22.- Tội Lỗi

  

  

Ư Thức Tội Lỗi 

 

N

ói đến tội lỗi, trước hết và trên hết là nói đến ư thức luân lư, ư thức đúng sai, lành dữ, chứ không phải chỉ nói đến những hành động xấu xa, bậy bạ, sai quấy, trái phép. Bởi v́, có những hành động tội lỗi nhưng con người v́ thực sự không biết hay hoàn toàn vô thức nên đă vấp phạm, bằng không đă không làm. Đó là lư do mới có câu “không biết th́ vô tội”, và đó cũng là lư do, theo Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo th́ yếu tố chính yếu làm nên tội lỗi thật đó là ư thức những ǵ ḿnh làm là tội mà cứ cố t́nh làm. Hay dù có ư thức được tội lỗi đi nữa, con người vẫn cứ làm v́ họ có lư do của họ. Bởi thế mới đang xẩy ra t́nh trạng những ǵ ngày xưa cho là tội lỗi, xấu xa, cần phải xa lánh, như ly dị, phá thai v.v. th́ ngày nay con người lại cho là thiện ích, tốt đẹp, cần phải thực hiện.

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao con người có ư thức tội lỗi, hay ư thức tội lỗi từ đâu mà ra hoặc bởi đâu mà có? Phải chăng do truyền thống xă hội mà có, bởi v́, có những hành động ở xă hội địa phương này, hay ở xă hội thời ấy được làm, chẳng hạn tục đa thê hay chế độ nô lệ, nhưng ở xă hội địa phương kia và ở xă hội ngày nay không được làm nữa; hoặc ngược lại, trước đây hay ở đó có những hành động không được làm, nhưng bây giờ và ở kia lại được làm, như ly dị và phá thai v.v. Đó là lư do trước khi xác quyết tội lỗi bởi đâu mà có, cần phải nhận diện được đích thực chân tướng của tội lỗi là ǵ và như thế nào.

 

Trước hết, đối với Phật Giáo, nếu không xác định rơ tội lỗi là ǵ, Phật Giáo sẽ gặp rắc rối trong vấn đề đầu thai luân hồi. Thật vậy, theo giáo lư Nhà Phật, sở dĩ con người cần phải đầu thai luân hồi là v́ nghiệp báo, tức v́ những hành động tội lỗi xấu xa của họ. Thế nhưng, nếu ngày nay con người văn minh chủ trương những ǵ vốn được truyền thống cho là tội lỗi đều là những ǵ vô tội, đều là những ǵ thiện ích, th́ chẳng lẽ tất cả mọi hành động của con người văn minh ngày nay không c̣n bị nghiệp báo nữa hay sao? Ngoài ra, bản chất hay ư nghĩa của tội lỗi c̣n liên quan cả đến vấn đề thời hạn cần phải đầu thai luân hồi nữa, tức con người cần phải đầu thai luân hồi lâu hay mau là tùy ở số lượng tội lỗi, tùy ở tầm mức trầm trọng của tội lỗi họ phạm, tức càng tội lỗi đầy đầu con người càng bị đầu thai luân hồi lâu, đầu thai hết đời này đến đời khác. Bởi thế, nếu không biết đến tội lỗi là ǵ th́ con người chủ quan làm sao biết được biết ḿnh phạm những tội đáng phải đầu thai luân hồi bao lâu. Vả lại, theo giáo lư Phật Giáo, con người muốn thoát khổ cần phải đạt đến mức độ trở thành “vô ngă”, mà thành phần mất ư thức tội lỗi, tức không c̣n biết đến tội lỗi là ǵ nữa phải chăng đă đạt đến mức độ trở thành “vô ngă”, v́ chỉ có hữu ngă con người mới chịu trách nhiệm về hành động của ḿnh mà thôi, tức mới cảm thấy ḿnh cần phải đầu thai luân hồi.

 

Nếu giáo lư Phật Giáo gặp nan giải trong vấn đề bản chất tội lỗi, tức tội lỗi là ǵ liên quan chẳng những đến vấn đề đầu thai luân hồi mà c̣n liên quan cả đến tầm mức “vô ngă” thượng thừa của họ nữa, th́ thần học Kitô Giáo cũng phải đối đầu với vấn đề nguồn gốc tội lỗi, tức tội lỗi bởi đâu mà có như vậy. Đúng thế, theo Mạc Khải Thần Linh, một mạc khải đă được ghi nhận trong cuốn Sách Thánh đầu tiên là cuốn Sáng Thế Kư của Do Thái Giáo, th́ ngay từ ban đầu loài “linh ư vạn vật” là con người đă được Thiên Chúa Hóa Công dựng nên theo h́nh ảnh và tương tự như Thiên Chúa, ở chỗ có hồn thiêng bất tử và nhờ đó có quyền tự do, hoàn toàn tốt lành, hoàn toàn tinh nguyên, không bị một hư hại nào. Nghĩa là ngay từ ban đầu, khi mới được tạo dựng nên, con người c̣n ở trong t́nh trạng công chính nguyên thủy, c̣n ở trong t́nh trạng ḥa hợp với Thượng Đế Chí Tôn, với thiên nhiên tạo vật, nhất là với chính bản thân ḿnh và với nhau. Tức nơi con người bấy giờ chưa xẩy ra t́nh trạng giằng co nội tâm giữa phần hạ và phần thượng; nơi họ bấy giờ cũng chưa có mầm mống tội lỗi là đam mê nhục dục và tính mê nết xấu. Nếu ngay từ ban đầu con người không hề biết đến tội lỗi là ǵ, thậm chí không hướng chiều về tội lỗi, không có căn cớ để phạm tội, thế mà tại sao con người lại có thể phạm tội được? Tội ở đâu mà có là như vậy. Nếu nói rằng sở dĩ con người yếu đau về phần xác là v́ thân thể họ không được khỏe mạnh, tức yếu đau là do t́nh trạng yếu kém về sức lực, th́ tại sao ngay từ ban đầu, con người đang sung sức về tinh thần lại có thể bị yếu đau thiêng liêng, tức có thể bị bệnh tật về đạo lư là phạm tội như vậy? Vấn đề tội ở đâu mà có là như thế.

 

 

Nguồn Gốc Tội Lỗi

 

Về nguồn gốc tội lỗi, theo cảm nghiệm cụ thể, người ta cho rằng tội lỗi là những ǵ phát xuất từ tự do của con người, v́ nếu không có tự do con người sẽ không thể phạm tội và không bao giờ phạm tội. Thế nhưng, nếu không có tự do con người cũng sẽ không phải là và không c̣n là con người nữa, v́ không có tự do, con người sẽ chỉ sống theo bản năng như con vật, không biết yêu thương là ǵ, yếu tố làm nên sự sống nhân bản của con người và kiến tạo nên văn minh của con người. Như thế, nếu tự do tự bản chất là yếu tố làm nên con người th́ tự do không thể nào là căn nguyên gây nên tội lỗi nơi con người. Tuy nhiên, nếu tự do không phải là nguồn gốc gây nên tội lỗi nơi con người th́ nguyên nhân khiến con người phạm tội chắc chắn phải là thử thách và cám dỗ. Như trường hợp đệ nhất nữ nhân nguyên tổ Evà đă gặp phải trong vườn địa đàng trước những lời dụ ngọt hợp lư của rắn quỉ tinh khôn, đến nỗi bà đă làm ngược lại tất cả những ǵ Đấng Tối Cao phán dạy c̣n vang vọng rơ ràng trong lương tâm và ư thức của bà, như bà nhắc cho con rắn quỉ này biết khi bị nó cám dỗ (xem Sánh Thế Kư 3:2-3). Bởi v́, nếu không có thử thách, con người tự do sẽ không có cơ hội để phạm tội, để lạm dụng tự do của ḿnh. Thế nhưng, ngược lại, nếu không có thử thách, con người cũng không cần có tự do, yếu tố làm nên con người “nhân linh ư vạn vật”, hay ngược lại, con người không cần tự do nếu không có thử thách, v́ thử thách chẳng những là yếu tố ngoại tại chứng tỏ con người thực sự có tự do mà c̣n là cơ hội cho con người chứng tỏ ḿnh có tự do thực sự, tự do hoàn toàn, tự do đến nỗi không bị một cái ǵ, dù là thử thách, có thể ảnh hưởng và chi phối được ḿnh. Như thế, nếu thử thách là phương thế cần có để làm cho con người tự do phát triển hơn là khiến họ bị suy thoái, th́ thử thách tự bản chất không thể nào là nguyên nhân gây nên tội lỗi nơi con người.

 

Dầu sao cũng phải công nhận rằng tự do, dù không phải là nguyên nhân chính khiến con người phạm tội, th́ cũng là khả năng để con người có thể phạm tội. Bởi v́, con người bị bắt buộc mà làm điều xấu, hay làm điều xấu trong t́nh trạng không làm chủ được ḿnh bởi những quyền lực ngoài ư muốn, như trường hợp những người Công Giáo không chịu bước qua Thánh Giá là tác động biểu hiệu chối đạo và bỏ đạo, họ đă được lệnh khênh họ qua thập giá v.v., th́ họ hoàn toàn vô tội. Nghĩa là, bởi có tự do con người mới có khả năng chọn lựa lành dữ, tốt xấu, đúng sai, lợi hại. Chính tác động chọn lựa của con người, nhất là chọn xấu là yếu tố tạo nên tội lỗi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có những cái con người chọn sai nhưng hoàn toàn v́ nhầm lẫn, v́ không rơ, v́ vô thức, nên tác động xấu xa tội lỗi của họ, tự bản chất của nó, đối với Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, một là vô tội hai là nhẹ tội. Như thế, yếu tố chính làm nên tội là ư thức của con người. Thậm chí, cũng theo Giáo Lư của Giáo Hội Công Giáo, chính ư thức này c̣n tạo nên tội lỗi nữa, dù hành động con người làm không phải là tội thật. Chẳng hạn, theo luật, việc người Công Giáo v́ lười bỏ không tham dự lễ Chúa Nhật là một trọng tội, nhưng hôm họ bỏ lễ không phải Chúa Nhật, mà họ lại tưởng là Chúa Nhật. Như thế, nếu thực sự ngày họ tưởng là Chúa Nhật ấy quả thực là Chúa Nhật họ cũng bỏ không đi tham dự lễ vậy. Tội là ở chỗ ư thức của con người là thế.

 

 

Bản Chất Tội Lỗi

 

Tuy nhiên, cho dù, về phương diện chủ quan, vấn đề tội lỗi ở đây gây ra bởi tác động con người chọn lựa và ư thức, song về phương diện khách quan, vấn đề tội lỗi ở tại chính bản chất của nó, ở tại nó là việc xấu, việc ác. Chẳng hạn việc gian dâm hăm hiếp, việc cướp của giết người v.v. những việc mà dù con người có ư ngay lành mấy đi nữa, cũng không thể v́ ư tốt của tác nhân mà việc vốn xấu trở thành việc tốt lành, cũng không thể biện minh cho việc làm của họ. Hay chẳng hạn những trường hợp như ra tay sát hại những người bị bệnh bất trị cho họ khỏi khổ; sát hại những thai nhi có thể bị tật nguyền để đỡ gánh nặng cho xă hội; đi làm điếm để cầu thực nuôi thân, như đi ăn cướp của người giầu đem bố thí cho người nghèo; chính sách vô sản nhân dân làm chủ chính phủ quản lư để san bằng mọi giai cấp và bất công xă hội v.v. cũng thế. Bằng không, chính con người là Đấng Tối Cao. Nghĩa là tất cả những ǵ con người nghĩ đều là chân thật, ở chỗ tất cả những ǵ họ nghĩ đúng là đúng, nghĩ sai là sai, và tất cả những ǵ con người muốn đều thiện hảo, ở chỗ những ǵ con người không thích là xấu, ngược lại những ǵ con người thích là tốt v.v. Nếu xă hội loài người sống theo đường lối chủ quan về luân lư, cũng là đường lối tương đối hóa luân lư như thế, nó sẽ trở thành vô cùng lộn xộn và hỗn loạn, v́ trăm người trăm tính, mà ai cũng cho ḿnh là đúng, là hay, thử hỏi không phải xă hội loài người sẽ trở thành một xă hội sống theo luật rừng mạnh được yếu thua hay sao? Phải chăng xă hội con người văn minh ngày nay đang sống theo luật rừng mạnh được yếu thua này, khi kẻ mạnh là thai mẫu có quyền giết kẻ yếu là thai nhi? Sở dĩ con người văn minh ngày nay đă tiến đến chỗ sống theo luật rừng mạnh được yếu thua này là v́ họ đă tự cho ḿnh là chúa tể, cho ḿnh có quyền pro choice, được toàn quyền định đoạt lành dữ theo ư họ.  

 

Vậy, nếu tội lỗi tự bản chất thực sự là việc xấu, việc ác, và con người phạm tội là con người làm việc xấu, việc ác, th́ làm sao để có thể biết được, hay căn cứ vào đâu để biết được, đâu là việc xấu, việc ác. Trước hết, có thể nói, tất cả những việc ǵ con người làm không đúng với sự thật đều là việc xấu, việc ác. Đó là lư do hành động tội lỗi c̣n được gọi là hành động gian ác, hay nói ngược lại, tất cả những ǵ không phản ảnh chân lư, không thật đều là những sự xấu xa, những sự gian ác, như ăn gian, nói dối. Như thế, tự bản chất, tội lỗi trước tiên là tất cả những ǵ dối trá, không thật. Con người tội lỗi là con người không sống theo sự thật hay không sống trong sự thật, và chính v́ không sống trong sự thật hay sống theo sự thật mà con người đă làm những ǵ không hợp với sự thật làm người của ḿnh, không sống theo thân phận làm người của ḿnh, không sống đúng với phẩm giá làm người của ḿnh. Bởi vậy, có thể thực tế định nghĩa tội lỗi là tất cả những ǵ con người thực hiện phản nghịch lại với sự thật làm người của họ hay phạm đến nhân phẩm làm người của họ, những ǵ cũng đă được nhân gian công nhận và gọi là ác nhân ác đức hay thất nhân thất đức.

