-8-

Thánh Nữ TÊRÊSA HÀI ĐỒNG GIÊSU

với Người Công Giáo

Việt Nam ly hương 

Linh Mục Bùi Chu Thi 

 

1.     Thánh Nữ Têrêsa Nhỏ, một vị thánh rất quen thuộc của

Người Công Giáo Việt Nam.

  

S

au năm 1925, hàng Giáo Phẩm và Giáo Sĩ Việt Nam đă phát động một phong trào sùng kính Thánh Nữ Têrêsa thành Lisieux tại khắp các điạ phận Việt Nam, từ Nam ra Bắc một cách rất qui mô và sâu rộng. Các ḍng tu nam nữ, các chủng viện lớn nhỏ đều được thường xuyên nghe giảng về đời sống và các nhân đức của thánh nữ. Nhà thờ nào cũng trưng bày tượng ảnh của thánh nữ. Hầu hết họ đạo nào cũng tổ chức “Hội Khấn Bà Thánh Têrêsa”.

 

Việc sùng kính này càng trở nên mănh liệt, khi thánh nữ Têrêsa được Giáo Hội tôn phong làm “Quan Thày các xứ Truyền Giáo” với lễ trọng bậc nhất.

 

Việc Giáo Hội Việt Nam có ḷng sùng mến đặc biệt với vị thánh nữ này phát xuất bởi mấy lư do sau đây:

 

1.      V́ thánh nữ đă có một mối liên hệ đặc biệt với Việt Nam khi ngài ngỏ ư với các bề trên trong ḍng xin t́nh nguyện sang Việt Nam để tu tại Ḍng Kín Hà Nội xứ Truyền Giáo.

 

2.      V́ các Giám Mục Việt Nam muốn phổ biến một cách nên thánh đơn sơ, có thể thích ứng với mọi bậc người: “Một phương thế nên thánh tới bậc toàn thiện mà bất cứ ở điạ vị nào, mọi người đều có thể thực hiện được, ở ngoài đời hay ở bậc tu tŕ”. (Diễn văn của Đức Piô XI, 18/5/1925).

 

3.      V́ giáo dân Việt Nam muốn xin thánh nữ cầu bầu cho ḿnh như thánh nữ hứa trước khi qua đời: “Tôi sẽ làm mưa hoa hồng ơn phúc xuống cho mọi người”.

 

 

2-  Con đường thơ ấu thiêng liêng

 

T

rong khi phong hiển thánh cho thánh nữ Têrêsa Nhỏ, Đức Piô XI đă tuyên bố rằng, thánh nữ đă đem đến cho thế giới “một sứ điệp mới” (Un massage nouveau) (18/5/1925), nghĩa là một phương thế nên thánh phù hợp với mọi người, một phương thế mà bất luận một tín hữu nào cũng có thể thực hiện được.

 

Phương pháp này là sống đời sống Phúc Aâm hằng ngày, ở mọi nơi và trong mọi hoàn cảnh. Chính thánh nữ đă viết: “Chúa Kitô không đ̣i hỏi nơi chúng ta những hành vi lớn lao cao cả. Người chỉ đ̣i hỏi nơi ta sự tín thác toàn thân nơi Ngài” (cf. Thérèse de Lisieux, Autobiographie, B. Fol. p. Ve). “Con đường nên thánh đây đích thực là một con đường lớn, xuất hiện với mọi người dưới h́nh thức một con đường nhỏ” (Jacques Maritain: Liturgie et Comtemplation, p.77). “Con đường thơ ấu thiêng liêng” (Voie de l’Enfance Spirituelle) của thánh nữ Têrêsa nhỏ căn cứ ở việc mỗi tín hữu hăy hoàn toàn Tin, Cậy, Mến Chúa, làm mọi việc v́ Chúa theo những lời dạy của Phúc Aâm: “Dù khi ăn khi ngủ, tôi làm mọi việc v́ ḷng mến Chúa”, hoặc câu: “Đối với ai mến Chúa th́ mọi sự có thể trở nên tốt lành...” (cf. Jean Guitton: l’Eglise et les laics, p.150).

 

Chúa Kitô đă phán: “Ta là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống, không ai có thể đến với Cha Ta mà không cần Ta” (Jo.14,6). Công Đồng Vatican II đă khuyến dụ mọi tín hữu phải cố gắng đoạt được sự toàn thiện bằng cách “bước đi theo dấu chân của Chúa Kitô và sống phù hợp với h́nh ảnh của Ngài” (Lumen Gent. no 40). Mỗi người đều nên thánh tùy theo cá tính và khả năng của ḿnh: “Mỗi người đều nhận lănh nơi Thiên Chúa ơn riêng của ḿnh, người ơn này, người ơn khác” (1Cor.7,7).

 

Và trên mọi nẻo đường, trong mọi hoàn cảnh, người tín hữu muốn nên thánh sẽ suy nghĩ, phát biểu và hành động theo ơn soi sáng của Chúa Thánh Thần: “Chúa Thánh Thần sẽ trợ giúp cho sự yếu hèn của chúng ta” (Rom.8,26), sẽ cầu bầu cho ta (Rom.8,26), sẽ làm cho trái tim ta được tràn đầy sự yêu thương của Ngài (Rom.5,5).

 

Con đường thơ ấu thiêng liêng cũng là chân lư mà Công Đồng Vatican II đă nhắc lại: “Với mọi tín hữu, Chúa Cha đă sai Chúa Thánh Thần xuống để làm cho họ được yêu mến Thiên Chúa hết ḷng, hết trí (Mc.12,30) và đồng thời cũng yêu thương tha nhân như chính Chúa Kitô đă yêu thương loài người (Jo.13,34)” (L.9,40).

 

“Sự thánh thiện không hệ tại ở những việc phi thường, nhưng là ở việc làm những việc tầm thường với một tinh thần phi thường. Một người giáo dân sống ngoài đời vốn có thể nên thánh khi họ thi hành mọi bổn phận của họ mỗi ngày một cách hoàn hảo theo thánh ư Chúa” (Đức Benoit XV - AAS 1920, p. 173).

 

Mọi giới công giáo trên thế giới đă phải lấy làm ngạc nhiên khi Giáo Hội tôn phong thánh nữ Têrêsa là Bổn Mạng các xứ truyền giáo (Patronne des Missions) ngang hàng với Thánh Francois Xavier. Ngạc nhiên v́ người ta không hiểu giá trị của đời sống chiêm niệm và cầu nguyện, của một đời sống ốm đau và bệnh tật đă được tận hiến cho Chúa để cầu nguyện cho công cuộc truyền giáo. Truyền giáo không nguyên hệ tại ở những hành động bề ngoài, nhưng trước hết và trên hết, hệ tại ở việc cầu nguyện.

 

“Chỉ những người không đọc lịch sử Giáo Hội mới lầm tưởng rằng những người chiêm niệm là những người không đem lại hiệu quả. Trái lại, do chính lời cầu nguyện mà những vị tông đồ hăng say nhất, can đảm nhất của Giáo Hội đă t́m lại được những nhuệ khí truyền giáo sắc bén nhất. Và chỉ Thiên Chúa mới biết rằng có biết bao tín hữu sống đời cầu nguyện một cách âm thầm và vô danh ngay giữa ḷng đời, giữa thế gian, họ không phải là tu sĩ, nhưng đă sống chiêm niệm hơn cả những vị khổ tu sống trong các tu viện” (cf. Henri Caffrel: Présence à Dieu, Edit. Feu Nouveau, p. 225).

 

 

3-  Thánh nữ Têrêsa, vị Quan Thày

của những trường hợp bất khả thắng.

 

 

“K

hi người ta nh́n vào đời sống thực tế của thánh nữ Têrêsa, người ta sẽ nhận thấy rằng, thay v́ phải bó tay trước những hoàn cảnh cực kỳ khó khăn, thánh nữ Têrêsa là một v́ thánh đă chiến thắng những trướng hợp bất khả thắng (Patronne des victoires impossibles), chiến thắng một cách liên tục dưới mọi h́nh thức. Không ǵ có thể làm cho ngài bị nản chí hay đầu hàng. Bị bao vây bởi muôn vàn khó khăn và trắc trở dưới mọi hoàn cảnh, thánh nữ đă t́m ra được những phương thế hữu hiệu nhất để lướt thắng tất cả”

 

(cf. André Combes: Sainte Thérèse de l’Enfant Jésus,

Contemplation et  Apostolat,  Bonnes Press, p. 229).

 

Và tác giả đă nêu lên từ 30 đến 40 trường hợp bất khả thắng trong đời sốùng thánh nữ, những khó khăn thuộc loại thể lư hay luân lư mà thánh nữ đă chiến thắng một cách anh hùng. Ngài đă nói lên một vài ví dụ diển h́nh như:

 

·        Khi c̣n nhỏ, thánh nữ đă bị bạo bệnh hầu như không thể sống được, nhưng Đức Mẹ Maria đă mỉm cười với Ngài và bệnh đó đă tan biến liền.

 

·        Vào ḍng tu lúc 15 tuổi là một điều mà cả luật Ḍng Kín, cả luật Giáo Hội đều khước từ, nhưng thánh nữ đă được chính thức nhập tu lúc 15 tuổi.

 

·        Sống đời chiêm niệm với một bản tính ưa hoạt động là một điều không ai có thể ngờ được, nhưng thánh nữ đă sống đời sống đó một cách hoàn hảo ngay từ ngày đầu khi mới nhập ḍng...