Chúa Nhật

Ngày 27/2: Thánh Gabriel Possenti (1838-1862)

Gia nhập một đan viện ngược lại với ư muốn của cha mẹ.

Rất tôn sùng Đức Mẹ Sầu Bi.

Chết năm 24 tuổi khi c̣n là một sinh viên.

 


CHÚA NHẬT III MÙA CHAY



BÀI ĐỌC I: Ex 17:3-7

“Xin cho chúng tôi nước để chúng tôi uống”
Bài trích sách Xuất Hành.

Trong những ngày ấy, dân chúng khát nước, nên phàn nàn với ông Môisen rằng: “Tại sao ông dẫn dắt chúng tôi ra khỏi Ai Cập để cho chúng tôi cùng con cái và đoàn súc vật chúng tôi phải chết khát như vầy”. Môisen kêu lên cùng Chúa rằng: “Tôi sẽ phải làm ǵ cho dân nầy? C̣n một chút nữa là họ ném đá tôi rồi”. Chúa liền phán bảo Môisen: “Ngươi hăy tiến lên đi trước dân chúng và dẫn các bậc kỳ lăo Israel đi theo, tay ngươi cầm gậy mà ngươi đă dùng mà đánh trên nước sông. Nầy đây, Ta sẽ đứng trước mặt ngươi, trên tảng đá Horeb, ngươi sẽ đánh lên tảng đá, từ tảng đá nước sẽ chảy ra cho dân uống”. Môisen làm các điều nói trên trước mặt các bậc kỳ lăo Israel. Ông đặt tên nơi đó là “Thử Thách”, v́ con cái Israel đă phàn nàn và thách thức Chúa mà rằng: “Chúa có ở với chúng tôi hay không”?

Lời của Chúa


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Người: các ngươi đừng cứng ḷng.

1.      Hăy tới, chúng ta hăy reo mừng Chúa, hăy hoan hô Đá tảng cứu độ của ta! Hăy ra trước thiên nhan với lời ca ngợi, chúng ta hăy xướng ca để hoan hô Người!

2.      Hăy tiến lên, cúc cung bái và sụp lạy, hăy qú gối trước nhan Chúa, Đấng tạo thành ta. V́ chính Người là Thiên Chúa của ta, và ta là dân Người chăn dẫn, là đoàn chiên thuộc ở tay Người.

3.      Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Người: “Đừng cứng ḷng như ở Mêriba, như hôm ở Massa trong khu rừng vắng, nơi mà cha ông các ngươi đă thử thách Ta, họ đă thử Ta mặc dầu đă thấy công cuộc của Ta.


BÀI ĐỌC II: Rom 5:1-2, 5-8

“Ḷng mến Chúa đổ xuống ḷng chúng ta, nhờ Thánh Thần là Đấng đă được ban cho chúng ta”.
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Rôma.

Anh em thân mến, khi được đức tin công chính hóa, chúng ta được ḥa thuận với Chúa nhờ Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, Đấng cho chúng ta nhờ đức tin mà tiến đến ân sủng, đứng vững ở đó, và được hiển vinh trong niềm hy vọng vinh quang của con cái Chúa. Nhưng cậy trông không làm hổ thẹn, v́ ḷng mến Chúa đổ vào ḷng chúng ta nhờ Thánh Thần là Đấng đă được ban cho chúng ta. Ngay khi chúng ta c̣n yếu hèn, Chúa Kitô theo kỳ hẹn mà chịu chết v́ chúng ta là kẻ tội lỗi. Ít có ai chết thay cho người công chính, họa chăng mới có người dám chết v́ kẻ lành. Nhưng Thiên Chúa chứng tỏ t́nh yêu của Người đối với chúng ta, nghĩa là trong lúc chúng ta c̣n là tội nhân, th́ theo kỳ hẹn, Chúa Kitô đă chết v́ chúng ta.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)

Lạy Chúa, Chúa thật là Đấng cứu chuộc thế gian: xin ban cho tôi nước hằng sống, để tôi không c̣n khát nữa.


