việc trở về cùng Thánh Thể.  

 

22.       …Nếu Thánh Thể chứng tỏ cho thấy những khổ đau và cái chết của Chúa Kitô đă được biến thành t́nh yêu ra sao th́ về phần ḿnh, việc Xức Dầu Bệnh Nhân liên kết bệnh nhân với việc tự hiến của Chúa Kitô v́ phần rỗi của tất cả mọi người, nhờ đó, cả họ nữa, trong mầu nhiệm các thánh cùng thông công, có thể tham dự vào việc cứu chuộc thế giới.

 

23 … Mối liên hệ giữa Bí Tích Truyền Chức Thánh và Thánh Thể được thấy hầu như tỏ tường nơi Thánh Lễ, khi vị Giám Mục hay linh mục chủ sự thay cho Chúa Kitô là Đầu. Giáo Hội dạy rằng việc chịu chức linh mục là một điều kiện bất khả thiếu cho việc cử hành Thánh Thể hiệu thành

 

29.       Nếu Thánh Thể thể hiện bản chất bất khả văn hồi của t́nh yêu Thiên Chúa nơi Chúa Kitô đối với Giáo Hội của Người, th́ chúng ta có thể hiểu được tại sao Thánh Thể bao hàm, liên quan tới bí tích Hôn Phối, tính chất bất khả phân ly được tất cả mọi t́nh yêu chân thực không thể nào không khát vọng (91).

         

 

Tháng 5/2010

 

Vị thế và vai tṛ ca M Maria trong Mu Nhim Thánh Thể ra sao?

 

 

33.       … Việc Mông Triệu của Mẹ Maria cả xác lẫn hồn về trời, đối với chúng ta, là một dấu hiệu của niềm hy vọng vững chắc, v́ nó tỏ cho chúng ta, trong cuộc hành tŕnh qua gịng thời gian của chúng ta, cái đích điểm cánh chung là những ǵ Bí Tích Thánh Thể giúp chúng ta thậm chí giờ đây đă có thể nếm hưởng trước.

 

Nơi Mẹ Maria rất thánh, chúng ta cũng thấy hoàn toàn viên trọn đường lối “có tính cách bí tích” được Thiên Chúa sử dụng để xuống gặp gỡ các tạo vật của Ngài và bao gồm chúng trong công cuộc cứu độ của Ngài. … Từ biến cố Truyền Tin tới Thánh Giá, Mẹ Maria là con người đă lănh nhận Lời đă hóa thành nhục thể trong Mẹ và đă câm lặng chết đi. Sau hết, chính Mẹ là người đă nhận lấy trong cánh tay ḿnh thân thể vô hồn của Đấng thực sự đă yêu thương thành phần thuộc về ḿnh “cho đến cùng” Jn 13:10.  

 

Bởi thế, mỗi lần chúng ta tiến đến với Ḿnh Máu Chúa Kitô nơi phụng vụ Thánh Thể, chúng ta cũng hướng về Mẹ là vị, bằng ḷng hoàn toàn trung thành của ḿnh, đă lănh nhận hy tế của Chúa Kitô cho toàn thể Giáo Hội. Các Nghị Phụ của Thượng Nghị có lư tuyên bố rằng: “Mẹ Maria khai mở cho việc Giáo Hội tham dự vào hy tế của Chúa Cứu Chuộc” (104). Mẹ là Đấng Vô Nhiễm, vị nhưng không lănh nhận tặng ân của Thiên Chúa nhờ đó được liên kết với công cuộc cứu độ của Người. Đức Maria Nazarét, h́nh ảnh của Giáo Hội sơ sinh, là mô phạm cho mỗi người chúng ta, thành phần được kêu gọi để lănh nhận tặng ân được Chúa Giêsu hiến ḿnh trong Thánh Thể.

