Chúa Nhật

10/7: Á Thánh Emmanuel Ruiz (? – 1860)

Ngài và 8 đồng bạn Tây Ban Nha cùng với 3 giáo dân Maronites

bị sát hại v́ không chịu trở lại Hồi Giáo.

Được phong chân phước năm 1926.

 


CHÚA NHẬT XV QUANH NĂM



BÀI ĐỌC I: Is 55:10-11

“Chúng làm cho đất ph́ nhiêu”
Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Đây Chúa phán: “Như tuyết từ trời rơi xuống và không trở lên trời nữa, nhưng chúng thấm xuống đất, làm cho đất ph́ nhiêu, cây cối sinh mầm, cho người gieo có hạt giống, cho người ta có cơm bánh ăn, cũng thế, lời từ miệng Ta phán ra sẽ không trở lại với Ta mà không sinh kết quả, nhưng nó thực hiện ư muốn của Ta, và làm tṛn sứ mạng Ta ủy thác”.

Lời của Chúa.


Đáp Ca:  (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Hạt giống rơi vào đất tốt, và sinh hoa kết quả.

1.      Chúa đă viếng thăm ruộng đất và tưới giội, Ngài làm cho đất trở nên phong phú bội phần.  Sông ng̣i của Thiên Chúa tràn trề nước, Ngài đă chuẩn bị cho thiên hạ có lúa ḿ.

2.      V́ Ngài đă chuẩn bị như thế nầy cho ruộng đất: Ngài đă tưới giội nước vào những luống cày, và Ngài san bằng mô cao của ruộng đất, Ngài làm cho đất mềm bởi thấm nước mưa, Ngài chúc phúc cho mầm cây trong đất.

3.      Chúa đă ban cho một năm hồng ân, và lốt xe ngự giá của Ngài khơi nguồn phong phú. Đống đất hoang vu có nước chảy đầm đ́a, và các đồi núi vận xiêm y hoan hỉ.

4.      Đồng ruộng đông chật những đoàn chiên dê, và các thung lũng được che lợp bằng ngũ cốc, muôn loài đều hát xướng và hoan ca.


BÀI ĐỌC II: Rom 8:18-23

“Các tạo vật ngóng trông sự mạc khải của con cái Thiên Chúa”
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Rôma.

Anh em thân mến, tôi nghĩ rằng những đau khổ ở đời nầy không thể sánh với vinh quang sắp tới sẽ được mạc khải cho chúng ta. V́ chưng các tạo vật ngóng trông sự mạc khải của con cái Thiên Chúa. Các tạo vật đă phải tùng phục cảnh hư ảo, không phải v́ chúng muốn như vậy, nhưng v́ Đấng đă bắt nó phải tùng phục với hy vọng là các tạo vật sẽ được giải thoát khỏi ṿng nô lệ sự hư nát, để được thông phần vào sự tự do vinh hiển của con cái Thiên Chúa. V́ chúng ta biết rằng cho đến bây giờ, mọi tạo vật đều rên siết và đau đớn như người đàn bà trong lúc sinh con. Nhưng không phải chỉ có các tạo vật, mà cả chúng ta là những kẻ hưởng ơn đầu mùa của Thánh Thần, chúng ta cũng rên siết trong khi ngóng chờ phúc làm nghĩa tử và ơn cứu độ thân xác chúng ta.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia.  --- Chúa phán: “Lời Cha là chân lư; xin hăy thánh hóa chúng trong sự thật”.  --- Alleluia.


PHÚC ÂM: Mt 13:1-23

“Ḱa, có người gieo giống đi gieo lúa”
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Matthêô.

