|
CHÚA NHẬT
CUỐI CÙNG QUANH NĂM
LỄ CHÚA GIÊSU KITÔ VUA
BÀI ĐỌC I: Ez 34:11-12, 15-17
“Phần các ngươi là những
đoàn chiên của Ta, Ta xét xử giữa chiên với chiên”
Bài trích sách Tiên tri Êgiêkiel.
Đây
Chúa là Thiên Chúa phán: “Nầy chính ta săn sóc đoàn chiên của Ta và Ta sẽ kiểm
soát chúng. Như một mục tử kiểm điểm đoàn chiên trong ngày chúng bị tản mác, th́
Ta cũng kiểm điểm đoàn chiên Ta như vậy. Ta sẽ giải thoát chúng khỏi mọi nơi mà
chúng đă bị phân tán. Ta sẽ dẫn chúng ra khỏi các dân tộc, sẽ tụ hợp chúng từ
khắp mặt đất, và đưa chúng vào đất của chúng. Chính Ta sẽ chăn dắt các chiên Ta,
chính Ta sẽ cho chúng nằm nghỉ, Chúa là Thiên Chúa phán như thế. Ta sẽ t́m con
chiên đă mất, sẽ đem con chiên lạc về, sẽ băng bó con chiên bị thương tích, sẽ
lo chữa con chiên bị ốm đau, con nào mập béo, Ta sẽ chăm sóc, và sẽ chăn dắt nó
trong sự công chính”.
Lời của Chúa.
Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)
Chúa chăn nuôi tôi, tôi
chẳng thiếu thốn chi.
1.
Chúa chăn nuôi tôi, tôi
chẳng thiếu thốn chi, trên đồng cỏ xanh ŕ Người thả tôi nằm nghỉ.
2.
Tới nguồn nước, chỗ
nghỉ ngơi, Người hướng dẫn tôi, tâm hồn tôi, Người lo bồi dưỡng. Người dẫn tôi
qua những con đường đoan chánh, sở dĩ v́ uy danh Người.
3.
Chúa dọn ra cho tôi mâm
cỗ, ngay trước mặt những kẻ đối phương: đầu tôi th́ Chúa xức dầu thơm, chén rượu
tôi đầy tràn chan chứa.
4.
Ḷng nhân từ và ân sủng
Chúa theo tôi, hết mọi ngày trong đời sống; và trong nhà Chúa tôi sẽ định cư,
cho tới thời gian rất ư lâu dài.
BÀI ĐỌC II: 1 Cor 15:20-26a, 28
“Người đă trao vương quốc
lại cho Thiên Chúa Cha, để Thiên Chúa nên mọi sự trong mọi sự”
Bài trích thơ thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Côrintô.
Anh
em thân mến, Đức Kitô đă từ cơi chết sống lại, là hoa quả đầu mùa của những kẻ
yên giấc. Vậy sự chết bởi một người, th́ sự kẻ chết sống lại cũng bởi một người.
Cũng như mọi người đều phải chết nơi Ađam thế nào, th́ mọi người cũng sẽ được
tác sinh trong Đức Kitô như vậy. Nhưng ai nấy đều theo thứ tự của ḿnh, hoa quả
đầu mùa là Đức Kitô, đoạn đến những kẻ thuộc về Đức Kitô, những kẻ đă tin Người
xuống thế: rồi đến tận cùng khi Người đă trao vương quốc lại cho Thiên Chúa Cha,
và đă tiêu diệt mọi đầu mục, quyền năng và thế lực. Nhưng Người c̣n phải cai trị
cho đến khi Người đặt mọi quân thù dưới chân Người. Kẻ thù cuối cùng sẽ bị tiêu
diệt là sự chết. Khi mọi sự đă suy phục Người, bấy giờ chính Con cũng suy phục
Đấng đă bắt mọi sự suy phục ḿnh, để Thiên Chúa nên mọi sự trong mọi sự.
Lời của Chúa.
(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. --- Chúc tụng Đấng nhân danh Chúa mà
đến: chúc tụng nước Đavit tổ phụ chúng ta đă đến. --- Alleluia.
PHÚC ÂM: Mt 25:31-46
“Người sẽ ngự trên ngai uy
linh của Người, và sẽ phân chia họ ra”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêô.
Khi
ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: “Khi Con Người đến trong vinh quang,
có hết thảy mọi thiên thần hầu cận, Người sẽ ngự trên ngai uy nghi của Người.
Muôn dân sẽ được tập họp lại trước mặt Người, và Người sẽ phân chia họ ra, như
mục tử tách chiên ra khỏi dê. Chiên th́ Người cho đứng bên phải, c̣n dê ở bên
trái. Bấy giờ Vua sẽ phán với những người bên hữu rằng: “Hăy đến, hỡi những kẻ
Cha Ta chúc phúc, hăy lănh lấy phần gia nghiệp là Nước Trời đă chuẩn bị cho các
ngươi từ khi tạo dựng vũ trụ. V́ xưa Ta đói, các ngươi cho ăn, Ta khát, các
ngươi đă cho uống, Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước, Ta ḿnh trần, các
ngươi đă cho mặc, Ta đau yếu các ngươi đă viếng thăm. Ta bị tù đày, các ngươi đă
đến với Ta”. Khi ấy người lành đáp lại rằng: “Lạy Chúa, có bao giờ chúng tôi
thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống; có bao giờ chúng tôi thấy Chúa là lưo
khách mà tiếp rước, ḿnh trần mà cho mặc; có khi nào chúng tôi thấy Chúa yếu đau
hay bị tù đày mà chúng tôi đến viếng Chúa đâu?” Vua đáp lại: “Quả thật, Ta bảo
các ngươi: những ǵ các ngươi đă làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta
đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta”. Rồi Người cũng sẽ nói với những kẻ bên
trái rằng: “Hỡi phường bị chúc dữ, hăy lui khỏi mặt Ta mà vào lửa muôn đời đă
đốt sẵn cho ma quỷ và kẻ theo chúng. V́ xưa Ta đói, các ngươi không cho ăn, Ta
khát, các ngươi không cho uống, Ta là khách lạ, các ngươi chẳng tiếp rước, Ta
ḿnh trần, các ngươi không cho đồ mặc, Ta đau yếu và ở tù, các ngươi đâu có
viếng thăm Ta!” Bấy giờ họ cũng đáp lại rằng: “Lạy Chúa, có bao giờ chúng tôi đă
thấy Chúa đói khát, khách lạ hay ḿnh trần, yếu đau hay ở tù, mà chúng tôi chẳng
giúp đỡ Chúa đâu?” Khi ấy Người đáp lại: “Ta bảo thật cho các ngươi biết: những
ǵ các ngươi đă không làm cho một trong các anh em bé mọn nhất của Ta đây, là
các ngươi đă không làm cho chính Ta”. Những kẻ ấy sẽ phải tống vào chốn cực h́nh
muôn thuở, c̣n các người lành th́ được vào cơi sống ngàn thu.
Phúc Âm của Chúa.
Suy Niệm
Chúa Kitô Trọn Hảo Nhất Với Chúa Kitô
Hèn Mọn Nhất
Chúa Kitô Vua: Con Người Quí Tộc
Không phải ngẫu nhiên Giáo Hội chọn Tháng 11 là Tháng Các
Linh Hồn, thời điểm chẳng những liên quan đến sự chết, đến thực tại tận cùng
thời gian nơi mỗi người, mà c̣n liên quan đến sự sống, đến đời sau nữa. Đó là lư
do Phụng Niên thường được kết thúc vào Chúa Nhật cuối Tháng Các Linh Hồn, với Lễ
Chúa Kitô Vua, Đấng “sẽ trở lại trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết,
nước Người sẽ không bao giờ cùng”, như Kinh Tin Kính chúng ta tuyên xưng trong
Thánh Lễ Chúa Nhật hằng tuần.
Thực ra, với bản tính Thiên Chúa của ḿnh, Chúa Kitô đă là vua, là Chúa Tể càn
khôn của muôn loài. Thế nhưng, trong bản tính loài người, nếu không tự tỏ ḿnh
ra là vua th́ không ai biết được Người là vua. Đó là lư do, Chúa Kitô đă ngầm
cho biết rằng Người chính là “một người thuộc gịng dơi thế tộc đă đi đến một xứ
sở xa xôi để làm vua ở đấy” (Lk 19:12). Thật vậy, Người chính là “con người
thuộc gịng dơi quí tộc”, là Con Thiên Chúa, thực sự đă hóa thành nhục thể như
“đă đi đến một xứ sở xa xôi” là trần gian “để làm vua ở đấy”. Người đă tỏ ra
vương quyền của ḿnh chẳng những bằng quyền năng chữa lành tật nguyền bệnh hoạn,
khu trừ ma quỉ tà thần cũng như bằng quyền uy rao giảng có sức thu phục ḷng
người hơn các bậc sư phụ trong dân bấy giờ (x Lk 4: 31-32, 36-37), mà c̣n nhất
là bằng chính Cuộc Vượt Qua của ḿnh nữa, tức bằng việc toàn thắng tội lỗi và sự
chết với chính Tử Giá và Phục Sinh của Người. Đó là lư do, sau khi sống lại từ
trong kẻ chết, Người đă tuyên bố với các môn đệ rằng: “Thày được ban cho toàn
quyền năng trên trời dưới đất” (Mt 28:18). Thật vậy, qua Cuộc Vượt Qua của Chúa
Kitô, “Thiên Chúa đă tôn vinh Người và ban cho Người một danh hiệu vượt trên mọi
danh hiệu. Để rồi, một khi nghe đến tên Giêsu th́ trên trời, dưới đất và trong
ḷng đất đều phải qú xuống, và mọi miệng lưỡi đều phải tung hô Giêsu Kitô là
Chúa cho vinh danh Thiên Chúa Cha!” (Phil 2:9-11).
Tự bản tính Thiên Chúa Chúa Kitô đă là Vua và Người đă thực sự tỏ ḿnh ra là Vua
qua Cuộc Vượt Qua của Người. Thế nhưng, vương quyền bẩm sinh và thể hiện của
Người ấy không phải chỉ xẩy ra cách đây hai ngàn năm sau khi Người phục sinh từ
trong cơi chết, trong nội bộ cộng đồng Do Thái, một cộng đồng rất tiếc lại
“không nhận biết”, “không chấp nhận” (Jn 1:10,11) Người là vua của họ (x Lk
19:14; Jn 19:15) thậm chí cho tới nay. Đúng thế, cho dù không được dân ḿnh,
tiêu biểu qua hiện thân dân Do Thái bấy giờ, cuối cùng Người cũng làm vua (x Lk
19:15), làm vua của “một xứ sở xa xôi” là tất cả thế gian. Đó là lư do, ngay sau
khi tuyên bố: “Thày được ban cho toàn quyền năng trên trời dưới đất”, Đấng Phục
Sinh đă truyền cho thành phần môn đệ chứng nhân tiên khởi của Người rằng: “Bởi
vậy, các con hăy đi tuyển mộ môn đồ nơi tất cả mọi dân nước…”. Và chính v́ Người
là vua của cả thế gian, một thế gian đă được Người cứu khỏi tội lỗi và sự chết,
khỏi ách thống trị của ma quỉ, khỏi “quyền lực của tăm tối” (Col 1:13), mà khi
trở lại trần gian, Người mới có tư cách cũng như thẩm quyền tối thượng phán xét
tất cả loài người và thưởng phạt phân minh.
Chúa Kitô Vua: Thẩm Phán Cánh Chung
Bài Phúc Âm Thánh Mathêu kết phụng niên của chu kỳ Năm A của Chúa Nhật tuần này
đă cho thấy một Chúa Kitô Vua xuất hiện và tác hành như sau: “Khi Con Người đến
trong vinh quang, có tất cả các thần trời hầu cận, Người sẽ ngồi trên ngai ṭa
của ḿnh, và tất cả mọi dân nước sẽ được tập hợp lại trước nhan Người. Đoạn
Người phân chia họ thành hai thành phần, như mục tử phân chiên ra khỏi dê. Dê
th́ Người đặt ở bên hữu của Người, c̣n dê th́ ở bên trái. Vua nói với thành phần
ở bên phải là… Rồi Người phán với thành phần ở bên trái…”. Nếu đọc kỹ bài Phúc
Âm, chúng ta có thể thấy được ít là ba chi tiết đặc biệt sau đây, một liên quan
đến Đấng phán xét, một liên quan đến yếu tố phán xét, và một liên quan đến kết
quả phán xét.
Trước hết, về Đấng phán xét, Người không cần hạch hỏi ǵ nữa, và v́ đă biết hết
mọi sự nên Người tự động thực hiện việc phân loại muôn dân thành hai loại, hoàn
toàn khác biệt nhau một trời một vực, từ đó Người cứ thế mà tưởng thưởng hay
tuyên phạt, tùy theo vị trí phải hay trái của họ đối với Người, Đấng vốn “có
quyền tha tội cho con người” (Lk 5:24); nhưng bấy giờ không phải là lúc và không
c̣n là lúc để Người thể hiện t́nh thương và ḷng tha thứ, như Người đă từng làm
khi c̣n sống (x Jn 3:17), với ông trưởng ban thuế thuế Giakêu (x Lk 19:9), với
người đàn bà tội lỗi nổi tiếng trong thành (x Lk 7:48), hay với người đàn bà bị
bắt quả tang phạm tội ngoại t́nh (x Jn 8:11), cũng như Người đă ban quyền thứ
tha cho các tông đồ để các vị thực hiện thừa tác vụ xót thương (x Lk 24:47) cho
tới khi Người đến.
Sau nữa, về yếu tố phán xét, một yếu tố bất khả thiếu và là một điều kiện tối
yếu để con người được trường sinh vinh phúc hay đời đời vĩnh tử, đó là đức bác
ái, nhưng thật ra yếu tố bất khả thiếu và điều kiện tối yếu này bao gồm cả đức
tin nữa; v́ cả hai thành phần chiên lẫn dê đều thưa cùng Đấng phán xét rằng
“chúng tôi có thấy Chúa đâu”, nhưng trong khi chiên không thấy mà cứ làm theo
đức tin hướng dẫn và thúc đẩy nên thành phần này mới đáng được thưởng, th́ dê v́
không thấy nên không làm theo khuynh hướng tự nhiên và đam mê mù quáng của ḿnh
nên họ mới đáng bị phạt, một hậu quả do họ gây ra, hoàn toàn phản ảnh những ǵ
họ sống.
Sau hết, về kết quả phán xét, trong khi chiên th́ được “hưởng vương quốc đă được
sắm sẵn cho từ khi tạo dựng trời đất”, th́ dê th́ “phải chịu trừng phạt đời đời”,
một án phạt không được nói rơ là “được sắm sẵn cho từ khi tạo dựng trời đất”,
tức “Thiên Chúa (chỉ) muốn cho mọi người được cứu rỗi và nhận biết chân lư”
(1Tim 2:4), và Ngài thực sự đă dùng hết cách để thực hiện ư muốn cứu độ này của
Ngài, thậm chí “không dung tha cho Con Một ḿnh, một phó nộp Người v́ tất cả
chúng ta” (Rm 8:32), nên thành phần bị hư đi là thành phần phũ phàng chối từ lời
Ngài mời gọi họ đến tham dự tiệc cưới nước trời do Ngài tự động dọn ra khoản đăi
họ, hay có đến họ cũng không sống xứng đáng với ơn gọi cao trọng của ḿnh như
Ngài mong muốn (x Mt 22: 7,11-13).
Tóm lại, ư nghĩa chính yếu của biến cố Chúa Kitô đến lần thứ hai nói chung và
việc Người phán xét toàn thể loài người vào ngày cùng tháng tận nói riêng là ở
chỗ tất cả những ǵ Thiên Chúa muốn mạc khải cho con người trong thời gian, một
thời gian đă trở thành Lịch Sử Cứu Độ, đều đă được nên trọn nơi Chúa Giêsu Kitô,
Vị Thiên Chúa Làm Người, qua việc Người đến thế gian lần thứ nhất để cứu chuộc
loài người, và đă được hoàn toàn sáng tỏ khi Người đến thế gian lần thứ hai để
phán xét kẻ sống và kẻ chết, một tác động “phân loại” tốt xấu, lành dữ, như
Thiên Chúa đă làm điều này, đă phân biết sáng tối ở ngay ngày tạo dựng thứ nhất
(x Gen 1:4), cũng đă được Tiên Tri Êzêkiên nhắc đến trong bài đọc một, một tác
động, như Thánh Phaolô tuyên tín trong Thư Thứ Nhất gửi Giáo Đoàn Côrintô ở bài
đọc thứ hai, “khi mọi sự đă qui phục Con th́ chính Con qui phục Đấng đă khiến
mọi sự phải qui phục Người, để Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự”. Có thể nói,
đến thế gian lần thứ nhất, Chúa Kitô là Mạc Khải Thần Linh sống động nơi thân
phận như “những người anh em hèn mọn nhất”, nhưng đến thế gian lần thứ hai, Chúa
Kitô là Mạc Khải Thần Linh vinh hiển nơi đức ái trọn hảo của thành phần biết
thương cảm “những người anh em hèn mọn nhất” ấy. Như thế, Tất Cả Chúa Kitô, Tất
Cả Mạc Khải Thần Linh, cuối cùng đă được thể hiện nơi Ngày Cánh Chung, ở chỗ,
Chúa Kitô hèn mọn nhất và Chúa Kitô trọn lành nhất đă trở thành Một Chúa Kitô
Thành Toàn, Một Nước Cha Trị Đến.
Chúa Kitô Vua: Con Người Kitô Hữu
Chúa
Nhật Lễ Chúa Kitô Vua tuần này cũng là Chúa Nhật cuối tháng các linh hồn, chúng
ta hăy cùng nhau suy tư một chút về sự chết với thời gian. So với cơi đời đời
trăm năm chẳng là ǵ. Cùng lắm chỉ bằng hạt bụi trong một không gian hầu như vô
cùng bất tận này. Một khi nằm xuống qua đi rồi, chúng ta không bao giờ c̣n trở
lại trần gian này được nữa.
Vẫn biết trần gian này vui ít buồn nhiều, đến nỗi theo Phật Giáo đời là bể khổ
với sinh lăo bệnh tử. Thế nhưng, với con mắt đức tin, thời gian quí hầu như vô
cùng. Ở chỗ, chỉ một tích tắc thôi con người có thể được Chúa hay mất Chúa đời
đời, vào chính giờ lâm tử của ḿnh đấy quí vị. Thời gian một khi qua đi sẽ không
bao giờ trở lại nữa. Không bao giờ và vĩnh viễn chúng ta c̣n Đại Năm Thánh 2000
nữa, c̣n biến cố khủng bố tấn công Hoa Kỳ 911 nữa… Tất cả mọi sự sẽ qua đi, kể
cả chính đức tin cứu rỗi vô cùng quan trọng của Kitô hữu chúng ta nữa. Cái c̣n
lại duy nhất sau khi mỗi người chúng ta qua đi, sau năm cùng tháng tận của lịch
sử loài người cũng như của vũ trụ hữu h́nh này, đó là ḷng mến, là đức ái, một
yếu tố và là điều kiện duy nhất làm cho con người có thể được sống hay bị chết
đời đời, như bài Phúc Âm Chúa Nhật Lễ Chúa Kitô Vua cuối Phụng Niên chu kỳ năm A
cho thấy. Đức mến chính là giấy thông hành về trời và vào cơi vĩnh phúc trường
sinh. Chúng ta hăy nhớ rằng thế gian này, v́ c̣n ở trong thời gian, tất cả chỉ
là tạm thời, là để sửa soạn cho vĩnh hằng, nơi chúng ta được nghỉ yên muôn đời
“eternal rest”, nên cuộc sống trên rần gian này chỉ có ư nghĩa ở chỗ hoạt động,
hy sinh, chiến đấu, chịu khổ, chứ không phải để hưởng nhàn, sung sướng, nghỉ
ngơi, những điều kiện cần có để giúp con người tiếp tục cuộc hành tŕnh đi về
vĩnh cửu của ḿnh mà thôi.
Chính v́ ngắn ngủi và tạm thời mà thời gian hết sức quí hóa để nhân loại chúng
ta có thể lợi dụng tất cả mọi sự tạm bợ mau qua trên đời này, kể cả đau khổ và
cám dỗ, chẳng những cho việc đền tội mà c̣n tăng thêm đức ái cho chúng ta nữa.
Tất cả mọi sự Thiên Chúa làm cho con người nói chung và Kitô hữu nói riêng,
trước hết và trên hết, là để cứu rỗi họ, hoàn toàn liên quan trực tiếp đến đức
tin của họ, đến việc nhận biết Ngài hơn, nhờ đó được sống và sống viên măn hơn
(x Jn 10:10). Bởi thế, phần con người, nhất là Kitô hữu chúng ta, cái quan trọng
nhất trên đời này là đức mến, là nhận biết Thiên Chúa, chứ không phải được lợi
lăi cả và thế gian. Bởi thế, thời gian thực sự là Lịch Sử Cứu Độ, một lịch sử
thể hiện tất cả những ǵ “Thiên Chúa là Thần Linh” muốn mạc khải cho con người
biết để họ có thể được hiệp thông với Ngài “trong Thần Linh và Chân Lư” (Jn
4:24).
Các linh hồn dưới hỏa ngục hiện nay có muốn lên thế gian để chịu cực h́nh gấp
trăm ngàn lần hỏa ngục đi nữa, họ cũng sẵn sàng, v́ c̣n ở trên thế gian, c̣n ở
trong thời gian, họ c̣n có thể được cứu rỗi, nhưng không bao giờ c̣n được cái
vinh hạnh ấy nữa. C̣n chúng ta đang sống trong thời gian đây th́ sao? Các linh
hồn trong luyện ngục muốn trở về trần gian để đền tội thêm hầu chóng được về
hưởng thánh nhan Thiên Chúa cũng không được nữa? Thậm chí các linh hồn trên
Thiên Đàng thấy Chúa vô cùng toàn thiện toàn mỹ toàn ái muốn yêu Chúa hơn cũng
không được nữa, v́ không thể xuống trần gian để hy sinh và chịu khổ hơn để tăng
thêm mức độ yêu mến Ngài. Trong khi đó, c̣n ở thế gian, chúng ta lại sống như
không có Thiên Chúa hay sao? Trên thế gian này có nóng mấy đi nữa, 130 độ F đi
nữa, cũng có ngày mát, nhưng ở dưới hỏa ngục không c̣n thay đổi ǵ được nữa,
không có ngày mai, không c̣n hy vọng. Nếu ngày nào quá nóng, chúng ta có thể lái
xe ra biển chơi cho mát, xuống hỏa ngục chẳng c̣n đi đâu được nữa, chẳng c̣n
vượt thoát được nữa. Nếu chúng ta không có phương tiện ra biển hóng mát vào
những ngày quá nóng bức, chúng ta có thể nhờ vả người này người kia chở chúng ta
đi, ở hỏa ngục không c̣n ai cứu chúng ta được nữa. Đời đời chỉ biết khóc lóc
nghiến răng mà thôi. V́ chúng ta đă được Thiên Chúa nhân lành ban cho thời gian
để sống song chúng ta đă hoang phí nén bạc thời gian được Ngài trao cho ấy vào
những cái hoang tưởng trần gian.
Nguyện xin Thiên Chúa của thời gian, Thiên Chúa của cuộc đời mỗi người chúng ta,
Đấng Quan Pḥng tất cả mọi sự, ban Thần Linh của Ngài cho chúng ta, để chúng ta
có thể, như Mẹ Maria đầy ơn phúc, như các Thánh Tử Đạo Việt Nam (24/11 trùng Lễ
Chúa Kitô Vua 2002), sống trọn ơn gọi làm người của ḿnh như Chúa Kitô Vua, Vị
Thiên Chúa Làm Người đă sống, một Con Người và một Đời Sống đă làm sáng tỏ và
nên trọn thân phận và ơn gọi của con người (x Hiến Chế Gaudium et Spes, 22). Chỉ
khi nào con người Kitô hữu chúng ta sống Chúa Kitô, hay Chúa Kitô thực sự Làm
Vua của chúng ta, tức Người có thể hoàn toàn làm chủ chúng ta và sống động trong
chúng ta, chúng ta mới hoàn toàn được hiệp thông với Người, mới đạt đến tầm vóc
thành toàn của Người (x Eph 4:13, 15), để rồi cuối cùng, vào trong giờ lâm tử,
chúng ta mới xứng đáng nghe lời Người mời gọi: “Hăy đến. Hỡi các người được Cha
Ta chúc phúc! Hăy hưởng vương quốc đă được sắm sẵn cho các người từ khi tạo
thành trời đất”.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
ĐỨC TIN THỰC HÀNH
Trần Mỹ Duyệt
Thánh kư Matthêu đă ghi
lại quang cảnh ngày Chung Thẩm của toàn thể nhân loại, và cũng hiểu là của riêng
từng người trong chúng ta. Ngày ấy, chúng ta phải đối diện với vị Thẩm Phán Chí
Công, và phải trả lời về tất cả tư tưởng, lời nói và hành động của ḿnh trong
suốt cuộc sống. Và tùy theo công trạng, chúng ta được phần thưởng đời đời hay bị
trầm luân đời đời.
H́nh ảnh của hai lớp
người được thưởng hay bị phạt được h́nh dung cho dễ hiểu và dễ nhớ bằng h́nh ảnh
những con chiên và con dê. Chiên hiền lành, dê hung bạo. Nhưng điều quan trọng
hơn để tạo nên yếu tố chiên và dê trong câu truyện Ngày Chung Thẩm chính là lối
sống, lối suy nghĩ và hành động của mỗi người. Mà cốt lơi và chính yếu là nói
lên một đức tin thực hành.
ĐỨC ÁI PHẢN ẢNH CỦA ĐỨC
TIN: Trong câu truyện Ngày Chung Thẩm, tất cả mọi người đều bị phát xét. Kẻ
lành và người dữ. Kẻ đạo đức và kẻ vô đạo. Câu hỏi quyết định cho phần rỗi của
mỗi người nằm ở chỗ là cho hay không cho Chúa ăn khi Ngài đói. Cho Chúa uống
khi Ngài khát. Cho Chúa mặc khi Ngài bị rách rưới, trần trụi. Thăm viếng, an ủi
Chúa khi Ngài cô đơn, bệnh hoạn, và tù đày.
Chúa đói. Chúa khát.
Chúa rách nát. Chúa trần trụi. Chúa đau ốm. Chúa bị tù đầy. Đó là những điều làm
ngạc nhiên không những cho kẻ lành, mà cả người tội lỗi. Tất cả đều sửng sốt
thưa với Ngài: “Lậy Chúa. Có khi nào chúng tôi thấy Chúa đói mà cho ăn hoặc khát
mà cho uống. Có khi nào chúng tôi thấy Chúa là khách trọ mà tiếp rước hoặc ḿnh
trần mà cho mặc. Có khi nào chúng tôi thăm viếng Chúa khi bị tù đầy hoặc yếu
bệnh” (Mt 25:37-39). Và cốt lơi của đức tin thực hành nằm ở câu trả lời của Ngài:
“Ta bảo thật các ngươi, mỗi khi các ngươi làm việc ấy cho một trong những anh em
bé nhỏ nhất của ta, là các ngươi đă làm cho chính ta” (Mt 25:40).
Nói một cách khác, những
hành động nhỏ mọn thường ngày ta làm cho một anh chị em bé nhỏ quanh ḿnh là làm
hoặc không làm cho chính Chúa.
Tóm lại, chính đức ái,
những hành động bác ái của những kẻ nh́n ra được Thiên Chúa trong anh em ḿnh đă
đem lại phần thưởng đời đời cho họ. Ngược lại, v́ không tin tưởng, không khám
phá ra Thiên Chúa trong anh chị em ḿnh, nhiều người đă bỏ lỡ cơ hội để làm
triển nở đức bác ái.
TIN KIÊN VỮNG ĐỨC ÁI:
Nếu đức ái làm nổi bật và chiếu sáng đức tin, th́ đức tin chính là sức mạnh và
nghị lực để củng cố và đặt nền tảng cho đức ái.
“Chúng tôi có thấy Chúa
đói, khát, ở trần, ốm đau, ngồi tù mà cho ăn, cho uống; mà cho mặc; mà thăm
viếng, an ủi đâu”. Sự ngỡ ngàng ấy chính là bức màn đức tin che khuất con mắt
trần gian của mỗi người. Để vượt xa khỏi tầm nh́n b́nh thường ấy, có nghĩa là
nh́n ra Chúa đói, khát, trần truồng, ốm đau và tù tội, đ̣i phải có cặp mắt đức
tin. Và như thế, mỗi lần làm những chuyện ấy, thực hành đức ái ấy cho anh chị em
đồng loại, cũng là lúc chúng ta xé bức màn che con mắt tự nhiên để khám phá và
nh́n ra Chúa nơi anh chị em ḿnh.
Làm sao ta có thể nhiệt
t́nh săn sóc và yêu thương những kẻ cùi hủi như Mẹ Thánh Têrêsa. Làm sao chúng
ta có thể tha thứ cho kẻ thù, và sẵn sàng chết cho một người anh em như Thánh
Maximilian Kolbe. Làm sao chúng ta có thể tha thứ cho những kẻ khinh miệt, coi
thường, và phỉ báng, bách hại ḿnh. Làm sao chúng ta có thể tha thứ một người xỉ
nhục, xúc phạm đến ḿnh. Nếu không được đức tin soi sáng, chỉ dẫn và khích lệ,
không ai có thể làm được những việc ấy. Càng không thể làm với một ḷng yêu mến,
thương cảm, tận t́nh và bền bỉ. Làm ǵ có chuyện ai vả má này th́ đưa má khác
cho họ vả. Ai nợ th́ đừng đ̣i lại. Ai muốn chiếc áo ngoài, th́ cởi luôn cả áo
trong cho họ. Những hành động ấy chỉ xẩy ra nếu con người có ḷng tin.
Nh́n nhận Chúa nơi anh
chị em. Nh́n Ngài qua h́nh dạng sứt mẻ, què, đui, hủi, điếc. Nh́n Ngài nơi những
người già nua, tuổi tác. Nơi những kẻ cô thân, cô thế. Và ngay cả những người
hành hạ, thù nghịch, và làm hại ḿnh. Làm được những việc lành, những việc mà tự
nhiên con người không ai có thể làm được ấy, tất nhiên phải có động lực và sức
mạnh từ trên cao. Cái đó là một đức tin vững mạnh. Chỉ có niềm tin vào Thiên
Chúa, tin vào lời hứa của Ngài, tin vào những giá trị đời đời, con người mới có
đủ nghị lực, sức mạnh, và nhiệt tâm làm những việc ấy. Ở đây đức tin của người
lành và kẻ dự đều bị thử thách: “Lậy Chúa có khi nào tôi thấy Chúa đói khát,
trần truồng, ốm đau, tù tội mà cho Chúa ăn, cho Chúa mặc, đến thăm hỏi, và an ủi
Chúa đâu?”!!! Nhưng chỉ những người đă dùng đức tin khám phá ra Chúa mới can đảm
và kiên vững trong những hành động bác ái của ḿnh.
ĐỨC TIN HÀNH ĐỘNG: Tóm
lại, đức tin phải sống động, phải được chứng minh bằng việc làm cụ thể. Mức độ
sống động ấy được nh́n thấy qua những hành động bác ái cụ thể. Ngược lại, những
hành động bác ái chúng ta làm mà không phát xuất từ ḷng tin tưởng, từ sự thẳm
sâu tín nhiệm vào lời Chúa, th́ những hành động ấy sẽ không bền bỉ, không vô tư,
không thiện hảo. Bởi v́ nó không bắt nguồn từ Thiên Chúa, và không có đối tượng
là Thiên Chúa.
Tuy nhiên, Thiên Chúa
th́ làm ǵ cần đến con người. Ngài đâu cần ai cho ăn, cho mặc, cho uống. Ngài
đâu cần ai thăm viếng, an ủi. Chỉ có con người nghèo hèn, những con người yếu
đuối và tầm thường mới cần những thứ ấy. Nhưng cao cả thay, qua đức tin chúng ta
khám phá ra rằng cũng chính từ những con người tầm thường, đôi khi tội lỗi ấy,
lại mang h́nh ảnh Thiên Chúa, và qua họ, ta nh́n và bắt gặp Thiên Chúa.
Đức tin hành động làm
trổ sinh đức ái. Đức ái hành động là kiện toàn, và phong phú đức tin. Và đây là
giá trị cuối cùng của những vất vả, cực nhọc, và đau khổ của kiếp người. Phần
thưởng đời đời đang chờ đợi tất cả chúng ta. Ngày chết là ngày kết thúc, ngày
chúng gặp Đấng phán xét chí công nhưng cũng rất hiền từ. Ngài không đ̣i hỏi
chúng ta nhiều. Ngài chỉ muốn nh́n thấy đức tin của chúng ta có phản ảnh đức ái,
và đức ái của chúng ta có làm nổi bật đức tin vào Ngài hay không. Nếu có, Ngài
sẽ dịu dàng nói với chúng ta: “Hăy đến hưởng phần thưởng đời đời đă sắm sẵn cho
các con từ lúc tạo thành trời đất” (Mt 25: 34).
|