Thứ 6

Ngày 9/4: Thánh Mary Cleophas

Là một trong ba bà Maria đem dầu thơm đến mồ Chúa vào sáng ngày thứ nhất trong tuần.

Thấy Chúa hiện ra và là một trong những người đầu tiên đi loan báo tin Chúa Phục Sinh.

 

 

 

Thứ Sáu Tuần Thánh

Lễ Nghi Thương Khó
 


Bài Sách Thánh 1:
Is.52:13-53:12

 

13 Này đây, người tôi trung của Ta sẽ thành đạt, sẽ vươn cao, nổi bật, và được suy tôn đến tột cùng.14 Cũng như bao kẻ đă sửng sốt khi thấy tôi trung của Ta mặt mày tan nát chẳng ra người, không c̣n dáng vẻ người ta nữa, 15 cũng vậy, nó sẽ làm cho muôn dân phải sững sờ, vua chúa phải câm miệng, v́ được thấy điều chưa ai kể lại, được hiểu điều chưa nghe nói bao giờ.

1
Điều chúng ta đă nghe, ai mà tin được? Cánh tay uy quyền của ĐỨC CHÚA đă được tỏ cho ai? 2 Người tôi trung đă lớn lên tựa chồi cây trước Nhan Thánh, như khúc rễ trên đất khô cằn. Người chẳng c̣n dáng vẻ, chẳng c̣n oai phong đáng chúng ta ngắm nh́n, dung mạo chẳng c̣n ǵ khiến chúng ta ưa thích.3 Người bị đời khinh khi ruồng rẫy, phải đau khổ triền miên và nếm mùi bệnh tật. Người như kẻ ai thấy cũng che mặt không nh́n, bị chúng ta khinh khi, không đếm xỉa tới. 4 Sự thật, chính người đă mang lấy những bệnh tật của chúng ta, đă gánh chịu những đau khổ của chúng ta, c̣n chúng ta, chúng ta lại tưởng người bị phạt, bị Thiên Chúa giáng hoạ, phải nhục nhă ê chề. 5 Chính người đă bị đâm v́ chúng ta phạm tội, bị nghiền nát v́ chúng ta lỗi lầm; người đă chịu sửa trị để chúng ta được b́nh an, đă phải mang thương tích cho chúng ta được chữa lành. 6 Tất cả chúng ta lạc lơng như chiên cừu, lang thang mỗi người một ngả. Nhưng ĐỨC CHÚA đă đổ trên đầu người tội lỗi của tất cả chúng ta. 7 Bị ngược đăi, người cam chịu nhục, chẳng mở miệng kêu ca; như chiên bị đem đi làm thịt, như cừu câm nín khi bị xén lông, người chẳng hề mở miệng. 8 Người đă bị ức hiếp, buộc tội, rồi bị thủ tiêu. Ḍng dơi của người, ai nào nghĩ tới? Người đă bị khai trừ khỏi cơi nhân sinh, v́ tội lỗi của dân, người bị đánh phạt. 9 Người đă bị chôn cất giữa bọn ác ôn, bị mai táng với người giàu có, dù đă chẳng làm chi tàn bạo và miệng không hề nói chuyện điêu ngoa.

10 ĐỨC CHÚA đă muốn người phải bị nghiền nát v́ đau khổ.
Nếu người hiến thân làm lễ vật đền tội, người sẽ được thấy kẻ nối dơi, sẽ được trường tồn, và nhờ người, ư muốn của ĐỨC CHÚA sẽ thành tựu. 11 Nhờ nỗi thống khổ của ḿnh, người sẽ nh́n thấy ánh sáng và được măn nguyện. V́ đă nếm mùi đau khổ, người công chính, tôi trung của Ta, sẽ làm cho muôn người nên công chính và sẽ gánh lấy tội lỗi của họ. 12 V́ thế, Ta sẽ ban cho nó muôn người làm gia sản, và cùng với những bậc anh hùng hào kiệt, nó sẽ được chia chiến lợi phẩm, bởi v́ nó đă hiến thân chịu chết, đă bị liệt vào hàng tội nhân; nhưng thực ra, nó đă mang lấy tội muôn người và can thiệp cho những kẻ tội lỗi.

 

Bài Sách Thánh 2: Heb.4:14-16, 5:7-9

 

14 Chúng ta có một vị Thượng Tế siêu phàm đă băng qua các tầng trời, là Đức Giê-su, Con Thiên Chúa. Vậy chúng ta hăy giữ vững lời tuyên xưng đức tin.15 Vị Thượng Tế của chúng ta không phải là Đấng không biết cảm thương những nỗi yếu hèn của ta, v́ Người đă chịu thử thách về mọi phương diện cũng như ta, nhưng không phạm tội.16 Bởi thế, ta hăy mạnh dạn tiến lại gần ngai Thiên Chúa là nguồn ân sủng, để được xót thương và lănh ơn trợ giúp mỗi khi cần.
5 Cũng vậy, không phải Đức Ki-tô đă tự tôn ḿnh làm Thượng Tế, nhưng là Đấng đă nói với Người: Con là Con của Cha, ngày hôm nay Cha đă sinh ra Con,6 như lời Đấng ấy đă nói ở một chỗ khác: Muôn thuở, Con là Thượng Tế theo phẩm trật Men-ki-xê-đê.7 Khi c̣n sống kiếp phàm nhân, Đức Giê-su đă lớn tiếng kêu van khóc lóc mà dâng lời khẩn nguyện nài xin lên Đấng có quyền năng cứu Người khỏi chết. Người đă được nhậm lời, v́ có ḷng tôn kính.8 Dầu là Con Thiên Chúa, Người đă phải trải qua nhiều đau khổ mới học được thế nào là vâng phục;9 và khi chính bản thân đă tới mức thập toàn, Người trở nên nguồn ơn cứu độ vĩnh cửu cho tất cả những ai tùng phục Người.

