|
BÀI ĐỌC I: Ex 16:2-4, 12-15
“Ta sẽ cho bánh từ trời
rơi xuống như mưa” Trong những ngày ấy, toàn thể cộng đoàn con cái Israel kêu trách Môisen và Aaron, họ nói với hai ông rằng: “Thà chúng tôi chết trong đất Ai Cập do tay Chúa, khi chúng tôi ngồi kề bên nồi thịt và ăn no nê. Tại sao các ông dẫn chúng tôi lên sa mạc nầy, để cả lũ phải chết đói như vầy?” Chúa liền phán cùng Môisen rằng: “Đây Ta sẽ cho bánh từ trời rơi xuống như mưa: dân chúng phải đi lượm bánh ăn mỗi ngày, để Ta thử coi dân có tuân giữ lề luật của Ta hay không. Ta đă nghe tiếng kêu trách của con cái Israel: ngươi hăy nói với họ rằng: “Chiều nay các ngươi sẽ ăn thịt, và sáng mai sẽ ăn bánh no nê, như thế các ngươi sẽ nhận biết rằng Ta là Thiên Chúa các ngươi”. Chiều hôm ấy, có chim cút bay tới che rợp các trại, và sáng hôm sau có sương sa xuống quanh trại. Tới lúc sương tan trên mặt đất, th́ thấy vật ǵ nho nhỏ tṛn tṛn như hột sương đông đặc trên mặt đất. Con cái Israel thấy vậy, liền hỏi nhau rằng: “Manhu”, có nghĩa là: “Cái ǵ vậy?” v́ họ không biết là thứ ǵ. Môisen liền nói với họ: “Đó là bánh do Chúa ban cho anh em ăn”. Lời của Chúa.
Chúa đă ban cho họ được bánh bởi trời. 1. Điều mà chúng tôi đă nghe, đă biết mà tổ tiên đă thuật lại cho chúng tôi hay, chúng tôi sẽ kể lại cho thế hệ tương lai: đó là những lời khen ngợi và quyền năng của Chúa. 2. Nhưng Người đă ra lệnh cho ngàn mây trên cơi cao xanh, và Người đă mở rộng các cửa trời, Người đă làm mưa manna xuống để họ ăn, và Người đă ban cho họ được bánh bởi trời. 3. Con người được ăn bánh của những bậc hùng anh, Người ban cho họ lương thực ăn tới no nê. Người đưa họ vào nơi thánh địa của Người, tới miền non núi mà tay hữu Người tậu sắm.
“Hăy mặc lấy người mới đă
được tác thành theo thánh ư Chúa” Anh em thân mến, tôi nói với anh em điều này, và chứng thực trong Chúa là anh em chớ ăn ở như Dân Ngoại ăn ở chiều theo sự giả trá của tâm tư ḿnh. Phần anh em, anh em không hề học biết Đức Kitô như thế đâu, nhưng nếu anh em đă nghe biết Người và đă được thụ giáo trong Người, như sự chân thật trong Đức Giêsu dạy, là anh em hăy khử trừ lối sống xưa kia, hăy lột bỏ con người cũ, đă bị hư theo những đam mê lầm lạc. Anh em hăy trở nên mới trong ḷng trí anh em, hăy mặc lấy người mới đă được tác thành theo thánh ư Chúa trong sự công chính và thánh thiện xứng với sự thật. Lời của Chúa.
“Ai đến với Ta sẽ không hề
đói, ai tin vào Ta sẽ không hề khát bao giờ” Khi ấy, lúc đám đông thấy không có Chúa Giêsu ở đó, và môn đệ cũng không, họ liền xuống các thuyền kia và đến Capharanaum t́m Chúa Giêsu. Khi gặp Người ở bờ biển bên kia, họ nói với Người rằng: “Thưa Thầy, Thầy đến đây bao giờ?” Chúa Giêsu đáp: “Thật, Ta bảo thật các ngươi, các ngươi t́m Ta, không phải v́ các ngươi đă thấy những dấu lạ, nhưng v́ các ngươi đă được ăn bánh no nê. Các người hăy ra công làm việc không phải v́ của ăn hay hư nát, nhưng v́ của ăn tồn tại cho đến cuộc sống muôn đời, là của ăn Con Người sẽ ban cho các ngươi. Người là Đấng mà Thiên Chúa Cha đă ghi dấu”. Họ liền thưa lại rằng: “Chúng tôi phải làm ǵ để gọi là làm việc của Thiên Chúa?” Chúa Giêsu đáp: “Đây là công việc của Thiên Chúa là các ngươi hăy tin vào Đấng Ngài sai đến”. Họ thưa Chúa Giêsu: “Ngài sẽ làm dấu lạ ǵ để chúng tôi thấy mà tin Ngài? Ngài làm được việc ǵ? Cha ông chúng tôi đă ăn manna trong sa mạc, như đă chép rằng: “Người đă ban cho họ ăn bánh bởi trời”. Chúa Giêsu đáp: “Thật, Ta bảo thật các ngươi, không phải Môisen đă ban cho các ngươi bánh bởi trời đích thực. V́ bánh của Thiên Chúa phải là vật tự trời xuống và ban sự sống cho thế gian”. Họ liền thưa Người rằng: “Thưa Ngài, xin cho chúng tôi bánh đó luôn măi”. Chúa Giêsu nói: “Chính Ta là bánh ban sự sống. Ai đến với Ta sẽ không hề đói, ai tin vào Ta sẽ không hề khát bao giờ”. Phúc Âm của Chúa.
BÀI ĐỌC I: Đn 7, 9-10. 13-14
"Áo Người trắng như tuyết". Tôi ngắm nh́n cho đến khi đặt ngai toà xong, và một vị Bô Lăo ngự trên ngai: áo Người trắng như tuyết, tóc trên đầu Người như những ngọn lửa, các bánh xe như lửa cháy. Một con sông lửa chảy lan tràn trước mặt Người. Hằng ngàn kẻ phụng sự Người, và muôn vàn kẻ chầu chực Người. Người ngự toà xét xử, và các quyển sách đều mở ra. Trong một thị kiến ban đêm, tôi đă ngắm nh́n, và đây tôi thấy như Con Người đến trong đám mây trên trời. Ngài tiến đến vị Bô Lăo, và người ta dẫn Ngài đến trước mặt vị Bô Lăo. Vị này ban cho Ngài quyền năng, vinh dự và vương quốc: Tất cả các dân tộc, chi họ, và tiếng nói đều phụng sự Ngài: quyền năng của Ngài là quyền năng vĩnh cửu, không khi nào bị cất mất: vương quốc của Ngài không khi nào bị phá huỷ. Đó là lời Chúa.