Ngày ấy, Chúa Giêsu ra khỏi nhà và đi đến ngồi ven bờ biển. Dân chúng tụ tập quanh Người đông đảo đến nỗi Người phải xuống thuyền mà ngồi, c̣n tất cả dân chúng th́ đứng trên bờ. Và Người dùng dụ ngôn mà nói với họ nhiều điều. Người nói: “Nầy đây, có người gieo giống đi gieo lúa. Trong khi gieo, có hạt rơi xuống vệ đường, chim trời bay đến ăn mất. Có hạt rơi xuống trên sỏi đá, chỗ có ít đất, nó liền mọc lên, v́ không có nhiều đất. Khi mặt trời mọc lên, bị nắng gắt, và v́ không đâm rea sâu, nên liền khô héo. Có hạt rơi vào bụi gai, gai mọc um tùm, nên nó chết nghẹt. Có hạt rơi xuống đất tốt và sinh hoa kết quả, có hạt được một trăm, có hạt sáu mươi, có hạt ba mươi. Ai có tai th́ hăy nghe”. Các môn đệ đến gần thưa Người rằng: “Tại sao Thầy dùng dụ ngôn mà nói với họ”? Người đáp lại: “Về phần các con, đă cho biết những mầu nhiệm Nước Trời, c̣n họ th́ không cho biết. V́ ai đă có, th́ ban thêm cho họ được dư dật; c̣n kẻ không có, th́ cái họ có cũng bị lấy đi. Bởi thế, Thầy dùng dụ ngôn mà nói với họ: V́ họ nh́n mà không thấy, lắng tai mà không nghe và không hiểu chi hết. Thế mới ứng nghiệm lời tiên tri Isaia nói về họ rằng: “Các ngươi lắng tai nghe mà chẳng hiểu trố mắt nh́n mà chẳng thấy ǵ. V́ ḷng dân nầy đă ra chai đá, họ đă bịt tai nhắm mắt lại, kẻo mắt thấy được, tai nghe được, và ḷng chúng hiểu được mà hối cải, và Ta lại chữa chúng cho lành”. Phần các con, phúc cho mắt các con, v́ được thấy; và phúc cho tai các con, v́ được nghe. Quả thật, Thầy bảo các con: Nhiều vị tiên tri và nhiều đấng công chính đă ao ước trông thấy điều các con thấy, mà không được thấy; mong ước điều các con nghe, mà không được nghe. Vậy, các con hăy nghe dụ ngôn về người gieo giống: Kẻ nào nghe lời giảng về Nước Trời mà không hiểu, th́ quỷ dữ đến cướp lấy điều đă gieo trong ḷng nó: đó là kẻ thuộc hạng gieo dọc đường. Hạt rơi trên đá sỏi là kẻ khi nghe lời giảng, th́ tức khắc vui ḷng chấp nhận, nhưng không đâm rễ sâu trong ḷng nó, đó là kẻ nông nổi nhất thời, nên khi cuộc bách hại gian nan xảy đến v́ lời Chúa, th́ lập tức nó vấp ngă. Hạt rơi vào bụi gai, là kẻ nghe lời giảng, nhưng ḷng lo lắng việc đời, ham mê của cải, khiến lời giảng bị chết nghẹt mà không sinh hoa kết quả được. Hạt gieo trên đất tốt, là kẻ nghe lời giảng mà hiểu được, nên sinh hoa kết quả đến nỗi có hạt được một trăm, có hạt sáu mươi, có hạt ba mươi”.

Phúc Âm của Chúa.

CẢM NGHIỆM LỜI CHÚA


 

“Không ai biết Cha trừ những kẻ Con muốn tỏ Cha ra cho”
 


Đức Tin Đáp Ứng Mạc Khải Thần Linh


V́ chủ đề của chung Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh là Mầu Nhiệm Chúa Kitô Sự Sống Tái Sinh qua Chứng Từ Giáo Hội, do đó, Giáo Hội đă bỏ những đoạn Phúc Âm dường như không hợp với chủ đề Phụng Vụ này, giữa bài Phúc Âm tuần trước và tuần này. Đó là đoạn Phúc Âm thuật lại việc Thánh Gioan Tẩy Giả ở trong tù sai môn đệ đến với Chúa Giêsu (xem Mt 11:1-6), việc Chúa Giêsu khen Gioan Tẩy Giả và trách dân Do Thái (xem Mt 11:1-19), nhất là Người trách những thôn làng (như Chorazin và Bethsaida) đă chứng kiến phép lạ của Người làm song vẫn không chịu tin vào Người (xem Mt 11:20-24). Tại sao? Tại v́ đoạn Phúc Âm này là đoạn Phúc Âm Chúa Giêsu tự chứng với dân Do Thái khi Người c̣n tại thế, chứ không phải Giáo Hội làm chứng cho Người, một Chứng Từ Giáo Hội cần phải có sau khi Người Phục Sinh để Người được cả thế gian nhận biết, và thế gian nhờ nhận biết mà được sự sống đời đời. Đó là lư do chủ đề của cả Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh là Mầu Nhiệm Chúa Kitô Sự Sống Tái Sinh. Thế nhưng, bài Phúc Âm hôm nay tiếp theo bài Phúc Âm tuần trước hay các tuần trước liên quan đến Chứng Từ Giáo Hội ở chỗ nào?

Theo chủ đề Chứng Từ Giáo Hội, bài Phúc Âm Chúa Nhật XI về Sứ Vụ Thừa Sai của Nhóm 12 Tông Đồ loan báo Tin Mừng “Triều Đại Thiên Chúa đă đến”, bài Phúc Âm Chúa Nhật XII về Tinh Thần Chứng Nhân bất khuất cho những ǵ đă nghe trong tăm tối và trong âm thầm, bài Phúc Âm Chúa Nhật XIII về Đức Tin Đáp Ứng của thành phần được nghe Tin Mừng đối với những vị Thừa Sai: “Ai tiếp nhận các con là tiếp nhận Thày”. Vậy, để tiếp nối ư hướng của các bài Phúc Âm tuần trước liên quan đến Chứng Từ Giáo Hội này th́ bài Phúc Âm Chúa Nhật XIV tuần này tiếp tục vấn đề Đức Tin Đáp Ứng Mạc Khải Thần Linh. Đó là lư do trong bài Phúc Âm hôm nay chúng ta thấy có hai phần rơ rệt, phần đầu về Mạc Khải Thần Linh và phần sau về Đức Tin Cứu Độ.

Trước hết, về Mạc Khải Thần Linh, Chúa Kitô đă cho những ai nghe Người bấy giờ (không được Phúc Âm nói rơ là chung dân chúng hay riêng môn đệ) biết về nội dung và đối tượng của Mạc Khải Thần Linh.