 

Bài Phúc Aâm: Jn.18:1-19:42
Sự Thương Khó Chúa Giêsu

 

1 Sau khi nói những lời đó, Đức Giê-su đi ra cùng với các môn đệ, sang bên kia suối Kít-rôn. Ở đó, có một thửa vườn, Người cùng với các môn đệ đi vào.2 Giu-đa, kẻ nộp Người, cũng biết nơi này, v́ Người thường tụ họp ở đó với các môn đệ.3 Vậy, Giu-đa tới đó, dẫn một toán quân cùng đám thuộc hạ của các thượng tế và nhóm Pha-ri-sêu; họ mang theo đèn đuốc và khí giới.4 Đức Giê-su biết mọi việc sắp xảy đến cho ḿnh, nên tiến ra và hỏi: "Các anh t́m ai? "5 Họ đáp: "T́m Giê-su Na-da-rét." Người nói: "Chính tôi đây." Giu-đa, kẻ nộp Người, cũng đứng chung với họ.6 Khi Người vừa nói: "Chính tôi đây", th́ họ lùi lại và ngă xuống đất.7 Người lại hỏi một lần nữa: "Các anh t́m ai? " Họ đáp: "T́m Giê-su Na-da-rét."8 Đức Giê-su nói: "Tôi đă bảo các anh là chính tôi đây. Vậy, nếu các anh t́m bắt tôi, th́ hăy để cho những người này đi."9 Thế là ứng nghiệm lời Đức Giê-su đă nói: "Những người Cha đă ban cho con, con không để mất một ai."10 Ông Si-môn Phê-rô có sẵn một thanh gươm, bèn tuốt ra, nhằm người đầy tớ vị thượng tế, mà chém đứt tai phải của y. Người đầy tớ ấy tên là Man-khô.11 Đức Giê-su nói với ông Phê-rô: "Hăy xỏ gươm vào bao. Chén mà Chúa Cha đă trao cho Thầy, lẽ nào Thầy chẳng uống? "
12 Bấy giờ toán quân và viên chỉ huy cùng đám thuộc hạ của người Do-thái bắt Đức Giê-su và trói Người lại.13 Trước tiên, họ điệu Đức Giê-su đến ông Kha-nan là nhạc phụ ông Cai-pha. Ông Cai-pha làm thượng tế năm đó.14 Chính ông này đă đề nghị với người Do-thái là nên để một người chết thay cho dân th́ hơn.
15 Ông Si-môn Phê-rô và một môn đệ khác đi theo Đức Giê-su. Người môn đệ này quen biết vị thượng tế, nên cùng với Đức Giê-su vào sân trong của tư dinh vị thượng tế.16 C̣n ông Phê-rô đứng ở phía ngoài, gần cổng. Người môn đệ kia quen biết vị thượng tế ra nói với chị giữ cổng, rồi dẫn ông Phê-rô vào.17 Người tớ gái giữ cổng nói với ông Phê-rô: "Cả bác nữa, bác không thuộc nhóm môn đệ của người ấy sao? " Ông liền đáp: "Đâu phải."18 V́ trời lạnh, các đầy tớ và thuộc hạ đốt than và đứng sưởi ở đó; ông Phê-rô cũng đứng sưởi với họ.19 Vị thượng tế tra hỏi Đức Giê-su về các môn đệ và giáo huấn của Người.20 Đức Giê-su trả lời: "Tôi đă nói công khai trước mặt thiên hạ; tôi hằng giảng dạy trong hội đường và tại Đền Thờ, nơi mọi người Do-thái tụ họp. Tôi không hề nói điều ǵ lén lút.21 Sao ông lại hỏi tôi? Điều tôi đă nói, xin cứ hỏi những người đă nghe tôi. Chính họ biết tôi đă nói ǵ."22 Đức Giê-su vừa dứt lời, th́ một tên trong nhóm thuộc hạ đứng đó vả vào mặt Người mà nói: "Anh trả lời vị thượng tế như thế ư? "23 Đức Giê-su đáp: "Nếu tôi nói sai, anh chứng minh xem sai ở chỗ nào; c̣n nếu tôi nói phải, sao anh lại đánh tôi? "24 Ông Kha-nan cho giải Người đến thượng tế Cai-pha, Người vẫn bị trói.
25 C̣n ông Si-môn Phê-rô th́ vẫn đứng sưởi ở đó. Người ta nói với ông: "Cả bác nữa, bác không thuộc nhóm môn đệ của ông ấy sao? " Ông liền chối: "Đâu phải."26 Một trong các đầy tớ của vị thượng tế, có họ với người bị ông Phê-rô chém đứt tai, lên tiếng hỏi: "Tôi đă chẳng thấy bác ở trong vườn với ông ấy sao? "27 Một lần nữa ông Phê-rô lại chối, và ngay lúc ấy gà liền gáy.
28 Vậy, người Do-thái điệu Đức Giê-su từ nhà ông Cai-pha đến dinh tổng trấn. Lúc đó trời vừa sáng. Nhưng họ không vào dinh kẻo bị nhiễm uế mà không ăn lễ Vượt Qua được.29 V́ thế, tổng trấn Phi-la-tô ra ngoài gặp họ và hỏi: "Các người tố cáo ông này về tội ǵ? "30 Họ đáp: "Nếu ông này không làm điều ác, th́ chúng tôi đă chẳng đem nộp cho quan."31 Ông Phi-la-tô bảo họ: "Các người cứ đem ông ta đi mà xét xử theo luật của các người." Người Do-thái đáp: "Chúng tôi không có quyền xử tử ai cả."32 Thế là ứng nghiệm lời Đức Giê-su đă nói, khi ám chỉ Người sẽ phải chết cách nào.
33 Ông Phi-la-tô trở vào dinh, cho gọi Đức Giê-su và nói với Người: "Ông có phải là vua dân Do-thái không? "34 Đức Giê-su đáp: "Ngài tự ư nói điều ấy, hay những người khác đă nói với ngài về tôi? "35 Ông Phi-la-tô trả lời: "Tôi là người Do-thái sao? Chính dân của ông và các thượng tế đă nộp ông cho tôi. Ông đă làm ǵ? "36 Đức Giê-su trả lời: "Nước tôi không thuộc về thế gian này. Nếu Nước tôi thuộc về thế gian này, thuộc hạ của tôi đă chiến đấu không để tôi bị nộp cho người Do-thái. Nhưng thật ra Nước tôi không thuộc chốn này."37 Ông Phi-la-tô liền hỏi: "Vậy ông là vua sao? " Đức Giê-su đáp: "Chính ngài nói rằng tôi là vua. Tôi đă sinh ra và đă đến thế gian nhằm mục đích này: làm chứng cho sự thật. Ai đứng về phía sự thật th́ nghe tiếng tôi."38 Ông Phi-la-tô nói với Người: "Sự thật là ǵ? "
39 Theo tục lệ của các người, vào dịp lễ Vượt Qua, ta thường tha một người nào đó cho các người. Vậy các người có muốn ta tha vua dân Do-thái cho các người không? "40 Họ lại la lên rằng: "Đừng tha nó, nhưng xin tha Ba-ra-ba! " Mà Ba-ra-ba là một tên cướp.
1 Bấy giờ ông Phi-la-tô truyền đem Đức Giê-su đi và đánh đ̣n Người.2 Bọn lính kết một ṿng gai làm vương miện, đặt lên đầu Người, và khoác cho Người một áo choàng đỏ.3 Họ đến gần và nói: "Kính chào Vua dân Do-thái! ", rồi vả vào mặt Người.
4 Ông Phi-la-tô lại ra ngoài và nói với người Do-thái: "Đây ta dẫn ông ấy ra ngoài cho các người, để các người biết là ta không t́m thấy lư do nào để kết tội ông ấy."5 Vậy, Đức Giê-su bước ra ngoài, đầu đội vương miện bằng gai, ḿnh khoác áo choàng đỏ. Ông Phi-la-tô nói với họ: "Đây là người! "6 Khi vừa thấy Đức Giê-su, các thượng tế cùng các thuộc hạ liền kêu lên rằng: "Đóng đinh, đóng đinh nó vào thập giá! " Ông Phi-la-tô bảo họ: "Các người cứ đem ông này đi mà đóng đinh vào thập giá, v́ phần ta, ta không t́m thấy lư do để kết tội ông ấy."7 Người Do-thái đáp lại: "Chúng tôi có Lề Luật; và chiếu theo Lề Luật, th́ nó phải chết, v́ nó đă xưng ḿnh là Con Thiên Chúa."
8 Nghe lời đó, ông Phi-la-tô càng sợ hơn nữa.9 Ông lại trở vào dinh và nói với Đức Giê-su: "Ông từ đâu mà đến? " Nhưng Đức Giê-su không trả lời.10 Ông Phi-la-tô mới nói với Người: "Ông không trả lời tôi ư? Ông không biết rằng tôi có quyền tha và cũng có quyền đóng đinh ông vào thập giá sao? "11 Đức Giê-su đáp lại: "Ngài không có quyền ǵ đối với tôi, nếu Trời chẳng ban cho ngài. V́ thế, kẻ nộp tôi cho ngài th́ mắc tội nặng hơn."
12 Từ đó, ông Phi-la-tô t́m cách tha Người. Nhưng dân Do-thái kêu lên rằng: "Nếu ngài tha nó, ngài không phải là bạn của Xê-da. Ai xưng ḿnh là vua, th́ chống lại Xê-da."13 Khi nghe thấy thế, ông Phi-la-tô truyền dẫn Đức Giê-su ra ngoài. Ông đặt Người ngồi trên toà, ở nơi gọi là Nền Đá, tiếng Híp-ri là Gáp-ba-tha.14 Hôm ấy là ngày áp lễ Vượt Qua, vào khoảng mười hai giờ trưa. Ông Phi-la-tô nói với người Do-thái: "Đây là vua các người! "15 Họ liền hô lớn: "Đem đi! Đem nó đi! Đóng đinh nó vào thập giá! " Ông Phi-la-tô nói với họ: "Chẳng lẽ ta lại đóng đinh vua các người sao? " Các thượng tế đáp: "Chúng tôi không có vua nào cả, ngoài Xê-da."16 Bấy giờ ông Phi-la-tô trao Đức Giê-su cho họ đóng đinh vào thập giá.
17 Chính Người vác lấy thập giá đi ra, đến nơi gọi là Cái Sọ, tiếng Híp-ri là Gôn-gô-tha;18 tại đó, họ đóng đinh Người vào thập giá, đồng thời cũng đóng đinh hai người khác nữa, mỗi người một bên, c̣n Đức Giê-su th́ ở giữa.19 Ông Phi-la-tô cho viết một tấm bảng và treo trên thập giá; bảng đó có ghi: "Giê-su Na-da-rét, Vua dân Do-thái."20 Trong dân Do-thái, có nhiều người đọc được bảng đó, v́ nơi Đức Giê-su bị đóng đinh là một địa điểm ở gần thành. Tấm bảng này viết bằng các tiếng: Híp-ri, La-tinh và Hy-lạp.21 Các thượng tế của người Do-thái nói với ông Phi-la-tô: "Xin ngài đừng viết: "Vua dân Do-thái", nhưng viết: "Tên này đă nói: Ta là Vua dân Do-thái"."22 Ông Phi-la-tô trả lời: "Ta viết sao, cứ để vậy!
"23 Đóng đinh Đức Giê-su vào thập giá xong, lính tráng lấy áo xống của Người chia làm bốn phần, mỗi người một phần; họ lấy cả chiếc áo dài nữa. Nhưng chiếc áo dài này không có đường khâu, dệt liền từ trên xuống dưới.24 Vậy họ nói với nhau: "Đừng xé áo ra, cứ bắt thăm xem ai được." Thế là ứng nghiệm lời Kinh Thánh: Áo xống tôi, chúng đem chia chác, cả áo dài, cũng bắt thăm luôn. Đó là những điều lính tráng đă làm.27 25 Đứng gần thập giá Đức Giê-su, có thân mẫu Người, chị của thân mẫu, bà Ma-ri-a vợ ông Cơ-lô-pát, cùng với bà Ma-ri-a Mác-đa-la.26 Khi thấy thân mẫu và môn đệ ḿnh thương mến đứng bên cạnh, Đức Giê-su nói với thân mẫu rằng: "Thưa Bà, đây là con của Bà."27 Rồi Người nói với môn đệ: "Đây là mẹ của anh." Kể từ giờ đó, người môn đệ rước bà về nhà ḿnh.27 28 Sau đó, Đức Giê-su biết là mọi sự đă hoàn tất. Và để ứng nghiệm lời Kinh Thánh, Người nói: "Tôi khát! "29 Ở đó, có một b́nh đầy giấm. Người ta lấy miếng bọt biển có thấm đầy giấm, buộc vào một nhành hương thảo, rồi đưa lên miệng Người.30 Nhắp xong, Đức Giê-su nói: "Thế là đă hoàn tất! " Rồi Người gục đầu xuống và trao Thần Khí.

