|
CHÚA NHẬT V
MÙA CHAY-C
BÀI
ĐỌC I: Is 43:16-21
“Đây Ta sẽ làm lại những cái mới và sẽ cho dân Ta nước uống”
Bài trích sách Tiên tri
Isaia.
Chúa là Đấng mở đường dưới biển, mở lối đi dưới
gịng nước; Chúa là Đấng dẫn dắt xe, ngựa, quan binh và dũng sĩ. Tất cả đều ngủ
và không chỗi dậy nữa; chúng bị ngộp thở và tắt đi như tim đèn. Người phán: “Các
ngươi đừng nhớ đến dĩ văng, và đừng để ư đến việc thời xưa nữa. Đây Ta sẽ làm
những cái mới và giờ đây chúng sẽ xuất hiện, như các ngươi sẽ biết; Ta sẽ mở
đường trong hoang địa, và khai sông nơi đất khô khan. Thú đồng, muông rừng và
chim đà sẽ ca tụng Ta, v́ Ta đă làm cho hoang địa có nước và đất khô khan có
sông, để dân yêu quư của Ta có nước uống. Ta đă tác tạo dân này cho Ta, nó sẽ ca
ngợi Ta”.
Lời của Chúa.
Đáp ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)
Chúa đă đối xử đại lượng với chúng tôi, nên chúng tôi mừng rỡ hân hoan.
1.
Khi Chúa đem những người Sion bị bắt trở về, chúng tôi dường như người đang mơ,
bấy giờ miệng chúng tôi vui cười, lưỡi chúng tôi thốt lên những tiếng hân hoan.
2.
Bấy giờ dân thiên hạ nói với nhau rằng: Chúa đă đối xử với họ cách đại lượng.
Chúa đă đối xử đại lượng với chúng tôi, nên chúng tôi mừng rỡ hân hoan.
3.
Lạy Chúa, xin hăy đổi số phận chúng tôi, như những ḍng suối ở miền nam. Ai gieo
trong lệ sầu, sẽ gặt trong hân hoan.
4.
Thiên hạ vừa đi vừa khóc, tay mang thóc đi gieo. Họ trở về trong hân hoan, vai
mang những bó lúa.
BÀI ĐỌC II: Phil 3:8-14
“V́ Đức Kitô, tôi đành chịu thua thiệt trong mọi sự và tôi trở nên giống
Người trong sự chết”
Bài trích thơ Thánh
Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Philipphê.
Anh em thân mến, tôi coi tất cả mọi sự như thua
thiệt trước cái tuyệt vời là được biết Đức Giêus Kitô, Chúa tôi. V́ Người, tôi
đành chịu thua thiệt, và coi mọi sự như phân bón, để lợi được Đức Kitô, và được
ở trong Người, không phải do sự công chính của tôi dựa vào Lề luật, nhưng do sự
công chính bởi tin Đức Giêsu Kitô: sự công chính bởi Thiên Chúa là sự công chính
bởi đức tin để nhận biết Người và quyền lực phục sinh của Người, để thông phần
vào sự đau khổ của Người và trở nên giống Người trong sự chết với hy vọng từ cơi
chết được sống lại. Không phải là tôi đă đạt đến cùng đích, hoặc đă trở nên hoàn
hảo, nhưng tôi đang đuổi theo để chiếm lấy, bởi v́ chính tôi cũng đă được Đức
Giêsu Kitô chiếm lấy. Anh em thân mến, chính tôi chưa tin rằng tôi đă chiếm được,
nhưng tôi đinh ninh một điều là quên hẳn đàng sau, mà hướng về phía trước, tôi
cứ nhắm đích đuổi theo để đoạt giải ơn kêu gọi Thiên Chúa đă ban từ trời cao
trong Đức Giêsu Kitô.
Lời của Chúa.
