Chúa Nhật

12/6: Thánh Lêô III (795-816)

Là một linh mục ở Rôma trước khi làm giáo hoàng.

Vừa lên làm giáo hoàng, ngài phong cho vua Charles của Franks

làm vị bảo hộ cho Giáo Hội.

Năm 800 phong cho vua này làm hoàng đề của Đế Quốc Rôma Thánh.

 


CHÚA NHẬT XI QUANH NĂM



BÀI ĐỌC I: Ex 19:2-6a

“Đối với Ta, các ngươi sẽ là một vương quốc tư tế, một dân tộc hiến thánh”.
Bài trích sách Tiên tri Xuất Hành.

Trong những ngày ấy, con cái Israel đi đến hoang địa Sinai, và đóng trại ở đó. Israel cũng dựng nhà xếp trên triền núi. C̣n Môisen th́ lên cùng Thiên Chúa. Từ trên núi, Chúa gọi ông và bảo: “Ngươi hăy nói với nhà Giacób và thông báo cho con cái Israel thế nầy: “Chính các ngươi đă thấy những ǵ Ta làm cho người Ai cập. Ta đă mang các ngươi trên cánh phượng hoàng và đem các ngươi đến với Ta. Từ nay, nếu các ngươi nghe lới Ta và giữ giao ước Ta, th́ các ngươi sẽ là sở hữu của Ta được tách biệt khỏi mọi dân tộc, v́ cả trái đất là của Ta. Đối với Ta, các ngươi sẽ là một vương quốc tư tế, một dân tộc hiến thánh”.

Lời của Chúa.


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Ta là dân tộc, là đoàn chiên Chúa chăn nuôi.

1.      Hăy phụng dự Chúa với niềm vui vẻ; hăy vào trước thiên nhan với ḷng hân hoan khoái trá.

2.      Hăy biết rằng Chúa là Thiên Chúa, chính Người đă tạo tác thân ta, và ta thuộc quyền sở hữu của Người, ta là dân tộc, là đoàn chiên Chúa chăn nuôi.

3.      V́ chưng Chúa thiện hảo, ḷng từ bi Người tồn tại muôn đời và ḷng trung tín c̣n tới muôn muôn thế hệ.


BÀI ĐỌC II: Rom 5:6-11

“Nếu chúng ta được giao ḥa cùng Thiên Chúa nhờ cái chết của Con Ngài, ắt chúng ta sẽ được cứu độ trong sự sống của Ngài”.
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Rôma.

Anh em thân mến, Chúa Kitô theo kỳ hẹn mà chịu chết v́ chúng ta là kẻ tội lỗi. Ít có ai chết thay người công chính, họa chăng có những người dám chết v́ kẻ lành. Nhưng Thiên Chúa chứng tỏ t́nh yêu của Người  đối với chúng ta, nghĩa là trong lúc chúng ta c̣n là tội nhân, th́ theo kỳ hẹn, Chúa Kitô đă chết v́ chúng ta. Vậy phương chi bây giờ, chúng ta đă nên công chính trong máu của Người, và nhờ Người chúng ta sẽ được cứu khỏi cơn thịnh nộ Bởi chưng nếu khi chúng ta c̣n là thù nghịch, mà chúng ta đă được giao ḥa cùng Thiên Chúa nhờ cái chết của Con Ngài, th́ huống chi khi đă được giao ḥa, ắt chúng ta sẽ được cứu độ trong sự sống của chính Chúa Kitô, và không những thế, chúng ta c̣n được vinh hiển trong Thiên Chúa nhờ Đức Kitô, Chúa chúng ta, nhờ Người mà bây giờ chúng ta được lănh ơn giao ḥa.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. --- Lạy Chúa, lời của Chúa là thần trí và là sự sống; Chúa có những lời ban sự sống đời đời. -- Alleluia.


PHÚC ÂM: Mt 9:36 – 10:8

“Sau khi triệu tập mười hai môn đệ, Người sai các ông đi”.
Tin Mừng Chúa Giêu Kitô theo Thánh Matthêô.