31 Hôm đó là ngày áp lễ, người Do-thái không muốn để xác chết trên thập giá trong ngày sa-bát, mà ngày sa-bát đó lại là ngày lễ lớn. V́ thế họ xin ông Phi-la-tô cho đánh giập ống chân các người bị đóng đinh và lấy xác xuống.32 Quân lính đến, đánh giập ống chân người thứ nhất và người thứ hai cùng bị đóng đinh với Đức Giê-su.33 Khi đến gần Đức Giê-su và thấy Người đă chết, họ không đánh giập ống chân Người.34 Nhưng một người lính lấy giáo đâm vào cạnh sườn Người. Tức th́, máu cùng nước chảy ra.35 Người xem thấy việc này đă làm chứng, và lời chứng của người ấy xác thực; và người ấy biết ḿnh nói sự thật để cho cả anh em nữa cũng tin.36 Các việc này đă xảy ra để ứng nghiệm lời Kinh Thánh: Không một khúc xương nào của Người sẽ bị đánh giập.37 Lại có lời Kinh Thánh khác: Họ sẽ nh́n lên Đấng họ đă đâm thâu.
38
Sau đó, ông Giô-xếp, người A-ri-ma-thê, xin ông Phi-la-tô cho phép hạ thi hài Đức Giê-su xuống. Ông Giô-xếp này là một môn đệ theo Đức Giê-su, nhưng cách kín đáo, v́ sợ người Do-thái. Ông Phi-la-tô chấp thuận. Vậy, ông Giô-xếp đến hạ thi hài Người xuống.39 Ông Ni-cô-đê-mô cũng đến. Ông này trước kia đă tới gặp Đức Giê-su ban đêm. Ông mang theo chừng một trăm cân mộc dược trộn với trầm hương.40 Các ông lănh thi hài Đức Giê-su, lấy băng vải tẩm thuốc thơm mà quấn, theo tục lệ chôn cất của người Do-thái.41 Nơi Đức Giê-su bị đóng đinh có một thửa vườn, và trong vườn, có một ngôi mộ c̣n mới, chưa chôn cất ai.42 V́ hôm ấy là ngày áp lễ của người Do-thái, mà ngôi mộ lại gần bên, nên các ông mai táng Đức Giê-su ở đó.
 

