Chúa Nhật

Ngày 16/5: Thánh Ubaldo (? – 1160)

Ubaldo of Bubbio, quan thày của thành phố này,

Quan thày của những tay đấm bốc.

 


CHÚA NHẬT VI PHỤC SINH
 


BÀI ĐỌC I: Act 15:1-2, 22-29
“Thánh Thần và chúng tôi xét rằng không nên đặt thêm gánh nặng nào khác ngoài mấy điều cần kíp”

Bài trích sách Tông đồ Công vụ.

Trong những ngày ấy, có mấy người từ Giuđêa đến dạy bảo các anh em rằng: “Nếu anh em không chịu cắt b́ theo luật Môisen, th́ không được cứu độ”. Do đó, Phaolô và Barnaba đă tranh luận gắt gao với họ. Bấy giờ người ta quyết định là Phaolô, Barnaba và một ít người khác thuộc phe họ, lên Giêrusalem gặp các Tông đồ và niên trưởng, để xin giải quyết vấn đề nầy. Bấy giờ các tông đồ, kỳ lăo, cùng toàn thể Hội thánh chấp thuận chọn ít người trong các ngài và sai đi Antiokia với Phaolô và Barnaba: đó là Giuđa gọi là Barsaba và Sila, những vị có uy thế giữa anh em. Các ngài nhờ tay hai ông chuyển bức thơ viết như sau: “Anh em Tông đồ và kỳ lăo chúng tôi kính chào các anh em thuộc dân ngoại ở Antiokia, Syria, và Cilicia. Chúng tôi nghe tin rằng có mấy người trong chúng tôi đă đến nói những lời gây hoang mang và làm cho tâm hồn anh em xao xuyến, chúng tôi không ủy quyền cho họ, v́ thế chúng tôi họp lại, đồng ư chọn một ít người và sai đến anh em làm một với Barnaba và Phaolô, những anh em yêu quư của chúng tôi, tức là, những người đă liều mạng sống ḿnh v́ danh Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta. Vậy chúng tôi đă sai Giuđa và Sila đến nói miệng với anh em cũng chính những lời nầy: Thánh Thần và chúng tôi xét rằng không nên đặt thêm cho anh em gánh nặng nào khác ngoài mấy điều cần kíp nầy là: Anh em hăy kiêng đồ cúng thần, huyết, thịt thú chết ngạt và gian dâm; giữ ḿnh khỏi các điều đó là anh em làm phải. Chúc anh em vạn an”.

Lời của Chúa.


Đáp ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)
Chư dân, hăy ca tụng Ngài, thân lạy Chúa, hết thảy chư dân hăy ca tụng Ngài.

1.      Xin Thiên Chúa xót thương và chúc phúc lành cho chúng tôi, xin chiếu giăi trên chúng tôi ánh sáng tôn nhan Chúa, để trên địa cầu người ta nh́n biết đường lối của Ngài, cho chư dân thiên hạ được biết rơ ơn Ngài cứu độ.

2.      Các dân tộc hăy vui mừng hoan hỉ, v́ Ngài công b́nh cai trị chư dân, và Ngài cai quản các nước địa cầu.

3.      Chư dân, hăy ca tụng Ngài, thân lạy Chúa, hết thảy chư dân hăy ca tụng Ngài! Xin Thiên Chúa chúc phúc lành cho chúng tôi, và cho khắp cùng bờ cơi trái đất kính sợ Ngài.


BÀI ĐỌC II: Apoc 21:10-14, 22-23
“Người chỉ cho tôi thấy thành thánh do Thiên Chúa từ trời gởi xuống”

Bài trích sách Khải Huyền của Thánh Gioan.