CÂU XƯỚNG TRƯỚC
PHÚC ÂM: (Xin mời Cộng đoàn đứng)
Chúa phán: “Ta là sự sáng thế gian, ai theo Ta, sẽ được ánh sáng ban sự sống”.
PHÚC ÂM: Joan 8:1-11
“Ai trong các ngươi sạch tội, hăy ném đá chị nầy trước đi”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô
theo Thánh Gioan.
Khi ấy, Chúa Giêsu lên núi cây dầu. Và từ sáng sớm,
Người lại vào trong đền thờ. Toàn dân đến cùng Người, nên Người ngồi xuống và
bắt đầu giảng dạy. Lúc đó, luật sĩ và biệt phái dẫn đến Người một thiếu phụ bị
bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh và họ đặt nàng đứng trước mặt mọi người. Họ hỏi
Chúa Giêsu: “Thưa Thầy, thiếu phụ này bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh, mà
theo luật Môisen, hạng phụ nữ này phải bị ném đá. C̣n Thầy, Thầy dạy sao?” Họ
nói thế có ư gài bẫy Người để có thể tố cáo Người. Nhưng Chúa Giêsu cúi xuống,
bắt đầu lấy ngón tay viết trên đất. V́ họ cứ hỏi măi, nên Người đứng lên và bảo
họ: “Ai trong các ngươi sạch tội, hăy ném đá chị này trước đi”. Và Người ngồi
xuống và lại viết trên đất. Nghe nói thế họ rút từng người một, bắt đầu là những
người nhiều tuổi nhất, và c̣n lại một ḿnh Chúa Giêsu với người thiếu phụ vẫn
đứng đó. Bấy giờ Chúa Giêsu đứng thẳng dậy và bảo nàng: “Hỡi thiếu phụ, những
người cáo chị đi đâu cả rồi? Không ai kết án chị ư?” Nàng đáp: “Thưa Thầy, không
có ai”. Chúa Giêsu bảo: “Ta cũng thế, Ta không kết tội chị. Vậy chị hăy đi và từ
nay đừng phạm tội nữa”.
Phúc Âm của Chúa.
SUY NIỆM
ĐỪNG PHẠM TÔI NỮA
Trần Mỹ Duyệt
Có hai hạng người mà những lỗi lầm dù vô t́nh
hay hữu ư của họ làm ta khó chấp nhận, khó thông cảm và tha thứ, đó là những
người ghét ta hoặc ta ghét họ, và những người yêu ta và ta yêu họ.
Kinh nghiệm chung đă nói lên tâm lư sống này. Đối với những người ghét ta, thù
hận ta, hoặc đối xử bất công với ta cũng như những người mà ta ghét, sự khó ḷng
tha thứ hoặc không tha thứ đến từ tự ái cá nhân, ghen tương, ích kỷ, hoặc thành
kiến. Phản ứng tâm lư tự vệ luôn thúc đẩy và bào chữa cho những lư do để ta khó
chấp nhận, thông cảm và tha thứ. Do đó, những lỗi lầm của họ dù là rất nhỏ mọn,
hoặc ngay cả những lỗi vô t́nh cũng vẫn được thổi phồng và đánh bóng để trở
thành to tát và không thể tha thứ được.
Đối với những người yêu ta hoặc ta yêu họ, sự thiếu thông cảm và tha thứ đến từ
cảm nghĩ rằng ḿnh không thể nào bị đối xử bất công được, v́ ḿnh là người yêu
và được yêu nhiều. Do đó, ai càng yêu ta hoặc ta càng yêu ai, mà khi thấy những
điều người đó làm khiến ta bị xúc phạm, hoặc đau khổ, lập tức phản ứng tự ty
xuất hiện, thổi phồng và đánh bóng những khuyết điểm hay hành động của người ấy,
khiến nó trở thành khó chấp nhận và tha thứ.
