CHÚA NHẬT LỄ LÁ


 

BÀI ĐỌC I: Is 50:4-7


“Tôi đă không giấu mặt mũi tránh những lời nhạo cười, nhưng tôi biết tôi sẽ không phải hổ thẹn”

Bài trích sách Tiên Tri Isaia.


C
húa đă ban cho tôi miệng lưỡi đă được huấn luyện, để tôi biết dùng lời nói nâng đỡ kẻ nhọc nhằn. Mỗi sáng Người đánh thức tôi, Người thức tỉnh tai tôi, để nghe lời Người giáo huấn. Thiên Chúa đă mở tai tôi, mà tôi không cưỡng lại và cũng chẳng thối lui. Tôi đă đưa lưng cho kẻ đánh tôi, đă đưa má cho kẻ giật râu, tôi đă không che giấu mặt mũi tránh những lời nhạo cười và những người phỉ nhổ tôi. V́ Chúa nâng đỡ tôi, nên tôi không phải hổ thẹn; nên tôi trơ mặt chai như đá, tôi biết tôi sẽ không phải hổ thẹn.

Lời của Chúa.

 


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Ôi Thiên Chúa! Ôi Thiên Chúa! sao Chúa đă bỏ tôi?

1.      Bao người thấy tôi đều mỉa mai tôi, họ bỉu môi, họ lắc đầu: “Hắn tin cậy Chúa, xin Ngài cứu hắn, xin Ngài giải gỡ hắn, nếu Ngài yêu thương”.

2.      Đứng quanh tôi là đàn ưng khuyển, một lũ côn đồ bao bọc lấy tôi. Chân tay tôi chúng đều chọc thủng, tôi có thể đếm được mọi đốt xương tôi.

3.      Phần chúng th́ nh́n xem tôi và vui vẻ, đem y phục của tôi chia sẻ với nhau, c̣n tấm áo dài, th́ chúng rút thăm... Phần Ngài, lạy Chúa xin chớ đừng xa tôi, ôi Đấng phù trợ tôi, xin kíp ra tay nâng đỡ.

4.      Tôi sẽ tường thuật danh Chúa cho các anh em, giữa nơi công hội tôi sẽ ngợi khen Người. “Chư quân là người tôn sợ Chúa, xin hăy ca khen Chúa, toàn thể miêu duệ nhà Giacób, hăy chúc tụng Người, hăy tôn sợ Người, hết thảy ḍng giống Israel!”


 

BÀI ĐỌC II: Phil 2:6-11
 

“Người đă tự hạ ḿnh; v́ thế Thiên Chúa đă tôn vinh Người”

Bài trích thơ Thánh Phaolồ Tông đồ gởi tín hữu Philipphê.


C
húa Giêsu Kitô tuy là thân phận Thiên Chúa, đă không nghĩ phải đành cho được ngang hàng với Thiên Chúa; trái lại, Người hủy bỏ chính ḿnh mà nhận lấy thân phận tôi đ̣i, đă trở nên giống như loài người, với cách thức bề ngoài như một người phàm. Người đă tự hạ ḿnh mà vâng lời cho đến chết, và chết trên thập giá. V́ thế, Thiên Chúa đă tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu, để khi nghe tên Giêsu, mọi loài trên trời dưới đất và trong địa ngục phải qú gối xuống và mọi miệng lưỡi phải tuyên xưng Đức Giêsu Kitô là Chúa để Thiên Chúa Cha được vinh quang.

Lời của Chúa.


Câu Xướng Trước Phúc Âm: (Xin mời Cộng đoàn đứng)

Chúa Kitô v́ chúng ta, đă vâng lời cho đến chết và chết trên thập giá. V́ thế, Thiên Chúa đă tôn vinh Người, và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi danh hiệu.

 

 

PHÚC ÂM: Mc 14:1—15:47 (bài đọc ngắn ở phần chữ xiêng)


“Sự Thương Khó Đức Chúa Giêsu Kitô, Chúa chúng ta”

Bài Thương Khó Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta, theo Thánh Marcô.


H
ai ngày trước lễ Vượt Qua và Tuần Lễ ăn bánh không men, các thượng tế và luật sĩ t́m mưu bắt giết Chúa Giêsu. Họ bảo nhau rằng: _S_ “Đừng làm trong ngày lễ, kẻo sinh náo động trong dân”. _C_ Khi Chúa đang dùng cơm ở Bêtania trong nhà ông Simon tật phong, th́ có một người phụ nữ mang đến một b́nh ngọc dược dầu thơm rất quí giá. Đập vở b́nh, bà đổ dầu thơm trên đầu Người. Có mấy người khó chịu nghĩ thầm rằng: Làm ǵ mà phí dầu thơm như vậy? Dầu này có thể bán được hơn ba trăm đồng bạc để bố thí cho kẻ nghèo khó. Và họ nặng lời với bà đó. Nhưng Chúa Giêsu bảo: _+_ “Hăy để mặc bà, sao các ông lại làm cực ḷng bà? Bà vừa làm cho Ta một việc rất tốt. V́ bao giờ các ông cũng có những kẻ nghèo ở bên ḿnh và các ông có thể làm phúc cho họ lúc nào tùy ư, nhưng Ta, các ông không có Ta ở luôn với đâu. Làm được ǵ th́ bà đă làm, bà đă xức dầu thơm có ư tẩm liệm xác Ta trước. Ta bảo thật các ông: Trong khắp thế giới, Phúc Âm này rao giảng đến đâu th́ người ta cũng sẽ thuật lại việc bà mới làm để nhớ bà”. _C_ Khi ấy, Giuđa Isacriô một trong nhóm Mười Hai t́m các thượng tế để t́nh nguyện nộp Người cho họ. Nghe vậy, họ mừng rỡ và họ liền hứa cho nó tiền. Và nó t́m dịp tiện để nộp Người.

_C_ Ngày thứ nhất trong tuần lễ ăn bánh không men là ngày giết chiên mừng lễ Vượt Qua, các môn đệ thưa Người: _S_ “Thầy muốn chúng con đi dọn cho Thầy ăn Lễ Vượt Qua tại đâu?” _C_ Người liền sai hai môn đệ đi và dặn rằng: _+_ “Các con hăy vào thành, và nếu gặp một người mang ṿ nước th́ hăy đi theo người đó. Hễ người ấy vào nhà nào th́ các con hăy nói với chủ nhà rằng: Thầy sai chúng tôi hỏi: Căn pḥng Ta sẽ ăn Lễ Vượt qua với các môn đệ ở đâu? Và chủ nhà sẽ chỉ cho các con một căn pḥng rộng răi dọn sẵn sàng và các con hăy sửa soạn cho chúng ta ở đó”. _C_ Hai môn đệ ra đi vào thành và thấy mọi sự như Người đă bảo và hai ông dọn Lễ Vượt qua. Chiều đến, Người cùng Mười Hai môn đệ tới. Và khi mọi người đang ngồi ăn, th́ Chúa Giêsu nói: _+_ “Ta bảo thật các con, một trong các con đang ăn cùng Ta, sẽ nộp Ta”. _C_ Các ông đều buồn rầu và lần lượt từng người thưa Ngài: _S_ “Thưa Thầy có phải con không?” _C_ Người đáp: _+_ “Là một trong mười hai, kẻ cùng chấm một dĩa với Thầy. Con Người phải ra đi như đă chép về Người, nhưng khốn cho kẻ nộp Con Người. Thà nó đừng sinh ra th́ hơn”. _C_ Đang khi họ ăn, Chúa Giêsu cầm lấy bánh, đọc lời chúc tụng, bẻ ra và trao cho các ông mà phán: _+_ “Các con hăy cầm lấy, này là Ḿnh Ta”. _C_ Rồi người cầm lấy chén, tạ ơn, trao cho các ông và mọi người đều uống. Và Người bảo các ông: _+_ “Này là Máu Ta, Máu tân ước sẽ đổ ra cho nhiều người. Ta bảo thật các con: Ta sẽ chẳng c̣n uống rượu nho nầy nữa cho đến ngày Ta sẽ uống rượu mới trong nước Thiên Chúa”.

_C_ Sau khi hát Thánh vịnh, Thầy tṛ đi lên núi Cây Dầu. Chúa Giêsu bảo các ông: _+_ “Đêm nay, tất cả các con sẽ vấp phạm v́ Thầy, v́ có lời chép rằng: ta sẽ đánh chủ chăn và đoàn chiên sẽ tan tác. Nhưng sau khi Thầy sống lại, Thầy sẽ đến xứ Galilêa trước các con”. _C_ Phêrô thưa Người: _S_ “Dù tất cả vấp phạm v́ Thầy, nhưng con th́ không”. _C_ Chúa Giêsu bảo ông: _+_ “Thầy bảo thật con: Hôm nay, nội đêm này, trước khi gà gáy hai lần, con đă chối Thầy ba lần”. _C_ Nhưng Phêrô càng lên giọng cương quyết hơn mà rằng: _S_ “Không, dầu phải chết với Thầy, con cũng sẽ không chối Thầy”. _C_ Và tất cả đều nói như vậy. Đi đến một vườn kia tên là Giếtsêmani, Người bảo các môn đệ: _+_ “Các con hăy ngồi lại đây trong khi Thầy đi cầu nguyện”. _C_ Rồi Người đem Phêrô, Giacôbê và Gioan theo Người và Người bắt đầu kinh sợ và buồn sầu. Người liền bảo các ông: _+_ “Linh hồn Thầy buồn đến chết được, các con hăy ở lại đây và tỉnh thức”. _C_ Tiến xa hơn một chút, Người phục xuống đất và cầu xin: _+_ “Nếu có thể được th́ xin cho qua khỏi giờ này”. _C_ Và Người nguyện rằng: _+_ “Abba, Lạy Cha, Cha có thể làm được mọi sự, xin cất chén này khỏi con! Nhưng không theo ư con muốn, một theo ư Cha”. _C_ Người trở lại và thấy các ông đang ngủ, nên nói với Phêrô: _+_ “Simon, con ngủ ư? Con không có sức thức được một giờ sao? Hăy tỉnh thức và cầu nguyện để khỏi sa chước cám dỗ, v́ tinh thần th́ lanh lẹ, c̣n xác thịt yếu đuối”. _C_ Rồi Người đi khỏi đó và cầu nguyện cùng lời như trước. Khi trở lại lần nữa và thấy các ông c̣n ngủ (v́ mắt các ông nặng trĩu) và các ông không c̣n biết thưa Người làm sao. Lần thứ ba, Người trở lại và bảo: _+_ “Bây giờ các con hăy ngủ và nghỉ ngơi đi. Thế là xong! Giờ đă đến: Này Con Người sắp bị nộp trong tay những kẻ tội lỗi. Thôi! hăy chỗi dậy, chúng ta đi, kẻ nộp Thầy đă tới nơi”.

