Đặt
vấn đề và giải quyết theo Huấn Quyền
Giáo Hội
Đaminh Maria Cao
Tấn Tĩnh, BVL
Giáo Lư Giáo Hội
Công Giáo (GLGHCG) và Sứ Điệp
(SĐ) của Đức
Thánh Cha đă dạy ǵ về những vấn đề
liên quan đến Mầu Nhiệm và Biến Cố
Nhập Thể sau đây:
1.
Nhập
Thể là ǵ?
2.
Nhập
Thể đă xẩy ra như thế nào?
3.
Tại
sao Thiên Chúa lại hóa thành nhục thể?
4.
Mầu
Nhiệm Nhập Thể có nghĩa ǵ đối với nhân
loại?
5.
Mầu
Nhiệm Nhập Thể đă ảnh hưởng thế
nào tới lịch sử nhân loại?
6.
Phải
chăng “xác thịt” đă trở nên cao quí nhờ “Lời
hóa thành nhục thể”?
7.
Văn
hóa tử vong là ǵ? Ai là tác nhân của văn hóa này? Liệt
kê tất cả các bộ mặt của văn hóa tử
vong?
8.
Đầu
thai luân hồi có ngược lại với Nhập
Thể hay không? Không th́ tại sao? Có ở chỗ nào?
9.
Phải
sống làm sao để xứng đáng với phẩm giá
làm người của ḿnh theo ư nghĩa của Mầu
Nhiệm Nhập Thể? Bằng cách nào?
10. Giới Trẻ
Công Giáo Việt
Questions resolved
according to Church’s Magistrarium
by Dominic Mary Tinh
Tan Cao
What is the teaching
of Catechism of the Catholic Church (CCC) and Holy Father’s Message (HFM) regarding the
following issues:
1. What is Incarnation?
2. How can Incarnation
happen?
3. Why Incarnation?
4. How does Incarnation
mean to humanity?
5. How has Incarnation
affected human history?
6. Is “flesh” becoming
good due to Incarnation?
7. What is the culture of
death? Who is its agent? Name all of the specific things of the culture of
death?
8. Is reincarnation
against Incarnation? If no, why? If yes, how?
9. How can we live our
human dignity according to the meaning of Incarnation Mystery? By what means?
10. How
can we Vietnamese Catholic Youth build up our present society and our
1. Nhập Thể là ǵ?
Nhập Thể là biến cố Thiên Chúa Thần Linh vô h́nh đă
mặc lấy xác thể hữu h́nh nơi Con Người Đức
Giêsu Kitô.
·
“Con
người Giêsu quê Nazarét là Con Thiên Chúa, Lời nhập
thể, Ngôi Hai trong Ba Ngôi Thiên Chúa đă đến trong thế
gian... Đức Giêsu quê Nazarét là Thiên Chúa ở cùng
chúng ta, là Emmanuel”. (SĐ, 2.1)
·
“Căn
cứ vào lời diễn tả của Thánh Gioan ‘Lời đă
hóa thành nhục thể’ (Jn 1:14), Giáo Hội gọi ‘Nhập
Thể’ là sự kiện Con Thiên Chúa mặc lấy bản
tính nhân loại… ‘Đức Giêsu Kitô cho dù thân phận là
Thiên Chúa song đă tự hủy ra hư không, mặc
lấy thân phận tôi tớ, sinh ra giống như con
người’
(Phil
2:5-8)”.
(GLGHCG, 461)
2. Nhập Thể đă
xẩy ra như thế nào?
Đức Giêsu Kitô, Thiên Chúa làm người, được
thụ thai bởi quyền phép Chúa Thánh Linh và được
hạ sinh bởi Trinh Nữ Maria, do đó, Người là
Thiên Chúa thật và cũng là Người thật.
·
“Thiên
Chúa là Đấng vô h́nh sống động và hiện
diện nơi con người Đức Giêsu là Con Đức
Maria, Theotokos, Mẹ Thiên Chúa”. (SĐ, 2.1)
·
“Thật
vậy, bởi Chúa Thánh Thần, Đấng Mẹ đă
thụ thai như là một con người, Đấng đă
thực sự trở nên Người Con của Mẹ theo
xác thịt, không ai khác hơn là chính Người Con hằng
hữu của Chúa Cha, ngôi hai trong Ba Ngôi Chí Thánh”. (GLGHCG, 495)
1. What is Incarnation?
Incarnation is the event in which invisible God who is Spirit assumed a body
and became visible in the person of Jesus Christ.
·
“The
man Jesus of Nazareth is the Son of God, the Word made flesh, the second person
of the Trinity who came into the world… Jesus of Nazareth is God with us,
Emmanuel.” (HFM, 2.1)
·
“Taking up Saint John’s
expression, ‘The Word became flesh’ (Jn 1:14), the Church calls ‘Incarnation’ the fact that
the Son of God assumed a human nature… ‘Christ Jesus, who, though he was in the
form of God emptied himself, taking the form of a servant, being born in the
likeness of men’ (Phil 2:5-8)” (CCC 461)
2.
How
can Incarnation happen?
Jesus Christ, God made Man, was conceived by the power of the Holy Spirit and
was born by the Virgin Mary; He is true God and true Man.
·
“God, the invisible one
is alive and present in the person of Jesus, Son of Mary, the Theotokos, Mother
of God.”
(HFM, 2.1)
·
“In
fact, the One whom she conceived as man by the Holy Spirit, who truly became
her Son according to the flesh, was none other than the Father’s eternal Son,
the second person of the Holy Trinity.” (CCC, 495)
·
“Toàn thể biến cố Nhập
Thể độc nhất vô nhị của Con Thiên Chúa không
có nghĩa Đức Giêsu Kitô một phần là Thiên Chúa và
một phần là loài người, cũng không phải
Người là sản phẩm của việc trộn
lẫn giữa những ǵ thần linh và loài người.
Người đă thực sự trở nên con người
mà vẫn thực sự là Thiên Chúa. Đức Giêsu Kitô là
Thiên Chúa thật và là người thật” (GLGHCG, 464, xem cả số 469).
3. Tại sao Thiên Chúa
lại hóa thành nhục thể?
Một
trong những lư do chính yếu khiến cho Thiên Chúa nhập
thể làm người đó là v́ Ngài muốn thần linh
hóa bản tính loài người, nhờ đó làm cho loài
người được trở nên con cái Thiên Chúa, qua
việc để họ thông phần vào Thiên Tính của
Ngài và sống Sự Sống Thần Linh với Ngài.
