LỄ HIỂN LINH


BÀI ĐỌC I: Is 60:1-6

“Vinh quang Chúa xuất hiện trên trời”
Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Hăy đứng lên, hăy tỏa sáng ra, hỡi Giêrusalem! V́ sự sáng của ngươi đă tới, và vinh quang của Chúa đă bừng dậy trên ḿnh ngươi. Ḱa tối tăm đang bao bọc địa cầu, và u minh phủ kín các dân, nhưng trên ḿnh ngươi Chúa đang đứng dậy, và vinh quang của Ngài xuất hiện trên ḿnh ngươi. Chư dân sẽ lần bước t́m về sự sáng của ngươi, và các vua hướng về ánh b́nh minh của ngươi. Hăy ngước mắt lên chung quanh, và hăy nh́n coi: tất cả những người đó đang tập họp, đang t́m đến với ngươi; các con trai của ngươi tự đàng xa đi tới, và các con gái ngươi đứng dậy từ khắp bên hông. Bấy giờ ngươi sẽ nh́n coi, và ngươi trở nên rực rỡ, tim ngươi sẽ rạo rực và sẽ phồng lên. Bởi v́ những kho tàng bể khơi tuôn đến với ngươi, nguồn phú túc của chư dân sẽ tới tay ngươi. Những con lạc đà tràn ngập vây phủ lấy ngươi, những lạc đà một bướu tự xứ Mađian và Epha. Tất cả những ai từ Saba đi tới, họ sẽ tuyên rao lời ca ngợi Chúa.

Lời của Chúa.


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Lạy Chúa mọi dân tộc trên địa cầu đều thờ lạy Chúa.

1.      Lạy Chúa, xin ban quyền xét đoán khôn ngoan cho đức vua, và ban sự công chính cho hoàng tử, để người đoán xét dân Chúa cách công minh, và phân xử người nghèo khó cách chính trực.

2.      Sự công chính và nền ḥa b́nh viên măn sẽ triển nở trong triều đại người cho đến khi mặt trăng không c̣n chiếu sáng. Và người sẽ thống trị từ biển nọ đến biển kia, từ sông cái đến tận cùng trái đất.

3.      V́ người sẽ giải thoát kẻ nghèo khó khỏi tay kẻ quyền thế, và sẽ cứu người bất hạnh không ai giúp đỡ. Người sẽ thương xót kẻ yếu đuối và người thiếu thốn, và cứu thoát mạng sống kẻ cùng khổ.

4.      Chúc tụng danh người đến muôn đời, danh người c̣n tồn tại lâu dài như mặt trời. V́ người, các chi họ đất hứa sẽ được chúc phúc, và các dân nước sẽ ca ngợi người.


BÀI ĐỌC II: Eph 3:2-3a, 5-6

“Bây giờ được tỏ ra rằng các dân ngoại được đồng thừa tự lời hứa”
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Êphêsô.

Anh em thân mến, anh em đă nghe biết rằng: Thiên Chúa đă ban cho tôi việc phân phát ân sủng cho anh em, là theo ơn mạc khải cho tôi biết, tôi đă được thấu hiểu mầu nhiệm mà con cái loài người các thế hệ khác không được biết nhưng nay đă mạc khải cho các Thánh Tông đồ của Người, và cho các vị tiên tri, nhờ Thánh Thần. Và nhờ Tin Mừng, các dân ngoại được nên đồng thừa tự, đồng một thân thể, và đồng thông phần với lời hứa của Người trong Chúa Giêsu Kitô.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)

Alleluia, alleluia. — Chúng tôi đă nhận thấy ngôi sao của Người ở Đông phương, và chúng tôi đến để triều bái Người. — Alleluia.


PHÚC ÂM: Mt 2:1-12

“Chúng tôi từ phương Đông đến thờ lạy đức Vua”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêô.

