MAÀU NHIEÄM KITOÂ HÖƠU

   

Ñaminh Maria Cao Taán Tónh, BVL

    

 

THÀY LÀ SỰ THẬT

 

 

Kitô hữu chúng ta theo Chúa Kitô, v́ Người "là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống".

 

Chúa Kitô "là Đường", theo những suy diễn ở chương nhất, có ba ư nghĩa:

 

S   Ư nghĩa thứ nhất: đối với Chúa Cha, Chúa Kitô là "Trung Gian Duy Nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại."

 

S   Ư nghĩa thứ hai: đối với chính mính, Chúa Kitô là Chứng Tá Thần Linh để loài người "thấy mà tin".

 

     Ư nghĩa thứ ba: đối với nhân loại, Chúa Kitô là Mô Phạm Tuyệt Đối để Kitô hữu noi theo mà trở nên môn đệ đích thực của Người.

 

 

"Thày là Sự Thật": Mầu Nhiệm Đức Tin

 

Tuy nhiên, nếu suy diễn theo sự liên hệ mật thiết của cả câu tự xưng ḿnh của Chúa Kitô: "Thày là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống", chúng ta c̣n có thể hiểu như sau:

S   Đối với nhân loại, Chúa Kitô "là Đường" "dẫn con người đến cùng Chúa Cha" (Gioan 14:6).

     Đối với bản thân, Chúa Kitô "là Sự Thật" "giải phóng con người"  (Gioan 8:32,28,24).

     Đối với Thiên Chúa, Chúa Kitô "là Sự Sống" "tỏ ḿnh ra cho thế gian" (Gioan 7:4 hay xem Gioan 1:4; 1Gioan 1:1-2).

 

Như thế, ở chương nhất, "Thày là Đường", chúng ta đă t́m hiểu để ư thức được vai tṛ của Chúa Kitô đối với chung nhân loại và riêng Kitô hữu trong việc Người dẫn mọi người đến cùng Cha như thế nào, qua Lời Nói, Việc Làm và Tinh Thần của Người.

 

Ở chương này, "Thày là Sự Thật", chúng ta sẽ tiếp tục t́m hiểu về "Mầu Nhiệm Chúa Kitô" (Côlôsê 4:3; Êphêsô 3:4-6), "Mầu Nhiệm của Thiên Chúa" (Côlôsê 2:2), để hoàn toàn nhận thức được chính Chúa Kitô, Đấng mà "ai tin Người th́ không phải chết  nhưng được sống đời đời" (Gioan 8:24 và 3:16).

 

Chúa Kitô là ai, quả là một Mầu Nhiệm Đức Tin, chẳng những đối với nhân loại và Kitô hữu chúng ta bây giờ, sống cách xa Người cả 2000 năm, mà ngay cả với dân Do Thái, thậm chí với các tông đồ ngày xưa được sống kề cận với Người, được "diễm phúc thấy và nghe" (Mathêu 13:16) Người, thế mà, cho tới giây phút Thày tṛ gần vĩnh biệt nhau, Chúa Kitô vẫn c̣n phải thốt lên:

"Thày hằng ở với các con bấy lâu nay mà các con vẫn chưa biết Thày sao?" (Gioan 14:9).

 

Bởi thế, để t́m hiểu Chúa Kitô là ai một cách chính xác, chúng ta phải từ lănh vực lịch sử, lănh vực thực tế, bắt đầu bước vào lănh vực mầu nhiệm, lănh vực siêu nhiên, lănh vực thuần túy Đức Tin, lănh vực tuyệt đối chân thật, lănh vực muôn đời bất biến, lănh vực mà:

"Chúa Giêsu Kitô hôm qua, hôm nay và muôn đời vẫn như vậy." (Do Thái 13:8).

 

Tuy nhiên, loài người chúng ta không thể nào tự ḿnh trực tiếp hiểu được Thiên Chúa là ai, nếu không được Ngài tự tỏ ḿnh, tự mạc khải ra cho chúng ta, qua Con Duy Nhất của Ngài, hiện thân là Đức Giêsu Kitô. Đó là lư do Chúa Kitô đă tự xưng "Thày là Đường" trước rồi mới đến "Thày là Sự Thật" sau. Như thế, chúng ta cần phải hiểu rơ Chúa Kitô "là Đường", chúng ta mới có thể biết được Chúa Kitô "là Sự Thật".

 

 

Ư Nghĩa "Thày Là Sự Thật"

Căn cứ vào những suy diễn về ư nghĩa "Thày là Đường" ở chương nhất, chúng ta sẽ cùng nhau đi vào Mầu Nhiệm Đức Tin, "Thày là Sự Thật", (trước khi chúng ta tiến sâu vào Mầu Nhiệm Đức Mến, "Thày là Sự Sống", ở chương ba tiếp theo). 

 

Nếu đối với Thiên Chúa "Thày là Đường" nói lên ư nghĩa Thày là "Trung Gian Duy Nhất giữa Thiên Chúa và loài người", th́, không phải hay sao, "Thày là Sự Thật" chính là Thực Tại Thần Linh sau đây:

 

S     "Ngay từ ban đầu đă có Ngôi Lời: Ngôi Lời ở nơi Thiên Chúa và Ngôi Lời là Thiên Chúa. Người ở nơi Thiên Chúa ngay từ ban đầu. Nhờ Người mà tất cả mọi sự hiện hữu, không bởi Người chẳng có sự  ǵ thành nên. Những ǵ hiện hữu trong Người th́ có sự sống, sự sống là ánh sáng chiếu soi con người." (Gioan 1:1-4).

 

Nếu đối với bản thân, "Thày là Đường" nói lên ư nghĩa Thày là "Chứng Tá Thần Linh", để "ai chấp nhận chứng (của Người) đều công nhận Thiên Chúa đáng tin" (Gioan 3:33) , th́, không phải hay sao, "Thày là Sự Thật" tức là:

    "Người là Đấng Thiên Chúa tuyển chọn" (Gioan 1:34), như thánh Gioan Tẩy Giả công bố cho dân Do Thái khi thánh nhân làm chứng về Người.

     "Đấng Thiên Chúa sai" (Gioan  3:34), như thánh Gioan Tẩy Giả xác nhận với những người chưa nắm vững về Đấng mà thánh nhân làm chứng.

S     "Đấng phải đến" (Mathêu 11:3), như thánh Gioan Tẩy Giả khi ở trong tù sai môn đệ của ḿnh đến hỏi Chúa Kitô để họ nhận biết Người rơ hơn.

S    "Thày là Đức Kitô của Thiên Chúa" (Luca 9:20) như Phêrô, tông đồ trưởng, đại diện những kẻ theo Chúa đă long trọng tuyên xưng.

 

Nếu đối với nhân loại, "Thày là Đường" nói lên ư nghĩa Thày là "Mô Phạm Tuyệt Đối", để "ai theo Ta sẽ không đi trong tối tăm, song có ánh sáng ban sự sống" (Gioan 8:12), th́, không phải hay sao, "Thày là Sự Thật", như Chúa Kitô đă tự nhận và dạy các môn đệ của ḿnh, đó là:

    "Đừng gọi ai là sư phụ. Các con chỉ có một sư phụ duy nhất là Đức Kitô." (Mathêu 23:10).

Như thế, "Thày là Sự Thật" có thể được hiểu theo 3 ư nghĩa chính sau đây:

      Nghĩa thứ nhất: Thày là Ngôi Lời Trưởng Tử.

S   Nghĩa thứ hai: Thày là Đức Kitô Thiên Sai.

S   Nghĩa thứ ba: Thày là Tôn Sư Duy Nhất.

 

 

"Thày là Sự Thật": Ngôi Lời Trưởng Tử.

 

Thực tế cho thấy, hành động hay việc làm của con người thường được thể hiện với 4 yếu tố sau đây:

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     Nguyên nhân của hành động: làm v́ lư do ǵ hay do động lực nào mà làm?,

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     Mục đích của hành động: làm để làm ǵ hay làm cho ai?

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     Tiêu chuẩn của hành động: làm theo mẫu mực nào hay dựa vào đâu mà làm?

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     Phương tiện của hành động: làm bằng cách nào hay theo đường lối nào? 

 

Thiên Chúa, "Là Alpha và Omega, nguyên ủy và cùng đích" (Khải Huyền 21:6). Ngài không lệ thuộc bất cứ một sự ǵ, cũng không một sự ǵ có thể chi phối hay ảnh hưởng đến Ngài, ngoài chính ḿnh Ngài. Tức là, tất cả mọi việc hướng ngoại, trước hết và trên hết, Thiên Chúa làm vi Ḿnh, cho Ḿnh, trong Ḿnh và nhờ Ḿnh Ngài mà thôi.

 

"Ḿnh", hay "Bản Thân" của Thiên Chúa cũng vậy, ở đây là ǵ, nếu không phải Ngôi Lời, Con Duy Nhất của Ngài, "Người Con là phản ảnh vinh quang Cha, là hiện thân đích thực bản thể Cha" (Do Thái 1: 3).

 

Có thể tổng lược một cách hết sức đầy đủ việc hướng ngoại của Thiên Chúa làm v́ Con Một của Ngài là Ngôi Lời như sau:

"Người là h́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh, là trưởng tử của tất cả mọi tạo vật. Trong Người mà mọi sự trên trời dưới đất được tạo thành, những sự hữu h́nh cũng như vô h́nh, cho dù các ngai ṭa hay thống lănh, cho dù các nguyên lư hay quyền năng, tất cả đề được tạo dựng nhờ Người và cho Người. Người hiện hữu trước tất cả mọi sự. Trong Người mọi sự được tồn hữu. Chính Người là đầu của thân thể giáo hội; Người là nguyên ủy, là trưởng tử của kẻ chết, để làm căn nguyên cho tất cả mọi sự. Thiên Chúa thích đặt để nơi Người sự viên măn tuyệt đối, và nhờ Người mà hóa giải mọi sự nơi bản thân Người, cả dưới đất cũng như trên trời, khi giao ḥa bằng máu thập giá của Người." (Côlôsê 1:15-20).

 

Như thế, "Ngôi Lời đă hóa thành nhục thể" (Gioan 1:14), "là h́nh ảnh của Thiên Chúa vô h́nh, là trưởng tử của tất cả mọi tạo vật", chính "là Sự Thật" nơi Con Người Giêsu Kitô, qua Con Người Giêsu Kitô và trong "Con Người Giêsu Kitô, Trung Gian Duy Nhất giữa Thiên Chúa và loài người" (1Timôthêu 2:5).

 

 

"Thày là Sự Thật": Đức Kitô Thiên Sai.

 

Đối với bản thân ḿnh, Đấng "đă được sinh ra trong thế gian, đă đến trong thế gian là để làm chứng cho chân lư" (Gioan 18:37), th́ sự thật nơi Người c̣n là "Đức Kitô Thiên Sai".

 

Thật vậy, để chứng tỏ ḿnh thật sự là Đức Kitô Thiên Sai, Vị Cứu Thế đă được Thiên Chúa hứa ban cho loài người ngay từ ban đầu, khi hai nguyên tổ sa ngă phạm tội (xem Khởi Nguyên 3:15), và Người cũng chính là Đấng mà Sách Thánh của dân Do Thái, dân riêng của Thiên Chúa, diễn tả bằng những lời tiên tri, những h́nh ảnh ám chỉ, hay những nhân vật biểu tượng đă được loan báo trước, Chúa Kitô đă dùng chính nguồn mạc khải Thần Linh này của dân Do Thái để tự xác nhận thân phận ḿnh, ở những trường hợp sau đây:

 

SY      Ở ngay đoạn đầu của bài giảng trên núi về Những Phúc Đức Trọn Lành:

"Đừng tưởng rằng Ta đến để hủy bỏ lề luật và lời các tiên tri. Ta đến không phải để hủy bỏ mà là để làm cho chúng nên trọn." (Mathêu 5:17).

 

S     Ở ngay giai đoạn khởi sự rao giảng Tin Mừng về Nước Trời:

"Người trở về Nazarét, nơi Người sinh trưởng, và, theo thói quen, Người đến hội trường vào ngày thứ bảy. Người đứng đọc sách và được trao cho cuốn sách tiên tri Isaia. Người mở cuốn sách  ra và thấy một đoạn viết như sau: 'Thần Linh Chúa ở trên tôi, v́ Ngài đă xức dầu cho tôi, để mang tin mừng cho người nghèo khó. Ngài sai tôi đi công bố tự do cho các kẻ bị lưu đầy, phục hồi nhăn quang cho kẻ mù đui, giải thoát cho kẻ bị áp bức, và công bố năm hồng ân của Thiên Chúa'... Thế rồi Người bắt đầu nói với họ: 'Hôm nay, lời Sách Thánh các người vừa nghe đây được nên trọn." (Luca 4:16-19,21).

