3.- Ḥa B́nh Thế Giới

 

 

 

1)         Tại sao chiến tranh xẩy ra?  

 

V

ề phương diện đạo lư, căn cứ vào chủ trương của một số tôn giáo tiêu biểu, chúng ta có thể t́m ra được căn nguyên gây ra chiến tranh như sau:

 

Trước hết, đối với Khổng Giáo, một đạo chủ trương “nhập thế” giúp đời, hoàn toàn ngược lại với chủ trương của Lăo Giáo là đạo chỉ t́m cách “xuất thế” để có thể hoàn toàn sống vô vi thanh thoát, nếu đường lối “nhập thế” của Khổng Giáo theo tiến tŕnh là “tu thân, tề gia, trị quốc, b́nh thiên hạ”, th́ sở dĩ “thiên hạ” chiến tranh loạn lạc, chưa được an vui thái “b́nh”, là v́ mỗi đất nước chưa biết “trị quốc”, mỗi gia đ́nh chưa biết “tề gia” và mỗi cá nhân chưa biết “tu thân”. Thế nhưng, trong tiến tŕnh “nhập thế” này, Khổng Giáo có ư nhấn mạnh đến con người cá nhân chủ thể hơn là đến chung nhân quần xă hội. Bởi v́, tiến tŕnh “nhập thế” này đi từ cá nhân đến tập thể, tức là, nói ngược lại, nếu mỗi cá nhân trong xă hội biết “tu thân” th́ họ sẽ biết “tề gia”, có biết “tề gia”, họ mới có thể “trị quốc”, biết “trị quốc” rồi họ mới có thể “b́nh thiên hạ”. Vậy, căn cứ vào ư nghĩa và đường lối “nhập thế” này, theo Khổng Giáo, căn nguyên gây ra chiến tranh là do cá nhân con người không biết “tu thân”.

 

Sau nữa, đối với Phật Giáo, nếu đạo này chủ trương “đời là bể khổ”, và “khổ” là do con người c̣n “tham, sân, si”, vậy nếu chiến tranh là một trong những cái “khổ” của con người, th́ cái “khổ” chiến tranh này gây ra bởi căn nguyên “tham, sân, si” nơi con người: “Tham” là tham lam ham muốn, “sân” là thù hằn giận dữ, “si” là ngu si đần độn. Thực tế cũng cho thấy rơ điều này. Chính v́ con người c̣n sống theo ḷng “tham” vô đáy của ḿnh, nên mới đi đến chỗ hà hiếp cướp giật của nhau. Chính v́ hành động bất chính này của kẻ tham lam đă làm cho nạn nhân bị họ hà hiếp cướp giật cảm thấy hết sức uất hận, đâm ra giận dữ thù hằn, đến nỗi có thể đi đến chỗ t́m cách trả đũa họ. Sở dĩ người có hành động “tham” lam cướp giật lẫn người có phản ứng giận dữ thù hằn như thế là v́ cả hai c̣n ngu “si” đần độn, tức c̣n sống trong “vô minh”. Đó là lư do Phật Giáo chủ trương “giác ngộ” để nhận ra “chân ngă” của ḿnh, nhận ra con người thực của ḿnh. Vậy, theo Phật Giáo, chiến tranh xẩy ra là do con người c̣n sống trong “vô minh”.

 

Sau hết, đối với Kitô Giáo, một đạo chủ trương “yêu thương kẻ thù ḿnh” (Mt 5:44), “bị tổn thương không chống cự lại” (Mt 5:39), thậm chí, “bị tát má này hăy ch́a cả má kia” (Mt 5:39). Vậy chiến tranh xẩy ra là v́ con người không biết quảng đại thứ tha, chỉ biết phản ứng theo “công lư” là “mắt đền mắt, răng đền răng” (Mt 5:38), chứ không biết sống theo tinh thần “chế ngự sự dữ bằng sự lành” (Rm 12:21): “Ḥa b́nh không thể thiếu công lư, công lư không thể thiếu thứ tha” là như thế, một chủ trương cũng là một lời kêu gọi của Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, Vị Lănh Đạo Tối Cao của Giáo Hội Công Giáo, trong Sứ Điệp Ḥa B́nh gửi thế giới Ngày Tân Niên 1/1/2002. Đúng thế, nếu “nhân vô thập toàn” th́ làm sao con người tránh khỏi vô t́nh hay hữu ư xúc phạm đến nhau. Do đó, nếu không “một nhịn chín lành” th́ làm sao tránh khỏi chiến tranh. Vậy, theo Kitô Giáo, căn nguyên của chiến tranh là do con người sống hẹp lượng.

 

Tóm lại, theo Khổng Giáo, chiến tranh xẩy ra là do con người chưa biết “tu thân”, theo Phật Giáo là do con người c̣n sống trong “vô minh”, và theo Kitô Giáo là do con người không biết “thứ tha”.

 

 

2)         Chúng ta nghĩ sao về cuộc khủng bố tấn công Hoa Kỳ ngày 911?

 

Trước hết, theo nghĩa giao chiến, nếu chiến tranh là một cuộc đánh nhau, một cuộc đụng độ giữa hai bên bất b́nh nhau và ḱnh địch nhau, th́ nguyên hành động khủng bố mà thôi không phải là chiến tranh, đúng hơn, khủng bố là hành động trực tiếp vi phạm công lư một cách trắng trợn và dă măn, nếu không muốn nói khủng bố c̣n là một hành động gián tiếp khiêu chiến hay gây chiến, như trường hợp sau khi bị khủng bố tấn công ngày 11/9/2001, Hoa Kỳ đă tấn công khủng bố ngày 7/10/2001.

 

Sau nữa, theo nghĩa nghênh chiến, nếu chiến tranh có thể xẩy ra bất cứ lúc nào giữa hai bên ḱnh địch nhau, th́ mưu đồ và tổ chức khủng bố có chiến lược nhắm vào một đối tượng đặc biệt nào đó, thật sự là hành động nghênh chiến, bởi thế khủng bố cũng là hành động chiến tranh, nhất là khi nó bất ngờ bùng nổ ở chỗ tấn công trước, và nếu bị trả đữa th́ hành động khủng bố chính là hành động khai chiến vậy. Thật vậy, nếu giao chiến là loại chiến tranh nóng, th́ nghênh chiến là loại chiến tranh lạnh, như đă xẩy ra giữa hai khối tư bản và cộng sản, một thứ chiến tranh không đánh nhau nhưng lúc nào cũng có thể xẩy ra chiến tranh, một thứ chiến tranh nguyên tử c̣n khủng khiếp và tàn phá hơn cả hai Thế Chiến I và II, một thứ chiến tranh thi đua vũ trang để tranh giành và cân bằng quyền lực chính trị của ḿnh trên thế giới.

 

Thật ra không phải cho tới thế kỷ 20 vừa rồi con người mới có thứ chiến tranh lạnh và hành động khủng bố. Thánh Kinh của Do Thái Giáo cho thấy ngay từ đầu chiến tranh lạnh và khủng bố đă xẩy ra rồi. Theo Sách Khởi Nguyên là cuốn đầu tiên trong bộ Sách Thánh của Do Thái Giáo th́ chiến tranh lạnh xẩy ra khi hai ông bà nguyên tổ ăn “trái cấm” trái với ư muốn của Thiên Chúa, và ngay đi đó hai người đă trở thành ḱnh địch của nhau, ở chỗ ông đổ lỗi cho bà khi bị Thiên Chúa Hóa Công hạch hỏi. Để rồi, từ cuộc chiến tranh lạnh này, một thứ chiến tranh ly thân, không c̣n ở trong t́nh trạng đầm ấm t́nh người, t́nh trạng trọn vẹn hiệp thông “trần truồng không biết xấu hổ” nữa, chiến tranh nóng đă bùng nổ. Ở chỗ, giữa hai đứa con trai đầu tiên của ông bà, Cain đă ra tay khủng bố sát hại Abel, đứa em lành thánh của ḿnh, chỉ v́ ghen hận với nó, thấy nó được Thiên Chúa yêu thương hơn. Như thế, xét về căn nguyên chiến tranh, theo Do Thái Giáo, qua câu truyện thuật lại bốn nhân vật loài người đầu tiên này của Sách Khởi Nguyên, có thể nói là do con người đă ĺa bỏ Thiên Chúa, đă đi ngược lại với ư định thần linh của Ngài.

 

Riêng về cuộc khủng bố tấn công Hoa Kỳ Ngày 911, nhiều cái c̣n rất mập mờ. Chẳng hạn, Hoa Kỳ có biết trước ḿnh sẽ bị khủng bố như thế chăng, vào ngày giờ ấy, tại địa điểm ấy và bằng cách ấy? Chẳng lẽ hệ thống t́nh báo CIA và FBI của Hoa Kỳ như màng nhện bao trùm khắp thế giới mà lại không hề biết ǵ về chuyện động trời này xẩy ra hay sao, trong khi đó, tin tức sau này tiết lộ, có 4 ngàn người Do Thái làm tại Cao Ốc Trung Tâm Thương Vụ Thế Giới hôm đó nghỉ hết không ai đi làm? Thế nhưng, vấn đề Hoa Kỳ thực sự không biết ǵ về cuộc khủng bố tấn công này th́ c̣n có thể chấp nhận được, v́ dù sao Hoa Kỳ cũng không phải là thần thánh, biết hết mọi sự và có thể kiểm soát hết mọi sự, bằng không Hoa Kỳ đă không rút quân khỏi Việt Nam! Trái lại, nếu đây là một khổ nhục kế của Hoa Kỳ, ở chỗ, dù biết trước ḿnh sẽ bị khủng bố tấn công như thế, mà vẫn để cho xẩy ra, để chết bao nhiêu là dân lành vô tội của ḿnh, với mục đích muốn thực hiện một mưu đồ lịch sử nào đó, chẳng hạn để lợi dụng cơ hội này mới có đủ lư do chính đáng trước mặt thế giới mà tống đi những vũ khí cũ và thí nghiệm các vũ khí mới, hay để có lư xâm nhập vùng mỏ dầu hỏa của thế giới, th́, một khi lịch sử phanh phui ra sự thật, liệu Hoa Kỳ c̣n chỗ đứng trên thế giới nữa không? C̣n nước nào tin tưởng Hoa Kỳ nữa không? Không biết Hoa Kỳ có dám cả gan đánh lừa cả thế giới như thế hay chăng và có dám chấp nhận cái giá phải trả sau này cho khổ nhục kế này của ḿnh hay chăng? Bởi thế mới nói “riêng về cuộc khủng bố tấn công Hoa Kỳ Ngày 911, nhiều cái c̣n rất mập mờ”.

 

Tuy nhiên, trong Biến Cố Ngày 911 này có một điều hết sức sáng tỏ, đó là Hoa Kỳ đă thực sự bị khủng bố tấn công, nhưng không phải là lần đầu mà, theo lịch sử ghi nhận, là lần thứ 17 từ năm 1984 đến Ngày 911 vừa rồi. Biên niên những cuộc khủng bố tấn công nhắm vào Hoa Kỳ này có thể tóm gọn theo thứ tự như sau: ngày 18/04/1983 tại Beirut, Lebanon; 23/10/1983 - Beirut, Lebanon; 12/12/1983 - Kuwait City; 20/09/1984 - Beirut, Lebanon;  27/12/1985 - Rome, Italy; 02/04/1986 trên phản lực cơ từ Rôma đến Nhă Điển; 09/1986 - Karachi, Pakistan; 14/11/1987 - Beirut, Lebanon; 21/12/1988 tại Lockefbie, Scotland; 13/11/1995 - Riyadh, Saudi Arabia; 26/02/1996 - New York; 25/06/1996 - Dhahran, Saudi Arabia; 7/08/1998 - Nairobi, Kenya; 7/08/1998 - Dar es Sallaam, Tanzania; 02/1999 – do quân du kích Columbia; và 12/10/2000 - Aden, Yemen

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là tại sao Hoa Kỳ lại bị khủng bố tấn công tới tấp như vậy?

 

3)      Nguyên nhân nào đă xẩy ra biến cố khủng bố tấn công Hoa Kỳ này?

 

Tin “Tổng hợp từ Asia Times, Iran Online và Newyork Times” đă cho biết những nhận định và tiết lộ những sự kiện lịch sử về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ như sau:

 

”Người Mỹ ở bên ngoài lănh thổ của họ cư xử với các dân tộc khác một cách không nhất quán với những lư tưởng mà Hoa Kỳ thường nêu cao trong nước. Người ta có cảm tưởng khá rơ là dưới mắt người Mỹ, phẩm giá của người Hoa Kỳ cao hơn, sang hơn người dân của các nước khác gấp nhiều lần.

 

“Thành ra, ở các nước mà người Mỹ đặt chân đến: Năm đầu th́ U.S. Welcome, năm thứ hai th́ Yankee! Go Home và năm thứ ba trở đi th́ chống Mỹ cứu nước".

 

”Tháng 8/1953, CIA lật đổ chính phủ dân chủ Iran do tiến sĩ Mossadeq thành lập v́ hành động theo những lợi ích quốc gia đi ngược với quyền lợi kinh tế Hoa Kỳ. Cuộc đảo chánh này đă d́m Iran vào trong những khủng hoảng trầm kha và dẫn dắt đất nước này theo đuổi một chính sách Hồi Giáo quá khích kéo dài măi tận đến bây giờ. Đúng một thập niên sau đó, ngày 1/11/1963, Hoa Kỳ trực tiếp tham gia vào cuộc thảm sát tổng thống Ngô Đ́nh Diệm của miền Nam Việt Nam, một người bạn và là một đồng minh chiến lược của Hoa Kỳ trong vùng, chỉ v́ ông đă cư xử không theo ư muốn và không phù hợp với quyền lợi Mỹ. Người ta cảm nhận h́nh ảnh Hoa Kỳ như một thế lực vô đạo, với một quyền uy vô biên có thể làm bất cứ chuyện ǵ bất chấp bạn hay thù. Cảm nhận này càng ngày càng sâu sắc hơn qua việc thay thế Sukarno bởi Suharto vào năm 1965 tại Indonesia; lật đổ chính phủ tả phái Salvador Allende của Chilê và giết ông này trong cuộc chính biến 1973, và vô số những cuộc lật đổ tại các nước Á, Phi và Mỹ Châu La Tinh khác. Nhiều đại sứ Hoa Kỳ được khoác cho những danh hiệu như ‘chuyên viên đảo chánh’, chẳng hạn như Cabot Lodge, là một bằng chứng hiển nhiên cho thấy Hoa Kỳ coi thường quyền tự quyết của các dân tộc.

 

“Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ có thể tóm gọn trong nhận xét của Henry Kissinger: "to be an enemy of America can be dangerous, but to be a friend is fatal (làm kẻ thù của Mỹ th́ có thể bị nguy hiểm, nhưng làm bạn với Mỹ th́ đă tới số rồi)".

 

Nếu quả thực những sự kiện trên đây là một sự thật, th́ căn nguyên gây ra khủng bố Hoa Kỳ là v́ chính sách tân thực dân của Hoa Kỳ trong vấn đề ngoại giao kinh tế và chính trị với các nước đang tiến.

 

 

4)      Muốn chặn đứng chiến tranh khủng bố thế giới phải làm ǵ?

 

Trước hết, về phía những kẻ trong cuộc, nếu “không có lửa làm sao có khói” th́ chỉ cần dập tắt lửa đi là hết khói. Cũng vậy, nếu thành phần khủng bố là nạn nhân của một chế độ tân thực dân, th́ chỉ cần dập tắt lửa tân thực dân đi th́ tự nhiên sẽ hết khói khủng bố. Nếu không dập tắt lửa tân thực dân đi th́ việc tấn công khủng bố để dập tắt khủng bố sẽ chẳng khác ǵ như lửa thêm dầu, để rồi lửa càng bốc lên cao khói càng đen càng khét. Đó là lư do trong diễn từ ngỏ cùng 172 vị lănh sự của những quốc gia có liên hệ với Thành Quốc Vatican hôm 6/12/2001, Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă khẳng định như sau: “Chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng những bất công mà con người đương thời của chúng ta trải qua, tất cả những t́nh trạng nghèo khổ, t́nh trạng thiếu giáo dục đối với giới trẻ, phần lớn đă gây ra t́nh trạng bạo động trên thế giới”.

 

Sau nữa, về phía thế giới nói chung, nếu quả thực “phần lớn t́nh trạng bạo động trên thế giới” gây ra bởi “những bất công, những t́nh trạng nghèo khổ, t́nh trạng thiếu giáo dục đối với giới trẻ”, đúng như nhận định của Vị Lănh Đạo Thế Giới Công Giáo trên một tỉ tín đồ như thế, th́ thế giới cần phải lắng nghe và thực hiện những ǵ Ngài đề nghị trong cùng một đoạn ngỏ với 172 vị lănh sự trên đây như sau: “Công lư, ḥa b́nh, việc chống lại cùng khổ và thiếu tu luyện về tâm linh, về luân lư cũng như về tri thức nơi giới trẻ là những khía cạnh thiết yếu của những giải quyết Tôi đă kêu gọi các nhà lănh đạo quốc gia, các nhà ngoại giao cũng như tất cả mọi con người nam nữ thiện chí thực hiện”.

 

Tóm lại, muốn chặn đứng chiến tranh khủng bố thế giới phải, về phần tiêu cực, tránh đi những bất công, và về phần tích cực, phải thực hiện công lư và ḥa b́nh, phục vụ người nghèo và giáo dục giới trẻ.

 

 

5)      Ḥa b́nh là ǵ? Chúng ta phải làm sao để xây dựng ḥa b́nh chân chính cho nhân loại?

Nếu ḥa b́nh không phải là một cuộc đ́nh chiến, là t́nh trạng không xẩy ra chiến tranh, là t́nh trạng cân bằng lực lượng vũ khí như thời chiến tranh lạnh, mà là t́nh trạng toàn cầu hóa của t́nh đoàn kết nhân loại trong công lư và t́nh thương, th́ chúng ta quả thực chỉ có thể xây dựng ḥa b́nh chân chính cho nhân loại khi nào mỗi người chúng ta nói riêng và các quốc gia nói chung thực hiện được vấn đề Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă khẳng định trong Sứ Điệp Ḥa B́nh gửi thế giới Ngày Tân Niên 1/1/2002: “Không thể có ḥa b́nh nếu thiếu công lư, không thể có công lư nếu không biết thứ tha”.

 

Đúng vậy, “không thể có ḥa b́nh nếu thiếu công lư, không thể có công lư nếu không biết thứ tha”, bởi v́, như trên đă định nghĩa: “ḥa b́nh… là t́nh trạng toàn cầu hóa của t́nh đoàn kết nhân loại trong công lư và t́nh thương”.

 

Như thế, nếu ḥa b́nh là sống t́nh đồng loại, sống gia đ́nh nhân loại, sống hiệp thông nhân loại th́ sống ḥa b́nh là sống văn minh yêu thương, là truyền đạt văn hóa sự sống vậy!

 

 

(Xin xem Chứng Từ Ḥa B́nh Liên Tôn ở chương kế tiếp)