“Đây Ta sẽ làm lại những cái mới và sẽ cho dân Ta nước uống” Chúa là Đấng mở đường dưới biển, mở lối đi dưới gịng nước; Chúa là Đấng dẫn dắt xe, ngựa, quan binh và dũng sĩ. Tất cả đều ngủ và không chỗi dậy nữa; chúng bị ngộp thở và tắt đi như tim đèn. Người phán: “Các ngươi đừng nhớ đến dĩ văng, và đừng để ư đến việc thời xưa nữa. Đây Ta sẽ làm những cái mới và giờ đây chúng sẽ xuất hiện, như các ngươi sẽ biết; Ta sẽ mở đường trong hoang địa, và khai sông nơi đất khô khan. Thú đồng, muông rừng và chim đà sẽ ca tụng Ta, v́ Ta đă làm cho hoang địa có nước và đất khô khan có sông, để dân yêu quư của Ta có nước uống. Ta đă tác tạo dân này cho Ta, nó sẽ ca ngợi Ta”. Lời của Chúa.
Chúa đă đối xử đại lượng với chúng tôi, nên chúng tôi mừng rỡ hân hoan. 1. Khi Chúa đem những người Sion bị bắt trở về, chúng tôi dường như người đang mơ, bấy giờ miệng chúng tôi vui cười, lưỡi chúng tôi thốt lên những tiếng hân hoan. 2. Bấy giờ dân thiên hạ nói với nhau rằng: Chúa đă đối xử với họ cách đại lượng. Chúa đă đối xử đại lượng với chúng tôi, nên chúng tôi mừng rỡ hân hoan. 3. Lạy Chúa, xin hăy đổi số phận chúng tôi, như những ḍng suối ở miền nam. Ai gieo trong lệ sầu, sẽ gặt trong hân hoan. 4. Thiên hạ vừa đi vừa khóc, tay mang thóc đi gieo. Họ trở về trong hân hoan, vai mang những bó lúa.
“V́ Đức Kitô, tôi đành chịu thua thiệt trong mọi sự và tôi trở nên giống Người
trong sự chết” Anh em thân mến, tôi coi tất cả mọi sự như thua thiệt trước cái tuyệt vời là được biết Đức Giêus Kitô, Chúa tôi. V́ Người, tôi đành chịu thua thiệt, và coi mọi sự như phân bón, để lợi được Đức Kitô, và được ở trong Người, không phải do sự công chính của tôi dựa vào Lề luật, nhưng do sự công chính bởi tin Đức Giêsu Kitô: sự công chính bởi Thiên Chúa là sự công chính bởi đức tin để nhận biết Người và quyền lực phục sinh của Người, để thông phần vào sự đau khổ của Người và trở nên giống Người trong sự chết với hy vọng từ cơi chết được sống lại. Không phải là tôi đă đạt đến cùng đích, hoặc đă trở nên hoàn hảo, nhưng tôi đang đuổi theo để chiếm lấy, bởi v́ chính tôi cũng đă được Đức Giêsu Kitô chiếm lấy. Anh em thân mến, chính tôi chưa tin rằng tôi đă chiếm được, nhưng tôi đinh ninh một điều là quên hẳn đàng sau, mà hướng về phía trước, tôi cứ nhắm đích đuổi theo để đoạt giải ơn kêu gọi Thiên Chúa đă ban từ trời cao trong Đức Giêsu Kitô.
Lời của Chúa. CÂU XƯỚNG TRƯỚC PHÚC
ÂM: (Xin mời Cộng đoàn đứng)
“Ai trong các ngươi sạch tội, hăy ném đá chị nầy trước đi” Khi ấy, Chúa Giêsu lên núi cây dầu. Và từ sáng sớm, Người lại vào trong đền thờ. Toàn dân đến cùng Người, nên Người ngồi xuống và bắt đầu giảng dạy. Lúc đó, luật sĩ và biệt phái dẫn đến Người một thiếu phụ bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh và họ đặt nàng đứng trước mặt mọi người. Họ hỏi Chúa Giêsu: “Thưa Thầy, thiếu phụ này bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh, mà theo luật Môisen, hạng phụ nữ này phải bị ném đá. C̣n Thầy, Thầy dạy sao?” Họ nói thế có ư gài bẫy Người để có thể tố cáo Người. Nhưng Chúa Giêsu cúi xuống, bắt đầu lấy ngón tay viết trên đất. V́ họ cứ hỏi măi, nên Người đứng lên và bảo họ: “Ai trong các ngươi sạch tội, hăy ném đá chị này trước đi”. Và Người ngồi xuống và lại viết trên đất. Nghe nói thế họ rút từng người một, bắt đầu là những người nhiều tuổi nhất, và c̣n lại một ḿnh Chúa Giêsu với người thiếu phụ vẫn đứng đó. Bấy giờ Chúa Giêsu đứng thẳng dậy và bảo nàng: “Hỡi thiếu phụ, những người cáo chị đi đâu cả rồi? Không ai kết án chị ư?” Nàng đáp: “Thưa Thầy, không có ai”. Chúa Giêsu bảo: “Ta cũng thế, Ta không kết tội chị. Vậy chị hăy đi và từ nay đừng phạm tội nữa”. Phúc Âm của Chúa.