 

Chiêm Niệm Lời Chúa là Thần Linh

"Đứng kề bên thập giá Chúa Giêsu có Mẹ của Người, chị của Mẹ Người là Maria vợ ông Clêôpha, và Maria Mai-Đệ-Liên. Thấy Mẹ của ḿnh ở đó với môn đệ Người yêu, Chúa Giêsu nói cùng Mẹ Người: 'Này Bà, đó là con của Bà'. Rồi Người nói cùng người môn đệ: 'Mẹ của con đó'. Từ bấy giờ người môn đệ đem Mẹ về chăm sóc. Sau đó, nhận thấy rằng mọi sự lúc ấy đă hoàn tất, để trọn lời Thánh Kinh, Người phán: 'Ta khát'... Khi họ (các người lính) đến xem Chúa Giêsu, thấy Người đă chết th́ không đánh dập chân Người. Một người lính lấy cây giáo đâm vào cạnh sườn của Người, tức th́ máu cùng nước chảy ra": "Người bị đâm thâu v́ những xúc phạm của chúng ta, bị chà đạp v́ tội lỗi của chúng ta... Chúng ta tất cả đă như chiên đi sai đường lạc hướng, mỗi người theo nẻo ngơ riêng của ḿnh' nhưng Chúa đă đặt lên Người lỗi lầm của tất cả chúng ta... Như một con cừu bị dẫn đi sát tế, hay một con chiên trước các thợ xén lông, Người nín thinh không hề mở miệng... Khi Người bị loại trừ khỏi mảnh đất nhân sinh, và v́ tội lỗi của dân Người mà bị hành phạt, Người nhận được ngôi mộ ở giữa kẻ tội lỗi và một nơi chôn cất chung với những kẻ gian ác... V́ thế, Ta sẽ ban cho Người phần của Người giữa kẻ cả, và Người sẽ phân chia chiến lợi với kẻ quyền năng, v́ Người đă nộp ḿnh chịu chết và bị liệt vào thành phần tội lỗi" - "Lạy Cha, Con phó linh hồn Con trong tay Cha"' "Vào những ngày khi Người c̣n ở trong xác thịt, Đức Kitô đă lớn tiếng và rơi lệ dâng các lời cầu và khẩn nguyện lên Thiên Chúa, Đấng có thể cứu Người khỏi chết, và v́ ḷng trọng kính, Người đă được nhận lời. Mặc dầu là Con, Người cũng đă biết vâng phục nơi những ǵ Người chịu' và khi thành tựu, Người đă trở nên căn nguyên cứu độ đời đời cho tất cả những ai tùng phục Người".

Cảm Nghiệm Lời Chúa là Sự Sống

"Con Người hiến mạng: đến máu chảy ra". Phải, sau khi Chúa Kitô đă chết, "một người lính lấy cây giáo đâm vào cạnh sườn của Người, tức th́ máu cùng nước chảy ra" (Phúc Âm). Chắc chắn người lính Rôma ngoại đạo này không hề biết ǵ đến Thánh Kinh Cựu Ước của dân Do Thái. Kể cả thành phần dân Do Thái đi nữa, cho dù có biết Thánh Kinh của ḿnh, cũng không ngờ chính họ lại trở thành "một phương tiện Thiên Chúa dùng trong việc hoàn tất những ǵ Ngài đă loan báo từ xa xưa qua tất cả các vị tiên tri" (Acts 3:18). Họ đă không "làm một cách vô thức" (Acts 3:17) cho lời Chúa phán được nên trọn là ǵ, theo như Phúc Âm hôm nay thuật lại, "v́ là ngày Dọn Mừng Lễ, những người Do Thái không muốn có những xác c̣n treo trên thập giá trong ngày hưu lễ... Họ đến xin Philatô cho đánh dập các ống chân và tháo các xác xuống". Nếu những người Do Thái không xin Philatô làm điều này th́, theo sự thường, đâu có chuyện người lính đâm cạnh sườn Chúa Giêsu.