Khi Chúa Giêsu sinh hạ tại Bêlem thuộc xứ Giuđa, trong đời vua Hêrôđê, có mấy nhà Đạo sĩ từ Đông phương t́m đến Giêrusalem. Các ông nói: “Vua người Do Thái mới sinh ra hiện đang ở đâu? Chúng tôi đă nhận thấy ngôi sao của Người ở Đông phương, và chúng tôi đến để triều bái Người”. Nghe nói thế, vua Hêrôđê bối rối, và tất cả Giêrusalem cùng với nhà vua. Vua đă triệu tập tất cả các đại giáo trưởng và luật sĩ trong dân, và hỏi họ cho biết nơi mà Đức Kitô sinh hạ. Họ tâu nhà vua rằng: “Tại Bêlem thuộc xứ Giuđa, v́ đó là lời do Đấng Tiên tri đă chép: Cả ngươi nữa, hỡi Bêlem, đất Giuđa, không lẽ ǵ ngươi bé nhỏ hơn hết trong các thành tŕ của Giuđa, v́ tự nơi ngươi sẽ xuất hiện một thủ lănh, Người đó sẽ chăn nuôi Israel dân tộc của Ta”. Bấy giờ Hêrôđê ngầm triệu tập mấy nhà Đạo sĩ tới, cặn kẽ hỏi han họ về thời giờ ngôi sao đă hiện ra. Rồi vua đă phái họ đi Bêlem và dặn rằng: “Các khanh hăy đi điều tra cẩn thận về Hài nhi, rồi khi đă gặp thấy hăy báo tin lại cho trẫm, để cả trẫm cùng đến triều bái Người”. Nghe nhà vua nói, họ lên đường. Và ḱa ngôi sao họ xem thấy ở Đông phương, lại đi trước họ, măi cho tới nơi và đậu lại trên chỗ Hài nhi ở. Lúc nh́n thấy ngôi sao, họ hết sức vui mừng. Và khi tiến vào nhà, họ đă gặp thấy bà Maria mẹ Người, và họ đă qú gối xuống, sụp lạy Người. Rồi mở kho tàng ra, họ đă dâng tiến Người lễ vật: vàng, nhũ hương và mộc dược. Và khi nhận được lời mộng báo “đừng trở lại với Hêrôđê”, họ đă qua đường khác, trở về xứ sở ḿnh.

Phúc Âm của Chúa.

--------------------------------------------------------------

Suy Niệm Lời Chúa

Bài Suy Niệm Lễ Hiển Linh

(Thánh Giáo Hoàng Lêô Cả: Sermo 3 in Ephphania Domini, 1:3-5: PL 54:240-244)

 

 

CHÚA ĐĂ TỎ CHO TẤT CẢ THẾ GIAN BIẾT ƠN CỨU ĐỘ CỦA NGÀI

 

 

Thiên Chúa yêu thương quan pḥng quyết định là vào những ngày sau hết Ngài sẽ ra tay cứu giúp thế gian, một thế gian bị đẩy đến chỗ diệt vong. Ngài muốn là tất cả mọi dân nước phải được cứu độ nơi Chúa Kitô.

 

Tổ phụ Abraham đă nhận được lời hứa hẹn liên quan đến những dân nước này. Ông phải có một gịng dơi vô số, một gịng dơi được sinh ra không phải bởi thân thể của ông mà là bởi mầm mống đức tin. Bởi thế, miêu duệ của ông mới được ví như là hằng hà vô số tinh tú trên trời. Vị cha của tất cả mọi dân tộc này không đặt hy vọng ở một thứ gịng dơi trần gian mà là một gịng dơi từ trên cao.

 

Giờ đây tất cả mọi dân nước hăy nhận lấy chỗ của ḿnh trong gia đ́nh của các vị tổ phụ. Giờ đây con cái của lời hứa hăy nhận lănh phúc lành nơi mầm mống của Abraham, một phúc lành đă bị con cái theo xác thể của ông ruồng bỏ. Nơi con người của những vị Chiêm Vương Gia, tất cả mọi dân tộc hăy tôn thờ Đấng Hóa Công của vũ trụ; chớ ǵ Thiên Chúa được nhận biết, không phải chỉ ở Giuđêa mà c̣n ở trên toàn thế giới, để danh Ngài được hiển vinh trong toàn cơi Yến Duyên.

 

Quí bạn thân mến, giờ đây, v́ chúng ta đă được mạc khải về ân sủng của Thiên Chúa hướng dẫn như thế, với một tâm hồn vui tươi hớn hở, chúng ta hăy cử hành ngày của mùa gặt hái đầu tiên của chúng ta, ngày của ơn gọi ban đầu của các Dân Ngoại. Chúng ta hăy dâng lời cảm tạ Vị Thiên Chúa xót thương, Đấng đă làm cho chúng ta nên xứng đáng, theo lời Thánh Tông Đồ, để chia sẻ thân phận của các thánh trong ánh sáng; Đấng đă giải cứu chúng ta khỏi quyền lực tối tăm, mà đưa chúng ta đến vương quốc Con yêu dấu của Ngài. Như tiên tri Isaia đă nói trước: thành phần các Dân Ngoại ngồi trong tăm tối đă thấy ánh sáng chói lọi, và ánh sáng đă chiếu soi cho những ai ở trong nơi tối tăm chết chóc. Vị tiên tri này đă nói với Chúa về họ như sau: Các Dân Ngoại, thành phần không hề biết Chúa, sẽ kêu cầu Chúa, và các dân nước, chẳng hề biết Chúa, sẽ nương thân nơi Chúa.

 

Đó là ngày Abraham đă thấy được và mừng rỡ, khi ông biết rằng con cái sinh ra bởi đức tin của ông sẽ được chúc phúc nơi gịng dơi của ông, tức là nơi Chúa Kitô. Tin tưởng ḿnh là cha của các dân tộc, ông đă hướng mắt về tương lai, tôn vinh Thiên Chúa, hết ḷng nhận biết là Thiên Chúa có thể làm được những ǵ Ngài đă đoan hứa.

 

Đó là ngày Đavít đă tiên báo ở các bài thánh vịnh, vua nói: Lạy Chúa, tất cả mọi dân nước Chúa đă thiết dựng sẽ đến phục lạy trước nhan Chúa mà tôn vinh danh Ngài. Vua c̣n nói trước là Chúa đă tỏ ơn cứu độ của Ngài ra; Ngài đă tỏ đức công minh chính trực của Ngài ra trước mặt các dân nước.

 

Như chúng ta biết, điều này đă nên trọn từ lúc ngôi sao soi lối dẫn đường cho ba con người khôn ngoan rời bỏ xứ sở xa xôi của ḿnh để đưa họ tới chỗ nhận biết và tôn thờ Vị Vua của trời đất. Việc tuân theo ngôi sao kêu gọi chúng ta hăy bắt chước việc phục vụ khiêm tốn của nó, ở chỗ, hăy hết sức làm những người tôi tớ phục vụ ân sủng, một ân sủng mời gọi tất cả mọi người hăy t́m kiếm Chúa Kitô.

 

Các bạn thân mến, chúng ta phải có cùng một ḷng nhiệt thành giúp đỡ nhau; có thế, trong vương quốc của Thiên Chúa là nơi được đức tin và các việc lành dọn đường tiến tới, các bạn mới chiếu sáng như con cái của ánh sáng; nhờ Chúa Giêsu Kitô, Đấng hằng sống và hiển trị cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần đời đời chẳng cùng. Amen.

 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 131-132)

 

 

 

 

LỄ CHÚA HIỂN LINH 

 

"Chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người"

tỏ hiện ra cho dân ngoại.

 

 

Phải, như Phụng Vụ Lời Chúa trong Chúa Nhật Thứ Hai sau Lễ Giáng Sinh đă tỏ bầy, và Lời Chúa trong chính Lễ Hiển Linh này cũng lập lại, đó là "chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người" trước hết phát ra từ dân Do Thái: "Hỡi Gia-Liêm, hăy chỗi dậy trong quang sáng! Ánh sáng của ngươi đă đến, vinh quang của Chúa chiếu tỏa trên ngươi. Ḱa, tối tăm bao phủ trái đất, và những đám mây mù đang che lấp các dân' thế nhưng, trên ngươi Chúa đang chiếu sáng và nơi ngươi vinh quang của Ngài xuất hiện. Các dân tộc sẽ bước đi nhờ ánh quang rực rỡ của ngươi" (bài đọc 1).

 

Lời Thánh Kinh Cựu Ước của dân Do Thái này đă hoàn toàn ứng nghiệm nơi sự việc: "Sau khi Chúa Giêsu được sinh ra ở Bêlem xứ Giuđêa trong triều đại vua Hêrôđê, có các nhà chiêm tinh từ phương đông đến Gia-Liêm" (Phúc Âm). Bởi v́: "Dự án kín mật của Thiên Chúa... đó là trong Chúa Giêsu Kitô, các Dân Ngoại nay cũng được thừa tự với những người Do Thái, họ là những phần thể của cùng một thân thể, và nhờ việc rao giảng Phúc Âm mà họ cũng là các người thừa tự của lời hứa" (bài đọc 2).

 

"Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta" đă tỏ hiện vinh hiển của Người ra cho Dân Ngoại thấy qua "ngôi sao của Người" (Phúc Âm). Và Dân Ngoại quả thực "đă thấy... nên chúng tôi đến để triều bái Người" (Phúc Âm). Qua "các nhà chiêm tinh từ phương đông", Dân Ngoại đă "tiến vào nhà (tác động biểu hiệu cho việc gia nhập Giáo Hội, nơi Chúa ngự trên thế gian), họ thấy con trẻ với Mẹ Người là Maria" (Phúc Âm).

 

Thế nhưng, sự kiện Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa bao giờ cũng được Giáo Hội sắp xếp theo ngay sau Lễ Hiển Linh chắc chắn cho thấy hai lễ này phải có ǵ rất liên hệ với nhau. Bởi v́, hai lễ này có dính dáng với nhau một cách mật thiết, ở chỗ là cả hai đều cho thấy Chúa Kitô Hiển Linh, Người hiển linh trước thành phần Dân Ngoại, tiêu biểu là Ba Vua, và Ngài cũng hiển linh trước Dân Chúa, đại diện là Gioan Tiền Hô, vị đă thú rằng ḿnh đă nhận ra Người khi thấy Thần Linh xuống trên Người (x Jn 1:33).

 

Theo ư nghĩa Năm Phụng Vụ, Lễ Hiển Linh là thời điểm kết thúc Mùa Giáng Sinh, Mùa Phụng Vụ Giáo Hội cử hành Mầu Nhiệm Thiên Chúa Hóa Thân Làm Người để tỏ ḿnh ra cho chung loài người, chứ không riêng ǵ Dân Do Thái, v́ Ngài đă thực sự mặc lấy bản tính chung của loài người. Tuy nhiên, nhân tính loài người Ngài mặc lấy ấy lại mang huyết tộc Do Thái, một dân tộc được Thiên Chúa tuyển chọn để trực tiếp đón nhận Đấng Cứu Thế Thiên Sai như Ngài hứa ban theo gịng lịch sử của họ. Do đó, theo lịch tŕnh thực hiện Dự Án Cứu Độ của Thiên Chúa, trước hết, Ngài đă tỏ ḿnh cho Dân Do Thái, rồi sau đó, qua họ Ngài mới tỏ ḿnh cho tất cả loài người biết, đúng như lời Ngài hứa với tổ phụ Abraham của họ xưa là “tất cả mọi dân nước sẽ được chúc phúc nơi gịng dơi của ngươi” (Gen 22:18). Theo tôi, nếu “Thiên Chúa muốn mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư”, như Vị Tông Đồ Dân Ngoại đă xác tín trong Thư Thứ Nhất gửi Timôthêu ở đoạn 2 câu 4, th́ việc cử hành mầu nhiệm Thiên Chúa Hóa Thân Làm Người hơn hai ngàn năm trước đây trong Mùa Giáng Sinh hằng năm đúng là phải được kết thúc hay lên đến tuyểt đỉnh ở Lễ Ba Vua, Ngày Lễ Chúa Kitô tỏ ḿnh Hiển Linh cho Dân Ngoại.

 

Chính v́ Thiên Chúa muốn tỏ ḿnh ra cho chung loài người qua Dân Do Thái mà, để mở đầu cho Mùa Thường Niên nói chung, Giáo Hội đă cử hành Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa, tức cử hành việc Chúa Kitô bắt đầu sứ vụ Thiên Sai của ḿnh nơi xă hội Do Thái, cũng là việc Người tỏ ḿnh là Đấng Thiên Sai cho Dân Chúa biết và như họ trông chờ. Đó là lư do tại sao Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo số 528 mới cảm nhận về Lễ Ba Vua có liên quan đến vị trí và vai tṛ của Dân Do Thái như sau: “Biến cố Hiển Linh là việc Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra như là một Đấng Thiên Sai của dân Yến Duyên, là Con Thiên Chúa và là Đấng Cứu Tinh của thế giới… Việc các nhà đạo sĩ đến Gialiêm để tôn kính vua dân Do Thái chứng tỏ là họ, theo ánh sáng thiên sai của ngôi sao thuộc gịng tộc Đavít, muốn t́m kiếm nơi dân Yến Duyên một Đấng sẽ làm vua cai trị các dân tộc (x Mt 2:2; Num 24:17-19; Rev 22:16). Việc họ đến với Chúa Giêsu ngụ ư là dân ngoại có thể nhận ra Chúa Giêsu và tôn thờ Người như là Con Thiên Chúa và như là Đấng Cứu Tinh của thế giới, ở chỗ họ chỉ việc hướng về dân Do Thái và lănh nhận từ nơi dân tộc này lời hứa thiên sai được chất chứa ở trong Cựu Ước (x Jn 4:22; Mt 2:4-6)…”.

 

Theo tôi nhận định qua mạc khải Phúc Âm, Chúa Kitô bao giờ cũng tỏ ḿnh cho Dân Do Thái như là một Đấng Thiên Sai của họ, cho đến cuối cùng Người cho họ thấy Đấng Thiên Sai ấy chính là Con Thiên Chúa, như Người tỏ ḿnh ra cho Hội Đồng Do Thái biết và v́ thế đă bị họ lên án tử (x Mt 26:63-66), c̣n Dân Ngoại th́ Người tỏ ḿnh cho họ thấy như là một Đức Vua, rơ ràng nhất là lúc trước mặt tổng quyền Philatô (x Jn 18:33-37), và quyết liệt nhất là vào lúc Người từ kẻ chết sống lại để sai các tông đồ đi tuyển mộ môn đồ nơi tất cả mọi dân tộc với lời mở đầu: “Thày được toàn quyền trên trời dưới đất” (Mt 28:18). Tóm lại, Đấng mà Ba Vua Phương Đông được thấy chính là Đấng Thiên Sai của Dân Do Thái, Người thực sự là Con của Thiên Chúa cũng là Vua của muôn dân và muôn loài tạo vật vậy.

 

Tuy nhiên, tại sao các nhà thông thái của Dân Do Thái, căn cứ vào việc truy tầm Sách Thánh, biết được rơ ràng Chúa Kitô thực sự sinh ra ở đâu, “ở Bêlem xứ Giuđêa” (Mt 2:5), và đă tâu lên quận vương Hêrôđê như ông hỏi, nhờ đó Ba Vua Dân Ngoại lạc vào thành Gialiêm bấy giờ mới biết được nơi Chúa Kitô sinh ra để đến triều bái Người, th́ tại sao chính dân Do Thái lại không đến với Người, mà Ba Vua Phương Đông không hề được mạc khải ǵ về Người trước đó như trường hợp Dân Do Thái lại nhận ra ngôi sao của Người mà đến với Người? Phải chăng thông Thánh Kinh cũng chưa chắc đă nhận ra và gặp được Chúa Kitô, trái lại, chỉ cần có một tầm mức hiểu biết thường thức, như Ba Vua biết coi điềm trời là ngôi sao lạ, cộng với thiện tâm, là có thể gặp được Người. Nơi trường hợp Ba Vua thành tâm này, khoa học dẫn các vị đến đức tin chứ khoa học không phản lại đức tin, như nơi một số khoa học gia ngày nay, hay như phi hành gia người Nga sau chuyến thám hiểm không gian ngay từ đầu khi trở về đă tuyên bố chẳng thấy Thiên Chúa đâu cả!

 

Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha là "Thiên Chúa đă chọn chúng (con) trong Người (Đức Giêsu Kitô) trước khi thế gian hiện hữu, để (chúng con được) nên thánh hảo và vô t́ tích trước nhan (Cha), cho (chúng con) đươc tràn đầy t́nh yêu" (bài đọc 2 Chúa Nhật Thứ Hai sau Lễ Giáng Sinh) - Xin Cha cho chúng con, như các chiêm gia đông phương, sau khi đă "được nh́n thấy vinh hiển của Người" th́ "phục xuống thờ lạy Người. Đoạn mở kho báu của ḿnh ra, dâng cho Người các lễ vật là vàng bạc (biểu hiệu  vương quyền tuyệt đối của Người trên tất cả mọi sự), nhũ hương (biểu hiệu thiên chức thượng tế đời đời của Người để làm trung gian duy nhất giữa Cha và loài người), và mộc dược (biểu hiệu hiến tế của Người dâng lên Cha để cứu chuộc loài người)" (Phúc Âm). Ôi, "lạy Chúa, mọi dân tộc trên địa cầu đều thờ lạy Chúa" (đáp ca). 

 

Cao Tấn Tĩnh

 

_______________________________________________________

 

 

ĐƯỜNG TỚI BELEM

 Trần Mỹ Duyệt

  

“Chúng tôi đă thấy ngôi sao Ngài xuất hiện ở Phương Đông, và chúng tôi đến để triều bái Ngài” (Mt 2:2).

 Chúa Cứu Thế hạ sinh làm người, và tin mừng này trước hết đă được công bố cho những người mà lời hứa Thiên Chúa Cha đă thực hiện, là ḍng dơi các Tổ Phụ người Do Thái. Thiên thần Chúa đă nói với các mục đồng trong đêm Chúa giáng trần: “Các ngươi đừng sợ, đây ta mang đến cho các ngươi một tin mừng đặc biệt, đó cũng là tin mừng cho cả toàn dân: Hôm nay Chúa Kitô, Đấng Cứu Thế, đă giáng sinh cho các ngươi trong thành Đavít” (Lc 2: 10-11).

 Tiếp tới, Tin Mừng này đă được công bố cho toàn thể nhân loại, mà những người đại diện để đón nhận tin này là ba nhà đạo sĩ – Ba vua – đến từ Phương Đông. Lần này, tin mừng được loan báo qua điềm báo của một v́ sao: “Chúng tôi đă thấy ngôi sao Ngài xuất hiện ở Phương Đông, và chúng tôi đến để triều bái Ngài” (Mt 2:2).

 Cùng một tin mừng, cùng một niềm vui chung cho toàn nhân loại, nhưng cách thức phổ biến tin ấy đă được diễn tả bằng hai phương thức khác nhau: do các thiên thần và do điềm trời của một v́ sao. Điều này khiến chúng ta phải suy nghĩ và cần đem ứng dụng vào đời sống tâm linh của chính ḿnh. Sự xuất hiện của Chúa không những được loan báo cho các mục đồng, cho Ba Vua, mà c̣n cho cả chính chúng ta nữa. Ngài đă đến với nhân loại, tin này có đó, ở ngay trong tim óc và trước mắt chúng ta.

 Nhân loại vừa hân hoan đón mừng Ngôi Hai Thiên Chúa giáng trần vào ngày 25 tháng 12 năm 2004 vừa qua. Nhiều người đă nghe các khúc nhạc Giáng Sinh, đă nh́n ngắm Chúa Hài Đồng trong máng cỏ, và trên hang đá, trên các đầu cây Noel đă treo một ngôi sao lạ, tượng trưng ngôi sao dẫn đường đến Belem xưa cho các Đạo Sĩ. Nhưng đó chỉ là những ngôi sao tượng trưng, những tiếng ca, khúc nhạc của con người thay cho các thiên thần. Và trong lúc nhân lọai đang vui mừng về biến cố có tính cách kỷ niệm ấy, lịch sử đă được lặp lại. Lần này ngôi sao ấy đă thật sự xuất hiện cũng ở Phương Đông vào Chúa Nhật 26 tháng 12 năm 2004. Sự xuất hiện của nó không phải chỉ riêng cho ba nhà Đạo Sĩ – Ba Vua – mà cho toàn thể nhân loại của thế hệ chúng ta đang sống, đó là một cơn địa chấn mạnh nhất lịch sử hiện đại lên đến 9 chấm địa chấn học đă xuất hiện tại đảo Sumatra thuộc vùng quần đảo Nam Dương. Sức mạnh của nó làm tan biến vào đại dương một số đảo nhỏ quanh vùng, và đẩy lùi khỏi vị trí một số ḥn đảo khác. Sức mạnh của nó đă tạo nên một cơn sóng thần làm sụp đổ, cuốn trôi, và phá hủy bờ biển của 11 quốc gia quanh vùng. Sức mạnh của nó đă cuốn trôi gần 100.000 mạng người, và hàng ngàn người vẫn c̣n mất tích. Sức mạnh của nó c̣n âm hưởng do những triệu chứng bệnh tật, mà người ta có thể ước tính sẽ gây ra cái chết cho hàng ngàn, vạn sinh linh quanh vùng. Và sức mạnh ấy đă gây nên một thiệt hại về kinh tế lên đến hàng chục tỷ Mỹ Kim. Biến cố này có thể được coi như lặp lại tiếng kêu trong hoang địa của Gioan Tiền Hô, lời loan báo Tin Vui của các thiên thần, và việc xuất hiện ngôi sao sáng của vùng trời Đông Phương năm xưa. Tất cả đều nói lên quyền năng, sự xuất hiện, và sự có mặt của Thiên Chúa.

 Nhân loại trên khắp địa cầu lúc này đang xôn xao và sửng sốt về biến cố này. Cũng như Hêrôđê và dân thành Giêrusalem đă bối rối, sửng sờ khi nghe ba Đạo Sĩ nói về sự xuất hiện của ngôi sao lạ: “Nghe nói thế, Hêrôđê bối rối, và tất cả Giêrusalem cùng với nhà vua. Vua cho triệu tập tất cả các đại giáo trưởng và luật sĩ trong dân và hỏi họ cho biết nơi mà Đức Kitô sinh hạ” (Mt 2: 3-4).  Trận động đất và cơn sóng thần ở Ấn Độ Dương cũng như ảnh hưởng của nó sẽ qua đi, và rồi sẽ chỉ để lại trong tâm khảm của nhân loại một nỗi bàng hoàng, hoang mang nhất thời. Con đường t́m đến Bêlem, dơi theo ánh sao xưa, hiểu được tiếng nói đất trời để t́m về với Đấng đă dựng nên ḿnh, đă hạ sinh v́ ḿnh, và đang ở giữa ḿnh vẫn là một con đường hiếm người bước tới. Thay v́ vội vă lên đường đi tới Belem tức là t́m hiểu thánh ư Thiên Chúa, khám phá ra sự có mặt của Ngài, phần đông đă bỏ chạy, đă phủ nhận, và hơn thế nữa, như Hêrôđê, họ c̣n dấy lên một sự nghi ngờ, và ghen tương đến độ sợ rằng Ấu Chúa sẽ là một cản trở cho đời sống hiện tại của ḿnh, cho tương lai của ḿnh nên phải t́m cách loại bỏ bằng cách làm cho tiếng nói, dấu hiệu của thiên nhiên ấy, lời mời gọi nhắc nhở ấy im biến đi bằng những khỏa lấp của vinh hoa trần thế, bằng những sang trọng và hưởng thụ đời này. Và v́ không muốn mất, không muốn nhường chúng lại cho vinh quang Thiên Chúa, họ cũng như Hêrôđê xưa t́m cách giết Hài Nhi bằng kiêu căng, tự phụ, bằng ngoại t́nh, dâm đăng, tham lam, ly dị, phá thai, đồng tính và bằng nhiều h́nh thức khác nữa. 

 Con đường tới Belem năm xưa có các thiên thần chỉ lối, có ánh sao dẫn đường. Con đường tới Belem năm nay cũng có các thiên thần chỉ lối, và cũng có ánh sao dẫn đường, nhưng hơi khác một điều là ánh sao năm nay không xuất hiện trên nền trời Đông Phương, mà lại xuất hiện dưới đại dương của Đông Phương. Ánh sao ấy không làm xôn xao một miền, một dân nước như đă làm xôn xao Giêrusalem năm nào, mà làm ngạc nhiên, xôn xao và kinh hoàng cho cả nhân loại trong thế kỷ 21 này. Ảnh hưởng của nó, sức mời gọi của nó không chỉ dành riêng cho ba nhà Đạo Sĩ, mà là cho toàn thể nhân loại. Nhưng liệu, sẽ có mấy ai như Ba Vua xưa đă nhận ra tiếng mời gọi âm thầm của nó. Và liệu sẽ có mấy ai bước theo ánh sáng dẫn đường của nó để t́m gặp Thiên Chúa vừa hạ sinh và đang có mặt trong cuộc đời của ḿnh.

 

 

 

HĂY ĐỨNG LÊN

HĂY TỎA ÁNH SÁNG RA

 

Trần Mỹ Duyệt

 

Tiếp theo đại lễ Giáng Sinh, Giáo Hội đă liên tiếp giới thiệu với chúng ta những mầu nhiệm liên quan đến Vị Thiên Chúa Mặc Xác Phàm - Đức Giêsu Kitô - như lễ kính Thánh Gia, lễ kính Mẹ Thiên Chúa, và hôm nay là lễ Chúa tỏ ḿnh ra cho dân ngoại, c̣n được gọi là lễ Ba Vua hay lễ Hiển Linh.

 

Lễ Thánh Gia nhắc nhở chúng ta về xuất xứ của Đức Kitô dưới cái nh́n con người tự nhiên. Tiếp theo là lễ Mẹ Thiên Chúa mời gọi chúng ta t́m về thân thế siêu phàm của Chúa Giêsu v́ Ngài là Con Thiên Chúa, nhờ đó tước hiệu Mẹ Thiên Chúa của Đức Trinh Nữ Maria cũng đến từ thân thế nhiệm mầu này. C̣n hôm nay, th́ Chúa Giêsu qua Mẹ Maria và Thánh Giuse đă chính thức được giới thiệu với toàn thể nhân loại.  

 

ÁNH SÁNG MUÔN DÂN:

 

Giáo Hội đă chuẩn bị cho chúng ta một cái nh́n đầy đủ về nhân tính và thiên tính của Chúa Giêsu, về nguồn gốc và thân thế của Ngài qua lễ Thánh Gia Thất, lễ Mẹ Thiên Chúa. Hôm nay Giáo Hội lại dẫn chúng ta vào mầu nhiệm truyền giáo của ḿnh và vai tṛ truyền giáo của các phần tử trong Giáo Hội bằng cách đón nhận Lời Mạc Khải, như Tiên tri Isaia đă loan báo: “Hăy đứng lên, hăy tỏa sáng ra, hỡi Giêrusalem! V́ sự sáng của ngươi đă tới, v́ vinh quang của Chúa đă bừng dậy trên ḿnh ngươi” (Is 60: 1).

 

Vinh quang ấy nay đă chiếu soi cho dân ngoại, tới những phần đất xa xăm khác.  Ba Vua đại diện cho toàn thể các dân nước trên địa cầu khi đến Giêrusalem t́m đường kính bái Chúa Hài Nhi đă hỏi rằng: “Vua người Do Thái mới sinh ra hiện đang ở đâu? Chúng tôi đă nhận thấy ngôi sao của Người ở Đông Phương, và chúng tôi đến để triều bái Người” (Mt 2:2).

 

ĐÓN NHẬN ÁNH SÁNG:

 

Nhưng dường như sau hơn 2000 năm ánh sao soi đường cho Ba Vua, và từ ngày sau khi các Ngài rời khỏi Giêrusalem, phần đông nhân loại vẫn c̣n đang sống trong cái viễn ảnh mà Isaia đă nói từ trước khi Chúa giáng trần: “Ḱa tối tăm đang bao bọc địa cầu, và u minh phủ kín các dân” (Is 60:2), v́ cho đến nay Ánh Sáng Cứu Độ vẫn chưa được nhiều người đón nhận, và vẫn chưa chiếu tỏ tới nhiều phần đất trên thế giới?

 

Sau lễ Giáng Sinh vừa qua viện Gallup đă thực hiện một cuộc khảo cứu với kết quả là:

 

-         85% người lớn tuổi của Hoa Kỳ cho rằng Lễ Giáng Sinh đă bị thương mại hoá.

-         42% cho rằng đừng có tục lệ trao đổi quà cáp th́ Lễ Giáng Sinh sẽ vui hơn.

-         8% không biết rằng đó là ngày sinh nhật của Chúa Giêsu

(Gallup, December 2000 poll).

 

Đối với người Hoa Kỳ th́ vậy, nhưng c̣n đối với các dân tộc khác th́  hiện nay nhiều nơi trên thế giới tôn giáo vẫn c̣n bị bắt bớ. Nhân phẩm và tự do con người vẫn bị chà đạp. Nhiều người vẫn chưa được tự do để tuyên xưng niềm tin của ḿnh. Ánh sáng và sự vinh quang của Chúa vẫn c̣n bị con người cố t́nh làm ngăn trở hoặc lu mờ, và che khuất.

 

Bản đồ ghi nhận các phần đất tự do tôn giáo trên thế giới của Freedom House mới đây cũng rất phù hợp với những cáo trạng vi phạm tự do tôn giáo của Liên Hiệp Quốc. Tại Á Châu, Phi Châu, và một số quốc gia thuộc Trung và Nam Mỹ Châu, tôn giáo vẫn không được tự do hoặc hoàn toàn mất tự do. Đặc biệt trong đó Việt Nam được xếp vào số các quốc gia mà tôn giáo bị bách hại và chà đạp nhất (Freedom House, Center for Religious Freedom).  

 

PHẢN CHIẾU ÁNH SÁNG:

 

Những dự kiện trên đă nhắc nhở chúng ta là phải tích cực hơn nữa để mang ánh sáng Tin Mừng đến cho nhiều người, nhiều dân nước, cách riêng dân tộc Việt Nam và nước Việt Nam thân yêu của chúng ta.

 

Trước trào lưu băng hoại của “Văn hóa sự chết”, chúng ta có lư để e ngại rằng không biết trong hoàn cảnh hiện nay c̣n có nhiều “ba vua” dám rời bỏ quê hương ḿnh, rời bỏ ngai vàng ḿnh, rời bỏ cung đ́nh ḿnh đi t́m “Vua Do Thái mới sinh” để triều yết Ngài như Ba Vua xưa không? Đúng ra là liệu có bao nhiêu người Công Giáo dám hy sinh tư lợi, hy sinh các đam mê và dục vọng, hy sinh ư riêng ḿnh để đi theo con đường Phúc Aâm đă vạch vẽ, tức là sống theo tinh thần Phúc Aâm mà ḿnh đă được học hỏi hay không. Hay cũng như Hêrôđê xưa chỉ hỏi cho biết Chúa sinh ra ở đâu cốt ư là giết hại Ngài, chứ không hề muốn t́m đến triều bái Ngài.

 

Thật ra, căn cứ vào lối sống của nhiều người Công Giáo hiện nay, ta rất khó mà hiểu được họ là ai và cuộc sống họ phản chiếu niềm tin nào? Theo cái nh́n tâm lư, th́ thái độ tiêu cực ấy chính là thái độ ngăn cản ánh sáng cứu độ thay v́ rao truyền và chiếu sáng nó.

 

Barna Research mới đây đă thăm ḍ 6038 người Hoa Kỳ và kết quả là người Công Giáo chúng ta tỏ ra ít chia sẻ niềm tin của ḿnh với các anh chị em khác tôn giáo hơn là các giáo phái bạn đă chia sẻ niềm tin của họ với những người chung quanh. Thống kê cho thấy như sau:

 

60% - Giáo phái Ngũ Tuần (Pentecostals)

57% - Kitô hữu (Christians - không nêu rơ giáo phái)

43% - Giáo phái Thanh Tẩy (Baptists)

23% - Giáo phái Tư Tế (Presbyterians)

21% - Giáo phái Luterô (Lutherans)

20% - Giáo phái Giám Lư (Methodists)

14% - Giáo phái Trưởng Lăo (Episcopalians)

10% - Công Giáo (Catholics)

(Barna Research www.barna.org)

 

Nh́n vào kết quả trên, phải chăng người Công Giáo chúng ta mặc cảm về tôn giáo ḿnh, mặc cảm về niềm tin ḿnh, hoặc thiếu học hỏi, thiếu hiểu biết về tôn giáo ḿnh để ngại ngùng và thu kín như thế.

 

Hoặc phải chăng người Công Giáo chúng ta quá tự cao về tôn giáo ḿnh, không muốn hoà nhập và chia sẻ với các anh chị em khác về niềm tin và tôn giáo của ḿnh.

 

Cả hai thái độ trên đều không thích hợp với tinh thần và ánh sáng của Lễ Hiển Linh. Và v́ thế chúng ta cần phải học hỏi nơi Ba Vua để t́m đến với Chúa Hài Nhi, và sau khi t́m gặp Ngài, chúng ta phải loan truyền và tỏ lộ Ngài ra cho tất cả những ai đến với chúng ta nữa như lời nguyện cầu của Giáo Hội trong thánh lễ Hiển Linh hôm nay: “Lạy Chúa, hôm nay Chúa đă dùng ngôi sao dẫn đường mà tỏ ḿnh cho muôn dân biết Con Một Chúa, xin ban cho chúng con sau khi đă biết Chúa nhờ Đức Tin, th́ cũng được dẫn đến chiêm ngưỡng tôn nhan Chúa”.   

 

_______________________________________________________