 

96.       … Nơi Mẹ, chúng ta thấy hiện thực một cách hoàn hảo nhất yếu tính của Giáo Hội. Giáo Hội thấy nơi Mẹ Maria – “Người Nữ Thánh Thể”, như Người Tôi Tớ Chúa Gioan Phaolô II gọi Mẹ (253) – h́nh ảnh đẹp nhất của ḿnh, và Giáo Hội chiêm ngưỡng Mẹ Maria như là một mô phạm duy nhất của đời sống Thánh Thể… Mẹ là tota pulchra, toàn mỹ, v́ nơi Mẹ ánh quang rạng ngời của vinh hiển Thiên Chúa tỏa chiếu. Vẻ đẹp của phụng vụ thiên đ́nh, một phụng vụ cần phải được phản ảnh nơi các cộng đồng của chúng ta, trung thực phản ảnh nơi Mẹ.

 

  

Tháng 6/2010

 

Thánh Thể là mt mu nhim cn phi c hành ra sao?

 

 

37.       … Việc cử hành Thánh Thể bao hàm và bao gồm Truyền Thống sống động. Giáo Hội cử hành hy tế Thánh Thể theo lệnh truyền của Chúa Kitô, căn cứ vào cảm nghiệm của Giáo Hội về Chúa Phục Sinh và việc tuôn đổ Thánh Linh.

 

38.       … Cần tránh đi bất cứ sự tương phản nào giữa nghệ thuật cử hành xác đáng với việc tham dự một cách trọn vẹn, chủ động và hiệu quả của tất cả mọi tín hữu. Cách thức chính yếu để duy tŕ nuôi dưỡng việc tham dự của Dân Chúa nơi nghi thức thánh đó là việc cử hành thích đáng chính nghi thức. Nghệ thuật cử hành là cách thức tốt nhất để bảo đảm việc chủ động tham dự của họ (114). Nghệ thuật cử hành là hoa trái của việc trung thánh gắn bó với các tiêu chuẩn về phụng vụ nơi tất cả những ǵ là phong phú của phụng vụ.

 

44.       Trước hết, cần phải suy nghĩ về mối hiệp nhất vốn có của nghi thức Thánh Lễ. .. Cần phải tránh đừng gây ấn tượng là hai phần của nghi thức này chỉ là những ǵ kế cạnh nhau. Phụng vụ lời Chúa và phụng vụ Thánh Thể, với những nghi thức mở đầu và kết thúc, “liên hệ chặt chẽ với nhau đến nỗi cả hai làm nên chỉ một tác động tôn thờ duy nhất” (132). Lời Chúa và Thánh Thể có một mối liên hệ nội tại với nhau. Từ việc lắng nghe lời Chúa, đức tin được phát sinh và củng cố (cf. Rm 10:17); nơi Thánh Thể, Lời đă hóa thành nhục thể ban ḿnh cho chúng ta như là lương thực thiêng liêng (133)... Vậy cần phải liên lỉ nhớ rằng lời Chúa, được Giáo Hội đọc và công bố trong phụng vụ, là những ǵ dẫn tới Thánh Thể như là đích điểm bẩm sinh của ḿnh.  

 

45.       … Phụng vụ lời Chúa bao giờ cũng phải cẩn thận sửa soạn và cử hành... Việc loan truyền phụng vụ lời Chúa được ủy thác cho những người đọc dọn trước đàng hoàng. Chúng ta đừng bao giờ quên rằng “khi Thánh Kinh được đọc lên trong Giáo Hội th́ chính Chúa nói cùng dân của Ngài, và Chúa Kitô, hiện diện nơi lời của Người, loan báo Phúc Âm” (135)… Thật vậy, lời chúng ta công bố và chấp nhận là Lời đă hóa thành nhục thể (cf Jn 1:14); lời này liên hệ bất khả phân ly với bản thân của Chúa Kitô cũng như với cách thức bí tích của việc Người liên tục hiện diện giữa chúng ta. Chúa Kitô không nói trong quá khứ, nhưng trong hiện tại, thậm chí Người đang hiện diện nơi tác động phụng vụ. Trong bối cảnh bí tích này của mạc khải Kitô giáo (136), th́ kiến thức và việc học hỏi lời Chúa giúp chúng ta có thể khá hơn trong việc cảm nhận, cử hành và sống Thánh Thể.

  

 

Tháng 7/2010

 

Làm thế nào để có th tham d mt cách ch động, trn vn và hiu năng vào vic c hành Thánh Th?

