Năm Thánh Thể: Nguyên Do và Mục Đích

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

soạn dọn cho chương tŕnh phát thanh Tin Mừng Sự Sống

trong phần Sống Thánh Chứng Nhân trong Năm Thánh Thể
 

 

Đúng thế, để thực hiện bất cứ một việc ǵ cho xác đáng, chúng ta cần phải biết nguyên do và mục đích của nó. Huống chi Năm Thánh Thể là một biến cố quan trọng của toàn thể Giáo Hội và cho toàn thể Giáo Hội, trong đó có mỗi người Kitô hữu Công Giáo chúng ta, chúng ta lại càng phải biết về lư do tại sao cần phải có Năm Thánh Thể mà lại có vào thời điểm năm 2004-2005 này, và mục đích của Năm Thánh Thể này được mở ra là để làm ǵ. Ư nghĩa của chính Năm Thánh Thể, cũng như của tất cả những ǵ chúng ta làm trong Năm Thánh Thể, đều nằm ở ư hướng của Vị đă muốn mở Năm Thánh Thể cho Giáo Hội hoàn vũ này. V́ muốn ư thức rơ ràng để có thể đáp ứng xứng hợp, mà chúng ta cần phải t́m hiểu lư do tại sao Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II muốn mở Năm Thánh Thể vào thời điểm năm 2004-2005 này, và Ngài có ư mở Năm Thánh Thể vào lúc này đây để làm ǵ?



Năm Thánh Thể: Nguyên Do

Căn cứ vào những ǵ Đức Thánh Cha viết trong các văn kiện liên quan đến Năm Thánh Thể, đó là Tông Thư “Xin Chúa Ở Với Chúng Con”, có thể nói, Năm Thánh Thể là biến cố tiếp nối và là biến cố tuyệt đỉnh trong Chương Tŕnh Mục Vụ của Giáo Triều Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II. Thế nhưng, để biết được đâu là Chương Tŕnh Mục Vụ của Giáo Triều Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, chúng ta hăy nghe chính những ǵ Ngài đă minh xác trong Thông Điệp “Giáo Hội Sống Bởi Thánh Thể”, ở khoản số 6 như sau:

• “Việc chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô, và việc cùng Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Người là ‘chương tŕnh’ Tôi đă đề ra cho Giáo Hội vào lúc rạng đông của đệ tam thiên kỷ, kêu gọi Giáo Hội hăy ra chỗ nước sâu của đại dương lịch sử bằng ḷng nhiệt thành thực hiện cuộc tân truyền bá phúc âm hóa”.

Theo tôi, đoạn văn này là tóm tắt tất cả những ǵ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă, đang và sẽ thực hiện trong giáo triều của Ngài. Bởi v́, trong đoạn văn cốt yếu này, Đức Thánh Cha đă đề cập đến một cốt lơi mục vụ tứ diện, đó là Chúa Kitô, Mẹ Maria, Giáo Hội và Lịch Sử: Một Chúa Kitô cần phải được chiêm ngưỡng (Đại Năm Thánh 2000), với đôi mắt và con tim của Mẹ Maria (Năm Mân Côi), để dung nhan Ngài được trung thực và sống động phản ánh qua Giáo Hội (Năm Thánh Thể), qua việc Giáo Hội dấn thân truyền bá phúc âm hóa Lịch Sử trong ngàn năm thứ ba Kitô giáo. Và theo tiến tŕnh mục vụ của Ngài, chúng ta thấy Thánh Thể là trọng tâm của Đại Năm Thánh 2000 và của Năm Mân Côi 2002-2003.

Thánh Thể là trọng tâm của Đại Năm Thánh 2000.

Thật vậy, ngay từ khi mới lên ngôi giáo hoàng được 4 tháng rưỡi, tức từ ngày 22/10/1978, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă hướng Giáo Hội nói riêng và thế giới nói chung về Đấng “là tâm điểm của vũ trụ và lịch sử”. Thật vậy, câu “Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần, là tâm điểm của vũ trụ và của lịch sử” là câu mở đầu cho bức thông điệp đầu tiên của Ngài mang tựa đề “Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần”, và được Ngài ban hành vào ngày Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Chay 4/3/1979. Trong bức thông điệp này, ngay ở khoản số 1, Ngài đă hướng về Đại Năm Thánh 2000, hướng về điều được Ngài viết là “sự thật chính yếu của đức tin được Thánh Gioan diễn tả ở đầu Phúc Âm của ḿnh đó là sự thật ‘Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta’”.

Sở dĩ Ngài xác tín biến cố Lời Nhập Thể và mầu nhiệm Lời Nhập Thể là một “sự thật chính yếu của đức tin”, là v́, như Ngài đă tái khẳng định trong Tông Thư về Năm Thánh Thể “Xin Chúa Ở Với Chúng Con”, ở cuối khoản số 6, “Nơi Lời Nhập Thể, cả mầu nhiệm về Thiên Chúa và mầu nhiệm về con người được tỏ hiện (Pastoral Constitution on the Church in the Modern World Gaudium et Spes, 22). Nơi Người, nhân tính được cứu chuộc và nên trọn”. Ngay sau đó, ở đầu khoản số 7 trong cùng bức tông thư này, Ngài đă xác nhận chiều kích nhân bản thần linh hàm chứa nơi bức thông điệp đầu tiên này của ḿnh, một chiều kích liên quan đến Đại Năm Thánh 2000 cũng như đến chính Năm Thánh Thể 2004-2005 như sau:

Thánh Thể là trọng tâm của Năm Mân Côi 2002-2003.

Thánh Thể chẳng những là trọng tâm của Đại Năm Thánh 2000, mà c̣n là trọng tâm của Năm Mân Côi nữa. Bởi v́, theo Đức Thánh Cha định nghĩa về việc lần hạt Mân Côi, ở khoản số 3 trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria được Ngài ban hành ngày Thứ Tư 16/10/2002, ngày kỷ niệm đúng 24 năm được bầu làm giáo hoàng và mở màn năm thứ 25 giáo triều của ḿnh, th́ “việc lần hạt Mân Côi chẳng qua chỉ là việc cùng với Mẹ Maria chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô”.

Mà việc chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô chính yếu là ở nơi Bí Tích Thánh Thể, như Ngài cũng đă khẳng định như thế trong Thông Điệp “Giáo Hội Sống Bởi Thánh Thể” ở khoản số 6: “Việc chiêm ngưỡng Chúa Kitô bao gồm việc có thể nhận biết Người bất cứ Người tỏ ḿnh ra ở đâu, qua rất nhiều h́nh thức hiện diện của Người, mà trên hết ở nơi bí tích sống động của ḿnh máu Người”.

Đó là lư do, trong Tông Thư về Năm Thánh Thể “Xin Chúa Ở Với Chúng Con”, ở khoản số 9, Ngài đă đề cập đến việc Ngài thêm 5 Mầu Nhiệm Ánh Sáng vào Mầu Nhiệm Mân Côi khi mở đầu cho Năm Mân Côi, mà tuyệt đỉnh của các Mầu Nhiệm Ánh Sáng ấy là Mầu Nhiệm Thánh Thể:

Ngoài ra, Thánh Thể là trọng tâm của Năm Mân Côi c̣n ở chỗ Thông Điệp “Giáo Hội Sống Bởi Thánh Thể” được Đức Thánh Cha ban hành vào giữa Năm Mân Côi, Thứ Năm Tuần Thánh 17/4/2003. Chính Ngài đă xác nhận sự kiện này trong Tông Thư về Năm Thánh Thể “Xin Chúa Ở Với Chúng Con”, ở đầu khoản số 10 như sau:

Tóm lại, qua những phân tích được trích dẫn chính lời của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong các văn kiện của Ngài trên đây, đúng như đă nhận định từ đầu về nguyên do hiện hữu của Năm Thánh Thể: “Năm Thánh Thể là biến cố tiếp nối và là biến cố tuyệt đỉnh trong Chương Tŕnh Mục Vụ của Giáo Triều Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II”. Chính Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cũng đă minh định như thế trong Tông Thư về Năm Thánh Thể “Xin Chúa Ở Với Chúng Con” ở phần hai của khoản số 4 và 10 như sau:



Năm Thánh Thể: Mục Đích

Nếu “Năm Thánh Thể tức là một năm của sự tổng hợp, đó là cao điểm của một cuộc hành tŕnh đang tiến triển”, th́ mục đích của Năm Thánh Thể là ǵ, hay Năm Thánh Thể được mở ra để làm ǵ? Căn cứ vào những ǵ Đức Thánh Cha viết trong Tông Thư về Năm Thánh Thể “Xin Chúa Ở Với Chúng Con”, chúng ta có thể thấy được ư hướng của Ngài trong việc mở Năm Thánh Thể. Đó là Ngài muốn năm Thánh Thể là một năm để chung Giáo Hội và riêng mỗi Kitô hữu làm sao có thể ư thức hơn về Mầu Nhiệm Thánh Thể và là một năm sống Phụng Vụ Thánh Thể.