 

     Ở lúc Người tỏ thân phận ḿnh ra cho dân Do Thái biết Người là ai:

"Các ngươi t́m kiếm các cuốn Sách Thánh... chúng cũng làm chứng về Ta nhưng các ngươi không chịu tin Ta để được sống." (Gioan 5:39-40).

 

     Ở lúc Người báo trước về phản ứng của các môn đệ trước việc Người sẽ bị bắt:

"Tất cả các con sẽ lung lay đức tin, như lời đă chép: 'Ta đáng kẻ chăn chiên, đàn chiên sẽ tan tác.'" (Marcô 14:27).

 

     Ở lúc Người nói về thân phận người môn đệ duy nhất hư đi của ḿnh:

"Khi Con ở với họ, v́ Danh Cha ban cho Con, Con đă bảo toàn họ, và Con đă trông coi họ để không một ai trong họ bị hư đi, trừ đứa con hư mất cho lời Sách Thánh được nên trọn." (Gioan 17:12).

 

S     Ở lúc Người phú ḿnh trong tay nhóm do Giuđa dẫn đến bắt Người tại vườn Cây Dầu:

"Các ngươi sao lại mang gươm giáo gậy gộc đến bắt Ta như bắt một tên trộm cướp như thế? Hằng ngày Ta ở với các ngươi, giảng dạy trong khu đền thờ mà các ngươi không bắt Ta, nhưng như thế để cho lời Sách Thánh được nên trọn." (Marcô 14:48-49).

 

S     Ở lúc Người hiện ra với các môn đệ sau khi từ trong kẻ chết sống lại:

"Những ǵ Ta đă nói với các con đang khi Ta c̣n ở với các con, đó là mọi sự viết về Ta trong luật Moisen, như lời các Tiên Tri và trong các Thánh Vịnh phải được nên trọn." (Luca 24:44).

 

Các chứng cớ hoàn toàn ăn khớp với Sách Thánh của dân Do Thái về Đức Kitô như thế, chẳng những chứng minh về Người đúng là một "Đấng phải đến" (Mathêu 11:3), mà c̣n diễn tả về Đấng phải đến ấy như thế nào nữa.

 

Ngoài ra, Đức Kitô Thiên Sai c̣n trực tiếp tự tỏ cho riêng các môn đệ thân tín của Người và cho chung dân Do Thái biết sự thật Người chính là Đấng Thiên Sai, qua việc làm theo ư Đấng đă sai Người, cho dù có phải chết treo trên thập giá:

 

     Cho riêng các môn đệ thân tín của ḿnh Người báo trước 3 lần về cuộc tử nạn của Người:

"Con người trước hết phải chịu nhiều đau khổ, bị các trưởng lăo, thượng tế và luật sĩ phủ nhận, bị tử nạn, rồi mới sống lại vào ngày thứ ba." (Luca 9:22,44;18:32-33).

 

S     Cho chung dân Do Thái, Người phán:

"Nếu các ngươi không tin Là Ta, các ngươi sẽ chết trong tội lổi của ḿnh... Khi các ngươi treo Con Người lên, các ngươi sẽ nhận biết Là Ta, và nhận biết rằng Ta không làm ǵ tự Ta, nhưng Ta chỉ nói điều Cha Ta đă dạy Ta." (Gioan 8:24,28).

 

Người chính là Đức Kitô, "Đấng phải đến", "Đấng Thiên Sai", qua những lời Sách Thánh báo về Người, nhất là đoạn nói đến Đấng được xức dầu của Tiên Tri Isaia (xem Isaia 61:1-2), cũng như qua chính lời Người minh xác với các môn đệ của thánh Gioan Tiền Hô c̣n thắc mắc về Người, như sau:

"Hăy về thuật lại cho Gioan những ǵ các ngươi đă nghe và đă thấy: mù được sáng, què được đi, cùi được sạch, điếc được nghe, chết sống lại và bần cùng được nghe giảng tin mừng." (Mathêu 11:4-5).

 

Chính Tân Ước, nhất là Phúc Âm, cũng đă dùng đến những trích dẫn trong Sách Thánh của dân Do Thái, mà Kitô giáo nhận làm bộ Kinh Thánh Cựu Ước của ḿnh, để chứng minh Chúa Kitô chính là "Đấng phải đến", "Đấng Thiên Sai". Chẳng hạn ở những trường hợp điển h́nh sau đây:

 

     Về Mẹ của Người:

"Trinh nũ sẽ thụ thai và hạ sinh một con trai" (Mathêu 1:23; Isaia 7:14).

 

     Về nỏi sinh ra của Người:

"Phần ngươi, hỡi Bêlem, đất Giuđa, ngươi không tầm thường nhất trong hàng khanh tướng của chi tộc Giuđa đâu, v́ từ ngươi sẽ xuất hiện một vị lănh đạo là mục tử chăn dắt Yến-Diên dân Ta." (Mathêu 2:6; Mica 5:1).

 

     Về vị tiền hô của Người:

"Có tiếng kêu trong sa mạc; hăy dọn đường của Chúa, làm bằng phẳng đường của Người." (Mathêu 3:3; Isaia 40:3).

 

      Về địa điểm rao giảng cho dân ngoại của Người:

"Đất Giêbulun và Néptali, đường dẫn ra biển, bên kia sông Dược-Đăng, xứ Galilêa thuộc dân ngoại, dân chúng c̣n ngồi trong tối tăm đă nh́n thấy ánh sáng vĩ đại, ánh sáng đă bừng lên trên những kẻ ở trong bóng tối sự chết." (Mathêu 4:15-16; Isaia 8:23;9:1).

 

     Về việc Người làm phép lạ cứu chữa tật nguyền bệnh nạn cho dân chúng:

"Người chữa lành các yếu đau của chúng ta, mang lấy các bệnh hoạn của chúng ta." (Mathêu 8:17; Isaia 53:4).

 

S     Về việc Người dùng dụ ngôn mà giảng dạy:

"Ta sẽ mở miệng nói dụ ngôn, Ta sẽ loan truyền điều kín mật từ khi thế gian được tạo thành." (Mathêu 13:35; Thánh Vịnh 78:2).

 

     Về việc cứng ḷng tin của dân Do Thái đối với lời nói và việc làm của Người:

"Mặc dầu Người đă làm nhiều sự lạ trước mặt họ mà họ vẫn không tin vào Người, để lời tiên tri Isaia được ứng nghiệm: 'Chúa ơi, ai tin vào việc rao giảng của chúng tôi, quyền năng của Chúa tỏ ra cho ai đây?' V́ thế họ không thể tin được, bởi Isaia c̣n nói: 'Họ nhắm mắt, họ cứng ḷng, để mắt họ không thấy, ḷng họ không hiểu mà quay trở lại, kẻo Ta chữa cho họ lành mạnh.'" (Gioan 12:37-40; Is. 53:1,6:9-10).

 

     Về tinh thần vô cùng nhân ái của Người đối với các kẻ cứng ḷng:

"Người không bẻ gẫy cây sậy dập nát, Người không dập tắt ngọn bấc c̣n bốc khói, cho đến khi Người làm cho công chính được vinh thắng." (Mathêu 12:20; Isaia 42:3-4).

 

      Về việc khải hoàn vào thành Giêrusalem của Người:

      "Hăy nói cùng nữ tử Sion, này vua ngươi đến với ngươi, dịu dàng cưỡi trên lừa mẹ, và trên lừa con, con của một con thú chở đồ." (Mathêu 21:5; Isaia 62:11 và Zacaria 9:9).

 

S     Về việc chia áo xống của Người sau khi đóng đanh Người:

"Họ chia nhau áo của Ta, c̣n áo ngoài của Ta th́ họ bắt thăm." (Gioan 19:23-24; Thánh Vịnh 22:19).

 

      Về việc Người bị đâm vào cạnh sườn:

"Họ sẽ nh́n xem Đấng mà họ đă đâm thâu qua." (Gioan 19:37; Zacaria 12:10).

 

Với những dẫn chứng hoàn toàn ăn khớp với Sách Thánh như thế, riêng thánh Tông Đồ Gioan kiêm thánh sử Phúc Âm thứ bốn c̣n lấy chính ḿnh ra để làm chứng cho Chúa Kitô như sau:

"Vậy quân lính đến  đánh gẫy ống chân của người thứ nhất, sang đến người kia, là nhũng người cùng bị đóng đanh với Chúa Giêsu. Nhưng đến lượt Chúa Giêsu, thấy Người đă chết, họ không đánh gẫy ống chân của Người, nhưng có một người lính lấy đ̣ng đâm vào cạnh sườn Người, làm cho máu cùng nước lập tức chảy ra. Kẻ trông thấy th́ làm chứng, và chứng của người ấy th́ chân thật, người ấy biết rằng ḿnh nói sự thật để anh em tin. V́ điều này xẩy ra để lời Sách Thánh được ứng nghiệm: 'Không một đốt xương chân nào của Người bị gẫy.'" (Gioan 19:32-36; Thánh Vịnh 34:21).

 

Tóm lại, "Sự Thật" về Con Người Giêsu Kitô, nơi Con Người Giêsu Kitô, qua Con Người Giêsu Kitô và trong Con Người Giêsu Kitô được kết luận như sau:

 

S   Người chính là "Đấng phải đến", như các Sách Thánh Cựu Ước của dân Do Thái báo trước;

 

      Người chính là "Đấng Thiên Sai", như Người đă tự tỏ ḿnh ra qua việc làm theo ư Đấng đă sai Người; và

 

S    Người chính là "Đức Kitô, Con Thiên Chúa", như các thánh Tông Đồ đă tuyên xưng và làm chứng về Người.

 

 

"Thày là Sự Thật": Tôn Sư Duy Nhất

 

Trong tất cả các tôn giáo chính trên thế giới từ trước đến nay, không có vị sáng lập nào dám tự xưng ḿnh là "ánh sáng thế gian", "là sự thật" như Chúa Kitô, Đấng Sáng Lập Kitô giáo.

 

Bởi v́, "Đạo" mà các vị giáo tổ của các tôn giáo không phải Kitô giáo truyền lại cho tín đồ của ḿnh không phải tự các vị mà có, mà là do các vị ấy được soi sáng cho, (như Phật Tổ sau bảy năm tịnh niệm dưới gốc cây Bồ Đề, hay như Mohammed, theo ông nói, sau khi được thụ khải trong sa mạc bởi vị thiên sứ), mới thấu triệt được một minh triết trổi vượt nào đó, đem  ra truyền bá cho đời, để ai tin theo "Đạo" của các vị ấy sáng lập có thể t́m được Con Đường Cứu Rỗi, Con Đường Siêu Thoát, Con Đường Trọn Hảo.

 

Dù chỉ đóng vai, như Moisen (1520 BC) lên núi lấy bia đá Thánh Luật từ Thiên Chúa đem xuống truyền lại cho nhân dân dưới núi (xem Xuất Hành 19:14-25), Phật Tổ Như Lai (644 BC) đă tự xưng ḿnh là: "Thượng thiên hạ địa duy ngă độc tôn" (trên trời dưới đất chỉ có ḿnh Ta đáng tôn thờ/kính); và Khổng tử (445 BC) đă được người đời tôn làvị  "Vạn thế sư biểu" (vị thày tiêu biểu cho ngàn đời), là "Chí Thánh Tôn Sư" (vị thày đáng tôn rất thánh), th́ phải nói làm sao về Đấng "có trước Abraham (2161 BC)" (Gioan 8:58), Đấng "thuộc về thượng giới" (Gioan 8:23).

 

Chúa Kitô thật sư là Tôn Sư Duy Nhất và là Tôn Sư Đệ Nhất trên đời này ở tại những lư do sau đây:

1.   V́ thân phận bẩm sinh vô cùng cao cả của Người,

2.   V́ tất cả mọi lời nói và việc làm của Người vô cùng chân thật, không thể sai lầm hay lỗi thời, và

3.   V́ tác dụng vô cùng linh nghiệm lại tuyệt đối vững chắc của những ǵ Người truyền lại cho con người, có sức cứu rỗi và hoàn thiện hóa con người.

 

 

 "Tôn Sư Duy Nhất": Thân Phận Cao Cả.

Chính Chúa Kitô đă công nhận việc các môn đệ gọi Người "là Thày và là Chúa th́ rất đúng, v́ Thày quả là như vậy." (Gioan 13:13). Nếu Chúa Kitô đă công nhận Người quả thật vừa là Thày, đồng thời cũng là Chúa, th́ c̣n ai hơn Bậc Thày Vô Cùng Tối Cao này.

 

Là Chúa, Người đâu phải học bởi ai hay được thiên bẩm mà được hiểu biết tuyệt chúng như một thần đồng. Mọi sự Người làm đều trọn lành thánh thiện, là mẫu mực tuyệt đối cho tất cả mọi đời và ở khắp mọi nơi. Mọi điều Người nói đều khôn ngoan chí lư, là nguyên tắc hành động không bao giờ sai lầm và lỗi thời.

 

S       Về xuất xứ thân phận vô cùng cao cả của ḿnh, Người đă nói với dân Do Thái:

"Ta biết ḿnh từ đâu đến và sẽ đi đâu" (Gioan 8:14).

"Ta từ Thiên Chúa mà đến chốn này." (Gioan 8:42).

 

Đến nỗi, người ta không thể nào ngờ được, như Người khẳng quyết với dân Do Thái:

"Nơi Ta đi, các ngươi không thể nào đến được." (Gioan 8:23)

 

S    Về nguồn gốc giáo thuyết Thần Linh của ḿnh, Người cũng đă cho dân Do Thái biết từ đâu mà có nữa:

"Ta nói với các ngươi điều Ta thấy nơi Cha Ta." (Gioan 8:38) .

"Giáo huấn của Ta không phải bởi Ta, song bởi Đấng đă sai Ta." (Gioan 7:16).

 

Thánh Gioan, vị Tiền Hô của Người, đă nhận thức rất chính xác về Người, khi phát biểu:

"Đấng từ trời xuống th́ ở trên tất cả. Người làm chứng cho điều Người đă thấy và đă nghe..." (Gioan 3:31-32).

 

Vai tṛ Gioan Tiền Hô này có thể tiêu biểu cho các vị Giáo Tổ của các Đạo giáo trên thế giới:

"Không phải là ánh sáng, song đến để làm chứng cho ánh sáng. Ánh sáng chân thật, ánh sáng chiếu soi mọi người đă đến trong thế gian." (Gioan 1:8-9).

 

Đó là Chúa Kitô, Đấng đă phán:

"Ta là ánh sáng thế gian. Ai theo Ta sẽ không đi trong tối tăm, song sẽ được ánh sáng ban sự sống." (Gioan 8:12).

 

Chính giáo huấn vô cùng chân thật và sâu nhiệm  của Chúa Kitô, đến nỗi, nếu không "được từ trên ban cho" (Gioan 19:11 và xem Mathêu 19:11), con người tự ḿnh không thể nào triệt thấu được, cũng đủ nói lên Người, Đấng đă phán, dạy, nói những "lời thần linh và là sự sống" (Gioan 6:63) đó thực sự là Tôn Sư Duy Nhất.

 

 

"Tôn Sư Duy Nhất": Giáo Lư Sâu Nhiệm.

Chúa Kitô đă dùng lời nói mà dạy, cũng như dùng chính cuộc đời, qua tinh thần và hành động của Người, mà tỏ ra cho thế gian những mầu nhiệm  cao siêu và giáo huấn chính yếu được chất chứa và gói ghém tất cả một cách thứ tự theo Kinh Lạy Cha:

1.   Về Cha ở trên trời;

2.   Về Danh Cha cả sáng;

3.   Về Nước Cha trị đến;

4.   Về Ư Cha thể hiện;

5.   Về Linh Đạo Kitô hữu.

 

<1>     Về Cha ờ trên trời:

 

S       "Thiên Chúa yêu thế gian đến ban Con Một Ḿnh" (Gioan 3:16)

       "Cha trên trời là Đấng trọn lành" (Mathêu5:48)

       "Cha các con là Đấng thấu suốt những điều kín mật sẽ trả công cho các con." (Mathêu 6:4).

SY    "Cha các con trên trời biết tất cả những ǵ các con cần." (Mathêu 6:32)

S       "Nếu các ngươi là kẻ tội lỗi mà c̣n biết cho con cái ḿnh điều tốt lành, Cha các con trên trời lại không biết ban những điều tốt lành hơn thế cho kẻ kêu xin Ngài ư" (Mathêu 7:11).

S       "Không một con sẻ nào rơi xuống đất mà ngoài ư của Cha các con" (Mathêu 10:29).

       "Điều Cha dấu các kẻ khôn ngoan thông thái th́ tỏ cho các trẻ bé mọn" (Mathêu 11:25)

S       "Cha Ta đă ban mọi sự cho Ta" (Mathêu 11:27)

S       "Không ai biết Con trừ ra Cha, cũng không ai biết Cha trừ ra Con và những kẻ Con muốn tỏ Ngài ra cho" (Mathêu 11:27)

S       "Đừng bao giờ khinh dể một trong những kẻ hèn mọn này, Ta bảo thật các con, thiên thần của họ ở trên trời hằng diện kiến Cha trên trời" (Mathêu 18:11).

S       "Cha Ta làm việc cho đến nay" (Gioan 5:17)

S       "Cha làm cho kẻ chết sống lại" (Gioan 5:21)

       "Cha không tự phán xét ai, song đă trao tất cả mọi phán xét cho Con" (Gioan 5:22,27)

       "Cha có sự sống nơi chính ḿnh Ngài" (Gioan 5:26)

SY       "Chính Cha Ta là Đấng đă ban cho các ngươi Bánh Bởi Trời" (Gioan 6:32)

S      "Tất cả những ǵ Cha Ta ban cho Ta sẽ đến với Ta" (Gioan 6:37)

S       "Không ai đến được với Ta nếu Cha Ta không lôi kéo" (Gioan 6:44)

       "Cha Ta cao trọng hơn tất cả" (Gioan 10:29)

SY       "Cha là Đấng đă sai ta" (Gioan 5:37;8:16)

S       "Cha Ta làm chứng cho ta" (Gioan 8:18)

S       "Đấng sai Ta hằng ở với Ta" (Gioan 8:29)

S      "Cha Ta cao trọng hơn Ta" (Gioan 14:28)

S       "Cha và Ta là một" (Gioan 10:30)

       "Cha ở trong Ta" (Gioan 10:38;14:11,20)

       "Cha sẽ ban cho các con một Đấng An Ủi khác để luôn ở với các con" (Gioan 14:16)

S       "Ta là cây nho thật, Cha Ta là người trồng nho" (Gioan 15:1)

 

<2>     Về Danh Cha cả sáng

 

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     Lạy Cha, đă đến giờ rồi, xin hăy tôn vinh Con Cha, để Con Cha cũng tôn vinh Cha...Con đă tỏ Danh Cha cho những kẻ Cha đă ban cho Con giữa thế gian. Những người này Cha đă ban cho Con đều thuộc về Cha, họ giữ Lời Cha. Giờ đây họ nhận biết rằng tất cả mọi sự Cha ban cho Con đều bởi Cha. Con đă kư thác cho họ sứ điệp mà Cha đă kư thác cho Con và họ đă nhận lấy. Họ thực sự nhận biết là Con từ Cha mà đến, họ tin rằng chính Cha đă sai Con." (Gioan 17:1,6-8).

SYMBOL 183 \f "Symbol" \s 10 \h     "Cha Thày được tôn vinh trong việc các con  sinh nhiều hoa trái và trong việc các con trở nên môn đệ của Thày." (Gioan 15:8)

 

<3>     Về Nước Cha trị đến

 

S     "Thời gian đă trọn. Nước Thiên Chúa đă đến, hăy ăn năn hối cải và hăy tin vào Phúc Âm." (Marcô 1:15).

S     "Nước Thiên Chúa ở giữa các con" (Luca 17:21)

     "Nước Ta không thuộc về thế gian này" (Gioan 18:36)

     "Ta được toàn quyền trên trời dưới đất, vậy hăy đi tuyển mộ môn đồ khắp thế gian. Rửa tội cho họ nhân danh Cha, và Con và Thánh Thần. Dạy họ tuân giữ mọi điều Thày đă truyền cho các con. Và này, Thày sẽ luôn ở với các con mọi ngày cho đến tận thế." (Mathêu 28:18-20).

     "Ai không sinh lại bởi trên cao sẽ không được vào Nước Thiên Chúa" (Gioan 3:3).

S     "Từ Gioan Tẩy Giả cho đến nay, Nước Thiên Chúa phải chiếm bằng mănh lực và kẻ mạnh dùng sức để chiếm lấy nó." (Mathêu 11:12)

     "Ai hạ ḿnh xuống thấp hèn trở nên như trẻ này là những kẻ cả trên Nước Trời" (Mathêu 18:4).

     "Nước Thiên Chúa thuộc về những con trẻ giống như những trẻ này" (Mathêu 18:16).

     Nước Thiên Chúa giống như người gieo giống tốt trong ruộng (x. Mt. 13:24-30)

     Nước Thiên Chúa giống như hạt cải bé nhỏ nhất song mọc lên lại vĩ đại nhất (xem Mathêu 13:33),

     Nước Thiên Chúa giống như kho tàng chôn giấu được khám phá và chiếm cứ (xem Mathêu 13:44),

     Nước Thiên Chúa giống như viên ngọc được thương gia kiếm mua (xem Mathêu 13:45),

     Nước Thiên Chúa giống như một chiếc lưới thả xuống biển bắt đủ mọi thứ cá (xem Mathêu 13:47-48),

     Nước Thiên Chúa giống như ông vua tính nợ với bầy tôi của ḿnh (xem Mathêu 18:23-34),

     Nước Thiên Chúa giống như ông chủ vườn đi thuê thợ vào làm vườn nho cho ḿnh (xem Mathêu 20:1-15),

     Nước Thiên Chúa giống như ông vua tổ chức tiệc cưới cho con trai của ḿnh (xem Mathêu 22:2-13).

S     Nước Thiên Chúa giống như mười trinh nữ cầm đèn đi đón chàng rể (xem Mathêu 25:4-13).

 

<4>     Về Ư Cha thể hiện

 

     "Ư của Đấng đă sai Ta là Ta không được làm hư mất sự ǵ Ngài đă ban cho Ta, mà phải làm cho nó sống lại trong ngày sau hết." (Gioan 6:39).

     "Thật thế, đây là Ư của Cha Ta là hễ ai thấy Con mà tin vào Người th́ có sự sống đời đởi. Kẻ ấy là người mà Ta sẽ làm cho sống lại trong ngày sau hết." (Gioan 6:40).

     "Lạy Cha, nếu Cha muốn, xin cất chén này cho Con, nhưng đừng theo ư Con, mà xin cho ư Cha đượn nên trọn." (Luca 22:42).

 

<5>    Về Linh Đạo Kitô Hữu

 

     Đối với Cha ở trên trời:

     "Các con phải nên trọn lành như Cha các con là Đấng trọn lành trên trời" (Mathêu 5:48).

     Đối với Danh Cha cả sáng:      

      "Ai yêu sự sống ḿnh sẽ mất, c̣n ai mất sự sống ḿnh v́ Ta sẽ thấy nó" (Mathêu 16:25).

     "Không ai có thể làm tôi hai chủ... Các con không thể vừa hiến thân phụng sự Thiên Chúa và tiền của được." (Mt. 6:24)

     Đối với Nước Cha trị đến:

     "Hăy t́m trước hết Nước Thiên Chúa và sự công chính của Ngài, c̣n mọi sự khác sẽ lo cho các con." (Mathêu 6:33).

     "Ai không hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ, không được vào Nước Trời" (Mathêu 18:3).

 S    Đối với Ư Cha thể hiện:

     "Không kẻ nào kêu 'lạy Chúa, lạy Chúa' là được vào Nước Thiên Chúa, song chỉ có kẻ nào làm theo ư Cha Ta trên trời mà thôi." (Mathêu 7:21).

 

Thế nhưng, làm sao biết được tất cả những ǵ Chúa Kitô mạc khải cho con người và giáo huấn con người, thành phần "thuộc hạ giới" (Gioan 8:23), đều là chân thật, là đáng tin và đáng theo.

 

Trước hết, tất cả những ǵ Chúa Kitô nói và làm tự bản chất đều vô cùng chân thật. Bằng không, nếu những lời nói và việc làm của Chúa Kitô chỉ chân thật khi con người hiểu được và có lư đối với con người, th́ chẳng khác ǵ trường hợp người mù từ mới sinh, v́ không thấy ánh sáng, nên không có mặt trời trong vũ trụ này vậy.

 

Chính v́ thế, Chúa Kitô đă thường mở Lời hằng sống của ḿnh bằng thành ngữ:

"Quả thật, quả thật, Ta/Thày bảo các ngươi/các con".

Nhất là lời Người quả quyết:

"Trời đất sẽ qua đi song những lời Ta nói sẽ không qua đi." (Mathêu 24:35).

Sau nữa, phải có Thần Trí của Chúa Kitô mới hiểu được Lời của Người. Đúng vậy, con chó không thể hiểu được tất cả những ǵ con người nói, là v́ nó không có trí khôn như con người. Cho dù là con người đi nữa, nếu không có một tŕnh độ hiểu biết tương đương cũng không thể nào hiểu được môn mà ḿnh đang theo học. V́ văn hóa bất đồng, nhiều khi người ta cũng không hiểu được nhau, cho dù là cha mẹ với con cái trong một gia đ́nh đi nữa.

 

Do đó, con người có được Chúa Kitô mạc khải cho biết những sự trên trời và dạy cho biết cách vào Nước Trời đi nữa, nếu không có ơn riêng của Người, tức không được Người ban cho "Đấng sẽ nhắc lại cho các con mọi điều Thày đă truyền cho các con" (Gioan 14:26), "Ngài sẽ dẫn các con vào sự toàn chân" (Gioan 16:13), con người vẫn không sao tránh được t́nh trạng giống như những người Do Thái được diễm phúc nghe chính tiếng của Chúa Kitô mà Người lại phải dùng lời tiên tri Isaia để nói về họ:

"Các ngươi có cố lắng tai nghe cũng chẳng hiểu ǵ, trố mắt nh́n cũng chẳng thấy chi..." (Isaia 6:9; Luca 13:14)

 

Điển h́nh nhất là trường hợp của các tông đồ là những môn đệ thân cận và tín cẩn nhất của Chúa Kitô. Thế mà, các ngài vẫn "không hiểu ǵ những lời của Người" (Marcô 9:32) khi Người tiên báo về thân phận tử nạn của Người là Đức Kitô, cho đến sau khi Người từ trong kẻ chết sống lại, đúng như lời Người nói, và nhất là cho đến lúc:

"Người mở tâm trí của các ông để các ông hiểu Sách Thánh" (Luca 24:45).

 

Sau hết, lời nói và việc làm của Chúa Kitô c̣n vô cùng chân thật ở năng lực thánh hóa các linh hồn thành tâm t́m kiếm chân lư. Điều này chúng ta cùng nhau t́m hiểu tiếp tục ở phần sau đây.

 

 

"Tôn Sư Duy Nhất": Thần Lực Thánh Hóa.

 

Chúa Kitô "là ánh sáng thế gian" (Gioan 8:12;9:5). Người không phải là ánh sáng mặt trời tự nhiên mà con mắt xác thể không bị mù loà có thể thấy được. Người cũng không phải là ánh sáng khoa học thiên nhiên mà con mắt lư trí lành mạnh khi học hỏi có thể hiểu được. Người cũng không giống như ánh sáng đạo lư siéu h́nh mà con mắt lương tâm chân chính có thể nghiệm được mỗi khi tác hành.

 

"Là ánh sáng thế gian", Chúa Kitô chỉ có thể được nhận biết bằng con mắt Đức Tin, bởi  chiên của Người (xem Gioan 10:27), thành phần mà Người "muốn tỏ ra cho" (Mathêu 11:27). Nếu không phải là chiên của Người, không phải "những kẻ Thiên Chúa đă biết trước th́ Ngài cũng tiền định cho nên giống h́nh ảnh Con Ngài" (Rôma 8:29), chắc chắn sẽ không thể nào hiểu được Người và chấp nhận Người.

     "Ánh sáng đă chiếu soi trong tăm tối, song tăm tối không chấp nhận ánh sáng" (Gioan 1:5).

     "Con người yêu tối tăm hơn ánh sáng, bởi việc làm tội lỗi của họ. Ai làm điều gian án th́ ghét ánh sáng: hắn không đến gần ánh sáng v́ sợ bại lộ tác hành của ḿnh" (Gioan 3:20).

     "Các ngươi không chịu tin Ta v́ các ngươi không phải là chiên của Ta" (Gioan 10:26). 

 

Phải, nếu đích thực là chiên của Chúa Kitô, chắc chắn Kitô hữu chúng ta sẽ nhận ra Người, như những trường hợp điển h́nh sau đây:

S     Như trường hợp của hai môn đệ đầu tiên, sau khi được Gioan Tiền Hô giới thiệu cho biết Chúa Kitô, đă theo Người và đến mà xem chỗ của Ngài rồi ở lại với Người (xem Gioan 1:35-39).

     Như trường hợp người đàn bà Samaria bên bờ giếng Giacóp, sau khi nghe Chúa Kitô nói đúng về cuộc sống cá nhân không mấy tốt đẹp của ḿnh (xem Gioan 4:7-29).

     Như trường hợp người mù từ lúc mới sinh, sau khi được Chúa Kitô chữa cho khỏi mù và được Người đến trực tiếp chất vấn đức tin của anh ta (xem Gioan 9:35-37).

     Như trường hợp người trộm lành bị đóng đanh bên phải thập giá Chúa Kitô, sau khi bênh đỡ cho Chúa khi Người bị người trộm bên trái  khích báng (xem Luca 23:39-43).

     Như trường hợp Mai-Đệ-Liên đến mồ của Chúa, không thấy xác Chúa đâu, đang khóc lóc đi t́m th́ nghe thấy Người gọi tên ḿnh (xem Gioan 20:14-16).

     Như trường hợp hai môn đệ trên đường đi Emmau, sau khi nghe Người diễn giải cho hai vị tất cả những khúc mắc của hai vị và sau khi hai vị thấy Người bẻ bánh (xem Luca 24:13-32).

     Như trường hợp năm tông đồ đánh cá ở hồ Tibêria, sau khi được Người chỉ điểm  cho để đánh được một mẻ cá lạ lùng (xem Gioan 21:4-6).

 

Chúa Kitô, qua lời nói và việc làm vô cùng chân thật của ḿnh, chẳng những được các chiên do Người trực tiếp kêu gọi và chăn dắt thời đó nhận biết như thế, Người c̣n được chiên của Người, qua mọi đời, nhận biết như vậy. Người được nhận biết rơ ràng nhất là qua gương tích của các thánh nhân, và, nhờ gương các thánh nhân, đặc biệt là các thánh tử đạo, thế gian càng ngày càng nhận biết Chúa hơn. 