Nội Dung và Đối Tượng Mạc Khải Thần Linh

Nội dung Mạc Khải Thần Linh trong bài Phúc Âm hôm nay là ǵ, nếu không phải là Mầu Nhiệm Thần Linh, tức là Mầu Nhiệm về chính Cha và Con: “Không ai biết được Con trừ ra Cha, cũng không ai biết được Cha trừ ra Con và những ai Con muốn tỏ ra cho”. Thật vậy, toàn bộ Thánh Kinh, Tân Ước cũng như Cựu Ước, chỉ là tất cả những ǵ, được loài người ghi nhận lại, theo ơn linh ứng, Thiên Chúa muốn tỏ ḿnh ra cho loài người. Thiên Chúa chẳng những là Chủ Thể Mạc Khải Thần Linh mà c̣n là chính Nội Dung Mạc Khải Thần Linh. Dù Cựu Ước là Mạc Khải Thần Linh về Thiên Chúa Ngôi Cha, và Tân Ước là Mạc Khải Thần Linh về Thiên Chúa Ngôi Con, nhưng chung qui cũng chỉ là một Mạc Khải Thần Linh duy nhất, Mạc Khải Thần Linh về “một Thiên Chúa chân thật duy nhất” (Jn 17:3). V́ “Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta” (Jn 1:14) là “để tỏ Cha ra” (Jn 1:18) và dẫn chúng ta về cùng Cha của Người: “Không ai đến được với Cha mà không qua Thày” (Jn 14:6). Dù Chứng Từ Giáo Hội sau biến cố Thánh Thần Hiện Xuống trực tiếp liên quan đến sự kiện Chúa Giêsu Kitô Thiên Sai Phục Sinh, nhưng mục tiêu cũng dẫn con người trở về cùng Thiên Chúa, Đấng đă sai Con Ngài xuống thế gian (xem Jn 3:16-17) và cũng là Đấng làm cho Người sống lại từ trong cơi chết (xem Acts 4:10). Đó là lư do, trong bài Phúc Âm tuần trước, sau khi khẳng định “ai tiếp nhận các con là tiếp nhận Thày”, Chúa Kitô liền thêm: “Ai tiếp nhận Thày là tiếp nhận Đấng đă sai Thày”.

Đối tượng của Mạc Khải Thần Linh trong bài Phúc Âm hôm nay là thành phần nào, nếu không phải thành phần nhỏ bé khiêm hạ: “Những ǵ Cha đă giấu thành phần thức giả và tinh khôn th́ Cha lại tỏ ra cho những kẻ bé mọn nhất biết”. Thật vậy, “những ǵ” đây là chi, nếu không phải là chính Cha và Con, Nội Dung của Mạc Khải Thần Linh, như vừa đề cập đến trên đây. Hiểu như thế, chúng ta có thể chuyển dịch câu trên đây như sau: “Cha đă giấu thành phần thức giả và tinh khôn về Cha và Con th́ Cha lại tỏ ra cho những kẻ bé mọn biết”. Muốn biết câu chuyển dịch này có đúng hay chăng, chúng ta hăy so sánh câu chuyển dịch này với câu Chúa Kitô khẳng định sau đó th́ rơ: “Không ai biết được Con trừ ra Cha, cũng không ai biết được Cha trừ ra Con và những ai Con muốn tỏ ra cho”. Chính v́ “những ǵ” được Thiên Chúa giấu diếm đây chính là Cha và Con mà, trong Bữa Tiệc Ly, tông đồ Philiphê mới xin Thày ḿnh: “Xin tỏ cho chúng con biết Cha th́ chúng con măn nguyện rồi” (Jn 14:8), và tông đồ Giuđa (không phải Ích Ca) thắc mắc: “Tại sao Thày chỉ tỏ cho chúng con về Thày mà không tỏ cho thế gian?” (Jn 14:22). Thật vậy, thực tế đă cho thấy chỉ có kẻ khiêm nhượng hạ ḿnh xuống như trẻ nhỏ mới có thể thấu hiểu Mạc Khải Thần Linh. Giáo Sử c̣n ghi nhận t́nh trạng rối đạo chỉ bắt nguồn từ thành phần giáo sĩ, giáo phẩm, thần học gia, giáo sư, học giả v.v. Trong khi đó, Giáo Sử cũng không thiếu thành phần bé mọn nhất đă từng là cố vấn cho các vị lănh đạo Giáo Hội, hay các đấng bậc trong Giáo Hội, như Nữ Thánh Tiến Sĩ Catarina Sienna thời Trung Cổ, Thánh Gioan Vienney Cha Sở Họ Ars đầu thế kỷ 19, hay như Mẹ Têrêsa Calcutta cuối thế kỷ 20 mới đây.