Chúa Giêsu đă viết những ǵ trên đất
Nếu để ư chúng ta sẽ thấy Bài Phúc Âm trong phần Phụng Vụ Lời Chúa hôm nay hơi lạ. “Lạ” không phải ở nội dung của bài Phúc Âm mà là ở chỗ bài Phúc Âm khác thánh kư. Nghĩa là, thay v́ vẫn theo Phúc Âm Thánh Luca của chu kỳ Phụng Niên Năm C th́ lại là Phúc Âm Thánh Gioan; không riêng ǵ chu kỳ Năm C mà cả chu kỳ Năm A và B nữa, cũng đều theo Phúc Âm Thánh Gioan, với ba bài Phúc Âm khác nhau hợp với ư hướng của mỗi chu kỳ. Như chu kỳ Năm A với bài Phúc Âm Thánh Gioan về việc Lazarô được Chúa Giêsu hồi sinh, chu kỳ Năm B với bài Phúc Âm về hạt lúa miến mục nát đi liên quan đến cuộc tử nạn của Chúa Giêsu, và chu kỳ Năm C với bài Phúc Âm về người đàn bà ngoại t́nh bị bắt quả tang. Chúng ta thấy sự kiện Giáo Hội cố ư chọn và xen kẻ Phúc Âm Thánh Gioan vào cả ba chu kỳ A, B, C cho Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay này cũng đă xẩy ra cho cả Chúa Nhật Thứ Hai của Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh nữa.
Ngoài ra, nếu để ư, chúng ta c̣n thấy một sự kiện đặc biệt nữa là, chúng ta được phép sử dụng ba bài Phúc Âm Thánh Gioan riêng cho bất cứ ngày nào trong tuần, kể cả Chúa Nhật, cho cả ba chu kỳ A, B, C, từ tuần lễ thứ ba tới tuần lễ thứ năm của Mùa Chay. Như bài Phúc Âm cho tuần lễ Thứ Ba Mùa Chay về người phụ nữ Samaritanô bên bờ giếng Giacóp được Chúa Giêsu tỏ ḿnh ra cho, bài Phúc Âm cho tuần lễ Thứ Bốn về người mù từ lúc mới sinh được Chúa chữa lành, và bài Phúc Âm cho tuần lễ Thứ Năm về Lazarô chết bốn ngày được Chúa Giêsu hồi sinh.
Riêng bài Phúc Âm Thánh Gioan của chu kỳ Năm C cho Chúa Nhật Thứ Năm Mùa Chay hôm nay, chúng ta thấy rất hợp với riêng chu kỳ phụng vụ Năm C. Tại sao? Theo tôi, tại v́ bài Phúc Âm về thái độ Chúa Giêsu đối với người đàn bà bị bắt quả tang đang phạm tội ngoại t́nh là trường hợp rất thực tế để chúng ta có thể thực sự thấy được ư nghĩa của những ǵ Chúa Giêsu muốn nói trong dụ ngôn về người con phung phá cũng là dụ ngôn người cha vô cùng nhân ái xót thương ở tuần Thứ Tư Mùa Chay Năm C vừa rồi. Thật vậy, sau khi đă kêu gọi con người cải thiện đời sống ở bài Phúc Âm Chúa Nhật III Mùa Chay Năm C hai tuần trước, và sau khi cho con người thấy t́nh thương vô biên và vô cùng cao cả của một người cha đối với cả đứa con phung phá lẫn đứa con hoang đàng trong dụ ngôn của bài Phúc Âm Thánh Kư Luca cho Chúa Nhật Thứ IV Mùa Chay Năm C vừa rồi, tuần này, để thực tế hóa và diễn giải cụ thể ư nghĩa dụ ngôn tuần vừa rồi, Giáo Hội chọn bài Phúc Âm của Thánh Kư Gioan về thái độ của Chúa Giêsu đối với người nữ bị bắt quả tang đang phạm tội ngoại t́nh. Thật vậy, đứa con phung phá đây chính là người đàn bà ngoại t́nh, đứa con cả đây là thành phần tự cho ḿnh công chính, tức luôn ở bên cha và làm theo ư cha, qua việc kỹ lưỡng tuân giữ lề luật, đ̣i ném đá chị ta, và ḷng yêu thương của người cha đối với cả hai đứa con đây được thể hiện sống động nơi thái độ Chúa Giêsu tỏ ra cho cả người nữ ngoại t́nh và nhóm tố cáo chị.
Ở đây Chúa Giêsu đă bắn 1 phát súng nhưng trúng hai con chim một lúc. Con chim thứ nhất là thành phần muốn ném đá người đàn bà bị bắt quả tang đang phạm tội ngoại t́nh, tức là làm cho thành phần này tự kiểm và tự rút lui không dám ném đá chị ta nữa. Nghĩa là Người làm lợi ích thiêng liêng cho họ. Con chim thứ hai là người đàn bà bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh khỏi chết, dù chị thực sự đáng chết theo luật Moisen. Nhưng nhờ thoát chết về phần xác ấy mà chị đă tỉnh ngộ trước ḷng nhân từ của Chúa mà được sống phần hồn.
Thế nhưng, vấn đề được đặt ra ở đây là, tại sao người đàn bà ngoại t́nh này, biết trước được rằng, hậu quả của việc ngoại t́nh ḿnh phạm, theo lề luật Moisen, chắc chắn sẽ làm cho ḿnh bị ném đá chết, mà c̣n cứ phạm? Phải chăng, một là v́ chị tin rằng việc làm tội lỗi của chị không ai có thể nào biết được? Hai là v́ chị bị nhóm luật sĩ và biệt phái gài bẫy để họ có thể bắt quả tang chị, nhờ đó họ có thể dùng chị như một con mồi để nhử bắt lỗi Chúa Giêsu, như bài Phúc Âm đề cập đến.