 

Các vị giáo tổ khác, chẳng những, về giáo lư và thần học, không có để mà dạy cho tín đồ của ḿnh biết về "những sự trên trời" (Gioan 3:12), cao siêu và nầu nhiệm  như thế nào, mà cả về luân lư và tu đức, các vị cũng không sống đến mức độ để có thể dạy cho tín đồ của ḿnh về "những sự dưới đất" (Gioan 3:12), những sự trọn lành nhất, thánh thiện nhất.

 

Là "Tôn Sủ Duy Nhất" và Đệ Nhất, Chúa Kitô đă dạy con người một giáo huấn để có thể đạt đến tầm vóc trọn lành nhất, thánh thiện nhất, xứng với "những sự trên trời" mà Người mạc khải cho họ biết. Người đă không truyền dạy con người, loài được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa (xem Khởi Nguyên 9:6; Giacôbê 3:9), phải:

"Nên trọn lành như Cha các con trên trời là Đấng trọn lành" (Mathêu 5:48) 

 

"Nên trọn lành như Cha trên trời" không phải là đạt đến tầm mức thánh thiện nhất, hoàn hảo nhất hay sao! Bởi v́, một khi con người phàm trần mà "nên trọn lành như Cha trên trời" tức là con người đă nên giống như Thiên Chúa, nên bằng Thiên Chúa, như mộng ước ngay từ ban đầu của ḿnh, khi hai nguyên tổ của họ ăn trái cây Chúa cấm (xem Khởi Nguyên 3:6).

Thế nhưng, "Cha trên trời là Đấng trọn lành" như thế nào và ở chỗ nào, để con người có thể bắt chước mà "nên trọn lành như (Ngài)"?

 

Chúa Kitô, Đấng "nói về điều (ḿnh) biết, làm chứng về diều (ḿnh) thấy' (Gioan 3:11), đă liên kết tầm mức tuyệt đích trọn hảo, mà chung con người và riêng thành phần chiên của Người cần phải đạt tới, với bản tính vô cùng toàn hảo của Cha trên trời, như sau:

"Mệnh lệnh của Ta cho các con là hăy yêu thương kẻ thù ḿnh, hăy cầu nguyện cho kẻ bắt bớ ḿnh. Làm như thế chứng tỏ các con là con cái của Cha trên trời, Đấng  làm nắng lên cho kẻ dữ cũng như người lành, và lám mưa xuống cho cả kẻ công chính lẫn người bất lương" (Mathêu 5:46).

 

Thật vậy, không có một vị giáo tổ nào biết đến giáo huấn tối cao này để dạy cho tín đồ của ḿnh cả, ngoại trừ một ḿnh Chúa Kitô, "Ánh Sáng Thế Gian", "Tôn Sư Duy Nhất".

 

Thế mà, chỉ khi nào con người thực hiện được giáo huấn "Đức Ái Trọn Hảo" này, bản chất con người vốn bất toàn của họ mới được kiện toàn, quyền năng bẩm sinh vốn bất lực của họ mới được sống viên măn, và cuộc đời trần gian đầy bất hạnh của họ mới được hoàn toàn b́nh an.

 

Chứng cớ hùng hồn nhất không ai có thể chối căi được là, cho đến bao giờ loài người biết thực t́nh yêu thương nhau, ít nhất, "như bản thân ḿnh", (chưa cần đạt đến tầm mức "giới răn mới" của Chúa Kitô truyền  cho Kitô hữu, các môn đệ muốn theo Người, là "yêu thương nhau như Thày đă yêu thương các con"), th́ lúc ấy, loài người mới thực sự sống trong ḥa b́nh đích thực, bằng không, tư lợi, vị kỷ nơi ḷng mỗi người, nhất là nơi những nhà lănh đạo, sẽ măi măi là mầm mống chia rẽ, hận thù, chém giết, đưa đến tự diệt và tận diệt.

 

Tuy nhiên, "nên trọn lành như Cha trên trời" không phải là chuyện dễ, và tự sức riêng ḿnh, con người có thể đạt tới được.

 

Cho dù các vị giáo tổ khác có biết mà dạy cho các tín đồ của ḿnh giáo huấn tối cao là Đức Ái Trọn Hảo đi nữa, băo đảm sẽ không một ai trong họ có thể đạt được. Bởi v́, chính vị giáo tổ của họ cũng chưa chắc đă đạt tới điều mà các vị truyền dạy cho họ.

 

Là "Tôn Sư Duy Nhất" và Đệ Nhất, Chúa Kitô chẳng những dùng lời nói mà truyền dạy giáo huấn tối cao này, mà chính Người đă sống giáo huấn náy nữa.

 

Trên thập giá, đối với những kẻ lên án Người (dân Do Thái) và những người giết Người (chính quyền Rôma), Người đă chẳng xin Cha Người:

"Tha cho họ v́ họ lầm không biết việc ḿnh làm" (Luca 23:34)

 

Vâng, Chúa Kitô, "Tôn Sư Duy Nhất" chính là "Ngôi Lời hóa thành nhục thể... đầy ân sủng và chân lư" (Gioan 1:14). Người chẳng những dạy con người chân lư, Người c̣n ban ỏn cho họ, để họ đạt được chân lư ấy nữa.

 

Chính Lời Người nói và việc Người làm chứa đựng tất cả nguồn ỏn làm cho con người có thể đạt được và sống Đức Ái Trọn Hảo.

"Lời Ta nói với các con là Thần Linh và sự sống" (Gioan 6:63).

"Ta là ánh sáng thế gian, ai theo Ta sẽ ... được ánh sáng ban sự sống" (Gioan 8:12).

 

Bởi v́, Chúa Giêsu Kitô chẳng những "là Sự Thật" mà c̣n "là Sự Sống" nữa.

 

 

 

Đề tài chia sẻ:

 

Là Kitô hữu theo Chúa Kitô, chúng ta không thể nào nên giống Chúa Kitô, và, nhờ đó, sống trọn vẹn bản chất Kitô hữu của ḿnh là làm chứng cho Người. nếu chúng ta không thấu hiểu, thực hành và loan truyền đúng Lời Chúa. Thế nhưng, để có thể thấu triệt được "Lời (Chúa) là Thần Linh và là sự sống" (Gioan 6:63), đúng như ư Người muốn mạc khải và muốn giáo huấn chung loài người cũng như riêng thành phần Kitô hữu, chiên của Người, chúng ta phải làm sao?

 

 INDEX