 

 

52.       … Chữ «tham dự» không chỉ liên quan tới hoạt động bề ngoài trong khi cử hành. Thật vậy, việc tham dự chủ động được Công Đồng kêu gọi đây cần phải được hiểu một cách thực sự hơn, ở chỗ ư thức hơn về mầu nhiệm đang được cử hành và mối liên hệ của mầu nhiệm này với cuộc sống hằng ngày. Hiến Chế Sacrosanctum Concilium của Công Đồng đă khuyến khích tín hữu tham dự vào phụng vụ Thánh Thể không phải «như những kẻ xa lạ hay những khán giả thầm lặng», mà như những tham dự viên «vào tác động linh thánh, ư thức về những ǵ họ đang làm, một cách chủ động và thiết tha» (156).

 

55.       .. Một trong những điều kiện này chắc chắn là một tinh thần liên lỉ hoán cải là những ǵ làm nên đời sống của tất cả mọi tín hữu. Việc tham dự chủ động vào phụng vụ Thánh Thể khó có thể xẩy ra nếu con người tiến đến với phụng vụ này một cách nông nổi, không xem xét đời sống của ḿnh. Tâm trạng bên trong này có thể được nuôi dưỡng, chẳng hạn, bằng việc hồi tâm và tĩnh lặng ít là trong giây lát trước khi bắt đầu phụng vụ, bằng chay tịnh, và khi cần thiết, bằng bí tích xưng tội. Một tâm hồn ḥa giải với Thiên Chúa làm cho việc tham dự đích thực trở thành khả dĩ. Tín hữu cần được nhắc nhở rằng không có vấn đề tham dự chủ động vào các mầu nhiệm thánh, mà lại thiếu nỗ lực kèm theo trong việc chủ động tham dự vào đời sống của toàn thể Giáo Hội, bao gồm cả việc dấn thân truyền giáo để mang t́nh yêu của Chúa Kitô vào đời sống xă hội.   

 

Hiển nhiên là việc trọn vẹn tham dự vào Thánh Thể xẩy ra khi tín hữu đích thân tiến đến bàn thờ để hiệp lễ (169). Tuy nhiên cũng cần phải lưu ư kẻo họ cho rằng chỉ cần họ hiện diện trong phụng vụ th́ họ có quyền hay thậm chí buộc phải tiến lên bàn tiệc Thánh Thể. Ngay cả trong những trường hợp không thể hiệp lễ th́ việc tham dự Thánh Lễ vẫn cần thiết, quan trọng, ư nghĩa và lợi ích. Trong những hoàn cảnh như thế, cần phải vun trồng một ước muốn được hoàn toàn hiệp nhất với Chúa Kitô qua việc rước lễ thiêng liêng là việc được Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II (170) khen ngợi và được các thánh chuyên về đời sống thiêng liêng khuyên dạy (171).

  

 

Tháng 8/2010

 

Tại sao ngi vic c hành Thánh Th c̣n cn phi tôn th và tôn sùng Thánh Th na?

 

 

66.       … Có lúc đă xẩy ra trào lưu chống đối cho rằng bánh Thánh Thể được ban cho chúng ta không phải để nh́n ngắm mà là để ăn vào. Tuy nhiên, theo chiều hướng về cảm nghiệm cầu nguyện của Giáo Hội th́ điều ấy đă bị cho là một thứ phân đôi sai lầm. Như Thánh Âu Quốc Tinh cho biết không ai ăn thịt này mà trước hết lại không tôn thờ thịt ấy; chúng ta chắc chắn phạm tội nếu chúng ta không tôn thờ thịt này” (191). Nơi Thánh Thể, Con Thiên Chúa đến gặp gỡ chúng ta và muốn trở nên một với chúng ta; việc tôn thờ Thánh Thể chỉ là thành quả tự nhiên của việc cử hành Thánh Thể, một  cử hành tự ḿnh là tác động tôn thờ cao cả của Giáo Hội (192). Việc lănh nhận Thánh Thể nghĩa là tôn thờ Người là Đấng chúng ta nhận lănh. Chỉ có thế chúng ta mới trở nên một với Người, và thực sự được nếm hưởng trước vẻ đẹp của phụng vụ thiên cung. Tác động tôn thờ ngoài Thánh Lễ là những ǵ kéo dài và gia tăng tất cả những ǵ xẩy ra trong chính việc c hành. Thật thế, “chỉ ở nơi việc tôn thờ mới có được sự chín mùi cho việc sâu xa và đích thực lănh nhận. Và chính cuộc hội ngộ riêng tư này với Chúa là những ǵ tăng cường cho sứ vụ xă hội được chất chứa nơi Thánh Thể, một Thánh Thể phá đổ chẳng những các bức tường ngăn cách Chúa và chúng ta, mà nhất là các bức tường tách biệt chúng ta với nhau nữa (193).                      