Thiên thần đem tôi lên một núi cao chót vót khi tôi ngất trí, và chỉ cho tôi thấy thành thánh Giêrusalem từ trời nơi Thiên Chúa mà xuống, chói lọi vinh quang Thiên Chúa. Ánh sáng của nó tỏa ra như đá quư, giống như ngọc thạch, óng ánh tựa pha lê. Thành có tường lũy cao lớn, trổ mười hai cổng, trên các cổng có mười hai thiên thần, và có khắc tên mười hai chi họ con cái Israel. Phía đông có ba cổng, phía bắc có ba cổng, phía nam có ba cổng, và phía tây có ba cổng. Tường thành xây trên mười hai móng có khắc tên mười hai tông đồ của Con Chiên. C̣n đền thờ, tôi không thấy có trong thành, v́ Thiên Chúa toàn năng và Con Chiên là đền thờ của thành. Thành không cần mặt trời mặt trăng chiếu soi: v́ đă có vinh quang Thiên Chúa chiếu sáng nó, và đèn của nó chính là Con Chiên.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. — Chúa phán: “Nếu ai yêu mến Thầy, th́ sẽ giữ lời Thầy, và Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy”. — Alleluia.


PHÚC ÂM: Joan 14:23-29
“Thánh Thần sẽ nhắc nhở cho các con tất cả những ǵ Thầy đă nói với các con”

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: “Ai yêu mến Thầy, sẽ giữ lời Thầy, và Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy. Kẻ không yêu mến Thầy, th́ không giữ lời Thầy. Lời các con nghe, không phải là của Thầy, nhưng là của Cha, Đấng đă sai Thầy. Thầy đă nói với các con những điều nầy khi c̣n ở với các con. Nhưng Đấng Phù Trợ là Thánh Thần mà Cha sẽ sai đến nhân danh Thầy, chính Người sẽ dạy các con mọi điều, và sẽ nhắc nhở cho các con tất cả những ǵ Thầy đă nói với các con. Thầy để lại b́nh an cho các con, Thầy ban b́nh an của Thầy cho các con. Thầy ban cho các con không như thế gian ban tặng. Ḷng các con đừng xao xuyến và đừng sợ hăi. Các con đă nghe Thầy nói với các con rằng: Thầy đi, rồi Thầy trở lại với các con. Nếu các con yêu mến Thầy, th́ các con hăy vui mừng v́ Thầy về với Cha, bởi lẽ Cha trọng hơn Thầy. Giờ đây Thầy nói với các con trước khi việc xảy ra, để khi việc xảy ra, th́ các con tin”.

Phúc Âm của Chúa.


Suy Niệm Chia Sẻ

 

YÊU VÀ GIỮ LỜI THẦY

 

Khi sánh ḿnh như một mục tử tốt để nói về mối tương quan giữa Thiên Chúa và con người, Chúa Giêsu nói: “Ta là mục tử nhân hiền, Ta biết chiên Ta và chiên Ta biết Ta” (Gioan 10:14). Nhưng khi nói về liên hệ giữa Chúa và con người, Ngài không chỉ dừng lại ở chỗ biết như những con chiên biết phân biệt chủ và đi theo chủ. Ngài nói: “Nếu ai yêu Thầy, th́ hăy giữ lời Thầy” (Gioan 14:23). Ở đây, mối tương quan đă được nâng cao bằng với ưnghĩa của t́nh yêu. Nó không c̣n là một tương quan ở cấp bản năng tự nhiên, nhưng là của lư trí và con tim.

Như vậy, khi Chúa Giêsu nói: “Nếu ai yêu Thầy, th́ hăy giữ lời Thầy”, Ngài đă đưa ra một mẫu người Kitô hữu và Tông Đồ chứng nhân hành động, qua đó những người khác có thể hiểu được thế nào là t́nh yêu giữa Thiên Chúa và con người.

Thật vậy, nếu người Kitô hữu chỉ nghe được tiếng Chúa, biết được Chúa và đi theo Chúa nhưng lại không yêu mến Ngài, th́ cũng không khác ǵ hơn những con chiên nghe, biết và đi theo người chủ chăn. Và đời sống chứng nhân của ta vẫn thiếu hẳn tính chất t́nh yêu. Tức không hiểu và không yêu Chúa thật t́nh.

Trong cuộc sống thường ngày, ta tiếp xúc và trao đổi với người này, người khác trên b́nh diện xă giao, hoặc nghề nghiệp. Những trao đổi và tiếp xúc ấy tự nó đă mang tính chất giới hạn. Những ánh mắt, nụ cười. Những cái bắt tay thân thiện chỉ mang nội dung của những câu chào hỏi, những đề tài trao đổi được hoặch định sẵn và có mục đích hẳn hoi, khuôn sáo và rất khách sáo. Những tiếp xúc ấy chỉ nhằm một mục đích thương mại, chính trị, văn hóa, xă hội, hoặc tôn giáo.

Nhưng nếu sự trao đổi và những câu chuyện xẩy ra giữa hai người yêu nhau, th́ tự nó đang mang một h́nh thức và ư nghĩa hoàn toàn khác biệt. Nội dung câu truyện, cung cách trao đổi và ngôn ngữ được qui hướng về mối liên quan giữa hai người và mang tính cách yêu thương. Và v́ yêu nhau, nên câu truyện lại càng trở thành hấp dẫn, thu hút, và có tính cách chinh phục.

Khi nghe Chúa Giêsu nói với các Tông Đồ: “Nếu ai yêu Thầy, th́ hăy giữ lời Thầy”, th́ đây rơ ràng đây là câu truyện và đề nghị của con tim, của hai kẻ yêu nhau. Chúa đang muốn nói với các ông về những thao thức của Ngài, và Ngài muốn các ông đón nhận t́nh yêu Ngài, cũng như đáp lại lời mời gọi của Ngài bằng t́nh yêu của các ông.

Trong đời sống xă hội và trong những mối tương quan của con người, tương quan t́nh yêu mang một vị trí rất đặc biệt. Nó mănh liệt, độc tôn, và chiếm đoạt. Người ta có thể gặp gỡ nhiều nhưng quen ít. Quen đă ít mà thân lại càng ít hơn. Và từ con số ít ỏi của t́nh thân, t́nh yêu chỉ dành cho một. Đó là đặc tính chiếm hữu và độc tôn của t́nh yêu, và chỉ có tương quan t́nh yêu mới đạt tới cái ư nghĩa tuyệt vời này. V́ thế, khi Chúa Giêsu nói với các Tông Đồ và với mỗi người chúng ta rằng nếu yêu Ngài th́ vâng giữ lời Ngài, Chúa có ư nhấn mạnh đến mối tương quan riêng rẽ và đặc biệt của t́nh yêu. Thật vậy, Chúa có thể có nhiều người nghe, biết, và hiểu, nhưng ở một mức độ nào đó, t́nh yêu Ngài dành cho ta và từng người trong ta là một t́nh yêu riệng biệt và độc tôn. Cũng một h́nh thức ấy, Ngài cũng muốn ta phải dành cho Ngài vị trí đặc biệt nhất trong t́nh yêu của ḿnh.

Do yêu mà ta vâng giữ lời Ngài. Do vâng giữ lời Ngài, Kitô hữu chúng ta mới có thể trở nên giống Chúa. T́nh yêu cho phép ta gần gũi và nên giống Chúa. Và do t́nh yêu và động lực t́nh yêu thúc đẩy, ta giữ những mệnh lệnh của Ngài như một h́nh thức đáp trả và bày tỏ ḷng yêu mến của ta với Ngài, chứ không phải là một hành động bắt buộc và gây đau khổ.

Nhờ t́nh yêu này, ta có thể khám phá ra một điều hết sức kỳ thú nữa, đó là Chúa không hề cưỡng bức ai theo Ngài, và cũng không hề áp đặt bất cứ điều ǵ trên mối tương quan giữa ta với Ngài. Tất cả chỉ là những yêu sách đầy tính chất t́nh yêu. Nó trở thành duyên dáng, nhẹ nhàng, và hấp dẫn. Yêu nhau th́ đừng làm mất ḷng nhau. Yêu nhau th́ chiều ư nhau một chút. Đơn giản chỉ có thế. Và đó là lư do Ngài nói nếu yêu Ngài, th́ hăy tuân giữ lời Ngài.