Chính v́ vậy, trong cuộc sống thường ngày, người ta luôn luôn phải chiến đấu với
những xung khắc nội tâm ấy. Và cũng chính v́ thế, cuộc sống luôn luôn tạo cho ta
những cái khó chịu, bực tức, hờn giận, và đau khổ, dẫn con người đến thái độ kết
án, lặng mạ, và đôi khi tàn nhẫn với anh chị em ḿnh v́ nghĩ rằng họ là người
đáng ghét, tội lỗi xấu xa.
Chúa Giêsu, trong trích đoạn Tin Mừng của Thánh Gioan, đă cho chúng ta một h́nh
thức giải ḥa, chấp nhận, và tha thứ cho chính ḿnh cũng như anh chị em ḿnh.
Ngài muốn chúng ta không được nhân danh công bằng, nhân danh lề luật, hay nhân
danh đạo đức để kết án, và xúc phạm đến anh chị em ḿnh. Chính Ngài đă có thái
độ ḥa hoăn, khoan dung, và tha thứ cho cả người ghét ḿnh lẫn người Ngài yêu
dấu nhưng đă xúc phạm đến Ngài.
Chúa Giêsu hôm nay trong vai tṛ chánh án. Công tố viên là những người Pharisiêu
và kư lục. Bọn họ là thù địch của Chúa. Không những ghét Ngài, mà c̣n t́m mọi
mánh khóe và cơ hội để hại Ngài. C̣n bị cáo là một thiếu phụ ngoại t́nh. Một phụ
nữ mà có lẽ v́ yếu đuối hay v́ một hoàn cảnh nào đó đă sa vào ṿng tay một người.
Chị là đối tượng của t́nh thương Thiên Chúa. Và phiên ṭa được bắt đầu với lời
buộc tội của những công tố viên, họ đề nghị bản án tử h́nh bằng cách ném đá:
“Thưa Thầy, người đàn bà này bị bắt quả tang đang lúc phạm tội ngoại t́nh. Theo
luật Maisen, những hạng đàn bà như thế phải ném đá” (Gio 8:4-5).
Chúa Giêsu c̣n lạ ǵ bọn giả h́nh này. Có lẽ Chúa thầm nói với bọn họ, không có
những đứa đàn ông nhơ bẩn như bọn bay, th́ làm ǵ có những người đàn bà khốn khổ
như thế này. Cái đáng ghét nhất của bọn họ, là cố t́nh nhân danh công lư giương
bẫy để hại Ngài và làm nhục cho người thiếu phụ bất hạnh đă lọt vào tay bọn họ.
Nhưng Ngài cũng tỏ ra khoan dung không kết án hay tỏ vẻ khinh bỉ, hoặc khó chịu
với bọn họ. Ngài không muốn làm họ mất mặt bằng cách vạch tội họ. Ngài chỉ nhân
từ nói với họ: “Ai trong các ông vô tội th́ hăy ném ḥn đá đầu tiên vào chị đi”
(Gio 8:7). Sau khi nghe vậy: “Đám đông đă rút lui từng người một”, và điểm đáng
lưu ư nhất mà Thánh Kinh ghi nhận là khi rút lui như thế, họ “bắt đầu từ những
người nhiều tuổi” (Gio 8:9). Không biết khi bỏ đi như thế, những người này có
nhận ra tội lỗi của họ, và sự lạm dụng công lư để che đậy ư đồ thâm hiểm và tội
lỗi của họ hay không. Nhưng Chúa Giêsu không cần kết án họ. Hơn nữa, Ngài vẫn
dành cho họ một con đường để hối lỗi khi nhắc nhở với họ: “Ai trong các ngươi vô
tội”.
Riêng đối với người thiếu phụ, nạn nhân của xă hội, và của những yếu đuối con
người. Chị cũng khiến cho Chúa buồn lắm khi chị ngoại t́nh, bởi v́ chị là đối
tượng của t́nh thương yêu của Ngài. Nhưng rồi, Ngài cũng chỉ nói với chị: “Cha
cũng không luận tội con. Con hăy về, và từ nay hăy xa tránh tội này” (Gio 8:
11).
Ḷng Chúa xót thương c̣n vượt xa hơn cả tội lỗi của con người bao hàm trong câu
nói tha thứ mà Ngài đă nói với người thiếu phụ: “Cha cũng không luận tội con.
Con hăy về, và từ nay hăy xa tránh tội này” (Gio 8: 11), cũng như với bọn
Pharisiêu và kư lục: “Ai trong các ông vô tội” (Gio 8:7). Trong hai câu nói ấy
Ngài như muốn nói với con người rằng, ai trong các con cũng có tội, và không
phải chỉ là lần này; không phải lần này là lần sau chót đâu. Và điều Ngài muốn
là tất cả hăy nh́n vào t́nh thương Ngài, đón nhận ơn tha thứ và quay trở về với
Ngài.
Chúa luôn sẵn sàng tha thứ cho tất cả chúng ta vô điều kiện. Nhưng ít ai trong
chúng ta hiểu thêm rằng, tuy là một Thiên Chúa nhân từ , xót thương vô biên,
nhưng Ngài cũng lại là một Thiên Chúa công bằng tuyệt đối. Do đó, để có thể làm
ngơ cho những khuyết điểm và lỗi lầm của con người, Ngài đă chấp nhận hy sinh
chính mạng sống ḿnh như cái giá cho sự khoan dung trước tội lỗi của con người
và từng người chúng ta. Đó cũng là lư do tại sao Giáo Hội đă trích dẫn đoạn
Thánh Kinh này gần với tuần Thương Khó để chúng ta suy và hiểu rằng Thiên Chúa
thương yêu con người vô cùng và để minh chứng t́nh thương ấy, Ngài đă chấp nhận
đớn đau và chết v́ con người.
Chúng ta hăy xin Ngài giúp chúng ta biết hy sinh những tự ái cá nhân, ḷng hận
thù ghen ghét, và ích kỷ hẹp ḥi để biết xót thương cho những tội lỗi và khuyết
điểm mà anh chị em chúng ta đă v́ yếu đuối, vô t́nh xúc phạm đến chúng ta như
chính Chúa đă tha thứ và khoan nhân với những yếu hèn của chúng ta.
Chúa Giêsu đă viết những ǵ
trên đất
Nếu để ư chúng ta sẽ thấy Bài Phúc Âm trong
phần Phụng Vụ Lời Chúa hôm nay hơi lạ. “Lạ” không phải ở nội dung của bài Phúc
Âm mà là ở chỗ bài Phúc Âm khác thánh kư. Nghĩa là, thay v́ vẫn theo Phúc Âm
Thánh Luca của chu kỳ Phụng Niên Năm C th́ lại là Phúc Âm Thánh Gioan; không
riêng ǵ chu kỳ Năm C mà cả chu kỳ Năm A và B nữa, cũng đều theo Phúc Âm Thánh
Gioan, với ba bài Phúc Âm khác nhau hợp với ư hướng của mỗi chu kỳ. Như chu kỳ
Năm A với bài Phúc Âm Thánh Gioan về việc Lazarô được Chúa Giêsu hồi sinh, chu
kỳ Năm B với bài Phúc Âm về hạt lúa miến mục nát đi liên quan đến cuộc tử nạn
của Chúa Giêsu, và chu kỳ Năm C với bài Phúc Âm về người đàn bà ngoại t́nh bị
bắt quả tang. Chúng ta thấy sự kiện Giáo Hội cố ư chọn và xen kẻ Phúc Âm Thánh
Gioan vào cả ba chu kỳ A, B, C cho Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay này cũng đă xẩy ra
cho cả Chúa Nhật Thứ Hai của Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh nữa.
Ngoài ra, nếu để ư, chúng ta c̣n thấy một sự kiện đặc biệt nữa là, chúng ta được
phép sử dụng ba bài Phúc Âm Thánh Gioan riêng cho bất cứ ngày nào trong tuần, kể
cả Chúa Nhật, cho cả ba chu kỳ A, B, C, từ tuần lễ thứ ba tới tuần lễ thứ năm
của Mùa Chay. Như bài Phúc Âm cho tuần lễ Thứ Ba Mùa Chay về người phụ nữ
Samaritanô bên bờ giếng Giacóp được Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra cho, bài Phúc Âm cho
tuần lễ Thứ Bốn về người mù từ lúc mới sinh được Chúa chữa lành, và bài Phúc Âm
cho tuần lễ Thứ Năm về Lazarô chết bốn ngày được Chúa Giêsu hồi sinh.
Riêng bài Phúc Âm Thánh Gioan của chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay
hôm nay, chúng ta thấy rất hợp với riêng chu kỳ phụng vụ Năm C. Tại sao? Theo
tôi, tại v́ bài Phúc Âm về thái độ Chúa Giêsu đối với người đàn bà bị bắt quả
tang đang phạm tội ngoại t́nh là trường hợp rất thực tế để chúng ta có thể thực
sự thấy được ư nghĩa của những ǵ Chúa Giêsu muốn nói trong dụ ngôn về người con
phung phá cũng là dụ ngôn người cha vô cùng nhân ái xót thương ở tuần Thứ Tư Mùa
Chay Năm C vừa rồi. Thật vậy, sau khi đă kêu gọi con người cải thiện đời sống ở
bài Phúc Âm Chúa Nhật III Mùa Chay Năm C hai tuần trước, và sau khi cho con
người thấy t́nh thương vô biên và vô cùng cao cả của một người cha đối với cả
đứa con phung phá lẫn đứa con hoang đàng trong dụ ngôn của bài Phúc Âm Thánh Kư
Luca cho Chúa Nhật Thứ IV Mùa Chay Năm C vừa rồi, tuần này, để thực tế hóa và
diễn giải cụ thể ư nghĩa dụ ngôn tuần vừa rồi, Giáo Hội chọn bài Phúc Âm của
Thánh Kư Gioan về thái độ của Chúa Giêsu đối với người nữ bị bắt quả tang đang
phạm tội ngoại t́nh. Thật vậy, đứa con phung phá đây chính là người đàn bà ngoại
t́nh, đứa con cả đây là thành phần tự cho ḿnh công chính, tức luôn ở bên cha và
làm theo ư cha, qua việc kỹ lưỡng tuân giữ lề luật, đ̣i ném đá chị ta, và ḷng
yêu thương của người cha đối với cả hai đứa con đây được thể hiện sống động nơi
thái độ Chúa Giêsu tỏ ra cho cả người nữ ngoại t́nh và nhóm tố cáo chị.
Ở đây Chúa Giêsu đă bắn 1 phát súng nhưng trúng hai con chim một lúc. Con chim
thứ nhất là thành phần muốn ném đá người đàn bà bị bắt quả tang đang phạm tội
ngoại t́nh, tức là làm cho thành phần này tự kiểm và tự rút lui không dám ném đá
chị ta nữa. Nghĩa là Người làm lợi ích thiêng liêng cho họ. Con chim thứ hai là
người đàn bà bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh khỏi chết, dù chị thực sự đáng
chết theo luật Moisen. Nhưng nhờ thoát chết về phần xác ấy mà chị đă tỉnh ngộ
trước ḷng nhân từ của Chúa mà được sống phần hồn.
Thế nhưng, vấn đề được đặt ra ở đây là, tại sao người đàn bà ngoại t́nh này,
biết trước được rằng, hậu quả của việc ngoại t́nh ḿnh phạm, theo lề luật Moisen,
chắc chắn sẽ làm cho ḿnh bị ném đá chết, mà c̣n cứ phạm? Phải chăng, một là v́
chị tin rằng việc làm tội lỗi của chị không ai có thể nào biết được? Hai là v́
chị bị nhóm luật sĩ và biệt phái gài bẫy để họ có thể bắt quả tang chị, nhờ đó
họ có thể dùng chị như một con mồi để nhử bắt lỗi Chúa Giêsu, như bài Phúc Âm đề
cập đến.
Nếu thực sự người đàn bà ngoại t́nh này không bị nhóm luật sĩ và Pharisiêu gài
bẫy, th́ câu truyện của nàng cho chúng ta thấy được hai điểm tâm lư hết sức chân
thực sau đây: thứ nhất, đó là t́nh yêu mạnh hơn sự chết, v́ dù biết ḿnh có thể
bị ném đá chết theo lề luật, nàng cũng cứ phạm, nghĩa là không thể nào không
trao thân cho người ḿnh yêu, dù bất chính; và thứ hai, đó là, lề luật không thể
cản trở tự do của con người, hay nói cách khác, con người muốn được sống tự do
thoải mái chứ không muốn bị ràng buộc bởi lề luật là những ǵ làm con người
không thể đạt đến sự sống viên măn hơn. Đó là lư do Thánh Phaolô đă xác tín và
khẳng định trong Thư gửi Giáo Đoàn Galata ở đoạn 4 câu 4 như sau: “Đến thời gian
ấn định, Thiên Chúa đă sai Con Ngài đến, sinh ra bởi một người phụ nữ, sinh ra
theo lề luật để giải cứu khỏi lề luật những ai bị lụy thuộc lề luật, để nhờ đó
chúng ta được trở thành những đức con thừa nhận”. Tuy nhiên, ở đây tôi muốn chia
sẻ về những ǵ tôi đă gợi ư từ đầu liên quan giữa sự kiện người đàn bà ngoại
t́nh trong bài Phúc Âm hôm nay với dụ ngôn người con phung phá trong bài Phúc Âm
tuần trước.
Thật vậy, người đàn bà ngoại t́nh này quả thực là tiêu biểu cho những đứa con
phung phá. Phung phá ở chỗ nàng đă tự hủy bỏ lề luật là phương tiện giúp con
người nên tốt lành hơn; phung phá ở chỗ nàng đă làm tổn hại trầm trọng đến nhân
phẩm làm người cao quí của nàng; phung phá ở chỗ nàng đă làm ô uế cả thân xác
của nàng, một thân xác mà nếu đă lập gia đ́nh, nàng càng cần phải giữ ǵn trong
sạch theo bậc sống hôn nhân của nàng, đối với chồng nàng cũng như con cái của
nàng; chưa hết, hành động vụng trộm ngoại t́nh yêu cuồng sống vội của nàng này
c̣n làm phung phá cả gia tài hạnh phúc của gia đ́nh người khác nữa.
Tuy nhiên, nếu người đàn bà ngoại t́nh bị bắt quả tang này là người con phung
phá như thế, th́ thành phần luật sĩ và biệt phái dẫn nàng đến với Chúa Giêsu để
tố cáo nàng trước khi ném đá nàng đóng vai người con cả, người con tưởng ḿnh và
tự cho ḿnh là công chính v́ lúc nào cũng giữ trọn lề luật, không làm ǵ sai
trái, lại chính là người con hoang đàng. Tại sao? Tại v́, theo Mạc Khải Cựu Ước,
tội lỗi tự bản chất chính là một hành động “ngoại t́nh”, là hành động tôn thờ
ngẫu tượng, là bỏ Chúa là Thiên Chúa chân thật duy nhất của ḿnh mà đi tôn thờ
ngẫu tượng hay ngoại t́nh với ngẫu tượng. Và đă là người th́ không ai là không
có tội, bằng không, như Thánh Gioan khẳng định trong Thư Thứ Nhất, đoạn 1 câu 8:
“Nếu chúng ta nói rằng ‘Chúng ta không có lỗi lầm ǵ’ là chúng ta tự dối ḿnh;
sự thật không có nơi chúng ta”. Chính v́ thế, ngay sau khi Chúa Giêsu vừa đặt
vấn đề: “ai trong quí vị không có tội th́ hăy ném đá chị ta trước đi”, th́ Phúc
Âm cho biết: “Nghe nói thế, họ rút lui từng người một, bắt đầu từ người già đời
nhất”.