PHÚC ÂM: Joan 4:5-42

“Nguồn nước chảy ra sự sống đời đời”
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu tới một thành gọi là Sykar thuộc xứ Samaria, gần phần đất Giacób đă cho con là Giuse, ở đó có giếng của Giacób. Chúa Giêsu đi đường mệt, nên ngồi nghỉ trên miệng giếng, lúc đó vào khoảng giờ thứ sáu. Một người đàn bà xứ Samaria đến xách nước, Chúa Giêsu băo: Xin bà cho Tôi uống nước. (Lúc ấy, các môn đệ đă vào thành mua thức ăn). Người đàn bà Samaria thưa lại: “Sao thế! Ông là người Do Thái mà lại xin nước uống với tôi là người xứ Samaria? V́ người Do Thái không giao thiệp ǵ với người Samaria”. Chúa Giêsu đáp: “Nếu bà nhận biết ơn của Thiên Chúa ban và ai là người đang nói với bà: xin cho tôi uống nước, th́ chắc bà sẽ xin Người và Người sẽ cho bà nước hằng sống”. Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, Ngài không có ǵ để múc, mà giếng th́ sâu: vậy Ngài lấy đâu ra nước? Phải chăng Ngài trọng hơn tổ phụ Giacób chúng tôi, người đă cho chúng tôi giếng này và chính người đă uống nước giếng này cũng như các con cái và đoàn súc vật của người”? Chúa Giêsu trả lời: “Ai uống nước giếng này sẽ c̣n khát: nhưng ai uống nước Ta sẽ cho th́ không bao giờ c̣n khát nữa, v́ nước Ta cho ai th́ nơi người ấy sẽ trở thành mạch nước vọt đến sự sống đời đời”. Người đàn bà thưa: “Thưa Ngài, xin cho tôi nước đó để tôi chẳng c̣n khát và khỏi phải đến đây xách nước nữa”. Chúa Giêsu bảo: “Bà hăy đi gọi chồng bà rồi trở lại đây”. Người đàn bà đáp: “Tôi không có chồng”. Chúa Giêsu nói tiếp: “Bà nói tôi không có chồng là phải, v́ bà có năm đời chồng rồi, và người đàn ông đang chung sống với bà bây giờ không phải là chồng bà, bà đă nói đúng đó”. Người đàn bà nói: “Thưa Ngài, tôi thấy rơ Ngài là một tiên tri. Cha ông chúng tôi đă thờ trên núi này, c̣n các ông, các ông lại bảo: Phải thờ ở Giêrusalem”. Chúa Giêsu đáp: “Hỡi bà, hăy tin Ta, v́ đă đến giờ người ta sẽ thờ phượng Chúa Cha, không phải ở trên núi này hay ở Giêrusalem. Các người thờ Đấng mà các người không biết, c̣n chúng tôi thờ Đấng chúng tôi biết, v́ ơn cứu độ từ dân Do Thái mà đến. Nhưng đă đến giờ, và chính là lúc này những kẻ tôn thờ đích thực, sẽ thờ Chúa Cha trong tinh thần và trong chân lư, đó chính là những người tôn thờ mà Chúa Cha muốn. Thiên Chúa là tinh thần, và những kẻ tôn thờ Người, phải tôn thờ trong tinh thần và trong chân lư”. Người đàn bà thưa: “Tôi biết Đấng Messia mà người ta gọi là Kitô sẽ đến, và khi đến, Người sẽ loan báo cho chúng tôi mọi sự”. Chúa Giêsu bảo: “Đấng ấy chính là Ta, là người đang nói với bà đây”. Vừa lúc đó các môn đệ về tới. Các ông ngạc nhiên thấy Ngài nói truyện với một người đàn bà. Nhưng không ai dám thưa: “Thầy hỏi bà ta điều ǵ, hoặc: tại sao Thầy nói chuyện với người đó”? Bấy giờ người đàn bà để ṿ xuống, chạy về thành bảo mọi người rằng: “Mau hăy đến xem một ông đă nói với tôi tất cả những ǵ tôi đă làm. Phải chăng ông đó là Đấng Kitô?” Dân chúng tuôn nhau ra khỏi thành và đến cùng Ngài, trong khi các môn đệ giục Ngài mà rằng: “Xin mời Thầy ăn”. Nhưng Ngài đáp: “Thầy có của ăn mà các con không biết”. Môn đệ hỏi nhau: “Ai đă mang đến cho Thầy ăn rồi chăng?” Chúa Giêsu nói: Của ăn Thầy là làm theo ư Đấng đă sai Thầy và chu toàn công việc Ngài, các con chẳng nói: c̣n bốn tháng nữa mới đến mùa gặt đó ư? Nhưng Thầy bảo các con: hăy đưa mắt mà nh́n xem đồng lúa chín vàng đă đến lúc gặt. Người gặt lănh công và thu lúa thóc vào kho hằng sống, và như vậy kẻ gieo người gặt đều vui mừng. Đúng như câu tục ngữ: Kẻ nầy gieo người kia gặt. Thầy sai các con đi gặt những ǵ các con không vất vả làm ra; những kẻ khác đă khó nhọc, c̣n các con thừa hưởng kết quả công lao của họ”. Một số đông người Samaria ở thành đó đă tin Người v́ lời người đàn bà làm chứng rằng: Ông ấy đă nói với tôi mọi việc tôi đă làm. Khi gặp Người, họ xin Người ở lại với họ. Và người đă ở lại đó hai ngày và v́ nghe chính lời Người giảng dạy, số những kẻ tin ở Người thêm đông hẳn, họ bảo người đàn bà: “Giờ đây, không phải v́ những lời chị kể lại mà chúng tôi tin, nhưng chính chúng tôi đă được nghe lời Người và chúng tôi biết Người thật là Đấng Cứu Thế”.

Phúc Âm của Chúa.

__________________________________________________

 

 

CHÚA NHẬT III MÙA CHAY NĂM A 

“Người đă nói cho tôi hay mọi sự tôi đă làm”

 

Phụng Vụ Mùa Chay Năm A: Tiến Tŕnh Mạc Khải Tam Đoạn

 

Theo tinh thần của phụng vụ Mùa Chay, qua việc Giáo Hội sắp xếp biến cố Chúa Giêsu chịu cám dỗ ở Chúa Nhật tuần thứ nhất Mùa Chay ngay trước biến cố Chúa Giêsu biến h́nh ở Chúa Nhật tuần thứ hai Mùa Chay, chúng ta thấy ư định của Thiên Chúa trong việc Ngài muốn tỏ ḿnh ra nơi Chúa Giêsu Kitô cho nhân loại là để họ có thể tin vào Ngài mà được sự sống đời đời. Mà tuyệt đỉnh mạc khải của Thiên Chúa là ở Biến Cố Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô, một biến cố vô cùng mầu nhiệm được Giáo Hội long trọng cử hành trong Tuần Thánh và Đại Lễ Phục Sinh, Biến Cố Khổ Nạn, Tử Giá và Phục Sinh của Người. Đúng thế, chỉ qua Biến Cố Vượt Qua của Chúa Giêsu Kitô, tuyệt đỉnh của “tất cả sự thật” (Jn 16:13) Thiên Chúa muốn tỏ ra cho loài người, con người mới có thể được “sự sống đời đời là nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Cha sai là Chúa Giêsu Kitô” (Jn 17:3).  

Thế nhưng, theo Lịch Sử Cứu Độ và Đường Lối Cứu Độ, Thiên Chúa không mạc khải cho con người “tất cả sự thật” ngay từ ban đầu hay cùng một lúc, mà là từ từ cho tới khi “thời gian viên trọn” (Gal 4:4), lúc “Thiên Chúa nói với chúng ta qua Con của Ngài” (Heb 1:2), Đấng “là đường lối, là sự thật và là sự sống” (Jn 14:6). Nếu “không ai đến được với Cha mà không qua Thày” (Jn 14:6), th́ quả thực Thiên Chúa đă từ từ tỏ ḿnh ra cho con người nơi Đấng Thiên Sai Con Ngài theo tiến tŕnh tam đoạn: “đường lối”, “sự thật” và “sự sống”. Nhóm 12 Vị là một trường hợp điển h́nh: đầu tiên các vị được kêu gọi “hăy theo Thày” (Mt 4:19; 9:9), như đi vào một “đường lối” chật hẹp khó bước lại ít người đi (x Mt 7:14); sau đó các vị mới được từ từ tỏ cho biết “sự thật” về “Thày là ai?” (Mt 16:15); và sau cùng các vị đă được hoàn toàn “thông phần với Thày” (Jn 13:8), sau khi Người sống lại từ trong cơi chết để làm cho các vị được “sự sống” qua việc “Người thở hơi trên các vị mà nói: ‘Các con hăy nhận lấy Thánh Linh’” (Jn 20:22).  

Ba tuần giữa (III, IV và V) của Mùa Chay Năm A, Phúc Âm theo Thánh Gioan được Giáo Hội cố ư chọn đọc, cũng cho chúng ta thấy tiến tŕnh tam đoạn mạc khải này: Trước hết, ở tuần thứ ba, Chúa Giêsu “là đường lối” tỏ ḿnh ra qua việc làm cho người đàn bà ngoại lai Samaritanô thấy rằng Người quả thực “là Đấng Thiên Sai” (Jn 4:26,29); thứ đến, ở tuần thứ bốn, Chúa Giêsu “là sự thật” tỏ ḿnh ra qua việc làm sáng mắt người mù từ lúc mới sinh, để anh ta có thể thấy Người “là ánh sáng thế gian” (Jn 8:12); sau hết, ở tuần thứ năm, Chúa Giêsu “là sự sống” tỏ ḿnh ra qua việc làm cho Lazarô hồi sinh để anh ta có thể tự động bước ra khỏi mồ, đúng như lời quyền năng của Đấng tự xưng ḿnh trước khi ra tay “Thày là sự sống lại và là sự sống” (Jn 11:25).  

Nơi tiến tŕnh tam đoạn mạc khải này, ngoại trừ ư nghĩa của việc mạc khải liên quan đến tiến tŕnh “đường lối”, “sự thật” và “sự sống” như thế, chúng ta c̣n thấy một điều đáng chú ư nữa, đó là đối tượng được mạc khải, những đối tượng từ xa tới gần và bao giờ cũng là đối tượng kép: đối tượng mạc khải thứ nhất là một con người ngoại lai tội lỗi ở Samaria, vùng đất hoang đàng, và qua con người này mạc khải chiếu tới cả dân làng của chị; đối tượng mạc khải thứ hai là một con người Do Thái thuần túy ở Giuđêa, vùng đất chính giáo, và qua con người này mạc khải chiếu tới cả dân chúng, nhất là nhóm Pharisiêu; đối tượng mạc khải thứ ba là một con người thân thiết chí t́nh ở Bêthania gần Giêrusalem thành thánh, và qua con người này mạc khải chiếu tới cả dân chúng lẫn thẩm quyền tôn giáo là Hội Đồng Do Thái (x Jn 12:9-11).  

Chưa hết, về tính cách của tam đoạn mạc khải theo Phúc Âm Thánh Gioan này, chúng ta thấy việc mạc khải h́nh như đi ngược với đường lối nơi lời loan báo tiên khởi của Chúa Giêsu theo Phúc Âm Thánh Mathêu, lời loan báo cho thấy yếu tố nhân sinh (“hăy cải thiện đời sống”) đi trước yếu tố thần linh (“Nước Thiên Chúa đă đến”). Bởi v́, qua tiến tŕnh mạc khải tam đoạn này, Chúa Giêsu, là tất cả “Mạc Khải Thần Linh” hay “Nước Thiên Chúa”, lại tự động tỏ ḿnh ra trước, tự ư đến với con người trước, nhất là ở trường hợp thứ nhất và thứ hai, để nhờ đó, nhờ việc Người tỏ ḿnh ra đó, con người có thể tin Người. Tuy nhiên, nếu để ư kỹ, chúng ta thấy đường lối nơi lời loan báo tiên khởi của Chúa Giêsu theo Phúc Âm Thánh Mathêu vẫn c̣n hiện tỏ qua cả ba trường hợp. Bởi v́, ở vào chính giây phút quyết liệt nhất của mạc khải, nghĩa là giây phút con người sửa soạn để thấy được Nước Thiên Chúa, để đi sâu vào Thực Tại Giêsu, họ cần phải “cải thiện đời sống”, như Moisen cần phải bỏ dép ra trước khi tiến gần đến bụi gai cháy mà không bị thiêu rụi vậy (xem Ex 3:5). Giờ đây chúng ta cùng nhau khảo sát từng mạc khải một. 

Mạc Khải “Thày Là Đường Lối” cho người đàn bà ngoại lai Samaritanô.  

Ở đoạn mạc khải thứ nhất trong tiến tŕnh mạc khải tam đoạn này, Chúa Giêsu quả thực đă tự động đến gặp người đàn bà ngoại lai ấy với chủ đích tỏ ḿnh ra cho chị. Người biết được hằng ngày vào giờ nào chị vốn ra kín nước, và giờ kín nước của chị ấy lại là giờ vắng vẻ không có ai, (chắc có thể v́ chị bị mặc cảm bởi đời sống bê tha tội lỗi của ḿnh nên muốn tránh mặt mọi người chăng?). Và chị phụ nữ ngoại lai tội lỗi diễm phúc ấy, dù có ư trốn lánh mọi người ấy, vẫn không thoát được ánh mắt của “Thiên Chúa là thần linh” (Jn 4:24), do đó, chị đă không biết được Vị Thần Linh này vẫn đang theo dơi chị từng giây từng phút cuộc đời chị, cho đến lúc Ngài thực sự tỏ ḿnh ra cho chị, vào chính ngày giờ (buổi trưa), địa điểm (bờ giếng), hoàn cảnh (kín nước) và cách thức (xin nước), chị không thể nào ngờ được.  