 

68.       Mối liên hệ tư riêng cá nhân tín hữu thiết lập với Chúa Giêsu hiện diện trong Thánh Thể là những ǵ liên lỉ vươn tới toàn thể mối hiệp thông của Giáo Hội và nuôi dưỡng một cảm quan trọn vẹn hơn về vai tṛ làm phần tử của Thân Ḿnh Chúa Kitô. V́ lư do này, ngoài việc khuyến khích các cá nhân tín hữu hăy t́m giờ cầu nguyện một ḿnh trước Bí Tích Bàn Thờ, tôi cảm thấy buộc phải thúc giục các giáo xứ và các nhóm khác trong Giáo Hội hăy giành giờ cho việc tôn thờ chung… Chẳng hạn, tôi đang nghĩ đến những cuộc rước kiệu Thánh Thể, nhất là cuộc rước truyền thống vào Lễ Trọng Ḿnh Thánh Chúa Kitô, việc tôn sùng 40 Giờ, những Hội Nghị Thánh Thể địa phương, quốc gia và quốc tế, cũng như những sáng kiến khác.

 

96.       ... Việc cử hành và tôn thờ Thánh Thể giúp chúng ta có thể đến gần với t́nh yêu của Thiên Chúa và kiên tŕ với t́nh yêu ấy cho tới khi chúng ta được hiệp nhất với Chúa là Đấng chúng ta yêu mến. Việc hiến dâng cuộc đời của chúng ta, mối giao kết của chúng ta với toàn thể cộng đồng tín hữu và t́nh đoàn kết của chúng ta với tất cả mọi con người nam nữ là những khía cạnh thiết yếu của logiké latreía - tôn thờ thiêng liêng, thánh hảo và đẹp ḷng Thiên Chúa (cf. Rm 12:1), một việc tôn thờ thiêng liêng biến đổi hết mọi khía cạnh của cuộc sống làm người của chúng ta, thành vinh quang của Thiên Chúa.

 

 

Tháng 9/2010

 

Thánh Thể là mt mu nhim cn sng như thế nào?

 

 

70.       …  Không phải là lương thực Thánh Thể được biến đổi thành chúng ta, trái lại, chúng ta là người được mầu nhiệm biến đổi bởi Thánh Thể. Chúa Kitô nuôi dưỡng chúng ta bằng việc liên kết chúng ta với Người” (199). 

 

… Thật vậy, tín lư Công Giáo khẳng định rằng Thánh Thể, như hy tế của Chúa Kitô, cũng là hy tế của Giáo Hội, và v́ thế là hy tế của tất cả mọi tín hữu (202). Việc nhấn mạnh này về hy tế – một “việc làm nên linh thánh” – bày tỏ tất cả cái chiều sâu hiện hữu được hàm chứa nơi việc biến đổi thực tại của con người chúng ta khi được Chúa Kitô chiếm hữu (cf. Phil 3:12).