Đáp: Chúa hiển trị, Chúa là Đấng tối cao trên toàn cơi đất (c. 1a và 9a). Xướng: 1) Chúa hiển trị, địa cầu hăy hân hoan; hải đảo muôn ngàn, hăy mừng vui. Mây khói và sương mù bao toả chung quanh; công minh chính trực là nền kê ngai báu. - Đáp. 2) Núi non vỡ lở như mẩu sáp ong trước thiên nhan, trước thiên nhan Chúa tể toàn cơi trái đất. Trời xanh loan truyền sự công minh Chúa, và chư dân được thấy vinh hiển của Người. - Đáp. 3) Lạy Chúa, v́ Ngài là Đấng tối cao trên toàn cơi đất, Ngài rất đỗi siêu phàm giữa muôn chúa tể. - Đáp.
"Chúng tôi đă nghe tiếng ấy từ trời
phán xuống". Anh em thân mến, chúng tôi không theo những truyện bày đặt khôn khéo, để tỏ ra cho anh em biết quyền năng và sự hiện diện của Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta; nhưng chúng tôi đă được chứng kiến nhăn tiền sự uy nghi của Người. Người đă được Chúa Cha ban cho vinh dự và vinh quang, khi có lời từ sự vinh quang cao cả xuống phán về Người rằng: "Này là Con Ta yêu dấu, Người đẹp ḷng Ta, các ngươi hăy nghe lời Người". Chúng tôi đă nghe tiếng ấy từ trời phán xuống, lúc chúng tôi ở với Người trên núi thánh. Và chúng tôi có lời nói chắc chắn hơn nữa là lời nói tiên tri: anh em nên nghe theo lời đó, nó như ngọn đèn sáng soi trong nơi u tối, cho đến khi rạng đông và sao mai mọc lên trong ḷng anh em. Đó là lời Chúa.
"Đây là Con Ta yêu dấu". Khi ấy, Chúa Giêsu đưa Phêrô, Giacôbê, và Gioan đi riêng với Người lên núi cao, và Người biến h́nh trước mặt các ông, và áo Người trở nên chói lọi trắng tinh như tuyết, không thợ giặt nào trên trần gian có thể giặt trắng đến thế. Rồi Êlia cùng Môsê hiện ra và đàm đạo với Chúa Giêsu. Bấy giờ Phêrô lên tiếng thưa Chúa Giêsu rằng: "Lạy Thầy, chúng con được ở đây th́ tốt lắm, chúng con xin làm ba lều, một cho Thầy, một cho Môsê, và một cho Êlia". Phêrô không rơ ḿnh nói ǵ, v́ các ông đều hoảng sợ. Lúc đó một đám mây bao phủ các Ngài, và từ đám mây có tiếng phán rằng: "Đây là con Ta yêu dấu, các ngươi hăy nghe lời Người". Bỗng nh́n chung quanh, các ông không c̣n thấy ai khác, chỉ c̣n một ḿnh Chúa Giêsu với các ông. Và trong lúc từ trên núi đi xuống, Chúa Giêsu đă ra lệnh cho các ông đừng thuật lại cho ai những điều vừa xem thấy, trước khi Con Người từ cơi chết sống lại. Các ông tuân lời căn dặn đó, nhưng vẫn tự hỏi nhau: "Từ trong cơi chết sống lại nghĩa là ǵ?" Phúc Âm của Chúa.
---------------------------------- Chúa Nhật XVIII TN 06/08/06Chúa Hiển DungCHUỘNG SƯỚNG TRÁNH KHỔ“Thưa Thầy chúng con ở đây thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, Thầy một cái, ông Mô-sê một cái và ông Ê-li-a một cái.” (Mc 9,2-10) Suy niệm: Chuộng sướng tránh khổ là khuynh hướng sống rất thường t́nh của con người. Những môn đệ Giê-su cũng không tránh khỏi khuynh huớng ấy. Khi Chúa nói về thập giá th́ chẳng nghe, mà lo dành xem ai được ngồi chỗ nhất gần Thầy. Khi chứng kiến cảnh huy hoàng của Thầy Giê-su, th́ Phêrô vội xin cắm lều ở để được an toàn sung sướng với Thầy. Với t́nh thương và sự nhẫn nại, Thầy Giê-su dần hoán cải họ bằng cách dẫn họ xuống núi và giải thích cho họ: để có được vinh quang này, phải biết chấp nhận đau khổ và cái chết. Không tránh khổ nhưng chấp nhận để thắng vượt nó mới đem lại hạnh phúc đích thực lâu bền. Mời Bạn: Báo Tuổi Trẻ đăng ngày 28/06 vừa qua có bài viết mang tựa đề “Đôi Đũa Lệch Ngập Tràn Niềm Vui” nói về mối t́nh giữa anh kỹ sư Lê Hồng Thanh với một cô gái sống ngoài lề đường, cạnh Chùa Xá Lợi, không cha mẹ, không giấy tờ tuỳ thân, một chữ cắn đôi cũng không biết, chỉ có vỏn vẹn một cái tên mà người ta hay gọi cô đó là bé Ty. Gia đ́nh này tuy là đôi đũa lệch, nhưng đă trở nên hạnh phúc sau khi họ phải trải qua bao khổ cực. Chỉ v́ t́nh yêu, họ không c̣n tránh khổ mà đă vượt qua cái khổ để biến nó thành niềm vui và hạnh phúc. Là Ki-tô hữu, bạn có suy nghĩ ǵ trước thái độ sống thật đáng trân trọng này? Với Chúa, với mọi người và với cuộc đời, bạn có dám sống, dám đón nhận đau khổ v́ yêu không? Sống Lời Chúa: “Mọi sự đều trở nên tốt cho người có ḷng yêu mến”. Cầu nguyện: Lạy Chúa, xin cho con yêu Chúa và yêu cả thập giá của Chúa.
Bánh Sự Sống phải chăng là Lương Thực Hằng Ngày?
Như bài chia sẻ tuần trước đă nhận định, chu kỳ Phụng Vụ Năm B theo Phúc Âm Thánh Marcô, sẽ được chuyển sang Thánh Gioan 5 tuần liền, kể từ tuần vừa rồi. Và trong bài Phúc Âm tuần trước, Thánh Kư Gioan cho chúng ta thấy Chúa Giêsu chẳng những lo phần hồn cho con người mà cả phần xác của họ nữa, bằng cách hóa nhiều 5 ổ bánh lúa mạch và 2 con cá khô. Tuần này, cũng qua Thánh Kư Gioan, Chúa Giêsu bắt đầu tỏ cho chúng ta biết ư nghĩa siêu nhiên thực sự của bánh ăn cũng như của việc ăn bánh. Theo ư của Chúa Giêsu th́ bánh ăn đây là ǵ và việc ăn bánh là chi? Nếu Bánh hằng sống đây là chính bản thân Chúa Kitô th́ việc ăn bánh đây c̣n ǵ khác ngoài việc tin vào Người, và Thiên Chúa ban Bánh bởi trời là Chúa Kitô cho con người c̣n muốn ǵ hơn là muốn cho con người tin vào Con của Ngài mà được sự sống. Câu cuối cùng của bài Phúc Âm hôm nay đă chứng thực nhận định trên đây: “Chính Tôi là Bánh Sự Sống. Không ai đến cùng Tôi lại bị đói, không ai tin vào Tôi lại phải khát”. Bởi thế, trong bài Phúc Âm hôm nay Chúa Giêsu chẳng những tỏ ḿnh ra là Bánh Sự Sống được Thiên Chúa ban cho thế gian, mà c̣n kêu gọi con người hăy ăn Người, tức hăy tin nhận Người.
Thật vậy, tất cả mọi sự “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24) làm trên thế gian này, bắt đầu là việc tạo dựng trời đất muôn vật, hay trong lịch sử loài người, điển h́nh nhất là lịch sử Do Thái thời Cựu Ước cũng được gọi là lịch sử cứu độ, đều có một mục đích duy nhất, đó là làm cho con người tạo vật nhận biết Ngài. Vẫn biết, theo chương tŕnh tạo dựng th́ Thiên Chúa nghỉ ngơi trong ngày Thứ Bảy (x Gen 2:2). Thế nhưng, theo Mạc Khải được Sách Khởi Nguyên ghi nhận, th́ Thiên Chúa Hóa Công chỉ “nghỉ ngơi không làm tất cả những ǵ Ngài đă làm vào ngày thứ bảy” (ibid) mà thôi, nghĩa là Ngài không tạo dựng nên thêm một sự ǵ nữa, việc tạo dựng của Ngài kể như đă hoàn toàn kết thúc sau thời gian sáu ngày, nhưng Ngài vẫn tiếp tục thực hiện việc bảo tồn chúng, nhất là việc thánh hoá con người, bằng không, công cuộc tạo dựng của Ngài không trọn, hay nói cách khác, bằng không, việc tạo dựng của Ngài chỉ là việc để Ngài tỏ quyền toàn năng của Ngài ra thôi, chứ không phải là việc tỏ chính bản thân là t́nh yêu của Ngài ra. Đó là lư do, ngay sau câu Thánh Kinh trên, Sách Khởi Nguyên viết tiếp: “Vậy Thiên Chúa chúc lành cho ngày thứ bảy và làm cho ngày này là một ngày thánh, v́ Ngài nghỉ ngơi sau khi hoàn tất hết mọi việc tạo dựng Ngài làm” (Gen 2:3). Đó cũng là lư do Chúa Giêsu đă khẳng định về Cha của Người cũng như về chính Người với thành phần Do Thái bách hại Người về việc Người chữa lành trong ngày thứ bảy rằng: “Cha Tôi hằng làm việc cho tới nay, Tôi cũng đang làm việc như vậy nữa” (Jn 5:17).
Tóm lại, Thiên Chúa đă giành ra sáu ngày để tạo dựng nên trời đất, nên tất cả mọi sự hữu h́nh và vô h́nh, nhưng Ngài dùng một ngày thứ bảy duy nhất để thánh hóa con người nói riêng và tạo vật của Ngài nói chung (x Rm 8:21). Vậy Thiên Chúa làm việc trong ngày thứ bảy là ngày thánh của Ngài như thế nào, nếu không phải là Ngài tỏ chính bản thân của Ngài ra cho con người, một Mạc Khải Thần Linh được nên trọn và lên đến tuyệt đỉnh khi Ngài tỏ ḿnh ra nơi chính “Lời đă hóa thành nhục thể” (Jn 1:14), để làm cho con người tin vào Ngài khi họ chấp nhận Con Ngài, “hiện thân đích thực bản thể Cha” (Heb 1:3). Đó là lư do Chúa Giêsu đă tỏ ư định sâu xa về các hoạt động thánh hóa của Cha Người làm từ sau khi hoàn tất công cuộc tạo dựng cho đám dân Do Thái theo đuổi Người, đám dân được Người làm phép lạ cho ăn bánh no nê, cũng là đám dân đă hỏi Người “chúng tôi phải làm những ǵ để thực hiện những việc của Thiên Chúa”, rằng: “Đây là công việc của Thiên Chúa, đó là hăy tin vào Đấng Ngài đă sai”.