Ách và Gánh Mạc Khải Thần Linh

V́ Nội Dung Mạc Khải Thần Linh là chính Cha và Con, một Mạc Khải chỉ xứng hợp với Đối Tượng “bé mọn nhất” như thế, mà những ai không hiểu được hay không chấp nhận được Mạc Khải Thần Linh vô cùng sâu nhiệm này mới là thành phần người lớn, thành phần kẻ cả, thành phần tự cao tự đại, tự tin tự măn. Thế nhưng, thực tế cho thấy, thành phần tự cho ḿnh là lớn lao cao cả, đồ sộ vĩ đại, tai to mặt lớn, ăn trên ngồi trước này lại là những người yếu đuối nhất và bất an nhất, nhất là khi họ gặp phải những trái ư và đụng đầu trạm chán với thử thách khổ đau. Chính lúc gặp đau khổ thử thách, theo tu đức, là những giây phút của ân sủng, những giây phút hết sức thuận lợi để họ có thể gặp được chính Đấng Tử Giá, để họ có thể “vượt qua sự chết mà vào sự sống” (Jn 5:24), để họ có thể siêu thoát trần gian, th́ họ lại hoảng sợ, rút lui, gục ngă, chán chường, tuyệt vọng, buông xuôi v.v.

Đó là lư do để có thể thấu hiểu được và chấp nhận được Đấng “hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng”, như chính Chúa Kitô tự nhận về Người trong bài Phúc Âm hôm nay, Đấng được tiên tri Zacaria diễn tả trong bài đọc Thứ Nhất hôm nay cho thấy là một vị vua không oai phong cưỡi trên lưng ngựa, mà là trên một con lừa con lẽo đẽo theo lừa mẹ, con người cần phải, như Thánh Phaolô kêu gọi tín hữu Rôma trong bài đọc thứ hai hôm nay là đừng sống theo xác thịt song hăy sống theo Thần Linh. Bởi v́, chỉ có Thần Linh mới có thể dẫn họ đến với Chúa Kitô, mới có thể làm cho họ hiệp nhất nên một với Chúa Kitô, mới có thể làm cho họ sống như Chúa Kitô: “Ai không có Thần Linh của Chúa Kitô th́ không thuộc về Chúa Kitô” là thế, như Thánh Phaolô xác tín và tuyên bố trong bài đọc hai hôm nay. Và cũng chỉ khi nào con người dám đến với Chúa Kitô, không sợ Chúa Kitô, không sợ Sự Thật Tối Hậu này, con người mới có thể thực sự cảm thấy đúng như lời Chúa Kitô khẳng định trong bài Phúc Âm hôm nay: “Ách của Tôi th́ êm ái và gánh của Tôi th́ nhẹ nhàng”. Đó là lư do thế gian không thể hiểu được những ai dám từ bỏ tất cả mọi sự thế gian hết sức yêu chuộng để theo Chúa Kitô, và cho thành phần môn đệ trung kiên của Chúa Kitô là khờ dại điên khùng, v́ cảm thấy vinh dự duy nhất của ḿnh là thập giá Chúa Giêsu Kitô (x. Gal 6:14), là được hy sinh chịu khổ cho đến chết để làm chứng cho Chân Lư, cho Mạc Khải Thần Linh.

 

Thực Hành Sống Đạo:

 

Qua dụ ngôn gieo giống vào 4 môi trường khác nhau này, chúng ta thấy hiện lên tiến tŕnh tu đức của Kitô giáo. Thứ nhất là tŕnh độ tu đức “vệ đường”, cho thấy linh hồn chủ quan cố chấp không thể hay chưa thể chấp nhận chân lư, như trường hợp thành phần Pharisiêu hay luật sĩ Do Thái ngày xưa; thứ hai là tŕnh độ tu đức “sỏi đá”, cho thấy linh hồn ở giai đoạn khởi sinh sống theo t́nh cảm và lư trí tự nhiên, như trường hợp một số môn đệ sau khi nghe bài giảng về Bánh Hằng Sống đă bỏ đi v́ chói tai; thứ ba là tŕnh độ tu đức “bụi gai”, cho thấy linh hồn sống ở giai đoạn tiến sinh, như một Matta bị các lo toan chi phối đời sống nội tâm; thứ bốn là tŕnh độ tu đức “đất tốt”, cho thấy linh hồn tiến đến giai đoạn hiệp sinh, như trường hợp Maria chỉ chuyên tâm đến Chúa, nghe và giữ Lời Chúa vậy.

 

Vị Trưởng Ngân Khố Hiệp Vương Quốc là Gordon Brown đă tuyên bố hôm Thứ Bảy 11/6/2005 là Thượng Nghị G8 (gồm các đệ nhất quốc gia bát cường về kinh tế trên thế giới là Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Anh, Ư, Nga và Gia Nă Đại) đă đồng ư hủy nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới hiện nay hoàn toàn ở Phi Châu (và hầu hết thuộc vùng hạ mạc Sahara, một vùng có tổng số nợ quốc tế 68 tỉ) là Benin, Bolivia, Burkina Faso, Ethiopia, Ghana, Guyana, Honduras, Madagascar, Mali, Mauritania, Mazambique, Nicaragua, Niger, Rwanda, Senegal, Tanzania, Uganda và Zambia.

 

Số nợ 40 tỉ mà 18 quốc gia nghèo nhất thế giới này là những ǵ họ cần phải trả cho Ngân Hàng Thế Giới, Quĩ Tiền Tệ Quốc Tế và Ngân Hàng Phát Triển Phi Châu. Hôm Chúa Nhật 12/6/2005, tờ nhật báo bán chính thức của Ṭa Thánh Vatican là L’Osservatore Romano cũng đă có lời khen ngợi quyết định này của Thượng Nghị G8 họp ở Luân Đôn, một thượng nghị đă nhắc lại rằng ĐGH GPII đă nêu lên “đoạn đường” này cho “cộng đồng quốc tế” tiến bước “như là một mục tiêu của nền văn minh”. Hôm Thứ Sáu 8/7/2005, đại diện các vị thủ lănh thuộc đệ nhất bát cường G8, qua Thủ Tướng Tony Blair của Hiệp Vương Quốc (United Kingdoms of Britain), nước chủ hội cho thượng nghị G8 năm 2005, đă tuyên bố 50 tỉ Mỹ kim sẽ được việc trợ cho Phi Châu.


Hôm Thứ Ba 14/6/2005, Hội Đồng Ṭa Thánh Công Lư và Ḥa B́nh đă phổ biến một văn thư sau đây để hoan nghênh thông báo của Hội Nghị Đệ Nhất Bát Cường G8 trong việc hủy bỏ 40 tỉ nợ của 18 quốc gia đang phát triển và dự định sẽ thực hiện việc tha nợ này cho thêm 20 quốc gia khác nữa.

“Giáo Hội, qua nhiều năm, đă kêu gọi các quốc gia tân tiến giảm hay hoàn toàn tha nợ cho các quốc gia đang phát triển. Trong nhiều sứ điệp của ḿnh cho Ngày Ḥa B́nh Thế Giới, ĐGH GPII đă nói về gánh nặng của các món nợ đè nén niềm hy vọng phát triển được những quốc gia đang phát triển t́m kiếm một cách tuyệt vọng… Sau cùng, Hội Nghị Đệ Nhất Bát Cường G8 đă ngả theo chiều hướng ấy… Hội Đồng này có lời khen ngợi Thủ Tướng Hiệp Vương Quốc Tony Blair về việc ông gợi ư vào ngày sửa soạn cho cuộc Thượng Nghị G8 tới đây, cũng như tất cả mọi vị lănh đạo thuộc những chính phủ khác đă tỏ ra đồng ư như vậy”.

“Hội Đồng này kêu gọi số tiền giờ đây không phải trả nợ sẽ được sử dụng vào việc thực hiện những cơ hội phát triển thực sự và khả thủ cho nhân dân của các quốc gia ấy. Điều này có thể được hoàn thành bằng việc cung ứng những sản vật cần thiết công cộng, như nước sạch, điều kiện vệ sinh an toàn, vấn đề chăm sóc sức khỏe căn bản cũng như những cơ hội học hành…. Các chính phủ thuộc tất cả mọi quốc gia cần phải tiếp tục trách nhiệm hoạt động để thực hiện những hứa hẹn đă được quyết định trên 30 năm qua. Đó là việc quyết tâm cung cấp .7% Tổng Sản Lượng của các quốc gia tân tiến để Chính Thức Trợ Giúp Phát Triển (ODA: Official Development Assistance) cho các quốc gia đang phát triển. Tuy đă hứa hẹn song mới chỉ có một tỉ lệ nhỏ tiền bạc được đáp ứng mà thôi.

“Hội Đồng Ṭa Thánh đây hy vọng rằng quyết định tha 40 tỉ nợ đầu tiên này mới chỉ là bước đầu tiên được tất cả các quốc gia tân tiến thực hiện theo tinh thần đoàn kết thực sự với nhau”.

Sở dĩ nói rằng “chính ĐTC GPII là vị gieo giống tốt liên quan đến vấn đề tha nợ hay giảm nợ nần quốc tế này trên thế giới này và hạt giống gợi ư của ngài đă bắt đầu trổ bông khi ngài vừa nằm xuống”, là v́, ngài là người đầu tiên có ư nghĩ này và đă kêu gọi các đệ nhất cường quốc thực hiện. Thật vậy, theo chiều hướng Thánh Kinh Cựu Ước trong việc mừng các năm thánh của dân Do Thái, ĐTC GPII, để sửa soạn mừng Đại Năm Thánh 2000, cũng đă kêu gọi thế giới thực hiện việc tha nợ cho nhau

Thật vậy, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă viết trong Tông Thư Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến ban hành ngày 10/11/1994, ở khoản số 51 như sau:

“Theo quan điểm này, nếu chúng ta nhớ lại rằng Chúa Giêsu đến ‘để rao giảng tin mừng cho người nghèo khó’ (Mt.11:5; Lk.7:22), th́ làm sao chúng ta lại có thể bỏ qua không nhấn mạnh hơn về việc Giáo Hội quan tâm đặc biệt đến kẻ nghèo nàn và kẻ vô loài? Thật vậy, cần phải nói rằng, cuộc dấn thân cho công lư và ḥa b́nh trong một thế giới như của chúng ta đây, một thế giới bị ghi dấu bởi quá nhiều giằng co, với những t́nh trạng thiếu quân b́nh về xă hội cũng như về kinh tế không thể nào chấp nhận được, là một điều kiện cần thiết cho việc sửa soạn và cử hành cuộc mừng kỷ niệm này. Bởi thế, theo tinh thần của Sách Lêvi (25:8-12), Kitô hữu cần phải lên tiếng thay cho tất cả mọi người nghèo trên thế giới, lấy cuộc mừng kỷ niệm này như một thời điểm thích thuận, để đưa ra ư tưởng, cùng với các điều khác, về việc giảm bớt thật nhiều, nếu không hoàn toàn hủy bỏ, số nợ quốc tế là cái hằng đe dọa tương lai của nhiều quốc gia một cách trầm trọng”.

Ở khoản số 8 của Sứ Điệp cho Ngày Thế Giới Ḥa B́nh 2005, vị giáo hoàng “vui mừng và hy vọng” cho thế giới tân tiến ngày nay vẫn c̣n thiết tha nhắc lại điều ngài yêu cầu 10 năm trước, như sau:

“Thảm trạng nghèo khổ vẫn c̣n liên hệ chặt chẽ với vấn đề nợ nần ngoại quốc của các xứ sở nghèo. Mặc dù đă có những tiến bộ đáng kể ở lănh vực này, vấn đề ấy vẫn chưa được giải quyết cách đầy đủ. Mười năm năm trước đây, tôi đă kêu gọi dư luận quần chúng hăy lưu ư tới sự kiện nợ nần ngoại quốc của các xứ sở nghèo là những ǵ có ‘liên hệ chặt chẽ tới một chuỗi những vấn đề khác, như việc đầu tư hải ngoại, việc thi hành xứng hợp của những tổ chức quốc tế chính, giá cả của các thứ vật liệu nguyên sơ v.v.’ (Address to Participants in the Study Week of the Pontifical Academy of Sciences (27 October 1989), 6: Insegnamenti XII/2 (1989), 1050). Những biến chuyển gần đây thuận lợi cho vấn đề giảm nợ, chính yếu nhắm đến những nhu cầu của thành phần nghèo khổ, thực sự đă cải tiến đươc phẩm chất của t́nh trạng phát triển về kinh tế. Tuy nhiên, v́ một số những yếu tố nào đó, t́nh trạng phát triển này vẫn c̣n thiếu hụt về số lượng, nhất là liên quan đến các mục tiêu của ngàn năm đă được đồng ư phác họa. Các xứ sở nghèo vẫn bị lẩn quẩn trong ṿng bại hoại: nào là lợi tức thấp và việc yếu kém phát triển làm hạn chế các thứ thu tích giành dụm, ngược lại, các thứ đầu tư yếu kém và việc sử dụng không hiệu nghiệm các khoản giành dụm lại không thuận lợi cho việc phát triển”.

 


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL)
 

 

 

 

V̀ CHA YÊU CON
 

Trần Mỹ Duyệt

 



Có thể nói rằng chúng ta là những tạo vật thật có phúc. Trước hết v́ được sinh ra làm người, thứ đến được ơn nhận biết Thiên Chúa là Cha, và sau cùng được sống trong ân t́nh và sự yêu thương, săn sóc của Ngài – người Cha trên trời.

Chúa Nhật tuần trước, Tin Mừng đă diễn tả về t́nh thương Thiên Chúa đối với con người qua h́nh ảnh những con chim nhỏ bay lượn trên ṿm trời xanh rộng, và những bông hoa khoe sắc thắm ngoài đồng nội. Hôm nay, Chúa Giêsu đi vào thực tế đời người, Ngài cho chúng ta biết Thiên Chúa rất đỗi cảm thông và muốn chia sẻ đến tận cùng những gánh nặng cuộc đời của mỗi người. Ngài nói: “Hỡi những ai khó nhọc và gồng gánh nặng nề, hăy đến với Ta, Ta nâng đỡ và bổ sức cho” (Mt 11:28). Điều này làm tôi liên tưởng đến một câu truyện từng làm tôi suy tư và hết sức cảm động mỗi khi nghĩ đến.

Câu truyện xẩy ra cách đây khoảng 2 tháng, hôm đó tôi được mời đến tŕnh bày trong một buổi hội thảo được tổ chức riêng cho những ai đang chăm săn sóc cho những người khuyết tật về tâm lư và thể lư. Tôi hết sức bỡ ngỡ và thật sự sửng sốt khi được giới thiệu với một vị Giám Đốc mà ông là một người khuyết tật tự bẩm sinh. Oâng sinh ra không có tay, và cũng không có chân

Câu hỏi được nẩy sinh ra trong óc tôi ngay lúc ấy là, “Tại sao lại có những con người đau khổ đến như thế? Tại sao cuộc đời ông phải gắn liền với chiếc xe lăn khốn khổ này”? Nhưng rồi cả tôi và toàn thể tham dự viên của buổi hội thảo hôm ấy đă đi từ ngạc nhiên này, đến ngạc nhiên khác khi ông phát biểu những cảm tưởng rất thực tế của đời ông. Theo đó, ông không hề phàn nàn và cho rằng ḿnh là người thua thiệt, hoặc bất măn về cuộc sống của ḿnh. Chỉ có điều là chính do những khuyết tật ấy đă thôi thúc và tăng cường nghị lực ông để ông vươn lên và làm những việc tốt cho đời. Chính ông, ông đă hiểu thế nào là một người khuyết tật.