Qua câu truyện điển h́nh này, chúng ta chẳng những thấy được h́nh ảnh người con
phung phá nơi người đàn bà ngoại t́nh, người con hoang đàng nơi thành phần luật
sĩ và biệt phái tố cáo chị bấy giờ, mà c̣n thấy được cả h́nh ảnh một người cha
vô cùng nhân ái xót thương nữa, ở chỗ, Người đă ra tay cứu người chị như cứu một
đứa con phung phá, chẳng những thoát khỏi bị ném đá chết phần xác mà c̣n khỏi bị
hủy diệt cả hồn lẫn xác trong hỏa ngục nữa, qua lời tha tội và khuyên nhủ chị
như sau: “Tôi không luận tội chị đâu. Chị hăy đi và từ nay đừng phạm tội này nữa
nhé”.
Thật là hết sức cảm xúc khi đọc đến đoạn kết của bài Phúc Âm hôm nay: “Bấy giờ
Chúa Giêsu đứng thẳng dậy và hỏi nàng: ‘Này chị, những người cáo chị đâu hết rồi?
Không ai kết án chị ư?’ Nàng đáp: ‘Dạ thưa không có ai hết’. Chúa Giêsu nói:
‘Tôi cũng thế, Tôi không luận tội chị đâu”. Ôi, để chúng ta có thể hiểu được
ḷng Chúa vô cùng nhân ái xót thương và lúc nào cũng hết sức thông cảm với bản
tính yếu đuối hèn hạ của chúng ta biết là chứng nào, Người đă phải hạ ḿnh xuống,
đem t́nh thương vô cùng bao la cao cả của ḿnh so sánh với t́nh thương vô cùng
thấp hèn hạn hẹp của nhân loại chúng ta. Nếu không ai chấp tội người nữ ngoại
t́nh th́ Chúa Giêsu cũng không luận tội chị nghĩa là ǵ, nếu không phải, người
ta là loài thuộc về hạ giới hay chấp nhất nhau, tố cáo nhau, bắt bẻ nhau, mà c̣n
biết thông cảm và tha thứ cho nhau th́ Thiên Chúa thuộc về thượng giới chắc chắn
sẽ tha thứ cho con người chúng ta đến đâu!
Tuy nhiên, trong câu truyện này có một chi tiết chắc chắn làm cho tất cả chúng
ta đều thắc mắc và hết sức muốn biết ư nghĩa của chi tiết ấy ra sao. Chi tiết đó
là hành động Chúa Giêsu cúi xuống viết trên đất hai lần, một lần sau khi nghe
nhóm luật sĩ và biệt phái tố cáo chị phụ nữ ngoại t́nh, và một lần sau khi Người
trả lời cho họ. Tại sao Người làm như thế và nhất là Người viết những ǵ trên
đất lúc bấy giờ?