Như thế, nếu Chúa Giêsu cố ư rửa chân cho các môn đệ để tỏ t́nh yêu của Người đối với các vị "cho đến cùng" (Phúc Âm Thứ Năm Tuần Thánh), th́ "máu cùng nước chảy ra" (Phúc Âm) từ cạnh sườn của Chúa Giêsu cũng là một sự kiện đă được Thiên Chúa cố ư an bài để chứng tỏ cho nhân loại thấy rằng Ngài đă yêu thương họ "cho đến cùng", tức cho đến giọt máu cuối cùng.

Bởi v́, nếu Thiên Chúa không yêu thương con người "cho đến cùng", đến hết cỡ, bằng cả bản tính "là t́nh yêu" (1Jn.4:8,16) của ḿnh, th́ Ngài đă không đầy đọa cùng cực chính Con Một của Ngài là "hiện thân đích thực của hữu thể Ngài" (Heb.1:3), là bản thân của Ngài như thế. Đến nỗi, Con của Ngài đă "bị chà đạp... bị dẫn đi sát tế... bị loại trừ khỏi mảnh đất nhân sinh..." (bài đọc 1), làm cho Người đă phải kêu lên: "Chúa Trời Con ơi, Chúa Trời Con ơi, sao Chúa/Ngài lại bỏ rơi Con" (Phúc Âm Chúa Nhật Vượt Qua năm A và B), và cuối cùng Người kêu lên: "Lạy Cha, Con phó linh hồn Con trong tay Cha" (đáp ca)..

Đối với Chúa Giêsu, v́ biết "ḿnh từ đâu đến và sẽ đi đâu" (Jn.8:14), tức là Người tự biết "Thánh Kinh làm chứng về Ta" (Jn.5:39), thế nên, cũng theo Phúc Âm hôm nay thuật lại, "nhận thấy rằng mọi sự lúc ấy đă hoàn tất, để trọn lời Thánh Kinh, Người phán: 'Ta khát'". Đúng vậy, cái "khát" của Chúa Giêsu trước khi chết ở đây, tức trước khi Người đổ hết máu ḿnh ra, đă chứng tỏ "khát" vọng vô cùng yêu thương của một vị Thiên Chúa Toàn Thiện, một t́nh yêu vô biên và tuyệt đối mà chỉ có thể diễn tả một cách giới hạn và tương đối bằng cái chết nơi xác thể hạn hẹp của con người mà thôi.

Thế nhưng, xác thể hạn hẹp của con người này lại là xác thể của "Lời đă hoá thành nhục thể" (Phúc Âm Lễ Ngày Giáng Sinh). Do đó, cái chết của Người không phải là một cái chết tầm thường, song là cái chết có một giá trị vô cùng và vĩnh viễn, một cái chết mà con người cần phải "nhớ đến" (bài đọc 2 Thứ Năm Tuần Thánh). Bởi v́, cái chết này là một cái chết "tự hiến" (Jn.17:19) của một Người Con "đă biết vâng phục nơi những ǵ Người chịu' và khi thành tựu, Người đă trở nên căn nguyên cứu độ đời đời cho tất cả những ai tùng phục Người" (bài đọc 2).

Thật thế, chính nhờ cái chết "tự hiến" này mà Chúa Kitô, Lời nhập thể, "đă trở nên căn nguyên cứu độ đời đời cho tất cả những ai tùng phục Người". Mà hiện thân "cho tất cả những ai tùng phục Người" này chính là Giáo Hội nói chung, và thành phần đứng "kề bên thập giá" (Phúc Âm) nói riêng, trong đó, "có Mẹ của Người, chị của Mẹ Người là Maria vợ ông Clêôpha, và Maria Mai-Đệ-Liên" (Phúc Âm). Tuy nhiên, trong trật tự ân sủng, tiêu biểu nhất "cho tất cả những ai tùng phục Người" vẫn là Mẹ Maria, "một người nữ" tiền định (bài đọc 2 Lễ Mẹ Thiên Chúa) "đầy ơn phúc" và đă "xin vâng" (Phúc Âm Lễ Truyền Tin) cho đến cùng.

Trong danh sách này, Phúc Âm không kể đến tên của tông đồ Gioan, v́ vị "môn đệ Người yêu" này là biểu hiệu chung cho cả Giáo Hội, cho bản chất yêu thương của Giáo Hội. Chính v́ thế mà Chúa Giêsu đă không trao cho vị tông đồ được Người thương này quyền bính cai trị, như sẽ chính thức trao cho vị thủ lănh tông đồ Phêrô trên bờ hồ Tibêria sau khi Người sống lại, mà chỉ trao cho ngài Mẹ của Người: "Mẹ của con đó" (Phúc Âm).

Ở đây, theo cách tŕnh bày của Phúc Âm, Giáo Hội, hiện thân nơi con người của Gioan, "môn đệ Người yêu", được Chúa Giêsu trao phó cho Mẹ của Người trước: "Này Bà, đó là con của Bà", rồi Người mới trao Giáo Hội cho Mẹ ḿnh sau. Tuy nhiên, Phúc Âm không đề cập đến việc Mẹ Chúa Giêsu phải chăm sóc Giáo Hội, mà chỉ nhấn mạnh đến bổn phận của Giáo Hội phải có đối với Mẹ của Người thôi: "Từ bấy giờ người môn đệ đem Mẹ về chăm sóc".

Như thế, theo căn bản Phúc Âm ở đây, Giáo Hội cần phải có bổn phận biệt tôn Mẹ của Đấng "là Thày và là Chúa" (Phúc Âm Thứ Năm Tuần Thánh) của Giáo Hội, nhận Mẹ và theo Mẹ như mẫu gương tuyệt hảo của ḿnh, trong vai tṛ vừa là trinh nữ vừa là mẹ (xem Hiến Chế về Giáo Hội "Lumen Gentium", đoạn 63), để Giáo Hội, như cành nho dính liền với thân nho, có thể "sinh muôn vàn hoa trái" (Jn.15:5), bằng việc rửa chân theo tinh thần yêu thương phục vụ "cho đến cùng" của Thày ḿnh.

Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha là Thiên Chúa Toàn Năng và Toàn Thiện. Cha đă biến thập giá vốn là biểu hiệu cho tội lỗi và sự chết của thế gian trở thành "cánh tay Chúa tỏ ra" (Is.53:1) để "giải cứu chúng (con) cho khỏi quyền lực tối tăm mà mang chúng (con) vào vương quốc của Con yêu dấu (Cha)" (Col.1:13). Chính trong Đức Kitô và nhờ máu của Người mà chúng (con) đă được cứu độ và được thứ tha tội lỗi, hồng ân của (Cha) đối với chúng (con) thật bao dung khôn sánh" ('ph.1:7). Xin Cha cho chúng con luôn luôn nhận thức và ư thức rằng nếu Cha đă yêu chúng con đến ban Con Một của Cha cho chúng con, nhất là đă không dung tha Người, trái lại, Cha đă phó nộp Người v́ tất cả chúng con, th́ chúng con cũng không c̣n con đường nào khác để có thể đến với Cha và gặp được Cha ngoài Thánh Giá Chúa Kitô. Bởi thế, xin Cha cũng cho chúng con ham ước và thiết tha ôm lấy Thánh Giá là "cánh tay" yêu thương ăn sủng của Cha, hiên ngang trước mặt thế gian: "Tôi không c̣n hănh diện ǵ hơn thập giá của Chúa Giêsu Kitô" (Gal.6:11).

 

Chúa Giêsu đă hiến mạng

sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người

 TC GPII Bài Giáo Lư 7 về Chúa Kitô, Thứ Tư ngày 4-2-1998)

C

húa Kitô đă tỏ ḿnh ra, nơi trọn cuộc sống trần gian của Người, như là một Đấng Cứu Thế được Chúa Cha sai đến để cứu chuộc thế giới. Chính tên “Giêsu” của Người cũng đă nói lên sứ vụ này của Người. Tên gọi này thực sự có nghĩa là “Thiên Chúa cứu độ”.

          Đây là một tên gọi Người đă được đặt cho như trời cao chỉ định: cả Mẹ Maria và thánh Giuse (Lk.1:31; Mt.1:21) đều nhận được lệnh đặt tên này cho Người. Trong sứ điệp dành cho thánh Giuse, ư nghĩa của tên gọi này c̣n được giải thích là: “v́ Người sẽ cứu dân Người cho khỏi tội lỗi của họ” 

2-       Chúa Kitô đă xác định sứ vụ cúu chuộc của Người như là một việc phục vụ, một việc phục vụ sẽ được bộc lộ tuyệt vời nhất nơi việc Người hiến mạng sống ḿnh cho nhân loại: “V́ Con Người đến không phải để được phục vụ mà là để phục vụ và để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người” (Mk.10:45; Mt.20:28). Những lời này, được nói lên để đối lại với xu hướng nơi các tông đồ trong việc t́m kiếm chỗ nhất trong nước trời, chỉ có ư làm thức tỉnh nơi các vị một tâm thức mới, một tâm thức hợp hơn với tâm thức của Người là Thày của các vị .

          Trong Sách Tiên Tri Daniel, nhân vật được diễn tả như một “nhân vật là con người” tỏ hiện đầy những hiển vinh xứng với các vị lănh đạo được cả thế giới tôn kính: “mọi dân tộc, đất nước và ngôn ngữ sẽ phục vụ người” (Dn 7:14). Chúa Giêsu đă đối chiếu nhân vật này tương phản với Con Người, Đấng đặt ḿnh vào vị thế phục vụ mọi người. Là một ngôi vị thần linh, Người hoàn toàn có quyền được hầu hạ. Thế nhưng, khi nói ḿnh đă “đến để phục vụ”, Người cho thấy tính cách nghịch đảo nơi hành vi của Thiên Chúa: tức là, mặc dầu Người có quyền lợi và quyền năng làm cho ḿnh được hầu hạ, Người cũng tự đặt ḿnh “ở vị thế phục vụ” tạo vật của Người.

          Chúa Giêsu đă nói lên ước vọng phục vụ này một cách hùng hồn và cảm kích ở Bữa Tiệc Ly, khi Người rửa chân cho các môn đệ của Người, một tàc động tiêu biểu sẽ trở thành một luật sống muôn đời lưu lại trong kư ức các môn đệ: “Các con cũng phải rửa chân cho nhau” (Jn.13:14). 

3-       Khi nói Con Người đến để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người, Chúa Giêsu ám chỉ đến lời tiên tri về Người Tôi Tớ thương đau là Đấng “hiến ḿnh làm của lễ đền tội” (Is.53:10). Đây là một hy tế con người, hoàn toàn khác hẳn với những hy tế con vật trong việc phụng thờ xưa kia. Đó là sự sống được trao ban “như giá chuộc cho nhiều người”, tức là, cho muôn vàn con người, cho “tất cả mọi người”.

          Như thế, Chúa Giêsu xuất thân như Đấng Cứu Chuộc hoàn vũ: tức là tất cả mọi người, theo ư định thần linh, được chuộc lại, được giải thoát và được cứu độ bởi Người. Thánh Phaolô nói: “V́ tất cả đă phạm tội và làm mất đi vinh hiển của Thiên Chúa, mà họ đă được công chính hóa, nhờ ơn sủng như một tặng ân của Người, do ơn cứu độ nơi Chúa Giêsu Kitô” (Rm 3:24). Ơn cứu độ là một tặng ân mỗi người có thể nhận lănh theo ḷng muốn tự do và việc tự nguyện cộng tác của ḿnh. 

4-       Là một Đấng Cứu Chuộc hoàn vũ, Chúa Kitô cũng là Đấng Cứu Chuộc duy nhất. Thánh Phêrô đă minh xác chân lư này: “Ơn cứu độ không có nơi một người nào cả, v́ không có một danh hiệu nào khác dưới gầm trời này được ban cho con người để nhờ đó chúng ta được cứu độ” (Acts 4:12).

