CHÚA NHẬT XXVII QUANH NĂM


BÀI ĐỌC I: Hab 1:2-3; 2:2-4

“Người công chính sẽ sống được nhờ trung tín”
Bài trích sách Tiên Tri Habacúc.

Lạy Chúa, tôi kêu cầu Chúa cho đến bao giờ mà Chúa không nghe? Tôi phải ức ép kêu lên cùng Chúa, mà Chúa không cứu tôi sao? Cớ sao Chúa tỏ cho tôi thấy sự gian ác và lao khổ, cướp bóc và bất lương trước mặt tôi? Dù có công lư, nhưng kẻ đối nghịch vẫn thắng. Chúa đáp lại tôi rằng: “Hăy chép điều con thấy, hăy khắc nó vào tấm bảng, để đọc được dễ dàng. Bởi h́nh lạ c̣n xa, nó sẽ xuất hiện trong thời sau hết, và sẽ chẳng hư không. Nó kết duyên với ngươi, hăy chờ đợi nó, v́ nó sẽ đến không tŕ hoăn. Chắc chắn nó sẽ đến, không sai. Người không có ḷng ngay th́ ngă gục, nhưng người công chính sẽ sống nhờ trung tín”.

Lời của Chúa.


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Người: Các ngươi đừng cứng ḷng.

1.      Hăy tới, chúng ta hăy reo mừng Chúa, hăy hoan hô Đá Tảng cứu độ của Ta! Hăy ra trước thiên nhan với lời ca ngợi, chúng ta hăy xướng ca để hoan hô Người.

2.      Hăy tiến lên, cúc cung bái và sụp lạy, hăy qú gối trước nhan Chúa, Đấng tạo thành ta. V́ chính Người là Thiên Chúa của ta, và ta là dân Người chăn dẫn, là đoàn chiên thuộc ở tay Người..

3.      Ước chi hôm nay các bạn nghe tiếng Người: “Đừng cứng ḷng như ở Meriba, như hôm ở Massa trong khu rừng vắng, nơi mà cha ông các ngươi đă thử thách Ta, họ đă thử Ta mặc dầu đă thấy công cuộc Ta.


BÀI ĐỌC II: 2 Tim 1:6-8, 13-14

“Con chớ hổ thẹn làm chứng cho Chúa chúng ta”
Bài trích thơ thứ hai của Thánh Phaolô Tông đồ gởi cho Timôthêô.

Con thân mến, cha khuyên con hăy làm sống lại ơn Thiên Chúa đă ban cho con do việc đặt tay của cha. V́ chưng, Thiên Chúa không ban cho chúng ta một thần trí nhát sợ, mà là thần trí dũng mạnh, bác ái và tiết độ. Vậy con chớ hổ thẹn làm chứng cho Chúa chúng ta, và cho cha nữa, là tù nhân của Người, nhưng con hăy đồng lao cộng tác với cha v́ Tin Mừng, nhờ quyền năng của Thiên Chúa. Con hăy lấy những lời lành lẽ phải con đă nghe cha nói, làm mẫu mực trong đức tin và ḷng mến nơi Đức Giêsu Kitô. Con hăy cậy nhờ Thánh Thần là Đấng ngự trong chúng ta mà ǵn giữ kho tàng tốt đẹp.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. — Chúa phán: “Con chiên Ta th́ nghe tiếng Ta: Ta biết chúng và chúng biết Ta”. — Alleluia.


PHÚC ÂM: Lc 17:5-10

“Nếu các con có ḷng tin”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.

Khi ấy, các Tông đồ thưa với Chúa Giêsu rằng: “Xin Thầy ban thêm ḷng tin cho chúng con”. Chúa liền phán rằng: “Nếu các con có ḷng tin bằng hạt cải, th́ dẫu các con khiến cây dâu nầy rằng: “Hăy bứng rễ lên mà đi trồng dưới biển”, nó liền vâng lời các con. Ai trong các con có người đầy tớ cày bừa hay chăn súc vật ngoài đồng trở về, liền bảo nó rằng: “Mau lên, hăy vào bàn dùng bữa”, mà trái lại không bảo nó rằng: “Hăy lo dọn bữa tối cho ta, hăy thắt lưng và hầu hạ ta cho đến khi ta ăn uống đă, sau đó ngươi mới ăn uống”. Chớ th́ chủ nhà có phải mang ơn người đầy tớ, v́ nó đă làm theo lệnh ông dạy không? Thầy nghĩ rằng: “Không”. Phần các con cũng vậy, khi các con làm xong mọi điều đă truyền dạy các con, th́ các con hăy nói rằng: “Chúng tôi là đầy tớ vô dụng, v́ chúng tôi đă làm điều chúng tôi phải làm”.

Phúc Âm của Chúa.

----------------------------------
Sống Lời Chúa Hôm Nay

 

Đức Tin Hạt Cải = Đầy Tớ Vô Dụng

  

Nếu bài Phúc Âm Chúa Nhật XXVI Mùa Thường Niên Năm C tuần trước, đối với các người Pharisiêu không tin lời Người khẳng định với các môn đệ rằng “Không tôi tớ nào có thể làm tôi hai chủ... Các con không thể làm tôi Thiên Chúa và làm tôi cho tiền bạc được”, Chúa Giêsu đă dùng dụ ngôn người phú hộ và Lazarô để cảnh giác họ là, vấn đề công chính không phải chỉ ở tại việc giữ cặn kẽ luật Chúa mà c̣n hệ tại việc giữ nghĩa với tha nhân nữa, v́ lề luật được trọn vẹn nơi đức bác ái. Cũng trong bài chia sẻ tuần trước, chúng ta đă đề cập đến lư do sâu xa tại sao người phú hộ bị hư đi đời đời, không phải chỉ v́ ông ta không chịu làm việc bác ái khi có thể mà c̣n chính v́ bởi ông thiếu đức tin, một đức tin cứu rỗi chẳng những cần cho người phú hộ mà c̣n cần cho cả Lazarô bần cùng khốn khổ nữa.

 

Chính v́ hiểu được tầm mức tối hệ trọng của một đức tin cứu độ như thế, các tông đồ, trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, đă tha thiết nài xin Thày của ḿnh: “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con” hay “Xin Thày hăy làm cho đức tin của chúng con tăng tiến”. Ở đây, chúng ta thấy các tông đồ không xin Chúa Giêsu ban cho các vị đức tin, mà là “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con”, một đức tin các vị đă có rồi. Tức là, các vị thâm tín được rằng, dù các vị đă thực sự tin vào Người rồi, qua lời các vị tuyên xưng: “Thày là Đức Kitô của Thiên Chúa”, như bài Phúc Âm Thánh Luca ở Chúa Nhật XII cách đây 15 tuần thuật lại, song đức tin ấy vẫn c̣n yếu kém, chưa hoàn toàn, cần phải vững mạnh hơn nữa. Tại sao? Nếu không phải tại v́ các vị đă cảm nghiệm thấm thía dụ ngôn Chúa Giêsu nói với các vị ở bài Phúc Âm Chúa Nhật hai tuần trước, về trách nhiệm của các vị đối với những ǵ được Người ủy thác cho, dụ ngôn về người quản gia phải thanh toán với chủ v́ người quản gia này đă làm thiệt hại chủ của ḿnh.

 

Thế nhưng, vấn đề ở đây là Chúa Giêsu có đáp ứng lời các môn đệ khẩn thiết kêu nài “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con” hay chăng? Nếu không th́ tại sao và nếu có th́ Người đă làm như thế nào??

 

Đọc kỹ bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, chúng ta thấy Chúa Giêsu h́nh như không đáp ứng lời yêu cầu chính đáng của các môn đệ ǵ cả. Bởi v́, trong khi các vị “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con”, thay v́ Người để tay lên đầu các vị để nhờ đó các vị được đầy Thần Linh, cũng nhờ đó các vị được thêm đức tin tỏ tường ngay lập tức, th́ Người lại ṿng vo nói với các vị rằng: “Nếu các con có đức tin bằng cỡ hạt cải th́ các con có thể nói với cây sung này rằng ‘Hăy bật rễ lên xuống biển mà mọc’ th́ nó sẽ tuân lệnh các con”. Chưa hết, sau khi khẳng định như thế rồi, Người c̣n dạy các vị một dụ ngôn khác nữa, về vai tṛ của một người đầy tớ, người đầy tớ mà cho dù đă hết ḿnh phục vụ chủ, chứ không phải như người quản gia bê bối của dụ ngôn trong bài Phúc Âm hai tuần trước, người quản gia bị chủ cách chức, th́ người đầy tớ hết ḿnh phục vụ này cuối cùng phải thành thực thú nhận: “Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chẳng làm ǵ khác ngoài nhiệm vụ của ḿnh mà thôi”.

 

Qua thái độ và câu trả lời của Chúa Giêsu trong việc Người tỏ ra đáp ứng lời các môn đệ khẩn nài “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con” như thế, h́nh như Người muốn đẩy trách nhiệm phát triển đức tin, phận vụ tăng tiến đức tin cho chính các vị, thành phần đă lănh nhận đức tin từ Người, hay nói cách khác, thành phần đă được Người ban cho đức tin, bằng việc Người đă tỏ ḿnh ra cho các vị?

 

Vâng, đó là lư do, theo bài Phúc Âm cách đây 15 tuần, sau một thời gian tỏ ḿnh ra cho các môn đệ, thành phần được Người tuyển chọn theo Người để sau này làm chứng nhân cho Người, Người đă muốn các vị tự trắc nghiệm xem các vị đă tin vào Người tới đâu, đă hiểu Người thế nào, bằng câu hỏi “Phần các con, các con nghĩ Thày là ai?”. Đúng thế, đối tượng của “đức tin tuân phục” (Rm 1:5) chính là mạc khải thần linh, và nếu mạc khải thần linh được Thiên Chúa thực hiện như “một người gieo giống tốt trong ruộng của ḿnh” (Mt 13:24), th́ đức tin tuân phục cần phải được con người tỏ bày ra như một mảnh đất tốt, để hạt giống mạc khải thần linh có thể trọn vẹn trổ sinh tối đa tầm vóc cứu độ của ḿnh.

 

Như thế, việc đức tin tăng triển hay lớn lên thực sự là trách nhiệm của mảnh đất nhận được hạt giống mạc khải thần linh, đến nỗi, chính Chúa Giêsu đă đồng hóa hạt giống mạc khải thần linh với mảnh đất nhận lănh hạt giống này, khi Người dẫn giải về số phận của các hạt giống rơi vào bốn môi trường khác nhau trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 13, câu 18, 20, 22 và 23 như sau: “Hạt rơi trên vệ đường là người… hạt rơi trên đá sỏi là người… hạt rơi vào bụi gai là người… hạt rơi xuống đất tốt là người”. Chúng ta hăy để ư là, trước khi rơi xuống các loại đất, nghĩa là khi c̣n trong ḷng bàn tay của người gieo giống, hay trong dự án cứu độ của Thiên Chúa, th́ hạt giống đây là biểu hiệu cho mạc khải thần linh Thiên Chúa muốn tỏ cho loài người biết về Ngài để họ tin mà được sống.

 

Thế nhưng, một khi đă tỏ cho loài người rồi, nghĩa là một khi hạt giống mạc khải thần linh đă được gieo xuống đất rồi, th́ hạt giống mạc khải thần linh liền bị đồng hóa với loài người, với các loại đất, chẳng khác ǵ như đă xẩy ra nơi mầu nhiệm và biến cố “Lời đă hóa thành nhục thể” được Phúc Âm Thánh Gioan chân nhận ở đoạn 1 câu 14, mầu nhiệm và biến cố Thiên Chúa một khi đă nhập thể th́ thành một con người. Do đó, như vừa nhận định, Chúa Giêsu mới đồng hóa “Hạt rơi trên vệ đường là người… hạt rơi trên đá sỏi là người… hạt rơi vào bụi gai là người… hạt rơi xuống đất tốt là người”.

 

Tuy nhiên, dù bị đồng hóa với môi trường, hay bị lệ thuộc vào môi trường để có thể tồn tại và phát triển như thế, không có nghĩa là hạt giống mạc khải thần linh tự ḿnh không thể nẩy mầm, phát triển và trổ sinh hoa trái?

 

Đúng thế, sự kiện đất tự ḿnh không thể trổ sinh hoa trái nếu thiếu hạt giống vốn sẵn có nơi đất, chính là dấu chứng tỏ hạt giống tự ḿnh có thể tự nẩy mầm, phát triển và trổ sinh hoa trái, miễn là gặp môi trường tốt đất. Vậy trách nhiệm của mảnh đất chất chứa hạt giống chỉ là trách nhiệm của một người quản gia mà thôi, trách nhiệm chẳng những ǵn giữ những ǵ ḿnh có, phải bảo toàn những ǵ được ủy thác cho ḿnh, mà c̣n phải phát triển những ǵ ḿnh có, c̣n phải sinh lợi những ǵ được ủy thác cho ḿnh nữa. Chính v́ không trực tiếp dính dáng ǵ đến khả năng tự ḿnh nẩy mầm, phát triển và trổ sinh hoa trái của hạt giống mạc khải thần linh nơi ḿnh, với thân phận chỉ là một mảnh đất quản gia như thế, mà mảnh đất nhân tính con người chỉ đóng vai tṛ như một người đầy tớ trong dụ ngôn của bài Phúc Âm hôm nay: “Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chẳng làm ǵ khác ngoài nhiệm vụ của ḿnh mà thôi”.

 

Đến đây, chúng ta mới hiểu được ư nghĩa sâu xa của phản ứng Chúa Giêsu tỏ ra, khi các môn đệ khẩn nài Người “Xin Thày hăy tăng thêm đức tin cho chúng con”, bằng việc Người khẳng định với các vị rằng: “Nếu các con có đức tin bằng cỡ hạt cải th́ các con có thể nói với cây sung này rằng ‘Hăy bật rễ lên xuống biển mà mọc’ th́ nó sẽ tuân lệnh các con”. Đúng thế, qua lời khẳng định này, Chúa Giêsu ngầm chỉ cho các môn đệ biết bí quyết làm cho đức tin các vị đă có được tăng phát, theo ḷng ước mong của các vị.

 

Nói đến “hạt cải” là nói đến một thứ “hạt nhỏ nhất trong các hạt giống”, như lời Chúa Giêsu cắt nghĩa trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 13 câu 32. Vậy “Nếu các con có đức tin bằng cỡ hạt cải”, như lời Chúa Giêsu khuyên dạy các môn đệ đang xin Người tăng thêm đức tin cho các vị trong bài Phúc Âm hôm nay đây, th́ Người có ư nói ǵ? Chẳng lẽ Người nói các vị phải có một đức tin ở cỡ nhỏ nhất th́ đức tin mới có thể tăng tiến hay sao?

 

Vâng, đúng vậy, các vị phải có một đức tin ở cỡ nhỏ nhất th́ đức tin mới có thể tăng tiến, cỡ nhỏ nhất ở chỗ, như lời Chúa Giêsu khuyên các vị trong bài Phúc Âm hôm nay, “Sau khi làm xong tất cả những ǵ phải làm, các con hăy nói: ‘chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chẳng làm ǵ khác ngoài nhiệm vụ của ḿnh mà thôi’”. Vậy bí quyết Chúa Giêsu dạy các môn đệ để có thể tạo môi trường thuận lợi cho hạt giống đức tin nơi các vị có thể tăng phát đây chính là việc các vị “hăy hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ”, như Người khuyên các vị ở Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 18 câu 3, một lời khuyên Người muốn đề ra để giải quyết vấn đề các vị bấy giờ tranh chấp với nhau về ngôi thứ và chân thành đem ra hỏi Người: “Ai là kẻ lớn nhất trong Vương Quốc của Thiên Chúa?”.

 

Ở đây, nếu “Vương Quốc của Thiên Chúa” đă được Chúa Kitô, Lời Nhập Thể, thiết lập trên thế gian bằng chính cuộc Vượt Qua của ḿnh, và Vương Quốc này c̣n cần phải được “trị đến” (Mt 6:10) “cho đến tận cùng trái đất” (Acts 1:8), tức cho đến khi được hoàn toàn tỏ hiện trong ngày cánh chung, hay cho đến khi Người đến trong vinh quang, th́ quả thực thành phần được Người sai đi sau khi Người phục sinh từ trong cơi chết (x Mt 28:19; Mk 16:15) phải có trách nhiệm là những vị quản gia “trung thành và khôn ngoan” (Mt 24:45), một quản gia với tinh thần của một người tôi tớ tự hạ xin vâng như Mẹ Maria (x Lk 1:38), thành phần bao giờ cũng thâm tín và tuyên nhận: “Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chẳng làm ǵ khác ngoài nhiệm vụ của ḿnh mà thôi”.

 

Theo lời Chúa Giêsu khuyên các môn đệ của Người trong bài Phúc Âm Chúa Nhật XXVII Mùa Thường Niên Năm C hôm nay “Sau khi các con làm xong tất cả những ǵ các con được lệnh làm th́ các con hăy nói rằng ‘Chúng tôi là những đầy tớ vô dụng. Chúng tôi chẳng làm ǵ khác ngoài nhiệm vụ của ḿnh mà thôi’”, chúng ta có thể áp dụng vào trường hợp đừng tự phụ khi chúng ta làm được một việc ǵ lành, nhất là khi đóng góp hữu hiệu vào việc chung, đến nỗi đừng có tự đắc là nếu không c̣ ḿnh th́ không ai có thể làm được việc đó. Bởi v́, nếu thực sự là việc của Chúa th́ Ngài có thể hoàn thành bằng bất cứ cách nào và qua bất cứ ai. Thế nhưng, trên thực tế, nếu quả thực chúng ta cố gắng chu toàn phần vụ của ḿnh, th́ tại sao Chúa Giêsu lại dạy chúng ta phải phủ nhận công trạng của ḿnh, cho rằng ḿnh là đồ vô dụng? Nếu vậy phần rỗi đời đời của chúng ta hoàn toàn là do ơn Chúa, chứ chúng ta chẳng có công ǵ hay sao?