Đúng thế, v́ con người là loài hữu h́nh và hữu hạn, không thể tự ḿnh biết được Đấng Hóa Công của ḿnh thực sự là Đấng nào, nếu không được chính Ngài tỏ ḿnh ra cho, bằng không, con người chỉ tôn thờ ngẫu tượng theo ư nghĩ của ḿnh mà thôi. Hiện tượng đa thần ngày xưa của con người không thể nào không có tín ngưỡng, của loài tâm linh hữu thần, không chứng thực sự thật hiển nhiên này hay sao? Điển h́nh nhất là trường hợp Dân Do Thái trong sa mạc, dù đă được chứng kiến tận mắt quyền năng vô cùng của Thiên Chúa giải thoát họ khỏi Ai Cập, họ vẫn đúc ḅ bằng vàng để tôn thờ như đấng cứu tinh của họ (x Ex 32:1,4). Tuy nhiên, qua các cuộc thần hiển (theophany) trong Cựu Ước, dù có tỏ ḿnh ra thế nào đi nữa, tất cả những dấu chỉ điềm lạ và nhân vật sống động (x Heb 1:2) đều không phải là chính bản thân Ngài, không thể nào diễn tả được thực sự Ngài là Đấng nào, bản tính của Ngài ra sao, cho đến khi Con Ngài xuất hiện, một Ngôi Vị duy nhất có hai bản tính, là Con Người thật sự đồng thời cũng chính là Thiên Chúa thật sự, đến nỗi, “ai thấy Thày là thấy Cha” (Jn 14:9).
Khi tỏ ḿnh ra cho loài người qua Người Con là Lời của ḿnh như thế, chẳng khác ǵ Thiên Chúa ban cho con người trần gian một thứ bánh bởi trời, như Chúa Giêsu đă cho những người xin xem dấu lạ của Người để có thể tin vào Người, như cha ông tổ phụ của họ đă được thấy dấu lạ manna trong sa mạc xưa do Moisen làm, biết trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này rằng: “Tôi nói thật cho quí vị biết, không phải là Moisen đă ban cho quí vị bánh bởi trời; chính Cha của Tôi đă ban cho quí vị bánh bởi trời thực sự. Bánh của Thiên Chúa từ trời xuống ban sự sống cho thế gian”. Ở đây, Chúa Giêsu chẳng những đính chính quan niệm lầm lẫn của người Do Thái về nguồn gốc của manna, một nguồn gốc thần linh chứ không phải nhân loại, mà c̣n xác định ư nghĩa đích thực của “bánh bởi trời thực sự”, một thứ bánh được tiên báo qua h́nh ảnh manna, một thứ bánh “ban sự sống cho thế gian”, một sự sống đời đời chỉ t́m thấy duy nơi bánh bởi trời duy nhất này thôi, một thứ lương thực không hư hoại song tồn tại cho sự sống trường sinh, như Chúa Giêsu đă khuyên người Do Thái trong bài Phúc Âm Chúa Nhật này cần phải t́m kiếm. Thứ bánh bởi trời ban sự sống cho thế gian này là ǵ, một thứ bánh sau khi nghe Chúa Giêsu nói thế những người Do Thái bấy giờ liền lên tiếng “Thưa Ngài, xin ban cho chúng tôi thứ bánh này luôn măi”, đă được Người khẳng định ở câu kết bài Phúc Âm: “Chính Tôi là Bánh Sự Sống. Không ai đến cùng Tôi lại bị đói, không ai tin vào Tôi lại phải khát”. Nghĩa là Chúa Giêsu đă kêu gọi dân Do Thái hăy tin vào Người, Đấng Cha sai, v́ tin vào Ngài là tin vào Thiên Chúa, là gặp được Thiên Chúa, là không c̣n khắc khoải không biết Thiên Chúa là ai và ra sao nữa, không c̣n đói khát thần linh nữa.
Nếu Chúa Giêsu Kitô, Lời Nhập Thể là Bánh Sự Sống, là lương thực tồn tại cho sự sống đời đời th́ điều Người dạy trong Kinh Lạy Cha: “xin cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày”, trước hết và trên hết, là xin ban cho chúng con Lời Nhập Thể, mà Lời Nhập Thể đă thực sự ban cho con người rồi, nên lời cầu này c̣n được hiểu là xin Cha hăy tiếp tục tỏ chính bản thân của Cha là Chúa Kitô ra cho chúng con, tức làm cho chúng con có thể “nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Cha sai là Chúa Giêsu Kitô” (Jn 17:3), tóm lại, xin Cha ban cho chúng con được sự sống đời đời là nhận biết Cha và Đấng Cha sai, một sự sống đời đời được thể hiện nơi “lương thực hằng ngày”.
Nếu “lương thực hằng ngày” đây là việc Thiên Chúa luôn tỏ ḿnh ra cho con người, chẳng khác ǵ như manna hằng ngày nuôi dân Do Thái xưa trong cuộc hành tŕnh sa mạc của họ tiến về Đất Hứa, một ân huệ Thiên Chúa ban cho thành phần tuyển chọn, ban cho con cái của Ngài, th́ việc tỏ ra nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Cha sai là Chúa Giêsu Kitô, chính là thái độ đáp ứng của con người trước Mạc Khải Thần Linh, là hành vi đáp lại t́nh yêu của Thiên Chúa. Thế nhưng, làm sao con người nhiễm mắc nguyên tội đầy yếu hèn và mù tối có thể hoàn toàn và tuyệt đối đáp ứng Mạc Khải Thần Linh, có thể như Mẹ Maria đầy ơn phúc không hề làm mất đi một mảy may nào ân sủng Chúa ban.
Bởi thế, lời cầu tiếp theo là “xin Cha tha nợ chúng con”, tức tha cho chúng con những lần không đáp ứng tác động thần linh. Đó là lư do ngay sau khi “xin Cha thợ nợ chúng con”, Kitô hữu liền “xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ”, nghĩa là xin chớ để chúng con theo khuynh hướng tự nhiên chỉ muốn làm theo ư nghĩ vị kỷ và ư muốn tự do của ḿnh, dù phản lại với ư Chúa. Việc coi trọng ư nghĩ và ư muốn của ḿnh hơn ư muốn vô cùng khôn ngoan và toàn năng của Thiên Chúa đă là một hành động lộng ngôn phạm thượng, như hai nguyên tổ đă làm trong vườn địa đường thuở sơ khai, là một sự dữ kinh hoàng rùng rợn mà Chúa Kitô dạy con người khi kết thúc Kinh Lạy Cha phải “xin cứu chúng con cho khỏi sự dữ”. Vấn đề then chốt ở đây là, một khi linh hồn biết khao khát “lương thực hằng ngày” là Mạc Khải Thần Linh, bằng việc Đáp Ứng Đức Tin, th́ họ sẽ được “sự sống và là một sự sống viên trọn”, đủ (nếu không muốn nói là dư) sinh lực thần linh để chẳng những chế ngự những “chước cám dỗ” mà c̣n tiêu diệt cả “sự dữ” là tội lỗi và sự chết nữa.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
MẦU NHIỆM CỦA ĐỨC GIÊ-SU ĐƯỢC HÉ MỞ !
I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ Khi đọc các bài Sách Thánh Chúa Nhật 18 Thường Niên Năm B này, tôi không thể không liên tưởng đến những ǵ tôi đọc được trong cuốn “VẠCH TRẦN VÀ TẨY CHAY THE DA VINCI CODE” của nhà xuất bản Phụng Sự (2006) mà một người bạn tặng tôi khi tôi vừa đặt chân đến California (Hoa Kỳ). Thật ra th́ trong thời gian qua, tôi cũng đă đọc, đă nghe một ít điều về cuốn sách của Dan Brown và về cuốn phim ăn khách có mục đích xỉ báng Chúa Giê-su và chối bỏ Thánh Kinh và hạ giá Giáo hội Công giáo. Nhưng - tôi nghĩ - đối với các Ki-tô hữu tỉnh táo và trưởng thành, những trang Sách Thánh, nhất là ba bài đọc Thánh Kinh hôm nay, là giáo huấn tuyệt đối dạy chúng ta biết Đức Giê-su là Ai? Thiên Chúa là Đấng nào và muốn ǵ ở chúng ta?
II. LẮNG NGHE & T̀M HIỂU LỜI CHÚA TRONG BA BÀI THÁNH KINH 2.1 Lắng nghe Lời Chúa trong ba bài Thánh Kinh (1) Bài đọc 1: Đn 7,9-10.13-14: Áo Người trắng như tuyết.9 Tôi là Đa-ni-en, ban đêm trong một thị kiến, tôi đang nh́n th́ thấy đặt những chiếc ngai và một Đấng Lăo Thành an tọa. Áo Người trắng như tuyết, tóc trên đầu Người tựa lông chiên tinh tuyền. Ngai của Người toàn là ngọn lửa, bánh xe của ngai cũng rừng rực lửa hồng. 10 Từ trước nhan Người, một sông lửa cuồn cuộn chảy ra. Ngàn ngàn hầu hạ Người, vạn vạn túc trực trước Thánh Nhan. Toà bắt đầu xử, sổ sách được mở ra.13 Trong những thị kiến ban đêm, tôi mải nh́n th́ ḱa: có ai như một Con Người đang ngự giá mây trời mà đến. Người tiến lại gần bên Đấng Lăo Thành và được dẫn đưa tới tŕnh diện. 14 Đấng Lăo Thành trao cho Người quyền thống trị, vinh quang và vương vị; muôn người thuộc mọi dân tộc, quốc gia và ngôn ngữ đều phải phụng sự Người. Quyền thống trị của Người là quyền vĩnh cửu, không bao giờ mai một; vương quốc của Người sẽ chẳng hề suy vong.
(2) Bài đọc 2: 2 Pr 1,16-19: Tiếng đó chính chúng tôi đă nghe thấy từ trời phán ra.
16
Anh em thân mến, khi chúng tôi nói cho anh em biết quyền năng và cuộc quang lâm
của Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta, th́ không phải chúng tôi dựa theo những
chuyện hoang đường thêu dệt khéo léo, nhưng là v́ chúng tôi đă được thấy tận mắt
vẻ uy phong lẫm liệt của Người. 17 Quả thế, Người đă được Thiên Chúa
là Cha ban cho vinh quang và danh dự, khi có tiếng từ Đấng tuyệt vời vinh hiển
phán với Người: "Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hết ḷng quư mến". 18
Tiếng đó, chính chúng tôi đă nghe thấy từ trời phán ra, khi chúng tôi ở trên núi
thánh với Người. (3) Bài Tin Mừng: Mc 9,2-10: Đức Giê-su biến đổi h́nh dạng (Mt 17, 1-8; Lc 9,28 -36).2 Sáu ngày sau, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an đi theo ḿnh. Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ, chỉ ḿnh các ông thôi, tới một ngọn núi cao. Rồi Người biến đổi h́nh dạng trước mắt các ông. 3 Y phục Người trở nên rực rỡ, trắng tinh, không có thợ nào ở trần gian giặt trắng được như vậy. 4 Và ba môn đệ thấy ông Ê-li-a cùng ông Mô-sê hiện ra đàm đạo với Đức Giê-su. 5 Bấy giờ, ông Phê-rô thưa với Đức Giê-su rằng: "Thưa Thầy, chúng con ở đây, thật là hay! Chúng con xin dựng ba cái lều, một cho Thầy, một cho ông Mô-sê, và một cho ông Ê-li-a." 6 Thực ra, ông không biết phải nói ǵ, v́ các ông kinh hoàng. 7 Bỗng có một đám mây bao phủ các ông. Và từ đám mây, có tiếng phán rằng: "Đây là Con Ta yêu dấu, hăy vâng nghe lời Người." 8 Các ông chợt nh́n quanh, th́ không thấy ai nữa, chỉ c̣n Đức Giê-su với các ông mà thôi. 9 Ở trên núi xuống, Đức Giê-su truyền cho các ông không được kể lại cho ai nghe những điều vừa thấy, trước khi Con Người từ cơi chết sống lại. 10 Các ông tuân lệnh đó, nhưng vẫn bàn hỏi nhau xem câu "từ cơi chết sống lại" nghĩa là ǵ.
2.2 Trong ba bài Thánh Kinh trên, chúng ta khám phá ra Thiên Chúa là Đấng nào? (1) Bài đọc 1 (Đn 7,9-10.13-14) là những lời mô tả của ngôn sứ Đa-ni-en về thị kiến của ông, trong đó ông thấy xuất hiện một “nhân vật đặc biệt” - mà ông gọi là Con Người - bên và trước mặt Vị Lăo Thành. Nhân vật đặc biệt này được mô tả là “đang ngự giá mây trời mà đến, tiến lại gần bên Đấng Lăo Thành và được dẫn đưa tới tŕnh diện và Đấng Lăo Thành trao cho Người quyền thống trị, vinh quang và vương vị; muôn người thuộc mọi dân tộc, quốc gia và ngôn ngữ đều phải phụng sự Người. Quyền thống trị của Người là quyền vĩnh cửu, không bao giờ mai một; vương quốc của Người sẽ chẳng hề suy vong.” Các nhà chú giải Thánh Kinh đều đồng ư với nhau để giải thích Vị Lăo Thành là Thiên Chúa Cha và Con Người là Đức Giê-su Ki-tô, Con Thiên Chúa làm người.
(2) Bài đọc 2 (2 Pr 1,16-19) là khẳng định của Thánh Phê-rô về những lời mà chính ngài nghe được trên núi Ta-bo khi ngài chứng kiến cuộc Hiển Dung của Đức Giê-su cùng với hai ông Gia-cô-bê và Gio-an: “Đây là Con yêu dấu của Ta, Ta hết ḷng quư mến". Quang cảnh lạ thường và những lời tuyệt diệu vang lên từ trong đám mây tạo ấn tượng không bao giờ phai trong tâm trí Phê-rô và là nguồn sức mạnh cho cuộc sống và công cuộc rao giảng của vị Tông Đồ Trưởng.(3) Bài Tin Mừng (Mc 9,2-10) là tường thuật của Thánh Mác-cô về cuộc Hiển Dung (thay h́nh đổi dạng) của Chúa Giê-su trên núi Ta-bo. Có 6 nhân vật nhưng thuộc hai thế giới khác nhau mà liên kết mật thiết với nhau. Ba môn đệ (Phêrô, Gia-cô-bê và Gio-an) thuộc thế giới bên này là trần gian. Ông Ê-li-a và ông Mô-sê thuộc thế giới bên/trên kia. Chúa Giê-su vừa thuộc thế giới bên này của ba môn đệ, vừa thuộc thế giới bên/trên kia của hai ông Ê-li-a và Mô-sê. Chúa Giê-su là cây cầu bắc giữa hai thế giới ấy và là con đường đi từ thế giới bên/dưới này vào thế giới bên/trên kia, v́ Người đă từ thế giới bên/trên kia đi vào/đến thế giới bên/dưới này. Đây không phải là lần đầu tiên Chúa Giê-su mạc khải về căn tính đích thực của ḿnh, nhưng là lần mặc khải có sức thuyết phục nhất về thiên tính và sứ mạng thiên sai của Người. Chúa Giê-su là Trung Tâm của Giao Ước; Người kết nối lề luật, sứ ngôn và tông đồ thành một. Chính Chúa là nhân vật được Đa-ni-en gọi là "Con Người" và tiếng nói từ trong đám mây chính là tiếng nói của Thiên Chúa Cha là Vị Lăo Thành trong thị kiến của ngôn sứ Đa-ni-en. 2.3 Qua ba bài Thánh Kinh trên, Thiên Chúa muốn gửi sứ điệp ǵ cho chúng ta?
Sứ điệp của Lời Chúa hôm nay là: Thiên Chúa đă cho nhân loại (tượng trưng là ngôn sứ Đa-ni-en và ba môn đệ thân tín của Chúa Giê-su) thấy chân dung và căn tính đích thực của Chúa Giêsu Ki-tô: Người là Con Một Thiên Chúa với vương quyền trên mọi loài thụ tạo. Người sống đẹp long Thiên Chúa mọi bề và là phát ngôn viên của Thiên Chúa. V́ thế mà Thiên Chúa Cha muốn chúng ta "HĂY VÂNG NGHE LỜI NGƯỜI", sống theo sự chỉ dạy của Người.
III. SỐNG LỜI CHÚA HÔM NAY Để thực thi sứ điệp của Lời Chúa đă được gửi gấm trong ba bài Sách Thánh hôm nay, mỗi Ki-tô hữu phải:
(1) Nh́n nhận và suy tôn Chúa Giê-su Ki-tô là Con Một Thiên Chúa, là Thiên Chúa làm người (Con Người), là Đấng sống đẹp ḷng Thiên Chúa Cha mọi bề, là Vị Lănh Đạo và Hướng Dẫn Tối Cao cho mọi người và Vương Quyền của Người bao trùm trên tất cả mọi loài.
(2) Lắng nghe Chúa Giê-su Ki-tô là Lời Hằng Sống của Thiên Chúa, là Thày Dạy Chân Lư để sống theo sự chỉ dạy và hướng dẫn của Người.
Mỗi người, mỗi cộng đoàn phải tự vấn lương tâm và kiểm điểm đời sống xem ḿnh đă thực hiện hai điều trên như thế nào, để trả lời trước mặt Chúa.
IV. CẦU NGUYỆN Lạy Chúa Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa thật và là người thật. Chúng con cảm tạ, ngợi khen và chúc tụng Chúa v́ Chúa đă hé mở Mầu Nhiệm của Chúa cho chúng con. Nhờ mạc khải của Chúa mà chúng con biết rằng Chúa từ thế giới thần linh, siêu việt mà đi vào trần gian để yêu thương và cứu chuộc chúng con. Xin Chúa hăy thống trị tâm hồn và cuộc sống chúng con ! Lạy Chúa Giê-su Ki-tô là Thiên Chúa thật và là người thật. Chúng con cảm tạ, ngợi khen và chúc tụng Chúa v́ Chúa đă hé mở Mầu Nhiệm của Chúa cho chúng con. Nhờ mạc khải của Chúa mà chúng con biết rằng Chúa từ thế giới thần linh, siêu việt mà đi vào trần gian để chỉ dạy và hướng dẫn chúng con biết lối về Nhà Cha. Xin Chúa hăy chỉ dạy và hướng dẫn chúng con biết sống đẹp ḷng Chúa Cha ! Lạy Thánh Thần Thiên Chúa là ánh sáng và sức mạnh phù trợ các tín hữu. Xin Chúa soi sáng, giúp đỡ chúng con biết vâng nghe Lời Chúa Giê-su Ki-tô, để chúng con làm đẹp ḷng và vinh danh Chúa Cha và đưọc hưởng Ơn Cứu Độ mà Chúa Cha đă dành cho chúng con, nhờ công nghiệp và ở nơi Chúa Giê-su Ki-tô, Con Chí Ái của Cha. Amen !
Giêrônimô Nguyễn Văn Nội. Kansas City (MO/USA) ngày 30.07.2006
Chúa Giêsu Bánh trường Sinh 1. Không làm việc v́ lương thực hư nát. "Chúa Giêsu đáp: "Các ông hăy ra công làm việc không phải v́ của ăn hay hư nát, nhưng để có lương thực trường tồn đem lại hạnh phúc trường sinh" (Ga.6,27) Shaype không bao giờ có thể quên được một chi tiết lúc c̣n nhỏ. Ông và cha ông đến ḷ rèn ông Trusell để sửa một cảùi cào và một cây cuốc. Sau khi đă sửa xong, Cha ông trả cho Trusell một đô la. Người thợ rèn không nhận tiền, nhưng cha ông cố nài cho ông ta nhận. Sharpe nói: - Điều xảy ra sau đó tôi không quên được. Trusell nói với ba tôi: "Nầy bác, bác không để cho một ai là cái ǵ đó hầu mở rộng ḷng ḿnh sao? Tại sao một người đôi khi cần làm điều ǵ đó để mở rộng ḷng ḿnh ? Tại sao tôi không mở rộng ḷng ḿnh thường xuyên hơn? "Hăy nhớ rằng những ǵ bạn chiếm hữu trên thế gian sẽ thuộc về người khác khi bạn ĺa đời, nhưng bản chất củùa bạn sẽ măi măi là của bạn" (Henry van Dyke) (Trích "Viễn tượng 2000"). 2. Lương thực linh hồn Triết gia Vanix người Đức, sống vào thế kỷ 19 là ông tổ của thuyết vô thần. Ông ta chủ trương tôn giáo là thái độ vong thân. Con người càng tin thần linh th́ càng đánh mất chính ḿnh. Như thế con người muốn được sống tự do th́ phải loại trừ Thiên chúa ra khỏi cuộc sống. Vanix tưởng ḿnh làm được cuộc cách mạng vĩ đại, y tuyên bố Thiên Chúa đă chết. Tại Brazin có người đă viết câu đó trên một tấm bảng to : Thiên Chúa đă chết. Kư tên Nix". Dân chúng qua đường đều dừng chân lại đọc câu đó. Nhưng mấy ngày sau, tấm bảng đó dược thay cho câu khác : "Nix đă chết, kư tên Thiên Chúa ". *** Con người không thể loại bỏ Thiên Chúa ra khỏi cuộc sống của ḿnh,v́ Thiên Chúa là nguồn mạch sự sống siêu nhiên cũng như tự nhiên của nó. Loại bỏ Thiên Chúa ra khỏi cuộc sống con người chỉ c̣n chết chóc và phải chịu nhiều hệ lụy khác nữa. Con người chỉ được sống bằng sức sống của Thiên Chúa. Chúa Giêsu và Chúa cha là một nên con người muốn được sống sự sống Thần linh th́ phải sống bằng chính sự sống của chúa Giêsu. Chính chúa Giêsu đă khẳng định chân lư đó: "Nếu các ngươi không ăn thịt và uống Máu con người, các ngươi không có sự sống. Và trong Tin Mừng hôm nay Người c̣n tuyên bố rơ hơn: :Anh em hăy ra công làm việc không phải v́ lương thực hay hư nát nhưng để có lương thực trường tồn đem lại phúc trường sinh, là thứ lương thực con người sẽ ban cho anh em" (Ga 6,27) Khi tiếp nhận Chúa Giêsu trong Thánh Thể người tín hữu Kitô tuyên xưng: "Con người không thể sống mà không có Thiên Chúa " Chỉ có sức sống thần linh mới làm cho con người được sống và sống dôi dào. Và qua sức sống thần linh đó, người tín hữu phải thể hiện niềm vui huynh đệ bằng cuộc sống qủng đại chia sẻ với mọi người.( Theo "Lẽ Sống") 3. Ngày hạnh phúc nhất. Khi hoàng đế Napoléon nước Pháp, người đă chinh phục cả Aâu Châu bị đầy sang đảo Sainte Hélène, người viết tiểu sử ông vẩn đi theo. Một hôm, biết rằng ngày tận cùng của ông gần đến, và thấy ông thoải mái vui vẻ, người viết tiểu sử hỏi: - Thưa Ngài, xin ngài vui ḷng cho biết: trong suốt đời ngài. ngày nào hạnh phúc nhứt? Napoléon ngôi suy nghĩơ hơi lâu rồi nói: - Tôi nhớù ngày hạnh phúc nhất trong đời tôi đă xảy ra lâu lôi, lúc tôi c̣n nhỏ. Đó là ngày tôi được rứơc chúa lần đầu. *** Ngày hạnh phúc nhất của hoàng đế Napoléon không phải là ngày ông lên ngai vàng, chẳng phải là ngày ông chiến thắng vẻ vang trong những trận đánh uy hùng khắp Aâu Châu và Bắc Phi, cũng chẳng phải là ngày ông cưới Joséphine hoặc Mayie Louise mà là ngày ông rước lễ lần đầu. Trước kinh nghiệm sống của hoàng đế Napoléon, chúng ta thấy danh vọng, giầu sang t́nh yêu dầu đến tuyệt đỉnh cũng chẳng phải là hạnh phúc đích thực của con người. Chỉ có Thiên Chúa mới là hạnh phúc đích thực của chúng ta. Mỗi lần chuẩn bị đón rước chúa Thánh Thể vào tâm hồn là chính lúc chúng ta cảm thấy an vui thư thái nhất như Chúa Giêsu khẳng dịnh trong Tin Mừng hôm nay: "Ta làø lương thực trường tồn đem lại phúc trường sinh, là thứ lương thực con người sẽ ban" Bí tích Thánh thể cũng nhắc chúng ta một trách nhiệm quan trọng. Đó là bác ái đối với tha nhân. V́ Thánh thể là Bí Tích T́nh yêu. Mỗi lần tham dự bàn tiệc của chúa Giêsu là mỗi lần chúng ta nhớ đến bàn ăn của anh chị em chúng ta. Nơi bàn tiệc Thánh Thể, Chúa Giêsu ban sự sống Thần linh cho đời sống thiêng liêng chúng ta th́ chúng ta cũng phải đến với anh em