CHA ĐAMINH MARIA TRN Đ̀NH THỦ

LƯ TƯỞNG THÁNH ĐỒNG CÔNG

 

Hi kư ca Tâm Phương Đaminh Maria Cao Tn Tĩnh, BVL

Muôn vàn tri ân V Linh Hướng cho cuc đời Sng Thánh Chng Nhân ca tôi

 

 

Cũng viết tặng những người anh Đồng Công đă giúp đỡ và đồng hành với tôi Sống Lư Tưởng Thánh Đồng Công:

Anh Nguyễn Đức Nghiêm và Nguyễn Châu Diên, 2 người anh cùng lớp tu (1964), lớp học (Đệ Tứ) và lớp khấn (IX);

Anh Nguyễn An Trị, Giám Đốc Đệ Tử Viện Đồng Công (1964-1966);

Anh Trần Trung Thần, Giám Thị Đệ Tử Viện Đồng Công (1964-1966);

Anh Nguyễn Huy Chương và Bùi Anh Tuấn, Đội Trưởng Đệ Tử Viện (1964-1965 / 1965 -1966);

Anh Nguyễn Đức Kiên, người anh đổi tên và là vị Giám Tỉnh cuối cùng (1966, 1982);

Anh Lê An Đại, Phó Giám Thử (1966);

Anh Phạm Tiến Đức, Phó Giám Tập (1966-1967);

Anh Đoàn Phú Xuân, Giáo Sư Hiến Pháp Tục Lệ (1966-1967);

Anh Phan Thiện Giản, vị giáo sư Latinh được chỉ định (1974);

Anh Vũ Vĩnh Quí, người anh tổ phụ thân hữu Đồng Công.

 

 

 

Cuộc Hạnh Ngộ Cuối Cùng

 

Phải, vị linh hưởng khả kính khả ái của tôi là Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ đă vĩnh viễn ra đi về với Chúa vào ngày 21/6/2007, ngày mà đúng 43 năm trước, 21/6/1964, tôi đă bắt đầu tập tễnh theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công từ đệ tử viện của nhà ḍng ở Thủ Đức.

 

Tôi đă ước ao được gặp vị linh hướng duy nhất của cuộc đời tôi này một lần cuối cùng, nhất là vào năm ngài được đúng 100 tuổi. Và Thiên Chúa quả thực đă đáp lại ước vọng hết sức thiết tha và chân t́nh của tôi, khi cho tôi được gặp ngài vào chiều Thứ Sáu mùng 7 tháng 7 năm 2006, từ 4 giờ đến 4 giờ 30 chiều, trong pḥng riêng của ngài. Một tháng sau, vào chính ngày lễ Thánh quan thày Đaminh của ngài, 8/8/2006, ngài đă được đưa vào bệnh viện v́ bị tai biến mạch máu năo, và trở nên tê liệt và hầu như bị cấm khẩu cho đến khi qua đời. Thật là may cho tôi, tôi đă được diễm phúc gặp lại vị linh mục dẫn dắt tôi theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công này tại pḥng riêng của ngài, sau 31 năm xa cách. Ngài vẫn c̣n nhớ tôi.

 

Đúng thế, hôm ấy hai cha con chúng tôi đă nằm để hàn huyên tâm sự với nhau. Theo thói quen hăm ḿnh không thay đổi, ngài vẫn nằm trên nền nhà. Hôm ấy, v́ yếu bệnh, ngài phải nằm ban ngày và nằm nghiêng về phía bên phải, lưng quay vào tường, để nói chuyện với tôi. Tôi cũng đă nằm sấp, hướng mặt về ngài, để nói chuyện với ngài. Ngày xưa, khi c̣n được ở bên ngài, hai cha con nói chuyện với nhau, một là bằng cách đi đi lại lại ở ngoài hàng hiên gần pḥng của ngài, hai là ngồi dựa tường bên nhau trên nền nhà ở trong pḥng của ngài, cho đến khi hết chuyện. 

Phải, hôm ấy, trong mấy câu chào hỏi hết sức thân thương ban đầu, tôi đă lợi dụng câu ngài hỏi tôi hiện đang ở đâu, để bắt đầu nhập cuộc. Tôi thưa ngài rằng tôi ở Mỹ về, rồi từ đó kể cho ngài nghe t́nh h́nh sống đạo bên Mỹ liên quan tới đức tin, tới thánh đức. Thế là ngài đă thật sự trở nên hào hứng hơn bao giờ hết, có lúc ngài đă vỗ vai tôi mà nói, mà khuyên giục. Tôi c̣n nhớ hai câu nói lập đi lập lại của ngài, nguyên văn như sau: “Ngày nay người ta bỏ đạo, mất đức tin mà không biết…. Ở bên Mỹ mà c̣n giữ được đức tin là một phép lạ đấy!”

 

Phần tôi, trước khi cùng với 2 cháu trai qú xuống xin ngài ban phép lành tràn đầy ân phúc từ cuộc đời thánh đức của ngài, như xin ngài tiếp tục truyền nội lực thánh thiện của ngài cho ḿnh, tôi đă nói những lời từ biệt (mà tôi biết cũng là lời vĩnh biệt) sau đây (vẫn theo tinh thần b́nh dân gọi nhau là anh em của Ḍng Đồng Công): "Em cùng gia đ́nh em về thăm Anh nhân dịp mừng Anh 100 tuổi. Trước hết để tỏ ḷng tri ân cảm tạ Anh. V́ không có Anh em đă không được như ngày hôm nay, và không có được một gia đ́nh như bây giờ. Tuy em không c̣n chính thức là một tu sĩ Đồng Công trong Ḍng, song em vẫn tiếp tục theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, vẫn cố gắng sống theo những ǵ Anh Cả đă truyền đạt cho em. Xin anh cầu cho em để em có thể trở thành một 'Đồng Công Nằm Vùng', để Tinh Thần Đồng Công có thể  thấm sâu vào ḷng đời hơn, trở thành men trong bột nơi tất cả môi trường sống và hoạt động tông đồ của em!"

 

Tôi hoàn toàn thâm tín và cảm nghiệm như thế. Cái di sản vô giá ngài để lại cho tôi đó là chính cái căn tính (ID) Đồng Công, là Lư Tưởng Thánh Đồng Công, ở chỗ theo đuổi Lư Tưởng Thánh trước hết và trên hết, chỉ biết t́m Nước Chúa và sự công chính của Người trước (x Mt 6:33), một Lư Tưởng Thánh được hiện thực nơi ba tinh thần nồng cốt của ḍng là Bỏ Ḿnh, Yêu Nhau và Tận Hiến, cũng như nơi ba ḷng tôn sùng đặc biệt của ḍng là ḷng tôn sùng Đức Thánh Cha, Thánh Mẫu và Thánh Thể.

 

Tôi phải cám ơn Chúa cho tôi được gặp ngài, dù không được ở gần ngài cho tới giây phút ngài ĺa đời. Tôi nghĩ Thiên Chúa là Đấng thấu suốt mọi sự, biết rơ là tôi hết ḷng biết ơn ngài, hết ḷng cảm phục ngài, hết ḷng gắn bó với ngài, đă cho tôi được măn nguyện gặp ngài lần cuối, vào hôm ấy, dù chỉ nửa tiếng đồng hồ. Nếu tôi về muộn 1 tháng thôi, kể như chỉ c̣n biết rơi lệ nh́n ngài! Tôi có ư định s v để tham d l an táng ngài, nhưng v́ bn bu công vụ dn dp không th b đi và v́ th tc xin visa lâu la nên tôi đành ngm ngùi theo dơi din tiến và h́nh nh cui đời ca ngài qua các đin thư ca nhà Ḍng. 

 

Cuộc Khổ Nạn Cuối Đời

 

Vào đầu tháng 8/2006, ngài đă bị tai biến mạch máu năo mà không biết. Vào ngày 8/8 ngài mới được đưa vào bệnh viện để chữa trị. Sau khi ở bệnh viện này một ngày một đêm, ngài vẫn không khá hơn mà lại tỏ ư muốn về nhà ḍng. V́ tại bệnh viện ngài không ăn được và ngủ được, có lẽ là v́ nhớ anh em.

 

Vào ngày 11/8, sức khỏe của ngài càng ngày càng tệ. Ngài chỉ ăn được cháo và phải có người đút cho. Ăn uống chẳng c̣n ra bữa, lúc nào đói th́ ăn, bất kể ngày đêm. Có ngày không ăn ǵ nhưng ban đêm lại ăn hai lần. Vấn đề vệ sinh th́ hoàn toàn không c̣n làm chủ được nữa, ngài phải mang tă. Tất cả mọi sự đều nhờ anh em giúp. Hoàn toàn cải lăo hoàn đồng về thể lư. Ngài không c̣n dâng lễ được nữa, mà c̣n chỉ chịu Ḿnh Thánh được thôi. Ngài nói rất khó nghe, v́ lưỡi không c̣n cử động dễ dàng như trước. Tay phải và chân phải bị liệt, phải ngồi trong xe lăn. 

 

Ngày 03/01/2007, ngài rất yếu mệt, sau mấy ngày liền không ăn ngủ ǵ, nên anh em Ḍng đă đưa ngài đi cấp cứu tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, quận 5, và ngài tỏ ra rất sẵn sàng về với Chúa sau khi lănh phép Xức Dầu và của Ăn Đàng. Nhờ ăn bằng ống và thở bằng ống, sức khỏe ngài khả quan hơn một chút. Theo bác sĩ th́ ngài vẫn c̣n bị triệu chứng tai biến mạch máu năo, viêm phế quản măn tính, viêm phổi măn tính và huyết áp thấp.

 

Nhưng với những lời cầu nguyện và hy sinh thiết tha của anh em Ḍng cũng như của những người thân quen, Chúa và Đức Mẹ lại thương đưa ngài về chung sống với đoàn em vào ngày 09.01.2007, nhưng vẫn phải tiếp tục ăn bằng ống.

 

Ngày 11.06.2007, bệnh t́nh ngài trở nặng, anh em ḍng lại đưa ngài đi cấp cứu. Ngày 15/06/2007, bệnh ngài trở nên nguy kịch, các bác sĩ quyết định đưa ngài vào pḥng hồi sức đặc biệt. Ngài rất khó thở và phải thở bằng ống. Các bác sĩ nói họ không ngờ ngài có thể sống được tới bấy giờ, và không c̣n sống được bao lâu nữa.  

 

Thật vậy, mọi phương cách đều phải khuất phục Thánh ư Chúa và Người đă gọi ngài về với Người lúc 8 giờ 45 tối Thứ Năm ngày 21/06/2007, tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương, hưởng thọ 101 năm tuổi.

 

Trời Canvê Ngày An Táng

 

Suốt thời gian quàn ngài trong nhà nguyện, ngày nào cung mưa, có khi mưa rả rích suốt đêm và mưa lớn ban ngày, giông gió giật mạnh làm các tấm dù căng trên lễ đài phải giăng kéo bằng nhiều sợi dây cáp và dây dù. Việc căng các biểu ngữ cũng gặp phải nhiều khó khăn v́ "mưa".  

Ngày 25 phải đội mưa để căng cho xong, thế mà, sáng ngày 26 trời vẫn mưa rả rích cho đến 6g30 sáng th́ tạnh hẳn. Lúc này phải đi lau từng chiếc ghế đă kê trong lễ đài ... trời mát và có chút gió.

 

Nghi thức di quan lúc 7g15 và đến 7g35 mới chính thức làm dấu đầu lễ th́ bầu trời đă có nắng, ít mây hơn. Đôi lúc cũng có nắng gắt. Nhưng đến quăng 8g15 th́ trời kéo nhiều mây đen hơn, đe dọa, cũng có ít hạt mưa đâu đó và bầu trời tối hơn... Chừng một khắc sau trời lại trở lại quang đăng b́nh thường với chút nắng  cho đến xong lễ.

  

  

Lúc Di quan tiễn ngài ra đất thánh cũng chỉ có nắng nhẹ, mát mẻ hơn nhưng khoảng 9g50 th́ mây đen kịt kéo đến che lấp cả bầu trời. Ai cũng nghĩ là không xong, chắc phải đội mưa mà an táng cho xong. Ban tổ chức đă mua sẵn 5000 áo mưa du lịch để sẵn, nếu cần th́ mặc vào và dự cho đến hoàn tất và nhất định không chạy mưa v́ chỗ đâu mà chạy. Nhưng mọi ư nghĩ của con người chẳng phù hợp với ư nghĩ của Chúa. Chừng một khắc sau trời lại quang đăng cho đến khi an táng xong. Trời nắng gắt hơn một chút v́ đă hơn 10g.

  

 

 Bài Giảng Lễ An Táng của Đức Cha Đà Nẵng

 

Sau đây là một số đoạn chính yếu tiêu biểu trong bài giảng dài 17 phút của Đức Cha Châu Ngọc Tri, Giám Mục Giáo Phận Đà Nẵng, cho Lễ An Táng của Cha Thủ:

 

“Kính thưa Cộng Đoàn Phụng Vụ,

 

“Hôm nay, giữa cộng đoàn đông đủ của chúng ta không phải chỉ có một người chết. V́ là cái đinh của buổi lễ hôm nay chín h là Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, đă sống trên 100 năm, 70 năm linh mục, là vị sáng lập Ḍng Đồng Công. Và c̣n một người thứ hai nữa không biết chúng ta có để ư không? Đây là một người đàn ông chỉ 33 tuổi…

 

“Hai cái chết, hai cuộc đời. Cuộc đời Đấng Cứu Thế và c uộc đời của người đi theo Đấng Cứu Thế. Cái chết của Thiên Chúa làm người và cái chết của con người. Cuộc đời này là cảm hứng cho cuộc đời kia. Cái chết này là bảo đảm chắc chắn cho cái chết nọ…

 

“Được tin Cha Đaminh Maria qua đời, một linh mục có tuổi đang nói chuyện với tôi, đă nhận định ngay rằng Cha Thủ có lẽ sẽ nên thánh cả chiếu lẫn giường…

 

“Tôi không muốn kể lễ dài ḍng về cuộc sống của ngài. V́ tôi không được biết nhiều, và tôi cũng không có quyền phong thánh cho ngài. Nhưng mà những ǵ tôi nghe được, những ǵ đang diễn ra hôm nay trước mắt chúng ta, với đông đảo các linh mục tu sĩ nam nữ và giáo dân trong một mầu trắng tang chế thương tiếc, cho tôi cái cảm giác rằng ngài đă nên thánh và ngài đang sống trong b́nh an, trong hạnh phúc. Bởi v́, cuộc đời của ngài đă chọn những phương tiện nên thánh chắc chắn nhất, đó là thập giá Đức Giêsu (biệt chú của người viết, trong cuốn video những năm cuối đời của ngài cho thấy ngài hôn Thánh Giá rất lâu trước khi ngủ và đặt Thánh Giá trên môi trong khi ngủ), với cuộc sống đầy khổ hạnh của ngài, và Đức Maria mà ngài đă nhận làm Mẹ và làm Mẹ của cả hội ḍng ngài thành lập…

 

 

“Cha Đaminh Maria, từ ngày thành lập, đă đem Mẹ về ḍng ḿnh. Khi chọn tên gọi cho ḍng là Ḍng Đồng Công. Và hơn thế nữa, ngài c̣n muốn mọi thành viên của ḍng đem mẹ về nhà ḿnh bằng cách đặt tên hiệu của Mẹ sau tên thánh rửa tội của ḿnh. C̣n chính ngài mang tên thánh là Đaminh Maria…

 

Thân xác cha Đaminh Maria đang c̣n ở đây với chúng ta trong phút chốc nữa. Ngài đang tham dự Thánh Lễ sau cùng với chúng ta, rồi thân xác ngài sẽ được vú sâu vào ḷng đất này. Nhưng đức tin của ngài, gương sống của ngài, sự nghiệp Đồng Công của ngài, tôi tin rằng sẽ măi c̣n tồn tại… 

“Cùng Cha Đaminh Maria. Chúc mừng cha được Chúa gọi về. Chúc cha luôn b́nh an hạnh phúc. Và một chút riêng tư, tôi cũng gửi lời thăm Đức Cha Phêrô Maria Phạm Ngọc Chia, Giám Mục tiên khởi giáo phận Đà Nẵng, vị tiền nhiệm đáng kính của con. Chính người đă ban sắc thành lập Ḍng Đồng Công ngày 2/2/1953 tại Bùi Chu, và cũng chính ngài đă nhận lời khấn trọn đời của cha Đaminh Maria vào ngày 2/2/1955 tại nhà thờ Gia Định.

 

“Cùng anh em trong đại gia đ́nh Đồng Công. Xin chia buồn trước sự ra đi của Người Anh Cả của anh em. Như Chúa Kitô đă chết để Giáo Hội lớn mạnh, Chúa gọi người Anh Cả về để gia đ́nh Đồng Công được thêm phát triển. Kính chúc anh em luôn thăng tiến...”

 

Hạt Lúa Miến Mục Nát…

 

Lễ an táng của ngài được tường tŕnh là có trên 4000 giáo dân, 1200 tu sĩ nam nữ, 210 vị linh mục, 3 đan viện phụ và 2 giám mục, chưa kể 100 công an được sai phái đến để giữ trật tự và đề pḥng bất trắc xẩy ra.

 

Theo tôi, trong một thời điểm đang hết sức căng thẳng và sôi động tại Việt Nam về t́nh h́nh đàn áp thành phần lên tiếng về nhân quyền mà lại có một cuộc tụ họp đông đảo như vậy th́ phải kể là sự lạ, như đám tang có thể nói là vĩ đại nhất trong lịch sử loài người diễn ra ở Vatican hôm Thứ Sáu 8/4/2005, với 500 ngàn người tại ngay Quảng Trường Thánh Phêrô, bao gồm trên 300 vị đại diện chính trị và tôn giáo, 600 ngàn người ở các vùng lận cận theo dơi bằng màn ảnh lớn, mà không xẩy ra một bất trắc nào, trong thời điểm đang gia tăng nạn khủng bố toàn cầu.

 

Nếu năm 1987, cá nhân Cha Th và cng đồng Ḍng Đồng Công đă b công an đầu tiên bt v́ ti “t hp bt hp pháp” 60 người thuc t chc Gia Đ́nh Đồng Công Nhà 30 Gian sát ngay nghĩa trang, th́ 20 năm sau, mt cuc t hp khác c̣n đông gp trăm ln như vy, được 100 công an sai đến canh gi trt t, không phi là s l hay sao?

 

Cả việc thẩm quyền địa phương không cho phép ngài được chôn táng ngài tại nội vi của nhà ḍng, song phải mang ra nghĩa trang mà chôn, cũng không ngoài ư Chúa. Theo lịch sử, nếu cộng sản đă hết sức khôn khéo t́m cách chống phá Giáo Hội Công Giáo nói chung và Giáo Hội Balan nói riêng, mà vẫn từ ngay nước cộng sản Balan này xuất hiện một vị Giáo Hoàng không phải người Ư sau 455 năm thế nào, th́ nơi trường hợp đổi chỗ an táng cho Cha Thủ cũng chất chứa một ư nhiệm nào đó.

 

Phải chăng, v́ Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ là của mọi người, nên ngài thuộc về mọi người, chứ không riêng của Ḍng Đồng Công, v́ ngài chẳng những được Chúa dùng để sáng lập Ḍng Đồng Công mà c̣n được sai đến để lo huấn thánh cho người Việt Nam, nơi hội ḍng Việt Nam đầu tiên do ngài lập nên chính v́ mục đích này, và, v́ ngài đă thiết tha với đất nước dân tộc Việt Nam, bằng việc liên lỉ xin ơn ḥa b́nh cho Việt Nam, qua các kinh nguyện của ngài dọn cho anh em ḍng đọc?! Phải chăng biến cố đổi chỗ chôn táng Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ này đă ứng nghiệm lời Chúa: “Không ai thắp đèn rồi để dưới đáy thùng, song đặt nó trên giá để  nó soi sáng cho cả nhà” (Mt 5:15)!?

 

Tóm lại, cuộc đời của vị linh mục được Thiên Chúa sử dụng sáng lập Ḍng Đồng Công chẳng khác ǵ bầu trời Canvê như ngày an táng ngài. Cuộc khổ nạn cuối đời của ngài cũng tương tự như cuộc khổ nạn của Đức Gioan Phaolô II, vị Giáo Hoàng đă không nói được nữa vào chính lúc ban huấn từ Lạy Nữ Vương cho Chúa Nhật Phục Sinh 27/3/2005, và đă bị hôn mê rồi qua đi trong bệnh tật hôm Thứ Bảy 2/4, sau khi nhập bệnh viện mấy lần, v́ những chứng bệnh trầm trọng khác nhau, như bị đột xuất nhiễm trùng, bị hư tâm mạch bất khả văn hồi, bị xưng ống tiểu tiện v́ nhiễm trùng, bị tăng áp huyết tim và thiếu máu cục bộ.

 

Cuộc khổ nạn của Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ cũng thế, cũng hầu như bị cấm khẩu và nhập bệnh viện mấy lần v́ các chứng bệnh khác nhau, như bị tai biến mạch máu năo, viêm phế quản măn tính, viêm phổi măn tính và huyết áp thấp. Thậm chí, như Chúa Giêsu trong cuộc Khổ Nạn và Tử Giá đă không c̣n h́nh thù loài người và dung nhan con người thế nào (x Is 52:13-14), vị linh mục sáng lập Ḍng Đồng Công biệt danh Đaminh Maria Thánh Giá cũng đă hoàn toàn biến dạng và biến diện, không c̣n tầm vóc cân đối và khuôn mặt đẹp lăo của ngài nữa, khi ngài vào bệnh viện lần cuối! Tôi đă giật ḿnh đến kinh sợ khi nh́n thấy tấm h́nh của ngài đang nằm trên giường vào những giờ phút cuối cùng, được một người con của anh em thân hữu Đồng Công ở Việt Nam đă chụp lén nhà thương.

 

Một trùng hợp nữa, ngoài cuộc khổ nạn cuối đời, giữa Cha Đaminh Maria và Đức Gioan Phaolô II, vị Giáo Hoàng “totus tuus”, đó là cả hai đă sống đời tận hiến cho Mẹ Maria theo đường lối của Thánh Long Mộng Phố (Louis Montfort) trong tác phẩm Luận Về Ḷng Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria của thánh nhân, một cuốn cẩm nang Thánh Mẫu mà tu sĩ Đồng Công phải học hỏi trong năm tập, một thời gian được mở màn bằng Lễ Nghi Tận Hiến cho Mẹ và được kết thúc bằng lời khấn tạm lần đầu.

Phải chăng các vị thánh đều có một thân mệnh giống nhau, đó là được phúc uống chén đắng với Thày (Mt 20:22-23): “Thày đi để dọn chỗ cho các con, rồi Thày sẽ trở lại với các con, để Thày ở đâu các con cũng được ở đó với Thày” (Jn 14:3)?

 

Đúng thế, nếu ngay ở đời này, vị linh mục được ơn sáng lập Ḍng Đồng Công vào chính ngày Lễ Mẹ Đau Thương 4/4/1941 đă được Chúa Kitô Khổ Nạn và Tử Giá trở lại để đem ngài đi đến “chỗ” của Người, và ngài đă thực sự được mai táng với Người qua tất cả mọi khổ đau về cả tâm hồn lẫn thể xác của ḿnh trong cuộc hành tŕnh đức tin kéo dài trên 100 năm theo Người, th́ ngài cũng sẽ được chung phn vinh quang phục sinh với Người (x Rm 6:4), như một hạt lúa miến mục nát đi…

 

Biết đâu, sau 5 năm được cải táng để bắt đầu tiến tŕnh phong thánh cho ngài, người ta thấy được chẳng những một thân xác không hư thối, mà c̣n trở lại nguyên dạng, không c̣n dị dạng như trước khi chết nữa. Chính việc biến đổi này, nếu xẩy ra, th́ thực sự là dấu chứng cụ thể chẳng những cho thấy dấu vết phục sinh của ngài mà c̣n cả thánh đức của “Cha Thánh Thủ” nữa vậy. 

 

 

Cha Thủ - Tần Số Thánh

 

 

T

hật là may cho tôi, tôi đă được diễm phúc gặp lại vị linh mục dẫn dắt tôi theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công này tại pḥng riêng của ngài. Ngài vẫn c̣n nhớ tôi. Ngài đă tiếp tôi, không phải là 5 hay 6 phút như mọi trường hợp khác, và như tôi đă được các vị thẩm quyền trong ḍng bấy giờ dặn ḍ kỹ lưỡng trước khi tôi được vào gặp ngài. Khi vào tới nơi th́ quả thực mới hiểu được lư do tại sao mọi người chỉ được gặp ngài 5 hay 6 phút. Ở chỗ, sức khỏe của ngài không cho phép! Đúng thế, hôm ấy hai cha con chúng tôi đă nằm để hàn huyên tâm sự với nhau. Theo thói quen hăm ḿnh không thay đổi, ngài vẫn nằm trên nền nhà. Hôm ấy, ngài nằm nghiêng về phía bên phải, lưng quay vào tường, để nói chuyện với tôi. Tôi cũng đă nằm sấp, hướng mặt về ngài, để nói chuyện với ngài.

 

 Ngày xưa, khi c̣n được ở bên ngài, hai cha con nói chuyện với nhau, một là bằng cách đi đi lại lại ở ngoài hàng hiên gần pḥng của ngài, hai là ngồi dựa tường bên nhau trên nền nhà ở trong pḥng của ngài, cho đến khi hết chuyện. Ngài không bao giờ ép ai gặp ngài, trừ khi ngài có chuyện cần gặp họ về vấn đề trách vụ của họ, hay liên quan đến vấn đề trầm trọng cần phải sửa ḿnh để nên thánh của họ. Trong cuộc gặp gỡ, ngài cũng không hạch hỏi hay đi sâu vào tâm hồn những ai xin gặp ngài, nếu họ không tự động tỏ ra cho ngài.

 

Tuy nhiên, ngài có thể thấu biết được t́nh trạng tâm hồn anh em của ngài hơn ai hết, thậm chí hơn cả chính họ nữa. Bởi vậy, có những người xin gặp ngài mà không được, trái lại, chỉ nhận được một câu nói vắn gọn của ngài: “cứ thế mà sống”. Hay có được gặp ngài th́ chỉ rất vắn tắt ngắn ngủi, bởi v́ hầu như chỉ có họ nói, nói tất cả những ǵ đầy lên trong óc của họ, đến nỗi họ viết cả ra giấy kẻo quên. Phần ngài, những ǵ được bàn hỏi, ngài trả lời vắn tắt, và những ǵ được tâm sự, ngài nghe biết vậy, cuối cùng, nếu cần, như một vị lang y, ngài bốc cho một thang thuốc thiêng liêng vắn tắt, bằng những lời khuyên hợp với từng tâm hồn, từng trường hợp, mà nếu họ tin tưởng và áp dụng thực hành, họ sẽ cảm thấy lời ngài dạy hoàn toàn là một phương dược linh nghiệm cho cuộc đời tận hiến theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công của họ.

 

Trong dịp được gặp ngài lần cuối cùng, giữ đúng lời hứa với những người anh em có trách nhiệm về thời lượng vắn vỏi được diện kiến với ngài, một thời lượng để đủ chào hỏi vài ba câu theo kiểu xă giao bề ngoài, sau khi nói chuyện với ngài được khoảng đúng 5-6 phút, tôi hỏi ngài có mệt không, ngài nói không, rồi ngài tự động tiếp tục nói chuyện với tôi, (làm cho bên ngoài hết sức thắc mắc nhưng không dám can thiệp vào nội bộ giữa ngài và tôi), cho đến đúng nửa tiếng (từ 4 đến 4 giờ 30 chiều), khi chính tôi, v́ giờ giấc hạn hẹp theo lịch tŕnh du lịch, đành phải “đoạn trường tân thanh” chấm dứt cuộc gặp gỡ lịch sử cuối cùng không bao giờ quên được này, không bao giờ tái diễn ấy.

 

Sở dĩ tôi có thể nói chuyện lâu với ngài như thế là v́, có thể nói, tôi đă bắt được trúng tần số của ngài, một tần số tôi đă quá quen thuộc. Như vị đương kim Giáo Hoàng Biển Đức XVI của chúng ta, khi c̣n là Hồng Y Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin Joseph Ratzinger đă biết được tần số của Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II thiên về triết lư nói chung và luân lư thần học vậy (xem tác phẩm Muối Đất - Salt of the Earth, ấn bản Anh ngữ, Ignatius Press, 1997, trang 10), hay tần số của chính vị đương kim Giáo Hoàng Biển Đức XVI này là phụng vụ, giáo hội và đức tin (cùng nguồn trang 49, 65-66). Vậy tần số của vị linh hướng đáng kính đáng mến của tôi đây là ǵ, nếu không phải là chính Lư Tưởng Thánh Đồng Công! 

 

Phải, hôm ấy, trong mấy câu chào hỏi hết sức thân thương ban đầu, tôi đă lợi dụng câu ngài hỏi tôi hiện đang ở đâu, để bắt đầu nhập cuộc. Tôi thưa ngài rằng tôi ở Mỹ về, rồi từ đó kể cho ngài nghe t́nh h́nh sống đạo bên Mỹ liên quan tới đức tin, tới thánh đức. Thế là ngài đă thật sự trở nên hào hứng hơn bao giờ hết, có lúc ngài đă vỗ vai tôi mà nói, mà khuyên giục. Tôi c̣n nhớ hai câu nói lập đi lập lại của ngài, nguyên văn như sau: “Ngày nay người ta bỏ đạo, mất đức tin mà không biết…. Ở bên Mỹ mà c̣n giữ được đức tin là một phép lạ đấy!”

 

Phần tôi, trước khi cùng với 2 cháu trai qú xuống xin ngài ban phép lành tràn đầy ân phúc từ cuộc đời thánh đức của ngài, như xin ngài tiếp tục truyền nội lực thánh thiện của ngài cho ḿnh, tôi đă nói những lời từ biệt (mà tôi biết cũng là lời vĩnh biệt) sau đây: "Em cùng gia đ́nh em về thăm Anh nhân dịp mừng Anh 100 tuổi. Trước hết để tỏ ḷng tri ân cảm tạ Anh. V́ không có Anh em đă không được như ngày hôm nay, và không có được một gia đ́nh như bây giờ. Tuy em không c̣n chính thức là một tu sĩ Đồng Công trong Ḍng, song em vẫn tiếp tục theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, vẫn cố gắng sống theo những ǵ Anh Cả đă truyền đạt cho em. Xin anh cầu cho em để em có thể trở thành một 'Đồng Công Nằm Vùng', sống ở thế gian mà không thuộc về thế gian, như men trong bột!"

 

Tôi phải cám ơn Chúa cho tôi được gặp ngài, dù không được ở gần ngài cho tới giây phút ngài ĺa đời. Tôi nghĩ Thiên Chúa là Đấng thấu suốt mọi sự, biết rơ là tôi hết ḷng biết ơn ngài, hết ḷng cảm phục ngài, hết ḷng gắn bó với ngài, đă cho tôi được măn nguyện gặp ngài lần cuối, vào hôm ấy, dù chỉ nửa tiếng đồng hồ. Nếu tôi về muộn 1 tháng thôi, kể như chỉ c̣n biết rơi lệ nh́n ngài! Cuộc đời trần gian của tôi đây, bao gồm cả gia đ́nh của tôi, lẫn sự nghiệp tông đồ của tôi, sẽ chẳng bao giờ có, nếu tôi không được trực tiếp ở với ngài trong nửa số thời lượng tu tŕ 18 năm 2 tháng của tôi (1966-1975). Tôi hoàn toàn thâm tín như thế. Cái di sản vô giá ngài để lại cho tôi, đó là sự thánh thiện, là ḷng hăng say nên thánh, là t́m nước Chúa trước, là tinh thần tận hiến, là chính ID Đồng Công, Lư Tưởng Thánh Đồng Công.

 

Xin hăy đọc những lời chia sẻ chân t́nh này, theo chiều hướng qui về và bắt nguồn từ Cha Thánh Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, với nhiều chi tiết liên quan tới bản thân người viết, những chi tiết chỉ mang tính cách chứng cớ để làm sáng tỏ một Sự Thật Rạng Ngời - Veritatis Splendor về Vị Linh Hướng Thánh của tôi.

 

 

Cha Thủ - Sống Thánh

 

 

H

́nh ảnh sâu đậm của ngài nơi tôi đó là h́nh ảnh một vị linh mục Yêu Thánh, Sống Thánh và Huấn Thánh. Việc ngài Yêu Thánh được tỏ hiện, trước nhất, nơi việc ngài thường lấy gương Chúa Mẹ và Các Thánh (Tây phương) ra khuyên giục anh em ḿnh, và đặc biệt nhất, qua chính việc ngài Sống Thánh và Huấn Thánh. Riêng về việc ngài Sống Thánh, ngài đă được tiếng là “Cha Thánh Thủ” ngay từ khi c̣n ở ngoài Bắc. Có lẽ v́ bề ngoài người ta thấy cuộc sống của ngài khổ hạnh, ở chỗ ăn uống kham khổ, nằm ngủ dưới đất v.v., cuộc sống của một linh mục triều mà chẳng khác ǵ một tu sĩ khổ tu ḍng Biển Đức, một cuộc sống giống như Cha Sở Họ A ở bên Pháp là Cha Thánh Gioan Vianney. Người ngoài có thể c̣n không biết những ǵ ngài âm thầm sống khổ chế khác nữa, chẳng hạn như việc ngài tuyên hứa không găi ngứa, một việc khó làm chứ không dễ, trong khi ngài bị phong ngứa ở chân. Riêng tôi, tôi c̣n thấy dấu hiệu thánh thiện nơi ngài qua việc ngài cử hành Thánh Lễ. Ngài đă giành giờ dọn ḿnh dâng lễ mỗi ngày và tạ lễ sau đó hằng mấy tiếng đồng hồ. Dường như ngài đă dùng thời giờ cầu nguyện, suy gẫm và dọn lễ và tạ lễ bằng 15 tràng Mân Côi mỗi ngày. Có lần chính tôi giúp lễ cho ngài mà ngài cũng không biết là ai, v́ trong cuộc nói chuyện với ngài măi sau đó, tôi có nói đến một chi tiết trong Thánh Lễ ngài dâng th́ đă khám phá ra được điều này.

 

Thế nhưng, hầu như chỉ có anh em ḍng mới biết được vị sáng lập ḍng của ḿnh c̣n thánh thiện ở chỗ nào, ở một điểm khác nữa, liên quan tới tinh thần tu đức, đó là ḷng khiêm nhượng. Ngài không để cho ai khen ngài trước mặt, bằng không, đối với ngài, những lời khen tặng đó như là những lời nói phạm thượng, phạm đến chính Đấng “đă làm cho tôi những sự trọng đại” (Lk 1:49). Đó là lư do ngài đă nhận một câu tâm niệm cho đời sống thánh của ngài, một câu tâm niệm bằng tiếng Latinh, với hai chữ đầu là QP, nên ngài thường được anh em ḍng (khi nói với nhau) gọi ngài là "Anh QP" thế này thế kia, nếu không muốn gọi là Anh Cả, một danh xưng thường được dùng để trực tiếp thân thưa với ngài. QP là Quorum Primus, hai chữ cuối cùng trong câu Thánh Tông Đồ Phaolô nói về ḿnh ở Thư Thứ Nhất gửi môn đệ Timôthêu, đoạn 1 câu 15: “Chúa Giêsu Kitô đă đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong đó, tôi là con người tội lỗi nhất”.

 

Phải, người Anh Cả của anh em tu sĩ ḍng Đồng Công mang biệt danh QP đây chính là “con người tội lỗi nhất”, bởi đó khen tặng “một con người tội lỗi nhất”, một con người thật ra chỉ đáng trách nhất, đáng bị nguyền rủa nhất, đáng đền tội nhất, đáng bị trừng phạt nhất, đối với ngài, quả thực là phạm thượng, là những ǵ không thể nào chấp nhận được. Đó cũng là lư do, hầu như không một bài huấn đức nào mà ngài không đề cập đến vấn đề “hạ ḿnh xuống, vui chịu khinh chê giầy đạp, chịu dể duôi bắt bớ”, như chính lời kinh nguyện ngài đặt ra cho anh em ḍng đọc hằng ngày. Thậm chí ngài c̣n dạy “hăy luôn nhận ḿnh là trái”, một lời khuyên thoạt nghe thật là chướng tai, nhưng lại hoàn toàn phản ảnh tinh thần của câu Phúc Âm nạn nhân phải tự đi làm ḥa trước với kẻ thù của ḿnh (x Mt 5:23-24). Đối với ngài, cái trở ngại lớn nhất trong việc nên thánh đây chính là cái tôi đầy tự ái của con người, không dẹp bỏ được nó th́ không thể nào nên thánh được, không thể nào theo Chúa nổi, đúng như chính Người đă khẳng định: “Ai muốn theo Thày th́ phải từ bỏ ḿnh đi, vác thập giá ḿnh hằng ngày mà theo Thày” (Mt 16:24); “Ai không vác thập giá ḿnh mà theo Thày th́ không xứng với Thày” (Mt. 10:38).

 

Ḷng khiêm nhượng của ngài quả thực đă đẹp ḷng Chúa, đến nỗi đă được Chúa đóng ấn bằng những hiểu lầm cả trong lẫn ngoài, nhờ đó, đức ái trọn hảo (perfecta caritas) của ngài càng được sáng tỏ, nhất là đối với những con người được Chúa dùng để giúp ngài nên thánh hơn, nên giống Chúa Kitô Khổ Giá hơn. Có thể nói cảm nghiệm tu đức nên thánh của ngài là “hạ ḿnh xuống, vui chịu khinh chê giầy đạp, chịu dể duôi bắt bớ”, như ngài đă trải qua, chẳng những trở thành những ǵ thâm tín nơi ngài mà c̣n là một nền tảng nên thánh mà ngài hết sức muốn truyền lại cho những ai muốn theo ngài nữa. Ở Việt Nam trước năm 1975, hầu như ít ai biết đến Ḍng Đồng Công, hay có biết đến th́ hầu như cái ấn tượng đầu tiên và chính yếu trong đầu của họ về hội ḍng này chỉ là những ǵ có vẻ quê mùa (chẳng có bằng cấp ǵ, đầu th́ care, thân mang áo khẩu v.v.), và kỳ cục (cá mè một lứa, trên dưới, cha thày ǵ cũng đều gọi nhau là anh em v.v.).

 

Thế mà, một hội ḍng hầu như vẫn bị coi thường như thế, "Thiên Chúa là Đấng toàn năng" lại sử dụng để "làm những việc lạ lùng" (Lk 1:49) tại hải ngoại, ngay trước mắt chẳng những Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam mà c̣n cả các vị thuộc hàng Giáo Phẩm Việt Nam (sang thăm Hoa Kỳ) nữa, đó là Ngày Thánh Mẫu hằng năm (liên tục từ năm 1978 tới nay, với con số tham dự từ 1500 vào năm đầu tiên lên tới 70 ngàn vào Năm Thánh 2000), một Biến Cố Thánh Mẫu hằng năm không thua ǵ Đại Hội Lavang vào trung tuần Tháng Tám ở Việt Nam). Chưa hết, để tiếp tục sống thân phận tôi tớ "không hưởng thụ nhưng phục vụ" theo khẩu hiệu của một hội ḍng vẫn chẳng là ǵ và hầu như vô danh tiểu tốt của ḿnh, những con người theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với Cha Thủ ở Chi Ḍng đă lập Nhà Hưu Dưỡng tại trụ sở trung ương Chi Ḍng, nơi tổ chức Ngày Thánh Mẫu hằng năm, và ngay từ tháng 7 năm 1977, đă được hân hạnh đón tiếp và phục vụ các Đức Cha và quư cha có tiếng tăm của Giáo Hội Việt Nam, trong đó có Đức Tổng Giám Mục Phêrô M. Ngô Đ́nh Thục, Đức Giám Mục Giacôbê Huỳnh Văn Của, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Đà Lạt Lê Văn Lư, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Huế Cao Văn Luận, cha nguyên chánh xứ La Vang, Quảng Trị, Phêrô Trần Điển...

 

Nói đến việc Sống Thánh của Cha Thủ, ngoài ra, không thể không kể đến một yếu tố nữa, hay một nhân đức nữa hết sức nổi bật của ngài, đó là niềm tin bất khuất, có lúc đến “liều lĩnh” của ngài. Người ta, kể cả anh em trong ḍng, vẫn không hiểu là ngài lấy tiền ở đâu để nuôi anh em. Vẫn biết là theo tinh thần “tự lực mưu sinh” của ḍng, anh em của ngài đă luôn luôn cố gắng thực hiện những việc kinh tài, không thuê mướn ai, chẳng hạn Trại Gà Thiện Chí (từ năm 1965), Ao Cá và cơ sở phát hành Nguyệt San Trái Tim Đức Mẹ ở Thủ Đức, đồn điền trà bơ mít Thiên Mẫu ở Di Linh Lâm Đồng (từ năm 1971) v.v. Thế mà cũng chẳng được bao nhiêu, nguyên cho vấn đề ăn mặc và di chuyển của anh em thôi, chứ chưa nói đến vấn đề chi phí cho các hoạt động tông đồ truyền giáo, chẳng hạn như Nhà Hưu Dưỡng cho các vị linh mục ở Thủ Đức (từ năm 1957), các trạm phát thuốc ở Qui Nhơn (từ năm 1957), cư xá Rạng Đông cho sinh viên miễn phí ở Đà Lạt (từ năm 1970) v.v. Cho tới nay, với con số anh em ḍng chỉ được ở một chỗ duy nhất là Thủ Đức lên tới cả 400-500 người, chẳng làm ăn ǵ cả, thế mà hằng ngày vẫn đủ cơm ăn áo mặc và các thứ chi dùng cần thiết cả 15 năm năm nay, đặc biệt từ khi Cha Thủ đột nhiên bị tống về không được ở tù từ chung thân xuống 20 năm nữa. Tiền ở đâu ra? Nếu là phép lạ hay sự lạ th́ phải chăng nhờ ở đức tin của vị sáng lập ḍng?

 

Đức tin của ngài chẳng những lạ lùng như thế song có lúc c̣n tỏ ra “liều lĩnh” nữa. Địa điểm truyền giáo rất nguy hiểm ở Nhà Đá giữa quận Phú Cát và Phù Mỹ, Tỉnh B́nh Định ngoài Qui Nhơn, nơi không một ḍng tu nào hay một vị linh mục triều nào dám bén mảng tới. Thế mà, anh em theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với ngài đă hiên ngang hoạt động ở đây suốt từ năm 1966 tới 1975  (trừ thời khoảng 1972-1974 không thể ở nổi v́ quá nguy hiểm). Họ đă từng nghe chiêu hồi về đêm, giữa cả bên quốc gia lẫn bên mặt trận giải phóng. Có những lúc quá nguy hiểm, họ đă phải đi bộ từ Nhà Đá về Quận Phù Mỹ vào khoảng chiều chiều, cách 6 cây số, để ngủ qua đêm, sang hôm sau trở lại tái sinh hoạt. Họ đă chứng kiến vào năm 1974 những chiếc cầu bị giật sập vào ngay sáng sớm, những buổi chợ bị đạn nổ ngay giữa ban ngày. Họ đă gặp những em học sinh trong trường đột  nhiên bỏ học đi tập kích rồi bất ngờ xuất hiện vác súng về thăm bạn bè thày dạy.

 

Chính người viết này đă tận mắt thấy cái xác không đầu của đại úy đại đội trưởng Phước (đóng ở Phù Ly) bị phục kích ngay buổi trưa, xác nằm trên đường gần Dốc Truông, khi chiếc xe Jeep của ông từ quận Phù Mỹ về, một chiếc xe bị bắn bay sang bên kia đường, bốc cháy trên bờ ruộng cùng với xác người tài xế trong ấy. Cũng chính người viết này, trong số 7 người anh em đồng đội (cùng lớp khấn IX), ngay trưa hôm mới vào Tập Viện ngày 8/9/1966, đă bị lính quốc gia phục kích bắn, v́ tưởng là thành phần địch quân đang lẩn quẩn ở đầu Nhà Thờ Nhà Đá, nhưng may thoát chết. Biết bao nhiêu là trận đánh chung quanh khu vực nhà ḍng, và có biết bao nhiêu là người chết, ḅ chết (chó ở đây không bao giờ sủa) chung quanh nhà ḍng v́ bị trúng đạn, trúng ḿn, bị Mỹ bắn vào nhà khi họ bị phục kích bất ngờ, nhất là bởi những mảnh đại bác câu từ quận lên, rớt rào rào xuống trên mái tôn trong nội vi nhà ḍng. Thế mà, trong nhà ḍng, có lúc lên đến cả trăm anh em, suốt bằng ấy năm, không ai bị chết, thậm chí bị chảy một giọt máu. Một người đă từng ở cạnh nhà ḍng bấy giờ, đă từng vào nhà ḍng lấy thực phẩm hằng ngày, đó là một chú bé mang tên Phạm Quốc Tuấn, cháu của ông Quế là người bổ củi cho nhà ḍng, một cậu bé hiện đang là một trong những vị linh mục Việt Nam từng làm cha sở ở Giáo Phận Orange.

 

Đức tin của Cha Thủ chẳng những lạ lùng, liều lĩnh mà c̣n tinh khôn nữa. Như bài “Lênh Đênh Hải Ngoại: Vượt Thoát Hay Lên Đường” của tôi được Nguyệt San Hiệp Nhất phổ biến vào Tháng 7/2005 cho thấy, đối với người Việt hải ngoại nói chung và Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam hải ngoại nói riêng, chỉ có Ḍng Đồng Công là có ư tổ chức xuất ngoại ngay từ đầu tháng tư đen, theo lệnh của Cha Thủ, với mục đích “để giữ lấy ḍng và để truyền giáo”. Cái viễn kiến này của ngài đă hoàn toàn trở thành hiện thực, ở chỗ, ḍng của ngài chẳng những vẫn c̣n tồn tại, không bị tan vỡ trong biến cố chụp mũ của chính quyền, với hậu quả là chính ngài cùng với một số đông anh em ḍng bị xử án và tống ngục, mà c̣n phát triển ở hải ngoại nữa, qua hoạt động tông đồ nổi tiếng nhất cộng đồng Công Giáo Việt Nam là Ngày Thánh Mẫu Missouri hằng năm (từ năm 1978). Tuy nhiên, viễn kiến của ngài không phải chỉ là tác động khôn ngoan trần gian biết nh́n xa trông rộng, mà là tác động gắn liền với đức tin mănh liệt của ngài, đến nỗi, với một lực lượng 170 anh em di cư năm 1975, không một ai tự nhiên dám đứng ra nhận nuôi, bấy giờ mọi người trong cuộc đang lo có nguy cơ tan ḍng, nếu xẩy ra trường hợp mỗi người một nơi, hay từng nhóm nhỏ một chỗ, thế mà, Đấng Quan Pḥng Thần Linh đă lo cho đâu vào đấy, qua một con người được Ngài gửi tới vào đúng thời điểm của nó, đó là Đức Cha Bernard Law bấy giờ là giám mục Giáo Phận Sprinfield Cape-Girardeau Missouri, vị giám mục sau trở thành Hồng Y cai quản Tổng Giáo Phận Boston! Và vào chính ngày Quan Thày của vị sáng lập của ḿnh là 8/8/1975 đă trở thành ngày đoàn tụ lịch sử của toàn thể anh em Đồng Công lên đường xuất ngoại "để giữ lấy ḍng và để truyền giáo" theo lệnh của Đấng Sáng Lập, và nơi đoàn tụ thiên định này ở tại Carthage Missouri, một chủng viện của Ḍng các Cha Thừa Sai Vô Nhiễm vừa bỏ trống 5 năm trước.

 

Đó là việc Sống Thánh của Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, và nền tảng Sống Thánh (khiêm nhượng bỏ ḿnh và tin tưởng phó thác) chẳng những của ngài mà c̣n được ngài triệt để áp dụng cho những ai muốn cùng ngài theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công nữa, tức muốn được ngài Huấn Thánh cho, muốn được ngài giúp cho đi vào con đường thánh thiện, muốn thực sự trở thành môn đệ của Chúa Kitô, nên nhân chứng trung thực của Chúa Kitô. Chính ngài đă thú nhận rằng mục đích ngài lập ḍng Đồng Công, một ḍng thuần túy Việt Nam đầu tiên, do người Việt thành lập cho người Việt, chứ không phải là ḍng ngoại quốc, ḍng do các Thánh Tây phương lập được du nhập vào Việt Nam, là để Huấn Thánh, để huấn luyện cho Việt Nam có Thánh, như Âu Tây, một châu lục có nhiều Thánh hiển tu - tại sao Việt Nam lại không thể!

 

Đối với riêng tôi, tôi vẫn cảm thấy đúng như những ǵ tôi đă viết trong cuốn “Sống Thánh Chứng Nhân” (Phong Trào Tông Đồ Fatima Thế Giới Việt Nam xuất bản năm 2006), trang 174, như sau: “thật thế, phải thú nhận rằng, mỗi khi nghe ngài giảng dạy, ḷng tôi không thể nào không cảm thấy bừng nóng lên như hai môn đệ đi Emmau nghe Chúa Giêsu giải thích Thánh Kinh trong cuộc hành tŕnh của họ (x Lk 24:32). Chưa hết, chẳng cần nghe ngài nói, chỉ cần trông thấy ngài thôi, tôi đă cảm thấy ḿnh ra sao và tự nhiên thấy được nhắc nhở phải nên thánh, phải sống thánh”.

 

Cho đến nay, về phương diện tu đức, tôi vẫn thực hành ba điều tối quan trọng trong những điều cần cho việc liên lỉ nên thánh theo Lư Tưởng Thánh Đồng Công được ngài chỉ dẫn, cũng là những ǵ được ghi ngay trong Tục Lệ Đồng Công. Thứ nhất, đó là, trước khi làm bất cứ một việc ǵ, nhất là những việc chính yếu trong ngày, nhớ dâng các việc làm và từng việc làm trong ngày cho Chúa, với ư thức là làm v́ Chúa và cho Chúa, chứ không phải làm theo sở thích và ư riêng. Thứ hai, thế rồi, đang khi làm, thỉnh thoảng tái nhận thức ư hướng ngay lành làm việc của ḿnh từ đầu, kẻo bị lệch lạc lúc nào không hay trong khi làm, lúc đầu v́ Chúa sau đó cho ḿnh (đó là lư do trong ḍng Đồng Công ngày xưa thường có chuông “Nhớ Mẹ” như để nhắc nhở nhau “Nhớ Mẹ”, sống thánh). Thứ ba, chưa hết, ngay cả sau mỗi việc làm, nhất là sau một ngày sống, phải “hồi tâm” lại xem ḿnh đă thực sự theo đuổi ḷng ham ước nên thánh trong khi làm việc đó hay chăng, trong ngày sống đó hay chăng. Việc hồi tâm xét ḿnh hằng ngày của tu sĩ Đồng Công, vào 7 phút thinh lặng trước kinh tối, buổi kinh chung được kết thúc bằng Kinh Lạy Nữ Vương – Salve Regina và phép lành cuối ngày của bề trên, không phải chỉ xét đến những lỗi lầm có vẻ tiêu cực, mà trước hết và trên hết xét tới t́nh trạng thánh thiện của ḿnh, đến ḷng ham ước nên thánh của ḿnh. Bởi v́, một khi đă hay đang sa sút ḷng nên thánh nồng cốt và chính yếu này, th́ mọi sự khác sẽ bị tụt xuống thôi, trái lại, c̣n hăng say nên thánh th́ tất cả mọi sự trở thành dễ dàng và tốt lành đẹp ḷng Chúa. 

 

Ngoài ra, về bề ngoài, cho đến nay, tôi vẫn c̣n tiếp tục giữ "cái đầu Đồng Công", không phải chỉ là "cái đầu Đồng Công" về tinh thần như những ǵ tôi vừa bày tỏ trên đây, hay sắp bày tỏ dưới đây, mà c̣n là "cái đầu Đồng Công" về thể lư nữa. Tức là tôi hớt tóc kiểu "cái đầu Đồng Công" ngày xưa, trước năm 1975, một cái đầu kiểu gần như carê hay đầu lính, hoàn toàn giản dị và gọn ghẽ, chứ không chải tém vuốt ve (mà trước đây có thể được Cha Thủ cho là) có vẻ làm dáng, không hợp với những con người chỉ t́m kiếm Thánh trước hết và Thánh trên hết. Hai thằng con trai của tôi, một cháu 21 và một cháu 20 c̣n có cái đầu trọc hơn cả bố của chúng nữa. Hôm đó, cùng với tôi, các cháu cũng được hân hạnh diện kiến dung nhan của vị mà các cháu vẫn được bố các cháu nói rằng "không có ngài cũng chẳng có bố của các con như bây giờ, và do đó cũng chẳng có gia đ́nh này và chẳng có các con đặc biệt như hiện nay!"