 

Thế nhưng, đâu là sự thật làm người, hay sự thật làm người này là ǵ, nếu không phải sự thật làm người ở ngay chính nhân phẩm của con người, và nhân phẩm là tất cả sự thật về con người. Vậy nhân phẩm của con người đây là ǵ mà hễ con người không sống đúng với nó là con người không sống đúng với sự thật làm người, là con người sống trong tội lỗi?

 

Trước hết, nhân phẩm tự bẩm sinh mà có nơi con người, chứ không phải xă hội hay thẩm quyền trần gian nào đă ban cho họ. Chính bởi nhân phẩm bẩm sinh này của ḿnh mà con người mới có những quyền lợi bất khả vi phạm xứng với thân phận làm người của ḿnh, như quyền được sống, quyền tự do tôn giáo, quyền tự do ngôn luận, quyền tự do lập gia đ́nh, quyền được tự vệ và biện hộ v.v. Đó là lư do tất cả những hành động nào phạm đến các quyền này đều là tội ác, chẳng hạn như trường hợp sát nhân; trường hợp cấm cách và bắt đạo, hoặc lừa bịp, dụ dẫm, ép buộc bắt kẻ khác theo đạo của ḿnh; trường hợp không cho phổ biến hay đăng tải những tin tức chính đáng v́ sợ tuyên truyền phản chính sách của ḿnh, thậm chí kỳ thị nhau, không cho nhau bày tỏ và thể hiện những nét văn hóa riêng của họ; trường hợp bắt con cái lập gia đ́nh theo chủ quan và ư thích của cha mẹ; trường hợp chụp mủ và xử án cho có vẻ dân chủ ở một số xă hội chuyên chế độc quyền v.v.

Tuy nhiên, cũng chính v́ những quyền lợi là do bẩm sinh mà có, chứ không phải do con người lập được, tức những quyền lợi con người có là được ban cho, mà con người c̣n có trách nhiệm kèm theo nữa, tức c̣n có trách nhiệm đối với những quyền lợi con người nhận được. Ở chỗ, họ phải làm sao sử dụng đúng đắn những quyền lợi ấy cho hợp với sự thật làm người của ḿnh, chứ không được lạm dụng chúng, sử dụng chúng theo ư muốn chủ quan của ḿnh.

 

Chẳng hạn, được quyền tự do ngôn luận th́ không phải được quyền muốn nói ǵ th́ nói, muốn chửi ai th́ chửi, muốn vu khống ai th́ vu khống, v́ quyền tự do ngôn luận này theo sự thật làm người là quyền con người cần có chẳng những để truyền đạt bản thân ḿnh mà c̣n để hiểu biết nhau, nhờ đó xích lại gần nhau nữa; bởi vậy, bất cứ lời nói nào gây chia rẽ nhau đều là những tác động phản nhân bản, những tác động xấu xa, cần phải tránh, phải bỏ. Được quyền sống không phải là muốn chết lúc nào th́ chết, hay được quyền tha hồ nghiện hút làm hại đến sức khỏe, hoặc được quyền lái xe ẩu nguy hiểm đến tính mạng, v́ quyền sống này theo sự thật làm người là quyền con người cần có để làm cho sự sống phát triển, sự sống truyền sinh, sự sống phục vụ; bởi vậy, bất cứ hành động nào tác hại đến sự sống hay triệt hạ sự sống đều là những hành động tội ác, cần phải tránh, phải bỏ. Được quyền lập gia đ́nh không có nghĩa là được quyền tiền dâm hậu thú, được quyền đồng tính kết hôn v.v. v́ quyền lập gia đ́nh này theo sự thật làm người là quyền con người cần có để hiệp thông xă hội và truyền sinh ṇi giống; bởi thế, tất cả những việc làm nào phản lại đời sống hôn nhân gia đ́nh đều là những việc làm xấu xa tội lỗi, cần phải tránh, phải bỏ. Được quyền tự do tôn giáo không có nghĩa là được quyền muốn lập đạo nào th́ lập như đạo thờ quỉ Satan, hay được quyền nhân danh tôn giáo để khủng bố, v́ quyền tự do tôn giáo này theo sự thật làm người là quyền con người cần có để con người chẳng những thăng tiến tâm linh mà c̣n cứu nhân độ thế nữa; bởi thế, bất cứ hành động nào làm cho con người suy thoái tâm linh hay tác hại đến xă hội loài người, đều là những hành động tộc ác, phản tôn giáo.