Khi ấy, Chúa Giêsu thấy đoàn lũ dân chúng, liền động ḷng xót thương họ: v́ họ tất tưởi bơ vơ như  những con chiên không có người chăn, Người liền bảo môn đệ rằng: “Lúa chín đầy đồng, mà thợ gặt th́ ít. Các con hăy xin chủ ruộng sai thợ đi gặt lúa”. Và Người liền triệu tập mười hai môn đệ, ban cho họ quyền năng trên các thần ô uế, để họ xua đuổi chúng, và chữa lành mọi bệnh hoạn tật nguyền. Đây là tên của mười hai tông đồ: trước hết là Simon cũng gọi là Phêrô, rồi đến Anrê em ông, Giacôbê con của Giêbêđê và Gioan em ông; Philipphê và Bartôlômêô; Tôma và Matthêô người thu thuế; Giacôbê con của Alphê và Tađêô; Simon người Cananêô và Giuđa Israriô, kẻ nộp Người. Chúa Giêsu sai mười hai ông này đi và truyền lệnh cho các ông rằng: “Các con đừng đi về phía dân ngoại và đừng vào thành các người Samaritanô. Nhưng tốt hơn các con hăy đi đến cùng chiên lạc của nhà Israel trước đă, và rao giảng rằng: “Nước Trời đă đến gần”. Hăy chữa lành người liệt, phục sinh kẻ chết, chữa lành người phung, và xua trừ ma quỷ. Các con đă lănh nhận nhưng không, th́ hăy cho nhưng không”.

Phúc Âm của Chúa.

SUY NIỆM LỜI CHÚA

 

 

“Các con đă lănh nhận nhưng khơng th́ cũng hăy cho đi nhưng khơng”
 



Ư Nghĩa Phụng Vụ Lời Chúa Hơm Nay

Cĩ thể nĩi nội dung của Phụng Vụ Lời Chúa (cả ba bài đọc: Cựu Ước, Tân Ước và Phúc Âm) cho Chúa Nhật XI Năm A hơm nay ở ngay câu đáp ca: “Chúng ta là dân của Người, là chiên thuộc đàn của Người” (We are his people: the sheep of his flock).

Trước hết, ở bài đọc một, Sách Xuất Hành cho thấy lời Thiên Chúa nĩi với Moisen trên một ngọn núi trong sa mạc Sinai về việc Ngài chăn dắt dân Ngài và v́ thế Ngài cũng đă kêu gọi họ hăy sống theo sự hướng dẫn của Ngài như sau: “Vậy ngươi phải nĩi cho nhà Giacĩp; hăy bảo cho dân Do Thái biết rằng: Các người đă chính mắt thấy Ta đă đối xử với những người Ai Cập ra sao, và Ta đă mang các người trên đơi cánh đại bàng thế nào, để đích thân đưa các người đến đây. Bởi thế, nếu các người lắng nghe tiếng của Ta và giữ giao ước của Ta, các người sẽ là sở hữu đặc biệt của Ta, quí hĩa hơn tất cả mọi dân tộc khác, mặc dù tất cả trái đất là của Ta”. Đáp lại, Thánh Vịnh 100 trong bài Đáp Ca, câu thứ hai, đă ư thức được việc Thiên Chúa chăn dắt như sau: “Hăy biết rằng Chúa là Thiên Chúa; Ngài đă tạo nên chúng ta, chúng ta thuộc về Ngài; Ngài chăn dắt dân của Ngài, chăn dắt đàn chiên của Ngài”.