 

Ngoài ra, trên ngực của tôi, tuy không đeo cỗ tràng hạt đen 150 kinh trước ngực như thày Tâm Phương Đồng Công tôi ngày xưa, nhưng đi đâu ra ngoài, dù diện áo vét, tôi cũng vẫn hiên ngang đeo ảnh Đức Mẹ Ban Ơn to trước ngực. Nhiều người đă nh́n thấy và hỏi tôi, nhất là những người đồng đạo tỏ vẻ vừa khâm phục vừa thắc mắc, tôi đă thẳng thắn thưa với họ rằng: "Tại sao ở Mỹ quốc tự do này, người ta làm được đủ thứ, đeo đủ thứ, cả nam lẫn nữ, nào là trên tai, trên mũi, trên môi v.v. lỉnh kỉnh như thế, mà chúng ta lại không lợi dụng tự do để sống đạo và làm chứng nhân, bằng những h́nh thức bề ngoài này chứ?" Tôi không biết họ có chấp nhận lập luận này của tôi hay chăng, nhưng tôi phải công nhận là cái gan sống thánh ấy không thể có nơi tôi, nếu không có “Cha Thánh Thủ” và từ “Cha Thánh Thủ”. Và có phải v́ thấy tôi c̣n "cái đầu Đồng Công" và ngực c̣n đeo tràng hạt bấy giờ, (v́ tôi quên ảnh Đức Mẹ Ban Ơn ở nhà bên Mỹ, nên lấy một cổ tràng hạt luôn mang theo trong người đeo thế, suốt từ Bắc vô Nam, làm cho một sơ thuộc Ḍng Khiết Tâm B́nh Cang Nha Trang nói rằng: 'cái anh này gan thật'), mà ngài c̣n thấy tần số thánh của ngài nơi tôi, nên đă hào hứng nói chuyện với tôi đến nửa tiếng hết sức ngoại lệ hay chăng?

 

Chưa hết, đă có một số lần, với tất cả niềm thâm tín của ḿnh, tôi đă nói trong Khóa Tĩnh Huấn của nhóm giới trẻ Thiếu Nhi Fatima được tôi hướng dẫn, cũng như với một số bạn đồng chí hướng Thánh trước hết và Thánh trên hết của tôi rằng: "Nếu chúng ta không dám nói 'tôi là ánh sáng thế gian', như Chúa Kitô đă định nghĩa về Kitô hữu chúng ta là thành phần môn đệ theo Người nói chung: 'Các con là ánh sáng thế gian' (Mt 5:14), th́ chúng ta không thể nào trở thành chứng nhân cho Người và của Người, Đấng chính 'là ánh sáng thế gian' (Jn 8:12). Chúng ta tự ḿnh thực sự không phải 'là ánh sáng thế gian', mà chỉ phản ảnh Chúa Kitô 'là ánh sáng thế gian' thôi. Chúa Kitô không dạy chúng ta phải ra trước phố xá hay lên mái nhà để công bố chúng ta 'là ánh sáng thế gian', nhưng Người muốn chúng ta luôn ư thức căn tính bất di bất dịch của ḿnh 'là ánh sáng thế gian', và sống căn tính ấy, trước hết và trên hết, bằng việc Sống Thánh Chứng Nhân của chúng ta, làm sao để chúng ta có thể trung thực và sống động phản ảnh Người 'là ánh sáng sự sống' (Jn 8:12). Nếu chúng ta không dám nhận ḿnh 'là ánh sáng thế gian', (không minh nhiên bằng lời nói hơn là mặc nhiên bằng việc Sống Thánh Chứng Nhân), v́ cho rằng nhận ḿnh như thế là kiêu ngạo, th́ chúng ta đă vô h́nh chung (hay cố t́nh) phủ nhận bản chất của Giáo Hội 'là truyền giáo' (Sắc Lệnh Ad Gentes, 2), đă sống ngược lại với căn tính Kitô hữu của ḿnh 'là ánh sáng thế gian', và như thế, chúng ta rơi vào t́nh trạng như Chúa Giêsu đă nói với vị nghị viên lăo thành Nicôđêmô là 'chuộng tối tăm hơn ánh sáng' (Jn 3:19), 'ghét ánh sáng, không dám đến gần ánh sáng... (sợ ánh sáng)' (Jn 3:19)". Thậm chí, với kinh nghiệm Sống Thánh Chứng Nhân qua nhiều hoạt động tông đồ giáo dân khác nhau, tôi đă bạo gan mạnh miệng phấn khích các đồng nghiệp tông đồ của tôi, những người tỏ ra nản chí hay muốn bỏ cuộc rằng: "Không có máu tử đạo không thể nào làm việc của Chúa và cho Chúa"!

 

 

Cha Thủ - Huấn Thánh

 

 

T

ất cả những tâm thức tôi có được về việc Nên Thánh hay Sống Thánh như thế đều hoàn toàn xuất phát từ “Cha Thánh Thủ”, vị đă cưu mang tôi và đớn đau hạ sinh ra tôi, như Thánh Tông Đồ Phaolô với các giáo đoàn Kitô Giáo tiên khởi do thánh nhân thành lập (Gal 4:19; cũng xem 1Cor 4:14-15; 1Thes 2:7-8). Đúng thế, cũng chính v́ Lư Tưởng Thánh Đồng Công này mà bản thân “Cha Thánh Thủ” đă phải chấp nhận những giá hy sinh khôn lường, chẳng những từ bên ngoài trong thời gian mới thành lập ḍng, mà nhất là  từ nơi chính nội bộ ḍng của ngài. Phải chăng v́ Lư Tưởng Thánh Đồng Công ngài đề ra quá cao? Trong lúc Ḍng Thừa Sai Bác Ái của Mẹ Têrêsa Calcutta bên Ấn Độ, cũng được thành lập vào thời điểm (7/10/1950) với ḍng của ngài (Ṭa Thánh Châu Phê Hiến Pháp Đồng Công ngày 15/12/1952), phát triển nhanh nhất và rộng nhất trên khắp thế giới, hơn bất cứ một ḍng nào khác trong lịch sử Giáo Hội, th́ ḍng của ngài chỉ vỏn vẹn ở Việt Nam thôi mà đă có lúc trải qua một cuộc khủng hoảng đến nỗi chính ngài cương quyết đánh liều thực hiện một cuộc “mở sổ khấn” (năm 1968) để ai muốn ra th́ ra, c̣n tu phải cho ra tu! Chính hành động dứt khoát không chấp nhận thái độ “ương ương dở dở” (Rev 3:16) này của ngài nơi những ai muốn theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với ngài đă là những ǵ cho thấy ngài coi trọng vấn đề Nên Thánh là chừng nào, thậm chí bất chấp cả chính thành phần anh em vốn được ngài yêu thương chẳng khác nào ruột thịt của ngài, như chính Chúa Giêsu đă cương quyết bảo vệ đường lối nên trọn lành của Người, thà bị thiệt hại mất mát, như trong trường hợp nhiều môn đệ bỏ đi sau bài giảng về Bánh Hằng Sống (x Jn 6:60-69), hay trong trường hợp của người thanh niên giầu có bỏ đi sau khi nghe Người ra điều kiện nên trọn lành quá tầm tay với của ḿnh (x Mt 19:20-22).

 

Chủ trương Thánh trước hết và Thánh trên hết này của Cha Thủ, cho dù có phải trả giá đến đâu chăng nữa, liên quan tới bản thân ngài, hay tới t́nh trạng mất mát về nhân sự, chẳng những đă hợp với đường lối và thái độ của Chúa Giêsu trong Phúc Âm, mà c̣n hợp với cả Giáo Hội nữa, điển h́nh là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, vị Giáo Hoàng đă mở màn cho Giáo Triều dài 26 năm rưỡi của ḿnh vào ngày Chúa Nhật Lễ Đăng Quang 22/10/1979 bằng lời kêu gọi riêng Giáo Hội lẫn chung thế giới rằng: “Đừng Sợ, hăy mở rộng cửa cho Chúa Kitô”, một lời kêu gọi đă được ngài dẫn giải trong tác phẩm “Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng” của ngài (ấn bản Anh ngữ, trang 222), liên quan tới thái độ dứt khoát theo Chúa và nên trọn lành theo Phúc Âm như sau: “Phúc Âm thực sự là những ǵ gay go đ̣i hỏi. Chúng ta biết rằng Chúa Kitô đă không cho phép các môn đệ của Người và những ai lắng nghe Người ôm ấp một ảo tưởng nào về vấn đề ấy. Trái lại, Người đă không bỏ qua một nỗ lực nào để sửa soạn cho họ chấp nhận mọi thứ khó khăn trong ngoài, dù luôn biết rằng họ có thể quyết định đi đến chỗ ĺa bỏ Người”.

 

V́ mục đích lập ḍng của Cha Thủ là để Huấn Thánh cho người Việt Nam, nên ngài cũng để ư tới những yếu điểm nơi người bản xứ của ngài. Chẳng hạn, như ngài vẫn nói, người Việt Nam hay thay đổi, không trung thành như người Tây phương (tất nhiên là ngài có ư nói loại người Tây phương ngày xưa có nhiều Thánh, chứ không phải loại Tây phương ly dị và phá giới tu tŕ ngày nay), và thiếu ư chí, không cương quyết như người Tây phương. Ngài thường kể lại những tích truyện chính ngài được chứng kiến nơi các Cha Tây mà ngài đă được gặp và làm việc với. Bởi thế, ngài rất lưu ư tới yếu tố tự nhiên nơi tính nết và tâm lư của anh em theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với ngài nữa. Chẳng hạn, để luyện tập ư chí, chính bản thân ngài chỉ ăn một món, ngày nào cũng thế, và chỉ ăn điều độ bằng nào thôi, không hơn không kém. Không bao giờ ngài kêu ca về của ăn thức uống dọn ra cho ngài. Thậm chí cũng chẳng ai biết là ngài thích ăn ǵ nữa.

 

Thế nhưng, nếu Phúc Âm cứu độ là tin mừng sự sống được loan truyền cho muôn dân, cho tất cả mọi tạo vật (x Mk 16:15; Mt 28:19) thế nào, th́ con người nào đi nữa, dù thuộc văn hóa nào, chủng tộc nào, tŕnh độ trí thức nào, ở vào thời đại nào, cũng có thể được cứu độ, cũng có thể theo Chúa, cũng có thể nên thánh, có thể trở thành chứng nhân của Người và cho Người. Bởi vậy, không một vị sáng lập nào có thể phác họa một đường lối sống Đức Ái Trọn Hảo -  Perfecta Caritas ngoài tinh thần Phúc Âm. Vậy đường lối Huấn Thánh hay linh đạo nên thánh của Cha Thánh Thủ cho Ḍng Đồng Công, cho những người Việt Nam muốn theo ngài ở đây là ǵ và như thế nào, nếu không phải ở ba tinh thần chính được ngài phác họa đó là Bỏ Ḿnh, Yêu Nhau và Tận Hiến. Tận Hiến là tinh thần trực tiếp liên quan tới Thiên Chúa, Bỏ Ḿnh là tinh thần trực tiếp liên hệ tới bản thân, và Yêu Nhau là tinh thần trực tiếp liên hệ tới anh em trong ḍng nói riêng và tha nhân nói chung.

 

Theo tôi, như tôi đă nhận định và phân tích trong cuốn “Sống Thánh Chứng Nhân” (2006, trang 175-178), 3 tinh thần của Ḍng Đồng Công rất thích hợp với linh đạo truyền thống của Giáo Hội Công Giáo, một linh đạo phổ thông được gắn liền với cảm nghiệm tu đức của ba vị Thánh Tây Ban Nha thuộc thế kỷ 16 là I Nhă – Ignatio (1491-1556), Thiên-Sa Viên-Lan – Teresa Avilla (1515-1582) và Giang Thập Giá – John of Cross (1542-1591), và là một linh đạo tam cấp được Cố Giáo Hoàng Gioan Phaolô II tóm gọn trong tác phẩm cuối đời của ḿnh là "Hồi Niệm Và Căn Tính" (ấn bản Anh ngữ 2005, trang 28-30). Theo linh đạo tam cấp này, th́ giai đoạn đầu được gọi là giai đoạn khởi sinh, liên quan tới t́nh trạng thanh tẩy linh hồn (purgative stage/way), giai đoạn thứ hai là giai đoạn tiến sinh, liên quan tới t́nh trạng soi sáng linh hồn (illuminative), và giai đoạn thứ ba là giai đoạn hiệp sinh, liên quan tới t́nh trạng hiệp nhất linh hồn (unitive).

 

Căn cứ vào nội dung và tính chất của 3 giai đoạn tu đức này, 3 tinh thần Đồng Công là Bỏ Ḿnh, Yêu Nhau và Tận Hiến có thể được hiểu theo chiều kích tu đức như thế này. Trước hết là tinh thần Bỏ Ḿnh, tương ứng với giai đoạn khởi sinh – giai đoạn thanh tẩy linh hồn, thanh tẩy nhất là những ǵ được Cha Thánh Thủ nhấn mạnh tới khi giảng dạy chung riêng là tâm trạng kiêu căng tự ái nơi con người. Sau nữa là tinh thần Yêu Nhau, tương ứng với giai đoạn tiến sinh – giai đoạn soi sáng linh hồn. Bởi v́, “ai cho ḿnh ở trong ánh sáng mà ghét anh em ḿnh th́ vẫn ở trong tăm tối. Ai tiếp tục ở trong ánh sáng là kẻ yêu thương anh em” (1Jn 2:9-10). Sau hết là tinh thần Tận Hiến, tương ứng với giai đoạn hiệp sinh – giai đoạn hiệp nhất linh hồn, ở chỗ, linh hồn được Chúa chiếm đoạt, tới độ siêu thoát không c̣n ước vọng ǵ khác ngoài ước nguyện cho Danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, Ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời, hoàn toàn phó thác theo tác động của Thánh Thần, để có thể sống Chúa Kitô như Mẹ Maria. Tiến tŕnh từ giai đoạn tu đức tiến sinh Yêu Nhau tới giai đoạn tu đức hiệp sinh Mến Chúa này hoàn toàn phản ảnh mạc khải Tân Ước: “Khi các người làm (hay) không làm cho một trong những người anh em bé mọn nhất của Ta đây là các người làm (hay) không làm cho chính Ta” (Mt 25:40,45); “Kẻ nào không yêu thương anh em là người họ thấy được th́ cũng không thể yêu mến Thiên Chúa họ không thấy” (1Jn 4:20); “Không ai đă từng thấy Thiên Chúa. Thế nhưng nếu chúng ta yêu nhau th́ Thiên Chúa ở trong chúng ta, và t́nh yêu của Ngài đạt đến mức trọn lành nơi chúng ta” (1Jn 4:12), đến độ chúng ta có thể “yêu nhau như Thày đă yêu” (Jn 15:12; 13:34).

 

Ba tinh thần Đồng Công, thứ tự là Bỏ Ḿnh, Yêu Nhau và Tận Hiến này của Ḍng Đồng Công, làm nên Lư Tưởng Thánh Đồng Công, chẳng những hợp với linh đạo Kitô Giáo như thế, mà c̣n hoàn toàn phản ảnh tinh thần của Chư Thánh Tử Đạo Việt Nam, của Chúa Cứu Thế và của Mẹ Đồng Công nữa. Trước hết, 3 tinh thần của Ḍng Đồng Công phản ảnh Chư Thánh Tử Đạo Việt Nam, ở chỗ, các vị đă tận tuyệt Bỏ Ḿnh, bỏ cả họ hàng thân thuộc, vinh hoa phú quí, tiện nghi vật chất, nhất là cả chính mạng sống ḿnh; đă Yêu Nhau qua việc truyền giáo cho dân Việt, hay phục vụ Cộng Đồng Dân Chúa bằng việc mục vụ hay tông đồ; và đă hoàn toàn sống Tận Hiến, phó mặc mọi sự cho Chúa Quan Pḥng, và sẵn sàng chịu đựng hết mọi cơn gian nan khốn khó cho đến hơi thở cuối cùng, như cành nho đă sai trái lại được cắt tỉa cho càng sai trái hơn (x Jn 15:2) là các Kitô hữu ("Apologetico" 50,13: "Plures efficimur quoties metimur a vobis: semen est sanguis christianorum"). Sau nữa, 3 tinh thần của Ḍng Đồng Công phản ảnh sứ vụ của Chúa Cứu Thế, Đấng đă tuyên bố ở Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 20 câu 28 là: "Thày đến không phải để được phục vụ (bỏ ḿnh: "không tự cho ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa, song đă tự hủy ra như không" – Phil. 2:6-7), mà là để phục vụ (yêu thương: "mặc lấy thân phận tôi đ̣i, nên giống như con người” – Phil. 2:7), để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người (tận hiến: “đă vâng lời cho đến chết đến chết trên thập giá" – Phil. 2:8). Đến đây chúng ta thấy linh đạo của Lư Tưởng Thánh Đồng Công ở ngay câu khẩu hiệu của Hội Ḍng: “Non ministrari sed ministrare”. Và 3 tinh thần của Ḍng Đồng Công cũng phản ảnh đời sống của Mẹ Đồng Công nữa, Vị đă thưa trong giây phút Truyền Tin Lời Nhập Thể (Luca 1:34, 38): "Việc ấy thành sự sao được v́ tôi không biết đến nam nhân (bỏ ḿnh)… Này tôi là nữ tỳ Chúa (yêu thương phục vụ), tôi xin vâng như lời sứ thần truyền (tận hiến)".

 

Thật ra, không một vị thánh nào lại không sống 3 tinh thần Bỏ Ḿnh, Yêu Thương và Tận Hiến, cũng như không một Kitô hữu nào có thể nên  thánh nếu không biết "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" (Mt 18:3). Song thực tế cho thấy, nếu chỉ có chị Thánh Têrêsa Hài Đồng Giêsu là vị thánh đáng được Giáo Hội tuyên phong là Tiến Sĩ Hội Thánh, vị tiến sĩ nữ thứ ba và là vị tiến sĩ thứ 33 của Giáo Hội, v́ chị chẳng những chủ trương một cách minh nhiên tỏ tường mà c̣n thực sự sống linh đạo thơ ấu thiêng liêng nữa, như chị đă tâm sự và chia sẻ trong cuốn Một Tâm Hồn của chị, th́ Ḍng Đồng Công cũng thế, là một hội ḍng rơ ràng chủ trương nên thánh và sống thánh theo ba tinh thần này. Tuy nhiên, trong ba tinh thần chính yếu này của Ḍng Đồng Công do “Cha Thánh Thủ” sáng lập ấy, tinh thần làm nên căn tính của hội ḍng thuần túy Việt Nam đầu tiên, song cũng đồng thời v́ thế mà, theo tôi, trở thành một thách đố hết sức gay go cho những người theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, đó là tinh thần Tận Hiến. Tại sao?

 

Trước hết, Ḍng Đồng Công là một ḍng truyền giáo. V́ là một hội ḍng truyền giáo, một việc truyền giáo đặc biệt chú trọng tới vấn đề giáo dục, mà ḍng đă nỗ lực mở những trường Trung Tiểu Học Đồng Công Thủ Đức (từ thập niên 1950 vào năm 1956), Mỹ Chánh Phù Mỹ B́nh Định (từ đầu thập niên 1960), Nhà Đá Phù Cát B́nh Định và Lương Sơn Phan Rí (từ thập niên 1970) v.v., và với cư xá Rạng Đông Đà Lạt (đầu thập niên 1970) cho sinh viên theo học ở Đại Học Công Giáo Thụ Nhân Đà Lạt. Bởi vậy, cần nhiều anh em đi học, có bằng cấp. Sau nữa, Ḍng Đồng Công c̣n là ḍng giáo sĩ nữa, dù là thiểu số, (từ đầu được ấn định tối đa là 1/3), nhưng lại là thành phần chẳng những cần thiết trong việc quản trị nhà ḍng mà c̣n liên quan tới vấn đề thánh hóa anh em tu sĩ ḍng qua việc ban phát các bí tích nữa. Bởi thế, cũng cần phải có những anh em đi học làm linh mục và được thụ phong linh mục. Thế mà, hai lănh vực này, học hành và làm linh mục, đối với tinh thần Tận Hiến, với Lư Tưởng Nên Thánh Đồng Công, dù cần thiết mấy đi chăng nữa, cho việc truyền giáo đối ngoại, cũng như cho việc quản trị đối nội, vẫn được coi là những ǵ thứ yếu, không được coi trọng hơn Lư Tưởng Thánh, ưu tiên hơn việc Nên Thánh. Đối với Đấng Sáng Lập Ḍng Đồng Công th́ đi tu mà không nên thánh th́ thật là uổng phí, hoàn toàn phí công vô ích, không đạt được mục đích của đời tận hiến, dù làm linh mục. Bởi thế, cần phải để ư và nỗ lực nên thánh trước, dù có phải hy sinh tất cả mọi sự, hy sinh học hành hết sức khẩn thiết, hy sinh chức linh mục vô cùng cao trọng. Thực tế của tinh thần Tận Hiến để theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công c̣n phũ phàng hơn nữa, ở chỗ, vẫn có anh em đi học và làm linh mục đấy, nhưng nhiều khi lại là những người tu sau ḿnh, những người thua kém ḿnh về nhiều hay một số lănh vực, trong khi ḿnh hầu như suốt đời (hay cứ măi) làm bếp, làm vườn, không ngóc đầu lên được v.v.

 

Đối với “Cha Thánh Thủ”, vấn đề làm linh mục rất ư là quan trọng, nên ngài chọn lựa thật là kỹ lưỡng. Chẳng những v́ bản chất và phẩm vị vô cùng cao trọng của thiên chức này, mà c̣n v́ tác dụng và ảnh hưởng của thừa tác vụ ấy nữa. Đến nỗi, ngài đă chủ trương làm linh mục th́ phải thánh thiện, bằng không sẽ có thể đi đến chỗ phá Giáo Hội. Tất nhiên ngài không có ư nói rằng không thánh thiện th́ đừng có làm linh mục, v́ chính bản thân ngài là một “con người tội lỗi nhất” th́ làm sao ngài dám làm linh mục. Thế nhưng, trên thực tế, ngài vẫn (cùng với Hội Đồng Tổng Quản Ḍng) chọn đi học làm linh mục, những người em nào của ngài được ngài nhận thấy, với tầm mức tu đức của ngài, (ít là căn cứ vào bề ngoài), tốt lành thánh thiện trổi vượt. Và điều kiện tối thiểu, được ngài cho là chín chắn và thích hợp nhất để chịu chức linh mục đó là tuổi tam thập nhi lập, tuổi Chúa Giêsu bắt đầu xuất thân đi rao giảng Nước Trời, thực hiện việc cứu độ của Người.

 

Nói đến đây, cũng cần nhắc đến một đặc điểm nữa của Ḍng Đồng Công, phản ảnh từng chi tiết liên quan tới đời sống siêu nhiên, đời sống thánh theo chủ trương của Đấng Sáng Lập, đó là vấn đề tổ chức các lễ mừng kỷ niệm khác thường. Chẳng hạn, lễ bạc và lễ vàng khấn ḍng hay thụ phong linh mục. Lễ bạc, thay v́ 25 năm chỉ c̣n 15 năm, thời khoảng liên quan tới tuổi đời của Mẹ Maria hạ sinh Lời Nhập Thể, và lễ vàng, thay v́ 50 năm chỉ c̣n 33 năm, thời khoảng liên quan tới tuổi đời của Chúa Giêsu. Ngoài ra, nếu Thánh Kinh đă có những con số đặc biệt liên quan tới mầu nhiệm cứu độ thế nào, như con số 7 (7 ngày tạo dựng, 7 ơn Chúa Thánh Thần v.v.), số 40 (40 năm trong sa mạc của Dân Do Thái, 40 ngày chay tịnh của Chúa Giêsu v.v.), th́ các con số tự nhiên cũng có một ư nghĩa siêu nhiên đặc biệt với Cha Thủ như vậy, v́ nó nhắc nhở các mầu nhiệm trong đạo, và cần được tưởng nhớ để áp dụng vào đời sống thánh, để nhắc nhở nên thánh, như con số 3 kính Chúa Ba Ngôi, con số 5 kính 5 Dấu Thánh Chúa Giêsu, con số 7 kính Đức Mẹ 7 Sự, con số 12 kính 12 nhân đức của Đức Mẹ v.v.

 

Tuy nhiên, theo tôi, yếu tố chính yếu làm nên căn tính của Ḍng Đồng Công và là điều kiện bất khả châm chước cho việc Nên Thánh của những ai muốn theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, vẫn là tinh thần Tận Hiến, một tinh thần c̣n khó hơn cả việc khổ chế, chay tịnh, phạt xác, câm lặng, đi chân không v.v. có tính cách bề ngoài ở các ḍng khổ tu nữa. Vẫn biết những việc khổ hạnh khác thường ấy nếu không có tinh thần thánh thiện cũng chẳng thể nào thực hiện nổi, song ngược lại, nếu thực hành những việc khổ hạnh tự bản chất chỉ là phương tiện để thánh hóa mà không tiến tới chỗ hoàn toàn tận hiến tuân phục th́ cũng không đạt được mục đích của những việc làm bề ngoài ấy. Bởi vậy, ở đây chỉ so sánh giá trị khách quan giữa phương tiện khổ hạnh giúp nên thánh với chính tinh thần tận hiến thánh thiện mà thôi, theo ư nghĩa của câu Chúa Giêsu trả lời cho vấn đề được các môn đệ của Tiền Hô Gioan Tẩy Giả đặt ra là tại sao các môn đệ của Người không chay tịnh như họ và những người Pharisiêu (x Mt 9:14-15).

 

Trong Ḍng Đồng Công, chỉ có ai thật t́nh và liên lỉ “t́m Nước Thiên Chúa và sự công chính của Ngài trước” (Mt 6:33), theo tinh thần Tận Hiến hoàn toàn phó thác mọi sự theo Ư Chúa, mới có thể sống được mà thôi. Chỉ có ai hoàn toàn đến “không phải để được phục vụ mà là phục vụ” (Mt 20:28), đúng như khẩu hiệu của Ḍng Đồng Công là “Non Ministrari Sed Ministrare”, theo tinh thần bác ái Yêu Nhau, mới có thể bền đỗ cho đến cùng ở trong tổ chức được lập nên để Huấn Thánh cho người Việt Nam này mà thôi. Chỉ có ai biết “hạ ḿnh xuống, vui chịu khinh chê giầy đạp, chịu dể duôi bắt bớ”, theo tinh thần Bỏ Ḿnh, mới có thể Làm Thánh, thay v́ bỏ ra, khi không được làm linh mục, làm giáo sư dạy học mà thôi. Có thể nói, trên thực tế, theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với “Cha Thánh Thủ” và như “Cha Thánh Thủ”, tu sĩ Đồng Công nào có được một tinh thần Tận Hiến, theo chiều hướng Thánh trước hết và Thánh trên hết, sẽ có được cả tinh thần Bỏ Ḿnh và Yêu Nhau. Đó là lư do, trong chính cuộc sống của tu sĩ Đồng Công, Cha Thủ c̣n muốn đào tạo đặc biệt một số anh em muốn nên trọn lành hơn, bằng cách kêu gọi họ dấn thân tuyên hứa sống đời Toàn Thiêu, theo những qui định do chính ngài biên soạn được gọi là Luật Toàn Thiêu.

 

 

Cha Thủ – Linh Hướng Thánh

 

 

Đầu năm 1972, khi tôi đang ở Di Linh Lâm Đồng Bảo Lộc, đầu tiên có phận sự vừa làm vườn ở đồn điền Thiên Mẫu của nhà ḍng, sau đó được tạm nghỉ để lấy giờ tự học thi tú tài hai. Sáng hôm đó, bất ngờ tôi được tin Anh Cả muốn gặp tôi. Tôi đă lập tức đến gặp ngài ngay. Không ngờ, đây là lần gặp gỡ quyết liệt nhất và quan trọng nhất cho cuộc đời tu tŕ của tôi, cho cuộc đời nên thánh của tôi, tác dụng của nó thậm chí c̣n ảnh hưởng sâu đậm cho đến tận bây giờ và măi măi.

 

Tôi c̣n nhớ, cuộc gặp gỡ hôm ấy diễn ra, khi mọi người đă đi làm công tác (ngoài vườn), hai cha con chúng tôi, đúng hơn, nói theo tinh thần b́nh dân của Ḍng Đồng Công, hai Anh em chúng tôi, đi dọc theo hành lang hội trường, nối liên giữa nhà cơm và pḥng ngủ, một tác động đi lại để nói chuyện với một “Đấng Thánh” như Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ bấy giờ, được tôi coi như là một cuộc hành tŕnh Huấn Thánh, như cuộc hành tŕnh của thành phần môn đệ về làng Emmau đang ở trong tâm trạng bối rối, cần phải được Chúa Kitô Phục Sinh đồng hành soi đường chỉ bước, trước khi có thể trở thành chứng nhân cho Người giữa các vị tông đồ (x Lk 24:13-35). Chúa Kitô Phục Sinh đă tự động hiện ra với hai môn đệ này thế nào, Cha Thủ cũng tự động đến với tôi như thế, chứ không phải tôi xin gặp ngài như những lần trước. Chúa Kitô Phục Sinh đă đến để làm cho các môn đệ của Người cảm thấy ḷng họ nóng lên và cuối cùng nhận ra Người thế nào, Cha Thủ cũng làm cho ḷng tôi trở nên khác thường, và cuối cùng tôi đă thực sự gặp được Chúa Kitô, với một cuộc đời hoàn toàn biến đổi như thế.

 

Đúng vậy, v́ hoàn toàn hết sức thương yêu tôi, lo Huấn Thánh cho tôi, một cách tận t́nh, một cách kỹ lưỡng, một người em ngài vốn thấy thật sự là ngay từ khi nhập Thử Viện ở Nhà Đá B́nh Định Qui Nhơn vào mùa hè năm 1966 đă tỏ ra hết sức hăng say nên thánh, chẳng thiết ǵ cả, sẵn sàng xung phong làm tất cả những ǵ và bất cứ những ǵ không ai chịu làm hay không ai dám làm, một thái độ Cha Thủ cảm thấy như điều kiện tối cần nơi thành phần muốn theo Chúa với ngài, muốn theo Lư Tưởng Thánh Đồng Công như ngài, mà Cha Thủ đă gọi tôi tới và hết sức nghiêm thẳng chưa từng thấy, trong việc vạch ra cho tôi biết là tôi có 3 “tội”: tội thứ nhất là tội ham học (tức phạm tới tinh thần Tận Hiến của ḍng), tội thứ hai là tội chống đối (tức phạm tới tinh thần Bỏ Ḿnh của ḍng), và tội thứ ba là tội nghĩa riêng (tức phạm tới tinh thần Yêu Nhau của ḍng). 

 

Thú thật, bấy giờ, tâm thần tôi hoàn toàn như bị tẩu hỏa nhập ma, choáng váng, quay cuồng, như trời rung đất sập. Bởi v́, tôi cảm thấy ḿnh hoàn toàn bị oan. Chẳng có một tội nào trong ba tội này hết… Thế là tôi nghẹn ngào không nói lên lời. Chỉ biết bật khóc. Khóc nức nở. Khóc chưa từng thấy trong cuộc đời tu của ḿnh. Tôi cảm thấy nhức nhối quá sức. Tôi cảm thấy tủi nhục quá đi. Cả cuộc đời tu của ḿnh, cho tới bấy giờ, tôi chỉ một ḷng theo Chúa, hết sức ham ước nên thánh, lúc nào cũng sẵn sàng làm tất cả những ǵ Chúa muốn qua bề trên, dù những điều ấy vượt khả năng của ḿnh, chấp nhận tất cả những ǵ là thiệt tḥi nhất cho ḿnh, để đổi lấy Lư Tưởng Thánh Đồng Công v.v. Thế mà giờ đây, vị được tôi tin tưởng nhất, kính yêu nhất, cảm phục nhất, cần nương tựa nhất, lại đẩy tôi ra, lại gán ghép cho tôi những điều chẳng những tôi thật sự không có mà c̣n phạm đến tôi nữa. Cách riêng vấn đề ham học, một việc chính ngài bảo tôi học chứ tôi đâu có coi trọng và van xin ngài cho đâu!

 

Cuối cùng, tôi đă lấy lại được b́nh tĩnh và đă thưa với ngài trong nước mắt rằng: "Nếu Anh không tin em, th́ em chỉ biết chứng minh bằng việc sẵn sàng bỏ học ngay bây giờ". Theo chiều hướng Thánh trước hết và Thánh trên hết, ngài đồng ư liền. C̣n về 2 tội kia, tôi cũng thành thật tŕnh bày với ngài là tôi cảm thấy không có, và xin ngài cho tôi biết rơ vấn đề để tôi có thể sửa ḿnh một cách cụ thể và đúng như ư của ngài hơn. Về tội chống đối, ngài cho tôi biết rằng tôi lập bè kéo cánh chống lại đội trưởng của tôi. Về tội nghĩa riêng, ngài cho tôi biết là tôi yêu riêng một người anh em trong đội, được ngài nêu tên đàng hoàng, (lớn hơn tôi 2 tuổi). Sau khi nghe thêm những chi tiết này của ngài, theo linh tính tự nhiên, tôi biết ngay được ai là người đă “tâu” với ngài về tôi với 3 “tội” đồ như thế. Thế nhưng, v́ Lư Tưởng Thánh Đồng Công, tôi chấp nhận tất cả, chỉ chân thành minh oan cho ḿnh về tội nghĩa riêng mà thôi, nên ngài đă tỏ ra thông cảm. C̣n tội chống đối, với con người nhiệt thành đóng góp để xây dựng đoàn thể của ḿnh, (nhóm anh em cùng khấn một lần với nhau), tôi xin chấp nhận những nhận định bề ngoài ấy của anh đội trưởng “nạn nhân”. Kết quả ngài đă ra việc “đền tội” cho tôi như thế này: hằng ngày, sáng đi làm vườn (tức không c̣n học thi tú tài II nữa), chiều về tĩnh tâm một ḿnh (ở đâu đó tùy tôi), tối họp hành trong đội không được phát biểu ǵ nữa (được nghe mà không được nói).

 

Thế là thằng bé Gióp tôi bắt đầu đi vào xóm nhỏ điêu tàn. Âm thầm sống những ngày đền tội. Không ngờ, theo ư Chúa Quan Pḥng vô cùng mầu nhiệm, những ngày đền tội ấy lại là những ngày thần tiên nhất cho cuộc đời tu tŕ và sống đức tin của tôi. Chỉ một tháng sau, tôi đột nhiên hiểu được một câu Phúc Âm rất quen thuộc mà lại tưởng là tầm thường nhưng bấy giờ đă hiện lên trong tâm trí tôi cả một linh đạo, cả một con đường Nên Thánh, đó là câu: “Hăy chọn chỗ rốt bét” (Lk 14:10). Đây là câu Phúc Âm thứ hai đă thực sự làm biến đổi hẳn cuộc đời của tôi. Câu thứ nhất là “được lời lăi cả và thế gian mà mất linh hồn nào được ích chi” (Mt 16:26). Câu Phúc Âm thứ nhất này đang vang vào tai tôi, khi tôi c̣n là một thiếu niên trung học, đă biết yêu thương và đang ôm đủ thứ mộng của một con người trẻ của thời bấy giờ, thậm chí c̣n là một thiếu niên tội lỗi dâm ô, và chỉ sau khi nghe thấy câu ấy, từ lời giảng của một vị linh mục trong Lễ Đêm Giáng Sinh ở sân trường Đức Minh Tân Định Sài G̣n năm 1963, tôi đă cảm thấy mọi sự thế gian là giả trá, là hư vô, kể cả t́nh yêu phái tính đang lôi cuốn tôi bấy giờ, đến độ, tôi không thể cầm ḷng được nữa, đă tâm sự thốt lên với hai người bạn thân nhất của tôi đang tham dự Thánh Lễ bấy giờ rằng: “Tao muốn đi tu ngay bây giờ!”.

 

Nếu câu Phúc Âm thứ nhất ấy đă hoàn toàn biến đổi cuộc đời yêu cuồng sống vội của tôi, cuộc đời hoàn toàn chẳng biết Chúa là ai, chẳng biết ḿnh là ǵ, ngoài thiên đường trần thế, cuộc đời bỏ lễ Chúa Nhật nhiều lần của tôi, lười lĩnh kinh hạt, bê tha tội lỗi v.v. từ đó đă trở thành một thiếu niên tự động dậy sớm đi lễ hằng ngày, âm thầm cầu nguyện trong ngày, cho đến khi nhập Ḍng Đồng Công ngày 21/6/1964 thế nào, th́ câu Phúc Âm thứ hai sau đó 9 năm, cũng biến đổi một con người tu sĩ (sắp vĩnh thệ vào ngày 22/8/1973) của tôi như vậy. Phải thú thật là khi mới vào tu Ḍng Đồng Công, tôi rất ư là sốt sắng, đến độ không muốn nói chuyện với ai, chỉ sợ chia trí không thể kết hợp với Chúa, kiểu kết hợp khi c̣n là đệ tử bấy giờ tôi cứ nghĩ phải bằng trí khôn hơn bằng ư muốn, cần phải giữ lặng mới làm được, và đến độ ăn uống kham khổ hơn mọi người, cho tới khi biết được là phải có phép giám đốc đệ tử mới được làm như thế. Tôi luôn được vị giám đốc đệ tử này thường khuyên bảo tôi cần phải sửa đổi một trong những điều chính yếu là “hăy cố gắng sống ḥa ḿnh với mọi người, đừng lập dị”.

 

Ngoài ra, v́ sốt sắng “quá” như vậy, dù chưa được thực sự lên tới bậc tu đức tột đỉnh là “tầng trời thứ ba” (2Cor 12:2) như Thánh Phaolô, tôi quả thực cũng có “những ư nghĩ kiêu căng” (Lk 1:51), không biết có giống như trường hợp của Vị Đại Tông Đồ Dân Ngoại này hay chăng (x2Cor 12:5-10), chỉ biết rằng tôi rất hay phán đoán xấu cho anh em tôi, khinh thường những người không được sốt sắng như ḿnh. Cho đến khi, phải, cho đến khi Chúa mở mắt tôi ra, trong thời gian tôi ở Tập Viên năm 1966, bằng cách, Chúa để cho tôi cũng bị anh em ḿnh xét đoán xấu lại đúng y như những ǵ tôi đă đoán xét xấu cho họ. Từ đấy, tôi cảm thấy hết sức thấm thía câu Phúc Âm “các con lấy đấu nào đong cho ai th́ cũng bị đong lại cho đấu ấy” (Mt 7:2), để rồi tôi không c̣n dám khinh khi một ai nữa, trái lại, rất thông cảm với mỗi người và mọi người.

 

Tới giai đoạn tu đức này, giai đoạn từ ḿnh vươn ra với tha nhân như thế, Chúa c̣n kéo tôi gần đến ngài nữa, khi tôi cảm thấy rằng chính lúc tôi làm bậy, ở những tác động phán đoán xấu xa và khinh thường anh em ḿnh như thế, Chúa vô cùng nhân từ chẳng những không phạt tôi, lại c̣n thương tôi, làm lành thánh hóa tôi nữa, đúng hơn, phải nói rằng Ngài đă phạt tôi (khi để tôi bị xét đoán xấu lại và bị anh em xa cách), nhưng chính cái phạt ấy lại là tác động yêu thương nhân ái của Ngài, nhờ đó, chính từ cái xấu của ḿnh, tôi biết ḿnh hơn, biết người hơn và biết Chúa hơn. Đó là cảm nghiệm thần linh thứ hai tôi có được trong cuộc đời nên thánh của ḿnh, cảm nghiệm chẳng những về mối liên hệ hiệp thông giữa tôi với Chúa cùng tha nhân, mà c̣n về T́nh Yêu Thiên Chúa có thể biến đổi mọi sự dữ do con người làm ra để biến thành sự lành cho họ.

 

Thế là, trong tiến tŕnh nên thánh của ḿnh, theo sự dẫn dắt của Thần Linh, tôi đă đi từ cảm nghiệm thần linh thứ nhất “được lợi lăi cả thế gian mà mất linh hồn nào được ích chi”, liên quan đến việc từ bỏ thế gian mà theo Chúa, sang đến cảm nghiệm thần linh thứ hai, liên quan tới việc sống với Chúa và tha nhân, đến cảm nghiệm thần linh thứ ba “hăy chọn chỗ rốt bét mà ngồi”, liên quan đến việc phó thác cậy trông, tức là đừng bao giờ tự động t́m cách đưa ḿnh lên, dù là những ǵ thực sự rất hợp với Ư Chúa, như trường hợp của hai nguyên tổ muốn tự động lên bằng Thiên Chúa, giống như Thiên Chúa (x Gen 3:1-7), Đấng quả thực muốn họ nên trọn lành như Ngài (x Mt 5:48), một việc mà chỉ có Ngài mới có thể làm được cho con người và nơi từng người vào thời điểm của Ngài, trái lại, cứ sống trọn “thân phận thấp hèn tôi tớ” (Lk 1:48) của ḿnh, như Mẹ Maria, c̣n việc được “mời lên chỗ trọng vọng hơn” (Lk 14:10) là việc của Chúa chứ không phải của ḿnh. Tôi đâu ngờ cảm nghiệm thần linh thứ ba này là cảm nghiệm Chúa sửa soạn cho tôi trước khi Ngài muốn sử dụng tôi, muốn sai tôi đi làm việc cho Ngài, trước khi Ngài mời tôi lên chỗ cao hơn, để sau đó, cho dù có ở chỗ được mời lên cao hơn như vậy, tôi cũng không thể vênh vang tự đắc với ai, mà vẫn cứ sống ở “chỗ rốt bét của ḿnh” là ḷng khiêm nhượng và “đức tin tuân phục” (Rm 1:5). 

 

Đúng thế, chỉ sau hai tháng sống đời tu tŕ đền tội hết sức là thần tiên như vậy, đột nhiên, tôi được “con người tội lỗi nhất” là Anh QP gọi tôi là người em đang trong thời gian “đền tội” vô hạn định, tới pḥng riêng của ngài vào buổi chiều hôm ấy. Không phải là để thẳng thắn nói lời tha án cho tôi, nhưng qua những ǵ ngài quyết định, gián tiếp ngài đă công nhận là thời kỳ đền tội của tôi đă xong, tôi thực sự không phải là kẻ ham học như ngài ra phán quyết. Bấy giờ, sau giây phút trầm ngâm, ngài nh́n tôi mà nói: “Anh muốn sai em đi giúp tiểu chủng viện Simon Ḥa Đà Lạt!” Lại một cơn bàng hoàng sửng sốt đến tột độ khác đến với tôi. Lần này không phải là một cơn chấn động lở đất như lần trước, liên quan tới buổi gặp gỡ “kết tội” và xử án tôi, mà là một cơn sấm sét long trời, liên quan tới một sứ vụ từ trời, hoàn toàn vượt khả năng và ước tưởng của tôi. Ở chỗ, tôi đang mắc đủ thứ tội phản với các tinh thần chính yếu của nhà ḍng, mà nay lại là người được sai đi mang chuông  đánh nước người. Vả lại, tôi cũng chẳng có đủ bằng cấp và khả năng kiến thức để vào giúp một tiểu chủng viện là nơi đào tạo mầm non linh mục cho Giáo Hội, trong khi đó nhiều anh em trong ḍng đang dạy ở các trường trung tiểu học Đồng Công các nơi, đang dạy ở chính Đệ Tử Viện Đồng Công, nhất là đang theo học ở ngay Đại Học Thụ Nhân Đà Lạt, hoặc đang coi sinh viên ở Cư Xá Rạng Đông Đà Lạt gần tiểu chủng viện này.

 

Đó là lư do, lần đầu tiên trong đời tu, tôi đă, không phải là chối từ lệnh của bề trên, mà là theo chiều hướng “việc ấy thành sự sao được” (Lk 1:34), như Mẹ Maria đă thân thưa với Tổng Thần Gabiên trong ngày Truyền Tin Lời Nhập Thể, lên tiếng với ngài rằng: “Thưa Anh, làm sao em có thể làm được việc này. Như Anh biết, chính bản thân em c̣n lo chưa xong, mà nay lại đi giúp người khác, th́ làm sao em có thể chu toàn trách vụ nghiêm trọng này nổi? Vả lại, ngoài vấn đề tư cách, cả đến khả năng tự nhiên em cũng không đủ bằng cấp. C̣n nhiều anh em khác xứng đáng hơn em…” – “Em cứ đi, đă có Chúa giúp. Thực sự đă có nhiều anh em cản anh làm điều này. Nhưng em yên tâm. Cứ tin tưởng. Chúa sẽ làm việc nơi em!” Trước lời khẳng định cương quyết đầy tin tưởng của ngài, tôi cảm thấy được hoàn toàn hồi sinh, như trường hợp các tông đồ được Chúa Kitô Phục Sinh thổi hơi mà nói: “B́nh an cho các con. Như Cha đă sai Thày thế nào, Thày cũng sai các con như vậy. Các con hăy nhận lấy Thánh Thần” (Jn 20:21-22).

 

Thế nhưng, dù có được mời lên chỗ trọng vọng hơn, ngon lành hơn, thực sự là ngoài ư muốn và khả năng của ḿnh như thế, tôi vẫn có thể “chọn chỗ rốt bét mà ngồi”, thậm chí vẫn phải tiếp tục “chọn chỗ rốt bét mà ngồi”, khi hoàn toàn khiêm nhượng và tin tưởng thưa tiếng “xin vâng” (Lk 1:38) như Mẹ Maria. Tuy nhiên, sau cuộc gặp gỡ ấy, tôi vẫn tiếp tục những tháng ngày thần tiên cầu nguyện như 2 tháng qua, để dọn ḿnh cho một cuộc lên đường phục vụ đầu tiên trong cuộc đời tu suốt đời đă từng làm đủ mọi thứ chuyện được cho là thường hèn trong nhà ḍng. Một hôm, tôi đă xin gặp ngài, để xin ngài một đặc ân, gọi là làm hành trang lên đường, chẳng những cho công cuộc tông đồ đại diện nhà ḍng, đáp ứng lời yêu cầu của Đức Cha Simon Ḥa Nguyễn Văn Hiền đă xin Cha Bề Trên Thủ cho các thày đến giúp, (như năm 1968 ḍng đă sai thày Giáo làm việc này), mà c̣n cho cả cuộc đời theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công của tôi nữa. Ngài đă nhận lời soạn một bản Luật Sống Bé Nhỏ như tôi xin, được ngài kư ngày 8/7/1972, một bản văn rất quí, với chữ viết tay của ngài, (song trước khi hoàn tục “vào đời” năm 1982, tôi đă để lại bản chính cho Chi Ḍng Đồng Công Hoa Kỳ cất giữ một cách xứng đáng), một bản văn tôi đă phổ biến trong tác phẩm “Trở Nên Như Trẻ Nhỏ” của tôi (Cao-Bùi, 1994, trang 219-224).

 

Trong thời gian tiền biến cố sai đi này, câu Phúc Âm đă làm tôi thấm thía cảm nghiệm thần linh về thân phận của tôi bấy giờ, mới chỉ làm cho tâm trí tôi luẩn quẩn với tác động “chọn” lựa của tôi mà thôi, tức là việc tự tôi, ở mọi nơi và trong mọi lúc, cũng như trong mọi sự, phải làm sao để “chọn chỗ rốt bét mà ngồi”, t́m chỗ thấp nhất mà ở. Thế nhưng, sau biến cố sai đi, trong giây phút tiếp tục âm thầm nguyện cầu trước nhan Chúa, cả tháng trời nữa, (tổng cộng trước sau thời gian tương đương với 3 tháng Hè Nội Tâm, 3 tháng như bế quan để khổ luyện Bí Quyết Phúc Âm), tôi mới thấm thía hơn nữa ư nghĩa sâu xa của lời khuyên có vẻ rất đơn sơ giản dị ấy của Chúa Giêsu. Thật thế, chính sau khi được thấm thía rồi, đọc lại Phúc Âm, tôi mới vỡ lẽ ra rằng Chúa Giêsu không bảo “hăy chọn chỗ cuối rốt mà ngồi”, mà là “hăy đến mà ngồi vào chỗ cuối rốt”. Chính Chúa Giêsu đă khẳng định nguyên tắc tu đức này, khi phán: “Không phải các con chọn Thày mà là Thày đă kén chọn các con và sai các con đi sinh hoa kết trái” (Jn 15:16). Tức là tôi phải ngồi vào chỗ không phải do tôi chọn, cho bằng đă được giành sẵn cho tôi theo Ư Chúa, một chỗ “cuối rốt” đến nỗi theo tự nhiên tôi không thể nào thấy được nó, mà phải có đức tin mới thấy được, thậm chí mới chấp nhận được sau khi đă thấy nó, v́ chỗ ấy đầy khổ đau hơn là vinh quang, hay đúng hơn là một chỗ vinh quang đầy đau khổ (x Jn 12:23-24,27), chỗ được Chúa Giêsu nói với các tông đồ là Ngài phải đi dọn cho các vị (x Jn 14:3), bằng không muôn đời các vị không thể nào tới được (x Jn 13:33), nhờ đó, Người ở đâu các vị cũng mới có thể ở đó với Người (x Jn 14:3 đối chiếu với Rev 14:4), chứ không phải như đă phũ phàng xẩy ra khi Người bị bắt giải đi từ Vườn Cây Dầu th́ bấy giờ “tất cả đă bỏ Người mà tẩu thoát” (Mk 14:50).

 

Đó là lư do tôi đă luôn tâm niệm “đến mà ngồi ở chỗ rốt bét” theo chiều hướng này chính là luôn sống tinh tuyền khiêm nhượng bằng một đức tin tuân phục như đệ nhất tạo vật Đầy Ơn Phúc Maria! Từ đó, khẩu hiệu Sống Thánh của tôi là câu Phúc Âm “hăy hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ” (Mt 18:3). Và để cho dễ nhớ và luôn nhắc nhở ḿnh, chẳng những về cảm nghiệm thần linh tôi có được trong thời gian “đền tội” đầy thần  tiên ấy, mà c̣n về linh đạo duy nhất có thể đến với Chúa và theo Chúa này, tôi đă bắt đầu lấy biệt hiệu được kèm theo tên thật của tôi, đó là 3 chữ tắt BVL (tức Bá Vũ Ly, phiên âm từ chữ Latinh - Parvuli là Trẻ Nhỏ). Chính v́ vẫn tiếp tục “đến mà ngồi vào chỗ cuối rốt” của ḿnh, chỗ Thiên Chúa chọn cho tôi, chứ không phải chỗ tôi tự chọn, mà cả đang khi, nhất là sau khi hoàn tất một thứ “mission impossible” này, tôi đă được một cảm nghiệm thần linh thứ năm, đó là cảm nghiệm thấy rằng nếu thực sự là việc của Chúa th́ Chúa sẽ làm công việc của Ngài trong tôi, và Chúa thánh hóa tôi ngay khi tôi làm việc của Ngài và cho Ngài. Bởi vậy, làm việc của Chúa, cho dù phải có máu tử đạo mới làm nổi, nhưng cũng chính v́ nhờ máu tử đạo ấy mà tôi không bao giờ sợ lỗ và bị lỗ, nếu tôi luôn biết “đến mà ngồi vào chỗ cuối rốt”, chỗ của hạt lúa miến bị mục nát đi trong ḷng đất (x Jn 12:24-25), do đó, thành công hay thất bại, đối với tôi, trước hết và trên hết, là ở chỗ tôi có hết sức nỗ lực hoàn thành Ư Chúa hay chăng, hơn là v́ tôi được thế gian khen tặng hay chê trách! 

 

 

Cha Thủ: Ảnh Hưởng Thánh

 

Hai năm phục vụ tiểu chủng viện Simon Ḥa Đà Lạt (1972-1974), phải công nhận là cuộc đời tu tŕ phục vụ của tôi chưa bao giờ cảm thấy vất vả như vậy, chưa bao giờ cảm thấy mệt mă như thế, với vai tṛ kiêm đủ thứ của tôi, nào là dạy học việt văn và sử địa (10 tiếng 1 tuần, chưa kể giờ dọn bài và chấm bài, hay đôi khi dạy học thế cho người anh em cùng ḍng với ḿnh bận trở việc học chính của họ) cho chủng sinh thuộc các lớp trung học đệ nhất cấp (6-8), phụ giúp cha hiệu trưởng Trần Văn Nhượng và giám học Vương Văn Điền; nào là làm giám thị đệ lục coi học các lớp nhỏ (6-8), vào ban chiều (chưa kể giờ chơi đá banh với chủng sinh sau giờ học chiều và vui chơi t do với chủng sinh sau giờ cơm tối), phụ giúp cha giám thị chính Nguyễn Hữu Duyên; nào là mua bán đồ cho chủng sinh, nhất là bán đồ sau bữa trưa, phụ giúp cha quản lư Nguyễn Văn Tính; nào là đặc trách cứu thương, lo đủ thứ nhu cầu về y tế cho chủng sinh, từ việc phát thuốc cho chủng sinh thường vào ban sáng sau điểm tâm, chở các bệnh nhân đi khám bệnh bất cứ lúc nào cần, liên lạc với nhà bếp lo nấu nướng riêng cho các chủng sinh bị bệnh, bê cơm bê cháo cho họ v.v.

 

Vẫn biết trong thời gian này, mỗi năm tôi có một người anh em ḍng cùng ở với tôi, nhưng không phải để chia sẻ các việc phục vụ chủng viện với tôi, cho bằng để giữ tinh thần cho tôi, nên các anh ấy, (Trần Long Chu thuộc lớp khấn VIII năm 1972-1973, và Nguyễn Mạnh Thư cùng lớp khấn IX năm 1973-1974), chỉ dạy học part time một số giờ tượng trưng, ngoài ra, phận sự chính của hai anh là theo học ở Đại Học Thụ Nhân Đà Lạt. Thế nhưng, chính trong thời gian phục vụ này, tôi đă cảm nghiệm thấm thía câu Chúa Giêsu nói với các môn đệ trong Bữa Tiệc Ly: “Các con sẽ cảm thấy sầu thương trong một thời gian, song nỗi sầu thương của các con sẽ trở thành niềm vui” (Jn 16:20), niềm vui không phải chỉ ở chỗ được các chủng sinh hết sức quí mến, được các cha hết lời khen tặng v.v., mà nhất là ở chỗ cảm thấy ḿnh thật sự chỉ là “một người đầy tớ vô ích” (Lk 17:10), “vô ích” ở chỗ thật sự cảm thấy ḿnh chẳng làm ǵ “hữu ích” nếu không có Ngài, và “vô ích” ở chỗ hết sức cố gắng làm sao để không bao giờ dám cậy ḿnh và vênh vang tự đắc, trái lại, liên lỉ tin tưởng vào Ngài và hết ḿnh phục vụ chủng sinh, để Ngài nhờ đó có thể làm tất cả những ǵ “hữu ích” như Ngài muốn qua tôi, và cũng nhờ đó, “hữu ích” cho cả chính tôi, khi tôi được Ngài biến thành một cành nho sinh hoa trái (x Jn 15:2,4), cho những tâm hồn trẻ được Ngài gọi theo Ngài trên con đường trở thành linh mục của Ngài từ tiểu chủng viện Simon Ḥa Đà Lạt. Như thế, "chỗ rốt bét" mà tôi phải "đến mà ngồi" đây chính yếu là và thực sự là cảm thức "vô ích" của ḿnh trước nhan Chúa!

 

Thành quả của việc hoạt động tông đồ đầu đời tu tŕ của tôi qua 2 năm ở Tiểu Chủng Viện Simon Ḥa Đà Lạt, chẳng những trước hết ở trong nội tâm của tôi, ở nơi mối liên hệ càng trở nên thân mật hơn giữa tôi với Thiên Chúa, mà c̣n nơi mối liên hệ rất tốt đẹp giữa riêng cá nhân tôi với những người tôi được làm việc với và phục vụ trong môi trường tiểu chủng viện ấy, cũng như giữa chung nhà ḍng với Giáo Phận Đà Lạt. Để rồi, không biết có phải là phần thưởng cho thành quả của 2 năm phục vụ này hay chăng, tôi lại được mời lên chỗ trọng vọng hơn một lần nữa, ngoài dự tưởng của ḿnh, khi được bề trên chính thức tuyển chọn vào số đi học làm linh mục, ở vào tuổi b́nh thường đă làm linh mục nếu đi tu triều. Tuy nhiên, tôi chưa học được một chữ Latinh nào ở Lương Sơn Phan Rí, nơi tôi được chỉ định tiếp tục nghề dạy học của ḿnh từ Tiểu Chủng Viện Simon Ḥa Đà Lạt, với vị thày Latinh của rất nhiều linh mục trong nhà ḍng, đó là dịch giả mang biệt danh Phạm Duy Lễ, một tên tuổi đi liền với nhiều tác phẩm dịch thuật nổi tiếng, trong đó có bộ sách "Vinh Quang Mẹ Maria" của Thánh Anphongsô.

 

Sau đó, tôi được chuyển ra dạy học ở Nhà Đá, Phù Mỹ, B́nh Định, Qui Nhơn, vào tháng 10/1974, nơi mà cuối cùng tôi đă được lệnh giải nghệ dạy học để chỉ chuyên trách việc phục vụ bếp rác nấu nướng cho anh em thôi..., cho tới khi tất cả anh em phục vụ ở đây di tản về Thủ Đức, đúng hôm Thứ Năm Tuần Thánh vào cuối tháng 3/1975. Trong số 170 anh em Đồng Công lên đường xuất ngoại vào tháng tư đen 1975, có 12 người đă xong thần học (và trở thành 12 vị linh mục Việt Nam đầu tiên ở Hoa Kỳ năm 1977), 7 người xong triết học (về sau có hai linh mục trong số này làm Giám Tỉnh của Chi Ḍng), và một số được tuyển chọn học làm linh mục, trong đó có tôi (người sang Mỹ đă học 2 năm triết ở Chủng Viện Conception ở Missouri 1976-1978, rồi được bề trên gọi về phục vụ nhiều lănh vực kinh doanh khác nhau của Chi Ḍng, như làm quản lư Trại Heo ở Ash Grove Missouri 1978-1980, thành lập và làm quản lư Sao-Mai Printing ở Houston Texas 10 tháng đầu năm 1980, và làm quản lư Nguyệt San Trái Tim Đức Mẹ 1980-1982... cho tới khi hoàn tục). 

 

Đúng vậy, tất cả những thành quả tôi có được qua hoạt động tông đồ lần đầu tiên trong đời tu ở Tiểu Chủng Viện Simon Ḥa Đà Lạt ấy, là do niềm tin tưởng của Cha Thánh Thủ trong việc sai tôi đi, như chính niềm tin của ngài đă làm nên cuộc lên đường và định cư của nhóm anh em Đồng Công theo lệnh của ngài xuất ngoại “để giữ lấy ḍng và truyền giáo” vậy. Cho đến nay, mặc dù không chính thức thuộc về thành phần c̣n sống trong ḍng đi nữa, (v́ những lư do riêng, hoàn toàn không liên quan ǵ tới tinh thần ḍng, mà chỉ tới những dấu hiệu bất thường trong tâm hồn và đời sống, những dấu hiệu đă được tôi chân thành tŕnh bày với Cha Thủ lần đầu tiên gặp ngài năm 1966, và cuối cùng tŕnh bày với vị bề trên thẩm quyền Chi Ḍng năm 1982 bấy giờ để biết được đâu là Ư Chúa, và hoàn toàn sẵn sàng chấp nhận quyết định của vị bề trên này cho dù có thế nào đi nữa, có không xuất đi nữa), nhưng Lư Tưởng Thánh Đồng Công vẫn tồn tại nơi tôi, và niềm tin tưởng của vị Linh Hướng tận t́nh dẫn dắt tôi theo đuổi lư tưởng này vẫn tiếp tục sinh hoa trái nơi tôi, nhất là qua những việc tông đồ giáo dân tôi đang theo đuổi và phục vụ, những việc tông đồ tôi sâu xa cảm nhận tôi không thể nào có thể dấn thân và làm được, nếu không có Ảnh Hưởng Thánh từ Cha Thủ, đó là Phong Trào Thiếu Nhi Fatima ở Tổng Giáo Phận Los Angeles từ năm 1991, Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống từ năm 2000, và Mạng Điện Toán Toàn Cầu Thời Điểm Maria từ năm 2001.

 

Trước hết là Phong Trào Thiếu Nhi Fatima TGP/LA, một phong trào khi tôi vừa nhào vô, chưa hề biết ǵ về phong trào này, ngoài trừ thấy được thực sự “dấu chỉ thời đại” Chúa muốn tôi nhập cuộc, tôi đă được tín nhiệm tuyển bầu vào vai tṛ lănh đạo, cho dù bấy giờ tuổi đời đă quá downhill. Theo đường hướng Thánh trước hết và Thánh trên hết của Cha Thủ, và theo kinh nghiệm b́nh dân phục vụ giới trẻ ở Tiểu Chủng Viện Simon Ḥa, tôi đă đến với giới trẻ bằng t́nh yêu thương và cảm thông, một thứ ngôn ngữ (yêu thương cảm thông) phổ quát đại đồng ai cũng hiểu được và dễ dàng đối thoại, nhất là thành phần đang ở vào lứa tuổi khát khao yêu thương và nồng nàn yêu thương. Qua cửa ngơ yêu thương này, người tông đồ giới trẻ mới có thể dễ dàng tiến vào ḷng giới trẻ, mới làm cho họ tin tưởng, cảm mến, lắng nghe, và sống theo những ǵ giới trẻ đang t́m kiếm là chân thiện mỹ. Đóng vai tṛ của tiền hô Gioan Tẩy Giả, người tông đồ giới trẻ phải làm sao để tự ḿnh nhận ra Chúa Kitô, nhờ đó có thể đích xác và có thần lực thúc giới trẻ t́m đến với Chúa Giêsu, Đấng duy nhất có thể đáp ứng tất cả mọi khắc khoải và khát vọng mănh liệt của họ, để rồi chính họ sẽ tự động rủ nhau đến với Người, như trường hợp của Anrê và Philiphê với Simon và Nathanaen (x Jn 1:35-51). Tất cả những ǵ liên quan tới cảm nghiệm về việc phục vụ giới trẻ và chất liệu phục vụ giới trẻ, tôi đă chia sẻ và phổ biến trong các tác phẩm “Tông Đồ Giới Trẻ” (12/1996), “Giới Trẻ Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng” (12/1996), “Đường Thánh Giá Giới Trẻ” (3/1998), và “Giới Trẻ của Ngàn Năm Thứ Ba” (11/1999), chưa kể đến 2 cuốn khác cho riêng Phong Trào Thiếu Nhi Fatima.

 

Đó là lư do, tôi đă cố gắng giúp cho giới trẻ Thiếu Nhi Fatima, qua các Khóa Tĩnh Huấn Fatima hằng năm, thường vào dịp cuối tuần Lễ Thanksgiving, sống theo gương của 3 Thiếu Nhi Fatima tiên khởi là Lucia, Phanxicô và Giaxinta, một nhóm 3 Thiếu Nhi Fatima, mới từ 7 đến 10 tuổi, đă dám và có thể bỏ đi cả những ǵ vui chơi lành mạnh nhất của ḿnh để sống ơn gọi Fatima là “chấp nhận mọi đau khổ, mà đền tạ Chúa và cầu cho tội nhân ăn năn cải thiện đời sống”. Nhờ tinh thần "vâng lời trọng hơn của lễ" (1Sam 15:22), điều tâm niệm thứ 7 trong 10 Điều Tâm Niệm của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima, điều tâm niệm phản ảnh tinh thần Tận Hiến của Ḍng Đồng Công, kết quả từ các khóa Tĩnh Huấn liên tục hằng năm (1992-2006) cho thấy, chính giới trẻ hiện đại, tiêu biểu nơi nhóm Thiếu Nhi Fatima nhỏ bé tôi được phục vụ, đối với tôi, có thể nói thực sự trở thành “niềm hy vọng của Giáo Hội”, đúng như những ǵ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II ngỏ cùng họ vào Chúa Nhật 22/10/1979, trong Thánh Lễ Đăng Quang của ngài, đến nỗi, tôi vẫn hay lập đi lập lại với họ vào các Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng từ năm 1992 rằng:

 

Các em hơn tôi nhiều lắm. Hăy cố giữ lấy ơn Chúa ban. Ở vào tuổi của các em đầu thập niên 1960, và ở Việt Nam bấy giờ không được văn minh như ở Mỹ quốc hiện nay, thế mà tôi c̣n sống bê bối, chẳng biết đạo nghĩa là ǵ, trong khi các em đang sống trong một thế giới văn minh đầy tiện nghi vật chất, được tự do bay nhẩy, sẵn đủ thứ để enjoy life, lại thức dậy sớm, mặc đồng phục, đón chở nhau đến với Ngày của Đức Mẹ hằng tháng, để cầu Kinh Mân Côi, đền tạ Chúa-Mẹ, học hỏi đạo đức, dự Thánh Lễ, ăn trưa, rồi đi về, chẳng có ǵ vui chơi hào hứng. Sự hiện diện của các em mỗi Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng ở chung Liên Đoàn, và Thứ Bảy hằng tuần ở mỗi Đoàn, là một bài giảng hùng hồn đánh động cho tôi nhất đấy, là gương mẫu rất sống động cho tên ‘lăo nhi’ Fatima này!”

 

Phải chăng chính nhờ "đâm rễ" vào đời sống đạo đức hơn là sinh hoạt này, thà làm một hạt cải nhỏ bé c̣n hơn cây vả xum xuê lại bị Chúa nguyền rủa v́ không sinh hoa kết trái (x Mt 13:31; Mk 11:13-14), nhất là nhờ bị cắt tỉa như cành nho sinh trái cho càng sinh trái hơn (x Jn 15:2), qua thân phận từ 6 Đoàn vào năm 1990 c̣n 4 Đoàn vào năm 2006, mà giới trẻ Thiếu Nhi Fatima, dù ít về nhân số và hạn hẹp trong nguyên Tổng Giáo Phận Los Angeles, đă thật sự "vươn cao", chẳng những ở các hoạt động bác ái xă hội, như thực hiện việc tặng quà Giáng Sinh cho đủ thứ người bất hạnh vào Thứ Bảy Đầu Tháng 12, đầu Mùa Vọng hằng năm, cũng là dịp mừng quan thày Mẹ Vô Nhiễm của Liên Đoàn, hay ở việc thành phần huynh trưởng chịu đựng tất cả mọi thách đố cả trong lẫn ngoài để tiếp tục hăng say nhiệt thành phục vụ các em Thiếu Nhi Fatima trong Phong Trào, nhất là ở việc các huynh trưởng theo nhau dâng ḿnh cho Chúa trong đời sống tu sĩ hay linh mục: với thành quả sau 22 năm thành lập, 1984-2006, Thiếu Nhi Fatima đă có được 1 Linh Mục (Ḍng Ngôi Lời chịu chức ngày 27/5/2006), 4 Đại Chủng Sinh (2 sẽ chịu chức linh mục vào mùa hè 2008, và 2 vào năm 2011), 1 Thày Ḍng vĩnh thệ (trong Ḍng Đồng Công) và 2 Nữ Tu vĩnh thệ (1 trong Ḍng Kín Carmêlô ở Alhambra TGP/LA, và 1 trong Ḍng Trinh Vương ở Lincoln Nebraska).

 

Về Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống, được bắt đầu từ Chúa Nhật 17/9/2000, gần dịp Lễ Mẹ Đồng Công (15/9), do một số anh (chị) em thân hữu Đồng Công ở Nam California chủ trương và thực hiện, trên làn sóng 106.3 FM vào mỗi tối Thứ Sáu hằng tuần, từ 9 đến 9 giờ 30. Hai năm rưỡi đầu, mỗi tuần chi phí phát thanh lên tới 400 Mỹ kim, cho cả ở California, và cho trên 15 tiểu bang ngoài California qua Đài Tiếng Nói Việt Nam Hải Ngoại ở Washington D.C. Từ đó tới nay, chỉ nguyên ở những vùng nghe được tần số 106.3, bao gồm Orange County, Los Angeles County, Riverside County và San Bernadino County, với chi phí 300 Mỹ kim cho nửa tiếng phát thanh mỗi tuần vào thời điểm "hot" trong ngày như vậy.

 

Riêng về phần nội dung, chương tŕnh phát thanh Tin Mừng Sự Sống cũng hoàn toàn mang dấu vết Đồng Công. Nếu nội dung của mỗi buổi phát thanh Tin Mừng Sự Sống, ngay từ đầu và liên tục cho tới nay không hề thay đổi, hoàn toàn trung thực phản ảnh danh xưng Tin Mừng Sự Sống, bao gồm 3 phần thứ tự là Phụng Vụ Lời Chúa (liên quan tới Mạc Khải Thần Linh), Giáo Hội Hiện Thế (liên quan tới Tác Động Thần Linh trong việc canh tân bộ mặt trái đất nơi hoạt động và giáo huấn của Giáo Hội), và Sống Thánh Chứng Nhân (liên quan tới Đức Tin Tuân Phục, trong việc đáp ứng Mạc Khải Thần Linh và Tác Động Thần Linh), th́ ba phần này cũng cho thấy 3 ḷng tôn sùng đặc biệt của Ḍng Đồng Công: Phụng Vụ Lời Chúa liên quan tới ḷng Tôn Sùng Thánh Thể, Giáo Hội Hiện Thế liên quan tới ḷng Tôn Sùng Đức Thánh Cha, và Sống Thánh Chứng Nhân liên quan tới ḷng Tôn Sùng Thánh Mẫu (theo tinh thần Tận Hiến của một người Tôi Tớ Xin Vâng như Mẹ).

 

Tuy nhiên, vấn đề phát thanh không phải chỉ có phần nội dung là bài vở, và kỹ thuật là máy móc, mà c̣n cả vấn đề tài chính nữa, một yếu tố mà nếu không có, hay không c̣n, th́ kể như dù có tưng bừng khai trương cuối cùng cũng âm thầm dẹp tiệm thôi. Tuy nhiên, để có đủ tài chính cho việc loan truyền Tin Mừng Sự Sống hằng tuần như thế không phải là chuyện dễ. Nào là thực hiện việc quyên tiền, bằng cách gửi thư đến những địa chỉ quen biết một năm 2 lần, một vào Tháng Chín, dịp kỷ niệm biến cố phát thanh hằng năm 17/9, và một vào Tháng Ba, dịp mừng Quan Thày của Tin Mừng Sự Sống là Lễ Mẹ Thai Lời 25/3. Nhất là việc gây quĩ hằng năm ở Ngày Thánh Mẫu Missouri. Năm 2002, Tin Mừng Sự Sống đă gây quĩ 2 lần, một lần tại Hội Chợ Xuân ở khu Tiểu Sài G̣n, và một lần tại Ngày Thánh Mẫu ở Carthage Missouri, cả hai lần cộng lại chưa tới 2 ngàn Mỹ kim, trong khi đó Tin Mừng Sự Sống chi cho năm 2002 là 20.800 ngàn Mỹ kim. Năm 2006, Tin Mừng Sự Sống gây quĩ ở Missouri, kiếm được chưa đầy 1 ngàn Mỹ kim, trong khi đó chi phí cho năm 2006 là 14.500 Mỹ kim. Tiền ở đâu ra? Xin trở lại vấn đề của “Cha Thánh Thủ” – ngài lấy tiền đâu ra để chẳng những nuôi anh em trong ḍng mà c̣n có cả tiền để hoạt động tông đồ truyền giáo nữa, nếu không phải là ngài đă làm hết sức ḿnh, nhất là đă t́m Nước Chúa và Thánh Thiện trước, nên mọi sự khác đă được ban cho sau? Phải thú thật là, khi c̣n ở trong ḍng, tôi không hiểu được vấn đề bí mật này nơi người Anh Cả của tôi, cho tới khi tôi dấn thân vào việc loan truyền Tin Mừng Sự Sống (www.tinmungsusong.org ) bằng phương tiện truyền thanh đây!

 

Về mạng điện toán toàn cầu Thời Điểm Maria (www.thoidiemmaria.net ) nếu ai để ư, cũng thấy dấu vết Cha Thủ và Đồng Công nơi tôi. Mạng điện toán toàn cầu này, với sự trợ giúp đặc biệt của 2 huynh trưởng Thiếu Nhi Fatima, một lo về h́nh thức và một lo về kỹ thuật, được ra mắt từ ngày 8/12/2001, và ngay từ đầu, nội dung đă bao gồm ba phần chính: Giáo Hội, Thánh Mẫu và Thánh Thể, liên quan tới thứ tự 3 thần đức, Tin tưởng Giáo Hội, Cậy nhờ Thánh Mẫu và Mến yêu Thánh Thể. Ba chủ đề này cũng phản ảnh 3 ḷng tôn sùng đặc biệt của Ḍng Đồng Công được ấn định trong Tục Lệ ḍng, đó là ḷng tôn sùng Mẹ Maria, tôn sùng Thánh Thể và tôn sùng Đức Thánh Cha.

 

Nếu chú ư sẽ thấy 3 ḷng tôn sùng này hoàn toàn ăn khớp với 3 tinh thần Ḍng. Ḷng tôn sùng Mẹ Maria liên quan tới tinh thần Tận Hiến, bởi đó bắt đầu vào Tập Viện, tu sĩ tương lai của ḍng phải tận hiến cho Mẹ Maria, và trong năm tập phải đặc biệt học hỏi tác phẩm "Luận về Ḷng Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria” của Thánh Long Mộng Phố (Louis Montfort). Ḷng tôn sùng Thánh Thể liên quan tới tinh thần Yêu Thương bác ái của ḍng, một tinh thần Yêu Nhau được Cha Thủ rất chú trọng, đến nỗi, mở màn cho một ngày sống (sau giờ ở lặng ngặt qua đêm và thiêng liêng ban sáng) của tu sĩ Đồng Công là bài Ca Vịnh Ubi Caritas – Đâu Có T́nh Yêu Thương, và tội trầm trọng nhất tu sĩ Đồng Công vi phạm là tội lỗi đức bác ái với nhau. Và ḷng tôn sùng Đức Thánh Cha, có thể nói, ở một khía cạnh nào đó, liên quan tới tinh thần Bỏ Ḿnh của nhà Ḍng, nhất là ở cấp độ quản trị nhà ḍng, dính dáng đến các quyết định của những đấng bản quyền thuộc Giáo Hội địa phương, (v́ Đồng Công vẫn c̣n thuộc cấp Giáo Phận, chưa trực thuộc Ṭa Thánh), những quyết định thường không được như ư nguyện của nhà ḍng và đáp ứng nhu cầu của nhà ḍng.

 

Tuy nhiên, trong 3 ḷng tôn sùng này, 3 ḷng tôn sùng tiêu biểu cho đặc tính của Giáo Hội Công Giáo và nơi Giáo Hội Công Giáo, tôi vẫn thường nói với bạn bè rằng, về Thánh Thể và Thánh Mẫu th́ bên Các Giáo Hội Chính Thống Giáo cũng có. Chỉ riêng Giáo Hội Công Giáo mới chú trọng tới Huấn Quyền nói chung và đề cao Thượng Quyền của Đức Thánh Cha nói riêng, đến nỗi Huấn Quyền, cùng với Thánh Kinh và Thánh Truyền, đă trở thành ba yếu tố bất khả thiếu như nền tảng cho Đức Tin của Giáo Hội Công Giáo. Tôi vẫn nói với các em Thiếu Nhi Fatima rằng, theo Giáo Hội không bao giờ sợ lầm lạc. Bởi đó năm nào các em cũng học hỏi đặc biệt về Sứ Điệp Đức Thánh Cha gửi giới trẻ hằng năm.

 

Tôi cảm thấy tự nhiên rất thích thú những tài liệu của Giáo Hội. Mỗi ngày tôi đă bỏ ra ít là 3-4 tiếng để vừa đọc, dịch và phổ biến các tài liệu quí hóa này, liên tục hằng ngày suốt từ khi bắt đầu có Thời Điểm Maria tới nay. Một số vị tu sĩ, linh mục và giáo dân đă gửi điện thư xin tôi được sử dụng những bài dịch tài liệu hiếm quí này, cho riêng họ hay cho một mạng điện toán toàn cầu khác, những tài liệu được dịch sang Việt ngữ mà họ không t́m thấy ở bất cứ chỗ nào khác, dù nơi một số mạng điện toán toàn cầu nổi tiếng hơn và đông người vào xem mỗi ngày hơn. Chính tôi cũng sử dụng những tài liệu quí báu này để phổ biến cả qua chương tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống hằng tuần, lẫn các báo chí Công Giáo hằng tháng, đặc biệt là tờ Hiệp Nhất của Cộng Đồng Công Giáo Giáo Phận Orange. Trong 62 tác phẩm tôi viết và phổ biến từ năm 1988 tới 2006, đă có 12 cuốn chuyên về văn kiện Giáo Hội và Giáo Hoàng.

 

Chính tôi là người được lợi nhất trong việc nghiền gẫm và chuyển dịch này. Tôi cảm thấy càng ngày càng đi sâu vào ḷng Giáo Hội hơn. Tài liệu tôi dịch không phải chỉ thuần văn kiện của Giáo Hội, như các Thông Điệp, Tông Thư, Tông Huấn, Sứ Điệp, Giáo Lư hằng tuần, giảng huấn phụng vụ, huấn từ mục vụ, diễn từ ngoại giao v.v. của Đức Thánh Cha, mà c̣n các bài diễn văn của Ṭa Thánh ở Liên Hiệp Quốc, các hoạt động của hội đồng giám mục trên khắp thế giới, các văn kiện thuộc các phân bộ của Ṭa Thánh, kể cả các biến chuyển của thế giới tân tiến ngày nay, liên quan tới tâm thức văn hóa và chính trị cần phải được Giáo Hội truyền bá phúc âm hóa. Nếu ḷng tin tưởng phó thác thực hiện chương tŕnh phát thanh Tin Mừng Sự Sống của tôi được xuất phát từ tinh thần Tận Hiến phó thác của Đồng Công, và nếu việc phục vụ Phong Trào Thiếu Nhi Fatima của tôi xuất phát từ tinh thần "không hưởng thụ nhưng phục vụ - non ministrari sed ministrare", tức tinh thần Bỏ Ḿnh và Yêu Thương bác ái của Đồng Công, th́ ḷng gắn bó Giáo Hội nơi tôi, được thể hiện qua mạng điện toán toàn cầu Thời Điểm Maria, thật sự đă được bắt nguồn từ cả ba ḷng tôn sùng của Đồng Công, nhất là Ḷng Tôn Sùng Đức Thánh Cha.  

 

Phải chăng chính v́ luôn gắn bó và hiệp nhất với Đức Thánh Cha, vị Thừa Kế Thánh Phêrô, Đại Diện Chúa Kitô trên trần gian để dẫn dắt Giáo Hội như thế, mà Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ đă có một chủ trương giống hệt như các vị, đó là chủ trương Thánh trước hết và Thánh trên hết, v́ chỉ có Thánh mới làm nên mọi chuyện, cả trong Giáo Hội cũng như cho nhân loại và thế giới, như hai vị Giáo Hoàng ở vào thời giao điểm giữa thiên kỷ 2 và 3, cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, đă bày tỏ như sau:

 

Trước hết, Đức Gioan Phaolô II, một triết gia nhân bản, một vị Giáo Hoàng đă thực hiện 104 chuyến tông du để mang "vui mừng và hy vọng - gaudium et spes" đến cho thế giới ngày nay, vị Giáo Hoàng đă phong nhiều thánh nhất trong lịch sử Giáo Hội, với 483 vị hiển thánh và 1.339 vị chân phước, và ngài dường như cho biết lư do của việc làm này qua những lời ngài bày tỏ trong cuốn Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng của ḿnh (ấn bản Anh ngữ, 1994, trang 228), nguyên văn như sau:

 

Ḷng kính sợ Thiên Chúa là quyền lực cứu độ của Phúc  Âm. Nó là một niềm kính sợ xây dựng chứ không bao giờ hủy diệt. Nó tạo nên những con người sống theo trách nhiệm, sống bằng t́nh yêu hữu trách. Nó tạo nên những con người nam nữ – những Kitô hữu đích thựcthành phần hoàn toàn nắm trong tay ḿnh tương lai của thế giới này” (những chỗ in đậm ở đây và dưới đây là do người dịch tự ư muốn nhấn mạnh).

 

Vị đương kim Giáo Hoàng Biển Đức XVI của chúng ta, một thần học gia về Giáo Hội hiệp thông và chủ trương đệ nhất ưu tiên Đại Kết, trong cuốn The Ratzinger Report (Ignatius Press, 1985), khi c̣n là Hồng Y Tổng Trưởng Thánh Bộ Đức Tin đă chủ trương Giáo Hội cần Thánh nhân hơn bất cứ một cái ǵ khác, dù là những ǵ liên quan tới việc quản trị hay canh tân Giáo Hội:

 

Như Đức Gioan Phaolô II trong bài tưởng nhớ Thánh Borromeo ở Milan đă nói: ‘Giáo Hội ngày nay không cần đến bất cứ một con người cải cách nào. Giáo Hội cần đến những vị thánh’” (trang 42-43); “Thật vậy, các thánh là thành phần canh tân Giáo Hội sâu xa nhất, không phải bằng những dự án thực hiện các thứ cấu trúc mới, song bằng việc canh tân chính bản thân ḿnh. Những ǵ Giáo Hội cần để đáp ứng với các nhu cầu của con người ở hết mọi thời đại đó là sự thánh thiện, chứ không phải vấn đề điều hành” (trang 53); “Tôi không ngừng lập lại rằng Giáo Hội cần đến những vị thánh hơn là những hành sự viên” (trang 67).

 

Mười hai năm sau, trong tác phẩm Muối Đất - Salt of the Earth (ấn bản Anh ngữ, Ignatius Press, 1997), ngài vẫn tiếp tục nhấn mạnh đến vai tṛ khẩn trương và trọng yếu của các thánh nhân trong Giáo Hội như sau:

 

"Điều chúng ta thực sự cần là những con người có một nội tâm được Kitô Giáo chiếm đoạt, những con người cảm nghiệm được nó như là niềm vui và hy vọng, những người bởi thế trở thành những người yêu mến Kitô Giáo. Và chúng ta gọi họ là những vị thánh nhân" (trang 269); "trong thời đại của chúng ta đây, những thứ canh tân cải cách chắc chắn không xuất phát từ những cuộc diễn đàn và nghị hội, cho dù những điều này có tính cách hợp lư của chúng, đôi khi thậm chí c̣n có tính cách cần thiết nữa. Những điều canh tân cải cách sẽ xuất phát từ các nhân vật tin tưởng, thành phần chúng ta có thể gọi là những vị thánh nhân" (trang 270).

 

Những tư tưởng của vị hồng y tương lai là Giáo Hoàng Biển Đức XVI này đă được lập lại với tư cách là vị chủ chăn tối cao vào dịp Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX tại Đức quốc, tối Thứ Bảy 20/8/2005, (sau đó, vào dịp phong thánh ở tại Ba Tây ngày 11/5/2007 cho một vị linh mục bản quốc Ba Tây đầu tiên là Antơnio de Sant'Ana Galvăo, ở đoạn cuối của bài giảng,  ngài c̣n lập lại ư tưởng cách mạng chính yếu ngài đă nói với giới trẻ ở Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX), như sau:

 

"Các thánh nhân, như chúng ta đă nói, thực sự là thành phần cải cách. Giờ đây tôi muốn bày tỏ điều này một cách thậm chí quyết liệt hơn nữa, đó là cách mạng thực sự chỉ xuất phát từ các thánh nhân, từ Thiên Chúa mà thôi, con đường tối hậu để biến đổi thế giới. Trong thế kỷ vừa qua chúng ta đă trải qua những cuộc cách mạng có cùng một dự tính – ở chỗ không trông mong ǵ ở Thiên Chúa cả, chúng lănh nhận tất cả trách nhiệm phục vụ thế giới để biến đổi thế giới. Để rồi, như chúng ta thấy, điều ấy có nghĩa là quan điểm về con người và thiên lệch bao giờ cũng được coi như là nguyên tắc hướng dẫn tuyệt đối. Việc tuyệt đối hóa những ǵ không tuyệt đối mà là tương đối được gọi là chủ nghĩa độc đoán. Nó không giải phóng con người song lấy đi phẩm vị của họ và bắt họ làm nô lệ. Đó không phải là những ư hệ cứu vớt thế giới mà chỉ khi nào trở về với Thiên Chúa, với Đấng Hóa Công của chúng ta, với vị bảo đảm tự do của chúng ta, vị bảo đảm những ǵ thực sự là thiện hảo và chân thật. Cuộc cách mạng đích thực chỉ là ở chỗ trở về với Thiên Chúa, Đấng là tầm vóc của những ǵ là đúng và Đấng đồng thời là t́nh yêu vĩnh hằng. C̣n ǵ có thể cứu vớt chúng ta ngoài yêu thương đây?"

  

Nếu Thánh Nhân là những vị đă sống đời đời ngay khi c̣n sống trên trần gian và trong thời gian, v́ các vị đă sống trong chân lư và yêu thương là những ǵ không bao giờ qua đi, không bao giờ lỗi thời, v́ chúng là những ǵ phản ảnh Thiên Chúa duy nhất hằng hữu vô cùng chân thật và toàn thiện, và đời sống thánh thiện bất diệt của các ngài vẫn c̣n được Thánh Thần sử dụng để canh tân bộ mặt trái đất cho tới khi mọi sự được canh tân vào ngày cùng tháng tận, trở thành Trời Mới Đất Mới (x Rev 21:5,1) thế nào, th́ mộng ước thánh thiện, đời sống thánh thiện và công cuộc thánh thiện của “Cha Thánh” Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, vị sáng lập hội ḍng Đồng Công và tha thiết theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công, cũng măi măi tồn tại, nhất là khi ngài vĩnh viễn nằm xuống, như một hạt lúa miến mục nát đi (x Jn 12:24), cho tương lai của một Mùa Thánh Đức Việt Nam…

 

Ngay trong lúc Cha Thánh Thủ chưa vĩnh viễn nằm xuống, cả anh em ḍng lẫn người ngoài đều đă được chứng kiến thấy hoa trái tỏ tường của Lư Tưởng Thánh Đồng Công do Cha khởi xướng và theo đuổi, nơi một người anh em ḍng đặc biệt là Cha Minh Đăng, vị linh mục nổi tiếng của Địa Phận Thái B́nh, đă xin nhập ḍng Đồng Công, cũng hạ ḿnh xuống xưng ḿnh là "em" ngọt sớt với anh em ḍng. Ngài là vị linh mục từng là chủ nhiệm của tờ nguyệt san Trái Tim Đức Mẹ của ḍng, và ngài chẳng những có một ḷng tôn sùng Mẹ Maria rất đặc biệt, mà c̣n có biệt tài nói về Mẹ rất ư là thu hút (như chính người viết đă từng được diễm phúc nghe một số lần). Ngài chẳng may đă bỏ mạng (mất cả tim) v́ một tai nạn xe hơi ở Thủ Đức sau năm 1975, trong một lần đi giảng pḥng về, song ngôi mộ của ngài ở trong nghĩa trang của nhà ḍng không c̣n chỗ để bảng tạ ơn đă kín mít dầy đặc (như tôi đă thấy khi ghé qua viếng mộ của ngài ngay sau cuộc gặp gỡ Cha Thủ). Ngài không nổi tiếng ở hải ngoại bằng Cha Trương Bửu Diệp, hay được bắt đầu tiến tŕnh phong thánh ở Rôma như Đức Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, nhưng dầu sao, qua chứng cớ bề ngoài, ngài cũng có thể được coi là một trong những hoa trái đầu mùa của Mùa Thánh Đức Việt Nam, của Máu Tử Đạo Việt Nam, một hoa trái đă được nhú lên từ mầm mống đă được cẩn thận gieo trồng và khổ công chăm bón bởi chính Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ là Lư Tưởng Thánh Đồng Công!

  

 

 

(Xin đọc thêm bài 1: Chúa Chăn Nuôi Tôi, Tôi Chẳng Thiếu Thốn Chi...)