Chúa biết việc tuân giữ lề luật tự nó là những ǵ khó và không mấy hấp dẫn. Bản tính con người không ưa thích áp đặt, g̣ bó, và vất vả. Chính v́ thế, Ngài muốn dẫn ta đi vào những giới luật của Ngài bằng tâm t́nh và trái tim của những kẻ yêu Ngài.

“Nếu ai yêu Thầy, th́ hăy giữ lời Thầy”. Nếu v́ vâng giữ giới luật và những lời giảng dậy của Chúa mà ta gặp khó khăn, vất vả, hay thua thiệt, th́ ta hăy tự nhủ ḿnh rằng: Chỉ v́ yêu thôi. Khi yêu nhau th́ không nên từ chối nhau. Để bày tỏ t́nh Ngài đối với tôi, Chúa đă chẳng chết cho tôi là ǵ!
 

Trần Mỹ Duyệt
 

 

Lời Nguyện Tiệc Ly của Chúa Kitô chất chứa
tất cả Mạc Khải Thần Linh và là cốt lơi của toàn bộ Thánh Kinh Kitô Giáo


 

Thật ra bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này có thể không phải là bài Phúc Âm của chính Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Phục Sinh mà là của Chúa Nhật Thứ Bảy Mùa Phục Sinh Năm C tuần tới. Tuy nhiên, Giáo Hội cho phép chúng ta đọc đổi như thế, nếu chúng ta cử hành Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên vào Chúa Nhật Thứ Bảy Mùa Phục Sinh tuần tới thay v́ Thứ Năm tuần này. Mà nếu Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên được cử hành vào Chúa Nhật Thứ Bảy là Chúa Nhật cuối cùng của tuần lễ kết thúc Mùa Phục Sinh như thế, th́ bài Phúc Âm của Chúa Nhật Thứ Bảy kết Mùa Phục Sinh sẽ bị mất, một bài Phúc Âm rất quan trọng, một bài Phúc Âm không thể thiếu hay bất khả thay thế để kết thúc Mùa Phục Sinh. Do đó, chúng ta thấy Giáo Hội đă muốn chúng ta đọc bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Bảy kết Mùa Phục Sinh vào Chúa Nhật Thứ Sáu hôm nay đây.

Riêng về bài Phúc Âm cho Chúa Nhật Thứ Bảy kết Mùa Phục Sinh, thay cho bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Sáu Phục Sinh Năm C, đó là phần cuối cùng trong Lời Nguyện kết Bữa Tiệc Ly của Chúa Kitô. Lời Nguyện Tiệc Ly này của Chúa Kitô được Giáo Hội chia ra làm ba phần liên tục nhau cho cả ba Chu Kỳ Phụng Vụ A, B và C, phần đầu cho Chu Kỳ Năm A về chính bản thân Chúa Kitô đối với Cha, phần giữa cho Chu Kỳ Năm B về riêng thành phần tông đồ của Người, và phần kết cho Chu Kỳ Năm C về chung Giáo Hội và toàn thể nhân loại. Có thể nói, tất cả Mạc Khải Thần Linh hay toàn bộ Thánh Kinh Kitô Giáo được tóm gọn trong Lời Nguyện Tiệc Ly này. Riêng Chu Kỳ Năm C, bài Phúc Âm về phần cuối cùng của Lời Nguyện Tiệc Ly chẳng những rất ăn khớp với bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Phục Sinh Năm C tuần trước, mà c̣n rất khít khao với cả bài Phúc Âm của Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Phục Sinh nữa…