Sau nữa, bài Phúc Âm cũng cho chúng ta thấy Thánh Kư Mathêu ghi nhận về thái độ của Vị Thiên Chúa Duy Nhất trong Cựu Ước này tiếp tục chăn dắt đàn chiên Do Thái qua chính Con Ngài là Chúa Giêsu như sau: “Khi thấy đám đơng dân chúng, Chúa Giêsu động lịng thương”. Tại sao? Thánh Kư cho biết ngay sau đĩ: “Họ bơ vơ vất vưởng như chiên khơng được ai chăn dắt”. Vậy Người tỏ lịng thương ra sao? Thánh Kư Mathêu tŕnh thuật tiếp phản ứng của Chúa Giêsu thế này: “Người đă nĩi với các mơn đệ của ḿnh rằng: ‘Mùa màng th́ tốt tươi nhưng lại hiếm hoi thợ gặt. Hăy xin chủ mùa sai thợ đến làm mùa của Ngài’”. Chưa hết, Chúa Giêsu chẳng những thúc giục các mơn đệ cầu xin chủ mùa sai thợ đến làm mùa, chính Người cịn sử dụng các vị như thợ đến làm mùa nữa, một biến cố được bài Phúc Âm tiếp tục kể: “Đoạn Người triệu tập 12 mơn đệ lại và ban cho các vị quyền trừ khử các thần ơ uế và chữa lành đủ mọi thứ bệnh hoạn tật nguyền… Chúa Giêsu đă sai những con người này đi như Nhĩm 12 Người với những lời căn dặn như sau: ‘Các con đừng ghé vào lănh thổ của thành phần dân ngoại, cũng đừng vào các thơn thị của người Samaria. Song các con hăy đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên’…”.

Vấn đề ở đây là tại sao đàn chiên Do Thái vốn cĩ người chăn dắt, đĩ là thành phần Hội Đồng Do Thái bấy giờ, với một lực lượng hùng hậu bao gồm các kỳ lăo, trưởng tế và luật sĩ, mà Chúa Giêsu lại thấy “Họ bơ vơ vất vưởng như chiên khơng được ai chăn dắt”? Phải chăng đĩ là lư do Người đă căn dặn Nhĩm 12 rằng: “Các con đừng ghé vào lănh thổ của thành phần dân ngoại, cũng đừng vào các thơn thị của người Samaria. Song các con hăy đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên…”. Xin lưu ư ở đây nữa là Chúa Giêsu khơng căn dặn Nhĩm 12 đến với đàn chiên Do Thái “khơng được ai chăn dắt” mà là “đến với con chiên lạc của nhà Yến Duyên”. Cĩ nghĩa là đàn chiên Do Thái quả thực được chăn dắt, song chăn dắt theo con đường sai lạc, và giờ đây t́nh trạng của họ như bị “bơ vơ vất vưởng như chiên khơng được ai chăn dắt” để cĩ thể biết đường mà quay trở về đường ngay nẻo chính. Như thế, đàn chiên Do Thái “khơng được ai chăn dắt” ở đây nghĩa là khơng được ai chăn dắt như vị chủ chiên nhân lành Thiên Sai. Đĩ là lư do Chúa Kitơ đă khẳng định với dân Do Thái rằng: “Tất cả những ai đến trước Tơi đều là trộm cắp và cướp giật, thành phần khơng được chiên nghe theo” (Jn 10:8). Đĩ cũng là lư do, khi thấy Gioan Tẩy Giả, đàn chiên Do Thái đă “tuốn đến với ngài” (Mk 1:5) mà hỏi “chúng tơi phải làm ǵ?” (Lk 3:10), nhất là tuốn đến với Đấng tới sau Gioan Tẩy Giả (xem Jn 3:26), như h́nh ảnh đám đơng xuất hiện trước mắt Chúa Giêsu trong bài Phúc Âm hơm nay. Chính v́ t́nh trạng đàn chiên Do Thái bơ vơ vất vưởng khơng người chăn như thế mà họ đă trở thành một cơ hội tốt, một vụ mùa thuận lợi cho các mơn đệ Chúa Kitơ đi gặt hái.


Chiều Kích Phụng Vụ Lời Chúa Hơm Nay

V́ chủ đề và chiều hướng của Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh là Mầu Nhiệm Chúa Kitơ Sự Sống Tái Sinh qua Chứng Từ Giáo Hội, do đĩ, sau bài Phúc Âm Chúa Giêsu kêu gọi viên thu thuế Mathêu trong Chúa Nhật tuần vừa rồi, Giáo Hội đă bỏ các đoạn của cùng Phúc Âm Thánh Mathêu về việc Chúa Giêsu làm phép lạ phục sinh một bé gái, chữa lành người đàn bà bị bệnh loạn huyết, phục quang cho hai người mù và trừ quỉ ám cho một người câm, để sang ngay đến biến cố Chúa Giêsu triệu tập 12 tơng đồ và sai các vị đi truyền giáo. Đúng thế, v́ Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh theo chủ đề Mầu Nhiệm Chúa Kitơ Sự Sống Tái Sinh qua Chứng Từ Giáo Hội, mà Phụng Vụ Lời Chúa hơm nay cần phải hiểu theo ư nghĩa Tơng Đồ truyền giáo hay Giáo Hội truyền giáo.