_C_ Người c̣n đang nói th́ Giuđa Israriô, một trong nhóm Mười Hai đến, cùng đi với một toán đông mang gươm giáo và gậy gộc do các thượng tế, luật sĩ và kỳ lăo sai đến. Trước đó, tên phản bội đă ra hiệu cho chúng rằng: _S_ “Hễ tôi hôn mặt ai, th́ đó chính là Ngài, các ông cứ bắt lấy và điệu đi cho cẩn thận”. _C_ Vừa đến, nó liền tới gần Người mà nói: _S_ “Chào Thầy”. _C_ Và nó hôn Người. Và chúng tra tay bắt Người. Nhưng một người trong những kẻ đứng xung quanh rút gươm chém tên đầy tớ thầy thượng tế đứt một tai. Chúa Giêsu nói với chúng rằng: _+_ “Các ngươi cầm gươm giáo gậy gộc đi bắt Ta như bắt tên cướp! Hằng ngày, Ta ở giữa các ngươi, giảng dạy trong đền thờ mà sao các ngươi không bắt Ta. Nhưng thế là để ứng nghiệm lời Kinh Thánh”. _C_ Bấy giờ môn đệ bỏ Người và trốn đi hết. Có một thanh niên theo Người ḿnh chỉ quấn một tấm khăn, họ tùm lấy anh ta, nhưng anh ta bỏ tấm khăn lại và chạy trốn ḿnh trần.

_C_ Chúng điệu Chúa Giêsu đến thầy thượng tế, các tư tế, luật sĩ và kỳ lăo hội lại đông đủ. C̣n Phêrô theo người xa xa đến tận trong dinh thượng tế và ngồi sưởi lửa với đám đầy tớ. Vậy các thầy thượng tế và toàn thể công nghị t́m một chứng cáo Chúa Giêsu để giết Người, song họ không t́m ra. Có nhiều kẻ đă cáo gian Người, nhưng các chứng đó không hợp nhau. Tuy nhiên có nhiều kẻ đứng lên làm chứng gian cho Người rằng: _S_ “Chúng tôi đă nghe nó nói: Ta sẽ phá hủy đền thờ này do tay loài người làm ra, và trong ba ngày, Ta sẽ xây lại một đền thờ khác không bởi tay loài người làm ra”. _C_ Nhưng chứng cớ của họ cũng không hợp nhau. Khi ấy, thầy thượng tế đứng lên giữa công nghị hỏi Chúa Giêsu rằng: _S_ “Sao ông không trả ǵ về những điều các người nầy tố cáo ông”. _C_ Nhưng Người vẫn thinh lặng và không đáp lại ǵ. Thầy thượng tế lại hỏi: _S_ “Ông có phải là Đấng Kitô Con Thiên Chúa đáng chúc tụng chăng”? _C_ Chúa Giêsu đáp: _+_ “Phải, chính Ta! rồi các ông sẽ thấy Con Người ngồi bên hữu Đấng toàn năng và ngự đến trên đám mây”. _C_ Thầy thượng tế liền xé áo ḿnh ra và nói: _S_ “Chúng ta c̣n cần chi đến nhân chứng nữa? Các ông đă nghe lời nói lộng ngôn, các ông nghĩ sao”? _C_ Ai nấy đều lên án Người đáng chết. Rồi có kẻ bắt đầu nhổ vào Người, che mặt Người và đánh đấm Người mà rằng: _S_ “Hăy đoán xem”! _C_ Và bọn thủ hạ vả mặt Người.

_C_ Phêrô đang ở ngoài sân tiền đường, th́ có một đầy tớ gái của thầy thượng tế đến, thấy Phêrô đang sưởi, th́ nh́n ông và nói: _S_ “Ông cũng theo Giêsu, người Nagiarét”. _C_ Nhưng ông chối phắt mà rằng: _S_ “Tôi không biết, tôi không hiểu cô muốn nói ǵ”. _C_ Rồi ông đi ra ngoài phía trước tiền đường, và gà liền gáy. Lần nữa người đầy tớ thấy ông, liền nói với những người xung quanh rằng: _S_ “Ông nầy thuộc bọn đó”. _C_ Nhưng ông lại chối. Một lúc sau, những người ở đó lại nói với Phêrô rằng: _S_ “Đúng ông thuộc bọn đó, v́ cả ông cũng là người Galilêa”. _C_ Ông liền nguyền rủa nặng lời và thề rằng: _S_ “Tôi không biết người mà các ông nói đó. _C_ Tức th́ gà gáy lần thứ hai. Và Phêrô nhớ lại lời Chúa Giêsu đă bảo ông: Trước khi gà gáy hai lần, con đă chối Ta ba lần. Và ông liền than khóc.

Vừa tảng sáng, các thượng tế hội nghị với các kỳ lăo, luật sĩ và toàn thể công nghị. Họ đă trói Chúa Giêsu và giải nạp Người cho Philatô. Philatô hỏi Người: _S_ “Ông có phải là vua dân Do Thái không?” _C_ Chúa Giêsu đáp: _+_ Ông nói đúng”! _C_ Và các thầy thượng tế cáo Người nhiều điều. Philatô lại hỏi Người rằng: _S_ “Ông không trả lời ǵ ư? Hăy coi họ tố cáo ông biết bao nhiêu điều”! _C_ Nhưng Chúa Giêsu không trả lời ǵ thêm, khiến Philatô ngạc nhiên. Vào mỗi dịp lễ, quan có thói quen phóng thích cho dân một người tù tùy ư họ xin. Bấy giờ trong khám có tên Baraba bị giam cùng với những kẻ phiến loạn, v́ chúng đă giết nhiều người trong cuộc khởi loạn. Dân chúng tiến lên Philatô xin ân xá theo quan quen làm. Vậy Philatô hỏi: _S_ “Các ngươi có muốn ta phóng thích cho các ngươi Vua dân Do Thái không?” _C_ (V́ quan đă biết rơ do ḷng ghen tương mà các thượng tế nộp Người). Nhưng dân xin quan phóng thích Baraba cho họ. Philatô bảo dân chúng rằng: _S_ “Các ngươi muốn Ta làm ǵ cho Vua dân Do Thái?” _C_ Nhưng chúng lại kêu lên: _S_ “Đóng đinh nó đi”! _C_ Philatô đáp lại: _S_ “Người này đă làm ǵ nên tội”. _C_ Song chúng càng la to hơn: _S_ “Đóng đinh nó đi”! _C_ Sau cùng Philatô muốn vừa ḷng dân, liền tha Babara và trao Chúa Giêsu cho chúng đánh đ̣n và đóng đinh vào thập giá. Quân lính điệu Người vào sân tiền đường và tập họp cơ đội lại. Chúng mặc áo choàng đỏ cho Người, rồi quấn một ṿng gai đặt trên đầu Người. Đoạn chào Người rằng: _S_ “Tâu Vua dân Do Thái”. _C_ Rồi chúng lấy cây sậy đánh đầu Người, khạc nhổ vào Người và qú gối triều bái Người. Khi đă nhạo cười Người, chúng lột áo choàng đỏ ra, mặc y phục lại cho Người và chúng điệu Người đi đóng đinh vào thập giá.