Thật vậy, bài Phúc Âm về phần cuối cùng của Lời Nguyện Tiệc Ly này chẳng những rất ăn khớp với bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Phục Sinh Năm C tuần trước, ở chỗ, tác dụng phát sinh từ vinh hiển của Chúa Kitô Phục Sinh, mà c̣n rất khít khao với bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Phục Sinh hôm nay nữa, ở chỗ, cách thức Chúa Kitô đi rồi Người sẽ trở lại với Giáo Hội của Người. Như thế, ở đây có ba vấn đề xin được chia sẻ, thứ nhất, về Lời Nguyện Tiệc Ly của Chúa Kitô chất chứa tất cả Mạc Khải Thần Linh hay toàn bộ Thánh Kinh Kitô Giáo; thứ hai, về vinh hiển của Chúa Kitô Phục Sinh tác dụng ra sao?; và thứ ba, về việc Chúa Kitô đi rồi Người sẽ trở lại với Giáo Hội của Người thế nào?

Trước hết, Lời Nguyện Tiệc Ly của Chúa Kitô là Lời Nguyện chất chứa tất cả Mạc Khải Thần Linh và là cốt lơi của toàn bộ Thánh Kinh Kitô Giáo, liên quan đến dự án thần linh của Thiên Chúa, đến bản chất của sự sống đời đời, đến thực tại của sự sống thần linh, đến đường lối cứu độ của Ngài, đến đối tượng được Ngài cứu độ và đến thời gian của dự án thần linh của Ngài.

Thật vậy,

Về dự án thần linh của Thiên Chúa đó là Ngài muốn ban sự sống đời đời cho nhân loại, một dự án được cho thấy ngay ở câu mở đầu phần nhất của Lời Nguyện Tiệc Ly trong bài Phúc Âm Năm A: “Lạy Cha, giờ đă đến, xin hăy làm vinh hiển Con Cha, để Con Cha cũng được tôn vinh Cha. V́ Cha đă ban cho Con quyền trên mọi huyết nhục, để Con cũng ban sự sống đời đời cho mọi kẻ Cha đă trao ban cho Con”;

Về bản chất của sự sống đời đời, đó là việc nhận biết Thiên Chúa Cha và Đấng Thiên Sai Con Ngài, như Người đă xác định ngay sau câu nguyện mở đầu trên đây: “Sự Sống đời đời là nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Cha sai là Đức Giêsu Kitô”.

Về thực tại của sự sống thần linh, đó là t́nh trạng hiệp nhất nên một với Cha và Con: “Con cầu xin cho chúng được nên một trong Chúng Ta. Con ban cho chúng vinh hiển Cha đă ban cho Con để chúng cũng được nên một như Chúng Ta là một”.

Về công cuộc cứu độ hay đường lối Thiên Chúa muốn dùng để ban sự sống đời đời hay sự sống thần linh cho nhân loại, đó là việc Chúa Kitô tự hiến ḿnh làm giá cứu chuộc nhân loại, như câu cuối cùng của bài Phúc Âm Năm B tiết lộ: “V́ chúng mà Con đă tự hiến để họ được thánh hóa trong chân lư”;

Về đối tượng được cứu độ, được hưởng sự sống đời đời, sự sống thần linh, đó là toàn thể nhân loại, bắt đầu từ Giáo Hội đến thế giới: “Con không cầu xin cho chúng mà thôi, song c̣n cho tất cả những ai nhờ lời chúng tin vào Con, để mọi người nên một... cho thế gian tin rằng Cha đă sai Con”.

Về thời gian của dự án thần linh, được bao gồm từ trước muôn đời cho tới hiện tại và kéo dài cả một tương lai vô cùng bất tận: Từ trước muôn đời, ở chỗ “Xin hăy làm cho Con được vinh hiển nơi Cha, vinh hiển Con vốn có nơi Cha trước khi thế gian hiện hữu... Cha đă yêu mến Con trước khi tạo thành thế gian”; cho tới hiện tại, ở chỗ “Con không c̣n ở thế gian nữa, nhưng chúng vẫn c̣n ở thế gian... Con không xin Cha đem họ ra khỏi thế gian, nhưng xin Cha ǵn giữ họ khỏi sự dữ”; và cho tới cả một tương lai vô cùng tận, ở chỗ: “Lạy Cha, những kẻ Cha ban cho Con, Con muốn rằng Con ở đâu chúng cũng được ở đấy với Con, để chúng được chiêm ngưỡng vinh quang Cha đă ban cho Con”.