 

71.       Việc tôn thờ mới của Kitô giáo bao gồm và biến h́nh hết mọi khía cạnh của cuộc sống: “Dù anh  em ăn hay uống, hoặc anh em làm bất cứ điều ǵ, anh em hăy làm cho vinh quang của Thiên Chúa” (1Cor 10:31). Các Kitô hữu, trong tất cả mọi hành động của ḿnh, được kêu gọi cống hiến việc tôn thờ chân thực lên Thiên Chúa. …  Không có một sự ǵ đích thực là con người – những ư nghĩ và các cảm t́nh của chúng ta, những lời nói và việc làm của chúng ta - mà không thấy nơi bí tích Thánh Thể này h́nh thái cần để sống trọn vẹn.... Việc tôn thờ làm hài ḷng Thiên Chúa bởi thế trở thành một lối sống mới trọn cuộc đời của chúng ta, mỗi giây phút đặc biệt của cuộc sống này được nâng cao, v́ nó được sống như thuộc về mối liên hệ với Chúa Kitô và như một lễ dâng lên Thiên Chúa. 

 

77.       “Thành phần tín hữu Kitô giáo cần hiểu biết đầy đủ hơn nữa về mối liên hệ giữa Thánh Thể và cuộc sống hằng ngày của họ. Linh đạo Thánh Thể không phải chỉ là việc tham dự Thánh Lễ và tôn sùng Bí Tích Thánh. Nó bao gồm cả cuộc sống” (216)... Chúa Giêsu Kitô không phải chỉ là một niềm xác tín tư riêng hay một ư nghĩ trừu tượng, mà là một con người thực sự, một con người thuộc về lịch sử của loài người có khả năng canh tân đời sống của hết mọi con người nam nữ. Bởi thế, Thánh Thể, như nguồn mạch và là tột đỉnh của đời sống và sứ vụ của Giáo Hội, cần phải được chuyển dịch thành linh đạo, thành cuộc đời để sống “theo Thần Linh” (Rm 8:4ff; cf.Gal 5:16,25). ... “Anh em đừng chiều theo thế gian này mà là hăy biến đổi bởi việc canh tân tâm trí của anh  em, nhờ đó anh  em có thể chứng tỏ những ǵ là ư muốn của Thiên Chúa, những ǵ là thiện hảo, đáng chấp nhận và vẹn toàn” (12:2).

 

 

Tháng 10/2010

 

Thánh Thể vi các thành phn Kitô hu như thế nào?

 

 

79.       .. Tôi khuyến khích đặc biệt là các gia đ́nh hăy rút lấy hứng khởi và sức mạnh từ bí tích này. T́nh yêu giữa nam nữ, hướng về sự sống, và việc nuôi dưỡng con cái là những lănh vực đặc biệt, trong đó Thánh Thể có thể tỏ quyền năng của ḿnh ra trong việc biến đổi cuộc sống và cống hiến cho nó tất cả ư nghĩa (221). Các vị mục tử của Giáo Hội cần phải không ngừng nâng đỡ, hướng dẫn và khuyến khích thành phần tín hữu giáo dân hăy sống trọn vẹn ơn gọi nên thánh của họ trong một thế giới được Thiên Chúa yêu thương đến nỗi đă ban Con ḿnh để trở thành ơn cứu độ của nó (cf. Jn 3:16).

 

80.       Linh đạo linh mục tự bản chất là Thánh Thể... Để cống hiến một h́nh thức Thánh Thể luôn cao cả hơn cho cuộc sống của ḿnh, vị linh mục, bắt đầu từ những năm c̣n ở chủng viện, cần phải lấy đời sống thiêng liêng của ḿnh là những ǵ ưu tiên hơn hết (223)... Một đời sống thiêng liêng tha thiết sẽ giúp cho ngài có thể tiến sâu hơn vào mối hiệp thông với Chúa và để cho ḿnh được t́nh yêu Thiên Chúa chiếm đoạt, luôn làm chứng cho t́nh yêu ấy, thậm chí trong những lúc tối tăm nhất và khó khăn nhất.

81.       … Ngoài mối liên hệ của ḿnh với đời sống độc thân linh mục, mầu nhiệm Thánh Thể cũng có một mối liên hệ nội tại với đức đồng trinh của đời tận hiến, v́ đức đồng trinh của đời tận hiến này là một biểu lộ của ḷng sùng mộ duy nhất của Giáo Hội đối với Chúa Kitô, Đấng được Giáo Hội chấp nhận là Phu Quân của ḿnh bằng một ḷng trung thành tận tuyệt và thành quả (227). Nơi Thánh Thể, đức đồng trinh của đời sống tận hiến t́m thấy được niềm hứng khởi và dưỡng chất cho việc nó hoàn toàn hiến thân cho Chúa Kitô. Ngoài ra, đức đồng trinh tận hiến c̣n có được niềm phấn khởi và sức mạnh để trở thành một dấu hiệu, cả ở trong thời đại của chúng ta nữa, cho t́nh yêu ưu ái và phong phú của Thiên Chúa đối với nhân loại.

 

94        ... Các linh mục, phó tế và tất cả những ai thi hành thừa tác vụ Thánh Thể bao giờ cũng phải làm sao để có thể t́m thấy nơi việc phục vụ được thi hành một cách chuyên chăm và liên lỉ sửa soạn này sức mạnh và hứng khởi cần thiết cho con đường thánh đức chung riêng. Tôi kêu gọi thành phần tín hữu giáo dân, đặc biệt là các gia đ́nh, hăy luôn t́m lại nơi bí tích của t́nh yêu Chúa Kitô này nghị lực cần thiết để làm cho cuộc đời của ḿnh thành một dấu hiệu đích thực cho sự hiện diện của Chúa Kitô phục sinh. Tôi xin tất cả mọi con người nam nữ sống đời tận hiến hăy tỏ ra bằng đời sống Thánh Thể của ḿnh ánh quang và vẻ đẹp của việc hoàn toàn thuộc về Chúa.

 

 

 

Tháng 11/2010

 

Đâu là s liên h gia vic tin tưởng, c hành và sng mu nhim Thánh Thể?

 

 

34.       Thượng Nghị Giám Mục đă chia sẻ lâu dài về mối liên hệ sâu xa giữa niềm tin vào Thánh Thể và việc cử hành Thánh Thể, bằng cách nêu lên sự liên kết giữa Luật cầu nguyện và những tiêu chuẩn về tín lư, và bằng việc nhấn mạnh tới cái chính yếu của tác động phụng vụ. Thánh Thể cần phải được cảm nghiệm như là một mầu nhiệm đức tin, được cử hành một cách chân thực với ư thức rơ ràng là «đức tin sáng suốt có một sự liên hệ căn bản với tác động phụng vụ của Giáo Hội» (105). Việc suy nghĩ về thần học ở lănh vực đây không bao giờ lại không quan tâm tới phương diện bí tích được chính Chúa Kitô thiết lập này. Ngược lại, không bao giờ được coi tác động phụng vụ một cách tổng quát, không liên quan ǵ tối mầu nhiệm đức tin. Cả đức tin của chúng ta lẫn phụng vụ Thánh Thể đều bắt nguồn từ cùng một biến cố, đó là việc Chúa Kitô ban tặng bản thân ḿnh trong Mầu Nhiệm Vượt Qua.  

 

70.       Chúa Giêsu, Đấng v́ chúng ta đă trở nên lương thực chân lư và t́nh yêu, nói về việc ban tặng sự sống của Người và bảo đảm với chúng ta rằng “ai ăn bánh này họ sẽ được sống muôn đời” (Jn 6:51). “Sự sống đời đời” này bắt đầu nơi chúng ta ngay cả lúc này đây, nhờ cuộc biến đổi hiệu nghiệm trong chúng ta bởi tặng ân Thánh Thể: “Ai ăn Tôi sẽ sống bởi Tôi” (Jn 6:57). Những lời này của Chúa Giêsu làm cho chúng ta nhận thấy mầu nhiệm này “được tin tưởng” và “được cử hành” chất chứa ra sao một quyền năng bẩm sinh làm cho nó thành nguyên lư của đời sống mới trong chúng ta và thành h́nh dạng cho cuộc sống Kitô giáo của chúng ta. Bằng việc lănh nhận ḿnh máu Chúa Giêsu Kitô, chúng ta trở nên những người thông phần vào sự sống thần linh một cách trưởng thành và ư thức hơn bao giờ hết.

 

94.       Thánh Thể là nguồn gốc của hết mọi h́nh thức thánh thiện, và mỗi một người trong chúng ta được kêu gọi đến tầm vóc viên trọn sự sống này trong Thánh Linh… Sự thánh thiện bao giờ cũng có trọng tâm nơi bí tích Thánh Thể. Mầu nhiệm cực thánh này bởi thế cần phải được vững vàng tin tưởng, sốt sắng cử hành và thiết tha sống động trong Giáo Hội. Tặng ân bản thân ḿnh của Chúa Giêsu trong bí tích tưởng niệm cuộc khổ nạn của Người nói với chúng ta rằng việc thành công trong cuộc đời của chúng ta là ở việc chúng ta tham dự vào sự sống Ba Ngôi được thực sự và vĩnh viễn cống hiến cho chúng ta nơi Người.

  

 

Tháng 12/2010

 

Ư nghĩa ca nim xác tín Thánh Th là ngun mch và là tt đỉnh ca đời sng và s v ca Giáo Hi?

 

 

70.       … Việc cử hành Thánh Thể, với tất cả quyền lực của ḿnh, trở nên như là nguồn mạch và là tột đỉnh của đời sống Giáo Hội, v́ nó thể hiện cùng một lúc nguồn gốc và tầm vóc viên trọn của việc tôn thờ Thiên Chúa một cách mới mẻ và tối hậu, việc tôn thờ thiêng liêng - logiké latreía (200).

 

77.       … Thánh Thể, như nguồn mạch và là tột đỉnh của đời sống và sứ vụ của Giáo Hội, cần phải được chuyển dịch thành linh đạo, thành cuộc đời để sống “theo Thần Linh” (Rm 8:4ff; cf.Gal 5:16,25). Thật là ư nghĩa khi Thánh Phaolô, trong đoạn Thư gửi Tín Hữu Rôma là đoạn ngài kêu gọi thành phần thính giả của ngài hăy hiến dâng một việc tôn thờ thiêng liêng mới, cũng nói về nhu cầu cần phải thay đổi cách sống và suy nghĩ của họ: “Anh em đừng chiều theo thế gian này mà là hăy biến đổi bởi việc canh tân tâm trí của anh  em, nhờ đó anh  em có thể chứng tỏ những ǵ là ư muốn của Thiên Chúa, những ǵ là thiện hảo, đáng chấp nhận và vẹn toàn” (12:2).

 

84.       … Những ǵ thế giới cần là t́nh yêu của Thiên Chúa; nó cần gặp gỡ Chúa Kitô và tin tưởng vào Người. Bởi thế Thánh Thể là nguồn mạch và là tột đỉnh chẳng những của đời sống Giáo Hội mà c̣n của sứ vụ Giáo Hội nữa: “một Giáo Hội Thánh Thể thực sự là một Giáo Hội truyền giáo” (234).

 

85.       Sứ vụ đầu tiên và nồng cốt chúng ta lănh nhận từ các mầu nhiệm thánh chúng ta cử hành đó là sứ vụ làm chứng bằng đời sống của chúng ta… Chúng ta trở thành những chứng nhân, khi mà, qua các hành động, ngôn từ và cách hiện hữu của chúng ta, Đấng Khác được trở nên hiện diện. Chứng từ có thể được diễn tả như phương tiện nhờ đó sự thật về t́nh yêu của Thiên Chúa đến với những con người nam nữ trong lịch sử, mời gọi họ tự do chấp nhận cái mới mẻ toàn vẹn này… Kitô hữu hiến sự sống ḿnh bằng việc tử đạo được hoàn toàn hiệp thông với Cuộc Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô và nhờ đó trở thành Thánh Thể với Người.

 

88        … Các cộng đồng của chúng ta, khi họ cử hành Thánh Thể, cần phải ư thức hơn bao giờ hết là hy tế của Chúa Kitô là để cho tất cả mọi người, và v́ thế Thánh Thể thúc đẩy tất cả những ai tin vào Người trở thành “tấm bánh bẻ ra” cho kẻ khác, và hoạt động để xây dựng một thế giới chân chính và huynh đệ hơn… Mỗi người trong chúng ta thực sự được kêu gọi, cùng với Chúa Giêsu, trở thành tấm bánh bẻ ra nuôi sống thế gian.