Vẫn biết, đối tượng của cuộc Tơng Đồ truyền giáo được Phúc Âm Thánh Mathêu thuật lại hơm nay đây nhắm vào một ḿnh đàn chiên Do Thái, và chủ đề rao giảng của cuộc Tơng Đồ truyền giáo này cũng chỉ là chủ đề Gioan Tẩy Giả (xem Mt 3:2) và Chúa Giêsu (xem Mt 4:17) rao giảng ở Đất Do Thái và cho Dân Do Thái, đĩ là “Triều đại Thiên Chúa đă đến!”, như thành phần thừa sai trong bài Phúc Âm hơm nay được căn dặn. Tuy nhiên, cuộc Tơng Đồ truyền giáo lần này đă cĩ một h́nh thức và tính cách Tân Ước, tính cách Giáo Hội, tính cách Phục Sinh, tính cách Hiện Xuống, ở chỗ, như Thánh Kư Mathêu ghi nhận trong bài Phúc Âm hơm nay: “Chúa Giêsu đă sai những con người này đi như Nhĩm 12 Người”. Nhĩm 12 Người này cĩ h́nh thức và tính cách Tân Ước, v́ được Con Thiên Chúa “triệu tập” và “sai đi”. Nhĩm 12 Người này cĩ h́nh thức và tính cách Giáo Hội, v́ Giáo Hội Chúa Kitơ được xây trên nền tảng tơng đồ này (xem Eph 2:20), nhất là trên tảng đá Phêrơ (xem Mt 16:18). Nhĩm 12 Người này cĩ h́nh thức và tính cách Phục Sinh, v́ vào buổi tối ngày thứ nhất trong tuần, (cho dù chỉ cịn 11 vị), các vị đă nhận được Thánh Linh từ thân xác phục sinh của Chúa Kitơ (xem Jn 20:22), để nhờ đĩ cĩ thể làm chứng cho Người (xem Lk 24:48). Nhĩm 12 Người này cĩ h́nh thức và tính cách Hiện Xuống, v́ chung các vị và riêng từng vị đă được tràn đầy Thánh Linh trong Ngày Lễ Ngũ Tuần (xem Acts 2:4), và đă cùng nhau (xem Acts 2:14) hiên ngang đứng lên bắt đầu loan báo Tin Mừng Phục Sinh bằng Bài Giảng Tiên Khởi.

Tuy nhiên, xét cho cùng, th́ chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” trong cuộc Tơng Đồ truyền giáo cho “thành phần chiên lạc nhà Yến Duyên”, và chủ đề của Bài Giảng Tiên Khởi cũng chỉ là một chủ đề duy nhất. Bởi v́, Bài Giảng Tiên Khởi này được thực hiện tại Giêrusalem, giáo đơ của dân Do Thái, và được ngỏ với đủ mọi thành phần Do Thái, kể cả những người cịn ở quốc nội cũng như từ quốc ngoại về, thành phần bấy giờ đang cùng nhau tụ họp tại Giêsurusalem để Mừng Lễ Ngũ Tuần (xem Acts 2:9-11). Cĩ thể nĩi, chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” là phần mở, cịn chủ đề của Bài Giảng Tiên Khởi là phần kết, hay chủ đề “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” là vịng ngồi, cịn chủ đề của Bài Giảng Tiên Khởi là trọng tâm. Bởi v́, “Triều Đại Thiên Chúa đă đến” đây là ǵ, nếu khơng phải là Đấng Thiên Sai đă đến: “Lời đă hĩa thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (Jn 1:14), và Đấng Thiên Sai này, như cốt lơi của Bài Giảng Tiên Khởi chứng thực cho thấy, thực sự từ Thiên Chúa mà đến, v́ Thiên Chúa đă làm cho Người sống lại sau khi bị họ dùng tay dân ngoại đĩng đanh vào thập giá (xem Acts 2:22-24), và Người là “Đấng đă sống lại v́ sự cơng chính của chúng ta”, như Thánh Phaolơ, cũng qua thư Vị Tơng Đồ Dân Ngoại gửi cho Giáo Đồn Rơma trong bài đọc thứ hai tuần trước đă kết thúc với niềm xác tín như thế.

Vấn đề sống đạo ở đây theo chiều kích của Phụng Vụ Lời Chúa hơm nay là Kitơ hữu chúng ta phải làm sao ư thức được những ǵ Thánh Phaolơ đă nhắc nhủ Kitơ hữu Giáo Đồn Rơma trong bài đọc thứ hai: “Thiên Chúa đă chứng tỏ t́nh yêu của Ngài đối với chúng ta ở chỗ, đang khi chúng ta cịn là những tội nhân th́ Chúa Kitơ đă chết cho chúng ta”. Phải, chỉ khi nào Kitơ hữu chúng ta thực sự cảm nghiệm được sự thật này, sự thật là một tạo vật chẳng những vơ cùng bất xứng mà cịn đáng đời đời trầm luân như chúng ta đây lại được Đấng vơ cùng tồn măn và tồn thiện để ư tới, được Ngài hết lịng yêu thương đến ban chính bản thân của Ngài là Chúa Giêsu Kitơ Con Ngài (x Jn 3:16), Kitơ hữu chúng ta mới cĩ thể trở thành Tơng Đồ truyền giáo, hay trở thành Chứng Nhân Tơng Đồ của Ngài, ở chỗ, chúng ta đến khơng phải để được phục vụ mà là phục vụ (xem Mt 20:28), tức là, chúng ta thực hiện đúng như lời Chúa Giêsu kết thúc những ǵ căn dặn Nhĩm 12 trong bài Phúc Âm hơm nay: “Các con đă lănh nhận nhưng khơng th́ cũng hăy cho đi nhưng khơng”.

 


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL)
 

 SAI ĐI

Trần Mỹ Duyệt

 


Chúa Nhật hơm nay – 16 tháng 6 - cũng là dịp người Hoa Kỳ dành riêng để vinh danh và biết ơn những người cha, và được gọi là ngày Hiền Phụ. Lịng biết ơn này cũng cần thiết để chúng ta - những Kitơ Hữu - hướng lịng về Cha Trên Trời trước muơn ơn lành Ngài ban tặng cho chúng ta, đặc biệt là ơn được sinh ra làm người, ơn nhận biết Ngài, và ơn được sống trong ân t́nh của Ngài.

Nghĩa vụ đối với người cha trần thế th́ ai cũng biết rồi. Một người con cĩ hiếu khơng những khơng làm cha mẹ buồn. Trong Đức Huấn Ca đă viết: “Hỡi những kẻ làm con hăy gánh lấy tuổi già cha ngươi, đừng làm phiền lịng người khi người cịn sống. Nếu tinh thần người sa sút th́ hăy rộng lượng. Ngươi là kẻ trai tráng, chớ đành kinh dể người” (Sir 3: 12-13). Hơn thế nữa, một người con ngoan, một người con hiếu thảo cịn phải tích cực làm cho cha mẹ được nở mày, nở mặt, được tiếng thơm và mọi người quí trọng. Khổng Giáo cũng cho sự bất hiếu là một trọng tội trong đạo sống. Một trong những sự bất hiếu ấy là làm cho cha mẹ ḿnh bị người khác khinh bỉ do những lỗi lầm của chính ḿnh.

Trong lănh vực tâm linh, qua Kinh Lậy Cha, Chúa Giêsu cũng đă dậy con người phải biết đáp đền ơn nghĩa Cha trên trời bằng cách luơn phải làm cho danh Ngài được hiển sáng, và nước Ngài được trị đến. Cĩ nghĩa là trong hồn cảnh nào, ơn gọi nào, chúng ta cũng phải sống sao để mọi người nhận biết chúng ta là con Cha trên trời, cũng như hành động tích cực và hiếu thảo của chúng ta đối với những người cha trần thế. Như vậy là hiếu nghĩa, như vậy là trọn đạo làm con. Và như một lệnh truyền, Thánh Kinh ghi lại là Chúa Giêsu đă sai đi và nĩi với các mơn đệ của Ngài phải hành động tích cực để mọi người nhận biết và ca ngợi Chúa Cha trên trời. Tới đây tơi nhớ một người đă kiên tŕ trong suốt 39 năm rịng ră khơng ngừng nghỉ với ước vọng đem danh Chúa và Tin Mừng của Ngài đến với anh em của ḿnh.

Năm 1987, tuần báo Midnight Globes đă viết về ơng Jewel Pierce như sau: Trong suốt 39 năm trường, mỗi tuần lễ trừ ngày Chúa Nhật, ơng Jewel đều ra bờ sơng Coosa gần Piedmond thuộc bang Alabama nơi ơng cư ngụ để thả xuống dịng sơng 2 chiếc chai, mà bên trong mỗi chai đều chứa đựng một đoạn Thánh Kinh với một sứ điệp về Thiên Chúa do ơng đă cẩn thận sao chép và bỏ vào trong mỗi chai.

Ngày qua ngày, dịng sơng Coosa chảy dài ra biển bằng một đường dài 15 cây số ấy đă chuyên chở những chiếc chai ấy và gửi vào biển cả. Rồi từ biển cả, những chiếc chai mang sứ điệp Tin Mừng này nổi trơi, và dạt vào các bến bờ khác nhau như những hạt giống Tin Mừng được gieo vào những mảnh đất khác nhau. Kết quả của 39 năm trung thành ấy là cĩ tới 27.000 thơng điệp và bản sao chép Thánh Kinh được gửi tới 30 quốc gia trên thế giới, và cĩ ít nhất 2.000 người đă vớt được những chiếc chai ấy và đọc được những bản sao chép Tin Mừng của ơng.

Câu chuyện trên thoạt mới đọc qua cĩ lẽ phần đơng chúng ta cho là một hành động dễ dàng và ai cũng cĩ thể làm được. Nhưng cái khĩ của hành động này là tính chất thời gian – một thời gian dài đến 39 năm. Ngồi ra là tính liên tục của hành động. Nếu cĩ ai đĩ sao chép một bản Thánh Kinh dù chỉ bằng một phần tư trang giấy nhưng cứ sao chép như vậy suốt 6 ngày trong tuần, rồi nhân lên thành một năm, và một năm nhân với 39 năm, lúc ấy chúng ta mới thấy hành động nhỏ bé này địi một ư chí thật sự lớn lao. Trong tầm nh́n của đức tin, chúng ta cĩ thể nĩi rằng ơng Jewel phải là người hăng say và tha thiết với Chúa lắm mới cĩ thể hành động như vậy. Và trong cái nh́n của đạo đức xă hội, chúng ta cĩ thể nĩi rằng ơng thật sự trung thành, sốt sắng và thiết tha với việc làm sáng danh Cha trên trời.

Nếu noi như Thánh Augustine: “
Ông kia, bà nọ nên thánh được, tại sao tơi khơng nên thánh được”, th́ việc làm của ơng Jewel cũng đem lại cho chúng ta một nhắc nhở thực hành rằng, người ta trung thành làm sáng danh Chúa được, vậy tơi th́ sao? Dĩ nhiên khơng ai phải hành động giống ai, nhưng tinh thần và ư chí dấn thân là hai điều mà ai cũng cần phải cĩ để trung thành với ơn gọi của chính ḿnh, nhất là khi chúng ta nghĩ tới Cha Trên Trời, Đấng luơn luơn yêu thương và ấp ủ chúng ta trong t́nh yêu thương hải hà của Ngài.
 

 

 

 

NGÀI ĐỘNG L̉NG THƯƠNG

 

 

Thánh Mátthêu đă diễn tả diễn tả một thực tế cuộc đời mà con người gặp phải, đó là một tâm lư thiếu vắng t́nh thương, thiếu vắng hy vọng: “Họ lang thang như những con chiên không người chăn” (Mt 9:36). Và điều này đă khiến Chúa Giêsu phải bồi hồi, thổn thức. Ngài đă không cầm nổi xúc động, và đă để cho những cảm t́nh ấy được bộc lộ như Mátthêu đă bắt gặp, và đă ghi lại: “Khi thấy lũ đông dân chúng, Ngài động ḷng thương xót họ, v́ họ lang thang và vất vưởng như chiên không người chăn” (Mt 9:36).

 

Nếu Chúa Giêsu có mặt trên trái đất hôm nay, hẳn là Ngài c̣n xúc động hơn nữa. Hơn chục triệu thai nhi bị giết ngay trong ḷng mẹ mỗi năm. Hàng trăm, ngàn, vạn thiếu nữ bị lợi dụng, bị đối đăi tàn tệ, và bị đẩy vào những dịch vụ buôn bán người. Phân nửa những cuộc hôn nhân bị tan vỡ. Hiện tượng đồng tính luyến ái và hôn nhân đồng tính. Hiện tượng chối bỏ căn tính Kitô giáo tại các quốc gia Âu Châu. Khủng bố, chiến tranh, và bạo loạn. Nhân loại như đang bị đày đọa, và ch́m sâu vào hố diệt vong, vô vọng, và cùng cực. Cái nghèo đói tâm linh c̣n khủng khiếp hơn sự nghèo đói vật chất. Một sự nghèo đói đă dẫn con người đến chỗ trở thành thù địch với Thiên Chúa, thù địch với chính ḿnh, và thù địch với tha nhân. Tất cả đă nói lên rằng nhân loại hôm nay đang thiếu vắng t́nh thương, thứ t́nh thương mà Chúa Giêsu đă để lộ ra mà Mátthêu đă ghi lại. Lư do đưa đến sự thiếu thốn này đến từ thái độ con người chối bỏ t́nh yêu Thiên Chúa, và thái bộ chôn bám vào thế giới hữu h́nh.

 

- Chối bỏ t́nh yêu Thiên Chúa:  “Linh hồn tôi ngợi khen Chúa, và ḷng trí tôi vui mừng trong Đấng Cứu Chuộc tôi. V́ Đấng toàn năng đă làm cho tôi những việc trọng đại” (Lc 1:47,49). Đó là tâm t́nh cảm tạ và biết ơn của Mẹ Maria trước muôn ơn lành mà Mẹ đă lănh nhận từ Thiên Chúa. V́ khi nghe Mẹ chúc tụng hồng ân Thiên Chúa, người nghe Mẹ không những muốn nh́n lên Mẹ để coi xem đó là những ơn trọng đại nào. Đồng thời cũng muốn nh́n vào ḿnh để xem coi t́nh thương Chúa đă tác động như thế nào nơi cuộc sống của chính ḿnh.

 

Trong khi nh́n lên Mẹ và nh́n vào ḿnh, những tâm hồn thiện chí cũng khám phá ra điều này, đó là muôn vàn ân huệ mà Thiên Chúa đă và đang thực hiện nơi mỗi người. Và cũng như  Mẹ Maria, mỗi Kitô hữu cũng phải khiêm tốn mà ca lên rằng: “Chúa đă làm cho tôi những sự trọng đại” (Lc 1:49). Ngài làm thế v́ vinh danh Ngài, và v́ ḷng Ngài thương ta vô bờ bến.

 

Những ơn trọng đại Ngài ban cho chúng ta trong cuộc sống, bao gồm sức khỏe, tài năng, công ăn việc làm, thành đạt, và ngay cả những thử thách, khó khăn, và thiếu thốn, tất cả làm nên một bức tranh tuyệt vời về đời sống của mỗi cá nhân, từ tâm hồn đến thể xác, và bức tranh toàn bộ nhân loại. Những ơn này, đến từ trái tim nhân lành, một trái tim biết thổn trước những cực nhọc, vất vả, và truân chiên của kiếp người chúng ta. Đức Bênêđíctô XVI, khi đề cập đến trái tim Chúa Giêsu trong bài nói chuyện với khách hành hương tại quảng trường Thánh Phêrô hôm 5 tháng 6 vừa qua, Ngài đă nói: “Trong từ ngữ Thánh Kinh, “trái tim” chỉ về trung tâm điểm của một con người, nơi ngự trị của những t́nh cảm và ước muốn. Trong trái tim của Đấng Cứu Thế, chúng ta tôn thờ t́nh yêu nhân loại của Thiên Chúa, ư muốn cứu độ toàn nhân loại của Ngài, ḷng thương xót vô cùng của Ngài”. Như vậy, khi Ngài thổn thức và bồi hồi về cuộc sống con người lang thang, vất vưởng như những con chiên trong hoang địa, là Ngài đă thổn thức và chia sẻ tận cùng với những nỗi vất vả, truân chiên của chúng ta, và cho biết, Ngài không quên chúng ta, dù chúng ta có lạc xa Ngài, như con chiên lạc, mà Ngài đă vội vàng đi t́m kiếm để rồi khi t́m được, th́ vác trên vai.    

 

- Chôn bám vào thế giới hữu h́nh: Nhưng nếu t́nh yêu Ngài theo dơi, bao bọc con người, tại sao con người c̣n gặp trăm ngàn nỗi đắng cay và thử thách. Như vậy, th́ t́nh yêu ấy không đủ sức mạnh để thắng vượt những cái xấu xa, và tiêu cực đang khống trị con người và trái đất này sao? Như vậy, Ngài không c̣n phải là Thiên Chúa đă thắng được tội lỗi và sự chết nữa hay sao? Tại sao đau khổ, chết chóc, hận thù, bệnh tật, và tai ương vẫn tiếp tục đổ xuống trên con người, mà phần đông là những người vô tội.

 

Không. Ngài đă thắng thế gian. Và t́nh yêu Ngài vẫn măi măi là t́nh yêu muôn thuở. Trái tim Ngài vẫn luôn luôn thao thức bên những nỗi thống khổ và lầm than của con người. Ta có thể cảm nhận được điều này khi đối diện với Ngài một ḿnh trong thánh đường, trước nhà tạm hay nh́n lên thập giá.

 

Và điều mà con người người ngày nay đang phải đối diện, đó chính là kết qủa của hành động con người đă không biết nh́n nhận và biết ơn trước t́nh yêu bao la phát xuất từ trái tim nhân lành của Ngài. Thay v́ hạnh phúc với Ngài, con người lại tự ḿnh chôn bám vào những vật chất, và những cái thuộc về thế gian này. Điều này không những chỉ làm con người phải lănh nhận hậu quả sự dữ, đau khổ và chết chóc, mà nó c̣n làm cho trái tim Chúa phải thổn thức. V́ Ngài biết những ǵ Ngài làm cho con người là tốt đẹp, nhưng con người lại muốn tự ḿnh vượt quá khỏi tầm tay yêu thương Ngài.

 

Mátthêu đă ghi lại điều Ngài thổn thức bao gồm cảm t́nh Ngài: “Họ như những con chiên lang thang, vất vưởng, không có kẻ chăn”. Và lời nguyện truyền giáo tiếp theo sau đó: “Hăy xin chủ ruộng sai nhiều thợ gặt đến làm mùa của ḿnh” (Mt 9:38). Điều này cũng nói lên rằng chúng ta thật sự cần được Ngài chăn nuôi, và cũng phải trở nên những bạn đồng hành tốt đối với anh chị em ḿnh trong sứ mạng truyền giáo tùy theo ơn gọi và hoàn cảnh sống của mỗi người. Hăy trở nên những nhà truyền giáo, những tay thợ cho mùa màng của Thiên Chúa bằng cách biết đón nhận hồng ân Ngài, và giới thiệu với anh chị em ḿnh t́nh yêu bao la của Ngài. T́nh yêu lớn lao vượt trên tất cả sự dữ, tội lỗi, và sự chết.

 

Trần Mỹ Duyệt