Những chia sẻ về Lời Nguyện Tiệc Ly của Chúa Kitô liên quan đến tất cả mạc khải thần linh và bao gồm toàn bộ Thánh Kinh như thế cũng rất thích hợp với chiều hướng Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo khoản 2750 liên quan đến vấn đề Lời Nguyện Tiệc Ly của Người cũng làm trọn 7 ư nguyện của Kinh Lạy Cha như sau:

• “... Lời cầu nguyện tư tế của Người tự bản chất làm trọn những ư nguyện chính nơi Kinh Chúa Dạy, đó là mối quan tâm đến danh Cha (x Jn 17:6, 11, 12, 26); đến ḷng nhiệt thành với vương quốc (tức với vinh quang) của Cha (x Jn 17:1, 5, 10, 22, 23-26); đến việc hoàn tất ư muốn của Cha, ư muốn cứu độ của Cha (x Jn 17:2, 4, 6, 9, 11, 12, 24); và đến việc giải cứu cho khỏi sự dữ (x Jn 17:15)”.

Giờ đây, chúng ta tiến sang đến vấn đề thứ hai là tác dụng phát sinh từ vinh hiển của Chúa Kitô Phục Sinh, vấn đề liên quan giữa bài Phúc Âm của Chúa Nhật Thứ Bảy Năm C kết Mùa Phục Sinh và bài Phúc Âm của Chúa Nhật Thứ Năm Năm C tuần trước. Theo ư nghĩa và chiều hướng của riêng bài Phúc Âm tuần trước, tôi đă chia sẻ là vinh hiển của Chúa Kitô có thể được hiểu theo ba khía cạnh, khía cạnh thứ nhất về vinh hiển của Chúa Kitô là việc Người tỏ Cha ra, việc Người chứng thực Cha là Đấng đă sai Người, qua cuộc tử nạn của Người; khía cạnh thứ hai là việc Người được Cha tỏ Người ra, được Cha chứng thực Người chính là Đấng Thiên Sai, “là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16), khi Cha làm cho Người sống lại từ trong cơi chết; và khía cạnh thứ ba là việc Cha c̣n làm cho Người là Đấng Phục Sinh được các tông đồ nhận biết quyền tối thượng và bản tính thần linh của Người nữa, qua lời tuyên xưng của vị đại diện: “Lạy Chúa tôi, lạy Thiên Chúa tôi!” (Jn 20:28). Trong bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Bảy Mùa Phục Sinh Năm C, Chúa Kitô đă nói đến vinh hiển của Người hai lần, lần nhất: “Con đă ban cho họ vinh hiển Cha đă ban cho Con, để chúng được nên một như Chúng Ta là một”, và lần thứ hai: “Lạy Cha, Con mong muốn những ai Cha đă ban cho th́ Con ở đâu họ cũng được ở đó với Con để chúng được chiêm ngưỡng vinh hiển Cha đă ban cho Con, v́ Cha đă yêu mến Con trước khi tạo thành thế gian”.

Vậy vinh hiển Chúa Cha đă ban cho Chúa Kitô là Con của Ngài đây là ǵ, nếu không phải vinh hiển là Con Thiên Chúa, là đối tượng được Cha yêu: “v́ Cha đă yêu mến Con trước khi tạo thành thế gian”. Nếu vinh hiển của Chúa Kito ở chỗ là Con Thiên Chúa th́ việc “Con ban cho họ vinh hiển Cha đă ban cho Con”, nghĩa là, như Thánh Gioan minh định trong đoạn mở đầu Phúc Aâm của ngài ở đoạn 1 câu 12, “Người ban cho họ được quyền làm con Thiên Chúa”. Đó là lư do sau khi sống lại từ trong cơi chết, Chúa Kitô đă gọi các tông đồ là “anh em của Thày” và xác định mối liên hệ thần linh này ở chỗ “Cha của Thày cũng là Cha của các con”, khi Người nói với Mai Đệ Liên ở Phúc Aâm Thánh Gioan ở đoạn 20 câu 17: “Con hăy đi nói với anh em của Thày rằng Thày lên cùng Cha của Thày cũng là Cha của các con”. Phải, chỉ khi nào chúng ta được Chúa Kitô ban cho vinh hiển làm con Thiên Chúa như Người, vẫn biết với tư cách chỉ là những đứa con thừa nhận, chúng ta mới đủ tư cách và khả năng để “chiêm ngưỡng vinh hiển Cha đă ban cho Con”, tức được thông hưởng vào “t́nh yêu của Cha giành cho Con”, một t́nh yêu đă tuôn xuống cho nhân loại qua Con: “để thế gian biết rằng Cha yêu chúng như Cha đă yêu Con”.

Tuy nhiên, nếu Lời Nguyện Tiệc Ly bao gồm tất cả mạc khải thần linh và là cốt lơi của toàn bộ Thánh Kinh Kitô giáo, song tại sao ngay trong Lời Nguyện này không hề nói đến Chúa Thánh Thần một tí nào cả, một Đấng mà, theo Thánh Phaolô trong thư gửi Giáo Đoàn Rôma, sẽ là Đấng hướng dẫn thành phần con cái Thiên Chúa, thành phần được Chúa Kitô ban vinh hiển làm Con Thiên Chúa của Người cho, để họ có thể kêu lên “Abba, tức là Lạy Cha”?

Phải, đó là vấn đề thứ ba chúng ta sẽ chia sẻ tiếp theo đây, vấn đề về cách thức Chúa Kitô đi rồi Người sẽ trở lại với Giáo Hội của Người, một vấn đề liên quan giữa bài Phúc Âm cũng của Chúa Nhật Thứ Bảy Năm C kết Mùa Phục Sinh và bài Phúc Âm của Chúa Nhật Thứ Sáu Năm C tuần này, nếu Lễ Chúa Giêsu Thăng Thiên được cử hành vào Thứ Năm tới đây. Trong bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Phục Sinh Năm C, Chúa Kitô an ủi các tông đồ là: “Thày đi rồi Thày sẽ trở lại với các con”. “Thày đi” đây nghĩa là ǵ, hay nói cách khác, “Thày đi” đây là đi đâu, nếu không phải là đi tử nạn. Do đó, Người đă khẳng định với chung các tông đồ và riêng Phêrô trong Bữa Tiệc Ly là “nơi Thày đi nay con không tới được, song sau này con sẽ tới” (Jn 13::33, 36), bởi thế không lạ ǵ tông đồ Phêrô đă trắng trợn và phũ phàng chối Thày ba lần, chỉ v́ quá hung hăng muốn tự động tới nơi “Thày đi dọn chỗ cho các con” trước thời điểm của ḿnh, nghĩa là trước khi “Thày sẽ trở lại để đem các con đi, để Thày ở đâu các con cũng ở đó” (Jn 14:3), tức là lúc Người muốn Phêrô tuyên xưng ḷng mến của ông và kêu gọi ông theo Người sau khi đă báo cho ông biết trước sẽ phải chết cách nào (x Jn 21:18-19).

Vậy nếu việc Chúa Kitô đi là đi tử nạn th́ việc “Thày sẽ trở lại với các con” đây phải chăng là việc Người phục sinh từ trong kẻ chết và tỏ ḿnh ra cho các vị. Nếu việc “Thày sẽ trở lại với các con” chỉ ở chỗ hiện ra với các tông đồ sau khi sống lại từ trong kẻ chết th́ việc Người lên trời ngự bên hữu Chúa Cha lại là một cuộc vĩnh viễn bỏ các môn đệ mà đi hay sao, trong khi đó, Người lại có ư định: “sẽ hằng ở cùng các con cho đến tận thế” (Mt 28:20)? Bởi vậy, việc “Thày sẽ trở lại với các con” đây, và ở lại với Giáo Hội của Người đây, theo tôi, chính là việc Người sẽ sai “một Đấng Phù Trợ khác đến với các con”, như Phúc Âm Thánh Gioan ghi nhận ở đoạn 16 câu 7. Chính v́ thế, ngay sau khi sống lại từ trong cơi chết, Chúa Kitô đă hiện ra và thổi hơi trên các tông đồ để các vị “nhận lấy Thánh Linh” (Jn 20:22), Đấng “sẽ dạy các con mọi sự và sẽ nhắc các con tất cả những ǵ Thày đă nói với các con”, như lời Chúa Giêsu mạc khải và tiên báo cho các tông đồ biết trong Bữa Tiệc Ly, được Thánh Gioan ghi nhận nơi bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Sáu Mùa Phục Sinh Năm C. Cũng trong bài Phúc Âm này, nếu Chúa Giêsu khẳng định, “những lời Thày nói với các con không phải từ Thày mà là từ Cha là Đấng đă sai Thày”, th́ việc Đấng Phù Trợ dạy dỗ và nhắc nhở Giáo Hội nói chung và Kitô hữu nói riêng về Chúa Kitô cũng là nhắc nhở và dạy dỗ về Chúa Cha. Như thế chúng ta mới hiểu được lời Chúa Kitô mạc khải về mầu nhiệm sinh hoạt ngoại tại của Ba Ngôi sau đây: “Ngài (Thần Chân Lư) sẽ lấy những ǵ của Thày mà truyền đạt cho các con; thực hiện điều này là Ngài làm hiển vinh Thày. Tất cả những ǵ Cha có đều là của Thày, bởi thế Thày mới nói với các con là Thần Linh sẽ lấy những ǵ của Thày mà truyền đạt cho các con” (Jn 16:14-15).

Như thế, nếu cốt lơi của Lời Nguyện Tiệc Ly là t́nh trạng hiệp nhất nên một giữa Cha với Con và giữa Con với Giáo Hội, th́ Chúa Thánh Thần chính là tác nhân hiệp thông hay cũng là t́nh yêu hiệp nhất này vậy, một t́nh yêu phát xuất từ Cha hướng về Con rồi từ Con đổ xuống trên Giáo Hội, đúng như câu kết của Lời Nguyện Tiệc Ly cho thấy: “Con đă tỏ danh Cha cho họ và Con c̣n tiếp tục tỏ ra nữa, để t́nh Cha yêu Con sống trong họ và Con cũng sống trong họ”. Đúng thế, như vừa cảm nhận, nếu Chúa Thánh Thần chính là t́nh yêu phát xuất từ Cha hướng về Con th́ cụm từ “t́nh Cha yêu Con” có thể được thay thế bằng ngôi vị “Thánh Linh”, và câu “để t́nh Cha yêu Con sống trong họ và Con cũng sống trong họ” sẽ là “để Thánh Linh sống trong họ và Con cũng sống trong họ”. Nghĩa là cả Ba Ngôi sống trong Kitô hữu có ơn nghĩa Chúa, tức trong thành phần “yêu mến Thày th́ giữ lời Thày”, cũng là thành phần bởi đó “được Cha Thày yêu mến và Chúng Ta sẽ đến cư ngụ trong họ” vậy.

Đó là lư do tại sao Chúa Kitô bảo các tông đồ rửa tội cho con người theo công thức “Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần”, v́ một khi nhân loại chúng ta được Chúa Kitô ban cho vinh hiển của Người ở quyền làm con Thiên Chúa, th́ Kitô hữu chúng ta cũng sẽ được thông phần vào bản tính thần linh của Người, để có thể sống hiệp thông với Cha trong Thánh Thần.


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL