Con Người: Trái Cấm
Thời Đại
Khi choáng váng rất dễ bị
mất thăng bằng và gục ngă. Bị choáng váng, con
người không c̣n biết ḿnh và làm chủ được
ḿnh.
Cũng thế, ngày nay cơ cấu
nồng cốt của xă hội loài người là gia
đ́nh đang băng hoại. Bởi v́, thành phần
căn bản làm nên gia đ́nh là người nam và người
nữ, trong vai tṛ làm vợ, làm chồng, đang choáng váng với
đà tiến triển của xă hội mỗi ngày một
tăng gia tốc độ theo chiều hướng vô thần
và duy vật, qua chủ nghĩa cá nhân và trào lưu hưởng
thụ.
Hiện tượng ly dị và phá
thai, (mà các nước càng văn minh tân tiến càng thịnh
hành khi họ bắt đầu hợp pháp hóa chúng), không phải
là những trái cấm thời đại, thử thách các phần
tử chủ chốt trong gia đ́nh, cơ cấu căn bản
làm nên xă hội, và một số, bị choáng váng quay cuồng
với chủ nghĩa cá nhân và trào lưu hưởng thụ
ngày nay, đă giơ tay hái, ăn và nuốt đi một
cách ngon lành.
Hiện tượng ly dị và phá
thai không phải là thực tại của và biểu hiệu
cho chủ nghĩa cá nhân và trào lưu hưởng thụ
ngày nay hay sao?
Phải nói rằng cá nhân chủ
nghĩa và trào lưu hưởng thụ ngày nay chính là một
cơn băo lốc (tornado), một cơn băo lốc yêu
thương, làm khủng hoảng cả xă hội loài
người, tàn phá bao nhiêu sinh mạng con người vô tội,
và làm rung động đến tận nền móng lâu
đài văn hóa nhân loại, một công tŕnh đă
được cả loài người dầy công xây dựng
qua biết bao ngàn năm mới được.
Bản chất của yêu
thương là sự sống, khuynh hướng của yêu
thương là hiệp nhất, và tác dụng của yêu
thương là sáng tạo, chứ không có tính cách hung tàn
đầy chết chóc và toàn hủy diệt như bây giờ.
Cũng bởi yêu thương có
tính cách hung tàn đầy chết chóc và toàn hủy diệt
mà hiện tượng yêu thương ngày nay mới là một
cuộc khủng hoảng, mới trở nên một cơn
băo lốc, mới mất đi bản chất và khuynh
hướng chân thật và trọn lành của ḿnh.
Thật ra, yêu thương có tính
cách hung tàn đầy chết chóc và toàn hủy diệt
như vậy, trái ngược lại với bản chất
và khuynh hướng chân thật và trọn lành của nó, th́
không phải là yêu thương và không đáng gọi là yêu
thương.
Thánh Kinh Kitô giáo định tín:
Thiên Chúa là T́nh Yêu (1Gioan 4:8,16), tức là một Thực Tại
Tuyệt Đối Vô
Cùng Toàn Chân-Thiện-Mỹ.
Do đó, yêu thương có tính cách
Thần Linh (và phát xuất từ Thiên Chúa), và thánh hảo
(và phản ảnh Thiên Chúa), mới chân thực và trọn
lành.
Con Người: Hiện
Thân Sống Động
V́ con người không phải là
t́nh yêu như Thiên Chúa, muốn yêu thương chân thực
và trọn lành như Thiên Chúa là T́nh Yêu, cần phải do
Ngài linh ứng và tác động cho mới được.
Lá cây không thể nào tự ḿnh rung
động nếu không có gió thế nào, con người cũng
thể nào yêu thương nếu không được Thiên
Chúa là T́nh Yêu linh động như vậy.
Hiện tượng rung động
của lá cây chứng tỏ sự hiện diện vô h́nh
song thực sự của gió thế nào, tác động yêu
thương chân thực và trọn lành của con người
cũng chứng tỏ sự hiện diện Thần Linh
thực sự của Thiên Chúa là
T́nh Yêu trên thế gian này như vậy.
Tuy nhiên, để làm một việc
ǵ, theo định luật tự nhiên, tạo vật phải
có bản tính và khả năng xứng hợp.
Chẳng hạn, loài thực vật
không thể làm những việc đ̣i hỏi theo bản
năng như loài động vật. Hay, loài động vật
không thể làm những việc đ̣i hỏi theo
lương tri như loài người.
Cũng thế, loài người
không thể làm những việc yêu thương chân thật
và trọn lành như Thiên Chúa.
Thế mà, trên thực tế, quả
thực con người trần gian có những hành động
làm nên nhân đức yêu thương chân thật và trọn
lành, vượt trên bản tính tự nhiên vị kỷ và bản
năng sống c̣n của ḿnh, th́ phải quả quyết
là họ chắc chắn có khả năng đón nhận
T́nh Yêu Thiên Chúa và khả năng đáp ứng T́nh Yêu của
Ngài, như lá trên cây vừa có khả năng đón nhận
gió vừa có khả năng lay động theo gió.
Sở dĩ con người có khả
năng đón nhận và đáp ứng T́nh Yêu Thiên Chúa này là
v́ thân phận có tính cách thần linh của họ, thân phận
là h́nh ảnh yêu thương, tức là h́nh ảnh Thiên Chúa.
Và cũng chỉ khi nào thực sự ư
thức được thân phận
cao trọng và linh thiêng này của ḿnh, con người mới
có thể hoàn toàn sống một cách xứng đáng mà thôi.
Thế nhưng, con người
khám phá được ḿnh là h́nh ảnh Thiên Chúa không phải
từ kinh nghiệm bản thân cho bằng tư chính mạc
khải của Thiên Chúa.
Trong các cuốn Sách Thánh của các
Đạo giáo chính yếu trên thế giới, người
ta đă t́m thấy nguồn gốc, thân phận và sứ mệnh
cao cả hoàn toàn linh thiêng của ḿnh nơi cuốn Khởi
Nguyên của Do Thái giáo cũng là của Kitô giáo.
Trước hết, cuốn Thánh
Kinh đầu tiên của Do Thái giáo cũng như Kitô giáo
mang tên Khởi Nguyên đă ghi
chép lại ư định rơ ràng của
Thiên Chúa là Đấng Tự Hữu và Hằng Hữu,
Nguyên Lư Đệ Nhất, sau khi đă dựng nên mọi sự
rồi, cuối cùng, trước khi dựng nên loài người,
Ngài phán:
Chúng ta hăy dựng nên con người
theo h́nh ảnh của chúng ta, tương tự như chúng
ta. (Khởi Nguyên 1:26).
Con Người: H́nh Ảnh
Thần Linh
Không cần phải có tín
ngưỡng người ta mới tin Thiên Chúa là Đấng
vô h́nh. Các đạo, dù chủ trương độc thần
hay đa thần, cũng đều tin có thần linh cao cả,
vô h́nh, linh thiêng, toàn năng, toàn hảo v.v. Thánh Kinh Tân Ước
của Kitô giáo đă ghi rơ lời minh định của
Đức Kitô: Thiên Chúa là Thần Linh (Gioan 4:24).
Nếu Thiên Chúa là thần linh và vô
h́nh như vậy th́ làm sao có h́nh ảnh hay chụp
được h́nh ảnh của Ngài một cách cụ thể
như người ta chụp h́nh của một vật hữu
h́nh nào đó. Bởi vậy, h́nh ảnh Thiên Chúa, nếu thực
sự có, phải là một mạc khải thần linh về
Thiên Chúa, do chính Thiên Chúa tỏ ḿnh ra, bằng một cách thế
nào đó, xứng hợp với ưu phẩm toàn tri và toàn
năng của Ngài.
Thánh Kinh Tân Ước của Kitô
giáo đă xác nhận và minh chứng mạc khải thần
linh này như sau:
Chúng tôi loan truyền cho anh em sự
sống đời đời, đă có nơi Chúa Cha và
đă trở nên hữu h́nh cho chúng ta. (1Gioan 1:2).
Sự sống đời đời
đă có nơi Chúa Cha và đă trở nên hữu h́nh cho chúng
ta đây là ǵ?
Cũng trong cùng một bản
văn trên, vấn đề được xác định
như sau:
Thiên Chúa đă ban cho chúng ta sự
sống đời đời và sự sống này ở
nơi Con của Ngài. Ai có Con là có sự sống đời
đời, ai không có Con Thiên Chúa th́ không có sự sống
đời đời. (1Gioan 5:11-12).
Vậy, Con Thiên Chúa đây chính là
h́nh ảnh Thiên Chúa, đúng như một số bản
văn khác trong bộ Thánh Kinh Tân Ước của Kitô giáo
đă xác quyết:
Người là h́nh ảnh của
Thiên Chúa vô h́nh (Côlôsê 1:15).
Người Con này là phản ảnh
vinh hiển Cha, là hiện thân đích thực của hữu
thể Cha (Do Thái 1:3).
Lời đă hóa thành nhục
thể và ở giữa chúng ta, chúng ta đă được
thấy vinh hiển của Người, vinh hiển của
Người Con duy nhất đến từ Cha, đầy
ân sủng và chân lư (Gioan 1:14).
Thế nhưng, Đức Giêsu
Kitô, Con Thiên Chúa nhập thể là h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh ở
chỗ nào?
Nếu Thiên Chúa là T́nh Yêu th́ Đức
Giêsu Kitô, h́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh, phải là hiện
thân đích thực của T́nh Yêu.
Thật vậy, nếu Thiên Chúa là
T́nh Yêu, như Thánh Kinh Tân Ước của Kitô giáo nhắc
lại lời của chính Đức Giêsu Kitô, yêu thế
gian đến ban Con Một Ḿnh để ai tin Con sẽ
không phải chết nhưng được sống muôn
đời (Gioan 3:16), th́ Đức Giêsu Kitô, hiện thân
đích thực của T́nh Yêu, như Người minh xác:
Đến không phải để
được hầu hạ, song là để hầu hạ,
để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho nhiều
người (Mathêu 20:28).
Thiên Chúa là T́nh Yêu và Đức Giêsu
Kitô là h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh, hiện thân đích thực
của T́nh Yêu, theo các đoạn Thánh Kinh Tân Ước của
Kitô giáo khác, có thể được tóm lại như sau:
T́nh yêu của Thiên Chúa đă tỏ
ra giữa chúng ta ở chỗ, Ngài đă sai Con Một Ngài
đến thế gian để chúng ta được sống
nhờ Người... Cách chúng ta nhận ra t́nh yêu là Người
đă hiến mạng sống ḿnh cho chúng ta. (1Gioan 4:9;3:16).
Thiên Chúa chứng tỏ t́nh yêu
của Ngài đối với chúng ta ở chỗ, trong khi chúng
ta c̣n là những tội nhân th́ Đức Kitô đă chết
cho chúng ta. (Rôma 5:8).Như thế, Đức Giêsu Kitô là h́nh ảnh
Thiên Chúa vô h́nh. Con người được dựng nên
theo h́nh ảnh Thiên Chúa tức là con người được
dựng nên giống như Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa
nhập thể.
Bởi đó, Đức Giêsu Kitô sẽ
là mô phạm tối cao duy nhất của con người và
cho con người sống trên thế gian này. Nếu con
người không sống mô phỏng đúng theo gương
mẫu đă được Đấng Tạo Hóa phác họa
ra cho ḿnh này, họ sẽ không bao giờ sống thực với
bản thân họ, sống b́nh an ở đời này và vĩnh
phúc đời sau, đúng như lời Người phán:
Ta là Đường, là Sự
Thật và là Sự Sống, không ai đến được
với Cha mà không qua Ta. (Gioan 14:6).
Tiếp đến, Đức
Giêsu Kitô là Con Thiên Chúa, Đấng Thiên Chúa ban cho thế gian,
tức là Ân Sủng, là Hồng
Ân mà Thiên Chúa là T́nh Yêu đă ban cho
thế gian.
Con người được dựng
nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa tức là con người
được dựng nên bởi T́nh Yêu Thiên Chúa, nói cách
khác, con người được dựng nên bởi Thiên
Chúa yêu con người trong chính ḿnh Ngài là Đức Giêsu
Kitô, Con Một của Ngài.
Bởi đó, trong Đức Giêsu
Kitô, con người không được dựng nên như
là một tạo vật thuần túy mà là được dựng
nên như một người con Thiên Chúa và để làm con
Thiên Chúa.
Chính v́ đặc ân được
làm con Thiên Chúa, tức được thông phần bản
tính của Thiên Chúa, được tham dự vào sự sống
Thần Linh của Thiên Chúa mà con người, như sách Khởi
Nguyên trong bộ Thánh Kinh của Do Thái Giáo diễn thuật,
được Thiên Chúa thở hơi, biểu hiệu sự
sống của Ngài, vào h́nh tượng làm người
được dựng nên bởi bùn đất của họ
(xem Khởi Nguyên 2:7).
Người Công Giáo đă có lư khi
long trọng phát biểu đức tin của ḿnh:
Tôi tin kính Đức Chúa Trời
là Cha phép tắc vô cùng dựng nên trời đất.
Đức Giêsu Kitô, h́nh ảnh
Thiên Chúa vô h́nh, là hiện thân đích thực của T́nh Yêu
Thiên Chúa tỏ ra cho thế gian. Con người được
dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa tức là con người
được dựng nên để yêu thương nhau
như anh chị em cùng một Cha trên trời được
Ngài yêu thương trong Đức Giêsu Kitô, Đấng mà
Thánh Kinh Tân Ước của Kitô giáo gọi là:
Anh Trưởng của một
đàn em đông đúc (Rôma 8:29).
Bởi đó, Đạo mà Đức
Giêsu Kitô dạy con người là Đạo Yêu
Thương. Theo đạo lư yêu thương của Đấng
Sáng Lập Kitô giáo, con người phải yêu thương
nhau vô giới hạn không trừ ai.
Đức Giêsu Kitô đă dạy
con người yêu thương nhau vô giới hạn:
Ai tát các con má bên này, hăy ch́a cả
má bên kia cho họ. Ai đoạt áo ngoài của các con, hăy lột
cả áo trong cho họ. Ai xin các con, hăy cho họ. Ai lấy
ǵ của các con, đừng đ̣i lại. (Luca 6:29-30)
Người dạy con người
yêu thương nhau vô giới hạn không trừ ai:
Hăy yêu thương kẻ thù
ḿnh, làm lành cho kẻ ghen ghét các con, chúc phúc cho kẻ nguyền
rủa các con và cầu nguyện cho kẻ bạc đăi các
con. (Luca 6:27-28).
Mục đích yêu thương chính
yếu Người đặt ra cho con người là:
Làm như thế (yêu kẻ
thù) là để chứng tỏ các con là con cái của Cha các
con ở trên trời, Đấng làm nắng lên cho cả kẻ
dữ và người lành cũng như làm mưa xuống
cho cả người công chính lẫn kẻ bất chính.
(Mathêu 5:45).
Tiêu chuẩn yêu thương tối
hậu Đức Giêsu Kitô dạy con người là:
Các con phải nên trọn lành
như Cha trên trời là Đấng trọn lành (Mathêu 5:48),
tức là Hăy xót thương như Cha các con thương
xót. (Luca 6:36).
Đường lối yêu
thương trọn hảo để đạt tới
tiêu chuẩn yêu thương tối hậu này là:
Thày yêu các con thế nào, các con
hăy yêu nhau như vậy. (Gioan 13:34),
Hăy yêu thương nhau như
Thày đă yêu thương các con (Gioan 15:12).
Thày đă yêu thương các con
như thế nào, Người đă tiếp ngay sau đó:
Không có t́nh yêu nào vĩ đại
hơn là hiến mạng sống ḿnh và bạn hữu (Gioan
15:13), như chính Người đă nói và đă làm:
Ta là mục tử tốt lành;
mục tử tốt lành hiến mạng sống ḿnh v́
chiên. (Gioan 10:11).
Yêu thương ở đời
này sẽ trở nên vĩnh phúc cho đời sau:
Hăy đến. Hỡi các kẻ
được Cha Ta chúc phúc! Hăy thừa hưởng
vương quốc đă dọn sẵn cho các ngươi
từ khi tạo thành thế gian. V́ Ta đói các ngươi
đă cho Ta ăn, Ta khát các ngươi đă cho Ta uống.
Ta là lữ khách các con đă tiếp đăi Ta. Ta ở trần
các con đă cho Ta mặc. Ta bệnh tật các con đă ủi
an Ta, bị tù ngục, các con đă đến viếng
thăm Ta... Bao lâu các con làm như thế cho một trong những
người anh em hèn mọn nhất của Ta là các con làm
cho chính Ta. (Mathêu 25:34-36,40).
Phải, phẩm giá của con
người không phải ở tại nguyên bản tính linh
ư vạn vật của ḿnh, cho bằng ở tại họ
được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa, tức
được thông phần bản tính và sự sống thần
linh của Thiên Chúa nhờ Đức Giêsu Kitô.
Trong Đức Giêsu Kitô, con người
được Thiên Chúa yêu thương, được thần
linh hóa, đến nỗi, con người làm ơn cho nhau
là làm cho chính Đức Kitô, hay ngược lại, con
người xúc phạm đến nhau là xúc phạm đến
chính Đức Kitô.
Con Người: Giống
Như Thần Linh
Lời Thánh Kinh của sách Khởi
Nguyên, mà Do Thái hữu và Kitô hữu đều tin là
được viết ra theo ơn linh ứng của Thiên
Chúa, không phải là vô lư và thừa thải khi viết hai ư
tưởng liền nhau về ư định của Thiên
Chúa trong việc dựng nên con người: Chúng ta hăy dựng
nên con người theo h́nh ảnh chúng ta, tương tự
như chúng ta. (Khởi Nguyên 1:26).
Con người được dựng
nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa đă được suy diễn
như trên, c̣n con người được dựng nên
tương tự như Thiên Chúa ở đây có nghĩa là
ǵ, có khác với việc con người được dựng
nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa hay không?
Có thể nói, nếu về thân phận
và phẩm chất, con người được dựng
nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa, th́ về sứ mệnh và sự
sống, con người đă được Thiên Chúa dựng
nên tương tự như Ngài.
Trước hết, Thiên Chúa trong
câu Kinh Thánh Chúng ta hăy dựng nên con người ...
tương tự như chúng ta, xét theo văn phạm,
xưng ḿnh ở số nhiều: Chúng Ta. Như thế có
nghĩa là có nhiều Thiên Chúa hay sao?
Như thế, một số tôn
giáo đă có lư khi tin vào đa thần, như Ấn Độ
giáo (Hinduism) hay Bái Hỏa giáo (Zoroastrianism)? Ấn Độ
giáo tin có 3 vị Thần Linh Tối Cao, đó là Thần Tạo
Dựng (Brahma), Thần Bảo Toàn (Vishnu) và Thần Hủy
Diệt (Siva). C̣n Bái Hỏa giáo tin có 2 Quyền Lực Tối
Thượng, đó là Minh Thần (Ornazd) và Tà Thần
(Ahriman).
Thật ra, chính Đấng xưng
ḿnh là chúng ta đó cũng là Đấng đă tỏ ḿnh ra
cho dân Do Thái để làm cho họ
nhận biết rằng:
Tất cả các điều
mà Chúa là Thiên Chúa làm cho các ngươi ở Ai Cập ngay
trước mắt các ngươi... cho các ngươi thấy
rằng Chúa là Thiên Chúa, không có Chúa nào khác. (Nhị Luật
4:34-35).
Chúa phán, Giuđa ơi, ai
đă tạo dựng nên ngươi, Yến-Diên ơi, ai
đă h́nh thành ngươi, thế th́, giờ đây: Đừng
sợ hăi, v́ Ta đă cứu vớt các ngươi ... Các
ngươi là các nhân chứng của Ta, Chúa phán, là các tôi tớ
mà Ta tuyển chọn để nhận biết và tin vào Ta,
ư thức rằng chính là Ta. Trước Ta không có chúa nào cả,
sau Ta cũng không. Chính Ta, Ta là Chúa, không có cứu tinh nào ngoài
Ta. Chính Ta, Đấng đă báo trước Ta là Đấng
cứu chuộc; Ta tỏ điều này ra chứ không phải
một thần ngoại lai nào trong các ngươi cả.
Các ngươi là các chứng nhân của Ta, Chúa phán. Ta là
Chúa, phải, từ đời đời, Ta là Ngài. (Isaia
43:1,10-12).
Chính v́ thế, theo nguồn mạc
khải là Thánh Kinh Tân Ước của ḿnh:
Chỉ có một Thiên Chúa chân
thật duy nhất (1Timôthêu 2:5 và xem Gioan 17:3),
Kitô giáo đă tuyên xưng trong Kinh
Tín Kính:
"Tôi tin kính một Thiên Chúa
duy nhất...
Tuy nhiên, Thiên Chúa duy nhất này của
Do Thái giáo cũng như của Kitô giáo, dựa vào mạc khải
của chính
Đức Kitô trong phần Thánh
Kinh Tân Ước, rơ ràng nhất là câu: ... và rửa tội
cho họ nhân danh Cha và Con và Thánh Thần (Mathêu 28:19), Kitô giáo
lại tin là Ngài có 3 Ngôi: Thiên Chúa Ngôi Cha, Thiên Chúa Ngôi Con và
Thiên Chúa Thánh Thần.
Cũng dựa vào những ǵ Đức
Kitô đă mạc khải, chẳng hạn:
Cha và Ta là một (Gioan 10:30),
Kitô hữu c̣n tin rằng mỗi Ngôi đều là Thiên Chúa
thật, nhưng không phải
là Ba Thiên Chúa riêng biệt, mà chỉ
là Một Thiên Chúa duy nhất. Bởi v́, theo cắt nghĩa
thần học của ḿnh,
Kitô giáo tin rằng Ba Ngôi Thiên Chúa đồng
bản thể (consubstantiales) nên Ba Ngôi Thiên Chúa chỉ là một
Thiên Chúa duy nhất.
Về bản thể, Ba Ngôi Thiên
Chúa chỉ là một Thiên Chúa duy nhất, nhưng về sự
sống nội tại (bề trong), Thiên
Chúa duy nhất có phẩm trật
Ba Ngôi liên hệ vô cùng mật thiết với nhau.
Ở chỗ, theo thần học
Kitô giáo, Thiên Chúa Ngôi Cha nhiệm sinh Thiên Chúa Ngôi Con, Thiên Chúa
Thánh Thần nhiệm xuất bởi Thiên Chúa Ngôi Cha và Thiên
Chúa Ngôi Con.
Sự sống nội tại vô
cùng viên măn của Thiên Chúa duy nhất Ba Ngôi hay Ba Ngôi Thiên
Chúa duy nhất này, khi thông ra ngoài lại tỏ ra chi phối
và ảnh hưởng nhau.
Trước hết, Thiên Chúa Ngôi
Cha sai Thiên Chúa Ngôi Con xuống thế gian, và Thiên Chúa Cha Con
sai Thiên Chúa Thánh Thần xuống trên Hội Thánh.
Thiên Chúa Ngôi Con đă hóa thành nhục
thể để tỏ ḿnh và thông ḿnh ra cho thế gian, ở
chỗ, làm cho thế
gian nhận biết Thiên Chúa và nên một
với Thiên Chúa.
Đức Giêsu Kitô làm cho con người
nhận biết Thiên Chúa ở chỗ: Nếu ta không thi
hành những việc của Cha Ta th́ đừng tin Ta, nhưng
nếu Ta thực hiện những việc ấy, th́ mặc
dù các người không tin vào Ta cũng hăy tin vào các công việc
của Ta để nhận biết rằng Cha ở trong
Ta và Ta ở trong Cha. (Gioan 10:37-38).
Các con không tin rằng Ta ở
trong Cha và Cha ở trong Ta hay sao. Những lời ta nói không
phải bởi Ta, chính Cha, Đấng ở trong Ta hoàn tất
công việc của Ngài. Hăy tin Ta ở chỗ Ta ở trong
Cha và Cha ở trong Ta, hay ít là tin những công việc Ta làm.
(Gioan 14:10-11).
Đức Giêsu Kitô làm cho con người
nên một với Thiên Chúa ở chỗ:
Con cầu cho những kẻ
tin Con nhờ lời họ (Giáo Hội nói chung và tông đồ
nói riêng), để tất cả được nên một
như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha. (Gioan
17:20-21).
Con ban cho họ vinh hiển mà
Cha đă ban cho Con để họ được nên một
như chúng ta là một. (Gioan 17:22).
Phải, khi dựng nên con người,
Thiên Chúa phán: Chúng Ta hăy dựng nên con người ...
tương tự như Chúng
Ta là ở chỗ này, ở chỗ,
làm cho con người được nên một như Thiên
Chúa Ba Ngôi.
Được Thiên Chúa Ba Ngôi dựng
nên tượng tự như Ngài, con người cũng có
sự sống nội tại như Ngài, và chỉ sống
sự sống nội tại này theo h́nh ảnh Thiên Chúa là
T́nh Yêu mà Chúa Kitô là hiện thân đích thực đă phản
ảnh Ngài trên trần gian, con
người mới đạt đến tầm vóc viên măn
và sự sống vĩnh phúc của ḿnh.
Con người được dựng
nên tương tự như Thiên Chúa Ba Ngôi ở tại, thứ
nhất, về sự sống nội tâm, con người là
một hữu thể duy nhất cũng có 3 thành phần
siêu h́nh là chủ thể, bản thân và tâm linh; thứ hai, về
sự sống hướng ngoại, con người
được Thiên Chúa dựng nên có nam, có nữ.
Con Người: Cơ Cấu
Siêu H́nh
Con người được
dựng nên tương tự như Thiên Chúa Ba Ngôi cũng
có sự sống nội tại như Ngài, trước hết
ở
chỗ, họ chỉ là một
hươu thể duy nhất, song hữu
thể duy nhất đó lại thể hiện và sống
động với ba thành phần siêu h́nh là chủ thể,
bản thân (ḿnh/cái tôi) và tâm linh (nhận biết/t́m ḿnh/tự
ái).
Thành phần chủ thể là chính
hữu thể làm người của con người. Sự
sống nội tại hay sự sống giống như
Thiên Chúa nơi con người bắt đầu được
thể hiện hay biểu lộ khi con người chủ
thể ư thức được bản thân hay biết ḿnh
là ai.
Thành phần bản thân hay ḿnh
đó chính là h́nh ảnh trung thực và sống động
về con người chủ thể, phát sinh từ tận
nội tâm của con người và cũng là chính con người,
gọi là con người ḿnh.
Một khi con người chủ
thể biết được con người ḿnh th́ không
thể nào không yêu ḿnh, từ đó, từ tác động
tinh thần biết ḿnh và yêu ḿnh này, đă phát xuất ra con
người tâm linh.
Như thế, con người
được dựng nên giống như Thiên Chúa là T́nh Yêu
là được dựng nên giống như Thiên Chúa Ba Ngôi.
Thiên Chúa duy nhất có Ba Ngôi là Thiên
Chúa Ngôi Cha, Thiên Chúa Ngôi Con và Thiên Chúa Thánh Linh thế nào,
nơi hữu thể duy nhất của con người cũng
có ba thành phần siêu h́nh là con người chủ thể,
con người ḿnh và con người tâm linh như vậy.
Về sự sống nội tại
(trong ḿnh), con người đă được dựng nên
giống Thiên Chúa Ba Ngôi thế nào, về sự sống ngoại
tại (ngoài ḿnh), con người cũng giống Thiên Chúa
Ba Ngôi như vậy.
Con Người: Có Nam Có Nữ.
Có thể nói, sự sống nội
tâm của con người được bộc lộ và
thể hiện qua sự sống ngoại tại hay sự
sống hướng ngoại của con người.
Ba thành phần siêu h́nh làm nên đời
sống nội tâm của con người là chủ thể,
bản thân và tâm linh được hiện thân qua các thành
phần làm nên phái tính của con người, đó là nam
tính, nữ tính và ái t́nh.
Cuốn Khởi Nguyên trong bộ
Thánh Kinh của Do Thái giáo cũng như của Kitô giáo
đă xác định rơ hơn ư định của Thiên Chúa:
Chúng Ta hăy dựng nên con người theo h́nh ảnh của
Chúng Ta, tương tự như Chúng Ta, bằng câu văn
sau đây:
Thiên Chúa đă dựng nên con
người theo h́nh ảnh Ngài; theo h́nh ảnh Thần Linh,
Ngài đă tạo dựng nên con người; Ngài đă tạo
dựng nên con người có nam, có nữ. (Khởi Nguyên
1:27).
Nam tính là biểu hiệu cho con
người hữu h́nh, mà Adong là hiện thân. Chính v́ thế,
trong các đoạn đầu của sách Khởi Nguyên, danh
từ người nam (the man) là một danh từ chuyên biệt
để chỉ chung con người và
phải dịch chính xác là con
người, cho đến khi chữ người nữ
(woman) xuất hiện cùng với chữ người nam
(her man), phái tính nơi con người mới bắt đầu
được phân biệt.
Nữ tính là biểu hiệu cho cái
từ con người hữu h́nh mà ra, được con
người nhận thức với tên gọi là Evà. Sách Khởi
Nguyên đă nhắc lại lời nói đầu tiên của
con người là lời tỏ ra con người bắt
đầu nhận thức về ḿnh, tức về một
trợ tá xứng hợp mà Thiên Chúa đă tạo nên cho con
người:
Người này quả là
xương bởi xương tôi, thịt bởi thịt
tôi; người này sẽ được gọi là 'người
nữ', và người này bởi 'người nam' mà ra. (Khởi
Nguyên 2:23).
Ái t́nh phát xuất từ người
nam hướng về người nữ và người nữ
gắn bó với người nam. Sách Khởi Nguyên, sau khi viết
lại lời nói đầu tiên của con người bắt
đầu nhận thức về ḿnh, con người bắt
đầu biết ḿnh, đă thuật lại ngay tác động
yêu ḿnh của con người, khi:
Người nam bỏ cha mẹ
ḿnh mà gắn bó với vợ ḿnh và cả hai trở nên một
thân thể. (Khởi Nguyên 2:24).
Như thế, con người
được dựng nên tương tự như Thiên
Chúa Ba Ngôi chẳng những ở tại ba thành phần siêu
h́nh của sự sống nội tâm nơi con người,
là"chủ thể, bản thân và tâm linh, mà c̣n ở tại
ba thành phần phái tính
của đời sống hướng
ngoại nơi con người, là nam tính, nữ tính và ái
t́nh.
Con người được dựng
nên tương tự như Thiên Chúa với ba thành phần
siêu h́nh của sự sống nội tâm và ba thành phần
phái tính của đời sống hướng ngoại này
có thể được so sánh và tóm gọn như sau:
Chỉ có một Thiên Chúa (bản
thể) duy nhất có 3 Ngôi là Thiên Chúa Ngôi Cha, Thiên Chúa Ngôi Con
bởi Thiên Chúa Ngôi Cha mà phát sinh, và Thiên Chúa Thánh Linh bởi
Thiên Chúa Ngôi Cha và Thiên Chúa Ngôi Con mà phát xuất.
Chỉ có một con người (hữu
thể) duy nhất, về sự sống nội tâm, có 3
thành phần siêu h́nh, là con người chủ thể, con
người bản thân bởi con người chủ thể
tự ư thức về ḿnh mà phát sinh, và con người tâm
linh bởi con
người chủ thể biết
ḿnh và yêu ḿnh là con người bản thân mà phát xuất.
Chỉ có một con người (bản
tính) duy nhất, về đời sống hướng ngoại,
có 3 thành phần phái tính, là con người nam tính (nam nhân),
con người nữ tính (nữ nhân) phát sinh từ con
người nam tính (nam nhân), và con người ái t́nh phát xuất
từ con người nam tính (nam nhân) và con người nữ
tính (nữ nhân) hướng chiều về nhau và gắn bó
với nhau.
Con Người: Phản Ảnh
Lu Mờ
Tuyên xưng Thiên Chúa là T́nh Yêu
là ǵ, nếu không phải tuyên nhận Ngài là một Bản
Thể Tự Hữu Toàn Chân, Toàn Thiện và Toàn Mỹ.
Nếu Thiên Chúa là một Bản Thể
Tự Hữu Toàn Chân, Toàn Thiện và Toàn Mỹ như vậy,
th́ tất cả mọi việc
làm hướng ngoại của
Ngài đều:
Thứ nhất, hoàn toàn bắt nguồn
từ Ngài, và không có một sự ǵ ngoài Ngài Toàn Chân như
Ngài để có thể thu hút hay thúc đẩy được
việc làm của Ngài;
Thứ hai, theo ư muốn của
Ngài, v́ cũng không có ǵ ngoài Ngài Toàn Thiện như Ngài để
Ngài làm theo cho
thành toàn;
Thứ ba, cuối cùng lại qui
hướng về Ngài, v́ không có ǵ ngoài Ngài Toàn Mỹ
hơn Ngài để xứng đáng nhận lănh vinh quang từ
việc làm thành toàn.
Như thế, Thiên Chúa là T́nh Yêu chỉ
làm và hằng làm mọi sự v́ Ngài, trong Ngài và cho Ngài mà
thôi. Thánh Kinh Tân Ước của Kitô giáo đă tóm lược
đường lối của Sự Sống Thần Linh
hướng ngoại của Thiên Chúa như sau:
Người (Đức Giêsu
Kitô) là h́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh, là trưởng tử
của mọi tạo vật. Trong Người, mọi sự
trên trời dưới đất đă được tạo
dựng...; tất cả đă được tạo dựng
nhờ Người và cho Người. (Côlôsê 1:15-16).
Thiên Chúa đă tuyển chọn
chúng ta trong Người (Đức Giêsu Kitô) trước
khi có thế gian để chúng ta nên thánh hảo và vô t́ tích
trước nhan Ngài, được tràn đầy sủng
ái; qua Đức Giêsu Kitô, Ngài cũng tiền định
cho chúng ta được làm dưỡng tử của Ngài,
theo sở thích và ư muốn của Ngài, để tất cả
chúc tụng hồng ân vinh hiển mà Ngài đă ban cho chúng ta
trong Con Yêu Dấu của Ngài. (Êphêsô 1:4-6).
Ta là Alpha và Omega, là nguyên ủy
và là cùng đích (Khải Huyền 21:6)
Thiên Chúa là T́nh Yêu mới có quyền
làm mọi sự v́ Ngài, trong Ngài và cho Ngài.
Không phải là Thiên Chúa, là T́nh Yêu,
dù có được dựng nên giống như Thiên Chúa, con
người cũng không được quyền sống v́
ḿnh, trong ḿnh và cho ḿnh.
Nếu con người sống v́
ḿnh, trong ḿnh và cho ḿnh, là con người đă tự tôn ḿnh
làm Chúa Tể và đă phạm
tội tôn thờ ngẫu tượng.
Chính v́ không phải là Thiên Chúa, là
T́nh Yêu, mà lại muốn sống như Thiên Chúa, con người
đă làm nhàu nát thân phận là h́nh ảnh Thiên Chúa của
ḿnh.
Sách Khởi Nguyên đă thuật lại
việc con người được dựng nên theo h́nh ảnh
Thiên Chúa, tương tự giống như Thiên Chúa đă diễn
đạt và phản ảnh lệch lạc thân phận của
ḿnh qua việc ăn trái cấm, được tóm gọn
trong lời Thiên Chúa luận phạt con người như
sau:
Với con người (ở
đây, không nói là với người nam, giống như câu
trước với người nữ"), Ngài (Thiên Chúa)
phán: 'V́ ngươi nghe vợ ḿnh mà ăn trái Ta đă cấm
ngươi không được ăn... Ngươi sẽ
phải đổ mồ hôi sôi nước mắt mới
có của ăn, cho đến khi ngươi trở về
đất là cái đă h́nh thành nên ngươi. (Khởi
Nguyên 3:17,19).
Con Người: Khắc Khoải
Thần Linh
Augustinô (354-430), một đại
triết gia và thần học gia Kitô giáo, sau 32 năm trẻ
trung phóng túng theo đam mê nhục dục và danh vọng trần
gian, nhờ ơn trên, đă nhận ra Sự Thật và Sự
Thiện Tối Cao, qua lời tuyên xưng trong cuốn Tự
Thú của ngài:
Chúa đă dựng nên con v́ Chúa,
nên ḷng con khắc khoải cho đến khi nghỉ yên trong
Chúa.
Là T́nh Yêu, Thiên Chúa đă:
Yêu thế gian đến ban
Con Một Ḿnh cho thế gian (Gioan 3:16).
Thiên Chúa đă ban Con Một Ḿnh cho
thế gian là ǵ, nếu không phải là ban chính ḿnh cho thế
gian.
Là h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh,
Đức Giêsu Kitô, như Người tuyên bố: Ta đă
đến thế gian không phải là để làm theo ư ḿnh
mà là ư Đấng đă sai Ta (Gioan 6:38).
Nhờ Đức Giêsu Kitô, Thiên
Chúa Ngôi Con đa hóa thành nhục thể, mà con người
được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa đă
được phục hồi, đă lấy lại
được thân phận cao trọng của ḿnh.
Thế nhưng, để có thể
bảo toàn được thân phận cao trọng và phản
ảnh trung thực Thiên Chúa là T́nh Yêu trong đời sống
của ḿnh trên thế gian này, con người, đă hơn
một lần lầm lạc, phải thực thi nguyên tắc
bất hủ muôn đời mà Đức Giêsu Kitô đă
truyền dạy là:
Ai muốn theo Ta, phải bỏ
ḿnh đi, vác thập giá ḿnh mà theo ta. Ai muốn giữ sự
sống ḿnh sẽ bị mất đi, song ai mất sự
sống ḿnh sẽ lại t́m được. (Mathêu 16:24-25).
Ngày nay, hơn bao giờ hết, với
những khám phá tinh vi của khoa học và những phát minh
tân kỳ của kỹ thuật nhờ khối óc của
ḿnh, con người cảm thấy họ càng ngày càng có giá,
đến nỗi, đă hạ bệ Thiên Chúa bằng chủ
trương tự do là muốn làm ǵ th́ làm, qua những
đạo luật cho phép ly dị và phá thai.
Qua hành động ly dị và phá
thai, con người rơ ràng tỏ ra sống theo xu hướng
vụ lợi và vị kỷ của ḿnh.
Vụ lợi ở chỗ, con
người bao giờ cũng làm mọi việc v́ ḿnh và
cho ḿnh là cái tôi, và tránh làm bất cứ điều ǵ hay chịu
bất cứ sự ǵ bất lợi cho cái tôi của ḿnh.
Vị kỷ ở chỗ, con
người bao giờ cũng phản ứng lại tất
cả những ǵ gây bất lợi hay làm thiệt hại
đến ḿnh là cái tôi, và t́m cách trả miếng cho thỏa
măn tự ái của con người ḿnh.
Là h́nh ảnh Thiên Chúa, con người
không thể nào có hạnh phúc hoàn toàn và b́nh an chân thật, nếu
họ không sống theo mô phạm lư tưởng của ḿnh
là Đức Giêsu Kitô, Đấng đă, như lời Người
tuyên bố:
Ta đến không phải
để được hầu hạ mà là để hầu
hạ, để hiến ḿnh làm giá chuộc cho nhiều
người (Mathêu 20:28).
Thiếu tinh thần không hưởng
thụ nhưng phục vụ này của Đức Giêsu
Kitô, h́nh ảnh Thiên Chúa vô h́nh, đời sống nên một
thân thể với nhau của hai vợ chồng sẽ không
bao giờ có hạnh phúc thật sự và bền bỉ; và
trách vụ làm cha mẹ đối với con cái ruột thịt
của hai vợ chồng ấy sẽ không bao giờ có thể
chu toàn và đạt được
thành quả mỹ măn.
Cho dù chưa có tinh thần không
hưởng thụ nhưng phục vụ này của Đức
Giêsu Kitô, ….
(xin đọc tiếp trong sách.
Đa tạ)
Đaminh
Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL