|
Thứ Sáu Tóm Lời Chúa
Bài Sách Thánh năm 1 (năm
lẻ): Hg.1:15-2:9 15
Ngày hai mươi bốn tháng sáu. ... 1
Ở dưới bầu trời này,
Các Tổng lănh thiên thần Micaen, Gabrien và RaphaenSỐNG TRONG THẾ GIỚI HỮU THẦN“Các thiên thần của Thiên Chúa lên lên xuống xuống trên Con Người.” (Ga 1,47-51) Suy niệm: Theo Thánh Kinh, các thiên thần có nhiều nhiệm vụ: thờ phượng Chúa, sứ giả của Chúa, bảo vệ con người... Lời Chúa Giê-su mạc khải xác nhận sự hiện diện đầy huyền nhiệm của các ngài trong thế giới này để chuyển lời cầu nguyện của ta lên Thiên Chúa, và chuyển ơn phúc của Chúa xuống cho ta. Vai tṛ của các thiên thần thật là quan trọng trong việc nối kết thế giới thần linh và trần thế. Thật ra, Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại là Đức Giê-su Ki-tô (Con Người). Và các thiên thần “lên lên xuống xuống trên Con Người” để thực hiện vai tṛ trung gian này nhờ, qua và với Đức Giê-su Ki-tô. Mời Bạn: Trong thế giới này không chỉ có bạn với những vật chất “vô hồn”, “vô thần”, trái lại tràn ngập sự hiện diện của thần linh. Ư thức được điều đó, mỗi khi bạn cầu nguyện hay làm một việc ǵ, bạn xin các thiên thần giúp đỡ bạn dâng những việc ấy lên Thiên Chúa. Với ư thức đó, chắc chắn bạn sẽ cầu nguyện sốt sắng hơn, và làm mọi việc cách tốt đẹp hơn. Chia sẻ: Sự hiệp thông, liên kết giữa người với người đă là điều quư báu ; sự hiệp thông trong đời sống thiêng liêng càng quư báu hơn, nhờ các thiên thần. Chúng ta hăy cảm tạ các ngài. Sống Lời Chúa: “Lạy Chúa, giữa chư vị thiên thần, con xin đàn ca kính Chúa”. Cầu nguyện: Lạy Chúa toàn năng, chúng con nài xin Chúa sai Sứ thần dâng lễ vật này lên bàn thờ cao sang trước tôn nhan uy linh Chúa, để hết thảy... chúng con được tràn đầy ân phúc bởi trời. Nhờ Đức Ki-tô, Chúa chúng con. Amen. (cf. KNTT I) Suy Lời Chúa Ư chính của Lời Chúa qua các bài Thánh Kinh do Giáo Hội cố ư chọn lựa và sắp xếp cho phụng vụ Thánh Lễ của riêng ngày hôm nay được chứa đựng trong nội dung của Bài Phúc Aâm. Đó là lời tuyên xưng của tông đồ Phêrô và lời Chúa Giêsu báo cuộc tử nạn. Để đáp lại câu Chúa Giêsu hỏi “c̣n các con cho Thày là ai?”, tông đồ Phêrô, đại diện cho tông đồ đoàn, đă tuyên xưng (trong bài Phúc Aâm hôm nay) Thày là “Đức Kitô của Thiên Chúa”. Và cũng chỉ sau khi nghe thấy lời tuyên xưng chân thực này của các môn đệ, Chúa Giêsu mới bắt đầu cho các vị biết về số phận thảm thương của Người, “Đức Kitô của Thiên Chúa”, như sau: “Con Người trước hết phải chịu nhiều đau khổ, bị các trưởng lăo, thượng tế và kư lục loại bỏ và sát hại, và rồi sống lại vào ngày thứ ba”. Thật vậy, nếu thân thể của Chúa Giêsu được chính Người ám chỉ là đền thờ Thiên Chúa bị phá hủy rồi phục hưng (x.Jn.2:21), th́ lời Thiên Chúa phán qua tiên tri Haggai (trong bài đọc năm 1 hôm nay) về tân đền thờ Gialiêm cũng có thể hiểu về vinh quang phục sinh xác Người: “Vinh quang tương lai của ngôi nhà này sẽ rạng ngời hơn vinh quang của nó trước kia”. Tuy nhiên, để tiến từ “vinh quang trước kia” đến “vinh quang tương lai... rạng ngời hơn” này, đền thờ Gialiêm trước thời lưu đầy và sau thời hồi hương, hay thân xác Chúa Giêsu trước khi tử nạn và sau khi phục sinh, cần phải trải qua một tiến tŕnh biến đổi, thậm chí từ hoang tàn đổ nát tiêu vong. Tác giả Sách Giảng Viên (trong bài đọc năm 2 hôm nay) qủa đă nhận định rất chính xác: “Mọi sự đều có thời điểm ấn định và mọi công việc dưới gầm trời đều có lúc. Có lúc sinh ra và có lúc chết đi... Có lúc trừ diệt và có lúc chữa lành; có lúc hủy hoại và có lúc dựng xây... Ngài đă thực hiện mọi sự thích hợp với thời điểm của chúng”.
Nguyện Lời Chúa Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, được xức dầu Thần Linh, đă đến trong thế gian như Thiên Chúa ở giữa chúng sinh. Kitô hữu chúng con đă được tái sinh từ trên cao khi chịu Bí Tích Rửa Tội. Thế nhưng, c̣n sống trong xác thịt, chúng con vẫn có thể chết trong tội lỗi của ḿnh. Bởi thế, xin Mẹ Maria đầy ơn phúc và ơn nghĩa với Chúa nuôi lớn chúng con bằng lương thực hằng ngày là nhận biết Chúa. Amen.
|