và chia sẻ t́nh thương của Người cho anh chị em chúng ta nơi bàn ăn hàng ngày. Bánh rượu Người ban trong Thánh thể cũng là cách Người tỏ t́nh yêu. Người muốn nói với chúng ta: "Thầy yêu các con, Thầy nuôi sống các con" Người muốn chúng ta mở rộng tâm hồn đón nhận Người. Và khi chúng ta mở rộng tâm hồn đón nhận Người, chúng ta cũng mở rộng đôi tay tiếp đón anh chị em chúng ta (theo "Tất cảû là hồng ân") 4. Bánh ban sự sống. Ngày 20 tháng 10 năm 1995, hơn 200 triệu người trên 100 quốc gia đă theo dơi cuộc phỏng vấn đặc biệt công nương Diana, vợ hoàng tử Charles Anh quốc, do hăng thông tấn BBC thực hiện. Diana nh́n nhận đă ngoại t́nh. Lư do dẫn đến bất trung tấy là v́ hoàng tử Charles đă dan díu với nàng Camilla Packer Bowles. Diana nói: "Tôi biết điều đó nhưng không làm ǵ được." Tin Mừng hôm nay thuật lại: dân chúng đi thuyền t́m kiếm Chúa Giêsu v́ được ăn bánh no nê. Thức ăn là mối ưu tư của người nghèo nên Chúa Giêsu không trách họ mà hướng. *** Con người thời nay không khác ǵ thời xưa. Người nghèo th́ chạy lo cơm áo gạo tiền. Kẻ giầu th́ chạy theo xa hoà vui thú xác thịt. Rồi kẻ giầu người nghèo đều quên đi cái đói tâm tinh. Càng hưởng thụ con ngựi càng khao khát hơn. Thoả măn đấy rồi thèm khát đấy. Mọi của cải trần gian con người không làm đủ. Dù có tiền bạc, thế lực, chức quyền, danh vọng hoàng tử Charles và công nương Điana vẫn là những con người bất hạnh. Họ vẫn c̣n đói khát. Họ đói khát ǵ ? Tiên tri Amos đă nói về niềm khao khát đó. "Có lúc cả xứ bị đói, không phải là đói cơm bánh: không phải là khát nước, mà là đói khát Lời Chúa" (Am.8,11) Thấu hiểu cơn khát đó, Chúa Giêsu đă cho họ Bánh ban sự sống để những ai ăn bánh ấy th́ được sống muôn đời.. Chính người đă công bố trong Tin mừng hôm nay : "Chính ta làø Bánh ban sự sống. Ai đến với Ta sẽ không hề đói, ai tin Ta sẽ không khát bao giờ" (Ga.6,35) (Theo "Như Thầy đă yêu"). 5. Cơn thiếu thốn. Năm 40 tuổi, Tom Phillips làm giám đốc công ty lớn nhứt ở tiểu bang Massachusettes. Ông có riêng một chiếc Mercedes, một toà nhà xinh đẹp và một gia đ́nh đầm ấm. Thế mà ông vẫn cảm thấy không hạnh phúc, vẫn c̣n thiếu thốn cái ǵ đó trong cuộc sống. nhưng ông không biết rơ đó là cái ǵ. Thế rồi một đêm nọ, trong chuyến đi công tác tại New York: bất ngờø ông đă cảm nhận được điều mà ông thấy c̣n thiếu. Đó chính là tôn giáo. Và điều đó đă hoàn toàn biến đổi cuộc sống ông. Ông nói: - Tôi nhận ra điều tôi thường thấy thiếu trong cuộc sống. Chính là chúa Giêsu. Tôi chưa bao giờ biết hướng cuộc sống tôi lên với Ngài. Và nhân vật thứ hai là Charles Colson, người đă thành đạt trong cuộc sống, có văn pḥng riêng cạnh tổng thống Mỹ, lợi tức hàng triệu đô la. Thế nhưng ông vẫn không thấy hạnh phúc. C̣n thiếu cái ǵ đó mà ông chưa nhận ra. Vào một đêm tháng 8 năm 1973, nhân vật thứ nhứt là Tom Phillips đă kể cho Charles Colson nghe cuộc trở lại của ông. Colson càng nghe càng thấy tâm hồn khoan khoái an b́nh. Từ lâu ông cũng đă từng đói khát điều ǵ đó, và giờ đây ông đă nhận ra nó. Và sau khi từ giă Phillips ra về: Ông ta vừa lái xe vừa thầm nguyện: "Lạy chúa, con không biết làm sao t́m kiếm Ngài, nhưng con sẽ cố gắng. Hiện con không tốt lành ǵ, nhưng con xin hiến ḿnh con cho chúa " Thế là Charles Colson đă được trở về với Chúa. Tin đó khiến cho ban tham mưu toà Bạch ốc và cả nước Mỹ kinh ngạc. Một người mang tiếng là tay sai của tổng thống Nixon đă trở lại đạo. Các tờ báo lớn ở Mỹ đều đăng tin với ḍng tít lớn: "Charles Colson đă t́m thấy Thiên Chúa". *** Hai trường hợp trở lại trên đây đặt cho chúng ta câu hỏi: "Tôi có đói khát điều ǵ mà tôi không biết chăng?" Nếu bạn trả lời "có"th́ chúng ta hăy đọc lại những bài đọc trích trong KI hôm nay. Riêng bài Tin Mừng sẽ mang đến cho chúng ta một sứ điệp quan trọng: "Bánh Thiên Chúa ban là bánh từ trời xuống. Bánh đem lại sự sống cho thế gian Chính tôi là bánh hằng sống Ai đến với tôi không hề phải đói. Sứ điệp tuy rất quan trọng nhưng thật đơn giản: "Tận thâm tâm mỗi người chúng ta đều ẩn chứa một cơn đói khát sâu xa mà chỉ Chúa Giêsu mới thỏa măn được" Để kết thúc, chúng ta sốt sắng đọc lại lời kinh mà Charles Colson đă đọc khi trở về với Chúa: "Lạy chúa, con không biết làm sao t́m kiếm Ngài nhưng con sẽ cố gắng. Hiện con không tốt lành ǵ. Nhưng con xin hiến ḿnh con cho chúa. Xin Chúa nhận lấy con. Xin Chúa nhận lấy con... " (Theo cha M. Link). (Linh Mục Anphong Trần Đức Phương) |