Nếu thực sự người đàn bà ngoại t́nh này không bị nhóm luật sĩ và Pharisiêu gài bẫy, th́ câu truyện của nàng cho chúng ta thấy được hai điểm tâm lư hết sức chân thực sau đây: thứ nhất, đó là t́nh yêu mạnh hơn sự chết, v́ dù biết ḿnh có thể bị ném đá chết theo lề luật, nàng cũng cứ phạm, nghĩa là không thể nào không trao thân cho người ḿnh yêu, dù bất chính; và thứ hai, đó là, lề luật không thể cản trở tự do của con người, hay nói cách khác, con người muốn được sống tự do thoải mái chứ không muốn bị ràng buộc bởi lề luật là những ǵ làm con người không thể đạt đến sự sống viên măn hơn. Đó là lư do Thánh Phaolô đă xác tín và khẳng định trong Thư gửi Giáo Đoàn Galata ở đoạn 4 câu 4 như sau: “Đến thời gian ấn định, Thiên Chúa đă sai Con Ngài đến, sinh ra bởi một người phụ nữ, sinh ra theo lề luật để giải cứu khỏi lề luật những ai bị lụy thuộc lề luật, để nhờ đó chúng ta được trở thành những đức con thừa nhận”. Tuy nhiên, ở đây tôi muốn chia sẻ về những ǵ tôi đă gợi ư từ đầu liên quan giữa sự kiện người đàn bà ngoại t́nh trong bài Phúc Âm hôm nay với dụ ngôn người con phung phá trong bài Phúc Âm tuần trước.
Thật vậy, người đàn bà ngoại t́nh này quả thực là tiêu biểu cho những đứa con phung phá. Phung phá ở chỗ nàng đă tự hủy bỏ lề luật là phương tiện giúp con người nên tốt lành hơn; phung phá ở chỗ nàng đă làm tổn hại trầm trọng đến nhân phẩm làm người cao quí của nàng; phung phá ở chỗ nàng đă làm ô uế cả thân xác của nàng, một thân xác mà nếu đă lập gia đ́nh, nàng càng cần phải giữ ǵn trong sạch theo bậc sống hôn nhân của nàng, đối với chồng nàng cũng như con cái của nàng; chưa hết, hành động vụng trộm ngoại t́nh yêu cuồng sống vội của nàng này c̣n làm phung phá cả gia tài hạnh phúc của gia đ́nh người khác nữa.
Tuy nhiên, nếu người đàn bà ngoại t́nh bị bắt quả tang này là người con phung phá như thế, th́ thành phần luật sĩ và biệt phái dẫn nàng đến với Chúa Giêsu để tố cáo nàng trước khi ném đá nàng đóng vai người con cả, người con tưởng ḿnh và tự cho ḿnh là công chính v́ lúc nào cũng giữ trọn lề luật, không làm ǵ sai trái, lại chính là người con hoang đàng. Tại sao? Tại v́, theo Mạc Khải Cựu Ước, tội lỗi tự bản chất chính là một hành động “ngoại t́nh”, là hành động tôn thờ ngẫu tượng, là bỏ Chúa là Thiên Chúa chân thật duy nhất của ḿnh mà đi tôn thờ ngẫu tượng hay ngoại t́nh với ngẫu tượng. Và đă là người th́ không ai là không có tội, bằng không, như Thánh Gioan khẳng định trong Thư Thứ Nhất, đoạn 1 câu 8: “Nếu chúng ta nói rằng ‘Chúng ta không có lỗi lầm ǵ’ là chúng ta tự dối ḿnh; sự thật không có nơi chúng ta”. Chính v́ thế, ngay sau khi Chúa Giêsu vừa đặt vấn đề: “ai trong quí vị không có tội th́ hăy ném đá chị ta trước đi”, th́ Phúc Âm cho biết: “Nghe nói thế, họ rút lui từng người một, bắt đầu từ người già đời nhất”.
Qua câu truyện điển h́nh này, chúng ta chẳng những thấy được h́nh ảnh người con phung phá nơi người đàn bà ngoại t́nh, người con hoang đàng nơi thành phần luật sĩ và biệt phái tố cáo chị bấy giờ, mà c̣n thấy được cả h́nh ảnh một người cha vô cùng nhân ái xót thương nữa, ở chỗ, Người đă ra tay cứu người chị như cứu một đứa con phung phá, chẳng những thoát khỏi bị ném đá chết phần xác mà c̣n khỏi bị hủy diệt cả hồn lẫn xác trong hỏa ngục nữa, qua lời tha tội và khuyên nhủ chị như sau: “Tôi không luận tội chị đâu. Chị hăy đi và từ nay đừng phạm tội này nữa nhé”.
Thật là hết sức cảm xúc khi đọc đến đoạn kết của bài Phúc Âm hôm nay: “Bấy giờ Chúa Giêsu đứng thẳng dậy và hỏi nàng: ‘Này chị, những người cáo chị đâu hết rồi? Không ai kết án chị ư?’ Nàng đáp: ‘Dạ thưa không có ai hết’. Chúa Giêsu nói: ‘Tôi cũng thế, Tôi không luận tội chị đâu”. Ôi, để chúng ta có thể hiểu được ḷng Chúa vô cùng nhân ái xót thương và lúc nào cũng hết sức thông cảm với bản tính yếu đuối hèn hạ của chúng ta biết là chứng nào, Người đă phải hạ ḿnh xuống, đem t́nh thương vô cùng bao la cao cả của ḿnh so sánh với t́nh thương vô cùng thấp hèn hạn hẹp của nhân loại chúng ta. Nếu không ai chấp tội người nữ ngoại t́nh th́ Chúa Giêsu cũng không luận tội chị nghĩa là ǵ, nếu không phải, người ta là loài thuộc về hạ giới hay chấp nhất nhau, tố cáo nhau, bắt bẻ nhau, mà c̣n biết thông cảm và tha thứ cho nhau th́ Thiên Chúa thuộc về thượng giới chắc chắn sẽ tha thứ cho con người chúng ta đến đâu!
Tuy nhiên, trong câu truyện này có một chi tiết chắc chắn làm cho tất cả chúng ta đều thắc mắc và hết sức muốn biết ư nghĩa của chi tiết ấy ra sao. Chi tiết đó là hành động Chúa Giêsu cúi xuống viết trên đất hai lần, một lần sau khi nghe nhóm luật sĩ và biệt phái tố cáo chị phụ nữ ngoại t́nh, và một lần sau khi Người trả lời cho họ. Tại sao Người làm như thế và nhất là Người viết những ǵ trên đất lúc bấy giờ?
Theo tôi, nếu chúng ta biết được những ǵ Chúa Giêsu viết trên mặt đất lúc bấy giờ th́ cũng biết được lư do tại sao Người hành động như vậy. Thế nhưng, để khả đoán được những chữ Chúa Giêsu có thể viết, chúng ta lại phải căn cứ vào những ám chỉ liên quan đến ngón tay và mặt đất nữa, bởi v́ Chúa Giêsu không lấy que mà viết trên đất hay lấy ngón tay mà viết trên tường. Trước hết, theo Mạc Khải Cựu Ước, “đất” ở đây liên quan đến sự thật, cũng như trời liên quan đến công lư, như Thánh Vịnh 85 câu 12 đă cho thấy điều này: “Chân lư vọt lên từ đất và công lư nh́n xuống từ trời”. Đất đây là hạ giới, là thế gian, là nhân tính, so với trời là thượng giới, là thiên đàng, là thần tính. Sau nữa, theo Mạc Khải Tân Ước, “ngón tay” ở đây liên quan Thần Linh Chúa, như trong câu Chúa Giêsu trả lời cho nhóm biệt phái cho rằng Người lấy quyền của quỉ vương mà trừ quỉ ở Phúc Âm Thánh Luca đoạn 11 câu 20: “Nếu bởi ngón tay Thiên Chúa mà Tôi trừ quỉ th́ triều đại Thiên Chúa đă đến với quí vị rồi vậy”, nhưng trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 12 câu 28 th́ “Nếu bởi Thần Linh Thiên Chúa mà Tôi trừ quỉ th́ triều đại Thiên Chúa đă đến với quí vị rồi vậy”. Như thế, nếu “đất” ở đây là thế gian, nơi vọt lên “chân lư”, và “ngón tay” là biểu hiệu cho Thần Linh Chúa, th́ Chúa Giêsu dùng ngón tay viết trên đất đây nghĩa là Thần Linh làm cho đất là thế gian nhận biết chân lư, như lời Chúa Giêsu phán với các tông đồ trong Bữa Tiệc Ly ở Phúc Âm Thánh Gioan, đoạn 16 câu 8: “Khi Người đến, Người sẽ cho thế gian thấy thế gian sai lầm về tội lỗi, về đức công chính và về h́nh phạt…”.
Vậy, căn cứ vào thứ tự ba điều Thần Linh Chúa cũng là Thần Chân Lư đến để làm cho thế gian nhận biết chân lư về 3 phương diện này, th́ chữ thứ nhất Chúa Giêsu viết trên mặt đất bằng ngón tay của Người sau khi nghe thấy chị phụ nữ bị bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh, đó là chữ “tội lỗi”, một từ ngữ liên quan đến hành động ngoại t́nh của người phụ nữ bị bắt quả tang, và chữ thứ hai được Chúa Giêsu lấy ngón tay tiếp tục viết trên đất sau khi trả lời cho nhóm tố cáo người phụ nữ ngoại t́nh này, đó là chữ “công chính”, một từ ngữ liên quan đến nhóm luật sĩ và biệt phái tố cáo nàng. C̣n chữ “h́nh phạt” Chúa Giêsu không cần viết nữa, v́ cả thành phần tố cáo người nữ ngoại t́nh cũng như chính bản thân nàng đă nhận ra chân lư. Nhóm luật sĩ và biệt phái nhận ra sự thật về đức công chính của họ, và người phụ nữ ngoại t́nh nhận ra sự thật về tội lỗi của chị.
Qua bài Phúc Âm Thánh Gioan cho Chúa Nhật thứ năm Mùa Chay Năm C tuần này, chúng ta thấy được và cần phải áp dụng bốn điều sống đạo hết sức quan trọng và thực tế sau đây: thứ nhất, con người một khi c̣n sống vẫn có khả năng cải tà quí chánh; thứ hai, đau khổ là hậu quả của tội lỗi có tác dụng đánh thức tội nhân để họ nhận ra chân thiện mỹ; thứ ba, không thể khinh thường bất cứ một ai, dù họ tội lỗi đến đâu đi nữa; thứ bốn, thành phần đạo đức tốt lành song không biết thông cảm với tội nhân th́ vẫn c̣n xa đường nhân đức trọn lành, c̣n là những đứa con hoang đàng, tức vẫn cần cải thiện đời sống như ai.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
NGƯỜI CON GÁI HOANG ĐÀNG Đaminh Maria Cao tấn Tĩnh, BVL, chuyển d ịch
Theo bài Phúc Âm tuần trước liên quan tới dụ ngôn về người con trai phung phá, chúng ta đă đọc câu truyện cải thiện của một thanh niên là “Người Khách Nửa Đêm Về Sáng” do người viết tŕnh thuật. Theo bài Phúc Âm tuần này, liên quan tới một thiếu phụ ngoại t́nh bị bắt quả tang, nhưng được Chúa Giêsu cứu cho thoát chết cả hồn lẫn xác, xin mời đọc câu truyện có thật về một “Người Con Gái Hoang Đàng”, được chính tác giả tự thuật trong cuốn Bàng Hoàng Trước Sự Thật – Surprised By Truth (Sophia Institute Press, 2000, volume 2, pages 43-59).
1. Tác giả đă sống một cuộc đời tuyệt vời ra sao? - Đă chiếm hưởng hầu như tất cả những ǵ trần gian có thể mơ ước về Tiền, Tài, Tiếng và T́nh:
- “Tôi đă từng xuất hiện trên các tờ nguyệt san; tôi đă từng xuất hiện qua phim ảnh; tôi đă từng xuất hiện trên đài truyền h́nh toàn quốc. Tôi đă từng đến những nơi được hầu hết con người ta mơ ước thấy, đă từng làm những điều được hầu hết con người ta mong muốn làm. Tôi đă từng tiêu tiền như nước, liên hoan tiệc tùng thâu đêm tới sáng”.
2. Tác giả đă sống một quá khứ tội lỗi như thế nào? - Tiền dâm hậu thú, 3 lần phá thai và 1 lần gần tự tử:
- “Không bao lâu sau lần hẹn ḥ đầu tiên của chúng tôi ấy, Erwin và tôi đă về chung sống với nhau. Chúng tôi hết sức yêu nhau, và chàng là một ‘Romeo’ đẹp trai đầy công thành danh toại của tôi. Cái trống rỗng của đời tôi dường như được khỏa lấp bằng mối liên hệ của chúng tôi ấy. Tôi cảm thấy như thể không ǵ có thể làm đắng cay cuộc đời chung sống ung dung của chúng tôi này. Sáu tháng sau, tôi có thai và đến gặp bác sĩ sản phụ khoa ở pḥng mạch Park Avenue. Bà ta nh́n tôi và nói: ‘Cô đâu có muốn cái thai này phải không?’ Tôi gật đầu, khi nhớ lại điều Erwin đă bảo tôi vào lần hẹn ḥ đầu tiên, đó là chàng chỉ muốn làm tiền, du lịch, và ăn chơi mà thôi. Tôi nghĩ rằng đứa nhỏ sẽ kết thúc mối liên hệ của chúng tôi. Bà bác sĩ của tôi nói: ‘Được rồi. Chúng tôi sẽ sắp xếp để cô chấm dứt việc mang bầu’.
- “Bấy giờ tôi nghĩ rằng mối liên hệ hiện tại của chúng tôi không thể nào cải tiến được nữa. Tôi nghĩ nếu Erwin cưới tôi là tốt nhất. Khi chúng tôi mới về chung sống với nhau, tôi đă tự nhủ với ḷng ḿnh rằng tôi sẽ cho Erwin thời gian 5 năm để cưới tôi. Tôi đă thấy nhiều nữ diễn viên sống với một người đàn ông cả mấy thập niên, hy vọng người đàn ông ấy sẽ lấy ḿnh làm vợ, để rồi cuối cùng ly tán. Khi đặt vấn đề giới hạn thời gian là tôi cho rằng tôi tinh khôn. Chúng tôi đă mau chóng tiến tới thời hạn 5 năm của tôi (một thời hạn Erwin không hề biết ǵ về nó), là lúc tôi lại có thai đến lần thứ ba. Lần này, tôi không muốn ‘chấm dứt’ việc mang thai nữa. Tôi nghĩ rằng quyết định của tôi sẽ khiến cho Erwin cưới tôi làm vợ. Trái lại, chàng thề rằng chàng sẽ bỏ tôi. Thế là việc gặp bác sĩ sản phụ khoa lại được sắp xếp để kết thúc lần thứ ba một mạng sống quí hóa.
- “Tôi không thể sống với bản thân ḿnh, và tôi không thể sống mà lại không có các đứa con của tôi. Tôi đă đi vào pḥng ngủ của chúng tôi là nơi Erwin cất giữ một khẩu súng đă nạp đạn. Tôi cầm khẩu súng trong tay như muốn t́m về chốn vĩnh hằng, nh́n chằm chằm vào nó và nghĩ đến những ǵ tôi có thể cảm thấy khi sử dụng nó. Nó có đau đớn hay chăng? Tôi có cảm thấy cái đớn đau của viên đạn hay chăng? Tôi cứ nghe thấy tiếng nói nho nhỏ một cách vuốt ve, một cách lọc lừa thuyết phục rằng ‘Carolyn, cứ làm đi. Cứ làm đi. Dí nó vào đầu của ngươi; bấm c̣. Cơn đau của người sẽ được kết liễu. Cứ làm đi. Làm đi. Đó là những ǵ ngươi muốn làm mà. Cứ làm đi’. Tiếng nói cứ tiếp tục, khẩn trương và thôi thúc, nhưng vuốt ve, hứa hẹn mau chóng giải quyết cho vấn đề của tôi. Tôi dí khẩu súng lục vào đầu của tôi. Nó trở thành nặng và lạnh trong tay tôi. Ngón tay của tôi tḥ vào c̣ súng, sẵn sàng bấm. Tôi đă nhắm mắt lại. Tôi nghiến răng và gồng ḿnh lên”.
3. Tại sao tác giả lại sống một cuộc đời tuyệt vời trong tội lỗi? - V́ thiếu đức tin và xa cách Chúa:
- “Kitô hữu, nhất là nữ giới, thành phần theo đuổi nghề tŕnh diễn hay nghề làm người mẫu ở những thành phố ‘ăn chơi tiêu khiển’ như Nữu Ước hay Hồ Ly Vọng, bao giờ cũng gặp phải những cực kỳ thách đố đối với niềm tưởng vào Chúa Kitô của họ cũng như đối với cuộc sống dấn thân cho Chúa Kitô của họ. Cái nghề này sẽ chiếm hết giờ giấc và sinh lực của các bạn trong việc trở thành loại người cũng như trở thành những ǵ thế giới tŕnh diễn hoặc làm người mẫu muốn các bạn sống. Vấn đề chăm sóc đầu tóc, móng tay, nhịn ăn nhịn uống, thể dục thẩm mỹ, đấm bóp, sắm sửa đồ trang điểm và phục sức, thử giọng, chụp h́nh, các lớp học tŕnh diễn, các lớp học phát biểu, các lớp học hát ḥ, các lớp học nhẩy múa, những thời biểu đóng phim, là những ǵ buộc các bạn phải bắt đầu từ 7 giờ sáng: nó là một cuộc sống hào hứng không ngừng nghỉ, một cuộc sống tập trung vào các bạn cũng như vào những ǵ các bạn giống như các người khác. Các bạn có ít giờ, nếu có, cho Chúa. Thế nhưng, nếu các bạn đến đó bằng đức tin của ḿnh, ít là các bạn có một cái ǵ đó để cố gắng nắm lấy.
- “Trái lại, nếu các bạn đến Nữu Ước hay Hồ Ly Vọng mà không có đức tin, không có ǵ để cầm chân của các bạn lại, các bạn sẽ mau chóng thấy ḿnh hoàn toàn trở thành lạc loài. Sự kiện này đă xẩy ra cho trường hợp của tôi. Những vấn đề nan giải về luân lư cứ đột xuất hằng ngày, làm mất dần đi niềm tin. Có lần, một diễn viên nổi tiếng mời tôi đến chỗ của ông ta để giải khát. Ông ta là một con người hào hoa nên tôi đă nhận lời mời của ông, cảm thấy ḿnh như đă là vợ của ông. Ông ta pha nước giải khát, rồi mở tủ trà trang trí đầy những thuốc phiện ra. Vẫn c̣n cảm thấy vấn đề hôn nhân hấp dẫn, tôi đă quyết định thử một chút xíu. Ông ta cũng thử một chút, rồi nhiều hơn nữa, để rồi trở thành man dại, hoàn toàn không c̣n kiềm chế được nữa. Tôi không muốn nói thêm những chi tiết xẩy ra sau đó, ngoại trừ điều này là tôi đă học được từ kinh nghiệm ấy một bài học quan trọng về việc chấp nhận các lời mời mọc của những hạng người thuộc giới xă hội ấy. Có những chọn lựa khác không hoàn toàn rơ ràng minh bạch, song cũng chẳng sai trái là bao. Đă nhiều lần tôi ăn mặc rất ư là trắc nết, thân ḿnh lộ liễu một cách khêu gợi trước mặt thành phần nam giới là những người có thể giúp phần vào nghề nghiệp của tôi. Xin các bạn nhớ rằng tôi chỉ làm những ǵ giống như các nữ diễn viên khác làm thôi, những người nữ duyên dáng và tài năng đang tranh giành với tôi về cùng những việc làm người mẫu và đóng vai tŕnh diễn…”
4. Tác giả cảm thấy ra sao trong cuộc đời tuyệt vời đầy tội lỗi như thế? - Bất an, bất hạnh, bất măn:
- “Tôi đă đi đến chỗ thù ghét Erwin. Tôi không thể nào nghĩ về hắn, nghe thấy tiếng hắn hay nh́n thấy hắn. Con người mà tôi đă từng lập gia đ́nh với giờ đây lại làm tôi cảm thấy chán chường. Tôi không nghĩ rằng cuộc hôn nhân của chúng tôi có thể cứu văn, v́ tôi nghĩ rằng hắn không thể nào đổi thay được nữa”.