Câu truyện tôi vừa kể thiết tưởng cũng là một phần đời của chính tôi và của từng người trong các bạn. Nhiều khi chúng ta hay dừng lại để than van, để khóc lóc, và để nguyền rủa ḿnh, nguyền rủa cuộc đời, nhưng lại ít khi nghĩ đến ḿnh phải tận dụng tất cả mọi niềm vui cũng như nỗi buồn, bất hạnh cũng như hạnh phúc để làm đẹp hơn cho đời ḿnh và cho tha nhân. Và đó cũng là điểm tâm lư rất gần với ư nghĩa của bài trích Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay. Thiên Chúa là Cha, Ngài đă cân nhắc và lo lắng cho chúng ta hết thảy. Ngài hiểu chúng ta là ai, và đang trải qua những chặng đường của hành tŕnh cuộc sống như thế nào. V́ lư do ấy, Ngài đă mời gọi chúng ta, nếu như trên đường đời đôi khi gặp phải những khó khăn và vất vả, th́ nơi nương tựa, và chỗ ủi an ấy chính là Cha trên trời: “Hỡi những ai khó nhọc và gồng gánh nặng nề, hăy đến với Ta, Ta nâng đỡ và bổ sức cho” (Mt 11:28). Đọc và suy nghĩ kỹ điều này, chúng ta không thể không sung sướng, hănh diện và hạnh phúc! V́ chúng ta luôn có Chúa ở với, quan tâm và lo lắng cho chúng ta

Đúng vậy, nếu Thiên Chúa quên không nghĩ đến chúng ta, th́ hẳn là cuộc đời này là một thung lũng lệ sầu, và là một biển trầm luân cho kiếp người. Nhưng làm sao để hiểu và biết được điều này? Cũng như ông giám đốc mà tôi vừa kể, làm sao để có thể nói được là bàn tay quan pḥng của Cha trên trời luôn ở bên ông? Mối hoài nghi này cũng có thể là một vấn nạn của hầu hết con người, nhất là khi chúng ta nh́n vào cuộc đời với những thua thiệt hoặc không được như ư muốn. Để trả lời, xin mời các bạn, chúng ta cùng nhau nghe tâm sự của Chúa nói với chính ḿnh qua bài thơ bất hủ của Brésil, bài thơ Vết Chân Trên Cát được dịch giả Minh Hương Hồ Quang Chu chuyển ngữ sau đây.

VẾT CHÂN TRÊN CÁT
Brésil


Tôi nằm mơ, đêm Giáng Sinh,
Trên băi biển tôi đi sát bên Người.
Bước đi trên cát để lại
Hai vết bàn chân của tôi, của Chúa.
Tôi chợt nghĩ…ấy cũng tựa
Trong giấc mơ tôi thấy Chúa và tôi.
Mỗi bước chân của mỗi người
Tượng trưng một ngày trong đời sống vậy.
Tôi ngừng chân ngoảnh mặt lại,
Tôi thấy vết chân từ măi đàng xa,
Nhưng ở nhiều chỗ, rất lạ,
Đáng lẽ là hai mà là một vết.
Nh́n lại cuộc đời, tôi biết…
Lạ thay, vết chân duy nhất để lại
Tương xứng những ngày tê tái,
Những ngày đen tối, ái ngại đời tôi.
Ngày lo lắng, ngày chán đời,
Ngày vị kỷ hay những ngày buồn thảm.
Chịu không nổi ngày chán ngán…
Mà tôi cũng vậy, không kham được nổi.
Rồi quay mặt phía Chúa Trời,
Đánh bạo tôi đă trách Người: “Sao Chúa,
Phải chăng trước Chúa đă hứa
Trong suốt cuộc đời Chúa ở với con,
Tại sao lời hứa không c̣n?
Tại sao Chúa đă để con một ḿnh
Trong những ngày con rất cần
Những lúc tệ hại, con cần gặp Chúa?”
Thân mến, Chúa đă trả lời tôi:
“Con ạ, những ngày con buồn tủi,
Chỉ thấy một vết chân trên cát,
Là những ngày Ta bế con rồi”.

Minh Hương
Hồ Quang Chu

 

 

HẠT GIỐNG TRỔ BÔNG

 

Trần Mỹ Duyệt

 

 

 

“Hạt được một trăm, hạt được sáu mươi, hạt được ba mươi” (Mt 13:23). Khả năng sinh sản của mỗi hạt lúa giống không đồng đều như Chúa Giêsu đă cắt nghĩa. Tuy không đồng đều nhưng kết quả tốt. Người chủ ruộng hài ḷng về kết quả của mỗi hạt giống.

 

Nếu để ư chúng ta thấy rằng, Chúa Giêsu không dừng lại ở những hạt giống bị rơi trên vệ đường, những hạt rơi trên sỏi đá, hoặc những hạt rơi vào bụi gai. Nhưng Ngài nhấn mạnh hơn về khả năng sinh sản của những hạt giống tốt. Đây là điều phấn khởi mà chúng ta có thể dừng lại để khai triển và ứng dụng vào đời sống tâm linh và ân sủng của chính ḿnh.

 

Tại sao lại có sự khác biệt như Chúa đă đề cập. Tại sao cũng là hạt giống tốt được gieo vào ḷng đất, mà kết quả lại khác nhau. Và như Chúa Giêsu đă cắt nghĩa, th́ đó là tùy thuộc khả năng và mầu mỡ của mỗi thửa đất, nơi mà hạt giống được gieo vào, và dĩ nhiên, cũng tùy theo mỗi hạt giống nữa.

 

Nhưng không giống như những hạt giống b́nh thường, lời của Chúa – hạt giống ân sủng - là lời hằng sống được ban phát đồng đều cho mỗi người. C̣n khả năng sinh sản tùy thuộc vào mỗi tâm hồn, tức là mỗi mảnh đất làm nơi trổ sinh của hạt giống.

 

Theo Chúa Giêsu, có ba trường hợp khiến hạt giống bị hủy hoại, đó là vệ đường, sỏi đá và gai góc. Ngược lại, cũng có ba trường hợp hạt giống thu hoạch khác nhau: Hạt sinh được một trăm, hạt sáu mươi, và hạt ba mươi. Những con số này cho chúng ta một h́nh ảnh về những nỗ lực khác nhau về thái độ và sự cộng tác của con người.

 

Không phải đây là lần đầu tiên Chúa Giêsu dùng h́nh ảnh so sánh hết sức cụ thể để nói về sự đón tiếp, và thái độ nhiệt thành của con người đối với lời của Thiên Chúa. Trong một dịp khác khi đề cập đến ḷng yêu mến của chúng ta dành cho Thiên Chúa, Ngài nói: “Các ngươi phải yêu mến Người hết ḷng, hết trí khôn và hết sức các ngươi” (Mc 12:33). Ở một nơi khác nữa, khi nói về nỗ lực con người làm để bày tỏ ḷng yêu mến đối với Thiên Chúa, Chúa Giêsu đă dùng h́nh ảnh ba người quản gia trung tín, khi xử dụng số vốn chủ trao, một người sinh lợi được 10 nén, người được 5 nén, và người khác được 2 nén.

 

Như vậy, qua hai h́nh ảnh trên, nếu đem ứng dụng vào dụ ngôn gieo giống, sẽ nói lên một cách rơ ràng về thái độ con người. Về cách thức đón nhận. Và về ḷng nhiệt thành và yêu mến đối với Thiên Chúa.  

 

Người làm lợi được 10 nén bạc, cũng giống như người yêu Chúa hết ḷng của ḿnh, và như hạt giống được gieo vào thửa đất mầu mỡ. Phần đất mầu mỡ là linh hồn đă được sửa sang, cày bừa, và dọn dẹp sạch cỏ rả. Tức là một đời sống biết từ bỏ, biết hy sinh, biết lắng nghe và thực hành lời Chúa. Bằng với ḷng mến thiết tha và quyết tâm sống lời Chúa, cuộc sống ấy đă làm trổ sinh hoa trái tốt. Và hạt giống đă trổ sinh gấp 100.

 

Người làm lợi được 5 nén bạc, cũng giống như người yêu Chúa hết trí khôn của ḿnh, và như hạt giống được gieo vào thửa ruộng tâm linh đă được cày bừa cẩn thận, nhưng không được mầu mỡ lắm. Ở đây sự thái độ đón nhận và yêu mến lời Chúa cũng như chính Chúa phải dừng lại ở trí khôn con người. Nó chưa thực sự đi vào trong tâm t́nh bằng những thao thức của con tim thiết tha, yêu mến. Nơi phần đất tâm linh này, hạt giống đă trổ sinh gấp 60.

 

Người làm lợi được 2 nén bạc,  cũng giống như người yêu mến Chúa hết sức ḿnh. Có nghĩa là không sốt sắng, và cũng không dùng đến đầu óc. Hạt giống này rơi vào ruộng tốt nhưng có lẽ cày bừa chưa được nhuần nhiễn. Tâm trí không suy niệm, t́m hiểu. Trái tim không tha thiết, đợi chờ. Và ở đây hạt giống chỉ trổ sinh gấp 30.

 

Bạn và tôi, chúng ta là những Kitô hữu thuộc loại thửa ruộng nào. Dĩ nhiên, dù là 30, 60, hay 100 vẫn là những thành quả tốt, đáng khen, cũng như các quản gia người sinh lời dù 2, 5, hay 10 nén. Nhưng bạn cũng như tôi, nếu chúng ta có khả năng và thời giờ th́ tại sao không làm cho hạt giống trở nên 100?! Và đây chính là điều mà Chúa Giêsu đang mong mỏi nơi bạn, nơi tôi, cũng như nơi mỗi người chúng ta.