Chúa Nhật

14/8    Thánh Maximilian Kolbe (1894-1941)

Tu sĩ ḍng Phanxicô.

Thành lập Đạo Binh Mẹ Vô Nhiễm” (Militia of the Immeculate).

Giảng dạy và hoạt động ở Nhật Bản.

Bị Nazi bắt khi trở về Âu Châu và bị nhốt ở trại Auschwitz.

Chết thay cho một người cha trong gia đ́nh ngày 14/8/1941.

 


CHÚA NHẬT XX QUANH NĂM



BÀI ĐỌC I: Is 56:1, 6-7

 “Ta sẽ đếndẫn con cái Ta lên núi thánh”
Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Đây Chúa phán: “Hăy giữ luật và thực thi công b́nh, v́ ơn cứu độ của Ta đă gần tới, và sự công chính của Ta sẽ tỏ hiện. Người ngoại ban theo Chúa để phụng sự Chúa và mến yêu danh Người, để trở nên tôi tớ Chúa, tất cả những ai giữ ngày Sabbat, không hề sai lỗi, và trung thành với giao ước của Ta, Ta sẽ dẫn chúng lên núi thánh và Ta sẽ cho chúng niềm vui trong nhà cầu nguyện, Ta sẽ nhâïn những lễ toàn thiêu và hiến tế của chúng trên bàn thờ, v́ nhà Ta là nhà cầu nguyện cho mọi dân tộc”.

Lời của Chúa.


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Chư dân hăy ca tụng Ngài, thân lạy Chúa, hết thảy chư dân hăy ca tụng Ngài.

1.      Xin Thiên Chúa xót thương và chúc phúc lành cho chúng tôi, xin tỏ ra cho chúng tôi thấy long nhan Ngài tươi sáng, để trên địa cầu thiên hạ nh́n biềt đường lối của Ngài, cho chư dân người ta được rơ ơn Ngài cứu độ.

2.      Các dân tộc hăy mừng vui và khoái trá, v́ Ngài công b́nh cai trị chư dân, và Ngài cai quản các nước địa cầu.

3.      Chư dân hăy ca tụng Ngài, thân lạy Chúa, hết thảy chư dân hăy ca tụng Ngài! Xin Thiên Chúa chúc phúc lành cho chúng tôi, để cho khắp cùng bờ cơi trái đất kính sợ Ngài.


BÀI ĐỌC II: Rom 11:13-15, 29-32

 “Thiên Chúa an ơn và kêu gọi Israel, th́ Người không hề hồi tiếc”
Bài trích thơ thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Rôma.

Anh em thân mến, tôi nói với anh em là những người gốc Dân ngoại rằng: Bao lâu tôi là Tông đồ các Dân ngoại, tôi sẽ tôn trọng chức vụ của tôi, nếu có cách nào làm cho đồng bào tôi phân b́, mà tôi cứu rỗi được ít người trong họ. V́ nếu do việc họ bị loại ra mà thiên hạ được giao ḥa: th́ sự họ được thâu nhận sẽ thế nào, nếu không phải là một sự sống lại từ cơi chết? V́ Thiên Chúa ban ơn và kêu gọi ai, th́ Người không hề hối tiếc. Như xưa anh em không tin Thiên Chúa, nhưng nay v́ họ cứng ḷng tin, nên anh em được thương xót, cũng thế, nay họ không tin, v́ thấy Chúa thương xót anh em, để họ cũng được thương xót. Thiên Chúa đă để mọi người phải gian hăm trong sự cứng ḷng tin, để Chúa thương xót hết mọi người.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia.  --- Chúa phán: “Nếu ai yêu mến Thầy, th́  sẽ giữ lời Thầy và Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy”.  --- Alleluia.


PHÚC ÂM: Lc 1:39-56

 “Nầy bà, bà có ḷng mạnh tin”
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Matthêô.

Khi ấy, ra khỏi đó, Chúa Giêsu lui về miền Tyrô và Siđon, th́ liền có một bà quê ở Canaan từ xứ ấy đến mà kêu cùng Người rằng: “Lạy Ngài là con Vua Đavit, xin thương xót tôi:  Con gái tôi bị qủy ám khốn cực lắm”.  Nhưng Người không đáp lại một lời nào.  Các môn đệ đến gần Người mà xin rằng: “Xin Thầy thương để bà ấy về đi, v́ bà cứ theo chúng ta mà kêu măi”. Người trả lời: “Thầy chỉ được sai đến cùng chiên lạc nhà Israel”. Nhưng bà kia đến lạy Người mà nói: “Lạy Ngài, xin cứu giúp tôi”. Người đáp: “Không nên lấy bánh của con cái mà vứt cho chó”. Bà ấy đáp lại: “Vâng, lạy Ngài, v́ chó con cũng được ăn những mảnh vụn từ bàn của chủ rơi xuống”. Bấy giờ, Chúa Giêsu trả lời cùng bà ấy rằng: “Này bà, bà có ḷng mạnh tin. Bà muốn sao th́ được vậy”. Và ngay lúc đó, con gái bà đă được lành.

Phúc Âm của Chúa.

 

"Cái bà này cứ lẻo nhẻo theo chúng ta hoài"
 

 

Nước Cờ Hiểm Đức Tin

Bài Phúc Âm hôm nay Thánh Mathêu thuật lại cho chúng ta thấy việc Chúa Giêsu trừ quỉ cho đứa con gái của một người đàn bà Canaan. Thế nhưng, để đứa con gái này được thoát khỏi quỉ ám, mẹ của nó đă phải trải qua một cơn thử thách, có thể nói, c̣n kinh khủng hơn những ǵ nó phải chịu về tâm lư và thể lư bởi quỉ ám nữa. Bởi v́, người mẹ ngoại bang không phải là dân Do Thái này đă chịu một cơn thử thách về lănh vực siêu nhiên, về đức tin. Có thể nói, người Do Thái chính cống, vốn có đức tin, vốn được thừa hưởng đức tin do cha ông của họ để lại, chưa chắc đă có đức tin mănh liệt như người mẹ này đă tỏ ra trước Chúa Giêsu và thành phần môn đệ tông đồ của Người trong bài Phúc Âm hôm nay. Thật vậy, như trường hợp tông đồ Phêrô trong bài Phúc Âm tuần trước, dù đi trên nước chưa tiến được với Thày ḿnh về thể lư đă ch́m xuống nước, nhưng thật sự ngài đă nắm được Thày ḿnh về tâm linh khi c̣n tỉnh táo kêu lên "Thày ơi, cứu con với" trong lúc nguy biến nhất thế nào, người mẹ ngoại bang này cũng gặp được Chúa Giêsu trước khi Người tỏ ḿnh ra bằng việc trừ quỉ cho con gái của bà. Ở chỗ, bà đă chấp nhận mọi sự hết sức bất lợi cho bản thân của bà trước khi con của bà được khỏi quỉ ám. Do đó, ngay câu mở đầu, bà đă đồng hóa bà với con của bà khi thưa cùng Chúa Giêsu: "Lạy Thày, Con Vua Đavít, xin thương xót tôi". Bà không nói "xin thương xót con gái của tôi", mà là "xin thương xót tôi". Ngay sau đó, bà đă xác định rơ tại sao "bà" cần được "Con Vua Đavít" thương xót như thế: "Đứa con gái của tôi bị quỉ làm khốn quá sức". Có nghĩa là cái khổ của con bà cũng là của bà. Nó khổ th́ bà cũng chẳng sung sướng ǵ. Bởi thế, nếu Chúa Giêsu trừ quỉ cho nó cũng chính là việc Người thương bà vậy.