- “T́nh trạng căng thẳng của chúng tôi gia tăng đến độ, vào một chiều kia, tôi đă đành phải bỏ cuộc sống hôn nhân và đ̣i ly dị. Tôi không thể tránh né được những trục trặc chúng tôi phải đương đầu nữa, và tôi không thể cứ giả vờ, cho dù với chính bản thân ḿnh, cho rằng mọi sự như không sao hết. Tôi đă thu đồ vào xách hành lư ra đi…”
- “Trong ḷng, tôi đă than khóc với Chúa, vừa giận dữ chán chường thất vọng về t́nh trạng be bét tôi đă gây ra cho cuộc đời của ḿnh, vừa run sợ kêu van Ngài xót thương thứ tha về những điều tôi đă làm. Tôi đă than khóc cho những đứa con thai nhi của tôi, những đứa con tôi không bao giờ được ôm ẵm trên tay và hôn chúng. Tôi khóc thương cho bản thân ḿnh. Tôi van xin Chúa, v́ nước mắt của tôi, giúp tôi hiểu được những ǵ cuộc sống của tôi phải gánh chịu, và giúp tôi làm cách nào để có thể tái thiết cuộc sống của tôi trên hoàng tàn đổ nát do chính tôi gây ra”.
5. Tác giả đă thoát khỏi cuộc đời trăn trở tội lỗi trong trường hợp nào? - Nhờ Thiên Chúa quan pḥng được gặp gỡ những người đồng đạo Công Giáo tốt:
- “Chẳng bao lâu chúng tôi thấy rằng Thiên Chúa đă chủ động nhúng tay vào việc chọn địa điểm hải đảo này của chúng tôi, bởi v́ nhà của chúng tôi ở bên cạnh của hai nhà Kitô Giáo. Sau một cuộc gây lộn lớn tiếng, tôi đă bỏ ra ngoài kêu la đến nỗi một người láng giềng của tôi đă đến hỏi tôi có sao không. Một cách nhẹ nhàng nhưng đầy tin tưởng, bà nói rằng tôi thực sự cần được giúp đỡ; bà đề nghị là chúng tôi đến nhà thờ gặp cha sở của chúng tôi. ‘Nhà thờ!’ tôi ngẫm nghĩ, ‘Quả là một ư nghĩ mới lạ. Tại sao không bao giờ chúng tôi nghĩ đến đó nhỉ?’ Erwin nói rằng chàng không bao giờ đi đến bất cứ một thứ tham vấn nào cả; cần phải có một ơn đặc biệt mới làm cho chàng đồng ư nói chuyện với một vị linh mục. Chúng tôi đă lấy hẹn để gặp vị cha sở của giáo xứ địa phương chúng tôi ở”.
- “V́ tôi giờ đây sẵn sàng lắng nghe những lời lẽ ấy mà Chúa đă gửi đến cho tôi thêm những ảnh hưởng về Công Giáo cho cuộc đời của tôi. Có một người bạn ở giáo xứ tôi hỏi tôi vào một buổi sáng nọ: ‘Carolyn, bạn đă từng xem chương tŕnh Kinh Mân Côi của chương tŕnh truyền h́nh EWTN chưa? Chương tŕnh này hay lắm, ḿnh nghĩ bạn chắc chắn sẽ thích cầu nguyện theo chương tŕnh này. Bạn nên bật lên mà coi!’ Tôi chưa bao giờ nghe nói đến EWTN cả, nhưng lời đề nghị hân hoan của người bạn tôi đă đủ để đánh động cái chú ư của tôi, nên tôi đă bật chương tŕnh này lên tối hôm ấy. Tôi cảm thấy lạ lùng sung sướng thấy được cái phong phú của một chương tŕnh xây dựng đức tin Công Giáo”.
- “Có những lúc khốn khó nhưng Thiên Chúa đă an bài cho chúng tôi. Ngài đă thay thế những mối liên hệ tồi bại bằng những liên hệ thánh hảo để giúp cho chúng tôi đổi thay và sống gần gũi Ngài hơn. Có một người bạn mới đă thuyết phục được Erwin đi tham dự một cuộc tĩnh tâm Cursillo. Khi Erwin trở về, chàng nói rằng chàng muốn tháo cởi ống dẫn tinh đă bị cắt cột của chàng. Nó là một trong những cuộc giải phẫu đớn đau nhất người đàn ông phải chịu; mức độ thành công lại không cao, và cho dù cuộc giải phẫu có thành đạt chăng nữa cũng khó nói chính xác bao giờ việc dẫn tinh mới tái hành sự. Ở trường hợp của chúng tôi, có lẽ, đáp lại những lời nguyện cầu của tôi cho có được một cơ hội nữa, vấn đề đă công hiệu liền”.
6. Tác giả đă cảm thấy ra sao khi thoát khỏi cuộc sống tội lỗi khốn nạn? - Dù con người có bỏ Chúa những Chúa không bỏ con người và t́m cách cứu họ:
- “Trong những tháng ngày sau đó, tôi đă trải qua t́nh trạng bất lực về tinh thần; tôi đă sống trong sự tin tưởng mù quáng là Thiên Chúa sẽ dẫn tôi tới đồng cỏ phẳng lặng, xanh tươi, do Ngài chọn cho tôi. Cảm nghiệm về t́nh trạng bất lực và ḷng tin tưởng của tôi nơi Chúa đă dạy cho tôi một bài học mănh liệt, một bài học mà tôi chỉ từ từ mới hiểu được. … Tôi cảm thấy b́nh an thấm thía hơn bao giờ hết, và tin tưởng nơi Đấng là Cha hết ḷng yêu thương tôi. Một người mẹ có thể phá hủy đứa con thai nhi của ḿnh, khi nó trở nên bất tiện hay gánh nặng cho bà, nhưng bất kể chúng ta có tội lỗi thế nào, và có phản chống lại Thiên Chúa, th́ Ngài vẫn trung thành và sẽ không bao giờ ruồng bỏ chúng ta là con cái của Ngài. Tôi cảm thấy an ủi nơi những lời Thánh Phaolô viết: ‘Nếu chúng ta bất trung th́ Ngài vẫn trung thành – v́ Ngài không thể chối bỏ chính ḿnh Ngài’ (2Tim 2:13)”.
- “Thời gian bất ổn và tin tưởng tôi đă chịu đựng là những ǵ hệ trọng đối với việc chữa lành của tôi. Thời gian đó đă dạy cho tôi biết chúng ta bất xứng với t́nh yêu của Thiên Chúa ra sao, thế nhưng, Ngài cao cả và xót thương biết bao trong việc vẫn tỏ ra yêu thương chúng ta. Bằng t́nh yêu của ḿnh, Ngài đă nâng chúng ta lên với chính ḿnh Ngài, nếu chúng ta để Ngài làm điều ấy, và giúp chúng ta nên tốt lành cùng thánh hảo, như Ngài là Đấng toàn thiện và toàn hảo. Cho dù tôi có quên đi Vị Thiên Chúa của Giáo Hội Công Giáo hồi thiếu thời, Ngài cũng vẫn không quên tôi. Khi tôi bị lạc mất trong hoang địa Hồ Ly Vọng, Ngài đă đến kiếm t́m tôi, một người Cha yêu thương đến để giải cứu cho đứa con gái nhỏ bé của ḿnh”.
7. Tác giả đă sống như thế nào từ khi thoát khỏi cuộc đời tội lỗi cho tới nay? - Sốt sắng sống đạo; nghèo song vui hơn; không coi truyền h́nh; ít giao du bạn bè:
- “Đời sống giờ đây đă đổi khác. Con người đă bị tôi hận ghét là người bạn thân nhất của tôi, là người chồng của tôi. Gia đ́nh của chúng tôi là một gia đ́nh đoan trang, chúng tôi hiếm đi đâu về đêm. Erwin có một hăng làm đồ gỗ để trang hoàng trong nhà, và gia đ́nh chúng tôi sống bằng duy lợi tức của chàng mà thôi, nhờ đó tôi có giờ với con cái và dạy dỗ chúng ở nhà. Chúng tôi không xem truyền h́nh nhiều (ngoại trừ EWTN), và chúng tôi cũng không hào hứng với những thứ phim ảnh hiện đại. Gia đ́nh chúng tôi đi lễ hằng ngày và cầu kinh Mân Côi hằng ngày. Thật là tuyệt vời”. RÚT TỈA CẢM NGHIỆM SỐNG ĐẠO CHO BẢN THÂN:
- “Những ai tiến đến với Chúa Giêsu bằng một tâm hồn không có thiên kiến rất dễ đi đến chỗ tin tưởng, v́ chính Chúa Giêsu đă thấy họ và yêu thương họ trước rồi vậy. Khía cạnh cao quí nhất của phẩm giá con người chính là ơn gọi của con người trong việc giao tiếp với Thiên Chúa bằng một thứ trao đổi ánh mắt thiết tha làm biến đổi sự sống. Để thấy được Chúa Giêsu, chúng ta cần làm sao cho Người nh́n thấy chúng ta trước đă!” (đoạn 2) - “Việc thấy Chúa Giêsu, việc chiêm ngưỡng Dung Nhan của Người, là một ước vọng bất khả trấn át, thế nhưng, nó là một ước vọng mà bất hạnh thay con người cũng có thể làm biến dạng đi. Đó là những ǵ xẩy ra nơi tội lỗi, v́ chính yếu tính của tội lỗi đă kéo đôi mắt của con người quay đi khỏi Thiên Chúa để hướng chúng về những ǵ Ngài đă tạo dựng nên” (đoạn 4) - “Những ‘Người Hy Lạp’ t́m kiếm sự thật sẽ không thể nào có thể tiến đến với Đức Kitô, nếu ḷng ước muốn của họ, được tác động bởi một hành động tự do và t́nh nguyện, không được bộc lộ ra bằng một quyết định dứt khoát: ‘Chúng tôi muốn gặp Đức Giêsu’. T́nh trạng thực sự tự do tức là có được một thứ sức mạnh trong việc chọn lựa Đấng v́ Người chúng ta đă được dựng nên và chấp nhận chủ quyền của Người trong cuộc đời của chúng ta. Các bạn nhận thấy nó nơi thẳm cung tâm hồn ḿnh, ở chỗ, tất cả mọi sự tốt lành trên trái đất này, tất cả mọi thành đạt về nghề nghiệp, thậm chí cả đến t́nh yêu thương của con người được các bạn mơ tưởng, đều không bao giờ hoàn toàn thỏa măn được những ước vọng sâu xa nhất và tha thiết nhất của các bạn. Chỉ khi nào được hội ngộ với Chúa Giêsu cuộc sống của các bạn mới được trọn vẹn ư nghĩa mà thôi: ‘v́ Chúa đă dựng nên chúng con cho Chúa nên ḷng chúng con khắc khoải cho tới khi được nghỉ yên trong Chúa’ (Saint Augustine, The Confessions, book 1, chapter 1)”.
|