Theo tôi, nếu chúng ta biết được những ǵ Chúa Giêsu viết trên mặt đất lúc bấy
giờ th́ cũng biết được lư do tại sao Người hành động như vậy. Thế nhưng, để khả
đoán được những chữ Chúa Giêsu có thể viết, chúng ta lại phải căn cứ vào những
ám chỉ liên quan đến ngón tay và mặt đất nữa, bởi v́ Chúa Giêsu không lấy que mà
viết trên đất hay lấy ngón tay mà viết trên tường. Trước hết, theo Mạc Khải Cựu
Ước, “đất” ở đây liên quan đến sự thật, cũng như trời liên quan đến công lư, như
Thánh Vịnh 85 câu 12 đă cho thấy điều này: “Chân lư vọt lên từ đất và công lư
nh́n xuống từ trời”. Đất đây là hạ giới, là thế gian, là nhân tính, so với trời
là thượng giới, là thiên đàng, là thần tính. Sau nữa, theo Mạc Khải Tân Ước,
“ngón tay” ở đây liên quan Thần Linh Chúa, như trong câu Chúa Giêsu trả lời cho
nhóm biệt phái cho rằng Người lấy quyền của quỉ vương mà trừ quỉ ở Phúc Âm Thánh
Luca đoạn 11 câu 20: “Nếu bởi ngón tay Thiên Chúa mà Tôi trừ quỉ th́ triều đại
Thiên Chúa đă đến với quí vị rồi vậy”, nhưng trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 12
câu 28 th́ “Nếu bởi Thần Linh Thiên Chúa mà Tôi trừ quỉ th́ triều đại Thiên Chúa
đă đến với quí vị rồi vậy”. Như thế, nếu “đất” ở đây là thế gian, nơi vọt lên
“chân lư”, và “ngón tay” là biểu hiệu cho Thần Linh Chúa, th́ Chúa Giêsu dùng
ngón tay viết trên đất đây nghĩa là Thần Linh làm cho đất là thế gian nhận biết
chân lư, như lời Chúa Giêsu phán với các tông đồ trong Bữa Tiệc Ly ở Phúc Âm
Thánh Gioan, đoạn 16 câu 8: “Khi Người đến, Người sẽ cho thế gian thấy thế gian
sai lầm về tội lỗi, về đức công chính và về h́nh phạt…”.
Vậy, căn cứ vào thứ tự ba điều Thần Linh Chúa cũng là Thần Chân Lư đến để làm
cho thế gian nhận biết chân lư về 3 phương diện này, th́ chữ thứ nhất Chúa Giêsu
viết trên mặt đất bằng ngón tay của Người sau khi nghe thấy chị phụ nữ bị bắt
quả tang phạm tội ngoại t́nh, đó là chữ “tội lỗi”, một từ ngữ liên quan đến hành
động ngoại t́nh của người phụ nữ bị bắt quả tang, và chữ thứ hai được Chúa Giêsu
lấy ngón tay tiếp tục viết trên đất sau khi trả lời cho nhóm tố cáo người phụ nữ
ngoại t́nh này, đó là chữ “công chính”, một từ ngữ liên quan đến nhóm luật sĩ và
biệt phái tố cáo nàng. C̣n chữ “h́nh phạt” Chúa Giêsu không cần viết nữa, v́ cả
thành phần tố cáo người nữ ngoại t́nh cũng như chính bản thân nàng đă nhận ra
chân lư. Nhóm luật sĩ và biệt phái nhận ra sự thật về đức công chính của họ, và
người phụ nữ ngoại t́nh nhận ra sự thật về tội lỗi của chị.
Qua bài Phúc Âm Thánh Gioan cho Chúa Nhật thứ năm Mùa Chay Năm C tuần này, chúng
ta thấy được và cần phải áp dụng bốn điều sống đạo hết sức quan trọng và thực tế
sau đây: thứ nhất, con người một khi c̣n sống vẫn có khả năng cải tà quí chánh;
thứ hai, đau khổ là hậu quả của tội lỗi có tác dụng đánh thức tội nhân để họ
nhận ra chân thiện mỹ; thứ ba, không thể khinh thường bất cứ một ai, dù họ tội
lỗi đến đâu đi nữa; thứ bốn, thành phần đạo đức tốt lành song không biết thông
cảm với tội nhân th́ vẫn c̣n xa đường nhân đức trọn lành, c̣n là những đứa con
hoang đàng, tức vẫn cần cải thiện đời sống như ai.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
|