Chi
tiết thứ nhất trong câu văn cuối cùng của
kinh Chúa Dạy là: “Xin chớ để chúng con sa chước
cám dỗ”
Chính
Người, một khi nhập thế, nơi mà “tội lỗi
cùng với sự chết đă đột nhập” (Rm
và
điển h́nh của Người khi Người mới
xuất đầu lộ diện, đó là lúc Người
“được Thần
Linh
thúc động đi vào sa mạc bốn mươi ngày, ở
đó Người đă bị ma qủi cám dỗ” (Lc
4:1-2).
Nói
đến cám dỗ là người ta nghĩ ngay đến
ba điều: ma qủi, mưu đồ xấu xa của
chúng và sự sa ngă phạm tội mất ḷng Chúa của con
người.
Cám
Dỗ: “ma qủi”.
Phải
chăng ma qủi nói chung và Satan nói riêng là tác nhân của tất
cả mọi cám dỗ xẩy ra trên đời này?
Thật
ra, loài người cũng có thể cám dỗ nhau để
làm điều xấu được. Thế nhưng, ngay
từ ban đầu, lúc mà loài người c̣n đang ở
trong sự công chính nguyên thủy, chưa biết đến
tội lỗi là ǵ, th́ đă có cám dỗ rồi. Do đó, nếu
cám dỗ là mưu đồ xấu xa th́, như trái xấu
sinh ra bởi cây xấu (x.Mt
12:9),
hắn là kẻ “không có sự thật trong ḿnh. Láo khoét là miệng
lưỡi của hắn; hắn là kẻ dối trá và là
cha của sự điêu ngoa" (Gn
Phần
con người, sau khi đă sa ngă rồi, bản tính trở
nên hư hoại v́ nguyên tội, bấy giờ, từ ḷng
họ mới phát ra những điều xấu (x.Mt 15:19),
những điều chẳng những làm cho chính họ trở
nên ô nhơ (x.Mt 15:20), mà c̣n, một cách khách quan, dù họ
không có ư cám dỗ ai, có thể làm hại cho kẻ khác bằng
những gương mù của họ. "Thế gian không
thể
nào tránh khỏi gương mù" (Mt 18:7) là thế.
Cám
Dỗ: “mưu đồ xấu xa”
Phải
chăng đă là cám dỗ đều là những mưu
đồ xấu xa?
Thật
ra, nếu chỉ là một mưu đồ xấu mà thôi,
th́ chưa chắc đă là cám dỗ, chẳng hạn,
mưu đồ hay ư định giết người, trộm
cướp, tà dâm v.v. Do đó, một “mưu đồ xấu
xa” phải có chủ ư làm cho người khác phạm tội
mất ḷng Chúa nữa, mới gọi là “cám dỗ”. Không
ai
lại nói “cám dỗ” làm điều thiện bao giờ, mà
chỉ nói và thường nói “khuyến khích” hay “thúc giục”
làm điều thiện mà thôi.
Như
thế, cám dỗ có thể hợp bởi ba yếu tố:
việc cám dỗ, ư cám dỗ và điều cám dỗ. “Việc
cám dỗ” là tác động thực hiện những mưu
mô cám dỗ của một chủ thể nào đó, như của
ma qủi chẳng hạn. “Ư cám dỗ” là chủ ư làm cho
người khác sa ngă phạm tội mất ḷng Chúa. Và,
“Điều cám dỗ” là những mồi mà kẻ cám dỗ
muốn dùng để làm cho đối phương có thể
dễ dàng sa ngă phạm tội mất ḷng Chúa. Riêng về
“điều cám dỗ” này, nhiều khi không hẳn là điều
xấu, trái lại, c̣n là điều tốt nữa là
đàng khác. Vấn đề “điều cám dỗ” này liên
quan đến phần thứ ba của vấn đề
cám dỗ sau đây.
Cám
Dỗ: “sa ngă mất ḷng Chúa của con người”.
Phải
chăng, một khi đă ư thức được sự dữ
có thể làm mất ḷng Chúa, (tức tội lỗi), do
cám
dỗ bày ra cho ḿnh, mà con người vẫn chiều theo
hay làm theo nó th́ họ đă sa ngă phạm tội mất ḷng
Chúa? Và, phải chăng, tất cả mọi tội lỗi
con người phạm đều do bởi
đă “sa chước cám dỗ”?
Thế nhưng, tội là
ǵ? Nếu không phải là điều làm mất ḷng Chúa. Và,
phạm tội là ǵ? Nếu không phải là làm điều mất
ḷng Chúa. Mà, “điều làm mất ḷng Chúa” là ǵ? Nếu
không phải là điều
làm trái với ư muốn của Thiên Chúa.
Vậy, tất cả những
ǵ, dù tốt lành phúc lợi mấy đi nữa, nếu
trái với ư của Thiên Chúa muốn cho ḿnh làm, mà ḿnh, dù biết
theo lương tâm của ḿnh, cũng không làm theo, th́ không phải
là ḿnh đă làm mất ḷng Ngài hay sao, tức đă phạm tội
hay sao?
Điển h́nh là trường
hợp của Đức Maria khi được thiên sứ
Gariel truyền tin Ngôi Lời nhập thể. Đặt
trường hợp Đức Maria, dù biết được
tỏ tường là ư Thiên Chúa muốn Người làm Mẹ
Con Một của Ngài, mà Người lại cứ nhất
định muốn giữ ḿnh đồng trinh là điều
hoàn toàn tốt lành phúc lợi cho Người và đối
với Người, th́ không phải là Người đă
làm mất ḷng Chúa hay sao?
Nếu thật sự Đức
Maria đă làm mất ḷng Chúa như vậy, th́ thiên sứ
Gariel không phải là kẻ “cám dỗ” Người sa ngă phạm
tội, v́ cả ư, lẫn việc và sứ điệp của
thiên sứ hoàn toàn từ Thiên Chúa mà đến. Tuy thiên sứ
không chịu trách nhiệm về việc làm mất
ḷng Chúa, giả sử, nếu
có của Đức Maria ấy, song, xét cho cùng, Người
cũng làm mất ḷng Chúa v́ bị chính ḿnh cám dỗ theo ư
riêng tưởng như tốt nhất của ḿnh. Vậy,
nói chung, hễ phạm tội đều là do đă “sa
chước cám dỗ”.
Cám Dỗ: “những điều
tốt lành phúc lợi”.
Phải chăng “những
điều tốt lành phúc lợi” cũng có thể là những
“điều cám dỗ” người
ta?
Thực tế cho thấy,
ma qủi cũng có thể lợi dụng “những điều
tốt lành phúc lợi” để cám
dỗ con người, nhất
là những người lành, những người công chính,
những người có lương tâm chân thật, những
người vốn sợ “sa ngă phạm tội mất ḷng
Chúa”, miễn là điều đó trở thành mồi ngon
để hắn câu được cá người (x.Mt
4:19).
Trường hợp hắn
cám dỗ bà Evà đang ở trong t́nh trạng công chính nguyên
thủy, chưa hề biết đến tội lỗi là
ǵ, là một thí dụ điển h́nh. Mồi ngon mà hắn
nhử trước bà Evà là “sẽ được nên giống
như Thiên Chúa là Đấng biết lành, biết dữ”
(STK 3:5). Thật ra, điều “nên giống như Thiên Chúa
là Đấng biết lành, biết dư”, tự bản chất,
vốn là điều tốt, chứ không phải là điều
xấu ǵ, điều mà bà Evà đă muốn bằng cách hái
và ăn trái cây Chúa cấm. Tuy nhiên, để đạt mục
đích tốt ấy, bà Evà đă dùng phương tiện xấu
là
ăn cây Chúa cấm, trái với
ư muốn của Thiên Chúa, nên đă làm mất ḷng Ngài,
đúng như mưu mô cám dỗ của Satan.
Cám Dỗ: xẩy ra một
cách khách quan.
Phải chăng, v́ “những
điều tự nhiên tốt lành” có thể là mồi ngon
cám dỗ người ta, mà người ta đôi khi vô t́nh lại
trở thành tác nhân cám dỗ nhau một cách oan uổng?
Đó không phải là trường
hợp của thánh Phêrô sau khi nghe Chúa Giêsu bắt đầu
tiết lộ bí mật về việc Chúa phải chịu
tử nạn và phục sinh hay sao (x.Mt 16:21)?
Nội dung câu nói của
thánh Phêrô là có ư bênh vực và tỏ ra mến tiếc vị
Thày chí tôn của ḿnh: “Thày ơi, việc ấy làm sao lại
xẩy ra cho Thày được. Đời nào Thiên Chúa
lại để cho nó xẩy
đến cho Thày!” (Mt 16:22). Thế mà, chỉ v́ câu nói nhiệt
t́nh này của ḿnh, thánh Phêrô đă bị chính Thày trách mắng
thậm tệ: “Satan, hăy xéo khỏi mặt Ta! Ngươi
chỉ làm cớ cho Ta vấp phạm. Ngươi chẳng
phán đoán theo Thiên Chúa ǵ
cả, mà chỉ phán đoán
toàn là theo loài người thôi” (Mt 16:23).
Qua câu nói này của Chúa Giêsu,
khách quan mà xét, tự nó đă có đầy đủ những
yếu tố tạo nên “cám dỗ”, đó là: “Satan”, tác nhân
cám dỗ; “chỉ làm cớ cho Ta vấp phạm”, mục
đích cám dỗ; và, “chẳng phán đoán theo Thiên Chúa”,
điều cám dỗ.
Tuy nhiên, v́ khuynh hướng
“yêu tối tăm hơn ánh sáng” (Gn 3:19) của ḿnh, nhất
là v́ “bản chất th́ yếu nhược” (Mc 14:38) của
ḿnh, phải chăng con người cần “tỉnh thức
và cầu nguyện kẻo sa chước cám dỗ” (Mt
26:41). “Tỉnh thức” để giữ lương tâm
chân thật
theo Thần Linh của Thiên
Chúa “hướng dẫn vào sự toàn chân” (Gn 16:13), và, “cầu
nguyện” để có ơn sức mạnh của Thiên
Chúa.
“GIỮ LƯƠNG TÂM CHÂN
THẬT”.
Thật vậy, con người
sẽ sa ngă một cách dễ dàng, chỉ v́ tưởng bở,
nhiều khi lại c̣n tưởng việc làm theo cám dỗ
như thế là chân thật, là thiện hảo, là phúc lợi.
Đúng
thế, con người chẳng
những có lư trí để nhận biết sự chân thiện,
nhưng, để khỏi bị lầm lạc và chủ
quan theo phán đoán, t́nh cảm và tư lợi của họ,
trong họ c̣n có cả lương tâm để soi dẫn
cho họ biết đâu là những điều chân thiện
thực mà họ phải chọn
và theo.
Lương tâm không phải
là cây biết lành biết dữ mà Thiên Chúa đă trồng
chung với cây sự sống Thánh Sủng ở giữa
vườn địa đàng là nhân tính con người khi
họ chưa phạm tội hay sao (x.STK 2:9)? Và, cũng
không phải hay sao, v́ con người đă phạm đến
lương tâm, tức đă ăn cây biết lành biết dữ
này, mà họ đă phải chết như Thiên Chúa đă báo
trước cho con người biết (x.STK 2:17). Như thế,
khi con người phạm đến lương tâm của
ḿnh tức là họ đă phạm
đến Thiên Chúa, là họ đă làm trái với ư muốn
tối cao của Ngài.
Thực ra, với một
tâm trí lành mạnh, con người khó mà có thể làm một
điều ǵ trái với lương tâm c̣n ngay thật và
được huấn luyện kỹ lưỡng của
ḿnh. Có chăng, v́ quá đam mê, một lúc nào đó, con
người có thể lấn át lương tâm bằng cách
trấn an nó với
những lư lẽ vị kỷ
tạm thời, (nhưng chủ quan vẫn cho là chính
đáng), của ḿnh, để phạm tội, để
thỏa măn con người tự nhiên của ḿnh, nhưng rồi,
sau đó, nếu c̣n thiện chí, họ vẫn không thể
phủ nhận được sự chân thiện của
tiếng lương tâm và cũng không thể chối căi
được việc làm gian ác của ḿnh, để rồi
đâm ra hối hận và khổ tâm.
Do đó, muốn tránh khỏi
lầm lạc mà cám dỗ có thể làm cho ḿnh sa ngă phạm
tội mất ḷng Chúa, cách thứ nhất là làm sao giữ
cho lương tâm của ḿnh luôn chân thật, tức luôn
luôn làm theo những ǵ lương tâm chân thật khuyến dụ.
Nếu mục đích của cám dỗ là làm cho con người
sa ngă phạm tội mất ḷng Chúa, th́ mục đích hiện
hữu của lương
tâm chân thật nơi con
người là làm cho họ nhận biết ư muốn của
Ngài để làm đẹp ḷng Ngài.
Thế nhưng, dù
lương tâm của con người chân thật đến
đâu đi nữa, một lúc nào đó, nó vẫn có thể
bị lầm lạc và sa ngă phạm tội làm mất ḷng
Chúa như thường. C̣n
lương tâm nào chân thật
hơn lương tâm của nguyên tổ loài người
khi c̣n ở trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, chưa
biết đến tội lỗi là ǵ? Thế mà, nguyên tội
vẫn xẩy
ra là làm sao!
Lại nữa, dù sau khi sa
ngă phạm tội mất ḷng Chúa, con người có thực
sự ăn năn thống hối đi nữa, không phải
v́ vậy mà lương tâm của họ có thể trở lại
t́nh trạng trong sáng nguyên thủy. Cho dù lương tâm của
con người nhờ họ ăn năn thống hối
mà trở lại t́nh trạng trong sáng nguyên thủy đi nữa,
cũng chưa chắc ǵ nó sẽ không “sa chước cám dỗ”
nữa, như đă xẩy ra nơi nguyên tổ của họ.
Phải chăng, đó là lư
do phép rửa của Gioan chỉ là “phép rửa thống hối”
(TĐCV 13:24), không hoàn toàn và đầy đủ cho việc
cứu rỗi con người khỏi quyền lực của
Satan là “tên
cám dỗ cả thế gian”
(KH 12:9), “tên sát nhân ngay từ ban đầu” (Gn 8:44)? Phải
chăng, đó là lư do con người, để được
thực sự và hoàn toàn cứu rỗi khỏi làm nô lệ
cho Satan, họ phải được Đấng đă tỏ
ḿnh ra “để phá hủy công việc của ma qủi”
(1Gn 3:8) “rửa
trong
Thánh Linh” (Gn
Đúng
thế, nếu không ai biết được ḿnh muốn
ǵ bằng chính tâm linh của ḿnh, th́ con người cũng
không thể nào tự ḿnh hoàn toàn và luôn luôn biết
được Thiên Chúa muốn
ǵ
để có thể làm theo ư Ngài, khỏi phải “sa chước
cám dỗ”, làm mất ḷng Ngài, nếu không có chính Thần
Linh của Ngài là Đấng “thấu suốt mọi sự,
ngay cả những điều sâu nhiệm của Thiên Chúa”
(1Cor 2:10), những điều trổi vượt hơn
tư tưởng của loài người
một
trời một vực: “Tư tưởng của Ta không phải
tư tưởng của các ngươi, đường lối
của Ta không phải đường lối của các
ngươi. Trời cao hơn đất bao nhiêu, tư
tưởng của Ta và đường lối của Ta cũng
cao vượt của các ngươi như vậy” (Is 55:8-9).
ƠN
SỨC MẠNH CỦA THIÊN CHÚA.
Thực
tế cho thấy, cho dù con người biết được
đâu là lành và đâu là dữ, thế mà, nhiều khi vẫn
không thể tự nhiên mà lánh dữ và làm lành được.
Để rồi, một khi biết được việc
lành phải làm hay việc dữ phải tránh mà c̣n làm hay
không tránh th́ không
phải
là con người đă cố t́nh phạm tội hay sao?
“Điều này có nghĩa là mặc dầu tôi muốn làm
điều phải, vẫn có một luật ǵ đó sẵn
có trong tôi khiến tôi làm điều sai quấy... Khốn
cho thân tôi! Ai có thể cứu tôi thoát khỏi thân xác ở
dưới quyền lực sự chết này?” (Rm 7:21,24).
Con người cần ơn sức mạnh của Thiên
Chúa để khỏi sa chước
cám
dỗ là v́ thế.
Thêm
vào đó, con người c̣n cần ơn sức mạnh của
Thiên Chúa là v́, với bản tính đă bị hư đi
theo nguyên tội của ḿnh, cám dỗ c̣n có thể phát xuất
từ chính bản thân của con người. (Nếu con
người có thể cám dỗ kẻ khác th́ cũng có thể
cám dỗ chính ḿnh,
chẳng
hạn khi lấy lư đánh lừa lương tâm để
thỏa măn dục vọng).
Phải
chăng, đó là lư do Chúa Giêsu đă nói: Nếu mắt hay
tay nên dịp tội cho ngươi th́ hăy móc nó ra, chặt
nó đi...(x.Mt 5:29-30). “Nên dịp tội cho ngươi” là
ǵ, nếu không phải là đồng nghĩa với “nên
chước cám dỗ cho ngươi”. “Một khi đam mê
thai nghén th́ đẻ ra tội lỗi, và khi tội lỗi
đă chín mùi th́ sinh ra sự chết” (Gia 1:13-15) là vậy.
Con
người cần ơn sức mạnh của Thiên Chúa,
nhất là v́, tác giả kiêm tác nhân chính yếu của cám dỗ
là Satan và ma qủi, với nỗi uất hận trong ḷng bởi
“đă bị quật nhào xuống đất” (KH 12:13), “mất
chỗ trên trời của ḿnh” (KH 12:8), chúng “đă đi giao
chiến với những kẻ giữ mệnh lệnh
Thiên Chúa và làm chứng cho Chúa Giêsu” (KH 12: 17). “Như
sư tử gầm gừ ŕnh chực để ăn
tươi nuốt sống” (1Ph 5:8), hắn sẽ vờn vờn
con mồi ngon non yếu của hắn “như sàng gạo”
(Lc 22:31) trong tay, loài tạo vật mà hắn đă
giết
hại bằng miệng lưỡi “không có sự thật
trong ḿnh” (Gn 8:44) của hắn, làm cho cả ṇi giống của
họ sống trong quay cuồng quằn quại, không biết
đâu mà đi, hay có muốn chạy cũng không có sức.
Nghĩa là, con người ở dưới nanh vuốt của
ma qủi th́ sống cũng như chết, mà sự chết
về thể xác là tượng trưng và là hậu quả
(x.STK 3:19).
Phải,
ma qủi đă bắt được con mồi ngon là loài
người “ngay từ ban đầu” (Gn 8:44). Và, đây là
chiến thuật bắt mồi vô cùng kỳ diệu của
nó “là cha sự dối trá” (Gn 8:44).
Chiến
thuật này có tất cả là ba mưu chước cám dỗ
như sau:
Mưu
chước cám dỗ thứ nhất: ma qủi bao giờ
cũng thu phục tâm trí con người bằng những ǵ
tưởng như chân thiện nhất hợp với
lương tâm của họ. Bởi v́, theo bản chất
tinh
khôn của ḿnh, nó biết rằng, con người không bao
giờ có thể tự nhiên làm ngược với
lương tâm của họ, nếu không có lư lẽ xem ra
chân thật và có tính chất thiện hảo.
Mưu
chước cám dỗ thứ hai: ma qủi bao giờ cũng
thu hút t́nh cảm con người bằng những ǵ tưởng
như phúc lợi nhất, hợp với sở thích của
họ. Bởi v́, cũng với khả năng tinh khôn của
ḿnh, nó c̣n biết rơ rằng, theo tâm lư tự nhiên, con người
luôn luôn yêu cái tôi hơn hết và trên hết mọi sự.
Do đó, mặc dù nó luôn luôn phải trưng ra trước
mặt con người
những
ǵ xem như chân thiện nhất để họ có thể
dễ dàng cho phép nó đến gần họ, nhưng, chắc
ăn, nó c̣n phải luôn luôn dọn cho con người những
điều có vẻ chân thiện hợp với ư thích và xu
hướng của riêng mỗi người nữa. Bởi
thế, nếu con người đă để cho nó tiến
lại gần ḿnh bằng những lư lẽ có vẻ chân
thiện rồi, đến khi thấy những sự chân
thiện đó lại có lợi cho ḿnh, bấy giờ, không
cần bị ma qủi trực tiếp lôi kéo, họ cũng
sẽ tự động tiến lại gần nó và nhắm
mắt đi theo nó một cách say mê.
B́nh
thường, trong con người, có ba điều hợp
với bản tính tự nhiên của họ nhất, có thể
trở nên nội công cho ma qủi trong việc cám dỗ con
người, đó là, “đam mê của xác thịt (tức
nhục dục), đam mê của con mắt (tức nhăn dục),
và cuộc sống hoang tuồng (tức danh vọng)” (1Gn
2:16). Dục vọng là những ham muốn thỏa măn nhục
thể. Nhăn vọng là những ham muốn đầy đủ
vật chất. Và, danh vọng là những ham muốn nổi
nang tăm tiếng.
Mưu
chước cám dỗ thứ ba: ma qủi bao giờ cũng
thỏa măn con người bằng những ǵ thích hợp
nhất, đúng với trực giác của họ. Ma qủi,
dù không có xác thịt như con người, song, cũng v́ thế
mà tinh khôn hơn con người, nó biết rằng, dù bề
trong, con người đă nghe lời nó và chấp nhận
nó, dầu sao, bề ngoài, nhất là đối với những
con người c̣n sống theo lương tâm, c̣n có Ơn
Nghĩa Chúa trong ḿnh, c̣n sợ tội, họ sẽ không dễ
dàng từ bỏ mọi sự một lúc để hoàn toàn
theo nó. Nên, đối với thành phần này, nó cũng cần
phải làm cho họ thấy những chứng cớ cụ
thể hay những chứng lư uy tín nữa mới, mới
hoàn toàn chiếm được họ.
Điển
h́nh cho ba mưu chước cám dỗ của ma qủi này
là trường hợp nó cám dỗ bà Evà trong vườn
địa đàng và Chúa Giêsu trong sa mạc.
Ma
qủi cám dỗ bà Evà (x.STK 3:1-6):
Trước
hết, nó nhắc lại ư hướng có tính cách chân thiện
của Thiên Chúa: “Có phải Thiên Chúa đă thực sự cấm
các ngươi không được ăn bất cứ cây
nào trong vườn chăng?” (STK 3:1). Chứ nó không đột
ngột xui bà ăn trái cây Chúa cấm ngay, kẻo bà là
người vẫn nhớ lời Thiên Chúa dặn: “Chúng tôi
có thể ăn bất cứ cây nào trong vườn, trừ
cây ở giữa vườn th́ Thiên Chúa đă dặn rằng
'ngươi không được ăn hay sờ đến,
kẻo chết” (STK 3:2-3), biết được bộ mặt
giả dối đến cám dỗ của nó mà xa tránh nó.
Sau
đó, khi đă đến gần được bà Evà, v́
bà đă chịu đối thoại với nó, nó bắt
đầu dùng
chính
những điều chân thiện vừa rồi để
tiến sâu vào chính cái tôi của bà: “Các ngươi làm sao mà
chết được! Không đâu, Thiên Chúa đă biết
rơ rằng, lúc mà các ngươi ăn vào, mắt các
ngươi sẽ mở ra, và các ngươi sẽ giống
như Thiên Chúa, Đấng biết
lành,
biết dữ” (STK 3:4-5).
Phần
bà Evà, một đàng v́ nghe ma qủi nói những điều
chí lư lại hợp với những ǵ bà vốn xu hướng
về, đó là: “muốn nên khôn ngoan” (STK 3:6), đàng khác, bề
ngoài,
chính
v́ sau khi nghe những ǵ hợp với ư muốn của ḿnh
rồi, (trước đó th́ không), bà lại “thấy rằng
cây ăn ngon và lại đẹp mắt... Nên bà đă hái ít
trái mà ăn” (STK 3: 6). Thế là, v́ bị lừa, bà Evà
đă “sa chước cám dỗ”, làm phản lại ư muốn
của Thiên Chúa,
“tự
nguyện thực hiện ư muốn của ma qủi” (Gn
8:44).
Ma
qủi cám dỗ Chúa Giêsu (x.Mt 4:1-11):
Đối
với bà Evà, ma qủi đă nhử hai trong ba miếng mồi
một lúc, đúng với tâm lư tự nhiên của bà, đó
là nhăn vọng (ham ước đầy đủ) và danh vọng
(ham ước nổi nang): nhăn vọng ở chỗ “muốn
nên khôn ngoan” và danh vọng ở chỗ “giống như
Thiên Chúa”. C̣n, đối với Chúa Giêsu, Satan đă nhử
Người ba lúc ba miếng mồi khác nhau, đi từ
ngoài
vào trong, v́ hắn không biết được Người
thích ǵ và cần ǵ. Miếng mồi thứ nhất hạ
đẳng nhất, khêu gợi nhu cầu thỏa măn ăn
uống, v́ Người đang đói; miếng mồi thứ
hai,
to hơn và ngon hơn, khêu gợi ḷng tham muốn đầy
đủ những sự thế gian; và, miếng mồi thứ
ba, khêu gợi nổi nang trong việc thử thách Thiên Chúa.
Tuy
nhiên, trong việc cám dỗ Chúa Giêsu, v́, Satan biết rằng,
hắn không thể đến
gần
Người được, không dễ ǵ mà quyến dụ
được Người, làm Người chú ư, bằng
những
khêu
gợi từ từ, như đối với bà Evà. Do
đó, hắn đă thực hiện chính sách đốt giai
đoạn,
từ
thu phục tâm trí, sang thu hút t́nh cảm, đến thỏa
măn trực giác, cả ba đă gồm lại thành một.
Đây là chiến lược đốt giai đoạn của
hắn khi cám dỗ Chúa Giêsu mỗi
khi
nhử Người một miếng mồi: "Nếu mà
(thu phục tâm trí) ..., th́ hăy (thu hút t́nh cảm) ..., bởi
v́ (thỏa măn trực giác)".
Đối
với Chúa Giêsu, ma qủi đă hoàn toàn bị thảm bại.
Tuy nhiên, với những miếng mồi và mưu chước
này, chúng có thể dễ dàng làm cho bất cứ một ai,
dù là thánh nhân, cũng không thể nào không “sa chước cám
dỗ” của nó, nếu không luôn luôn giữ lương tâm
chân thật trong Thần Linh của Thiên Chúa, tức luôn luôn
tỉnh thức, và không có ơn
trợ
lực đặc biệt của Chúa, nhờ việc hằng
cầu nguyện.
Điển
h́nh nhất là trường hợp của các thánh tông đồ,
những vị đă được chính Chúa Giêsu kén chọn,
được sống kề bên Người, nhất là
được Người huấn luyện để có
thể làm chứng về Người trong vai tṛ giữ
ch́a khóa Nước Trời, phần các ngài lại c̣n thề
quyết sống chết với Người nữa (x.Mt
26:35), thế mà, chỉ v́ “không tỉnh thức và cầu
nguyện” (Mc 14:37), khi Người bị bắt, “tất cả
đă bỏ Người mà tẩu thoát” (Mc 14:50).
Bởi
thế, khi nguyện với Cha trên trời: “xin chớ
để chúng con sa chước cám dỗ”, chúng ta cũng
có ư nguyện cùng Ngài rằng “xin cho chúng con biết tỉnh
thức và cầu
Nguyện”
vậy.