          Tương tự như thế, Người cũng được tuyên xưng là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người, như Thư Thứ Nhất gửi Timôthêu xác quyết: “V́ chỉ có một Thiên Chúa duy nhất, và chỉ có một Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người, đó là con người Giêsu Kitô, Đấng đă hiến ḿnh làm giá chuộc cho tất cả mọi người” (1Tim.2:5-6). Là Thiên-Chúa-làm-Người, Chúa Giêsu là vị trung gian tuyệt hảo, Đấng nối kết con người với Thiên Chúa, mang lại cho họ những thiện hảo của ơn cứu độ và sự sống thần linh. Đây là một sự trung gian đặc thù, loại trừ mọi thứ trung gian tương khắc hay tương đương, mặc dù nó cũng tương hợp với những thể thức tham dự vào việc làm trung gian (x.Thông Điệp Redemptoris Missio, đoạn 5).

          Như thế, bất cứ nguồn mạch hay đường lối cứu độ tự động nào khác cũng không thể nào chấp nhận được, nếu tách biệt khỏi Chúa Kitô. Bởi vậy, nơi những tôn giáo lớn, những tôn giáo được Giáo Hội tôn trọng theo tinh thần của Công Đồng Chung Vaticanô II, Kitô hữu nhận thấy có những yếu tố cứu độ, những yếu tố dù sao cũng chịu ảnh hưởng ân sủng của Chúa Kitô. Thế nên, những tôn giáo này, nhờ tác động nhiệm mầu của Chúa Thánh Thần là Đấng “muốn thổi đâu th́ thổi” (Jn.3:8), có thể trợ giúp con người trên con đường tiến đến hạnh phúc đời đời, tuy nhiên, vai tṛ trợ giúp này cũng là hoa trái từ hoạt động cứu độ của Chúa Kitô. Đối với các tôn giáo khác, Chúa Kitô Cứu Thế cũng nhiệm mầu hoạt động là như thế. Trong công việc này, Người liên kết ḿnh với Giáo Hội, một Giáo Hội được hiểu là “bí tích hiệp thông với Thiên Chúa và hiệp nhất nơi toàn thể con người” (Hiến Chế Lumen Gentium, đoạn 1).      

5-       Tôi muốn kết thúc ở đây bằng một đoạn văn tuyệt vời trong Cuốn Thành Thật Sùng Kính Mẹ Maria của Thánh Louis de Montfort, một đoạn văn nói lên đức tin Kitô học của Giáo Hội: “Chúa Giêsu Kitô là Alpha và Omega, là nguyên thủy và là cùng đích mọi sự... Người là thày dạy duy nhất mà chúng ta phải học hỏi; là Chúa duy nhất chúng ta phải lụy thuộc; là Đầu duy nhất chúng ta phải hiệp nhất và là mẫu mực duy nhất chúng ta phải bắt chước. Người là Thày Thuốc duy nhất có thể chữa lành chúng ta; là Mục Tử duy nhất có thể nuôi dưỡng chúng ta; là Đường Lối duy nhất có thể dẫn dắt chúng ta; là Sự Thật duy nhất chúng ta có thể tin tưởng; là Sự Sống duy nhất có thể làm chúng ta linh hoạt. Một ḿnh Người là tất cả cho chúng ta và một ḿnh Người mới có thể thỏa măn mọi ước vọng của chúng ta... Mỗi người tín hữu không liên kết với Người th́ giống như một cành nho tách ĺa khỏi thân nho. Nó rụng xuống, héo tàn và chỉ đáng quăng vào lửa. Nếu chúng ta sống trong Chúa Giêsu và Chúa Giêsu sống trong chúng ta, chúng ta khỏi phải sợ bị trầm luân. Dù các thần trời hay ngục qủi, hay bất cứ một tạo vật nào đi nữa có thể hăm hại chúng ta, v́ không một loại thụ sinh nào có thể phân cách chúng ta khỏi t́nh yêu của Thiên Chúa nơi Đức Giêsu Kitô. Nhờ Người, với Người và trong Người, chúng ta có thể làm được mọi sự và qui mọi danh dự cùng vinh quang về cho Chúa Cha hiệp nhất với Chúa Thánh Thần; chúng ta có thể trở nên hoàn hảo và trở thành hương thơm sự sống đời đời cho anh em của ḿnh” (đoạn 61).

  (tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 11/2/1998)

 

THẬP GIÁ HAY THÁNH GIÁ

Người Kitô hữu ai cũng một lần đă nh́n thấy thánh giá. Thánh giá trên nóc các thánh đường. Thánh giá bên trong các thánh đường. Thánh giá ở tư gia. Thánh giá nơi bàn làm việc. Thánh giá đeo trên người. Nơi đâu và ở đâu không đeo, không cắm, không dựng được thánh giá th́ người ta làm dấu thánh giá, làm biểu tượng h́nh thánh giá. Thí dụ, các linh mục lấy tay vẽ h́nh thánh giá. Đối với các thanh thiếu niên thời nay, thánh giá c̣n được dùng như một mốt thời trang. Nhiều em đeo thánh giá hai bên tai, hoặc xâm trên người.

Nhưng một điều xem ra trái ngược, đó là thánh giá khắp nơi như vậy, mà rất ít Kitô hữu hiểu và yêu mến thánh giá. Ngược lại, nhiều người rất sợ thánh giá. Đối với phần đông, thánh giá chỉ là một cái ǵ xui xẻo, thiếu may mắn, thất bại, đau khổ. Biểu tượng của thánh giá vẫn là những ǵ liên quan đến đau khổ, thua lỗ, xỉ nhục, và cái chết. Bằng chứng cụ thể là Đức Giêsu Kitô cũng đă bị chết treo trên thánh giá. H́nh ảnh Ngài đầu đội măo gai, tay chân bị ghim cứng trên thánh giá, và bị treo trên đó làm họ rất hoảng sợ. Một h́nh ảnh về một cái chết như vậy, hiển nhiên không phải là những ǵ con người tự nhiên kiếm t́m và lấy làm thích thú, hănh diện.

Nhưng cũng là một điều nghịch lư, người ta càng sợ hăi, trốn tránh, và coi thường thánh giá, thánh giá lại càng theo sát, càng đến gần, và không thể thiếu mặt trong kiếp sống con người và từng người. Như vậy có nghĩa là làm sao? Làm thế nào để hóa giải thực tại xung khắc này.

- Nhận diện thánh giá: Trước khi đi t́m phương pháp để giải quyết những vấn nạn liên quan đến thánh giá, Kitô hữu chúng ta phải có một ư niệm thế nào là thánh giá. Người ta thường cho hai thanh gỗ ngang và dọc ráp lại với nhau sẽ trở thành thập giá. Nó là một dụng cụ để hành quyết các tử tội, và Đức Kitô cũng là một tử tội bị đóng đinh trên thập tự.