Cuộc thử thách đức tin đối với một người ngoại đạo Do Thái như bà đă diễn tiến qua ba giai đoạn: bị coi thường, bị hất hủi và bị nhục mạ. Giai đoạn thứ nhất, bà như bị Chúa Giêsu coi thường, ở chỗ, sau khi nghe bà lớn tiếng kêu xin như thế, Phúc Âm đă thuật lại là "Người đă không trả lời bà ǵ cả". Giai đoạn thứ hai, bà bị các môn đệ của Người khinh khi hất hủi, giai đoạn này có thể bà không biết, v́ các vị bấy giờ nói riêng với Chúa Giêsu: "Xin Thày tống bà ấy đi. Bà ta cứ lẻo nhẻo theo chúng ta hoài", và lời yêu cầu này của các vị dường như đă được Chúa Giêsu chấp nhận, qua lời đáp của Người "Thày chỉ được sai đến với thành phần chiên lạc của nhà Yến Duyên mà thôi". Bởi thế, sang giai đoạn thứ ba, bà như đă bị Chúa Giêsu ra mặt xỉ nhục vô cùng thậm tệ, ở chỗ, sau khi nghe bà cứ lải nhải: "Thày ơi xin thương tôi đi mà!", Người liền giáng cho bà một câu vô cùng nhục nhă, ấn bà xuống tận bùn đen: "Không được lấy bánh của con cái mà ném cho loài chó". Phải nhận là người đàn bà lương dân ngoại đạo này có một nhân đức phi thường, phi thường hơn cả nhóm Pharisiêu và luật sĩ là thành phần vẫn tự cho ḿnh là công chính. Bởi thế, trước lời lẽ vô cùng xỉ nhục của Chúa Giêsu, bà vẫn b́nh tĩnh và khiêm nhượng thân thưa: "Vâng, lạy Thày, dù thế đi nữa, những con chó cũng được hưởng những vụn bánh từ bàn chủ của chúng rơi xuống đất cơ mà".

Người phụ nữ ngoại đạo này không ngờ cao cờ như vậy, bà đă chơi ván cờ đức tin thật là tuyệt vời. Bà đă giải được nước cờ thế của Chúa Giêsu. Ở chỗ, dù bị chiếu tướng bất ngờ, bà chẳng những không bị thua trước nước cờ độc của Người, trái lại, bà c̣n chiếu tướng lại Người, làm cho Người bị bí trước nước cờ hiểm của bà. Người đành chịu thua: "Hỡi bà, bà có đức tin mạnh lắm! Điều bà muốn sẽ được thực hiện". Thật ra không phải Chúa Giêsu thua người phụ nữ này, mà Người đă thắng bà. Đối với Người, bà là ḥn ngọc quí mà Người đă vớ được, như Người đă ví trong dụ ngôn Triều đại Thiên Chúa giống như một thương gia đi t́m kiếm viên ngọc quí. C̣n đối với người đàn bà Canaan này, Chúa Giêsu là thửa ruộng chôn kho tàng vô cùng quí báu mà bà đă phải đánh đổi bằng cả danh dự của bà để chứng tỏ bà đă tin Con Vua Đavít ấy là Con Thiên Chúa, Đấng duy nhất có toàn quyền trừ quỉ cho con gái của bà. Qua lời lẽ cuối cùng của bà, bà đă tuyên xưng đức tin vào Vị Thiên Chúa Tối Cao, Đấng chẳng những là Chúa của dân Do Thái mà c̣n là Chúa của tất cả mọi dân tộc trên thế gian này nữa, trong đó có thứ dân ngoại tộc Do Thái của bà: Dù là "chó" cũng có "chủ", bởi đó "chó" Dân Ngoại như bà, thứ dân sống ngay bên cũng như sống trong cùng một mảnh Đất Hứa với Dân Chúa, cũng có thể được thừa hưởng những ǵ thừa thăi của "con cái" Do Thái.

Chứng Từ Giáo Hội qua Nước Cờ Đức Tin

Trong việc chữa lành cho đứa con gái của người phụ nữ Canaan này, Chúa Giêsu không phải chỉ có ư tỏ ḿnh ra cho đứa con gái của bà, hay cho chính bà, cho bằng cho các môn đệ của Người. V́ người đàn bà này đă có đức tin, một đức tin làm nên phép lạ, một đức tin làm xiêu ḷng Thiên Chúa, một đức tin muốn ǵ được nấy. C̣n con gái của bà không có mặt bấy giờ chỉ là cơ hội để Người dùng trong việc tỏ ḿnh ra mà thôi, một đứa con gái đă được thừa hưởng đức tin mạnh mẽ của mẹ nó. Phần các môn đệ, các vị cũng đă tin vào Người là Thày của các vị, bằng không, các vị đâu thể nào theo một nhân vật chẳng những vô danh mà c̣n bị kịch liệt chống đối như Người. Tuy nhiên, v́ các vị được Người tuyển chọn để làm chứng nhân cho Người, thành phần chứng nhân tiên khởi, thành phần làm nền tảng cho Giáo Hội của Người sau này, mà các vị cần phải học nơi Người những ǵ Người không tỏ ra cho những người khác biết. Vậy trong trường hợp của bài Phúc Âm hôm nay, Chúa Giêsu đă muốn các môn đệ tông đồ của Người học nơi Người những ǵ? Nếu không phải học gương đi t́m kiếm viên ngọc quí, chứ đừng có thái độ kỳ thị, khinh thường và xua đuổi những ai không thuộc về dân của ḿnh, những kẻ không thuộc về nhóm của ḿnh, như các vị đă đối xử với người đàn bà Canaan trong bài Phúc Âm hôm nay: "Xin Thày tống bà ta đi. Bà này cứ lẻo nhẻo theo chúng ta hoài". Việc Người thử thách người đàn bà Canaan này một cách khiếp đảm trước mắt các môn đệ của Người như vậy là Người cố ư cho các vị thấy rằng không phải hễ là dân ngoại đều xấu, trái lại, có những ḥn ngọc c̣n quí hơn cả Dân Chúa nữa, như trường hợp người phụ nữ Canaan mà các vị xúi Người xua đuổi bà ấy đi.