Năm Thánh Thể là một năm ư thức về Mầu Nhiệm Thánh Thể:

• “’Việc bẻ bánh’, như Thánh Thể đă được gọi như thế ở những thời Giáo Hội c̣n sơ khai nhất, đă luôn là tâm điểm của đời sống Giáo Hội. Nhờ Thánh Thể, Chúa Kitô hiện thực trong thời gian mầu nhiệm tử nạn và phục sinh của Người. Nơi Thánh Thể, bản thân Người đă được lănh nhận như là ‘bánh sự sống từ trời xuống’ (Jn 6:51), và cùng với Người chúng ta nhận được bảo chứng sự sống đời đời cũng như được tiên hưởng bữa tiệc vĩnh hằng của Gia Liêm thiên quốc. Theo giáo huấn của các Vị Giáo Phụ, của các Công Đồng Chung cũng như của các Vị Tiền Nhiệm của ḿnh, Tôi thường thúc giục Giáo Hội hăy suy tưởng về Thánh Thể, gần đây nhất trong Thông Điệp Ecclesia de Eucharistia. Ở đây Tôi không có ư lập lại giáo huấn này, một giáo huấn Tôi tin tưởng rằng sẽ được học hỏi kỹ lưỡng hơn và hiểu biết sâu xa hơn. Đồng thời Tôi cũng nghĩ rằng để đạt được mục đích ấy cần phải giành hẳn một năm cho bí tích tuyệt vời này” (khoản số 3).

• “Về h́nh thức đặc biệt giành cho Năm Thánh Thể, Tôi đều tin tưởng vào việc đích thân tham gia của các Vị Chủ Chăn ở Giáo Hội riêng, những vị có ḷng sùng kính đại Mầu Nhiệm này sẽ không thể không nghĩ ra những phương thức thích hợp. Chư Huynh Giám Mục của Tôi chắc chắn sẽ hiểu được rằng sáng kiến này, một sáng kiến thực sự xuất hiện ngay sau cuộc cử hành Năm Mân Côi, có mục đích đi vào chiều sâu thiêng liêng, bởi thế, nó không ngăn trở ǵ tới những chương tŕnh mục vụ ở các Giáo Hội riêng. Trái lại, nó c̣n có thể soi dẫn các chương tŕnh ấy, bằng việc, có thể nói, thắt kết chúng với chính Mầu Nhiệm này là mầu nhiệm nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng của tín hữu cũng như hoạt động của mỗi Giáo Hội địa phương. Tôi không yêu cầu các Giáo Hội riêng phải thay đổi những chương tŕnh mục vụ của ḿnh, mà chỉ cần chú trọng tới chiều kích Thánh Thể là yếu tố làm nên tất cả đời sống Kitô Giáo” (khoản số 5).

• “Trong Năm ân sủng này, được Mẹ Maria đỡ nâng bảo tŕ, chớ ǵ Giáo Hội t́m được nhiệt t́nh mới cho sứ vụ truyền giáo của ḿnh và nhận thực trọn vẹn hơn bao giờ hết Thánh Thể là nguồn mạch và là tột đỉnh của tất cả đời sống Giáo Hội”.

Năm Thánh Thể là một năm sống Phụng Vụ Thánh Thể:

• “Trong năm nay, cần phải quyết tâm thực hiện việc tôn thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ nơi mỗi giáo xứ và các cộng đồng tu tŕ. Chúng ta hăy t́m giờ để qú trước Chúa Giêsu hiện diện trong Thánh Thể, để lấy đức tin và đức mến của chúng ta đền tạ những hành động vô ư và coi thường, nhất là những xỉ nhục Chúa Cứu Thế của chúng ta phải chịu ở nhiều nơi trên thế giới. Chúng ta hăy, qua tác động tôn thờ này, đi sâu vào việc chiêm ngưỡng Người một cách tư riêng cũng như cộng đồng, bằng cách sử dụng lời nguyện cầu thấm nhuần Lời Chúa và cảm nghiệm của rất nhiều vị thần bí, cũ cũng như mới. Chính kinh Mân Côi, khi được hiểu sâu xa như là một h́nh thức thánh kinh và qui về Chúa Kitô là những ǵ Tôi đă huấn dụ trong Tông Thư Kinh Mân Côi Trinh Nữ Maria Rosarium Virginis Mariae, cũng cho thấy ḿnh là cách đặc biệt xứng hợp dẫn đến việc chiêm ngưỡng Thánh Thể, một thứ chiêm ngưỡng được thực hiện với Mẹ Maria như vị đồng hành và hướng đạo của chúng ta (Cf. Congregation for Divine Worship and the Discipline of the Sacraments, Instruction Redemptionis Sacramentum on certain matters to be observed or to be avoided regarding the Most Holy Eucharist (25 March 2004): L'Osservatore Romano, Weekly Edition in English, 28 April 2004, Special Insert. 137, loc. cit., p.11)…. Năm nay, chúng ta hăy sốt sắng cử hành Lễ Trọng Kính Thánh Thể Chúa Kitô bằng việc cung nghinh theo truyền thống. Đức tin của chúng ta nơi Vị Thiên Chúa hóa thành nhục thể để trở thành bạn đồng hành đi bên chúng ta cần phải được công bố ở khắp mọi nơi, nhất là nơi phố xá và các gia đ́nh, như là một việc bày tỏ t́nh yêu tri ân của chúng ta và như là một nguồn phúc ân vô tận” (khoản số 18)

• “Đặc biệt Tôi muốn là trong năm nay chúng ta phải hết sức cố gắng để làm sao cảm nghiệm được Chúa Nhật là một ngày của Chúa và là ngày của Giáo Hội. Tôi cảm thấy hoan hỉ khi mọi người suy nghĩ lại những lời Tôi nói trong Tông Thư Ngày Của Chúa Dies Domini. ‘Với Thánh Lễ Chúa Nhật, người Kitô hữu đặc biệt sống lại cảm nghiệm của các Vị Tông Đồ vào buổi tối Phục Sinh xưa, khi Chúa Giâsu Sống Lại hiện ra với các vị lúc các vị đang quay quần với nhau (x Jn 20:19). Theo một ư nghĩa nào đó, Dân Chúa ở mọi thời đă được hiện diện nơi nhóm nhân trung môn đệ nhỏ bé là những hoa trái đầu mùa của Giáo Hội ấy rồi’ (21). Trong năm hồng ân này, theo thừa tác vụ mục vụ của ḿnh, các vị linh mục cần phải chú trọng hơn nữa đến Thánh Lễ Chúa Nhật như là một việc cử hành để qui tụ toàn thể cộng đồng giáo xứ lại, với sự tham dự của các nhóm hội, phong trào và đoàn thể khác nhau” (khoản số 23)

• “Trong Năm Thánh Thể đây, Kitô hữu cần phải dấn thân thực hiện những chứng từ mănh liệt hơn về sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế gian này. Chúng ta không được sợ hăi nói về Thiên Chúa và hiên ngang làm chứng cho đức tin của chúng ta. ‘Nền văn hóa Thánh Thể’ phát động một thứ văn hóa đối thoại là thứ văn hóa t́m được sức mạnh và bổ dưỡng nơi nền văn hóa Thánh Thể. Thật là sai lầm khi nghĩ rằng bất cứ qui chiếu công khai nào liên quan tới đức tin th́ đều như thể làm suy yếu tính cách tự động được quyền của Quốc Gia cũng như của các cơ cấu dân sự, hay sai lầm khi nghĩ rằng thậm chí có thể khuyến khích những thái độ dung nhượng. Nếu lịch sử chứng tỏ là các tín hữu đă sai lầm về lănh vực này, như Tôi đă nh́n nhận vào dịp Năm Thánh 2000, th́ điều này không được qui trách cho ‘các căn gốc Kitô Giáo’, mà là cho việc Kitô hữu không sống trung thực với những căn gốc ấy. Một con người biết thưa tiếng ‘tạ ơn’ theo cung cách của một Đức Kitô tử giá có thể đi đến chỗ trở thành một vị tử đạo, chứ không bao giờ lại là một tên bắt đạo” (khoản số 27)

• “Chớ ǵ đối với hết mọi người Năm Thánh Thể là một cơ hội quí báu để ư thức hơn nữa cái kho tàng khôn sánh được Chúa Kitô kư thác cho Giáo Hội của Người ấy. Chớ ǵ Năm Thánh Thể kích thích việc cử hành Thánh Thể sống động và sốt sắng hơn nữa, mang lại một đời sống Kitô giáo được biến đổi trong yêu thương… Chỉ cần làm sao trong Năm này, ở tất cả mọi cộng đồng Kitô hữu, phục hồi được việc cử hành Thánh Lễ Chúa Nhật cũng như việc gia tăng tôn thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ, là Năm ân sủng này hết sức thành đạt rồi vậy” (khoản số 29).

