Thứ 7
|
4/9 Thánh Rôsalia (? – 1160) Thánh tích của vị nữ thánh nhân này được t́m thấy ở một hang động trên Mount Pellegrino vào năm 1624. Khi thánh tích của thánh nữ được đưa về Palermo trong thời kỳ dịch hạch, nạn dịch này liền hết. Do đó, thánh nữ được nh́n nhận là vị bảo vệ thành Palermo. |
|
Thứ Bảy
Tóm Lời Chúa
Bài Sách Thánh
năm 2 (năm chẵn): 1Cor.4:9-15 9
Thật vậy, tôi thiết nghĩ: Thiên Chúa đă đặt chúng tôi làm Tông Đồ hạng chót
như những kẻ bị án tử h́nh, bởi v́ chúng tôi đă nên tṛ cười cho thế gian, cho
thiên thần và loài người!10 Chúng tôi điên dại v́ Đức Ki-tô, c̣n
anh em th́ khôn ngoan trong Đức Ki-tô; chúng tôi yếu đuối, c̣n anh em th́ mạnh
mẽ; anh em được kính trọng, c̣n chúng tôi th́ bị khinh khi.11 Cho
đến giờ này, chúng tôi vẫn chịu đói khát, trần truồng, bị hành hạ và lang
thang phiêu bạt;12 chúng tôi phải vất vả tự tay làm lụng. Bị nguyền
rủa, chúng tôi chúc lành; bị bắt bớ, chúng tôi cam chịu;13 bị vu
khống, chúng tôi đem lời an ủi. Cho đến bây giờ, chúng tôi đă nên như rác rưởi
của thế gian, như phế vật đối với mọi người.14 Tôi viết những lời
đó không phải để làm anh em xấu hổ, nhưng là để sửa dạy anh em như những người
con yêu quư của tôi.15 Thật thế, cho dầu anh em có ngàn vạn giám
thị trong Đức Ki-tô, anh em cũng không có nhiều cha đâu, bởi v́ trong Đức
Ki-tô Giê-su, nhờ Tin Mừng, chính tôi đă sinh ra anh em.
Suy Lời Chúa Ư chính của Lời Chúa qua các bài Thánh Kinh do Giáo Hội cố ư chọn lựa và sắp xếp cho phụng vụ Thánh Lễ của riêng ngày hôm nay được chứa đựng trong nội dung của Bài Phúc Aâm. Đó là lời Chúa Giêsu khẳng định: “Con Người là Chúa của cả ngày hưu lễ”. Thật vậy, theo ư tứ của câu Chúa Giêsu trả lời cho “mấy người Pharisiêu” (trong bài Phúc Aâm hôm nay), th́ v́ Người “là Chúa của cả ngày hưu lễ” mà các môn đệ của Người có thể hay được phép “làm điều cấm kị trong ngày hưu lễ”, đó là “ngắt đọt lúa, vo trong tay để ăn”. Ở đây, theo bề ngoài, Chúa Giêsu có vẻ bao che cho các việc môn đệ ḿnh làm, kể cả trường hợp các vị không chay tịnh (như trong bài Phúc Aâm hôm qua), song chủ yếu của Người là lợi dụng dịp này để làm sáng tỏ hai vấn đề, thứ nhất là vấn đề “ngày hưu lễ được lập ra v́ con người, chứ không phải con người v́ ngày hưu lễ” (Phúc Aâm theo thánh Marcô thứ ba tuần 2 Thường Niên Hậu Giáng Sinh), và thứ hai là vấn đề “Ta cần ḷng xót thương hơn hy tế” (Phúc Aâm theo thánh Mathêu thứ bảy tuần 15 Thường Niên Quanh Năm). Đúng thế, “là Chúa của cả ngày hưu lễ”, Chúa Giêsu thực sự đến “để giải cứu khỏi lề luật những ai lụy thuộc nó hầu chúng ta được thừa hưởng t́nh trạng làm nghĩa tử” (Gal.4:5). Đó là một tin mừng giải thoát, một phúc âm yêu thương cứu độ, đúng như lời vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô đă tuyên bố với giáo đoàn Côlôsê (trong bài đọc năm 1 hôm nay): “Đức Kitô đă chiếm lấy cho anh em, bằng cái chết nơi thân xác của Người, một sự ḥa giải, để hiến dâng anh em thánh hảo, vô trách cứ và t́ vết lên cho Thiên Chúa... Đó là phúc âm đă được loan báo cho mọi tạo vật dưới gầm trời, và Phaolô tôi là người đầy tớ của phúc âm này”, “người đă hạ sinh anh em trong Chúa Giêsu Kitô bằng việc rao giảng phúc âm” (như thánh nhân cũng đă xác nhận với giáo đoàn Côrintô trong bài đọc năm 2 hôm nay).
Nguyện Lời Chúa Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, được xức dầu Thần Linh, đă đến trong thế gian để giải thoát chúng nhân. Kitô hữu chúng con đă được chuộc lại bằng một giá cao khi chịu Bí Tích Rửa Tội. Thế nhưng, c̣n sống trong xác thịt, chúng con vẫn có thể phạm tội là làm tôi cho tội. Bởi thế, xin Mẹ Maria đă ngợi khen Thiên Chúa Đấng Cứu Chuộc Mẹ giúp chúng con biết sống đói khó no đầy ơn phúc. Amen.
|