Là môn đệ của Đấng đă đến để t́m kiếm và cứu độ những ǵ đă hư trầm (x Lk 19:10), Đấng đă đến không phải để kêu gọi người công chính mà là tội nhân (x. Mt 9:13), các tông đồ chứng nhân tiên khởi của Người mới được Người kêu gọi để sai đến với thành phần chiên lạc nhà Yến Duyên, như Người đă bảo các vị trong bài Phúc Âm Thánh Mathêu Chúa Nhật XII Thường Niên trước đây. Chính Người, trong bài Phúc Âm hôm nay, cũng minh định Người chỉ được sai đến với chiên lạc nhà Yến Duyên. Quả thực, về khung cảnh lịch sử không gian và thời gian bấy giờ, Chúa Giêsu Kitô, Lời Nhập Thể, chỉ ở giữa dân Do Thái và tỏ ḿnh ra cho họ, thành phần được Cha Người tuyển chọn giữa muôn dân, cũng như đă được Cha Người liên lỉ tỏ ḿnh ra cho họ biết Ngài là Thiên Chúa chân thật duy nhất trong suốt gịng lịch sử trần gian cũng là lịch sử cứu độ của họ, một lịch sử cứu độ cũng liên quan đến cả các dân tộc lân bang của họ, thành phần nhiều lần cũng được nhăn tiền chứng kiến thấy Thiên Chúa của dân Yến Duyên, cho tới khi Ngài tỏ hết ḿnh ra nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể và Vượt Qua của Người. Thế nhưng, theo dự án cứu độ của Thiên Chúa, được Ngài tỏ ra ngay từ ban đầu, ở đoạn 3 câu 15 trong Sách Khởi Nguyên, th́ Thiên Chúa Hóa Công muốn cứu độ cả loài người nữa, chứ không phải riêng dân Do Thái. Bởi thế, sau khi phục sinh từ trong cơi chết, Chúa Kitô mới sai các môn đệ đi rao giảng muôn dân cho đến tận cùng trái đất bằng việc các vị làm chứng về Người (x Mk 16:15, Acts 1:8). Giáo Hội là Chứng Từ đích thực và sống động của Chúa Kitô trên trần gian này là như thế.

Đó là lư do, ư thức được bản chất của ḿnh là truyền giáo, từ Công Đồng Vaticanô II, qua sắc lệnh Về Hoạt Động Truyền Giáo của Giáo Hội Cho Muôn Dân Ad Gentes, cũng như qua các thông điệp về truyền giáo Evangelii Nuntiandi của Đức Thánh Cha Phaolô VI, ban hành ngày 8/12/1975, và Redemptoris Missio của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, ban hành ngày 7/12/1990, Giáo Hội đă chân nhận nơi các tôn giáo cũng như các nền văn hóa đều có những mầm mống chân thiện, những mầm mống cao quí, chẳng những cần phải được Kitô hữu tôn trọng, mà họ c̣n phải thực hiện việc đối thoại liên tôn để học nơi những tôn giáo hay văn hóa ấy những cái hay, như được thể hiện nơi cá nhân người phụ nữ Canaan trong bài Phúc Âm hôm nay, nhờ đó, Kitô hữu mới có thể Phúc Âm Hóa môi trường sống cùng các mối liên hệ xă hội của ḿnh, như Chúa Giêsu đă hiện thực hóa đức tin của người phụ nữ Canaan khi tỏ ḿnh ra cho bà thấy trong bài Phúc Âm hôm nay vậy. Chủ đề Chứng Từ Giáo Hội cho Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh được thể hiện trong bài Phúc Âm hôm nay là ở chỗ ấy.

 

Thực Hành Sống Đạo:

Đức tin của người mẹ Canaan trong bài Phúc Âm Chúa Nhật XX quanh năm tuần này dù mănh liệt hơn hầu hết dân Do Thái chính cống, nhưng cũng chỉ phản ảnh đức tin của tổ phụ Abraham và của Mẹ Maria mà thôi. V́ tổ phụ Abraham là cha của các kẻ tin và đức tin của Mẹ Maria là đức tin đồng công cứu chuộc loài người vậy. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thành phần dự ṭng hay tân ṭng có một đức tin mănh liệt và ư thức về tín lư hơn thành phần đạo gốc, thành phần được lănh nhận Phép Rửa khi c̣n nhỏ. Điển h́nh là câu truyện của một đảng viên cộng sản Trung Hoa chẳng những đă trở lại Công giáo mà c̣n làm linh mục Công giáo nữa.

Zenit ngày 26/6/2005 cho biết theo cơ quan Tín Vụ Á Châu th́ ơn gọi linh mục và tu sĩ ở Trung Cộng đang tăng tiến, bất chấp việc tuyền truyền chủ nghĩa cộng sản vô thần và t́nh h́nh mất tự do tôn giáo.

 

Một cuộc nghiên cứu được thực hiện bởi Viện Các Khoa Xă Hội Học ở Bắc Kinh cho thấy trên 60% sinh viên ở Bắc Kinh và Thượng Hải tỏ ra thiên về Kitô giáo.

 

Ở vào một thời điểm Đảng Cộng Sản ở Trung Hoa đang trải qua cơn khủng hoảng về căn tính của nó th́ chỉ c̣n một ít người tin tưởng vào những lư tưởng của Mao Trạch Đông mà thôi, chứ nhiều người thuộc đảng này đang âm thầm tỏ ra chú trọng tới tôn giáo và đức tin Kitô giáo.

 

Tên tôi là Bao Yuanjin và là một linh mục ở miền bắc Trung Hoa. Tôi làm linh mục mấy năm trước đây. Tôi được rửa tội 11 năm trước. Trước đó, tôi là một người vô thần, và thực sự là một tay năng nổ của Đảng Cộng Sản Trung Hoa.

 

Ở đại học, tôi đă lănh đạo các thành viên Cộng Sản trẻ thuộc phân khoa của tôi. Ḷng tôi có nhiều dự án và tư tưởng cho tương lai, thế nhưng không có một sự nào trong những thứ ấy liên quan tới Thiên Chúa hết, bởi v́, đối với tôi, Ngài thậm chí không hiện hữu.

 

Gia đ́nh tôi chỉ có bà của tôi theo Tin Lành mà thôi. Khi tôi c̣n là một đứa nhỏ, tôi đă có lần nghe bà nói về Giêsu: Bà nói rằng Giêsu là con Thiên Chúa. Thế nhưng tôi chẳng có chú ư ǵ tới tôn giáo. Vấn đề giáo dục theo vô thần là những ǵ bắt buộc ở Trung Hoa, từ tiểu học lên đến đại học.

Tâm trí của tôi đầy những lư thuyết về vô thần và tôi nghĩ rằng vấn đề tin tưởng vào Thiên Chúa là một cái ǵ đó trẻ con, thậm chí là một cái ǵ đó hơi ngu ngốc nữa.

 

Vào năm thứ tư đại học của ḿnh, tôi đă gia nhập đảng Cộng Sản. Dân chúng ở Trung Hoag hi danh nhập đảng này theo niềm xác tín chẳng có bao nhiêu, hầu hết để “làm bạn” hầu một ngày kia có thể giúp họ t́m việc làm hay giúp họ khi họ gặp rắc rối.

 

Đời sống của tôi trong tổ Cộng Sản chẳng tốt cũng không xấu. Nhóm sinh viên chúng tôi tỏ ra tử tế với mọi người, chăm chỉ chuyên cần và khéo léo tổ chức tất cả mọi loại sinh hoạt.

 

Thế nhưng, tôi đă bị dội lại bởi sự kiện là, ở Đảng Cộng Sản này, tất cả những vấn đề ấy, cho dù là tốt đẹp đi nữa, vẫn thực hiện không phải cho người khác mà là cho chính ḿnh mà thôi, cho việc thăng tiến nghề nghiệp của ḿnh mà thôi. Rồi vấn đề dối trá nữa: đặc tính chính yếu của chúng tôi là dối trá, ở chỗ, hết mọi người đều nói dối và hết mọi người đều biết đến những thứ dối trá ấy, song tất cả chúng tôi vẫn cứ dối trá như nhau.

 

Chẳng hạn, ở hết mọi cuộc họp tổ đều có giây phút để thú nhận và tự kiểm (được gọi chính xác là “phê b́nh kẻ khác và phê b́nh bản thân”). Thực ra chẳng có vấn đề tự kiểm ǵ cả và cũng chẳng có ai thực sự là phê b́nh kẻ khác nữa.

 

Có một loại trao đổi chính thức đă được ấn định, một thứ trao đổi thậm chí có thể trở thành h́nh thức tâng bốc xua nịnh. Chẳng hạn, người ta có thể nói với người trưởng tổ rằng: ‘Thưa tổ trưởng, tôi cần phải phê b́nh một điều tổ trưởng không làm đúng. Tổ trưởng đă làm quá nhiều cho chúng tôi. Đúng thế, làm việclà điều quan trọng, nhưng sức khỏe của tổ trưởng cũng quan trọng nữa. Tổ trưởng cần phải để ư đến sức khỏe để c̣n làm việc hơn nữa cho cộng đồng”.

 

Vào những lúc như thế, từ ḷng tôi vang lên tiếng nói: “Thật là điêu ngoa, đúng là dối trá!”. Thế nhưng, tôi cũng phải làm như vậy thôi.

 

Sau đó ít lâu tôi bị bệnh. Tôi thường có những cơn ác mộng làm tôi thức giấc. Vào một đêm kia, tôi đă mơ thấy rằng tôi t́m thấy được một cái hộp; tôi đă mở ra và thấy một cuốn sách trong đó. Đó là một cuốn Thánh Kinh, sáng rực. Tôi tỉnh dậy và nhớ lại rằng bà của tôi là người duy nhất đă nói với tôi về Thánh Kinh. Tôi nhớ lời bà nói rằng Giêsu là đấng toàn năng.

 

Bởi thế tôi nghĩ rằng nếu Giêsu là đấng toàn năng th́ ngài có thể chữa tôi lành. Và v́ vậy tôi đă t́m đến một nhà thờ trong vùng và thấy một ngôi nhà thờ Tin Lành.

 

Tuy nhiên, một đảng viên cộng sản bị cấm không được tin tưởng vào bất cứ một tôn giáo nào. Nên tôi đă kín đáo đi gặp những người Tin Lành.

 

Vừa ra trường, nhờ Đảng đỡ đầu, tôi mau chóng t́m được một việc làm ngon lành ở một thành phố lớn. Trước khi nhận nhiệm vụ, hăng đó đă cho tôi lấy 1 tháng về thăm gia đ́nh của tôi thuộc một miền khác.

 

Vào cuối tháng nghỉ hè này, có một người bạn – sau này tôi mới khám phá ra là Công giáo – đă trao cho tôi 10 cuốn băng nhựa ghi những bài giảng của một vị linh mục Trung Hoa. Sauk hi nghe những cuộc băng nhựa ấy, một trận chiến đă bắt đầu giằng co trong tâm khảm của tôi: tôi nghĩ rằng có lẽ Thiên Chúa thực sự hiện hữu; có lẽ Công giáo thực sự là một đạo đích thật…

 

Thế nhưng, đồng thời tôi nhớ đến tất cả mọi lư thuyết về vô thần đă được học hỏi ở học đường và đại học. Tôi bị khống chế bởi một cơn buồn thảm đồng thời sợ rằng nếu tôi chấp nhận đức tin Công giáo tôi sẽ liều ḿnh mất việc làm của tôi.

 

Tôi không biết phải làm sao. Đó là ngày tôi phải trở về thành phố để thi hành công việc của ḿnh. Tôi đă mua vé xe buưt rồi.

 

Lần đầu tiên trong đời tôi hướng về Đức Bà và nói cùng người rằng: “Hỡi Thánh Maria, nếu bà thực sự hiện hữu, nếu đức tin Công giáo là những ǵ chân thực, nếu bà muốn tôi trở thành người Công giáo, th́ xin ban cho tôi một dấu hiệu, đó là, ngày mai, trong chuyến đi của tôi, hăy để cho một cái ǵ đó quan trọng xẩy ra, một tai nạn chẳng hạn, mà tôi c̣n sống sót, th́ tôi sẽ tin”.

 

Giờ đây, tôi nghĩ rằng tôi đă rất ư là điên khùng khi thách đố Thiên Chúa, đă thử ngài kiểu đó. Thế nhưng, vào lúc bấy giờ th́ đó là lời cầu nguyện duy nhất nẩy lên trong tâm trí tôi mà thôi.

 

Ngày hôm sau, một tai nạn thực sự đă xẩy ra, ở chỗ, bánh xe ở đằng trước phía bên phải của chiếc xe buưt nổ tung khi chúng tôi đang đi xuống dốc với tốc độ nhanh. Chiếc xe buưt đâm vào lề và lật ngược bốn bánh lên trời. Tất cả chúng tôi đều sống sót, thế nhưng chúng tôi đă phải gắng gơi hết sức để chui ra khỏi chiếc xe bẹp dúm qua những cửa sổ của nó. Tôi kinh hoàng trước tai nạn này, nhưng tôi không chú ư lắm tới dấu hiệu đó.

 

Sau vài tiếng đồng hồ chờ đợi, hăng xe buưt cho một chiếc xe khác tới và chúng tôi tiếp tục cuộc hành tŕnh của ḿnh. Tuy nhiên, tai nạn ấy đă làm cho chúng tôi mất thời gian tính.

 

Khi chúng tôi tới được trạm xe buưt – chuyến đi của tôi vẫn phải tiếp tục bằng xe lửa – th́ đă quá trễ và vé xe lửa đă bán hết sạch. Người ta sắp hàng dài trước quay bán vé, và mọi người nói với chúng tôi rằng chỉ c̣n có những vế cho chuyến xe lửa trong ṿng 3 ngày nữa thôi.

 

Tôi cảm thấy mất tinh thần và chán nản, v́ tôi quá trễ việc làm đầu tiên của ḿnh và vào ngày đầu tiên làm việc của ḿnh. Tôi nghĩ đến việc cầu nguyện cùng Đức Bà một lần nữa rằng: “Xin giúp tôi mua được vé xe lửa. Nếu bà giúp tôi lần này nữa, tôi thề sẽ theo bà!”

Trong khi chờ đợi ở một hàng dài, tôi đă mất hết hy vọng. Đùng một cái, một người đàn ông xuất hiện hô to lên rằng: “Đây là vé cho thành phố … Vé cho ngày hôm nay. Ai muốn mua tấm vé này?” Đó là điểm đến của tôi. Tôi liên mua ngay lập tức.