Theo chiều hướng mục đích mở Năm Thánh Thể để chẳng những ư thức Mầu Nhiệm Thánh Thể mà c̣n sống Phụng Vụ Thánh Thể như thế, Đức Thánh Cha đă kêu gọi hết mọi thành phần Dân Chúa trong Giáo Hội, cũng trong Tông Thư trên, ở khoản số 30 áp kết như sau:

• “Chư Huynh Giám Mục thân mến, Tôi xin trao phó Năm này cho chư huynh, tin tưởng rằng chư huynh sẽ đón nhận lời mời gọi của Tôi bằng tất cả ḷng nhiệt thành tông đồ.

• “Quí linh mục thân mến, những vị lập lại các lời thánh hiến mỗi ngày, là những chứng nhân và là những người rao giảng phép lạ cả thể của t́nh yêu vốn xẩy ra trên đôi bàn tay của ḿnh: xin các vị hăy dấn thân sống ân sủng của Năm đặc biệt này; hăy cử hành Thánh Lễ mỗi ngày với cùng một niềm hân hoan và cùng một ḷng sốt mến khi các vị cử hành Thánh Lễ mở tay của ḿnh, và hăy sốt sắng bỏ giờ ra cầu nguyện trước nhà tạm.

• “Chớ ǵ Năm này cũng là một Năm ân sủng cho anh em, hỡi quí phó tế, những người rất cận kề với thừa tác vụ Lời Chúa và việc phục vụ bàn thờ. Tôi xin quí vị, những người đọc sách, giúp lễ và các thừa tác viên ngoại lệ, hăy ư thức hơn nữa tặng ân các người đă nhận được trong việc phục vụ được trao phó cho các người để xứng đáng hơn trong việc cử hành Thánh Thể.

• “Đặc biệt Tôi kêu gọi anh em, hỡi những linh mục tương lai. Trong thời gian anh em c̣n ở trong chủng viện, hăy hết sức cố gắng cảm nghiệm được cái đẹp chẳng những của việc tham phần hằng ngày vào Thánh Lễ, mà c̣n của việc bỏ một số thời giờ nào đó để trao đổi tâm sự với Chúa Giêsu Thánh Thể.

• “Hỡi những con người nam nữ sống đời tận hiến, những người được kêu gọi bởi chính việc tận hiến này để thực hiện việc chiêm ngưỡng dài lâu hơn: đừng bao giờ quên rằng Chúa Giêsu trong nhà tạm muốn anh chị em ở bên Người, nhờ đó Người có thể làm cho tâm can của anh chị em tràn đầy cảm nghiệm thân t́nh của Người là những ǵ duy nhất có thể mang lại ư nghĩa cho đời sống của anh chị em mà thôi.

• “Chớ ǵ tất cả anh chị em, hỡi tín hữu Kitô Giáo, hăy tái nhận thức tặng ân Thánh Thể như là ánh sáng và là sức mạnh cho đời sống thường nhật của anh chị em trên thế gian này, khi anh chị em thi hành nghề nghiệp tương xứng của ḿnh trong nhiều hoàn cảnh khác nhau. Trước hết hăy tái nhận thức được tặng ân này để có thể hoàn toàn cảm nghiệm được vẻ đẹp và sứ vụ của gia đ́nh.

• “Hỡi giới trẻ, Tôi rất kỳ vọng nơi các bạn, khi Tôi hướng tới cuộc gặp gỡ của chúng ta tới đây, Ngày Giới Trẻ Thế Giới ở Cologne. Đề tài cho cuộc gặp gỡ của chúng ta, ‘Chúng tôi đến để triều bái Người’, cho các bạn thấy cách các bạn làm sao để có thể cảm nghiệm thấy năm Thánh Thể này nhất. Các bạn hăy mang đến cuộc hội ngộ với Chúa Giêsu ẩn thân trong Thánh Thể đây tất cả nhiệt t́nh hăng say của tuổi đời các bạn, tất cả mọi niềm hy vọng của các bạn, tất cả mọi niềm ước muốn yêu thương của các bạn”.