Giây phút quan trọng nhất, quyết liệt nhất, của đoạn mạc khải thứ nhất trong tiến tŕnh mạc khải tam đoạn này là lúc Chúa Giêsu, sau khi đă khơi động được ḷng khao khát chân thiện mỹ vốn nằm sâu ở tận đáy cuộc đời tội lỗi của chị, như chị lên tiếng xin Người ban nước của Người cho chị, Người bảo chị “hăy về gọi chồng chị”. Phải, ở đây, ngay tại chỗ này, vẫn chưa phải là tuyệt đỉnh của mạc khải thần linh, một tuyệt đỉnh chỉ xuất hiện khi nào yếu tố nhân sinh “cải thiện đời sống” nơi con người được tỏ ra, như trường hợp chị phụ nữ Samaritanô này đă tỏ ra, ở chỗ, chị đă thú thật là “tôi không có chồng”.  

Chính nhờ yếu tố nhân sinh vừa khao khát chân thiện mỹ, dù chưa biết rơ thực tại này ra sao, vừa thành thật không giấu diếm như thế, chị phụ nữ này đă thấy được sự thật về ḿnh, khi nghe Người nói trúng tim đen cuộc đời quá khứ của chị. Nhờ đó, sau cùng chị đă lờ mờ được thấy sự thật về Người “Tôi biết có Đấng Thiên Sai sẽ đến. Khi Người đến Người sẽ nói cho chúng tôi biết hết mọi sự”. Ở đây chúng ta thấy tại sao ngoài Kitô giáo cũng có thể xuất hiện những vị chiêm niệm.  

Nhất là sau khi Người tỏ ḿnh ra cho chị: “Chính Tôi là Đấng đang nói với chị đây”, nghĩa là sau khi mạc khải đă lên đến tuyệt đỉnh, chị đă chẳng những hoàn toàn nhận biết Người mà c̣n loan báo về Người nữa: “Hăy ra mà xem có người đă nói cho tôi biết mọi sự tôi đă làm! Người này không phải là Đấng Thiên Sai hay sao?”. Ở đây chúng ta lại thấy tại sao những người ngoại giáo có những lúc làm cho Kitô hữu chúng ta phải cảm phục qua đời sống tốt lành theo lương tâm cảm nhận của họ.  

Nội dung của đoạn nhất trong tiến tŕnh mạc khải tam đoạn này là vai tṛ Chúa Kitô “là đường lối” mà con người phải theo để có thể đến cùng Thiên Chúa chân thật duy nhất, bằng không sẽ dễ bị rơi vào t́nh trạng ngẫu tượng (tin tưởng giả tạo), để rồi hậu quả là sẽ đi đến chỗ ngoại t́nh (tôn thờ ngẫu tượng, hiến thân phụng sự ngẫu tượng), như trường hợp tin tưởng của dân Samaria bấy giờ, điển h́nh là trường hợp của chị phụ nữ mang thân phận tội lỗi ngoại t́nh này. Do đó, ngay sau giây phút quyết liệt của mạc khải, và trước khi mạc khải tiến đến chỗ tuyệt đỉnh, Chúa Giêsu liền kêu gọi chị “Chị hăy tin Tôi đi”, nghĩa là Người kêu gọi chị ta hăy đi theo Người, v́, như Người khẳng định với chị rằng: “Các người tôn thờ những ǵ các người chẳng hiểu ǵ cả, c̣n chúng tôi biết những ǵ chúng tôi tôn thờ”.  

Vấn đề thực hành sống đạo: Bài Phúc Âm Chúa Giêsu tỏ ḿnh cho người ohụ nữ Samaritanô hôm nay cho thấy, tự ḿnh, con người vốn “chuộng tối tăm hơn ánh sáng” (Jn 3:19) không thể nào biết “Thiên Chúa là thần linh” (Jn 4:24), nếu Ngài không tự tỏ ḿnh ra cho họ nơi Đấng Thiên Sai Con Ngài. V́ “Thiên Chúa muốn mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư”(1Tim 2:4), nên Ngài luôn tỏ ḿnh ra cho mọi người và từng người tùy theo hoàn cảnh của họ. Thậm chí cuộc đời tội lỗi của họ lại càng là cớ mạnh để Ngài đặc biệt đi t́m họ như mục tử đi t́m con chiên lạc duy nhất vậy. Thế nhưng, con người chỉ nghe thấy tiếng chủ chiên của ḿnh, chỉ nhận ra Người “là Đấng đang nói với” mỗi người chúng ta (Jn 4:26; 9:37), khi nào chúng ta, ít là c̣n khao khát chân thiện mỹ, c̣n thành tâm nh́n nhận con người mê lầm tội lỗi của ḿnh mà thôi. Ư nghĩa căn bản nhất của thống hối trong Mùa Chay chính là ở chổ này và bắt đầu từ chỗ này, nhờ đó chúng ta mới có thể sửa soạn và xứng đáng tham dự vào Mầu Nhiệm Vượt Qua của Chúa Kitô.   

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, www.thoidiemmaria.net)

 

__________________________________________________ 

 

CHO TÔI UỐNG VỚI

Trần Mỹ Duyệt                                                 

Thánh kư Gioan đă vẽ lại một bức tranh rất ngoạn mục về một giếng  nước bên đường trong hành tŕnh Chúa trên bước đường truyền giáo, và cũng là để hướng tầm nh́n về phía dân ngoại, những người mà trước giờ Chúa chưa thật sự chính thức kêu mời tham dự chương tŕnh cứu độ của Ngài. Cũng như thường t́nh, hôm nay Chúa đă dùng một chứng nhân tầm thường, hơn thế nữa, đây lại là một chứng nhân có quá khứ tội lỗi để phổ biến sứ điệp của Ngài. 

Thánh Sử Gioan đă tỏ ra không những là một văn sĩ mà c̣n là một họa sĩ nữa, v́ ông đă dùng ng̣i bút vẽ lại một bức tranh rất linh động về cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giêsu và thiếu phụ người Samaria tại bờ giếng Giacóp. Những nhân vật, những t́nh tiết và bố cục của cuộc đàm đạo đă cho người đọc có cảm tưởng nh́n thấy Chúa Giêsu đang vừa mệt mỏi, vừa khát nước, và vừa tư lự hướng tầm nh́n về một chân trời với cánh đồng lúa bao la bát ngát đang chờ mùa gặt. Vào đề, Chúa Giêsu xin với thiếu phụ rằng: “Cho tôi xin chút nước uống” (Gio 4:7). Thấy thái độ ấy, người đàn bà không khỏi ngạc nhiên, và bằng với cái nh́n xa lạ, nàng phản ứng: “Ô kià! Oâng là người Do Thái. C̣n tôi là người Samaria, mà ông lại xin tôi cho uống nước sao được, v́ người Do Thái đâu có giao thiệp ǵ với người Samaria?” (Gio 4:9). Nhưng có lẽ điều mà Chúa Giêsu muốn nhắm tới không hẳn là nước uống thường ngày đối với thân thể, Ngài có ư giới thiệu với thiếu phụ ấy thứ nước khác: nước hằng sống: “Ai uống nước này, sẽ c̣n phải khát; nhưng kẻ nào uống nước Tôi cho, đời đời sẽ không phải khát nữa; lại nước Tôi ban cho, sẽ là mạch suối phát sinh sự sống vĩnh cửu từ trong chính ḿnh” (Gio 4:13-14).

Qua tŕnh thật trên, người đọc hẳn c̣n như nghe văng vẳng đâu đây câu chuyện trao đổi hôm ấy giữa Chúa Giêsu và thiếu phụ Samaria. Nhưng câu hỏi ở đây là tại sao Chúa không xin thiếu phụ cho ăn, mà lại xin nước? Và câu trả lời ấy có thể t́m thấy qua những gợi ư của tu đức, v́ theo các nhà tu đức và giải thích Thánh Kinh th́ Chúa Giêsu đang trải qua một cơn khát các linh hồn hơn là khát nước. Và cũng v́ cơn khát này mà Ngài đă công khai rao truyền chân lư, chấp nhận mọi thách đố, thử thách, và sau cùng là cái chết tự nguyện của Ngài trên thập tự giá. Chính v́ vậy, mà Ngài đă không ngần ngại nói lên tâm sự của ḿnh qua h́nh thức một cơn khát thể lư sau một ngày dài đi đường mệt mỏi.

Điều mà Chúa Giêsu, qua lời mời gọi dấn thân của Ngài đối với thiếu phụ Samaria, Ngài đă tạo cho chúng ta cơ hội để đến gần Ngài, và làm tông đồ trong những nỗ lực và hy sinh thực tế trong cuộc sống và bằng khả năng của mỗi người. Thí dụ như việc rộng răi giúp đỡ kẻ đang khát một ly nước lă. Đây cũng là điều hết sức hănh diện và vui mừng cho chúng ta, v́ không phải chúng ta xin Chúa cho uống nước trước, mà là chính Chúa xin chúng ta cho Ngài uống trước.

Chúa Giêsu bên bờ giếng Giacóp hay Chúa Giêsu trong thân h́nh tiều tụy của một kẻ ăn xin, mồ côi, và cô đơn. Hay Chúa Giêsu qua thân phận những người nghèo khổ, ốm đau, bệnh tật, và bị gạt ra khỏi ngoài lề xă hội. Trong khung cảnh phán xét của ngày thế mạt, Chúa Giêsu đă nói với người lành là khi Ngài khát họ đă cho Ngài uống, trần truồng cho Ngài áo mặc, đau yếu thăm hỏi Ngài….Và bằng với một thái độ bỡ ngỡ, họ hỏi lại Chúa, có khi nào chúng tôi thấy Chúa đói, khát, trần truồng.…để mà cho Chúa uống, cho Chúa ăn, hoặc thăm viếng, an ủi Chúa đâu. Nhưng Ngài đă trả lời họ phù hợp với tâm t́nh của trích đoạn Phúc Aâm về giến nước bên đường bằng một giải thích rất thực tế và cô đọng như sau: “ Khi các con làm những chuyện ấy cho một kẻ hèn mọn nhất trong anh chị em, là đă làm cho chính Ta” (Mt 25:40).

Như vậy chính là Chúa Giêsu đă nhân cơ hội này để kêu gọi mọi người chúng ta hăy nh́n Ngài trong các anh chị em ḿnh, và bằng với ánh mắt Đức Tin, chúng ta sẽ t́m gặp Ngài trong thân phận những người cô đơn, nghèo túng, đau yếu, bệnh tật bị xă hội coi rẻ và ruồng bỏ. Và cũng qua những người ấy, chúng ta sẽ nh́n ra gưong mặt của Ngài. Nhưng sao lại là cái giếng? Tại sao Chúa Giêsu không dùng một địa điểm nào khác? 

Cái giếng bên đường. Một hính ảnh quen thuộc của những bộ hành. Nó c̣n là một nguồn nước, từ đó chảy ra những ḍng nước. Chúa muốn ám chỉ mỗi người chúng ta tùy vào khả năng như những nguồn suối mát trong, và tùy vào ơn gọi mà ban phát cho tất cả những ai chúng ta gặp gỡ trên đường đời. Tóm lại những ân huệ Chúa ban tuy thuộc về riêng ta, và cho riêng ḿnh ta, nhưng ta phải bảo thủ và phát triển để rộng răi ban tặng cho những ai đến t́m gặp ḿnh. Họ đây chính là Chúa Giêsu như chính Ngài đă xin với thiếu phụ Samaria: “Cho tôi uống với”. Từ hành động ấy, th́ một mạch nước trường sinh sẽ vọt lên trong tâm hồn chúng ta, và lúc đó hành động trao đổi nước từ nước uống vẫn c̣n khát tới nước uống không bao giờ khát là t́nh yêu Chúa Giêsu sẽ chiếm ngự tâm hồn và cuộc sống của mỗi Kitô hữu chúng ta.  

Đối với những ai đang mải mê t́m kiếm và thoả măn cơn khát thể lư, cơn khát của dục vọng, của quyền lực, của tiền tài và của danh vọng th́ h́nh ảnh một giếng nước bên đường trên có thể là khó hiểu và trở thành một tṛ đùa như lời thiếu phụ Samaria trước khi nhận ra Chúa Giêsu cũng đă mỉa mai Ngài: “Thưa ông, ông không có gầu, mà giếng lại sâu. Vậy ông lấy đâu ra nước hằng sống?” (Gio 4:11). Nhưng Chúa Giêsu đă nhấn mạnh đến ḷng khao khát và t́m kiếm nước hằng sống là chân lư vĩnh cửu mà chỉ có một ḿnh Ngài mới có và có quyền ban tặng cho những ai t́m kiếm Ngài. Một sự b́nh an trong tâm hồn, một cảm nhận vui thỏa, đầy đủ trong t́nh hiệp thông với Ngài. Đây là một hạnh phúc lớn lao mà ngôn ngữ loài người thật khó ḷng diễn tả đầy đủ. Nhưng trước hết, bạn cũng như tôi phải khiêm tốn và thành thật như thiếu phụ Samaria để xin với Chúa: “Lậy Ngài, xin cho tôi thứ nước ấy, để tôi hết khát và khỏi phải đến đây kín nước nữa” (Gio 4:15).   

__________________________________________________

  

Bài Đọc cho Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Chay Năm A  

NGƯỜI PHỤ NỮ SAMARITANÔ ĐẾN KÍN NƯỚC 

(Thánh Âu Quốc Tinh: Bài giảng về Phúc Âm Thánh Gioan: Tract. 15:10-12,16-17: CCL 36:154-156 

 

Một phụ nữ đến. Chị là biểu hiệu cho Giáo Hội chưa được làm cho nên công chính nhưng sắp được nên công chính. Sự công chính đến từ việc ăn năn cải thiện đời sống. Chị ta đến mà chẳng hề hay biết ǵ cả, chị đă gặp được Chúa Kitô, và Người đă đi vào cuộc đàm đạo với chị. Chúng ta hăy xem vấn đề ra sao, hăy xem tại sao có một người phụ nữ Samaritanô đến kín nước. Những người Samatitanô không thuộc về thành phần dân Do Thái: họ là những kẻ ngoại bang. Sự kiện chị đến từ một dân ngoại bang đă có ư nghĩa tiêu biểu, v́ chị là biểu hiệu cho Giáo Hội. Giáo Hội đă xuất thân từ thành phần Dân Ngoại, từ một gịng giống khác với người Do Thái. 

Bởi thế, chúng ta phải nhận ra chính ḿnh nơi những lời nói của chị cũng như nơi con người của chị, để rồi cùng với chị chúng ta dâng lời tạ ơn Thiên Chúa. Chị là một biểu hiệu chứ không phải là thực tại; chị là tiền thân báo hiệu thực tại, và là thực tại phải đến. Chị t́m được đức tin nơi Chúa Kitô, Đấng đă dùng chị như biểu hiệu để dạy chúng ta những ǵ phải đến. Thế nên mới có chuyện chị đến để kín nước. Chị đă đến chỉ để kín nước một cách b́nh thường theo kiểu con người nam nữ vậy.

Chúa Giêsu nói với chị: Xin chị cho Tôi nước uống. V́ các môn đệ của Người đă đi vào phố mua thức ăn. Vậy Người phụ nữ Samaritanô nói với Người rằng: Làm sao ông là một người Do Thái lại xin tôi là một phụ nữ Samaritanô nước uống? V́ người Do Thái đâu có liên hệ ǵ với những người Samaritanô. 

Người Samaritanô là những người ngoại bang; người Do Thái không bao giờ sử dụng những dụng cụ của họ. Người phụ nữ này đem một cái gầu theo để kín nước. Chị lấy làm lạ lùng khi thấy một người Do Thái xin chi nước uống, một điều người Do Thái không hề làm. Thế nhưng, con người đang xin nước uống ấy lại đang khát khao đức tin của chị.  

Vậy hăy lắng nghe để xem ai là người xin nước uống. Chúa Giêsu trả lời chị rằng: Nếu chị biết ơn Thiên Chúa và Đấng đang nói với chị là ai th́ đáng lẽ chị phải xin Người 'cho tôi nước uống', và Người sẽ ban cho chị nước hằng sống. 

Người xin được nước uống và Người hứa ban nước uống. Người có nhu cầu cần thiết như một người hy vọng sẽ được ban cho, mặc dù Người giầu có. Người nói: Nếu chị biết ơn Thiên Chúa. Tặng ân của Thiên Chúa đây là Thánh Linh. Thế nhưng Người vẫn dùng thứ ngôn từ che giấu khi nói chuyện với chị phụ nữ này để từ từ tiến vào ḷng của chị. Phải chăng Người đang giảng dạy chị? C̣n ǵ dịu dàng và từ ái hơn những lời khích lệ của Người? Nếu chị biết ơn Thiên Chúa và Đấng đang nói với chị là ai th́ đáng lẽ chị phải xin Người 'cho tôi nước uống', và Người sẽ ban cho chị nước hằng sống.  

Thứ nước Người sẽ ban cho đây là ǵ nếu không phải thứ nước được nói đến trong Thánh Kinh: Một mạch nước sự sống ở nơi Người? Những ai cảm thấy khát khao sẽ uống no thỏa nguồn sung măn nơi nhà của Người như thế nào? 

Người hứa hẹn ban Thánh Linh một cách tràn đầy no thỏa. Chị chưa hiểu. Không hiểu được ư tứ của Người, chị đă trả lời ra sao? Chị phụ nữ nói với Người: Thưa Thày, xin Thày hăy ban cho tôi thứ nước uống này, để tôi khỏi phải khát hay khỏi phải đến đây kín nước nữa. Nhu cầu của chị bắt chị phải vất vả như vậy, sức yếu đuối của chị v́ thế mà bị suy nhược. Giá chị có thể nghe được những lời này: Hăy đến với Tôi hỡi tất cả những ai vất vả và nhọc mệt, Tôi sẽ bổ sức cho. Chúa Giêsu bấy giờ đă nói những điều ấy với chị, để những lao nhọc của chị có thể sẽ chấm dứt không c̣n nữa; thế nhưng, chị vẫn chưa hiểu được điều ấy. 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 397-398)