 

Người này nói rằng ông ta vừa lấy được vé ấy cho một người bạn vừa gọi cho ông ta nói rằng họ không thể đến đúng giờ. Người bạn ấy xin ông ta hăy trả vé lại, thế nhưng, v́ chuyến xe lửa sẽ rời trong ṿng 40 phút nên quá trễ để được hoàn tiền lại do đó mà ông ta đă hỏi quanh quanh xem để cố gắng bán tấm vé đó cho người nào đó.

 

Đó là một dấu hiệu nhỏ, nhưng là dấu hiệu ban đầu – bước đầu tiên cho cuộc trở lại của tôi.

Sau khi nhận việc, tôi đă t́m đến một Nhà Thờ Công Giáo để dự Lễ, song bao giờ cũng âm thầm kín đáo. Dần dần, tôi hiểu thêm về đức tin Công giáo, để rồi cuối cùng tôi đă xin rửa tội.

 

Khi t́m được đức tin Công Giáo, tôi đă t́m thấy một cộng đoàn dân chúng đơn thành và tốt lành, nơi không có ǵ là gian dối. Tôi đă t́m được một số bạn bè thực sự.

 

Tôi đă được giải thoát, ở chỗ, tôi không c̣n cần phải dối trá nữa. Dân chúng thực sự kiểm điểm họ và thậm chí nhận định về vị linh mục nữa. Tôi bắt đầu thấy được ánh sáng và hiểu rằng tôi đă thấy được ư nghĩa của cuộc sống.

 

Tuy nhiên, để rửa tội, tôi cần phải thắng vượt một trở ngại lớn, đó là việc tôi làm thành viên của Đảng Cộng Sản.

 

Một đảng viên Cộng Sản là một người vô thần; một Kitô hữu là người tin vào Thiên Chúa: không thể nào vừa là người Công giáo vừa là đảng viên Cộng Sản. Ngay cả vị linh mục dạy đạo cho tôi cũng nói rằng tôi cần phải rời bỏ Đảng Cộng Sản. Thế nhưng, tôi không đủ can đảm để làm điều này, bởi v́, tôi sợ rằng việc rời bỏ Đảng tôi sẽ phải chấp nhận những hậu quả khủng khiếp, ở chỗ có thể bị mất việc làm hay thậm chí có thể bị bách hại nữa.

 

Đảng Cộng Sản ở Trung Hoa kiểm soát tất cả mọi sự, bởi thế, để dứt t́nh với nó có nghĩa là một cách nào đó làm mất đi tất cả mọi niềm hy vọng được sống một cuộc đời yên hàn; có nghĩa là cảm thấy như ḿnh trở thành một kẻ xa lạ.

 

Trong Đảng Cộng Sản Trung Hoa có một qui luật là mỗi đảng viên đóng góp một số tiền hằng tháng nào đó cho Đảng. Nếu một người không đóng góp trong ṿng 6 tháng liền th́ bị trừng phạt và đôi khi c̣n bị đuổi ra khỏi Đảng nữa.

 

V́ tôi không đủ can đảm để công khai rời bỏ Đảng nên tôi đă nghĩ đến cách ra khỏi đảng bằng cách ấy, bởi thế tôi đă không đóng góp ǵ trong ṿng 6 tháng. Thế nhưng lại chẳng có ǵ xẩy ra cả, v́ không hề cho tôi biết, người tổ trưởng, v́ thấy tôi không đóng đă đóng cho tôi!

 

Tôi không biết tại sao anh ta lại làm thế. Anh ta là một loại người b́nh thường, không tốt cũng chẳng xấu. Có lẽ anh ta nghĩ rằng tôi đă quên và ứng trước để tôi trả lại cho anh ta sau chăng; có lẽ anh ta không muốn các viên chức cấp trên của anh ta thấy rằng có những “kẻ chểnh mảng” ở tổ của anh ta, khiến anh ta bị phê b́nh khiển trách hay chăng.

 

Cuối cùng, tôi chỉ c̣n một chọn lựa duy nhất đó là đi theo đường lối chính thức, và tôi đă viết một bức thư để xin bỏ Đảng. Tuy nhiên, tôi đă không đủ can đảm để nộp bức thư này. Tôi đă quyết định nhiều lần tŕnh bức thư ấy, để rồi cuối cùng tôi đă không thực hiện nổi. Có lần tôi đă vận dụng tất cả ḷng can đảm của ḿnh để đi thẳng tới viên chức Đảng mà trao bức thư của ḿnh cho người này.

 

Ông ta không nói được một lời nào, v́ đó là lần đầu tiên ông ta thấy có một người dám từ chối ở lại trong CCP (Đảng Cộng Sản Trung Hoa). Ông ta hoàn toàn không thể nào hiểu nổi.

 

Cuối cùng tôi đă được lănh nhận phép rửa. Và với bí tích này, tôi đă bắt đầu hoan hưởng được niềm an b́nh sâu xa.

 

Sau đó ít lâu, tôi đă gặp một người bạn cũ trong tổ của ḿnh. Chúng tôi đă là bạn với nhau ngay cả trước khi gia nhập Đảng nữa. Anh ta nghe rằng tôi đă rời Đảng và trở thành một Kitô hữu. Anh ta bảo tôi rằng tôi rất can đảm và thêm rằng anh ta sẽ không bao giờ có thể can đảm như thế.

 

Sauk hi trở thành một người Công Giáo, tôi đă tiếp tục tham dự Thánh Lễ mỗi Chúa Nhật, thế nhưng với một cộng đồng hầm trú không được chính quyền nh́n nhận.

 

Có lần một nữ tu nói với tôi rằng: Tại sao em không theo Chúa Giêsu trọn vẹn hơn để làm linh mục? Tôi đáp ngay là “không”. Không có ai tin tưởng ở trong gia đ́nh tôi cả và việc trở thành linh mục là việc khó khăn.

 

Là người con trai đầu ḷng, theo truyền thống Trung Hoa, tôi buộc phải nâng đỡ cha mẹ tôi khi các vị về già. Việc tôi vào chủng việc th́ kẻ thù đầu tiên của tôi sẽ là cha mẹ tôi.

 

Sáu tháng sau, khi đang cầu nguyện trong pḥng, tôi nghe thấy tiếng gọi: “Hăy theo Ta”. Bấy giờ không có ai trong pḥng cả. Tận đáy ḷng tôi hiểu rằng chính Chúa Giêsu đă gọi tôi, thế nhưng tôi qua ư là run sợ, bởi v́, việc trở thành linh mục – thuộc Giáo Hội hầm trú – nghĩa là từ bỏ tất cả mọi sự, từ bỏ gia đ́nh, việc làm, lao ḿnh vào nguy hiểm, ôm lấy Thập Giá, chịu khổ ải, bị tù đầy.

 

Tôi đă đáp lại là không. Thế nhưng, v́ việc từ chối này mà tôi không c̣n được b́nh an nữa khi tôi trở thành một kẻ khắc khoải khôn nguôi và mất đi tất cả mọi niềm vui. Tôi không muốn theo Chúa Giêsu v́ tôi có một công ăn việc làm tốt, một đời sống b́nh lặng. Thế nhưng, tôi đă không thể nào chống cưỡng được tiếng Chúa gọi.

 

Thế là tôi đă cầu xin cho được một việc làm khác ở một thành phố xa xôi. Có thế, tôi mới có thể bỏ việc làm của tôi một cách âm thầm kín đáo hơn và mới có thể nhập chủng viện. Tôi đă làm việc ở thành phố ấy gần 2 năm trời, để kiếm được nhiều bao nhiêu có thể, dành dụm mọi sự để giành tiền cho cha mẹ tôi rồi cuối cùng theo tiếng gọi của Chúa Giêsu.

 

Tôi biết rằng tôi yếu đuối nên tôi đă nguyện cầu rằng: “Lạy Chúa Giêsu, nếu Chúa muốn, Chúa có thể làm con trung thành sống đời môn đệ của Chúa đến muôn đời. Điều này sẽ là một phép lạ rất cả thể”.

 

Tôi đă sống 5 năm ở chủng viện thuộc Giáo Hội hầm trú. Đời sống rất ư là khó khăn và nguy hiểm.

 

Thức dậy vào lúc 5 giờ sáng. Sau buổi suy niệm nửa tiếng, chúng tôi cử hành Thánh Lễ và nguyện kinh thần vụ. Sau điểm tâm, chúng tôi thu dọn và bắt đầu học. Chúng tôi lên giường nghỉ vào lúc 10 giờ đêm.

 

Đời sống ở chủng viện chui là một đời sống khá khó khăn, ở chỗ, chúng tôi sống ở một ngôi nhà miền quê của một tín hữu giành cho chúng tôi.

 

Thế nhưng, khi chúng tôi nghe tin cảnh sát khám phá ra chúng tôi th́ chúng tôi buộc phải thoát thân và định cư ở một nơi khác. Trong năm năm, chúng tôi đă đổi chỗ tất cả là 3 lần.

Chủng sinh chúng tôi chẳng nhũng phải lo thu dọn mà c̣n phải nấu nướng, dọn bữa cho mọi người nữa. Về vấn đề vật chất, cuộc sống thật là khó khăn: lương thực th́ ít, rau cũng ít, hiếm khi có thịt ăn; pḥng bè chật chội, không có chỗ nào là dư thừa cả.

 

Thế nhưng, ḷng tôi lại cảm thấy bằng an, thậm chí hết sức vui vẻ, khác với những ǵ tôi cảm thấy trước đó. Chủng sinh với nhau rất thân thiện và sống t́nh huynh đệ với nhau.

 

Một khi mọi người lúc nào cũng tỏ ra yêu thương nhau th́ việc thắng vượt khó khăn thật là dễ dàng.

 

Sau 5 năm học hỏi, ngày chịu chức linh mục đă tới. Bấy giờ t́nh h́nh căng thẳng xẩy ra trong giáo phận của tôi và chúng tôi liều ḿnh bị cảnh sát tống giam. Bởi thế chúng tôi đă cử hành lễ truyền chức vào lúc 4 giờ sáng. Lúc ấy mọi người ở Trung Hoa đang ngủ, kể cả cảnh sát nữa.

 

Cho dù đời sống là người Công Giáo có khó khăn đức tin của chúng tôi thực sự kiên cường chúng tôi ngày này qua ngày khác. Điều này cũng là nhờ gương sáng của các vị linh mục trong ngục tù.

 

Một thí dụ nhỏ, đó là, ở tỉnh của tôi, vào năm 1983, khi Trung Hoa bắt đầu thực hiện những cải cách cả thể về kinh tế, chỉ có 3 gia đ́nh Công giáo. Giờ đây, sau gần 20 năm, con số đă lên tới trên 4 ngàn. Thật sự là máu tử đạo trở nên hạt giống mọc lên các Kitô hữu mới.

 

Đối với cả tôi nữa, sức mạnh của tôi chính là Chúa Giêsu. Người đă nói rằng “Không phải các con đă chọn Thày, song Thày đă kén chọn các con” (Jn 15:16). Dọc theo con đường này, tôi gặp Thập Giá, nhưng cũng gặp cả niềm vui và an b́nh nữa. Với ơn Người trợ giúp, tôi măi măi theo Người, thắng vượt bất cứ những ǵ là khó khăn xẩy ra cho tôi.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 


THƯỢNG ĐẾ CŨNG NGỠ NGÀNG

Trần Mỹ Duyệt




Điều ǵ nơi con người có thể làm cho Thiên Chúa phải ngỡ ngàng?

Con người ngỡ ngàng và sửng sốt về những kỳ công và những sáng tạo của Thiên Chúa. Con người cảm thấy tràn trền xúc động và thổn thức khi đứng trước t́nh yêu vô biên của Ngài. Nhưng phần con người th́ có ǵ để làm cho một Đấng Hóa Công toàn năng vô biên, uy quyền khôn sánh và khôn ngoan tuyệt đối phải ngỡ ngàng. Câu trả lời là có. Con người tuy chỉ là một tạo vật hèn kém, nhưng vẫn có thể làm Thiên Chúa phải sửng sốt và ngỡ ngàng.

Thánh Kinh ghi lại có ít nhất 2 lần con người đă làm Thiên Chúa ngỡ ngàng và sửng sốt. Trường hợp thứ nhất, Thiên Chúa thấy ngỡ ngàng về đức tin của một viên đội trưởng ngoại đạo. Matthêu đă thuật lại khi nghe ông này biểu tỏ niềm tin, và nhân danh niềm tin ấy, xin Thiên Chúa chữa lành người đầy tớ của ḿnh: “Thưa Ngài, tôi chẳng đáng Ngài vào nhà tôi, nhưng xin Ngài chỉ nói một lời là đầy tớ tôi được khỏi bệnh. V́ tôi đây, tuy dưới quyền kẻ khác, tôi cũng có lính tráng dưới quyền tôi. Tôi bảo người này đi, là nó đi. Bảo người kia đến là nó đến, và bảo người nô lệ của tôi làm cái này là nó làm” (Mt 8: 8-9). Chúa Giêsu đă sửng sốt và nói với mọi người: “Tôi không thấy một người Israen nào có đức tin như thế” (Mt 8:10). Và Ngài đành phải làm phép lạ như một đáp trả đối với niềm tin ấy: “Oâng cứ về đi! Oâng tin thế nào th́ được như vậy” (Mt 8:13).

Cũng trong Tin Mừng của Matthêu, Oâng đă kể lại một lần nữa, Thiên Chúa lại phải thua ḷng tin của con người qua biến cố người đàn bà xứ Canaan đến xin Ngài chữa lành con bà đang bị quỉ ám: “Này bà, ḷng tin bà mạnh thật. Bà muốn sao th́ sẽ được vậy” (Mt 15:28).

Trong cả hai tŕnh thuật trên, Thiên Chúa xem như phải đầu hàng trước đức tin của con người. Không những thế, nói theo ngôn ngữ của con người, th́ Ngài c̣n “khẩu phục, tâm phục” nữa. Chẳng thế mà cả hai trường hợp trên, Chúa Giêsu đă ca ngợi đức tin con người không tiếc lời. Ta hăy nghe Ngài nói với người đội trưởng: “Oâng tin thế nào th́ được như vậy” (Mt 8:10), và với người đàn bà Canaan, th́ Ngài c̣n nhất mạnh hơn: “Bà muốn sao th́ sẽ được vậy” (Mt 15:18). Trong lịch sử con người, đă có ǵ làm cho Thiên Chúa phải sửng sốt và dễ dăi đến như thế nếu không phải là đức tin: “Tôi không thấy một người Israen nào có đức tin như thế” (Mt 8:10), và “Ḷng tin bà mạnh thật” (Mt 15:28).

Nhưng để đức tin của ḿnh chữa được người đầy tớ, và để đức tin của ḿnh xua đuổi được ma quỉ ra khỏi con ḿnh, th́ cả người đội trưởng và người thiếu phụ Canaan đều đă phải qua một cuộc khảo sát và trắc nghiệm rất gắt gao. Trong tương quan giữa con người với con người, khi đă “khẩu phục, tâm phục” ai th́ phải hiểu rằng người được sự kính phục ấy phải xuất sắc, tài ba, và có uy thế hơn người ngưỡng mộ. Và điều này khi ứng dụng vào việc Thiên Chúa làm một phép lạ chỉ v́ niềm tin của con người, hiển nhiên, đức tin ấy cũng phải lớn lao và vững vàng lắm. Ta hăy lấy thí dụ trường hợp thiếu phụ Canaan.

Thử thách trước hết mà Chúa Giêsu dùng để trắc nghiệm ḷng tin của người mẹ đau khổ ấy là “IM LẶNG”. Mặc cho bà kêu xin thảm thiết, lẽo đẽo theo sau van nài. Mặc cho bà viện dẫn lư do này, lư do khác: “Xin rủ ḷng thương tôi. Đứa con gái tôi bị quỉ ám khổ sở lắm” (Mt 8:22). Trong trường hợp bà, sự im lặng của Chúa Giêsu hiểu như một thách đố ghê gớm. Nhưng Chúa càng im lặng th́ bà càng kêu gào thảm thiết. Cuối cùng bà đă vượt qua được phần đầu của cuộc trắc nghiệm, khi các môn đệ sốt ruột với lời kêu xin lải nhải của bà: “Xin Thầy bảo bà ấy về đi, v́ bà ấy cứ theo sau chúng ta mà kêu măi” (Mt 15:23). Chúa đă thua sự nhẫn nại và bền chí của bà.

Thử thách thứ hai bà cần phải vượt qua đó là “KHIÊM TỐN”. Thật sự nếu bị đặt vào trường hợp của thiếu phụ này, liệu mấy ai trong chúng ta đă khiêm tốn đủ trước thái độ và lời lẽ như khinh bỉ và coi thường của Chúa Giêsu đối với người thiếu phụ này: “Không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó con” (Mt 15:26). Khinh bỉ đến thế là cùng. Coi thường phẩm vị con người ta đến thế là cùng. Chúng ta có thể lư luận một cách tương tự và cho rằng, ban ơn hay không ban ơn th́ cũng phải nói sao cho dễ nghe một chút, làm ǵ mà phải gán ghép con người ta với lũ chó. Làm ǵ mà phải ném, phải vứt như thế. Cho th́ cũng nên cho một cách lịch sự, “Của cho không bằng cách cho”. Nhưng Chúa Giêsu cũng đă phải thua ḷng “khiêm tốn” của thiếu phụ này khi bà thưa với Ngài, “Thưa Ngài, đúng thế, nhưng mà lũ chó con cũng được ăn những mảnh vụn trên bàn chủ rơi xuống” (Mt 15:27). Đến đây th́ bà đă hoàn tất phần hai của cuộc trắc nghiệm. Chúa đă thật sự sửng sốt về kết quả bà làm.

Trong cuộc đời của mỗi cá nhân, và trên hành tŕnh cuộc sống Thiên Chúa dành để cho con người tất cả t́nh thương yêu và quan pḥng của Ngài. Con người chỉ cần mở mắt ra là nhận ra ngay những kỳ công và sáng tạo kia chính là việc làm Thiên Chúa dành cho con người. Chúng phát xuất từ t́nh yêu Thiên Chúa. Nhưng để đồng hành bên Chúa và để có Chúa trong cuộc đời, Ngài đ̣i con người phải biểu lộ niềm tin của ḿnh, nhất là trong những cơn gian nan và thử thách. Ngài muốn thấy con người kiên tŕ với Ngài, và nhất là khiêm tốn để Ngài hướng dẫn và d́u dắt. Đó cũng là điều mà Chúa Giêsu đă thấy nơi người đội trưởng và thiếu phụ Canaan khi hai người này đến với Ngài. Họ đă đến với Ngài trong tuyệt vọng, và trong những nỗi cùng quẫn nhất của con người. Nhưng họ đă đến với Ngài bằng một niềm tin kiên vững và hoàn toàn phó thác nơi bàn tay quan pḥng của Thiên Chúa.

Bạn có muốn dành cho Chúa một sự ngỡ ngàng không? Và nếu có, điều bạn cần thực hiện chính là KIÊN TR̀ và KHIÊM TỐN.

 

 

CHÓ  CON

 

Trần Mỹ Duyệt

 

“Không nên lấy bánh của con cái mà ném cho loài chó” (Mt 15:26). Tại sao Chúa Giêsu lại xỉ nhục người thiếu phụ Canaan quá vậỵ Không cho bà điều bà xin và không muốn chữa con bà th́ cũng không nên mỉa mai, xỉ nhục bà. Gọi bà là chó. Tuy nhiên, câu truyện Phúc Âm hôm nay không dừng lại ở chỗ Chúa Giêsu gọi người đàn bà ấy là chó, hoặc coi bà ngang hàng với chó, mà là ḷng tin vững mạnh của bà khi đến với Ngàị Đức tin ấy đă làm Ngài sững sờ, khiến Ngài không thể im lặng, lạnh lùng nhưng đă ra tay thi ân, thực hiện một phép lạ: “Này bà, bà có đức tin mạnh. Bà muốn sao th́ được như vậy” (Mt 15:28).

 

Hành động và lời van xin của người đàn bà Canaan đă trở nên mẫu gương sống động cho tôi trong mối tương quan với Thiên Chúạ Khám phá ra cái huyền nhiệm và cốt lơi của niềm tin của bà c̣n là điều cần thiết cho đời sống tâm linh của tôị V́ nó sẽ giúp tôi mạnh mẽ tiến thẳng vào t́nh yêu của Thiên Chúạ Sẽ làm cho tôi thêm can đảm và tin tưởng vào t́nh yêu ấy, mặc dù đôi lúc tôi gặp phải sự thử thách của Chúạ Mặc dù đôi lúc tôi tưởng như Ngài ngoảnh mặt làm ngơ.

 

Nó cũng giúp tôi khám phá ra lối hành xử của Chúa, một lối hành xử thân t́nh, yêu thương nhưng nhiều lúc cũng thật là khó hiểụ Như Ngài đă bảo các Tông Đồ hăy lo cho dân chúng ăn trong hoang địa, nhưng rồi cũng lại tự ḿnh Ngài nuôi họ, v́ các ông làm ǵ có đủ thực phẩm nơi hoang địa mà nuôi hàng ngàn người ăn hôm đó. Như Ngài cho phép Phêrô đi trên biển để đến với Ngài, nhưng rồi chính Ngài lại đến và nâng ông lên v́ ông sắp ch́m xuống ḷng biển cả. Hôm nay, Ngài cũng làm bộ xua đuổi, làm bộ chửi rủa người thiếu phụ đang khổ sở v́ con bà, rồi lại mau mắn thi ân cho bà một cách hết sức rộng răi và đặc biệt: “Bà muốn ǵ th́ được như vậy”.

 

Phải kể là người đàn bà ngoại lai này có đức tin mạnh thật. So với Phêrô trong lần đi trên biển, hoặc so với các Tông Đồ nơi hoang địa, th́ thái độ của Chúa đối với người đàn bà này có vẻ lạnh nhạt và tàn nhẫn hơn nhiềụ Phêrô chỉ mới mở miệng xin một lời là được Ngài cho liền: “Lậy Thầy, nếu phải là Thầy th́ xin cho tôi đi trên biển đến với Thầy” (Mt 14:28). Nhưng khi Chúa nói “cứ đi” th́ lại bắt đầu ch́m lỉm. C̣n người đàn bà này mặc dù bị Chúa giả làm ngơ, lạnh lùng và hất hủi vẫn kiên tŕ. Dù bị Ngài xếp hàng với loài chó: “Không nên lấy bánh của con cái mà ném cho loài chó” (Mt 15:26), nhưng bà vẫn không nản ḷng rút luị Vậy lư do nào đă khiến bà kiên tŕ với niềm tin của bà?

 

T́nh yêu: T́nh yêu mà bà dành cho con bà.  Không c̣n có cơ hội nào khác nữạ Đây là lúc bà có thể hy sinh cho con bà. Chấp nhận nhục nhă đôi chút cũng không sao, miễn con ḿnh khỏi bệnh. Trong khi hành động như vậy, phải chăng bà cũng nghĩ đến t́nh yêu của Thiên Chúa đối với bà. Chẳng lẽ Ngài lại thua kém t́nh yêu mà bà dành cho con bà saỏ Ở đây, bà đă nhân danh t́nh yêu, và bà đă đánh đúng tim đen của Chúa Giêsu đến nỗi Ngài không thể cầm ḷng được lâu hơn nữa mà đành phải gia ân cho bà, thực hiện như ư bà xin. T́nh yêu Thiên Chúa phản ảnh nơi t́nh yêu con ngườị Chúa yêu bà, yêu con bà hơn chính bà yêu bà và yêu con bà. Và bà đă đánh đổi t́nh yêu ấy bằng cách chấp nhận thử thách.

 

Chúa đă mở lời trước: Chúa Giêsu trong câu truyện này đă dành cho bà 2 cơ hội để bà chứng tỏ đức tin của bà:

 

Khi Ngài trả lời các môn đệ: “Ta chỉ được sai đến với các chiên lạc nhà Israel thôi” (Mt 15:24). Chúa chỉ được sai đến cho nguyên nhóm chiên lạc đó thật saỏ Chẳng lẽ sứ mạng của Ngài hạn hẹp thế saọ Chẳng lẽ bà không được hưởng ké chút t́nh thương của những con chiên lạc ấy saọ Và bà như thầm hiểu Chúa muốn nói ǵ với bà.

 

V́ là người ngoại bang, nếu muốn nhẩy vào ăn có phần của con cái trong nhà, e làm Chúa khó xử, và v́ thế bà mạnh dạn bước tớị Bằng một đức tin mạnh mẽ, bà đă đạt được điều ḿnh xin khi Ngài nói với bà: “Không nên lấy bánh của con cái mà ném cho bầy chó” (Mt 15:26). Không bỏ lỡ cơ hội, bà thưa ngay: “Lậy Thầy, nhưng những con chó con cũng được hưởng những miếng vụn từ bàn chủ rơi xuống” (Mt 15:27). Đến đây th́ Chúa Giêsu không c̣n cầm nổi ḷng ḿnh nữạ Đủ rồị Thử thách đă đủ, và đức tin cũng được chứng minh qua thử thách, và Ngài đă thực hiện phép lạ như ư bà.

 

Giữa những thử thách thường ngày, Chúa cũng để sẵn trong đó những ch́a khóa khai mở ơn của Ngàị Nhưng có lẽ tôi không giống như người bàn bà Canaan nàỵ Tôi đă vội vàng dừng lại ở những cái bên ngoài của thử thách, của gai góc mà quên không t́m cái ư nghĩa, cái ch́a khóa t́nh thương của Ngài dấu ẩn bên trong.

 

Như thửa ruộng có dấu sẵn viên ngọc quí, giữa những đau thương cuộc đời, Chúa cũng dấu sẵn ch́a khóa ân sủng và b́nh an. Người đàn bà ngoại lai kia làm ǵ nh́n thấy phép lạ, nếu như bà bỏ cuộc. Nếu như bà chỉ nh́n cái vẻ bên ngoài qua cách đối xử lạnh lùng, khinh khỉnh của Chúạ Bà đă chứng minh cho Chúa rằng bà đă t́m được cái ch́a khóa mở cửa hạnh phúc, kéo được ơn của Ngài, bắt buộc Ngài phải thực thi phép lạ đó là bà không thể tin rằng Thiên Chúa mà bà đang cầu khấn lại có thể quay lưng để mặc bà đau khổ.

 

Chúa đă chẳng âu yếm nói bóng gió với bà rằng Ngài thương bà và con bà lắm saọ Ngài chơi chữ với bà, gọi bà là chó. Nhưng bà lại dùng cớ đó để chơi chữ lại với Chúa: “Không. Không phải là chó đâu, mà là chó con thôi”. Chó con khác hẳn với chó lớn, mặc dù cũng là chó. Cái làm cho Chúa thích thú nơi bà là ở điểm nàỵ

 

Có những thử thách và đau khổ mà bằng con mắt trần tục, con mắt thế gian con người khó nh́n thấy và khám phá ra được ư nghĩa của nó. Có những phần thưởng lớn lao mà khối óc nhân loại và trí khôn nhân loại cũng không thể phân tích thấu đáo nếu chỉ nh́n vào những gai góc, những thất bại, khổ đau bên ngoàị Và trong những thách đố, thánh giá và đau khổ ấy, Chúa cũng muốn tôi áp dụng đức tin vững mạnh như người đàn bà Canaan, để hiểu và để khám phá ra t́nh yêu của Ngài đang tiềm ẩn quanh những biến cố của cuộc đời ḿnh. Chúa gọi ḿnh bằng chó. Tôi thưa với Chúa: “Vâng. Con là chó, nhưng chỉ là chó con thôi”.