Chúng gặp một người qua đường, tên là Simon, quê ở Xyrênê, là thân phụ của Alexanđrô và Rophô vừa ở ngoài đồng về, chúng bắt ông vác đỡ thập giá cho Người. Chúng điệu Người đến nơi kia gọi là Golgotha, nghĩa là Núi Sọ. Chúng cho Người uống rượu pha mộc dược, nhưng Người không uống. Chúng đóng đinh Người vào thập giá, rồi chúng chia nhau áo Người bằng cách bắt thăm xem ai được phần nào. Vào lúc giờ thứ ba, chúng đă đóng đinh Người vào thập giá. Và có bản án ghi rằng: Vua dân Do Thái! và cùng với Người, chúng đóng đinh hai tên trộm cướp vào thập giá, một đứa bên hữu, một đứa bên tả Người, Như vậy là ứng nghiệm lời Thánh Kinh rằng: Người đă bị liệt vào số những kẻ gian ác. Những người qua đường sỉ nhục Người, lắc đầu và nói: _S_ “Ḱa! Kẻ phá đền thờ Thiên Chúa và xây lại trong ba ngày: hăy tự cứu ḿnh xuống khỏi thập giá đi”! _C_ Các thượng tế với các luật sĩ cũng nhạo báng Người và nói với nhau: _S_ “Nó đă cứu được những kẻ khác mà không tự cứu ḿnh! Bây giờ, Đấng Kitô Vua Isarel, hăy xuống khỏi thập giá đi để chúng ta thấy mà tin nào”! _C_ Cả những kẻ cùng chịu đóng đinh với Người cũng lăng nhục Người. Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín, tối tăm bao trùm toàn thể lănh thổ. Và đến giờ thứ chín, Chúa Giêsu kêu lớn tiếng rằng: _+_ “Eloi, Lamma-sabachtani”! _C_ Nghĩa là: _+_ “Lạy Chúa tôi, Lạy Chúa tôi. Tại sao Chúa bỏ tôi”! _C_ Có mấy người đứng đó nghe thấy liền nói rằng: _S_ “Ḱa, nó gọi Êlia”! _C_ Bấy giờ có kẻ chạy đi nhúng miếng bông biển đầy dấm và cuốn vào cây sậy và đưa lên cho Người uống mà rằng: _S_ “Hăy đợi xem Êlia có đem nó xuống không”? _C_ Nhưng Chúa Giêsu kêu một tiếng lớn và trút hơi thở.

 

(Qú gối thinh lặng trong giây lát)

 

            _C_ Màn trong đền thờ xé ra làm đôi từ trên xuống dưới. Viên sĩ quan đứng trước mặt Người thấy Người kêu lên và trút hơi thở như thế, liền nói rằng: _S_ “Đúng người nầy là Con Thiên Chúa”! _C_ Cũng có những phụ nữ đứng nh́n từ đàng xa, trong số có bà Maria Magđalêna, Maria mẹ của Giacôbê hậu và của Giuse, và bà Salomê, là những kẻ đă theo giúp Người khi Người c̣n ở xứ Galilêa. Và nhiều người khác cũng đă lên Giêrusalem với Người. Trời đă xế chiều và hôm đó lại là ngày chuẫn bị, áp ngày Sabbat. Ông Giuse quê ở Arimathia một hội viên vị vọng trong công nghị, cũng là người trông đợi nước Thiên Chúa, ông mạnh dạn đến gặp Philatô và xin xác Chúa Giêsu. Philatô ngạc nhiên nghe nói Người đă chết, ông gọi viên sĩ quan đến và hỏi xem Người đă chết thật chưa. Khi được viên sĩ quan phúc tŕnh, quan trao xác Người cho Giuse. Giuse đă mua một khăn trắng, hạ xác Chúa Giêsu xuống khỏi thập giá, liệm vào khăn và đặt trong mộ đă đục sẵn trong đá, và lăn một tảng đá lấp cửa mộ. Lúc đó bà Maria Magđalêna và Maria mẹ ông Giuse nh́n xem nơi Người được an táng.

Phúc Âm của Chúa.


CHÚA NHẬT LỄ LÁ NĂM B (09.03.2006) 

 

 

Trái Tim Chúa Giêsu bị đâm thâu trước khi cạnh sườn Người bị rạch mở… 

 

Tại sao có đoạn dạo khúc đặc biệt nơi Phúc Âm Thương Khó năm B

 

Niên lịch phụng vụ của Giáo Hội cho Chúa Nhật Lễ Lá mở đầu Tuần Thánh bao giờ cũng cử hành cùng một lúc hai biến cố đối nghịch nhau liên quan đến việc Chúa Kitô vinh hiển vào Thánh Giêrusalem và việc Người Chịu Thương Khó. Vẫn biết, theo thời gian, Chúa Giêsu chịu chết vào ngày Thứ Sáu trong tuần, ngày Giáo Hội cử hành nghi thức Thương Khó trong Tuần Thánh, thế nhưng, về phụng vụ, v́ Cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô là tột đỉnh của việc Người tỏ ḿnh ra, một biến cố Người muốn Giáo Hội phải cử hành để tưởng nhớ đến Người (x Lk 22:19; 1Cor 11:24-25), mà Cuộc Tử Nạn cần phải được cử hành vào chính Chúa Nhật. V́ Cuộc Tử Nạn là biến cố chính yếu nhất của Chúa Giêsu Kitô Thiên Sai Cứu Thế nên đă được cả 4 Phúc Âm thuật lại. Tuy nhiên, v́ Chúa Nhật Lễ Lá mới là ngày mở đầu cho Tuần Thương Khó mà cả ba Phúc Âm Nhất Lăm là Mathêu, Marcô và Luca cho ba chu kỳ A, B và C đă được Giáo Hội cho đọc cả những ǵ xẩy ra trước cuộc Thương Khó nữa, như việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể và tiên báo tông đồ Phêrô chối Người. Riêng Phúc Âm Thánh Gioan, được Giáo Hội chọn đọc vào hai Ngày Thứ Năm và Thứ Sáu Tuần Thánh, cũng như cho các ngày thường trong Mùa Chay từ tuần thứ 4 trở đi. Nói chung, bài Phúc Âm nào tŕnh thuật về Cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô thường cũng nói đến những sự kiện chính yếu, như sự kiện Người bị tông đồ Giuđa phản nộp, bị thành phần lănh đạo Do Thái vu cáo, bị nhà cầm quyền Rôma lên án, bị quân Rôma hành hạ, xỉ nhục, đóng đanh và cuối cùng được thân hữu táng xác.

 

Trong ba Phúc Âm Nhất Lăm tŕnh thuật về Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu, Thánh Kư Mathêu và Thánh Kư Marcô thuật lại ít là hai điều giống nhau, hoàn toàn không có trong Phúc Âm Thánh Luca, đó là đoạn Chúa Giêsu được xức dầu thơm (x Mt 26:6-13; Mk 14:3-9), và lời Người vô cùng năo nuột than lên trên cập thập giá: “Cha ơi, sao Cha bỏ rơi Con” (Mt 27:46; Mk 15:34). Tuy nhiên, dù Phúc Âm Thánh Mathêu có đoạn Chúa Giêsu được xức dầu thơm như Phúc Âm Thánh Marcô nhưng Giáo Hội lại không lấy đoạn này cho chu kỳ Năm A theo Thánh Mathêu, song chỉ lấy cho vào riêng Phúc Âm Thánh Marcô của Năm B mà thôi. Đó là lư do trong bài suy niệm cho Chúa Nhật Lễ Lá mở đầu Tuần Thánh cho chù kư phụng vụ năm B, chúng ta cần t́m hiểu xem ư nghĩa của đoạn xức dầu chỉ có ở Phúc Âm năm B này có ư nghĩa và liên hệ đặc biệt nào với cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô.

 

Trước hết, về thời điểm, th́ đoạn xức dầu này thực sự cần phải được bao gồm trong Phúc Âm mở màn Tuần Thánh, v́ việc xức dầu này ở trong thời điểm Tuần Thánh, như Phúc Âm Thánh Gioan cũng về việc xức dầu này đă được Giáo Hội cho vào ngày Thứ Hai Tuần Thánh, một thời điểm “sáu ngày trước Lễ Vượt Qua” (Jn 12:1) của dân Do Thái, tức trước Chúa Nhật Phục Sinh của Kitô Giáo. Thế nhưng, nếu biến cố này không quan trọng lắm, hay không trực tiếp liên quan đến Tuần Thánh hoặc đến cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô, th́ chưa chắc Giáo Hội đă đưa vào Tuần Thánh. Chúng ta có thể sẽ thắc mắc không biết tại sao Giáo Hội không đem đoạn phúc âm xức dầu này vào cả Phúc Âm chu kỳ năm A theo Thánh Mathêu là phúc âm cũng có đoạn này? Nếu cho rằng chi tiết ấy đă có ở Phúc Âm này rồi th́ khỏi cho vào Phúc Âm kia, th́ tại sao Phúc Âm nào khi tŕnh thuật về Cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô cũng có những chi tiết giống nhau như được đề cập đến trên đây; vậy th́ việc chỉ có chi tiết xức dầu này ở riêng Phúc Âm năm B cũng phải có lư của nó? Và nếu biến cố xức dầu đóng vai tṛ như dạo khúc mở đầu Tuần Thánh này chỉ cần cho vào một Phúc Âm thôi cũng đủ th́ đáng lẽ Giáo Hội nên cho vào bài Phúc Âm Thánh Mathêu năm A mới hợp hơn cho vào Phúc Âm Thánh Marcô năm B, v́ năm A đi trước năm B?

 

Để có thể hiểu được phần nào thâm ư sắp xếp các bài Phúc Âm và nội dung của các bài phúc âm này cho cùng một biến cố hay mầu nhiệm Chúa Kitô trong Phụng Vụ, chúng ta có thể căn cứ vào đoạn mở đầu của ba Phúc Âm Nhất Lăm cho chu kỳ A. B và C. Trước hết, ở năm A, Phúc Âm Thánh Mathêu mở đầu bằng ngay việc tông đồ Giuđa âm mưu phản nộp Thày ḿnh, trong khi đó, ở năm B, Phúc Âm Thánh Marcô mở đầu bằng sự kiện là ngay sau khi cho thấy thành phần lănh đạo dân chúng t́m cách sát hại Chúa Giêsu th́ kể lại việc một người nữ (được Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 12 câu 3 cho biết là Maria, chị em của Matta và Lazarô, tức Mai Đệ Liên) xức dầu thơm cho Người, c̣n ở năm C, Phúc Âm Thánh Luca mở đầu bằng ngay việc Chúa Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể và muốn Giáo Hội phải tưởng niệm đến Cuộc Tử Nạn của Người, (chi tiết “tưởng niệm” trong việc lập Bí Tích Thánh Thể không có trong Phúc Âm Mathêu và Marcô). Như thế, tuy ba bài Phúc Âm Nhất Lăm cùng tŕnh thật về Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu, nhưng căn cứ vào đoạn mở đầu như vừa được nhận định trên đây, bài Phúc Âm chu kỳ năm A có chiều hướng thương khó, ở chỗ, Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu được bắt đầu từ chính mưu phản nộp  của một trong thành phần tông đồ thân cận với Chúa Kitô; bài Phúc Âm chu kỳ năm B có chiều hướng phục sinh, ở chỗ, Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu không phải là một đường cùng tận số dead end, mà là một cuộc Vượt Qua, như được báo trước bởi cử chỉ xức dầu của một người bạn thiết nghĩa, cử chỉ của việc sửa soạn liệm xác; và bài Phúc Âm năm C có chiều hướng truyền đạt sự sống, ở chỗ, Cuộc Tử Nạn của Chúa Giêsu là một cuộc tự hiến để Giáo Hội được thánh hóa trong chân lư (x Jn 17:19), một cuộc tự hiến cho chiên được sự sống viên măn (x Jn 10:10), một cuộc tự hiến c̣n được và cần phải liên tục tưởng nhớ và cử hành bằng Phụng Vụ Thánh Thể, một Thánh Thể bị Tử Giá (theo chiều hướng Phúc Âm năm A) nhưng lại là một Thánh Thể sẽ Phục Sinh (theo chiều hướng của Phúc Âm năm B).

 

Ư nghĩa của đoạn Phúc Âm Thương Khó dạo mở

 

Đúng thế, qua đoạn mở đầu cho bài Phúc Âm Thương Khó của Thánh Marcô cho chu kỳ năm B Chúa Nhật tuần này, chúng ta thấy Chúa Giêsu báo trước cho cả ba thành phần có mặt bấy giờ (các tông đồ, các thân hữu và Pharisiêu mà Simon tật phong chủ nhà là đại diện xem Mt 26:6) biết về việc Người phục sinh lần cuối cùng. Ở ba Phúc Âm Nhất Lăm chúng ta thấy các Thánh Kư thuật lại ba lần Chúa Giêsu báo cho riêng các môn đệ của Người biết về Cuộc Vượt Qua của Người (x Mt 16:21, Mk 8:31, Lk 9:22; Mt 17:22-23, Mk 9:31, Lk 9:44; Mt 20:18, Mk 10:33, Lk 18:31-33). C̣n Phúc Âm Thánh Gioan cho thấy Chúa Giêsu bóng gió báo cho thành phần không phải môn đệ của Người biết về Cuộc Vượt Qua của Người. Đúng thế, như chúng ta đă thấy, qua các bài Phúc Âm Chúa Nhật Mùa Chay Năm B, Phúc Âm Thánh Gioan cho biết Chúa Giêsu đă báo trước Cuộc Vượt Qua của Người thứ tự như sau: Ở Chúa Nhật 3, Người đă nói với dân chúng về việc đền thờ thân xác của Người bị dân Chúa tàn phá song tự Người sẽ xây lại trong ṿng ba ngày; ở Chúa Nhật 4, Người đă nói với Nicôđêmô về việc Người sẽ bị treo lên để ai tin vào Người th́ được sự sống, một sự sống Người sẽ tràn ban cho con người qua Thánh Linh Người thông truyền cho các tông đồ sau khi sống lại từ trong kẻ chết; và ở Chúa Nhật 5, Người đă nói với các tông đồ về việc Người như hạt lúa miến mục nát đi (tử nạn) để sinh muôn vàn hoa trái (phục sinh).

 

Vấn đề của đoạn về xức dầu khai mở cho bài Phúc Âm Thương Khó của Thánh Kư Marcô thuộc chu kỳ năm B Chúa Nhật Lễ Lá đầu Tuần Thánh không phải là ở chỗ người phụ nữ đă phí của trong việc sử dụng lọ dầu đắt giá của ḿnh để xức dầu cho Chúa Giêsu, trong khi, theo một số người có mặt bấy giờ, đặc biệt là tông đồ Giuđa (theo Phúc Âm Thánh Gioan), nhiều người đang cần đến cái phí của ấy. Tại sao lại có vấn đề khác biệt này, giữa người Maria Mai Đệ Liên và tông đồ Giuđa Ích-Ca?

 

Vấn đề khác biệt giữa hai con người này ở đây là ḷng tin của họ nơi nhân vật Giêsu này. Một đàng Mai Đệ Liên, như chị Matta của ḿnh, tin nhân vật Giêsu Nazarét ấy là “Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống đă đến trong thế gian” (Jn 11:27), do đó, chị không tiếc với Người một sự ǵ, kể cả những ǵ hết sức quí hóa trước mắt trần gian, như lọ dầu đắt đỏ chị dùng vào việc xức dầu trên đầu Người là tiêu biểu. Không ngờ việc chị làm bề ngoài theo ḷng tin tưởng và kính mến ấy lại là việc đụng chạm đến chính mầu nhiệm cao cả nhất của Vị Thiên Chúa Làm Người, Mầu Nhiệm Tử Nạn. C̣n tông đồ Giuđa, con người được sống kề cận bên Đấng Thiên Sai, được chứng kiến tận mắt những dấu kỳ phép lạ Người làm, và được nghe thấy những lời giảng dạy khôn ngoan siêu việt hơn hết mọi bậc thày trong dân Do Thái, lại không tin rằng Thày ḿnh là Đấng Thiên Sai, bằng không người tông đồ này có tư tưởng bán nộp Người hay chăng? Một trong những lư do tông đồ Giuđa bất hạnh này bán Thày, ngoài chính ḷng tham của người tông đồ này, một ḷng tham đă được như Thánh Kư Gioan cho biết (12:6), c̣n có thể là v́ con người này nghĩ rằng dù ḿnh có bán Thày đi nữa, một đàng th́ ḿnh được tiền, đàng khác cũng chẳng ai có thể làm ǵ được Thày, như một số lần Thày đă tự thoát thân (x Jn 8:59, 10:39; Lk 4:29-30). Dù có tin vào quyền năng của Thày ḿnh đi nữa, nhưng tông đồ Giuđa chỉ tin theo kiểu hiếu kỳ như muốn xem ảo thuật của người Do Thái, thành phần có khuynh hướng t́m dấu lạ (x 1Cor 1:22), chẳng hạn như lần họ thấy Người đuổi con buôn trong khuôn viên đền thờ ở bài Phúc Âm Chúa Nhật thứ ba Năm B. Rất tiếc, kể cả cho tới giây phút quan trọng nhất cuộc đời của ḿnh là thấy ḿnh hoàn toàn lầm lỗi, tức nhận ra chân lư, nhưng thay v́ quay về với Thày ḿnh là chân lư th́ lại sợ chân lư, lại tuyệt vọng, đến nỗi đi thắt cổ tự tử (x Mt 27:3-5), hoàn toàn ngược lại với trường hợp của tông đồ Phêrô trắng trợn và phũ phàng chối Thày, vị tông đồ cũng hết sức hối hận nhưng hối hận bằng một ḷng tin yêu hết ḿnh (x Jn 21:15-17).

 

Nếu Con Thiên Chúa đến để t́m kiếm những ǵ đă hư đi (x Lk 19:10), dù là con chiên lạc duy nhất (x Lk 15:3-7), như tông đồ Giuđa Ích Ca, th́ c̣n ǵ đau ḷng Người cho bằng tội nhân không chịu tin tưởng vào t́nh yêu  vô cùng nhân hậu của Người. Con tim của Người thực sự đă bị thành phần tội nhân hồ nghi t́nh yêu nhân hậu của Người đâm thâu trước khi cạnh sườn Người bị quân lính Rôma xuyên thấu sau khi qua đời. Người đă nhói đau, đau nhói đến tột đỉnh, đến không chịu được nữa, đă phải than lên cùng Cha của Người rằng: “Lạy Cha, sao Cha lại lỡ bỏ rơi Con”. Đây là lời duy nhất của Chúa Giêsu trên cây thập giá được Thánh Kư Mathêu và Marcô thuật lại. Người chắc hẳn không cố ư than trách Cha Người đă phũ phàng đầy đọa Người về phần xác hay làm nhục Người quá cỡ về danh giá, v́ Người đă biết chắc chắn rằng Cha Người sẽ cứu Người khỏi chết, sẽ phục sinh Người và ban cho Người vinh quang sau khi từ cơi chết sống lại. Tuy nhiên, dù có sống lại chăng nữa, vết tích tử nạn vẫn c̣n trên thân xác của Người, biểu hiệu cho những ǵ tội nhân gây ra cho Người, thành phần tội nhân hư đi chỉ v́ tuyệt vọng không tin tưởng vào t́nh yêu vô cùng nhân hậu của Thiên Chúa được tỏ ra qua việc Ngài chẳng những ban Con Một của Ngài cho thế gian (x Jn 3:16), mà c̣n không dung tha Con v́ chúng ta (x Rm 8:32).

 

Ôi, qua nhân tính của Chúa Giêsu Kitô, Vị “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16) chẳng những đă ở với loài người (x Jn 1:14; Mt 1:23) mà c̣n xuống tận vực thẳm khốn nạn của con người là âm phủ, là sự chết về phần xác, hậu quả của tội lỗi về tâm linh, để cứu con người khỏi tội lỗi và sự chết. Và con người được dựng nên theo h́nh ảnh Ngài, có hồn thiêng bất tử, và tương tự như Ngài, có tâm linh ư thức, cũng chỉ được cứu độ khi nhận biết và tuyệt đối tin tưởng vào t́nh yêu nhân hậu của Ngài nơi Chúa Giêsu Kitô!

 

 

Phung phí cho Chúa là phạm đến người nghèo!

 

Bài Phúc Âm Thương Khó cho Chúa Nhật Lễ Lá chu kỳ Năm B mở màn cho Tuần Thánh ở ngay đoạn mở đầu có nói đến việc một người phụ nữ đến xức đầu trên đầu cho Chúa Giêsu khi Người đang ở Bêthania tại nhà của một người Pharisiêu tên là Simon bị tật phong. Vấn đề của bài Phúc Âm Chúa Nhật này rất hợp với câu truyện sau đây.

 

Số là, vào Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng 5/4/2003, sau Buổi Tĩnh Tâm Mùa Chay cho Thiếu Nhi Fatima ở Torrance, thuộc Tổng Giáo Phận Los Angeles Nam California, về chủ đề “Cho đi phúc hơn nhận lănh”, một chủ đề theo đúng Sứ Điệp Mùa Chay 2003 của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, chúng tôi có bàn đến vấn đề gây quĩ để đi tham dự Ngày Thánh Mẫu ở Missouri (7-10/8/2003), thực hiện Đường Thánh Giá Giới Trẻ lần đầu tiên vào chiều Thứ Sáu 11/8/2003, như chương tŕnh đă được ban tổ chức sắp xếp theo lời tôi đề nghị. Chúng tôi cũng đă thành lập những tiểu ban để lo thực hiện công việc này, trong đó có ban tài chính phụ trách vấn đề gây quĩ. Em Trần Thúy, một trưởng nữ ở Đoàn Thiếu Nhi Fatima Pomona, là một trong hai người lo vấn đề tài chính. Em đă nhiệt thành đi quyên góp ở những nơi nào có thể. Sau đây là email em đă gửi cho tôi về phản ứng của một số người được em quyên góp, và tôi đă giải đáp cho em để em trả lời cho những người đặt vấn đề với em.

 

----- Original Message -----

From: THUY TRAN

To: HailMaryQueen@thoidiemmaria.net

Sent: Monday, April 07, 2003 10:30 AM

Suoàect: Re: [TNFATIMA] SPECIAL REPORT

 

Anh Tinh,

I asked a couple of people I know for donations to our Missouri trip.  After telling them about our projected spending, they asked me questions I could not answer.  "Why do we not donate these money to poor people?" I told them we want to make the Immaculate Heart of Mary known to more people.  They said "Is that better than feeding people who do not have food to eat?" and that "We would touch people more if we give them food and besides, the people who goes to Dai Hoi Thanh Mau are already motivated Catholics, we should reach out to those who are not".  Please answer these questions for me.  Thanks.

Thuy

 

Thúy mến,

 

Trước hết, cám ơn Thúy đă hăng say nhit thành trong vic gây quĩ cho chương tŕnh hot động tông đồ ca Thiếu Nhi Fatima.

 

 Sau na, để tr li cho câu hi người ta đặt ra cho Thúy nói riêng và cho Giáo Hi Công Giáo nói chung, cũng tương t như câu hi hôm Tĩnh Tâm Mùa Chay Th By Đầu Tháng 5/4/2003 va ri Thúy đă nêu, theo tôi, Thúy hăy tr li cho h thế này:

 

Th nht, đồng ư là ai trong chúng ta, không riêng ǵ người Công Giáo, đều phi giúp đỡ người nghèo v c vt cht ln tinh thn. Đối vi Kitô hu, thành phn nghèo là thành phn hết sc đáng và cn phi giúp đỡ, giúp đỡ không phi ch v́ h nghèo kh v vt cht ln tinh thn, mà chính v́ h là hin thân ca Chúa Kitô. Đó là lư do trong ngày chung thm (tc ngày phán xét chung), Chúa Kitô ch phán xét tt c mi người, ch không riêng ǵ Kitô hu, v vic làm ơn cho mi và mi người anh em hèn mn nht ca Người, tc thành phn nhng người bt hnh v đủ mi mt ca Người. V́ Người coi đó là vic làm cho chính Người (xem Phúc Âm Thánh Mathêu 25:31-46).

 

Th hai, thế nhưng, theo t nhiên, con người ta nói chung không ai có th thương người mt cách vô v li và thương đến cùng, nếu không có t́nh yêu Thiên Chúa. Ngày nay v chng ly d đầy giy là ch không có t́nh yêu siêu nhiên này. Bi thế, để có th yêu thương tha nhân, nht là thành phn bt hnh, nht là thành phn thù nghch vi ḿnh, Kitô hu đầu tiên phi làm sao có được mt t́nh yêu trn ho như Thiên Chúa đă yêu thương nhân loi nơi Chúa Giêsu Kitô. Đó là lư do Chúa Kitô dy chúng ta phi yêu nhau "như Thày đă yêu" (Phúc Âm Thánh John 13:34, 15:12). Tuy nhiên, mun được t́nh yêu này, Kitô hu phi có mt đời sng ni tâm sâu xa, được th hin qua nhng vic tôn th, nhng vic phng v xng đáng vi Thiên Chúa vô cùng uy nghi cao c. Đó c̣n là lư do Kitô hu cn phi s dng nhng Chén Thánh đẹp, quí, và c hành trong nhng Thánh Đường nguy nga. Bi vy chúng ta thy trong Phúc Âm Thánh Mathêu (26:6-13) và Thánh Marcô (14:3-9) Chúa Giêsu đă lên tiếng bênh vc người ph n, người ph n được Phúc Âm Thánh Gioan cho biết là Maria ch em ca Matta và Lazarô (xem 12:2) đă s dng du thơm ho hng để xc trên đầu Người, mt vic đă b các người khác cho là phí ca nếu bán du y đi để ly tin thí cho k nghèo. Ngoài ra, trong vic xây đền th Giêrusalem cho Chúa, chính Chúa đă phi ch v cho vua Salomon tng li tng tí để xây cho Ngài mt nơi nguy nga vĩ đại hu có th phn nào xng đáng làm nơi Ngài ng tr gia dân Ngài (xem 1Kings các đon 5-8), mt đền th sau này đă được dân Do Thái cho Chúa Giêsu biết là phi mt 40 năm mi xong (xem Phúc Âm Thánh Gioan 2:20). Thế nhưng, nếu cn, như lch s Giáo Hi cho thy, Giáo Hi cũng có th bán nhn Giám Mc, Chén Thánh v.v. để ly tin cu tr người nghèo trong cơn nguy cp. Đin h́nh nht ti Iraq trong cuc chiến gii gii bt đầu t L Thánh Giuse 19/3/2003, các nhà th đă được s dng để làm nơi trú ng cho dân chúng trong vic lánh nn chiến tranh.

 

Th ba, chính nh Giáo Hi hết sc chú trng đến vic th phượng kính mến Thiên Chúa như vy mà lch s thế gii cho thy, trong tt c các đạo giáo, hu như ch có Kitô hu nói chung và Giáo Hi Công Giáo nói riêng mi dn thân thc hin nhng hot động bác ái xă hi để lo thăng tiến cho tt c mi người, nht là cho thành phn bt hnh, qua nhng cơ s bác ái t thin, như tri cùi, nhà thương, hc đường, vin tế bn, cô nhi vin v.v. C̣n ai nghèo hơn các tu sĩ nam n, nhng con người đă hoàn toàn tn hiến cuc đời ca ḿnh cho Thiên Chúa, sng độc thân thanh khiết, khó khăn thiếu thn, khiêm tn vâng phc để có th phc v anh ch em đồng loi ca ḿnh trong tt c mi trường hp. Đin h́nh nht là M Têrêsa Calcutta, v đă lp Ḍng N T Bác Ái (Missionary of Charity), để phc v thành phn nghèo nht trong các người nghèo (the poorest of the poor) trên 120 quc gia trên thế gii hin nay.

 

Th bn, Giáo Hi Công Giáo không ging đạo bng cách cu kh v phn xác cho bng tăng sc thiêng tinh thn cho thành phn bt hnh. Ti Nam M hin nay đang có phong trào d giáo ca mt s giáo phái Tin Lành, bng vic h dùng tin ca mang theo t M Quc giu có để giúp đỡ nhng người nghèo h min này, hu d dàng lôi kéo tín hu Công Giáo theo giáo phái ca h. Nam M cũng là nơi phát xut ra Phong Trào Thn Hc Gii Phóng (Theology of Liberation Movement), mt phong trào ch trương Giáo Hi cn phi cu kh na. Nếu thc s vn đề cu độ (spiritual/permanent salvation) trước hết và trên hết là vn đề cu kh (material/temporary salvation) th́ phi chăng nhng người giu sang phú quí không sng trong cnh bn cùng và b đàn áp đều là nhng người đă được cu độ? Thc tế cho thy, chính thành phn giu có này li là nhng người đáng thương nht, khó ri linh hn nht, đến ni, lc đà chui qua l kim c̣n d hơn là h vào thiên đàng (xem Phúc Âm Thánh Mathêu 19:24). Như thế, thành phn giu có mi cn phi nghe rao ging Tin Mng Cu Độ hơn người nghèo. Và tin bc không phi là v cu tinh duy nht và trên hết ca người nghèo và cho người nghèo, mà là đức tin (xem Phúc Âm Thánh Marcô 16:16).

 

Th năm, không phi đă là Kitô hu, đă là người Công Giáo, đă lănh nhn đức tin nơi Phép Ra, đều tt lành, đều hơn bt c người nào không phi là Kitô hu, không phi là Công Giáo. Trái li, thc tế cho thy, Kitô hu nói chung và Công Giáo nói riêng đă sng phn chng, sng phn li tinh thn Phúc Âm Chúa dy để làm chng cho Người, làm c cho thế gian chng nhng không nhn ra Chúa Kitô mà c̣n chê Kitô Giáo na. V lm dng t́nh dc tr em ca hàng giáo sĩ Hoa K bùng lên t đầu năm 2002 là mt thí d đin h́nh. S kin Kitô Giáo chia r, chia ra làm ba, Công Giáo Rôma (Roman Catholic Church), Chính Thng Giáo Đông Phương (Orthodox) và Anh Giáo (Angelican) hay Tin Lành (Protestant) cũng là gương mù trước mt thế gian cho mt Kitô Giáo đợc Đấng Sáng Lp là Chúa Kitô dy phi yêu thương nhau để người ta c du y mà nhn ra h là môn đệ ca Người (xem Phúc Âm Thánh Gioan 13:35). Đó là lư do thế gii Kitô giáo Âu M, nơi truyn bá Kitô Giáo khp thế gii ngày xưa, và cũng là nơi phát xut ra trào lưu văn hóa s chết (culture of death) ngày nay, là nhng nơi đang cn phi được tân truyn bá phúc âm hóa (new evangilization).

 

Hy vng 5 ư tưởng gi ư trên đây có th giúp Thúy tr li cho nhng vn đề Thúy không biết tr li làm sao:

 

"Why do we not donate these money to poor people?";

 

"Is that better than feeding people who do not have food to eat?";

 

"We would touch people more if we give them food and besides, the people who goes to Dai Hoi Thanh Mau are already motivated Catholics, we should reach out to those who are not."

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

Các vấn đề cho hai Ngày Tuần Thánh: Thứ Năm - Linh Mục; Thứ Sáu - Do Thái

 

Thứ Năm Tuần Thánh: Linh mục là chứng từ và dụng cụ của ḷng thương xót

Chỉ có hai thành phần hằng năm được Đức Giáo Hoàng gửi sứ điệp cho, đó là giới trẻ và hàng linh mục. Nếu Ngài gửi cho giởi trẻ hằng năm một sứ điệp vào Lễ Lá từ năm 1985 th́ Ngài cũng gửi cho các linh mục một bức thư từ năm 1979 tới nay vào mỗi Ngày Thứ Năm Tuần Thánh. Tuy nhiên, vào Ngày Thứ Năm Tuần Thánh Năm nay, Ngài không gửi thư riêng cho các vị nữa, mà là một Bức Thông Điệp về Chúa Giêsu Thánh Thể, để nhờ các vị chuyển đến cho giáo dân. Trong Mùa Chay 2003 này, Ngài đă cũng đă lợi dụng hai dịp đặc biệt để nhắn nhủ các vị linh mục hai vấn đề hết sức quan trọng sau đây về đời sống cầu nguyện và tinh thần gắn bó với Giáo Hội:

Trước hết, về đời sống cầu nguyện. Vào sáng Thứ Năm, 6/3/2003, tại Sảnh Đường Clementine, theo truyền thống, ĐTC đă gặp hàng giáo sĩ Rôma và khuyên các vị phải nên thánh bằng đời sống cầu nguyện nhờ đó có thể trở nên dụng cụ của ḷng thương xót Chúa khi ban bí tích giải tội. Ngài nói: “Thật vậy, chúng ta không c̣n con đường nào khác (ngoài việc cầu nguyện). Nếu chúng ta không khiêm nhượng và tin tưởng t́m cách tiến bước trên con đường thánh hóa này của ḿnh, chúng ta sẽ tiến tới chỗ thỏa măn với những nhượng bộ nho nhỏ là những ǵ từ từ trở thành lớn hơn, thậm chí cuối cùng chúng ta có thể đi đến chỗ, minh nhiên hay mặc nhiên, phản bội t́nh Thiên Chúa yêu chúng ta, kêu gọi chúng ta lên hàng linh mục… Khi ḷng chúng ta cảm thấy bị đè nặng bởi những khốn khó và thử thách, chúng ta hăy nhớ đến tính cách cao trọng của tặng ân chúng ta đă lănh nhận, nhờ đó chúng ta lại có thể ‘hân hoan hiến thân’. Chúng ta thực sự là chứng từ và là dụng cụ của ḷng Chúa xót thương nhất là nơi bí tích giải tội cũng như nơi tất cả mọi khía cạnh khác nơi thừa tác vụ của ḿnh, chúng ta là và phải là những con người biết thông truyền niềm hy vọng và thi hành những hoạt động ḥa b́nh và ḥa giải”.

Sau nữa, về tinh thần gắn bó với Giáo Hội. Vào ngày Thứ Sáu 28/3/2003, ĐTC đă tiếp các vị thuộc phân bộ Giải Tội của Ṭa Thánh, các vị linh mục giải tội ở các vương cung thánh đường Rôma, cùng các linh mục trẻ và chủng sinh tham dự buổi diễn đàn nội bộ hằng năm bàn về những vấn đề liên quan đến việc ban phát Bí Tích Giải Tội. Trong bài huấn từ của ḿnh, Đức Thánh Cha đă nhấn mạnh đến khía cạnh phải trung thành với giáo huấn của Giáo Hội, nhất là trong những phán quyết ở ṭa giải tội. Ngài nói: “Tôi muốn đặc biệt nhắc nhở cho anh em về nhiệm vụ phải gắn bó với Huấn Quyền của Giáo Hội liên quan đến những vấn đề phức tạp xẩy ra nơi lănh vực sinh học đạo đức cũng như liên quan đến những qui tắc luân lư và giáo luật nơi lănh vực hôn nhân… Đối diện với những vấn đề luân lư đạo đức phức tạp hiện nay, có thể xẩy ra trường hợp tín hữu ra khỏi ṭa giải tội vẫn c̣n bị lẫn lộn sao đó, nhất là khi họ thấy rằng các vị giải tội không đồng nhất với nhau về phán đoán của các vị. Sự thật đó là những ai làm trọn thừa tác vụ tinh tế này nhân danh Thiên Chúa và Giáo Hội có một nhiệm vụ đặc biệt là không ủng hộ, thậm chí không bày tỏ nơi ṭa giải tội những ư kiến riêng tư của ḿnh không hợp với những ǵ Giáo Hội dạy và tuyên xưng. Cũng thế, không được v́ yêu thương theo cảm quan thương xót sai lầm mà lại không nói lên sự thật”. 

Thứ Sáu Tuần Thánh: Dân Do Thái có thật sự lầm khi sát hại Chúa Giêsu chăng?

Vấn đề dân Do Thái có lầm lạc hay chăng khi họ cố ư muốn sát hại Chúa Giêsu? Thánh Phêrô, sau khi chữa cho một người què từ lúc mới sinh tại Cửa Đẹp ở Thành Giêrusalem, cũng đă công nhận là, trong việc sát hại Chúa Giêsu, thành phần trong cuộc của dân Do Thái bấy giờ thật sự bị lầm lẫn. Nguyên văn lời Thánh Phêrô trong sách Công Vụ đoạn 3 câu 14-15 và 17 như sau: “Anh em đă ruồng bỏ Đấng Thánh và Công Chính để xin tha cho một tên sát nhân. Anh em đă sát hại Vị Tác Giả của Sự Sống… Tuy nhiên, hỡi anh em, tôi biết rằng anh em đă tác hành một cách vô thức, như các vị lănh đạo của anh em đă làm vậy”. Bởi thế, theo tôi, sở dĩ dân Do Thái sát hại Chúa Giêsu là v́ họ không tin rằng một nhân vật Giêsu Nazarét cũng là một con người tầm thường như họ, lại c̣n hoàn toàn vô danh tiểu tốt, làm sao có thể là Con Thiên Chúa được. Do đó, tất cả những ǵ con người Giêsu Nazarét này nói và làm chứng tỏ cho thấy ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa đều là những ǵ lộng ngôn phạm thượng đáng chết ngàn lần. Thánh Kư Gioan đă nói đến lư do này ở đoạn 5 câu 18 như sau: “Lư do tại sao những người Do Thái càng cương quyết giết Người là v́ Người chẳng những lỗi ngày hưu lễ mà tệ hơn nữa c̣n cho Thiên Chúa như Cha của ḿnh, tức làm cho ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa”. Tóm lại, dân Do Thái chỉ sát hại một con người lộng ngôn phạm thượng mà thôi chứ không phải giết chính Thiên Chúa. Bởi thế, tội của họ không phải là tội phạm đến Thánh Linh, tức tội không thể tha cả đời này lẫn đời sau (x Mt 12:32), mà chỉ là tội phạm đến Con Người, tức tội vẫn c̣n có thể tha được, đó là tội lầm Con Người Giêsu không phải là Thiên Chúa thật.

Chính v́ dân Do Thái cho tới nay vẫn không công nhận Chúa Kitô là Đấng Thiên Sai của họ, do đó, vấn đề đối thoại liên tôn đối với họ rất khó về vấn đề tín lư. Ngày Thứ Hai 27/1/2003 Màn Điện Toán Zenit đă phổ biến cuộc phỏng vấn sau đây về diễn tiến đối thoại giữa Do Thái Giáo và Công Giáo với Cha Norbert Hofmann, ḍng Don Bosco, vị giữ vai tṛ thư kư của Hội Đồng Ṭa Thánh Về Việc Cổ Vơ Hiệp Nhất Kitô Giáo, lo vấn đề liên hệ với những người Do Thái.

Vấn        Chúng ta có thể lạc quan về vấn đề đối thoại giữa người Do Thái và Công Giáo chăng?

Đáp       Trong 40 năm đối thoại trao đổi với những người Do Thái chúng ta đă thấy được nhiều tiến bộ. Trước Công Đồng Chung Vaticanô II th́ không thể nào nghĩ tới điều này; không có một tiến bộ nào cả. Điều đáng chú trọng nhất là việc đối thoại trao đổi này đă tiến tới cấp độ quốc tế. Chẳng hạn, như chúng ta biết, ở Hoa Kỳ đă có lệ gặp gỡ giữa những người Công Giáo và Do Thái Giáo. Cái mới mẻ là ở chỗ việc đối thoại trao đổi này đang xẩy ra ở các cấp độ khác nhau, như với thành phần Do Thái Chính Thống, với thành phần cực chính thống, với thành phần Bảo Thủ, và với thành phần thuộc Phong Trào Cải Cách Hội Đường.

Vấn        Có xẩy ra những khó khăn nào trong cuộc đối thoại trao đổi này hay chăng?

Đáp       Đôi khi chúng tôi hy vọng nói đến những tranh luận về thần học, nhưng chúng tôi phải nh́n nhận là khó thực hiện. Vấn đề dễ dàng hơn nhiều khi tập trung vào các vấn đề chung về xă hội, như vấn đề văn hóa, gia đ́nh, sự sống là tặng ân của Thiên Chúa, việc bảo vệ môi sinh như là những ǵ được Thiên Chúa dựng nên. Những khó khăn càng nhiều hơn về lănh vực tín lư và đỡ hơn về vấn đề luân lư. Một điểm khó khăn khác nữa là, trong một số trường hợp, chúng ta cứ nghĩ rằng chúng ta có rất nhiều điều tương đồng với người Do Thái mà quên đi rằng cũng có những cái khác nhau trọng yếu và sâu xa. Chẳng hạn, người Công Giáo chúng ta nghĩ rằng Thánh Kinh Cựu Ước của chúng ta giống như của người Do Thái song lại không phải như vậy. Chúng ta có thêm một số sách nữa, được gọi là Ngoại Thư, ngoài ra, việc giải thích của chúng ta rất khác với của các vị tôn sư. Chúng ta cần phải ư tứ và đừng lẫn lộn.

Vấn        Cha có nhận thấy những tổ chức Do Thái muốn trở lại với vấn đề cởi mở đối thoại với Giáo Hội Công Giáo hay chăng?

Đáp       Điều xẩy ra là những người Do Thái rất để ư đến việc họ đang nói chuyện với Ṭa Thánh Vatican, song chúng ta lại không có một phát ngôn nhân duy nhất nào của Do Thái để nói với cả. Do Thái Giáo có nhiều nhóm khác nhau, và điều này đă tạo nên cho chúng ta một sự khó khăn nào đó. Điều mừng là đă bắt đầu có những liên hệ với Ṭa Đại Tôn Sư ở Giêrusalem. Đó là một dấu hiệu tốt hiện lên trong những khó khăn về chính trị hiện nay. Cuộc gặp gỡ này sẽ xẩy ra ở cả cấp độ Giáo Hội Công Giáo địa phương cũng như ở cấp độ quốc tế với Ṭa Thánh Vatican. Đó là một thành quả rất phấn khởi phát xuất từ sau cuộc viếng thăm Do Thái của Đức Giáo Hoàng trong Năm Thánh 2000. Tôi nghĩ đó là một dấu hiệu hy vọng cả thể theo ơn quan pḥng.

Vấn        Chúng ta có thể nói thế này hay chăng, giáo triều hiện nay đă trở thành một giáo triều dũng cảm nhất trong lịch sử đối với vấn đề liên hệ với thế giới Do Thái?

Đáp       Đức Giáo Hoàng này chắc chắn đă thiên về việc đối thoại trao đổi, có lẽ là do kinh nghiệm bản thân của Ngài. Đức Gioan Phaolô II đă trải qua cảm nghiệm của cuộc diệt chủng Do Thái ở Ba Lan và lúc nào cũng tranh đấu cho việc ḥa giải. Vào những lần viếng thăm khắp thế giới của ḿnh, Đức Giáo Hoàng đă luôn luôn để ư tới việc gặp gỡ các vị đại diện Do Thái. Ngài là vị Giáo Tông đầu tiên trong lịch sử viếng thăm Hội Đường Do Thái ở Rôma năm 1986. Trong khi ở đó, Ngài đă gọi những người Do Thái là “những vị sư huynh trong đức tin Abraham”. Đó là những dấu hiệu tỏ tường cho thấy Ngài cảm mến dân chúng Do Thái. Thật là cảm động đối với một người Do Thái khi thấy Vị Giáo Hoàng này cầu nguyện tại Bức Tường Khóc ở Thánh Địa trong cuộc viếng thăm của Ngài hồi Tháng Ba năm 2000. Và chúng ta cũng đừng quên rằng trước đây Ngài đă xin lỗi về tất cả những ǵ sai lầm Giáo Hội đă phạm đến dân chúng Do Thái. Chắc chắn đó là một dấu hiệu rất mănh liệt. Đức Gioan Phaolô II là một dấu hiệu tỏ tường cho vấn đề cổ vơ đối thoại trao đổi giữa những người Do Thái và Công Giáo vậy.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

 

 

TẠI SAO? V̀ AI/ĐIỀU G̀?

 

 

ĐỀ NGHỊ:

          Quư bạn đọc Trang ‘Sống Lời Chúa hôm nay’ thân mến,

          Thú thực tôi không biết viết ǵ về Chúa Nhật Lễ Lá v́ không lẽ cứ viết đi viết lại những điều đă viết mấy năm nay. Suy nghĩ và cầu nguyện rất nhiều để t́m lối thoát cho t́nh trạng bế tắc này, trong đầu và tâm trí tôi, nẩy ra ư tưởng sau:

          Tôi sẽ đề nghị mỗi bạn đọc của Trang ‘Sống Lời Chúa hôm nay’ thay đổi cách đọc bài Sống Lời Chúa Chúa Nhật Lễ Lá Năm B này. Và để hỗ trợ các bạn làm việc ấy, tôi xin đề nghị một Phương Pháp hết sức đơn giản và dễ thực hiện như vầy:

           Các bạn cứ đọc bất kỳ một câu Thánh Kinh nào trong ba bài đọc hôm nay, nhất là Bài Thương Khó của Chúa Giêsu theo Máccô, rồi đặt hai câu hỏi:

          (1) tại sao?

          (2) v́ ai/điều ǵ?

         để suy nghĩ và t́m ra câu trả lời!

        

CÁCH TIẾN HÀNH:

         Chúng ta không cần phải đọc hết cả bài mà cứ thủng thẳng đọc hết câu này đến câu khác một cách trầm lắng trong suy niệm và chiêm niệm. Ở mỗi câu chúng ta hăy dành ít phút để cho Thánh Thần Chúa gợi lên những tâm t́nh xứng hợp trong tâm hồn chúng ta.

1. Trong bài đọc I của ngôn sứ Isaia 50,4-7:

        “Tôi không cưỡng lại cũng chẳng tháo lui. Tôi đă đưa lưng cho người ta đánh đ̣n, giơ má cho người ta giật râu. Tôi đă không che mặt khi bị mắng nhiếc phỉ nhổ… Tôi đă không hổ thẹn, tôi trơ mặt ra như đá. Tôi biết ḿnh sẽ không phải thẹn thùng”

* Tại sao vị ngôn sứ của Thiên Chúa là Đức Giêsu lại làm thế?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu làm như vậy?

2. Trong bài đọc 2 của Phaolô là thư gửi tín hữu Philípphê 2,6-11:

       Vốn dĩ là Thiên Chúa

         mà không nghĩ phải nhất quyết

         phải duy tŕ địa vị ngang hàng với Thiên Chúa,

         nhưng đă hoàn toàn trút bỏ vinh quang

        mặc lấy thân nô lệ,

        trở nên giống phàm nhân

        sống như người trần thế.

        Người lại c̣n hạ ḿnh

       cho đến nỗi bằng ḷng chịu chết,

       chết treo trên cây thập tự”

* Tại sao Đức Giêsu lại chọn cách sống khiêm nhường: tự hạ, tự hiến và tự hủy này?

& V́ ai/điều ǵ Đức Giêsu chọn sống như vậy?

3. Trong bài Thuơng Khó theo Maccô: Mc 14,1-15,47.

(1) 14,1-2: Hai ngày trước lễ Vượt Qua và lễ Bánh Không Men, các thượng tế và kinh sư tìm cách dùng mưu bắt Đức Giêsu và giết đi; vì họ nói: "Đừng làm vào chính ngày lễ, kẻo dân chúng náo động."

* Tại sao các thượng tế và kinh sư t́m cách dùng mưu bắt và giết Đức Giêsu đi?

& V́ ai/điều ǵ mà các thượng tế và kinh sư lại t́m cách dùng mưu bắt và giết Đức Giêsu đi?

(2) 14,10-11: Giuđa Ítcariốt, một người trong Nhóm Mười Hai, đi gặp các thượng tế để nộp Người cho họ.  Nghe hắn nói, họ rất mừng và hứa cho tiền. Giu-đa liền tìm cách nộp Người sao cho tiện.

* Tại sao Giuđa Ítcariốt t́m cách nộp Đức Giêsu cho các thượng tế?

& V́ ai/điều ǵ mà Giuđa Ítcariốt bán Đức Giêsu cho các thượng tế?

(3) 14,18: Đang khi dùng bữa, Người nói: "Thầy bảo thật anh em, có người trong anh em sẽ nộp Thầy, mà lại là người đang cùng ăn với Thầy."

* Tại sao Đức Giêsu lại nói lời ấy với các môn đệ?

& V́ ai/điều ǵ Đức Giêsu nói lời ấy?

(4) 14,22- 25: Cũng đang bữa ăn, Đức Giêsu cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng, rồi bẻ ra, trao cho các ông và nói: "Anh em hãy cầm lấy, đây là mình Thầy."  Và Người cầm chén rượu, dâng lời tạ ơn, rồi trao cho các ông, và tất cả đều uống chén này. Người bảo các ông: "Đây là máu Thầy, máu Giao Ước, đổ ra vì muôn người. Thầy bảo thật anh em: chẳng bao giờ Thầy còn uống sản phẩm của cây nho nữa, cho đến ngày Thầy uống thứ rượu mới trong Nước Thiên Chúa."

*Tại sao Đức Giêsu lập Phép Thánh Thể, biến bánh rượu thành Ḿnh Máu Người làm lương thực cho chúng ta?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu lập Bí Tích Thánh Thể trước khi Người bước vào cuộc Khổ Nạn?

(5) 14,30: Đức Giêsu nói với ông Phêrô: "Thầy bảo thật anh: hôm nay, nội đêm nay, gà chưa kịp gáy hai lần, thì chính anh, anh đã chối Thầy đến ba lần."   

*Tại sao Đức Giêsu nói với ông Phêrô câu ấy?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu nói như vậy?

(6) 14,34: “Tâm hồn Thày buồn đến chết được”

* Tại sao Đức Giêsu lại buồn đến chết được?

& V́ ai/điều ǵ Đức Giêsu buồn “dữ” vậy?

(7) 14,35-36: Người đi xa hơn một chút, sấp mình xuống đất mà cầu xin cho mình khỏi phải qua giờ ấy, nếu có thể được. Người nói: "Ápba, Cha ơi, Cha làm được mọi sự, xin cất chén này xa con. Nhưng xin đừng làm điều con muốn, mà làm điều Cha muốn." 

* Tại sao Đức Giêsu lại cầu nguyện cùng Chúa Cha như vậy?

&V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu cầu xin Cha như vậy?

(8) 14,43-46: Ngay lúc đó, khi Người còn đang nói, thì Giuđa, một người trong Nhóm Mười Hai, xuất hiện. Cùng đi với hắn, có một đám đông mang gươm giáo gậy gộc. Họ được các thượng tế, kinh sư và kỳ mục sai đến.  Kẻ nộp Đức Giêsu đã cho họ một ám hiệu, hắn dặn rằng: "Tôi hôn ai thì chính là người đó. Các anh bắt lấy và điệu đi cho cẩn thận."  Vừa tới, Giuđa tiến lại gần Người và nói: "Thưa Thầy !", rồi hôn Người. Họ liền tra tay bắt Người.  

* Tại sao Giuđa Ítcariốt lại hành động như thế?

& V́ ai/điều ǵ mà Giuđa Ítcariốt lại hành động như vậy?

(9) 14,55-59: Bấy giờ các thượng tế và toàn thể Thượng Hội Đồng tìm lời chứng buộc tội Đức Giêsu để lên án tử hình, nhưng họ tìm không ra,  vì tuy có nhiều kẻ đưa chứng gian tố cáo Người, nhưng các chứng ấy lại không ăn khớp với nhau.   Có vài kẻ đứng lên cáo gian Người rằng: "Chúng tôi có nghe ông ấy nói: Tôi sẽ phá Đền Thờ này do tay người phàm xây dựng, và nội ba ngày, tôi sẽ xây một Đền Thờ khác, không phải do tay người phàm!" Nhưng ngay về điểm này, chứng của họ cũng không ăn khớp với nhau.

* Tại sao các thượng tế và toàn thể Thượng Hội Đồng lại t́m chứng gian để kết án Đức Giêsu?

& V́ ai/điều ǵ mà các thượng tế và toàn thể Thượng Hội Đồng lại làm như vậy?

(10) 14,60-64: Bấy giờ vị thượng tế đứng lên giữa hội đồng hỏi Đức Giêsu: "Ông không nói lại được một lời sao? Mấy người này tố cáo ông gì đó?"  Nhưng Đức Giêsu vẫn làm thinh, không đáp một tiếng. Vị thượng tế lại hỏi Người: "Ông có phải là Đấng Kitô, Con của Đấng Đáng Chúc Tụng không?"  Đức Giêsu trả lời: "Phải, chính thế. Rồi các ông sẽ thấy Con Người ngự bên hữu Đấng Toàn Năng và ngự giá mây trời mà đến."  Vị thượng tế liền xé áo mình ra và nói: "Chúng ta cần gì nhân chứng nữa? Quý vị vừa nghe hắn nói phạm đến Thiên Chúa, quý vị nghĩ sao?" Tất cả đều kết án Người đáng chết.

* Tại sao vị thượng tế hạch hỏi Đức Giêsu và xé áo ḿnh như thế?

& V́ ai/điều ǵ mà vị thượng tế làm như vậy?

* Tại sao Đức Giêsu vẫn làm thinh không đáp một tiếng?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu im lặng như vậy?

* Tại sao Đức Giêsu khẳng định ḿnh là “Con của Đấng đáng chúc tụng, ngự bên hữu Đấng Toàn Năng và sẽ ngự giá mấy trời mà đến”?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu lại khẳng định như vậy?

(11) 15,1-2: Vừa tảng sáng, các thượng tế đã họp bàn với các kỳ mục và kinh sư, tức là toàn thể Thượng Hội Đồng. Sau đó, họ trói Đức Giêsu lại và giải đi nộp cho ông Philatô. Ông Philatô hỏi Người: "Ông là vua dân Do Thái sao?" Người trả lời: "Đúng như ngài nói đó." Các thượng tế tố cáo Người nhiều tội,  nên ông Philatô lại hỏi Người: "Ông không trả lời gì sao? Nghe kìa, họ tố cáo ông biết bao nhiêu tội!"   Nhưng Đức Giêsu không trả lời gì nữa, khiến ông Phi-la-tô phải ngạc nhiên.

* Tại sao các thượng tế họp bàn với các kỳ mục và kinh sư?

 & V́ ai/điều ǵ các thượng tế, kỳ mục và kinh sư họp bàn với nhau?

 * Tại sao Đức Giêsu lúc trả lời? lúc Người làm thinh trước câu hỏi của Philatô?

 & V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu có thái độ như vậy?

(11) 15,16-20: Lính điệu Đức Giêsu vào bên trong công trường, tức là dinh tổng trấn, và tập trung cả cơ đội lại. Chúng khoác cho Người một tấm áo điều, và kết một vòng gai làm vương miện đặt lên đầu Người. Rồi chúng bái chào Người: "Vạn tuế đức vua dân Do Thái!" Chúng lấy cây sậy đập lên đầu Người, khạc nhổ vào Người, và quỳ gối bái lạy. Chế giễu chán, chúng lột áo điều ra, và cho Người mặc áo lại như trước. Sau đó, chúng dẫn Người đi để đóng đinh vào thập giá.

* Tại sao Đức Giêsu bị quân lính đối xử tàn bạo như thế?

 & V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu bị quân lính đối xử tàn bạo như vậy?

(12) 15,29-32:  Kẻ qua người lại đều nhục mạ Người, vừa lắc đầu vừa nói: "Ê, mi là kẻ phá Đền Thờ, và nội trong ba ngày xây lại được,  có giỏi thì xuống khỏi thập giá mà cứu mình đi!"  Các thượng tế và kinh sư cũng chế giễu Người như vậy, họ nói với nhau: "Hắn cứu được thiên hạ, mà chẳng cứu nổi mình. Ông Ki-tô vua Ít-ra-en, cứ xuống khỏi thập giá ngay bây giờ đi, để chúng ta thấy và tin." Cả những tên cùng chịu đóng đinh với Người cũng nhục mạ Người.

* Tại sao Đức Giêsu bị kẻ qua người lạí nhục mạ, bị các thượng tế và kinh sư chế diễu như thế?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu bị kẻ qua người lạí nhục mạ, bị các thượng tế và kinh sư chế diễu như vậy?

(13) 15,33-34:Vào giờ thứ sáu, bóng tối bao phủ khắp mặt đất mãi đến giờ thứ chín.   Vào giờ thứ chín, Đức Giêsu kêu lớn tiếng: "Êlôi, Êlôi, lama xabácthani!" Nghĩa là: "Lạy Thiên Chúa, Thiên Chúa của con, sao Ngài bỏ rơi con?"

* Tại sao Đức Giêsu kêu lớn tiếng như thế?

& V́ ai/điều ǵ mà Đức Giêsu lại kêu lớn tiếng như vậy?

(14) 15,39: Viên đại đội trưởng đứng đối diện với Đức Giêsu, thấy Người tắt thở như vậy liền nói: "Quả thật, Người này là Con Thiên Chúa."

* Tại sao viên đại đội trưởng nh́n nhận Đức Giêsu (vừa tắt thở trên thập giá) là Con Thiên Chúa như thế?

& V́ ai/điều ǵ mà viên đại đội trưởng nh́n nhận và tuyên xưng như vậy?

  

CẦU NGUYỆN (tùy mỗi người)

 

                                                  

               Giêrônimô Nguyễn Văn Nội.