Một thanh gỗ ngang và một thanh gỗ dọc đóng lại thành thập giá. Trong đời sống Kitô hữu, h́nh ảnh thập giá cho chúng ta một ư niệm rơ ràng về thế nào là những ư nghĩ và hành động của Thiên Chúa, và thế nào là những ư nghĩ và hành động của con người. Cũng như trong đời sống thường ngày sự suy nghĩ và hành động khác nhau giữa con người với con người, giữa người này và người khác. Những cái khác biệt ấy, những bất đồng ư kiến ấy, những khó chịu ấy làm cho con người không vui, không thoải mái, và không hạnh phúc. Đó là những đau khổ, những thử thách và thập giá. Nó là bản chất tiềm ẩn của đau khổ.

Trong đời sống siêu nhiên, nhiều khi không phải là con người làm cho Chúa buồn đâu, nhưng Chúa cũng làm cho con người buồn. Đó là những lúc ư của Ngài khác với ư của ta. Hành động của Ngài không phù hợp với hành động của ta. Ta xin điều này, mong điều kia, nhưng cầu măi mà không được. Ta khiếp sợ xui xẻo này, muốn xa tránh điều bất hạnh kia, nó lại lù lù xuất hiện. Và đó là thập giá. Thập giá cho cả Thiên Chúa và cả con người.

Phần Thiên Chúa, Đức Kitô đă vui ḷng chấp nhận mang thập giá lên đồi Golgotha, và chịu đóng đinh trên đó rồi. Chúa Giêsu đă giao ḥa ư định của Thiên Chúa và con người bằng việc Ngài tự đóng đinh vào thập giá, như một dấu hiệu giảng ḥa, tha thứ. Ngài muốn cho con người hiểu rằng, Thiên Chúa thương yêu con người, không muốn cho con người hiểu lầm ư định tốt lành của Ngài, và thôi đừng khó chịu, đừng xúc phạm đến Ngài nữa. Nhưng phần con người th́ sao. Vẫn c̣n hục hoặc với chính ḿnh, và vẫn c̣n hục hoặc với Thiên Chúa. Vẫn khó chịu, vẫn cằn nhằn, và vẫn không hài ḷng với Thiên Chúa, để rồi vẫn theo ư riêng ḿnh và theo Ma quỉ làm điều Chúa cấm, làm phiền ḷng Thiên Chúa.

- Ôm ẵm thập giá: Trong tâm lư học có một nguyên tắc hành động nhằm giải quyết giữa những xung khắc, đó là “fight or fly” – trực diện hay bỏ chạy. Đây cũng là điểm ứng dụng phù hợp với quan niệm chung: “Đào vi thương sách”. Tức là trước những cái khổ, những cái thiếu may mắn, những cái nguy hiểm, những dịp có thể làm chúng ta vấp ngă mà c̣n sát lại, đến gần là một hành động thiếu khôn ngoan.

Nhưng nếu những khó chịu, bực tức, buồn sầu, và bất đồng ư kiến giữa ta và Thiên Chúa – những thập giá cuộc đời - là điều không thể tránh khỏi th́ con người phải có thái độ trực diện. Hành động này không những chỉ giúp con người làm chủ được những điều bất trắc, rủi ro, khó chịu và đau khổ, mà c̣n giúp con người b́nh tĩnh ứng phó. B́nh tĩnh t́m cách đề pḥng hay giải quyết. Nó sẽ giúp con người cảm thấy ḿnh mạnh mẽ hơn, tự tin hơn, và không lo sợ, co rụm, hoặc quá thất vọng trước những thập giá cuộc đời.

- Thập giá hay thánh giá: Trong đời sống tâm linh, thái độ đón nhận những đau khổ, những trái ư, những khó chịu hoặc những thất bại với ư nghĩa tuân phục, và vâng theo ư Chúa là thái độ ôm và vác lấy thập giá như Chúa Giêsu đă chấp nhận và ôm vác thập giá. Việc làm này tuy khó khăn, đôi lúc đ̣i hỏi sự hy sinh vượt mức nhưng lại là một hành động tích cực và cần thiết. Chính nhờ hành động này, con người sẽ ḥa đồng ư ḿnh, ước muốn ḿnh, và đời sống ḿnh vào với ư muốn, và quan pḥng của Thiên Chúa. Sự vui ḷng từ bỏ ư riêng ḿnh, chấp nhận thánh ư Thiên Chúa không những giúp con người cảm thấy nhẹ nhàng, dễ thở hơn với những thập giá đời ḿnh, mà hơn thế nữa, nó sẽ biến những thập giá ấy thành thánh giá cứu độ. V́ thập giá chỉ trở thành thánh giá khi có Chúa Giêsu chấp nhận tự treo trên đó. Thập giá con người cũng chỉ trở thành thánh giá khi chúng ta chấp nhận v́ Chúa để treo ḿnh bằng việc đóng đinh những dục vọng và ư riêng ḿnh trên đó.

Tóm lại, sự đón nhận và bằng ḷng cho những va chạm giữa ta và Thiên Chúa, những trái ư hằng ngày trong cuộc đời, và những điều ta không muốn mà Thiên Chúa muốn. Những hy sinh hăm dẹp và tự chế để sống đời sống Kitô hữu tốt lành là hành động tự nguyện ôm vác thập giá và biến đổi thập giá thành thánh giá. Đó là thánh giá giải thoát con người, và hiệp thông với thánh giá Đức Kitô, sẽ mang lại ơn cứu độ cho chúng ta và toàn thế giới. Trong khi hôn chân Chúa qua phụng vụ suy tôn thánh giá Thứ Sáu Tuần Thánh. Trong khi suy niệm về cuộc tử nạn của Chúa Giêsu trên thánh giá, chúng ta hăy thâm tím sâu xa ư nghĩa của thánh giá, và cùng với Giáo Hội hát lên:” Chúng con thờ lậy và ngợi khen Chúa Giêsu, v́ Chúa đă dùng thánh giá Chúa mà chuộc tội cho thiên hạ”. Và “Đây là gỗ thánh giá, nơi treo Đấng Cứu Độ trần gian”.
 

Trần Mỹ Duyệt