·
“Nơi
Đức Giêsu sinh ở Bêlem, Thiên Chúa đă mặc lấy
thân phận con người, làm cho con người có thể
tới gần Ngài, để thiết lập giao ước
với loài người”. (SĐ, 2.1)
·
“Lời đă hóa thành nhục thể để
làm cho chúng ta được trở nên ‘những người
được thông phần vào bản tính thần linh’ (2Pt 1:4): ‘V́ đó là lư do tại sao Lời đă làm người,
và Con của Thiên Chúa đă trở thành Con của con người:
để con người được trở nên con
của Thiên Chúa, bằng việc hiệp thông với Lời
nhờ đó được làm con cái thần linh’ (Thánh Irênêô, Adv. Haeres. 3, 19, 1: PG 7/1,
939). ‘V́ Con Thiên Chúa
đă làm người để chúng ta trở nên Thiên Chúa’
(Thánh Anathasiô, De
Inc., 54, 3: PG 25, 192B). ‘Người
Con duy nhất của Thiên Chúa, v́ muốn làm cho chúng ta trở
nên những kẻ tham phần vào thần tính của ḿnh, đă
mặc lấy bản tính của chúng ta, để Đấng
làm người có thể làm cho con người nên những
vị thần linh’ (Thánh Tôma Aquina, Opusc. 57:1-4)”
(số 460)
·
“The unique and
altogether singular event of the Incarnation of the Son of God does not mean
that Jesus Christ is part God and part man, nor does it imply that he is the
result of a confused mixture of the divine and the human. He became truly man
while remaining truly God. Jesus Christ is true God and true man.” (CCC 464; also cf. 469)
3. Why Incarnation?
One of the main reasons why God became flesh and was made man is that He wants
to divinely elevated our human nature, so that He can give man power to become
His son and daughter, allowing them participating in His Divinity and living with
His Divine Life.
·
“In
Jesus, born in Bethlehem, God embraces the human condition, making himself
accessible, establishing a covenant with mankind.” (HFM, 2.1)
·
“The
Word became flesh to make us ‘partakers of the divine nature’ (2 Pet. 1:4): ‘For this is why
the Word became man, and the Son of God became the Son of man: so that man, by
entering into communion with the Word and thus receiving divine sonship, might
become a son of God.’ (St. Irenaeus, Adv. haeres. 3, 19, 1: PG 7/1, 939). ‘For the Son of
God became man so that we might become God.’ (St. Athanasius, De
inc., 54, 3: PG 25, 192B). ‘The only-begotten Son of God, wanting to make us
sharers in his divinity, assumed our nature, so that he, make man, might made
men gods.’ (St.
Thomas Aquinas, Opusc. 57:1-4).” (CCC, 460)
4. Mầu Nhiệm
Nhập Thể có nghĩa ǵ đối với nhân
loại?
Thiên Chúa nhập
thể trở nên một Con Người như chúng ta đă
làm cho nhân phẩm của con người chúng ta càng trở
nên cao trọng hơn nữa, làm cho chúng ta trở thành anh
chị em của nhau có cùng một Cha trên trời, làm cho
tất cả những ǵ thuộc về thân phận hèn
hạ của con người được thánh hóa, và
nhất là làm cho nhân loại chúng ta có thể sống trong
Ngài.
·
“Đón
nhận Chúa Giêsu Kitô nghĩa là chấp nhận từ
nơi Chúa Cha lệnh truyền sống kính mến Ngài và yêu
thương anh chị em của chúng ta, ở chỗ
tỏ ra đoàn kết với mọi người không phân
biệt ai; nghĩa là tin rằng, trong lịch sử loài
người, cho dù nó có mang dấu vết sự dữ và
khổ đau, th́ lời nói cuối cùng vẫn là của
sự sống và yêu thương, v́ Thiên Chúa đă đến
ở giữa chúng ta để chúng ta có thể sống
trong Ngài”. (SĐ, 2.2)
·
“Toàn thể đời sống
của Chúa Kitô là mầu nhiệm tái tạo. Tất
cả những ǵ Chúa Giêsu thực hiện, nói năng và
chịu đựng là nhắm đến mục đích để
phục hồi con người sa đọa trở lại
với ơn gọi nguyên thủy của họ: Nhập
thể và làm người, Người đă tái tạo
nơi bản thân ḿnh cả một lịch sử dài
của loài người, và mang chúng ta đến với
ơn cứu độ bằng một ngơ tắt, để
những ǵ chúng ta đă bị mất đi nơi Adong, tức
là đă bị mất đi cái h́nh ảnh và tương
tự như Thiên Chúa, chúng ta có thể lấy lại
nơi Chúa Giêsu Kitô (Thánh Irênêô, Adv.
haeres. 3, 18, 1: PG 7/1, 932). V́ lư do
này, Chúa Kitô đă phải trải qua tất cả các đoạn
đời của cuộc sống, nhờ đó Người
làm cho tất cả mọi người được
hiệp thông với Thiên Chúa
(Thánh Irênêô, Adv. haeres. 3, 18, 7: PG 7/1,
937; x. 2, 22, 4)”. (GLGHCG,
518)
4. How does Incarnation mean to
humanity?
God incarnate who became man like us gives more value to our human dignity,
makes us brothers and sisters to each other under the one heavenly Father,
transforms everything from our human lowly conditions, and specially allows us
human creature living in Him.
·
“To
receive Jesus Christ means to accept from the Father the command to live,
loving Him and our brothers and sisters, showing solidarity to everyone,
without distinction; it means believing that in the history of humanity even
though it is marked by evil and suffering, the final word belongs to life and
to love, because God came to dwell among us, so we may dwell in Him.” (HFM,
2.2)
·
“Christ’s
whole life is a mystery of recapitulation. All Jesus did, said, and suffered
had for its aim restoring fallen man to his original vocation: When Christ
became incarnate and was made man, he recapitulated in himself the long history
of mankind and procured for us a ‘short cut’ to salvation, so that what we had
lost in Adam, that is, being in the image and likeness of God, we might recover
in Christ Jesus (St
Irenaeus, Adv. haeres. 3, 18, 1: PG 7/1, 932). For this reason
Christ experienced all the stages of life, thereby giving communion with God to
all men (St
Irenaeus, Adv. haeres. 3, 18, 7: PG 7/1, 937; cf. 2, 22, 4).” (CCC, 518)
5. Mầu Nhiệm
Nhập Thể đă ảnh hưởng thế nào tới
lịch sử nhân loại?
Với bản tính nhân loại của ḿnh, Chúa Giêsu Kitô,
bằng việc hiến mạng sống phần xác, đă
cứu chuộc loài người khỏi tội lỗi và
sự chết là những ǵ đă đột nhập vào
thế gian từ khi nguyên tổ sa phạm, và bằng
việc Phục Sinh của thân xác tử nạn, Người
c̣n ban cho họ Sự Sống Thần Linh của Người
nữa.
·
“Bằng
việc nhập thể của ḿnh, Chúa Kitô đă trở nên
bần cùng để làm cho chúng ta nên phong phú nhờ cái nghèo
của Người, và Người đă ban cho chúng ta
ơn cứu chuộc là hoa trái trước hết bởi
máu Người đổ ra trên thập giá” (SĐ, 2.3).
“Các con hăy tôn thờ Chúa Kitô, Đấng Cứu Chuộc
của chúng ta, Đấng thí mạng sống ḿnh v́ chúng ta
và giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi và sự
chết: Người là Thiên Chúa hằng sống, là nguồn
mạch Sự Sống” (SĐ, 3.1).
·
“Mầu
nhiệm Vượt Qua có hai phương diện, ở
chỗ, bằng cái chết của ḿnh, Chúa Kitô đă
giải thoát chúng ta khỏi tội lỗi; và bằng
việc Phục Sinh của ḿnh, Người đă mở ra
cho chúng ta một con đường sống mới. Sự
sống mới này trước hết là việc công chính
hóa, một việc công chính hóa phục hồi chúng ta trong
ơn nghĩa Chúa, ‘để như Chúa Kitô nhờ vinh
hiển của Chúa Cha sống lại thế nào, chúng ta
cũng bước đi trong sự sống mới như
vậy’.
Việc
công chính hóa ở tại cả việc chiến thắng
sự chết do tội lỗi gây ra lẫn việc được
thông phần vào ân sủng. Việc công chính hóa phát sinh ơn
dưỡng tử làm cho con người trở nên anh em
của Chúa Kitô, như chính Đức Giêsu đă gọi các
môn đệ của ḿnh sau khi phục sinh: ‘Hăy về mà nói
với anh em Thày’. Chúng ta là anh em không phải theo bản tính mà
là bởi ân sủng, v́ ơn nghĩa tử này làm cho chúng
ta thực sự thông phần vào sự sống của
Người Con duy nhất, Người Con hoàn toàn được
tỏ hiện nơi việc Phục Sinh của Người”. (GLGHCG, 654)
5. How has
Incarnation affected human history?
In His humanity, Jesus
Christ, through sacrifying body, saves humankind from sin and death which came
into the world since original sin, and through resurrection of His
nailing body, gives divine life to them.
·
“By
his incarnation Christ became poor to enrich us with his poverty, and he gave
us redemption, which is the fruit above all of the blood he shed on the Cross
(cf. Catechism
of the Catholic Church 517).” (CCC, 2.3). “Adore Christ, our Redeemer, who
ransoms us and frees us from sin and death: He is the living God, the source of
Life.” (CCC, 3.1)
·
“The
Pascal mystery has two aspects: by his death, Christ liberates us from sin; by
his Resurrection, he opens for us the way to a new life. This new life is above
all justification that reinstates us in God’s grace, ‘so that as Christ was
raised from the dead by the glory of the Father, we too might walk in newness
of life’ (Rm
6:4; cf. 4:25).
Justification consists in both victory over the death caused by sin and a
new participation in grace (Cf. Eph 2:4-5; 1Pt 1:3). It brings about filial adoption so that
men become Christ’s brethren, as Jesus himself called his disciples after his
Resurrection: ‘Go and tell my brethren’ (Mt 28:10; Jn 20:17). We are brethren
not by nature, but by the gift of grace, because that adoptive filiation gains
us a real share in the life of the only Son, which was fully revealed in his
Resurrection.” (CCC, 654)
6. Phải chăng “xác
thịt” đă trở nên cao quí nhờ Lời
hóa thành nhục thể”?
Việc Thiên Chúa vô cùng cao cả và toàn thiện mặc
lấy xác thể tầm thường hèn hạ để
làm người nơi Đức Giêsu Kitô, nhất là
việc Ngài dùng thân xác của con người để
chết đi cho nhân loại, đă làm cho thân xác con người
chẳng những trở nên tuyệt cao trọng mà c̣n trở
nên phương tiện cứu rỗi trần gian nữa.
Bởi thế, con người phải tỏ ra tôn
trọng thân xác của ḿnh và dùng nó vào việc phục
vụ sự sống trong đời sống hôn nhân, hơn
là chỉ t́m hưởng lạc thú dâm dục như
thủ dâm, khỏa dâm, khiêu dâm, đồng tính luyến ái,
tiền dâm hậu thú v.v.
·
“Thật
vậy, các con làm sao có thể tin vào vị Thiên Chúa làm
người mà lại không đứng vững trước
tất cả những ǵ hủy hoại bản thân con
người và gia đ́nh con người?” (SĐ, 3.5)
·
“Chúa
Giêsu đă đến để mang tạo vật về
lại với tính chất tinh tuyền nguyên khai của nó.
Ở Bài Giảng Trên Núi, Người giải thích dự án
của Thiên Chúa một cách chặt chẽ: ‘Các con đă nghe
nói rằng: các ngươi không được ngoại
t́nh. C̣n Thày th́ nói với các con rằng bất cứ ai theo
dục tính nh́n người nữ đă phạm tội
ngoại t́nh với họ trong ḷng ḿnh rồi’ (Mt 5:27-28). Những ǵ
Thiên Chúa đă nối kết không ai được phân ly
(x Mt 19:6)”. (GLGHCG, 2336)
·
“Dục
tính được qui hướng về t́nh yêu
phối ngẫu giữa người nam và người
nữ. Việc ân ái về thể lư của vợ chồng
trong đời sống hôn nhân là một dấu chỉ và là
bảo chứng cho mối hiệp thông về tâm linh.
Những liên hệ về hôn nhân giữa những người
đă lănh nhận bí tích rửa tội đă được
thánh hóa bởi bí tích hôn phối”. (GLGHCG, 2360)
6. Is “flesh” becoming good due to
Incarnation?
God, Who is
infinite and perfect, assumed a lowly body to become a man in Jesus Christ and
used this body to die for man’s cause. Due to this human body is not only
raised up to the most sublime dignity but also become the means for human
salvation. That’s why human body ought to be respected properly and to be used
to serve for marriage’s purposes, rather than to be explored for inordinate
sexual pleasures, such as masturbation, sexy, pornography, homosexuality,
pre-marriage sex etc.
·
“In
fact, how could you say you believe in God made man without taking a firm
position against all that destroys the human person and the family?” (HFM,
3.5)
·
“Jesus
came to restore creation to the purity of its origins. In the Sermon on the
Mount, he interprets God’s plan strictly: ‘You have heard that it was said,
‘You shall not commit adultery.’ But I say to you that every one who looks at a
woman lustfully has already committed adultery with her in his heart.’ (Mt 5:27-28). What God has
joined together, let not man put asunder (Cf. Mt 19:6).” (CCC, 2336)
·
“Sexuality
is ordered to the conjugal love of man and woman, In marriage the physical
intimacy of the spouses becomes a sign and pledge of spiritual communion.
Marriage bonds between baptized persons are sanctified by the sacrament.”
(CCC, 2360)
·
“Dâm
dục là ước muốn lăng loàn muốn
hưởng lạc thú xác thịt hay việc thụ hưởng
lạc thú xác thịt cách bất chính. Theo luân lư, hưởng
lạc thú xác thịt bất chính đó là việc chỉ hoàn
toàn t́m thỏa măn xác thịt, chứ không nhắm đến
mục đích truyền sinh và phối hợp”. (GLGHCG,
2351)
·
“Thủ
dâm được hiểu là việc tự ḿnh làm
kích thích các bộ phận sinh dục để t́m thỏa
măn xác thịt… ‘Cả Huấn Quyền của Giáo Hội
lẫn cảm quan luân lư của tín hữu đều không
ngần ngại mạnh mẽ chủ trương rằng
thủ dâm tự bản chất là hành động hết sức
lăng loàn. V́ bất cứ lư do ǵ, tự ḿnh sử
dụng bộ phận sinh dục ngoài phạm vi hôn nhân đều
thực sự là làm ngược lại với mục đích
của bộ phận ấy’. Bởi làm như thế th́
việc hưởng lạc thú xác thịt chỉ xẩy ra
ở ngoài ‘mối liên hệ xác thịt theo phạm vi luân
lư đ̣i hỏi, một liên hệ xác thịt cần
phải đạt được tất cả ư nghĩa
của tác động tự hiến thân cho nhau cũng
như của việc truyền sinh liên quan đến t́nh
yêu chân thực’ (Thánh
Bộ Tín Lư Đức Tin, Persona humana 9)”. (GLGHCG, 2352)
·
“Khiêu
dâm xẩy ra ở chỗ cố ư mang những tác động
xác thịt thực sự hay tương tự của
việc nam nữ ái ân đem bầy tỏ ra cho những
người khác thấy. Khiêu dâm phạm đến đức
trong sạch v́ nó làm bại hoại tác động phối
ngẫu, bại hoại việc vợ chồng thân mật
trao thân cho nhau. Nó thực sự làm tổn hại đến
phẩm giá của các phần tử tham phần (như
diễn viên, người phổ biến, công chúng), v́
mỗi người đều trở thành đối tượng
của việc thỏa măn hèn hạ cũng như của
thứ lợi lộc bất chính cho nhau. Nó d́m tất
cả những ai tham gia vào một thứ ảo tưởng
thuộc thế giới giả tạo. Nó là một vi
phạm trầm trọng”. (GLGHCG, 2354)
·
“Lust
is disordered desire for or inordinate enjoyment of sexual pleasure. Sexual
pleasure is morally disordered when sought for itself, isolated from its procreative
and unitive purposes.” (CCC, 2351)
·
“By masturbation
is to be understood the deliberate stimulation of the genital organs in order
to derive sexual pleasure. ‘Both the Magisterium of the Church, in the course
of a constant tradition, and the moral sense of the faithful have been in no
doubt and have firmly maintained that masturbation is an intrinsically and
gravely disordered action. The deliberate use of the sexual faculty, for
whatever reason, outside of marriage is essentially contrary to its purpose’.
For here sexual pleasure is sought outside of ‘the sexual relationship which is
demanded by the moral order and in which the total meaning of mutual
self-giving and human procreation in the context or true love is achieved.’
(Congregation
for the Doctrine of the Faith, Persona humana 11).” (CCC, 2352)
·
“Pornography
consists in removing real or simulated sexual acts from the intimacy of the
partners, in order to display them deliberately to third parties. It offends
against chastity because it perverts the conjugal act, the intimate giving of
spouses to each other. It does grave injury to the dignity of its participants
(actors, vendors, the public), since each one becomes an ooàect of base
pleasure and illicit profit for others. It immerses all who are involved in the
illusion of a fantasy would. It is a grave offense.” (CCC, 2354)
·
“Đồng
tính luyến ái nghĩa là những liên hệ
giữa nam nhân với nhau hay nữ nhân với nhau, thành
phần cảm thấy một sức hấp dẫn phái
tính hoàn toàn hay độc chiếm đối với
những người cùng phái tính với ḿnh… Căn cứ
vào Thánh Kinh cho thấy những việc đồng tính
luyến ái là những việc suy bại nặng nề,
truyền thống bao giờ cũng khẳng định
rằng ‘các việc đồng tính luyến ái tự
bản chất là bất chính’. Chúng phản lại với
luật tự nhiên. Chúng ngăn trở tác động xác
thịt trong việc trao ban tặng ân sự sống. Chúng không
phát xuất từ mối hỗ tương t́nh cảm và
t́nh dục chân chính. Không thể nào chấp nhận chúng
trong bất cứ một trường hợp nào”. (GLGHCG,
2357)
·
“Những
kỹ thuật gây phân rẽ vợ chồng, (hiến
tinh trùng hay noăn sào hoặc cho mượn tử cung),
bằng cách xen vào một người không phải là chính đôi
phối ngẫu đều là những việc hết sức
vô luân. Những kỹ thuật này (thụ tinh và đậu
thai nhân tạo không phải của chồng) đều
phạm đến quyền của đứa nhỏ
phải được sinh ra bởi cha mẹ thật
của ḿnh trong đời sống hôn nhân. Chúng phản
lại với đôi phối ngẫu nơi ‘quyền trở
thành cha mẹ chỉ ở nơi nhau mà thôi’ (Th Bộ Tín Lư Đức
Tin, Donum vitae II, 1)”. (GLGHCG, 2376)
·
“Những
kỹ thuật chỉ dính dáng đến đôi phối
ngẫu (thụ tinh và đậu thai nhân tạo của
chồng) có thể ít tai hại hơn song theo luân lư
vẫn không chấp nhận được. Chúng phân rẽ
tác động vợ chồng ra khỏi tác động
truyền sinh. Tác động sinh sản con cái không c̣n là tác động
hai người trao thân cho nhau nữa, mà là tác động
‘kư thác sự sống cùng bản chất của bào thai vào
quyền lực của các vị bác sĩ cũng như
của các chuyên viên sinh vật học, và khiến cho kỹ
thuật nắm chủ quyền trên nguồn gốc và
định mệnh của con người…”. (GLGHCG, 2377)
·
“Homosexuality refers to relations
between men or between women who experience an exclusive or predominant sexual
attraction toward persons of the same sex… Basing itself on Sacred Scripture,
which presents homosexual acts as acts of grave depravity (Cf. Gen 19:1-29; Rm
1:24-27; 1Cor 6:10; 1Tim 1:10), tradition has always declared that ‘homosexual acts are
intrinsically disordered’ (Congregation
for the Doctrine of Faith, Persona humana 8). They are contrary to
the natural law. They close the sexual act to the gift of life. They do not
proceed from a genuine affective and sexual complementarity. Under no
circumstances can they be approved.” (CCC, 2357)
·
“Techniques that entail the
dissociation of husband and wife, by the intrusion of a person other than the
couple (donation of sperm or ovum, surrogate uterus), are gravely immoral.
These techniques (heterologous artificial insemination and fertilization)
infringe the child’s right to be born of a father and mother known to him and
bound to each other by marriage. They betray the spouses’ ‘right to become a
father and a mother only through each other’ (Congregation for the Doctrine of Faith, Donum
vitae II, 1).” (CCC, 2376)
·
“Techniques involving only the
married couple (homologous artificial insemination and fertilization)
are perhaps less reprehensible, yet remain morally unacceptable. They
dissociate the sexual act from the procreative act. The act which brings the
child into existence is no longer an act by which two persons give themselves
to one another, but one that ‘entrusts the life and identity of the
embryo into the power of doctors and biologists and establishes the domination
of technology over the origin and destiny of the human person…” (CCC, 2377)
·
“Việc
tiết dục từng lúc, tức là những phương
pháp điều ḥa sinh sản dựa trên việc tự
giữ ḿnh và lợi dụng những thời kỳ không
thụ thai, là việc hợp với qui tắc khách quan
của luân lư (x
Thông Điệp Sự Sống Con Người, 12). Những phương
pháp này tôn trọng thân xác của đôi phối ngẫu,
tăng thêm niềm ưu ái cho họ, và thuận lợi cho
việc huấn luyện niềm tự do chân chính. Trái
lại, tự bản chất là xấu đối với
‘mọi hành động, trước hay sau tác động vợ
chồng, hoặc đang lúc phát triển hoa trái của tác động
này, tỏ ra muốn ngăn trở việc truyền sinh,
dù là mục đích hay phương tiện’ (Thông Điệp Sự
Sống Con Người, 14)”. (GLGHCG, 2370)
·
“Ly
dị là một vi phạm nặng nề đến
luật tự nhiên. Nó đ̣i phá hủy giao ước được
đôi phối ngẫu tự t́nh đồng ư sống với
nhau cho đến chết. Ly dị thực sự gây
tổn thương đến giao ước cứu độ
mà bí tích hôn phối là dấu chỉ. Lập gia đ́nh
nữa, cho dù có được luật dân sự công
nhận, càng làm cho cuộc đổ vỡ thêm trầm
trọng hơn, ở chỗ người phối ngẫu
tái giá bấy giờ ở vào t́nh trạng công khai và vĩnh
viễn ngoại t́nh” (GLGHCG, 2384). “Ly dị là
bất luân c̣n bởi v́ nó làm cho gia đ́nh và xă
hội hỗn loạn. T́nh trạng hỗn loạn này gây
tổn hại nặng nề cho người phối
ngẫu bị bỏ rơi, cho con cái bị chấn động
do việc cha mẹ chúng phân ly và thường bị cha
mẹ giành giật, cũng như bởi v́ hậu quả
lây nhiễm của nó làm cho nó thật sự trở thành
một nạn dịch của xă hội” (GLGHCG, 2385).
·
“Đối
với cái gọi là tự do phối ngẫu, nam
nữ không chấp nhận thể thức ràng buộc công
khai về pháp lư trong việc ăn ở vợ chồng...
Thứ tự do phối ngẫu này bao gồm trường
hợp như vợ lẽ, không chịu kết hôn v́
ràng buộc, hay không thể dấn thân lâu bền. Tất
cả những trường hợp này phạm đến
phẩm giá gia đ́nh... nghịch với luật luân lư...”
(CCC 2390).
·
“Periodic
continence, that is, the methods of birth regulation based on
self-observation and the use of infertile periods, is in conformity with the ooàective
criteria of morality (Human
Vitae 16).
These methods respect the bodies of the spouses, encourage tenderness
between them, and favor the education of an authentic freedom. In contrast,
‘every action which, whether in anticipation of the conjugal act, or in its
accomplishment, or in the development of its natural consequences, proposes,
whether as an end or as a means, to render procreation impossible’ is
intrinsically evil (Human
Vitae 14).”
(CCC, 2370)
·
“Divorce
is a grave offense against the natural law. It claims to break the contract, to
which the spouses freely consented to live with each other till death. Divorce
does injury to the covenant of salvation, of which sacramental marriage is the
sign. Contracting a new union, even if it is recognized by civil law, adds to
the gravity of the rupture: the remarried spouse is then in a situation of
public and permanent adultery.” (CCC, 2384). “Divorce is immoral also
because it introduces disorder into the family and into society. This disorder
brings grave harm to the deserted spouse, to children traumatized by the
separation of their parents and often torn between them, and because of its
contagious effect which makes it truly a plague on society.” (CC, 2385)
·
“In a so-called free
union, a man and a woman refuse to give juridical and public form to a
liaison involving sexual intimacy… The expression covers a number of different
situations: concubinage, rejection of marriage as such, or inability to make
long-term commitments. All these situations offend against the dignity of
marriage… contrary to the moral law…” (CCC, 2390)
·
“Ngày
nay có một số người đ̣i ‘quyền thử
hôn’ với chủ ư là sẽ lập gia đ́nh sau đó.
Cho dù mục đích của những ai dính dáng đến
việc tiền dâm có mạnh mẽ thế nào đi
nữa, ‘sự thật vẫn là những liên hệ này khó
ḷng bảo đảm được tính cách chân t́nh và trung
thành với nhau trong tương quan nam nữ, nhất là
chúng cũng không bảo vệ mối tương quan này
khỏi tính cách bất nhất của ước muốn
hay đột hứng‘ (Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, Persona
humana 7).
Việc hiệp nhất xác thịt chỉ hợp pháp
theo luân lư khi nào thực sự có một cộng đồng
sự sống được thiết lập giữa
một người nam và một người nữ. T́nh yêu
nhân loại không chấp nhận ‘các cuộc hôn nhân
thử’. Nó đ̣i hỏi con người phải hoàn toàn và
dứt khoát hiến thân cho nhau (x Tông Huấn về Vai Tṛ
của Gia Đ́nh Kitô Hữu trong Thế Giới Tân
Tiến, 80)”.
(GLGHCG 2391)
·
“Đức
đoan trang bảo vệ mầu nhiệm con người
và t́nh yêu của họ. Nó làm cho con người nhẫn
nại và điều ḥa trong những liên hệ yêu đương;
nó đ̣i nam nữ phải hoàn tất điều kiện
trao ban và dấn thân dứt khoát cho nhau. Đoan trang là
nết na. Nó khuyến khích con người trong việc chọn
lựa quần áo. Nó giữ thinh lặng hay giữ ḿnh
nơi có những nguy hiểm về óc ṭ ṃ không lành
mạnh. Nó là sự kín đáo” (GLGHCG, 2522). “Đức
đoan trang được thể hiện ở cảm xúc
cũng như ở thân xác. Chẳng hạn như việc
nó chống lại những khai thác về nhăn quan thích
ngắm nh́n thân thể con người ở một
số những quảng cáo, hay chống lại những
khêu gợi của một số phương tiện
truyền thông đi quá xa đến chỗ phơi bầy
ra những điều thân mật kín đáo. Đức đoan
trang khuyến khích lối sống giúp chống lại những
kiểu khêu gợi của thời trang và những chi
phối của các ư thức hệ cực thịnh”
(GLGHCG, 2523).
·
“Some
today claim a ‘right to a trial marriage’ where there is an intention of
getting married later. However firm the purpose of those who engage in
premature sexual relations may be, ‘the fact is that such liaisons can scarcely
ensure mutual sincerity and fidelity in a relationship between a man and a
woman, nor, especially, can they protect it from inconstancy of desires or whim.’
(Congregation
for the Doctrine of the Faith, Persona humana 7). Carnal union is
morally legitimate only when a definitive community of life between a man and
woman has been established. Human love does not tolerate ‘trial marriage.’
It demands a total and definitive gift of persons to one another (cf. Familiaris
Consortio 80).”
(CCC, 2391)
·
“Modesty
protects the mystery of persons and their love. It encourages patience and moderation
in loving relationships; it requires that the conditions for the definitive
giving and commitment of man and woman to one another be fulfilled. Modesty is
decency. It inspires one’s choice of clothing. It keeps silence or
reserve where there is evident risk of unhealthy curiosity. It is
discreet.” (CCC, 2522). “There is a modesty of the feelings as well as
of the body. It protests, for example, against the voyeuristic explorations
of the human body in certain advertisements, or against the solicitations
of certain media that go too far in the exhibition of intimate things. Modesty
inspires a way of life which makes it possible to resist the allurements of
fashion and the pressures of prevailing ideologies.” (CCC, 2523)
7.
Văn hóa tử vong là ǵ? Ai là tác nhân của nó?
Liệt kê tất cả các bộ
mặt của văn hóa tử vong?
Văn hóa tử
vong là một ư thức hệ tân thời chủ trương
và cho phép con người được quyền hủy
hoại bản thân (về phái tính và gia đ́nh ở vấn đề
6) nói
chung và sự sống nói riêng. Tác nhân của thứ văn
hóa tử vong này là tinh thần phản kitô, tinh thần không
tin Chúa Kitô đến trong xác thịt (2Jn 7; x 1Jn 2:22), nên đă không
chấp nhận bất lực và khổ đau, gây ra phá
thai và trợ mê tử.
·
“Sự
sống con người phải được tuyệt đối
tôn trọng và bảo vệ ngay từ lúc đầu thai. Từ
giây phút vừa được hiện hữu, hữu
thể con người phải được công nhận
là đă có những quyền lợi của một con người
– trong đó có quyền sống bất khả xâm phạm
của mọi con người vô tội (x Thánh Bộ Tín Lư
Đức Tin, Donum vitae I, 1) (GLGHCG, 2270). “Từ thế
kỷ đầu tiên Giáo Hội đă khẳng định
mọi hành động t́m cách phá thai theo luân lư đều
là xấu xa. Giáo huấn này đă không thay đổi và
bất khả đổi thay. Việc trực tiếp phá
thai, tức là, lấy phá thai làm mục đích hay phương
tiện, là trọng phạm đến luật luân lư”
(GLGHCG, 2271)
·
“Những
ai có sự sống bị giảm sút hay suy yếu đều
đáng được đặc biệt tôn trọng.
Những bệnh nhân hay người khuyết tật
phải được giúp đỡ để sống
một đời sống b́nh thường bao nhiêu có
thể” (GLGHCG, 2276). “Việc trực tiếp trợ
mê tử, cho dù bởi động lực hay theo phương
cách nào đi nữa, cũng đều là việc kết
thúc sự sống của người tàn tật, yếu đau
hay hấp hối. Về luân lư không chấp nhận được
việc này. Bởi thế, một việc làm hay bỏ qua
không làm, vô t́nh hay hữu ư, gây ra chết chóc để
loại trừ khổ đau đều là việc sát nhân
trọng phạm đến nhân phẩm của con người
cũng như đến ḷng trọng kính phải có đối
với Thiên Chúa hằng sống là Tạo Hóa của
họ…” (GLGHCG, 2277).
7.
What is the culture of death? Who is its agent? Name all of the specific things
of the culture of death?
Culture of death is a modern mentality which holds that people has the right to
destroy human person in general (as issues mentioned in number 6) and to kill human
life in particular. The agent of this kind of culture is spirit of antichrist,
a spirit does not acknowledge Jesus Christ as coming in the flesh (2Jn 7; 1Jn 2:22), and thus does not
accept powerless, useless and suffering, and brings about procured abortion and
euthanasia.
·
“Human
life must be respected and protected absolutely from the moment of conception.
From the first moment of his existence, a human being must be recognized as
having the rights of a person – among which is the inviolable right of every
innocent being to life.” (CCC, 2270). “Since the first century the
Church has affirmed the moral evil of every procured abortion. This
reaching has not changed and remains unchangeable. Direct abortion, that
is to say, abortion willed either as an end or a means, is gravely contrary
to the moral law.” (CCC, 2271)
·
“Those
whose lives are diminished or weakened deserve special respect. Sick or
handicapped persons should be helped to lead lives as normal as possible.” (CCC, 2276).
“Whatever its motives and means, direct euthanasia consists in putting
an end to the lives of handicapped, sick, or dying persons. It is morally
unacceptable. Thus an act or omission which, of itself or by intention,
causes death in order to eliminate suffering constitutes a murder gravely
contrary to the dignity of the human person and to the respect due to
the living God, his Creator…” (CCC, 2277)
8. Đầu
thai luân hồi có ngược lại với Nhập
Thể hay không? Không th́ tại sao? Có
ở chỗ nào?
V́ bản tính
của con người đă hoàn toàn được
thần linh hóa trong Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa Nhập Thể làm
Người, Đấng đă chết đi và sống
lại trong thân xác con người, một thân xác đă được
biến đổi và trở thành bất diệt, mà
niềm tin Kitô giáo hoàn toàn phủ nhận vấn đề
đầu thai luân hồi, mà chỉ tin tưởng vào
việc thân xác sẽ được phục sinh và mong đợi
mọi sự được canh tân trong một trời mới
đất mới mà thôi.
·
“Chết
là tận cùng của cuộc con người lữ hành trên
mặt đất, của thời gian ân sủng và xót thương
Thiên Chúa hiến cho họ để họ sống đời
sống trần gian của ḿnh am hợp với dự án
thần linh, cũng như để họ định đoạt
về định mệnh tối hậu của ḿnh. Khi ‘hoàn
tất ‘cuộc sống duy nhất trên trần gian của
ḿnh’ (Hiến
Chế Ánh Sáng Muôn Dân, 48.3), chúng ta sẽ không trở
lại những cuộc sống trần gian khác nữa:
‘Con người được ấn định chết
một lần’ (Heb
9:27).
Không có vấn đề ‘đầu thai luân hồi’ sau khi
chết”. (GLGHCG, 1013)
·
“Chúa
Kitô đă sống lại với thân xác của Người…
Thế nên, trong Người, ‘tất cả mọi kẻ
chết sẽ sống lại nơi thân thể như
họ đang có hiện nay’, song Chúa Kitô ‘sẽ biến đổi
thân xác thấp hèn của chúng ta nên giống như thân xác
hiển vinh của Người’, nên một ‘thân xác thiêng
liêng’
(CĐC
Latêranô IV năm 1215: DS 801; Phil 3:21; 1Cor 15:44)”. (GLGHCG 999)
·
“Bấy giờ cả vũ trụ
hữu h́nh được ấn định biến đổi,
‘để chính thế giới, lấy lại t́nh trạng
nguyên thủy của ḿnh, không c̣n gặp những
trục trặc, phải góp phần vào việc phụng
sự kẻ lành’, thông dự vinh quang với Chúa Giêsu Kitô phục sinh(Irênê,Adv.Haeres5,32,1:PG7/2,210)” (GLGHCG 1047).
8. Is
reincarnation against Incarnation? If no, why? If yes, how?
Human nature is divinely elevated by Jesus Christ, God made Man, Who died and
raised in human body, the body is transformed and became permanently spiritual.
That’s why Christian faith rejects absolutely reincarnation. It believes only
resurrection of human body and anticipates a new heaven and a new earth
at the end of the time.
·
“Death
is the end of man’s earthly pilgrimage, of the time of grace and mercy which
God offers him so as to work out his earthly life in keeping with the divine
plan, and to decide his ultimate destiny. When ‘the single course of our
earthly life’ is completed (Lumen Gentium 48.3), we shall not
return to other earthly lives: ‘It is appointed for men to die once.’ (Heb 9:27). There is no
‘reincarnation’ after death.” (CCC, 1013)
·
“Christ
is raised with his own body: ‘See my hands and my feet, that it is I myself’
(Lk 24:39), but he did not
return to an earthly life. So, in him, ‘all of them will rise again with their
own bodies which they now bear,’ but Christ ‘will change our lowly
body to be like his glorious body,’ into a ‘spiritual body’ (Lateran Council IV
1215: DS 801; Phil 3:21; 1Cor 15:44).” (CCC, 999)
·
“The
visible universe, then, is itself destined to be transformed, ‘so
that the world itself, restored to its original state, facing no further
obstacles, should be at the service of the just,’ sharing their glorification
in the resen Jesus Christ (St. Irenaeus, Adv. haeres. 5, 32, 1: PG 7/2, 210).” (CCC, 1047)
9.
Phải sống làm sao để xứng đáng với
phẩm giá làm người của ḿnh theo ư nghĩa của
Mầu Nhiệm Nhập Thể? Bằng cách nào?
V́ nhân tính của
con người tạo vật chúng ta đă được
thần linh hóa trong Vị Thiên Chúa làm người là Đức
Giêsu Kitô mà nhân loại nói chung và Kitô hữu chúng ta nói riêng
phải sống xứng đáng với phẩm vị cao
cả và linh thánh của ḿnh, tức là phải nên thánh như
Người là Thánh và phải thăng tiến xă hội loài
người như Người đă cứu chuộc nó. Và
để có thể nên thánh như Chúa và hoạt động
thăng tiến nhân loại, Kitô hữu chúng ta cần
phải sống đức tin, hoàn toàn tin tưởng vào
Chúa Kitô cũng như vào vào quyền lực Phúc Âm có sức
biến đổi của Người, và phải sống
nhờ các bí tích ban ân sủng của Người.
·
“Các
con hăy chiêm ngắm và suy niệm! Thiên Chúa đă dựng nên
chúng ta để thông phần vào chính sự sống của
Ngài; Ngài kêu gọi chúng ta nên con cái của Ngài, nên những
chi thể sống động của Nhiệm Thể Chúa
Kitô, nên đền thờ sáng ngời của Thần Linh
Yêu Thương. Ngài kêu gọi chúng ta trở thành sở
hữu của riêng Ngài: Ngài muốn tất cả chúng ta
là những vị thánh. Giới trẻ thân mến, chớ
ǵ tham vọng thiện hảo của các con là nên thánh như
Ngài là thánh.
“Các con sẽ
hỏi Cha: thế nhưng ngày nay c̣n có thể làm thánh được
sao? Nếu chúng ta chỉ cậy dựa vào sức
mạnh loài người th́ thực sự là không thể làm
được việc này. Thật vậy, các con đă
quá rơ về những thành quả cũng như thất
bại của ḿnh; các con cũng biết được
những gánh nặng đè trên con người, nhiều nguy
hiểm đe dọa họ và những hậu quả do
tội lỗi của họ gây ra. Có những lúc chúng ta
bị chán nản kềm giữ, đến nỗi nghĩ
rằng không thể nào thay đổi được ǵ
hết, cả ở nơi thế gian cũng như nơi
bản thân ḿnh.
9. How can
we live our human dignity according to the
meaning of Incarnation Mystery? By what means?
Our human
nature is divinely elevated in the God-Man Jesus Christ. Therefore humankind in
general and we Christians in particular is to live properly with our sublime
human dignity, that is to say, to become holy as He is holy and to build up
human society as saved by Him. In order to become holy as He is and build up
human society according to God’s plan, we Christian have to live our faith,
completely trusting in risen Christ and in the transforming power of His
Gospel, as well as to live through His sacraments of graces.
·
“Contemplate
and reflect! God created us to share in his very own life; he calls us
to be his children, living members of the mystical Body of Christ, luminous
temple of the Spirit of Love. He calls us to be his: he wants us all to be
saints. Dear young people, may it be your holy ambition to be holy, as He is
holy.
“You will ask me:
but is it possible today to be saints? If we had to rely only on human
strength, the undertaking would be truly impossible. You are well aware, in
fact, of your successes and your failures; you are aware of the
heavy burdens weighing on man, the many dangers which threaten him and the
consequences caused by his sins. At times we may be gripped by discouragement
and even come to think that it is impossible to change anything either in the
world or in ourselves.
“Cho dù cuộc
hành tŕnh khó khăn, chúng ta cũng có thể làm được
mọi sự trong Vị là Đấng Cứu Chuộc của
chúng ta. Vậy các con đừng hướng về
một ai khác ngoài Chúa Giêsu. Các con đừng nh́n đâu
khác ngoài nơi mà chỉ có Người mới có thể ban
cho các con, v́ ‘trong tất cả mọi danh hiệu trên
thế gian được ban cho loài người th́ chúng ta được
cứu độ chỉ do nơi danh hiệu duy nhất
này mà thôi’
(Acts 4:12). Với
Chúa Kitô th́ sự thánh thiện Thiên Chúa muốn nơi
mọi người lănh nhận bí tích rửa tội
vẫn có thể đạt thành. Các con hăy cậy
dựa nơi Người; các con hăy tin tưởng vào
quyền năng vô địch của Phúc Âm và hăy lấy đức
tin làm nền tảng cho niềm hy vọng của ḿnh.
Chúa Giêsu bước đi với các con, Người canh tân
tâm hồn các con và kiên cường các con bằng sức
mạnh của Thần Linh Người.
“Hỡi giới
trẻ của mọi địa lục, các con đừng
sợ là những vị thánh của thiên niên mới! Các
con hăy chiêm niệm, hăy yêu thích nguyện cầu; các con hăy
gắn bó với đức tin của ḿnh và hăy quảng đại
trong việc phục vụ anh chị em ḿnh, các con hăy là
những chi thể sinh động của Giáo Hội và hăy
là những nhà xây dựng ḥa b́nh. Để đạt được
kết quả trong dự phóng thiết yếu của đời
sống này, các con hăy tiếp tục lắng nghe Lời
Người, hăy lấy sức mạnh từ các phép bí tích,
nhất là bí tích Thánh Thể và Thống Hối. Chúa
muốn các con là những tông đồ gan dạ cho Phúc Âm
của Người và là những nhà xây dựng cho một
nhân loại mới”.
(SĐ, 3)
“Although the
journey is difficult, we can do everything in the One who is our Redeemer. Turn
then to no one, except Jesus. Do not look elsewhere for that which only He can
give you, because ‘of all the names in the world given to men this is the only
one by which we can be saved’ (Acts 4:12). With Christ, saintliness - the divine
plan for every baptized person - becomes possible. Rely on Him; believe in the
invincible power of the Gospel and place faith as the foundation of your hope.
Jesus walks with you, he renews your heart and strengthens you with the vigour
of his Spirit.
“Young people of
every continent, do not be afraid to be the saints of the new millennium!
Be contemplative, love prayer; be coherent with your faith and generous in
the service of your brothers and sisters, be active members of the Church and
builders of peace. To succeed in this demanding project of life, continue
to listen to His Word, draw strength from the Sacraments, especially the
Eucharist and Penance. The Lord wants you to be intrepid apostles of his
Gospel and builders of a new humanity.”
(HFM, 3)
10.
Giới Trẻ Công Giáo Việt Nam chúng ta phải làm ǵ để
có thể xây dựng xă hội chúng ta đang sống
cũng như xây dựng một quê hương Việt Nam
tốt đẹp theo chiều hướng Nhập Thể
của Thiên Chúa làm người?
Việc Thiên Chúa
Nhập Thể hóa thân làm người nghĩa là Thiên Chúa chứng
tỏ Ngài hết sức yêu thương loài người và
thực sự muốn loài người nói chung và từng người
nói riêng được tham dự vào Sự Sống Thần
Linh của Ngài. Do đó, xă hội loài người chỉ được
bằng an và hạnh phúc trong yêu thương và đoàn
kết, ở chỗ, tất cả mọi sinh hoạt xă
hội phải nhắm đến mục đích duy
nhất là thăng tiến toàn diện con người và tất
cả mọi người, chủ thể, trọng tâm và
mục tiêu của sinh hoạt trần thế.
·
“Nếu
các con tin rằng Chúa Kitô đă tỏ cho thấy t́nh yêu
của Chúa Cha đối với mọi người th́ các
con không thể không nỗ lực đóng góp vào việc xây
dựng một thế giới mới, được xây
dựng trên quyền năng của yêu thương và tha thứ,
chống lại với bất công và tất cả mọi
thảm cảnh về thể lư, luân lư và tinh thần, qui hướng
chính trị, kinh tế, văn hóa và kỹ thuật vào
việc phục vụ con người và việc phát
triển toàn vẹn của con người”. (SĐ,
3.5)
·
“Con
người chính là tác giả, là tâm điểm và là mục
tiêu của tất cả mọi sinh hoạt kinh tế
cũng như xă hội”. (GLGHCG, 2459)
·
“Việc
phát triển thực sự liên quan đến toàn thể
con người. Nó cần phải liên quan đến
việc làm tăng phát khả năng của mỗi người
để họ có thể đáp ứng ơn gọi
của ḿnh và nhờ đó đáp ứng ơn gọi
của Thiên Chúa (x
Thông Điệp Bách Niên, 29)”. (GLGHCG, 2461)
10. How can we
Vietnamse Catholic Youth build up our
present society and our Vietnam country in the
light of Incarnation of the God- Man?
Incarnation
means God really loves His human creature and truly wants they are able to
share in His Divine Life. Therefore human society can attain a permanent state
of peace and happiness in mutual love and solidarity only. In order to achieve
this ultimate goal, all human society’s activities are to become services for
the benefits of each and every person, who himself is their suoàect, center and
goal.
·
“If
you believe that Christ has revealed the Father’s love for every person, you
cannot fail to strive to contribute to the building of a new world, founded on
the power of love and forgiveness, on the struggle against injustice and all
physical, moral and spiritual distress, on the orientation of politics,
economy, culture and technology to the service of man and his integral
development.” (HFM, 3.5)
·
“Man
is himself the author, center, and goal of all economic and social life.”
(CCC, 2459)
·
“True
development concerns the whole man. It is concerned with increasing each
person’s ability to respond to his vocation and hence to God’s call.”
(CCC, 2641)