 

 

Chân Tướng Tội Lỗi

 

Tóm lại, với nhân phẩm làm người của ḿnh, con người cần phải có tự do và cần phải được hưởng những quyền lợi bẩm sinh xứng hợp với tự do của ḿnh. Thế nhưng, thứ tự do nào làm cho con người thăng tiến mới là thứ tự do thật, tức làm cho họ đạt được đích điểm làm người của họ, đạt đến tầm vóc thành toàn của họ, dù họ có phải trả bằng một giá cao, bằng những hy sinh, thử thách và khổ đau, chẳng hạn thà chết hơn bỏ đạo, một tác động bất khuất, chẳng những thắng vượt quyền lực tội lỗi và sự chết, mà c̣n làm sáng tỏ chân lư làm người, chân lư con người thuộc về thượng giới chứ không phải hạ giới. Ngược lại, thứ tự do nào làm cho con người đánh mất bản thân ḿnh, như những hành động mất tính người, những hành động cho thấy con người sống như con vật hay thua con vật, hay thứ tự do biến con người trở thành nô lệ, như nghiện ngập không bỏ được, th́ đó chỉ là thứ tự do giả tạo, v́ quyền tự do nói chung theo sự thật làm người đó là quyền để con người có thể làm lành  lánh dữ, có thể chế ngự sự dữ, có thể bằng an tự tại không bị chi phối hay ngă gục bởi bất cứ một yếu tố hay quyền lực ngoại tại nào; bởi thế, bất cứ hành động tự do nào làm cho con người băng hoại đều là hành động phi nhân bản, ngược lại, bất cứ hành động hy sinh chịu đựng nào làm con người thăng tiến, làm cho họ đạt đến đích điểm và tầm vóc thành toàn của ḿnh, đều là những hành động thành nhân, những hành động trọn hảo. Đó là lư do tôn giáo nào có quyền năng biến đổi con người, giúp họ sống trọn ơn gọi làm người của họ, sống một đời sống nhân bản trọn lành mới là tôn giáo đáng theo.

 

Thế nhưng, tất cả những hành động phản lại với sự thật làm người không phải chỉ trực tiếp phạm đến phẩm giá của con người mà c̣n phạm đến chính nguồn gốc của phẩm giá này, tức phạm đến chính Đấng đă ban cho họ được hưởng những quyền lợi làm người, và v́ thế họ phải có trách nhiệm sử dụng những quyền lợi ấy theo ư muốn của Ngài là chủ nhân ông tối thượng của tất cả những ǵ Ngài ban cho họ và đặt để nơi họ. Như thế, nói cho cùng, tội lỗi là tất cả những ǵ làm trái với ư muốn trọn hảo của Thiên Chúa, một ư muốn thần linh được vang vọng qua tiếng lương tâm chân chính của họ, cũng như được tỏ hiện phổ quát nơi lề luật tự nhiên và những nguyên tắc luân lư tối yếu. Đó là lư do con người chân thành bao giờ cũng cảm thấy áy náy khi làm ngược lại tiếng lương tâm, và con người thiện chí bao giờ cũng cảm thấy hối hận khi làm ǵ phản trái với luân thường đạo lư.

 

Tuy nhiên, dù sao tội lỗi cũng cho thấy con người khao khát một cái ǵ đó trổi vượt hơn quyền hạn của họ, một cái ǵ đó vô cùng viên măn dù bị cấm đoán. Tội lỗi như thế là dấu chứng tỏ cho thấy con người thực sự muốn nên bằng Thiên Chúa, muốn tuyệt đối tự do, muốn toàn quyền định đoạt lành dữ, v́, theo Thánh Kinh Do Thái Giáo và niềm tin Kitô Giáo, con người đă được dựng nên theo h́nh ảnh Thần Linh và tương tự như Thiên Chúa. Con người c̣n cảm thức tội lỗi, c̣n cảm thấy áy náy, c̣n cảm thấy hối hận, là dấu chứng tỏ họ là một con người hữu thần, c̣n tin tưởng Thần Linh, c̣n hướng về tha nhân, c̣n sống trong sự thật, c̣n có thể hoán cải và c̣n có thể cứu độ.