Thánh Đại Giáo Phụ Tiến Sĩ Âu Quốc Tinh

 

 

Khắc Khoải cho tới khi t́m được Chân Lư

 

Bài Giáo Lư 63 trong loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền - Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 9/1/2008

 

Anh chị em thân mến,

 

Sau những ngày mừng Lễ Giáng Sinh tôi xin trở lại với những bài suy niệm về các Vị Giáo Phụ và hôm nay nói về vị Giáo Phụ cả thể nhất của Giáo Hội Latinh, đó là Thánh Âu Quốc Tinh: một con người hăng say và tin tưởng, một con người rất thông minh và đầy nhiệt t́nh mục vụ. Vị đại thánh và tiến  sĩ của Giáo Hội này thường nổi tiếng, ít là về tên tuổi, ngay cả bởi những người coi thường Kitô Giáo, hay bởi những người ít  quen  thuộc với Kitô Giáo, v́ ngài đă sâu xa ảnh hưởng tới đời sống văn  hóa của thế giới Tây phương, và của thế giới nói chung.

 

V́ tầm quan trọng phi thường của ḿnh, Thánh Âu Quốc Tinh đă gây một ảnh hưởng khổng lố, lớn lao đến nỗi có thể nói, một đàng, tất cả mọi đường nẻo văn chương Latinh Kitô Giáo đều dẫn tới Hippo (ngày nay là Annaba, ở miền duyên hải xứ Algeria), nơi ngài làm giám mục, đàng khác, từ tỉnh lỵ này của Phi Châu Rôma, nơi Thánh Âu Quốc Tinh làm giám mục từ năm 395 đến 430, đă tuôn ra nhiều nẻo đường của tương lai Kitô Giáo cũng như của chính văn hóa Tây Phương.

 

Ít khi nào thấy một nền văn hóa đă gặp gỡ một nhân vật quá vĩ đại đến nỗi có khả năng bao gồm những thứ giá trị của nó cũng như có khả năng truyền bá sự phong phú nội tại của nó, khi h́nh thành những ư nghĩ cùng với các phương pháp giúp vào việc dinh dưỡng các thế hệ mai hậu, như Đức Phaolô VI cũng đă nhấn mạnh: “Người ta có thể nói là tất cả mọi thứ triết lư cổ thời đều qui tụ lại nơi công cuộc của ngài, và từ đó xuất phát ra những luồng tư tưởng thấm đẫm truyền thống tín lư của các thế kỷ về sau” (AAS, 62, 1970, trang 426).

 

Ngoài ra, Thánh Âu Quốc Tinh là vị Giáo Phụ của Hội Thánh đă để lại số lượng tác phẩm nhiều nhất. Tiểu sử gia của ngài là Possidius nói rằng: hầu như không thể nào mà một người có thể viết quá nhiều trong đời sống của ḿnh như thế. Chúng ta sẽ nói về các tác phẩm khác nhau của ngài trong một buổi khác sau này. Hôm nay, chúng ta tập trung vào đời sống của ngài, một đời sống chúng ta có thể tái cấu trúc theo các tác phẩm của ngài, nhất là từ cuốn  “Tự Thú”, một tác phẩm tự thuật về mặt thiêng liêng nổi bật của ngài được viết để chuúc tụng ngợi khen Thiên C húa và là tác phẩm phổ biến nhất của ngài.

 

Chính v́ chú trọng tới tính chất nội tâm và tâm lư mà cuốn “Tự Thú” của Thánh Âu Quốc Tinh mới là một mô thức đặc thù n ơi văn chương Tây phương lẫn ngoài Tây phương, thậm chí bao gồm cả văn  chương vô đạo, ngay cả tới thời đại tân tiến ngày nay. Vấn đề tập trung vào đời sống thiêng liêng, vào mầu nhiệm về bản thân ḿnh, vào mầu nhiệm của Thiên Chúa â 3n nấp trong bản thân  ḿnh, là một điều phi thường vô tiền, và vẫn c̣n có thể nói là “tột đỉnh” về phương diện tâm linh.

 

Thế nhưng, trở lại với đời sống của ngài, Thánh Âu Quốc Tinh được sinh ra tại Tagaste – tại một địa hạt thuộc đế quốc Rôma ở Phi Châu – vào ngày 13/11/354, con của ông Patrick, một người ngoại sau trở thành một người dự ṭng, và bà Monica, một Kitô hữu nhiệt thành. Người phụ nữ nhiệt thành này, được tôn kính như một vị thánh, đă ảnh hưởng rất nhiều nơi người con trai của bà và đă giáo dục người con này theo niềm tin Kitô Giáo. Thánh Âu Quốc Tinh cũng đă lănh nhận muối, như dấu hiệu đón nhận vào thành [hần dự ṭng. Ngài bao giờ cũng cảm thấy bị thu hút bởi h́nh ảnh của Chúa Giêsu Kitô; ngài nói rằng ngài đă luôn luôn mến yêu Chúa Giêsu, thế nhưng càng lớn ngài càng xa ĺa đức tin và việc thực hành của Giáo Hội, như vẫn thường xẩy ra cho nhiều giới trẻ ngày nay. 

 

Thánh Âu Quốc Tinh cũng có một người anh em là Navigius, và một người chị em mà chúng ta không biết tên, và là người khi góa bụa đă làm đầu của một nữ đan viện.

 

Thánh Âu Quốc Tinh có một trí thông minh sắc sảo và được giáo dục tốt đẹp, mặc dù ngài không phải lúc nào cũng là một học sinh gương mẫu. Ngài đă học văn phạm, đầu tiên ở tỉnh nhà của ḿnh rồi ở Madaurus, và bắt đầu vào năm 370 ngài đă lấy môn ngữ học ở Carthage, thủ đô của đế quốc Rôma ở Phi Châu. Ngài đă thông thạo tiếng Latinh, nhưng không bằng tiếng Hy Lạp hay Punic, ngôn ngữ người đồng hương của ngài.

 

Chính ở Carthge ngài đă đọc cuốn “Hortesius” lần đầu tiên, một tác phẩm của Cicero – sau này bị thất lạc – và là cuốn sách khiến ngài bắt đầu con đường hoán cải. Cuốn sách này khơi lên trong ngài một ḷng mến yêu sự khôn ngoan, như được ngài xác nhận trong các bản văn là giám mục của ḿnh trong cuốn “Tự Thú”: “Cuốn sách này đă làm thay đổi cảm thức của tôi” sâu mạnh đến nỗi “đột nhiên, hết mọi thứ hy vọng hăo huyền đều chẳng c̣n là ǵ đối với tôi nữa, và tôi ước mong được đức khôn ngoan bất tử bằng một nhiệt t́nh không thể nào tưởng tưởng nổi nơi tôi” (III, 4, 7).

 

Thế nhưng, v́ ngài tin tưởng rằng nếu không có Chúa Giêsu th́ cũng không thể nào thực sự t́m thấy được chân  lư, và v́ trong cuốn sách đó thiếu mất tên tuổi của ngài nên  ngài liền t́m đọc Thánh Kinh, Sách Thánh. Song ngài đă cảm thấy chán nản. Chẳng những bản dịch Latinh Thánh Kinh không đầy đủ mà c̣n chính nội dung của Thánh Kinh cũng dường như không làm cho ngài được thỏa nguyện.

 

Trong các tường thuật về chiến  tranh cùng với những biến cố khác của con người, ngài không thể t́m thấy những ǵ tột đỉnh của triết học, tím thấy ánh rạng ngời của việc t́m kiếm sự thật của nó. Tuy nhiên,  ngài lại không muốn thiếu vắng Thiên Chúa, và v́ thế ngài đă t́m kiếm một tôn giáo ăn khớp với ước muốn sự thật của ngài cũng như ước mong được sống gần gũi với Chúa Giêsu.

 

Ngài đă rơi vào màng lưới của những người theo phái Nhị Nguyên Thuyết, thành phần cho ḿnh là Kitô hữu và hứa hẹn về một thứ tôn giáo hoàn toàn theo lư trí. Họ khẳng định rằng thế giới này được chia làm hai nguyên  lư: nguyên lư thiện và nguyên lư ác. Đó là những ǵ giải thích cho thấy tính cách phức tạp rắc rối của lịch sử loài người. Thánh Âu Quốc Tinh cũng thích thứ luân lư lưỡng diện này, v́ nó bao gồm một thứ luân lư rất cao đối với những kẻ được tuyển chọn: và đối với những người, như ngài, những người thiết tha với nó, có thể sống một đời sống xứng hợp với các thời điểm, nhất là đối với một con người trẻ. Bởi thế ngài đă thành một thành viên của phái Nhị Nguyên Thuyết, tin tưởng rằng ngài đă t́m thấy được sự tổng hợp giữa lư trí, việc t́m kiếm chân lư và t́nh yêu mến Chúa Giêsu Kitô.

 

Và đời sống riêng tư của ngài cũng có lợi nữa, ở chỗ, đóng vai tṛ một người Nhị Nguyên Thuyết th́ dễ có những cơ hội về nghề nghiệp. Việc gắn bó với thứ đạo giáo này, một đạo giáo bao gồm nhiều nhân vật tiếng tăm, đă khiến ngài bắt đầu theo đuổi mối liên hệ với một người nữ, và tiếp tục nghề nghiệp của ngài. Ngài đă có một người con trai tên là Adeodatus với người đàn bà ấy, nó rất thân thương đối với ngài, rất ư là thông minh, và là người sau đó hiện diện trong cuộc dọn ḿnh lănh nhận Phép Rửa của Thánh Âu Quốc Tinh ở Lake Como, trở thành yếu tố cho “những Cuộc Đối Thoại” được Thánh Âu Quốc Tinh lưu lại cho chúng ta. Tiếc thay, người con trai này đă bị chết yểu.

 

Sau khi dạy văn phạm ở tỉnh nhà của ḿnh vao tuổi 20, ngài đă sớm trở lại Carthage là nơi ngài đă trở thành một bậc thày khôn ngoan và nổi danh về ngôn ngữ học. Tuy nhiên, qua gịng thời gian, Thánh Âu Quốc Tinh đă xa rời niềm tin tưởng của phái Nhị Nguyên Thuyết. Nó làm cho ngài không được thỏa măn về lư trí v́ nó thực sự không giải quyết được những ngờ vực của ngài. Ngài đă di chuyển tới Rôma, rồi tới Milan, nơi ngài đă chiếm được vị trí thế giá trong triều đ́nh của hoàng đế, nhờ những lời khuyên dụ của vị thống đốc Rôma là một con người ngoại đạo tên là Symmachus, nhân vật hận thù vị giám mục ở Milan là Thánh Ambrôsiô.

 

Thoạt tiên, v́ muốn trau dồi thêm khả năng vốn liếng về ngữ từ học của ḿnh, Thánh Âu Quốc Tinh đă bắt đầu tham dự các bài diễn thuyết hùng hồn của Giám Mục Ambrose, vị đă từng là đại diện của hoàng đế ở miền Bắc Ư quốc; ngài đă cảm thấy bị thu hút bởi những lời lẽ của thánh nhân, chẳng những v́ tính cách lợi khẩu của chúng, mà c̣n v́ nó đánh động ḷng của ngài nữa. Vấn đề chính yếu của Cựu Ước – ở chỗ thiếu tính cách hùng biện và cao độ triết học – đă tự giải tỏa nơi các bài nói của Thánh Ambrôsiô nhờ những dẫn giải theo khoa biểu tượng học của Cựu Ước, ở chỗ Thánh Âu Quốc Tinh đă hiểu được rằng Cựu Ước là một cuộc hành tŕnh tiến đến với Chúa Giêsu Kitô. Bởi thế ngài đă thấy được cái then chốt để hiểu vẻ đẹp, chiều sâu triết lư nơi Cựu Ước, và ngài đă hiểu được mối hiệp nhất về mầu nhiệm của Chúa Kitô trong lịch sử, cùng với sự tổng hợp giữa triết học, lư trí và đức tin nơi LỜi, nơi Chúa Kitô, Lời hằng hữu đă hóa thành nhục thể.

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă mau chóng nhận ra được cách đọc Thánh Kinh theo kiểu ẩn dụ và triết lư tân Plato như  cách của vị giám mục thành Milan đă giúp ngài giải quyết được những khó khăn về trí óc ngài gặp phải vào thời c̣n trẻ khi ngài mới chạm tới các bản văn thánh kinh mà ngài cho rằng bất khả khắc phục.

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă tiếp tục đọc các tác phẩm của những vị triết gia cùng với Thánh Kinh, nhất là những thư của Thánh Phaolô. Việc trở lại với Kitô Giáo của ngài, ngày 15/8/386, bởi thế xẩy ra ở tột đỉnh của một cuộc hành tŕnh nội tâm lâu dài và trăn trở sẽ được chúng ta nói tới ở một bài giáo lư khác; con người Phi Châu này đă di chuyển tới xứ sở ở phía bắc Thành Milan gần Lake Como – với người mẹ của ngài là Monica, với người con trai của ngài là Adeodatus, và một nhóm nhỏ bạn hữu – để sửa soạn lănh nhận phép rửa. Vào năm 32 tuổi, Thánh Âu Quốc Tinh đă trở thành Kitô hữu bởi Thánh Ambrose ngày 24/4/387, trong thánh lễ vọng Phục Sinh ở Vương Cung Thánh Đường thành Milan.

 

Sau biến cố rửa tội của ḿnh, Thánh Âu Quốc Tinh quyết định trở về Phi Châu với bạn bè của ngài, với ư định là sẽ thực hành một đời sống đan tu chung để phục vụ Thiên Chúa. Thế nhưng, ở Ostia, trong khi chờ đợi lên đường th́ mẹ của ngài đột nhiên lâm trọng bệnh và qua đời ít lâu sau, làm cho tâm can của người con trai của bà quằn quại nhức nhối.

 

Trở về quê hương xứ sở của ḿnh, ngài đă lưu ngụ ở Hippo để lập một đan viện. Ở tỉnh lỵ miền duyên hải Phi Châu này ngài đă được thụ phong linh mục vào năm 391, bất chấp việc chối từ của ngài, và bắt đầu một đời sống đan tu với một số bạn hữu, chia giờ giấc của ḿnh ra để nguyện cầu, học hỏi và giảng dạy. Ngài chỉ muốn phục vụ chân lư mà thôi, chứ ngài không cảm thấy được kêu gọi sống đời mục vụ; thế rồi ngài đă hiểu rằng ơn gọi của Thiên Chúa đó là trở thành một vị mục tử giữa con người và cống hiến cho họ tặng ân chân lư.

 

Bốn  năm sau, vào năm 395, ngài được tấn phong giám mục ở Hippo. Sâu xa học hỏi Thánh Kinh và các bản văn của truyền thống Kitô Giáo, Thánh Âu Quốc Tinh đă là một vị giám mục gương mẫu trong việc dấn thân mục vụ không ngừng của ngài: Ngài đă giảng dạy tín hữu mấy lần một tuần, ngài đă giúp kẻ nghèo khổ và mồ côi, ngài đă theo dơi việc giáo huấn hàng giáo sĩ và tổ chức các đan viện nữ giới cũng như nam giới.

 

Tóm lại, ngài quyết tâm trở thành một trong con người đại diện quan trọng nhất của Kitô Giáo trong thời của ngài, ở chỗ, khi tỏ ra rất năng động trong việc cai quản giáo phận của ngài – với những thành quả đáng kể cả về dân sự nữa – trên 30 năm thuộc hàng giáo phẩm, vị giám mục thành Hippo này đă gây được một ảnh hưởng lớn lao to tát trong vai tṛ lănh đạo Giáo Hội Công Giáo ở Phi Châu Rôma, nói chung ở Kitô Giáo vào thời của ngài, đối đầu với Manichaeism, Donatism và Pelagianism, là những bè rối đang tác hại đức tin Kitô Giáo cũng như đến Vị Thiên Chúa duy nhất đầy ân sủng. Thánh Âu Quốc Tinh đă phó thác bản thân ḱnh cho Thiên Chúa hằng ngày, cho đến giây phút cuối cùng của cuộc đời ngài. Ngài đă bị lên cơn sốt, trong khi thành Hippo đang bị các kẻ xâm chiếm công hăm. Vị giám mục này – như người bạn của ngài là Possidius cho chúng ta biết ở cuốn “Cuộc Đời Âu Quốc Tinh – Vita Augustini” – đă xin sao chép thành những chữ lớn các bài thánh vịnh thống hối, “và ngài đă cắm những tờ giấy ấy lên tường, để trong khi bị bệnh, ngài có thể đọc chúng đang khi nằm trên giường, và ngài đă không ngừng kêu khóc bằng những giọt lệ nồng” (31,2); đó là cách Thánh Âu Quốc Tinh đă sống những ngày cuối đời của ngài. Ngài đă chết vào ngày 28/8/430, hưởng thọ 75 tuổi. Chúng ta sẽ giành các buổi tới để chia sẻ về những tác phẩm của ngài, sứ điệp của ngài và cảm nghiệm nội tâm của ngài.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 9/1/2008

 

 

Bốn năm trước khi qua đời

 

 Bài Giáo Lư 64 trong loạt bài v Giáo Hi Hip Thông Tông Truyn - Bui Triu Kiến Chung hng tun Th Tư 16/1/2008

 

Anh ch em thân mến,

 

Hôm nay, như Th Tư tun va ri, tôi mun bàn v v đại giám mc thành Hippo đó là Thánh Âu Quc Tinh. Bn  năm trước khi qua đời, ngài đă mun b nhim v tha kế ca ngài. Để làm điu y, ngài đă tp trung dân  chúng li ti Đền Th Ḥa B́nh Hippo để ngài có th tŕnh bày cùng h vic chn la ca ngài vào nhim v y. 

 

Ngài đă nói rng: “Tt c chúng ta đều phi chết, song chng ai có th biết chc được ngày cui cùng ca cuc đời ḿnh. Dù sao đi na, vào thi c̣n thơ u, chúng ta hy vng tiến đến tui thanh thiếu niên, tui thanh thiếu niên, chúng ta mong ti tui thành nhân, tui thành nhân chúng ta hướng ti tui trung niên, và tui trung niên chúng ta tiến  ti tui già. Chúng ta không bao gi chc chc được rng chúng ta s tiến ti ch đó, song đó là nim hy vng ca chúng ta.

 

“Tuy nhiên, tui già không c̣n được tiếp ni bi mt đon đời khác như chúng ta có th trông mong; t́nh trng kéo dài ca nó là nhng ǵ không biết được. Tôi đă đến vi thành ph này khi cuc đời c̣n sung sc, thế nhưn g gi đây tui tr ca tôi chng c̣n và tôi đă là mt con người già c” (Ep 213, 1).

 

Ti đây, Thánh Âu Quc Tinh đă nói vi h v tên ca v tha kế do ngài chn la, đó là linh mc Heracles. Dân chúng vang lên tiếng hoan hô chp nhn và lp li 23 ln rng: “T ơn Thiên Chúa! Chúc tng Chúa Kitô!” H tiếp tc hô lên vic chp thun ca ḿnh khi Thánh Âu Quc Tinh nói vi h v nhng d địn h ca ngài cho tương lai. Ngài mun giành nhng năm c̣n li ca cuc đời ḿnh vào vic hc hi sâu xa hơn Thánh Kinh (Ep 213, 6).

 

Tht vy, 4 năm sau đó là mt thi gian hot động đặc bit v trí năng: Thánh Âu Quc Tinh đă thc hin  nhng hot động quan trng ca ngài, ngài đă thc hin nhng hot động mi nhưng không kém phn gay gay đ̣i hi, ngài đă t chc nhng cuc bàn lun vi thành phn lc giáo – ngài luôn t́m cách đối thoi – và ngài đă can thip vào vic c vơ ḥa b́nh các địa ht Phi Châu by gi đang b quay nhiu bi nhng b lc man r min nam.

 

Đó là lư do ngài đă viết cho Bá Tước Darius, v đă đến  Phi Châu để chm dt mi bt đồng gia Bá Tước Boniface và Đế Triu, mt t́nh trng bt ḥa đang b các b lc Mauri lm dng cho nhng cuc cướp chiếm ca h. Ngài đă khng định trong bc thư ca ḿnh rng: “Mt danh xưng vinh quang cao c hơn đó là trit h chiến tranh bng ngôn t, hơn là sát nhân bng gươm kiếm, và đạt được hoc ǵn gi ḥa b́nh bng ḥa b́nh ch không phi bng chiến tranh. Thc s nhng thành phn chiến đấu, nếu h tt lành, cũng là nhng người t́m kiếm ḥa b́nh, thế nhưng phi tr giá bng máu đổ. Ngược li, ngài đă được sai đến để ngăn nga đổ máu c đôi bên” (Ep 229, 2).

 

Tiếc thay, nim hy vng ḥa b́nh này các lănh th Phi Châu đă không được nên trn: Vào tháng năm 429, đám Vandals, được mi đến Phi Châu bi chính Boniface v́ gin tc, đă vượt qua gii Gibraltar để tiến vào Mauritania. Cuc xâm chiếm nhanh chóng làn tràn ti các địa ht giu có khác Phi Châu. Vào Tháng Năm hay Sáu năm 430, “đám quân hy hoi Đế Quc Rôma y”, như Possidius đă gi đám dân man r này  như vy (“Vita”, 30, 1), đă vây chiếm thành Hippo, Boniface cũng phi t́m nơi n náu trong thành; ông ta đă làm ḥa quá tr vi Triu Đ́nh và by gi đang c gng để ngăn chn đám quân xâm lược, thế nhưng không thành. Tiu s gia Possidius đă din t ni đớn đau ca Thánh Âu Quc Tinh như sau: “Nước mt ca ngài đă tr nên bánh ăn  ngày đểm ca ngài mt cách ngoi thường, và khi tiến gn ti tn cùng ca cuc đời ḿnh, hơn ai hết, ngài đă lê lết tui già ca ḿnh trong cay đắng và khóc than” (“Vita”, 28, 6). V tiu s gia này gii thích rng: “Con người ca Thiên Chúa y thc s chng kiến thy cnh tàn sát và hy hoi các ph th; nhng nhà ca min  quê b hy hoi và các dân cư b đám quân thù này sát hi, hoc buc phi tu thoát; các nhà th thiếu linh mc và các tha tác viên; nhng người trinh nđan sĩ thánh đức b tn mát; trong s h có mt s b tra tn hành h và giết chết, nhng người khác th́ b gươm đao sát hi, nhng k khác na b cm tù; h mt nim tin và tính cht nguyên vn nơi linh hn và th xác ca h, b đám quân thù ca ḿnh bt làm tôi mi mt cách thê thm và lâu dài” (ibid. 28, 8).

 

Bt chp tui già và mt mi, Thánh Âu Quc Tinh vn kiên cường, an i ḿnh cũng như người khác bng nguyn cu và suy nim v mu nhim ư mun ca Thiên Chúa. Ngài đă nói v “tui già ca thế gii” – và thế gii Rôma này thc s là già nua. Ngài đă nói v tui già này như ngài đă nói vào nhng năm trước kia để an i thành phn  t nn Ư quc khi đám r Goths t Alaric xâm  chiếm thành Rôma. tui già th́ mc đầy nhng bnh nn, nào ho hen, nào viêm chy, nào lo âu, nào bc nhược. Cho dù thế gii có thành già nua Chúa Kitô vn muôn đời tr trung.

 

Bi vy ngài đă mi gi h rng: “Đừng t chi vic li tr thành tr trung liên kết vi Chúa Kitô, cho dù trong mt thế gii già lăo. Người nói cùng các bn rng: Đừng s, tui tr ca các bn  s được đổi mi như tui tr ca chim phượng hoàng” (cf. Serm. 81, 8). Bi thế, Kitô hu không được chán nn ngay c trong nhng trường hp khó khăn, thế nhưng h cn phi giúp đỡ nhng ai cn thiết. Đó là nhng ǵ v đại tiến sĩ này khuyên bo, khi tr li cho v giám mc thành Tiabe là Honoratus, v đă hi ngài rng mt v giám mc, linh mc hay bt c con người nào ca Giáo Hi có th tu thoát để cu mng sng ca ḿnh hay chăng khi b quân man di xâm chiếm: “Khi tt c mi người đang gp nguy him – giám mc, giáo sĩ và giáo dân - th́ không th b mc nhng ai đang cn thiết. Trong trường hp y, tt c nhng người này cn phi chuyn đến nhng nơi an toàn; thế nhưng mt s vn cn phi li; nhng người có nhim v tr giúp h bng tha tác v thánh không được  b h mt ḿnh, như thế tt c mt là cu ly nhau, hay cùng nhau chu thm ha Cha trên tri mun h phi chu đựng” (Ep 228, 2).   

 

Và ngài kết lun rng: “Đó là cái th thách cao c ca đức bác ái” (ibid. 3). Nơi nhng li này, làm sao chúng ta li không nhn thy mt s đip hào hùng mà nhiu v linh mc đă ôm p và sng động qua các thế k ch?

 

Trong lúc đó th́ thành Hippo gi chay tnh. Căn nhà đan vin ca Thánh Âu Quc Tinh đă m ca cho các v đồng bn trong hàng giáo phm by gi đang t́m nơi trú n. Trong s đó có Possidius, v đă là môn đệ ca ngài, người đă c gng để li cho chúng ta mt tŕnh thut trc tiếp v nhng ngày cui cùng thê thm y. V này nói vi chúng ta rng: “Vào tháng th ba ca cuc công hăm y, ngài đă lên cơn st: Đó là cơn  bnh cui cùng ca ngài” (“Vita”, 29, 3). Con người thánh thin  kh kính lăo thành này đă quyết định giành thi gian c̣n li ca ḿnh  để thiết tha nguyn cu. Ngài thường khng định rng cho dù không mt ai, giám mc, đan sĩ, hay giáo dân không chê trách được ǵ v đức hnh ca ngài đi na, th́ khi chm trán vi s chết li không th nào không thc hin thích đáng vic ăn năn thng hi. Đó là lư do ti sao theo gịng nước mt ngài đă liên tc đọc li nhng bài thánh vnh thng hi mà ngài đă rt thường đọc vi dân chúng ca ngài (cf ibid 31, 2).

 

Khi bnh t́nh tr nng, v giám mc hp hi này càng cm thy cn sng thanh vng và nguyn cu: “Khong 10 ngày trước khi ĺa b xác thân, để khi b phân tâm, ngài đă van xin chúng tôi đừng để ai vào pḥng ca ngài ngoài nhng gi viếng thăm cha tr bnh nn hay gi n định ăn ung. Nhng ǵ ngài mong mun đă được tuân th và trong sut thi gian đó ngài đă cu nguyn” (ibid 31, 3). Ngài đă chết vào ngày 28/8/430: Trái tim to tát ca ngài cui cùng đă được ngh yên trong Chúa.

 

Possidius đă cho chúng ta biết rng: “Chúng tôi đă giúp vào vic di chuyn thân th ca ngài, mt thân th đă được hiến dâng cho Thiên Chúa, và ri ngài đă được mai táng” (Life, 31, 5). Vào mt thi đim nào đó – ngày tháng không rơ – xác ca ngài đă được chuyn ti Sardinia, và t đó ti Pavia khong năm 725, đến Đền Th San Pietro Ciel d’oro, nơi ngài yên ngh hôm nay đây.

 

V tiu s gia tiên khi này đă phát biu nhn định kết thúc sau đây v ngài: “Ngài đă để li mt hàng giáo sĩ đông đảo cho Giáo Hi, cùng vi các đan vin nam gii và n gii vi nhng con người hiến ḿnh tuân phc các b trên ca ḿnh. Ngài đă để li cho chúng ta nhng thư vin vi nhng sách v và bài nói ca ngài cũng như ca nhng con  người thánh thin khác, t đó, nh ơn Chúa, chúng ta có th suy ra công nghip và tm vóc ca ngài trong Giáo Hi, và t đó tín hu luôn tái nhn thc được ngài” (Possidius, “Vita”, 31, 8).

 

Chúng ta có th chú ư ti nh định này, đó là nơi các văn bn ca ngài chúng ta cũng “tái khám phá ra ngài”. Khi tôi đọc nhng tác phm ca Thánh Âu Quc Tinh, tôi không tưởng rng ngài đă qua đi cách đây trên dưới 1600 năm trước, tôi cm thy ngài là mt con người hin đại: mt người bn, mt người đồng thi đang nói vi tôi,  ngài nói vi chúng ta bng xác tht ca ngài và bng nim tin tân tiến.

 

Nơi Thánh Âu Quc Tinh, v đang nói vi chúng ta – v nói vi tôi ch chúng ta qua các bn văn ca ngài – chúng ta thy được tính cht hin thc vĩnh vin nim tin tưởng ca ngài; v mt đức tin bt ngun t Chúa Kitô, li hng hu đă hóa thành nhc th, Con Thiên Chúa và con loài người. Nim tin này không thuc v ngày hôm qua, cho dù nó được ging dy hôm qua. Nó măi măi là hôm nay, v́ Chúa Kitô thc s là hôm qua, hôm nay và măi măi. Người là đường, là s tht và là s sng. Thánh Âu Quc Tinh khuyến khích hăy phó thác bn thân chúng ta cho Chúa Kitô hng sng và nh Người t́m thy được con đường dn đến s sng.

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 16/1/2008

 

 

Đức Tin và Lư Trí

 

Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 30/1/2008 - Bài Giáo Lư 65 trong loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền

 

 

Các bạn thân mến,

 

Sau Tuần Lễ Cầu Nguyện Cho Mối Hiệp Nhất Kitô Giáo, hôm nay chúng ta trở lại với h́nh ảnh cao cả của Thánh Âu Quốc Tinh. Vào năm 1986, nhân dịp kỷ niệm 1.600 năm ngài trở lại, vị tiền  nhiệm Gioan Phaolô II yêu dấu của tôi đă giành cả một văn kiện dài và chi tiết về Thánh Âu Quốc Tinh, bức tông thư "Augustinium Hipponensem." Chính vị Giáo Hoàng này đă muốn diễn tả văn kiện ấy như “việc tạ ơn Thiên Chúa về tặng ân Ngài đă ban cho Giáo Hội cũng như cho toàn thể nhân loại nơi cuộc trở lại tuyệt vời ấy” (AAS, 74, 1982, p. 802). Tôi sẽ trở lại với đề tài hoán cải vào một buổi Triều Kiến chung khác. Đây là một đề tài nống cốt chẳng những cho đời sống riêng tư của Thánh Âu Quốc Tinh mà c̣n cho cả đời sống của chúng ta nữa. Trong bài Phúc Âm Chúa Nhật vừa rồi chính Chúa đă tóm gọn việc giảng dạy của Người bằng lời: “Hăy thống hối”. Theo chân của Thánh Âu Quốc Tinh, chúng ta mới có thể về những ǵ liên quan tới việc hoán cải: nó là một cái ǵ đó dứt khoát, quyết liệt song là một quyết định trọng yếu cần phải phát triển, cần phải thực hiện suốt cuộc sống của chúng ta.

 

Sự thật cư ngụ ở trong con người nội tại

 

Tuy nhiên, bài giáo lư hôm nay nhắm đến chủ đề về đức tin và lư trí, một đề tài quan trọng, hay đúng hơn, là đề tài quan trọng đối với tiểu sử của Thánh Âu Quốc Tinh. Khi c̣n là một con trẻ, ngài đă học biết đức tin Kitô giáo từ Thánh Monica, mẹ của ngài. Thế nhưng, ngài đă bỏ đức tin này ở vào tuổi thanh thiếu niên, v́ ngài không nhận ra được cái hợp lư của nó và đă tẩy chay một tôn giáo mà theo ư nghĩ của ngài không thể hiện lư trí, tức là không biểu lộ sự thật. Niềm khát khao chân lư của ngài là những ǵ sâu xa, bởi thế đă dẫn ngài đến chỗ ĺa xa đức tin Công Giáo. Tuy nhiên, khuynh hướng mạnh mẽ muốn kiếm t́m chân lư này của ngài đă khiến ngài không thỏa măn với những thứ triết lư không dẫn đến chính sự thật, không dẫn đến Thiên Chúa và đến một vị Thiên Chúa không chỉ là một giả thuyết tối hậu về vũ trụ mà c̣n là Vị Thiên Chúa chân thực, Vị Thiên Chúa ban sự sống và đi vào đời sống của chúng ta.

 

Như thế việc phát triển toàn diện về lư trí và tâm linh của Thánh Âu Quốc Tinh cũng là một kiểu mẫu hợp thời ngày nay đối với mối liên hệ giữa đức tin và lư trí, một chủ đề chẳng những giành cho thành phần tín hữu mà c̣n cho hết mọi người t́m kiếm chân lư nữa, một đề tài chính yếu cho t́nh trạng quân b́nh và định mệnh của hết mọi người. Hai chiều kích này, đức tin và lư trí, không được tách rời nhau hay trở thành tương phản; trái lại, chúng phải luôn cùng nhau sánh bước. Như chính Thánh Âu Quốc Tinh đă viết sau khi trở lại rằng “đức tin và lư trí là hai năng lực dẫn chúng ta đến chỗ hiểu biết (Contra Academicos, III, 20, 43). Về vấn đề này, nhờ hai công thức xác đáng nổi tiếng của Thánh Âu Quốc Tinh (cf. Sermones, 43, 9) cho thấy cái tổng hợp chặt chẽ của đức tin và lư trí: crede ut intelligas (“tin để hiểu biết”) – tin tưởng mở đường cho việc vượt qua ngưỡng cửa của sự thật – thế nhưng cũng không thể nào thiếu vấn đề intellige ut credas (“hiểu để tin hơn”), người tín hữu mới đào sâu vào sự thật để có thể thấy Thiên Chúa và để có thể tin tưởng.

 

Hai khẳng định của Thánh Âu Quốc Tinh thực sự trực tiếp cho thấy hết sức tương ứng với cái tổng hợp về vấn đề được Giáo Hội Công Giáo cảm thấy biểu lộ trong cuộc hành tŕnh của ḿnh. Tổng hợp này đă được h́nh thành trong lịch sử thậm chí cả trước khi Chúa Kitô xuất hiện, ở nơi cuộc gặp gỡ giữa niềm tin Do Thái và tư tưởng Hy Lạp thuộc Do Thái Giáo theo văn hóa Hy Lạp. Ở giai đoạn sau đó, cái tổng hợp này đă được tiếp tục và khai triển bởi nhiều tư tưởng gia Kitô Giáo. Việc ḥa hợp giữa đức tin và lư trí trước hết có nghĩa là Thiên Chúa không phải là những ǵ xa vời: Ngài không xa cách với lư trí của chúng ta và với đời sống của chúng ta; Ngài gần gũi với hết mọi con người, gần gũi với tâm can của chúng ta cũng như với lư trí của chúng ta, nếu chúng ta thực sự bắt đầu cuộc hành tŕnh ấy.

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă cảm thấy Thiên Chúa gần gũi con người một cách hết sức mănh liệt. Sự hiện diện của Thiên Chúa nơi con người th́ sâu xa và đồng thời cũng huyền nhiệm, song họ có thể nhận ra nó và khám phá thấy nó một cách sâu xa trong bản thân ḿnh. Con người hoán cải này đă nói: “Đừng đi ra ngoài, hăy trở về nội tâm của bạn; sự thật cư ngụ ở trong con người nội tại; và nếu bạn thấy cái bản tính của ḿnh là những ǵ đổi thay th́ hăy siêu việt hóa bản thân ḿnh. Thế nhưng, xin hăy nhớ rằng, khi bạn siêu việt hóa bản thân ḿnh là bạn đang siêu việt hóa một linh hồn biết lư luận đó. Bởi thế, bạn hăy vươn tới chỗ nào mà lư trí của bạn được thắp sáng lên” (De vera religione, 39, 72). Điều này giống như những ǵ chính ngài đă nhấn mạnh bằng một câu nói rất thời danh ở đầu cuốn Tự Thú, một cuốn tự thuật về tâm linh được ngài viết để chúc tụng Thiên Chúa: “Chúa đă dựng nên chúng con cho Chúa nên ḷng chúng con khắc khoải cho tới khi được nghỉ yên trong Chúa” (I, 1,1).

 

Bởi vậy, việc xa vời của Thiên Chúa là những ǵ tương đương với việc xa vời của bản thân con người: Thánh Âu Quốc Tinh đă thú nhận (Confessions, III, 6, 11) khi trực tiếp thân thưa cùng Thiên Chúa rằng “thế nhưng Chúa c̣n sâu thẳm hơn tận thâm cung của con và cao vời hơn cái tột đỉnh trong con”, interior intimo meo et superior summo meo; để rồi, như ngài đă nói thêm ở một đoạn khác khi nhớ tới thời đoạn trước cuộc hoán cải của ngài, “Chúa ở đó trước cả con nữa, song con đă ĺa bỏ bản thân con. Con thậm chí không thể thấy được chính bản thân ḿnh, lại càng không thể thấy được Chúa” (Confessions, V, 2, 2). Chính v́ Thánh Âu Quốc Tinh đă sống cuộc hành tŕnh lư trí và tâm linh này bằng con người đầu tiên ấy mà ngài đă miêu tả nó ở những tác phẩm khác một cách mật thiết, sâu xa và khôn ngoan, khi nh́n nhận, ở hai đoạn nổi tiếng khác trong cuốn Tự Thú (IV, 4, 9 and 14, 22), rằng con người là “một bí ẩn vĩ đại” (magna quaestio) và là “một vực thẳm khổng lồ” (grande profundum), một bí ẩn và một vực thẳm chỉ duy một ḿnh Chúa Kitô mới có thể soi chiếu và cứu vớt chúng ta mà thôi. Vấn đề quan trọng là ở chỗ con người nào xa ĺa Thiên Chúa th́ cũng xa ĺa bản thân ḿnh, xa lạ với bản thân ḿnh, và chỉ có thể gặp được bản thân ḿnh nhờ việc hội ngộ với Thiên Chúa. Nhờ đó, họ mới trở về với chính ḿnh, với chính con người thực của họ, với căn tính đích thực của họ.

 

“Con đă muộn màng yêu mến Chúa”

 

Sau này, trong cuốn Thành Đô của Thiên Chúa – De Civitate Dei (Xii, 27), Thánh Âu Quốc Tinh đă nhấn mạnh rằng con người tự bản chất có xă hội tính, thế nhưng lại sống phản lại với xă hội bởi t́nh trạng bại hoại của ḿnh và đă được Chúa Kitô cứu, Đấng là Trung Gian duy nhất giữa Thiên Chúa và nhân loại và là “đường lối phổ quát của tự do và ơn cứu độ”, như Vị Tiền Nhiệm Gioan Phaolô II của tôi đă nói (Augustinum Hipponensem, n. 3). Ngoài con đường này, Thánh Âu Quốc Tinh c̣n nói, “một con đường không bao giờ thiếu vắng đối với con người, không ai đă từng được giải phóng, không ai sẽ được giải phóng” (De Civitate Dei, X, 32, 2). Là Vị Trung Gian duy nhất của ơn cứu độ, Chúa Kitô là Đầu của Giáo Hội và mầu nhiệm liên kết với Giáo Hội cho đến độ Thánh Âu Quốc Tinh có thể nói: “Chúng ta đă trở nên Chúa Kitô. V́, nếu Người là Đầu, th́ chúng ta là chi thể; Người và chúng ta cùng nhau là một con người hoàn toàn” (In Iohannis evangelium tractatus, 21, 8).

 

Dân Chúa và nhà Chúa: Giáo Hội, theo quan điểm của Thánh Âu Quốc Tinh, bởi thế gắn liền với quan niệm về Thân Ḿnh Chúa Kitô, một quan niệm được căn cứ vào việc tái giải thích Cựu Ước về Kitô học cũng như vào đời sống bí tích được tập trung nơi Thánh Thể là bí tích Chúa ban cho chúng ta Thân Ḿnh của Người và biến đổi chúng ta thành Thân Ḿnh Người. Bởi vậy, vấn đề trọng yếu đó là Giáo Hội, Dân Chúa theo nghĩa Kitô học chứ không phải xă hội học, thực sự được tháp nhập vào Chúa Kitô, Đấng mà, như Thánh Âu Quốc Tinh nói ở một đoạn văn tuyệt vời là “cầu cho chúng ta, cầu trong chúng ta và cầu bởi chúng ta; Người cầu cho chúng ta như là vị tư tế của chúng ta, Người cầu trong chúng ta như là vị thủ lănh của chúng ta, và Người cầu bởi chúng ta như là vị Thiên Chúa của chúng ta: bởi thế chúng ta hăy công nhận Người là tiếng nói của chúng ta và công nhận bản thân của chúng ta là bản thân của Người” (Enarrationes in Psalmos, 85, 1).

 

Cuối bức Tông Thư Augustinum Hipponensem, Đức Gioan Phaolô II muốn xin chính Vị Thánh này những ǵ thánh nhân cần phải nói với con người ngày nay, và những câu trả lời, trước hết, là những lời Thánh Âu Quốc Tinh nói trong một bức thư được đọc cho viết sau cuộc hoán cải của ngài: “Đối với tôi th́ dường như cần phải lấy lại cho nhân  loại niềm hy vọng t́m kiếm sự thật” (Epistulae, 1, 1); sự thật là chính Chúa Kitô, Đấng là Thiên Chúa thật, Đấng đă được dâng lên một trong những lời nguyện cầu tuyệt vời nhất và lừng danh nhất trong cuốn Tự Thật (X, 27, 38): “Con đă muộn màng mến yêu Chúa, vẻ đẹp rất cổ mà lại rất tân: con đă muộn màng yêu mến Chúa. Này nhé, Chúa đă ở trong con mà con lại ở với thế giới ngoài kia để t́m kiếm Chúa nơi đó, để rồi trong t́nh trạng vô duyên con đă ch́m đắm vào những tạo vật dễ thương do Chúa dựng nên. Chúa ở trong con song con lại không ở với Chúa. Những thứ dễ thương đă cầm chân con sống xa cách Chúa, mặc dù là nếu chúng không hiện hữu trong Chúa th́ chúng chẳng hiện hữu ǵ cả”. “Chúa đă kêu gọi, đă lên giọng và đă phá vỡ cái điếc lác của con. Chúa là quang sáng rạng ngời làm tan biến đi cái mù ḷa của con. Chúa là hương thơm làm cho con hít thở và giờ đây cảm thấy ham muốn Chúa. Con đă được nếm hưởng Chúa nên con chỉ cảm thấy đói khát Chúa. Chúa đă chạm đến con nên con nóng ḷng chiếm được thứ an b́nh của Chúa”.

 

Thế là, ở đây, Thánh Âu Quốc Tinh đă gặp gỡ Thiên Chúa và suốt cuộc đời của ḿnh ngài đă cảm thấy Chúa cho đến độ thực tại này – chính yếu là việc ngài gặp gỡ với một Con Người là Chúa Giêsu – đă làm thay đổi cuộc sống của ngài, như nó thay đổi cuộc sống của mọi con người nam nữ, thành phần ở mọi thời đại đă được ơn gặp gỡ Chúa. Chúng ta hăy nguyện cầu để Chúa ban cho chúng ta ơn này, nhờ đó chúng ta có thể t́m thấy b́nh an của Người.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2008/documents/hf_ben-xvi_aud_20080130_en.html
(những chỗ được in đậm lên và tiểu đề là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

 

 

Sự Nghiệp Văn Chương

 

Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 20/2/2008 – Bài Giáo Lư 66 trong loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền

 

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Sau khi bị gián đoạn bởi Tuần Pḥng tuần vừa rồi, hôm nay, chúng ta trở lại với h́nh ảnh quan trọng về Thánh Âu Quốc Tinh là vị tôi đă nói tới ở các bài Giáo Lư Thứ Tư. Ngài là vị Giáo Phụ của Giáo Hội, vị đă để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm nhất là những ǵ tôi có ư vắn tắt nói tới hôm nay đâỵ Có một số trong các bản văn của Thánh Âu Quốc Tinh có tầm vóc quan trọng chính yếu, chẳng những đối với lịch sử của Kitô Giáo mà c̣n với việc h́nh thành văn hóa Tây phương nữạ Điển h́nh rơ ràng nhất là cuốn Tự Thú, một trong những cuốn sách Kitô giáo cổ xưa thật sự là được đọc nhiều nhất. Như những vị Giáo Phụ của Giáo Hội khác thuộc các thế kỷ đầu tiên nhưng ở một tầm mức bao rộng hơn nhiều, vị Giám Mục thành Hippo này thực sự là đă gây được một tầm ảnh hưởng mạnh mẽ và liên tục, như được thấy nơi vô vàn bản sao chép các tác phẩm của ngài, nhựng tác phẩm này quả là nhiều quá sức.

 

Chính ngài đă kiểm lại chúng trong cuốn Retractationum - Duyệt Lại mấy năm trước khi qua đời, và sau cái chết của ngài ít lâu chúng đă được ghi lại đúng đắn trong Indiculus - bản danh sách được người bạn của ngài là Possidius phụ thêm vào cuốn tiểu sử về Thánh Âu Quốc Tinh, Vita Augustinị Bản liệt kê các tác phẩm của Thánh Âu Quốc Tinh được nháp với ư định tỏ tường là để nhớ rơ chúng trong lúc cuộc xâm chiếm của quân Vandal đang càn quét tất cả vùng Phi Châu thuộc đế quốc Rôma, và bản liệt kê này bao gồm ít là 1.030 bản văn được đánh số bởi Tác giả của chúng, cùng với những bản văn khác “không thể đánh số v́ ngài không có nó một con số nào”. Possidius, vị Giám Mục ở thành phố lân cận, đă nói lên những lời ấy ở chính thành Hippo – nơi ngài đă trú ẩn và là nơi ngài đă chứng kiến cái chết của người bạn ngài -, và dám chắc một điều là ngài đă thực hiện bản liệt kê này căn cứ vào bản phân mục thuộc thư viện riêng của Thánh Âu Quốc Tinh. Ngày nay c̣n trên 300 bức thư của vị Giám Mục thành Hippo này và gần 600 bài giảng, thế nhưng nguyên thủy th́ c̣n nhiều hơn thế nữa, có thể lên tới từ 3 đến 4 ngàn, thành quả của 40 năm giảng dạy bởi vị diển giả đă quyết theo Chúa Giêsu và không c̣n nói với những nhân vật quan trọng của đế triều, mà là với thành phần b́nh dân ở Hippọ

 

Rồi trong những năm gần đây, những khám phá về một tổng hợp các bức thư và một số bài giảng đă giúp cho kiến thức của chúng ta hiểu biết nhiều hơn nữa về vị đại Giáo Phụ của Giáo Hội nàỵ Possidius đă viết: “Ngài đă viết và xuất bản nhiều tác phẩm, nhiều bài giảng đă được nói trong thánh đường, được sao chép và được điều chỉnh, cả hai để bài bác các lạc thuyết khác nhau cũng như để giải thích Thánh Kinh hầu củng cố con cái thánh hảo của Giáo Hội”. Vị Giám Mục bạn của ngài đă nhấn mạnh rằng “Những tác phẩm ấy nhiều đến nỗi một học giả cũng khó ḷng đọc hết được chúng và học biết chúng” (Vita Augustini, 18, 9).

 

Nơi bộ sách văn chương này của Thánh Âu Quốc Tinh – hơn 1.000 bản được phổ biến được chia thành các bản văn viết về triết lư, hộ giáo, tín lư, luân lư, đan tu, dẫn giải thánh kinh và chống lạc thuyết, không kể đến chính những bức thư và bài giảng – một số tác phẩm ngoại hạng nổi bật sâu xa về thần học về triết lư. Trước hết, cần phải nhớ tác phẩm Tự Thú được đề cập đến  trên đây, được viết thành 13 cuốn, giữa năm 397 và 400 để ngợi khen chúc tụng Thiên Chúạ Chúng là một thứ tự thuật theo h́nh thức đối thoại với Thiên Chúạ Loại văn chương này thực sự phản ảnh đời sống của Thánh Âu Quốc Tinh, m ột đời sống không tự khép kín, bị phân  tán ra nhiều điều, song được sống chính yếu như là một cuộc đối thoại với Thiên Chúa, bởi thế cũng là một cuộc đời với người khác nữạ Nhan đề “Những Tự Thú” nói lên cho thấy bản chất đặc biệt của cuốn tự truyện nàỵ Theo tiếng Latinh Kitô giáo th́ tiếng tự thú này được khai triển từ truyền thống của các bài Thánh Vịnh và có hai ư nghĩa lại đan kết với nhaụ Trước hết, tự thú nghĩa là thú nhận các lỗi lầm của ḿnh, thú nhận cái xấu xa tồi bại của tội lỗi; song đồng thời tự thú cũng có nghĩa chúc tụng Thiên Chúa, tạ ơn Thiên Chúạ Việc nh́n thấy cái khốn  nạn của chúng ta trong ánh sáng của Thiên Chúa trở thành lời chúc tụng Thiên Chúa và cảm tạ, v́ Thiên Chúa yêu thương và chấp nhận chúng ta, biến đổi chúng ta và nâng chúng ta lên tới chính Ngàị Về những Tự Thú này, những tự thú đă gặt hái được thành công lớn lao trong đời sống của ngài, Thánh Âu Quốc Tinh đă viết: “Những tự thú ấy đă gây tác dụng trên tôi khi tôi viết chúng và vẫn c̣n tác dụng nơi tôi khi tôi đọc lại chúng. Nhiều người anh em thích những cuốn tự thú ấy” (Retractationum, II, 6); và tôi có thể nói rằng tôi là một trong những “người anh em ấy”. Hơn nữa, nhờ Những Tự Thú ấy chúng ta có thể từng bước theo cuộc hành tŕnh nội tâm của con người phi thường và nhiệt t́nh này của Thiên Chúạ Một cuốn sách khác ít được biết đến hơn nhưng lại là một cuốn sách nguyên thủy và rất quan trọng đó là tác phẩm Retractationum, được viết thành 2 cuốn vào khoảng năm 427 AD, trong đó, Thánh Âu Quốc Tinh, bấy giờ đă lăo thành, đă thực hiện việc “duyệt lại” (retractatio) toàn bộ những tác phẩm của ngài, nhờ đó, lưu lại cho chúng ta một văn kiện đặc thù và hiếm quí về văn chương nhưng cũng là một giáo huấn về sự chân  t́nh và đức khiêm nhượng tri thức.  

De Civitate Dei – một tác phẩm sâu sắc quan trọng cho việc phát triển tư tưởng về chính trị của Tây phương và thần học Kitô giáo về lịch sử  - được viết vào giữa năm 413 và 426 với 22 cuốn. Cơ hội viết là biến cố đám quân Goths cướp phá thành Rôma vào năm 410. Nhiều người dân ngoại vẫn c̣n sống sót cùng với nhiều Kitô hữu đă nói rằng Rôma bị sụp đổ; vị Thiên Chúa của Kitô giáo và các vị Tông Đồ giờ đây không c̣n bảo vệ được thành này nữa. Trong khi đó các vị thần linh dân ngoại c̣n hiện hữu th́ Rôma đă là một caput mundi, một đại thủ đô, và không ai ngờ rằng nó lại rơi vào tay quân thù. Giờ đây, với Vị Thiên Chúa của Kitô giáo, đại đô này dường như không an toàn hơn chút nào. Bởi thế, Vị Thiên Chúa của thành phần Kitô hữu không bảo vệ, Ngài không thể là vị Thiên Chúa đáng được trao phó bản thân cho. Thánh Âu Quốc Tinh đă trả lời cái chống đối này, một câu trả lời đă làm rung động nhiều tâm hồn của Kitô hữu cách sâu xa, bằng tác phẩm sâu sắc này, De Civitate Dei, giải thích những ǵ chúng ta cần phải và không được trông mong từ Thiên Chúa, và đâu là mối liên hệ giữa lành vực chính trị và lănh vực đức tin, lănh vực Giáo Hội. Tác phẩm này cả cho đến ngày nay vẫn là những ǵ căn cứ cho việc minh định giữa chủ nghĩa trần thế đích thực với thẩm quyền của Giáo Hội, niềm hy vọng chân thực lớn lao được đức tin cống hiến cho chúng ta.

Tác phẩm quan trọng này cho thấy lịch sử của nhân loại được cai trị bởi Đấng Quan Pḥng thần linh nhưng hiện bị chia phân bởi hai t́nh yêu. Đây là một phác họa trọng yếu, việc dẫn giải của tác phẩm về lịch sử, một cuộcđối chọi giữa hai t́nh yêu: t́nh yêu bản thân ḿnh, “cho đến độ khinh thường Thiên Chúa”, và t́nh yêu Thiên Chúa, “cho đến độ coi thường bản thân  ḿnh” (De Civitate Dei XIV, 28), cho đến  độ được hoàn toàn thoát khỏi bản thân ḿnh để sống cho người khác trong ánh sáng của Thiên Chúa. Bởi thế, đó có lẽ là tác phẩm quan trọng nhất của Thánh Âu Quốc Tinh và có một tầm quan trọng lâu dài. Cũng quan trọng không kém là tác phẩm De Trinitate, một tác phẩm gồm có 15 cuốn về đề tài chính là đức tin Kitô giáo, đức tin vào vị Thiên Chúa Ba Ngôi. Tác phẩm này được viết qua hai giai đoạn: 12 cuốn đầu vào giữa năm 399 và 412, được xuất bản mà Thánh Âu Quốc Tinh không biết, vị đă hoàn tất và tái duyệt toàn b ộ văn chương của ḿnh vào khoảng năm 420. Ở đây, ngài suy tư về Dung Nhan Thiên Chúa và t́m cách thấu hiểu mầu nhiệm này của Thiên Chúa là Đấng chuyên nhất, vị Hóa Công duy nhất của thế giới, của tất cả chúng ta, song vị Thiên Chúa duy nhất này thực sự là Vị Thiên Chúa Ba Ngôi, một tuần hoàn yêu thương. Ngài t́m cách để thấu hiểu mầu nhiệm khôn ḍ này: hữu thể Ba Ngôi thực sự, có 3 Ngôi Vị, lại là một Thiên Chúa duy nhất hiệp nhất chân thực nhất và sâu xa nhất. Tác phẩm De Doctrina Christiana trái lại là một thứ giới thiệu thích đáng về văn hóa cho việc dẫn giải Thánh Kinh nhất là chính Kitô giáo, một tác phẩm có một tầm quan trọng chủ yếu trong việc h́nh thành văn hóa Tây phương.

Cho dù ngài có hết sức khiêm nhượng, chúng ta chắc chắn cũng cần phải nhận thấy được tầm vóc thông minh của ngài. Tuy nhiên, đối với ngài việc rất quan trọng là mang sứ điệp của Kitô giáo đến cho thành phần b́nh dân hơn là viết những tác phẩm thần học cao đẹp. Cái chủ ư sâu xa nhất của ngài đă chi phối cả cuộc sống của ngài này xuất hiện trong một bức thư viết cho người bạn đồng nghiệp của ngài là Evodius, trong đó ngài đă cho người bạn này quyết định của ngài trong việc tạm ngưng việc đọc các cuốn De Trinitate, “v́ chúng quá gay go và tôi nghĩ rằng ít người hiểu được chúng lắm; bởi thế, cần phải có nhiều bản văn chúng ta hy vọng mang lại lợi ích cho nhiều người” (Epistulae 169, 1, 1). Bởi thế, mục đích của ngài là truyền đạt đức tin một cách mà tất cả mọi người có thể hiểu được hơn là viết những tác phẩm thần học lớn. Trách nhiệm ngài sâu xa cảm thấy ấy liên quan tới việc đại chúng hóa sứ điệp Kitô giáo mà sau đó trở thành nguồn mạch cho các bản văn như tác phẩm De Catechizandis Rudibus, một lư thuyết cũng là một phương pháp giáo lư, hay tác phẩm Psalmus contra Partem Donati. Thành phần Donatists là cả một vấn đề ở Phi Châu của Thánh Âu Quốc Tinh, một cố t́nh ly giáo ở Phi Châu. Họ nói rằng: Kitô giáo thực sự là Kitô giáo Phi Châu. Họ chống lại mối hiệp nhất Kitô giáo. Vị đại Giám Mục này suốt đời chống lại ly giáo này, bằng việc t́m cách thuyết phục thành phần Donatist rằng chỉ trong mối hiệp nhất th́ “tính chất Phi Châu” cũng mới chân thực. Và để thành phần b́nh dân có thể hiểu được ḿnh, thành phần không thể hiểu được tiếng Latinh khó khăn của một hùng biện gia, ngài nói: Tôi thậm chí cần phải viết có những lầm lỗi về văn phạm bằng một tiếng Latinh rất giản dị hóa. Và ngài đă làm như thế, nhất là trong tác phẩm Psalmus, một loại thi ca giản dị chống lại thành phần Donatist, để giúp cho tất cả mọi người hiểu được rằng chỉ nhờ mối hiệp nhất của Giáo Hội mà mối liên hệ của chúng ta với Thiên Chúa mới được thực sự nên trọn đối với tất cả mọi người và b́nh an mới triển nở trên thế giới.

Cả đống bài giảng được ngài thường nói buông “off the cuff”, được ghi chép lại trong khi ngài giảng và chuyền tay ngay sau đó, có một tầm quan trọng đặc biệt trong việc xuất bản nhắm tới thành phần  quần  chúng rộng răi hơn. Tác phẩm Enarrationes in Psalmos, một tác phẩm  được đọc rộng răi vào Thời Trung Cổ nổi bật trong số những bài giảng nói buông ấy. Việc phát hành hằng ngàn các bài giảng của Thánh Âu Quốc Tinh – thường ngoài việc kiểm soát của tác giả – thuưc sự cho thấy sự phổ biến của chúng và sau đó bị phân tán nhưng vẫn c̣n sinh khí của nó. Thật vậy, v́ tiếng tăm của tác giả mà các bài giảng của vị Giám Mục thành Hippo đă trở thành rất khan hiếm, sau khi các bản văn, được thích ứng với những bối cảnh mới, cũng trở thành những mẫu thức cho các vị Giám Mục và linh mục khác nữa.

Một bức bích họa ở Lateran có từ thế kỷ thứ 4 cho thấy rằng truyền thống diễn tả bằng tranh đă vẽ về Thánh Âu Quốc Tinh  với 1 cuốn sách trong tay, dĩ nhiên là gợi ư về bộ tác phẩm văn chương của ngài đă có một ảnh hưởng mạnh mẽ như thế nơi tâm thức Kitô giáo và tư tưởng của Kitô Giáo, thế nhưng nó cũng cho thấy ngài yêu chuộng sách vở và đọc sách cùng với kiến thức của ngài về một thứ đại văn hóa này trong quá khứ. Possidius thuật lại rằng vào lúc lâm chung ngài không để lại ǵ hết, thế nhưng, “ đă khuyên rằng thư viện của Giáo Hội cùng với tất cả mọi mă số cần phải được ǵn giữ cho các thế hệ tương lai”, nhất là những mă số về các tác  phẩm của ngài. Possidius nhấn mạnh rằng trong những điều ấy Thánh Âu Quốc Tinh “luôn tồn tại” và mang lại lợi ích cho độc giả của ḿnh, cho dù “tôi tin rằng những ai có thể thấy ngài và nghe ngài đều có thể rút được lợi ích hơn từ việc liên hệ với Người khi chính Ngài nói trong thánh đường, nhất là những ai cảm thấy cuộc sống hằng ngày của ḿnh nơi dân chúng” (Vita Augustini, 31). Phải, đối với cả chúng ta nữa, nó cũng trở thành tuyệt vời trong việc được nghe ngài nói. Tuy nhiên, ngài thật sự tồn tại nơi các bản văn của ngài và có mặt nơi chúng ta, nhờ đó cả chúng ta nữa có thể thấy được tính cách sinh động lâu dài của thứ đức tin được ngài dấn thân suốt cuộc đời của ngài. 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2008/documents/hf_ben-xvi_aud_20080220_en.html

 

 

 

 

3 Giai Đoạn Hoán Cải

 

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 26/2/2008 

Bài Giáo Lư 67 trong loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền

 

 

Anh chị em thân mến,

 

Hôm nay chúng ta kết thúc việc tŕnh bày về Thánh Âu Quốc Tinh. Sau khi nói đến cuộc đời của ngài, đến các hoạt động của ngài, và đến  một số khía cạnh trong các tác phẩm của ngài, hôm nay tôi muốn trở lại với tiến tŕnh hoán cải nội tâm của ngài, một trong những cuộc hoán cải trọng đại nhất trong lịch sử Kitô giáo.

 

Chính vị cuộc hành tŕnh đặc biệt này mà tôi đă cống hiến những cia sẻ của tôi trong cuộc viếng thăm Pavia năm ngoái, để kính viếng hài cốt của vị Giáo Phụ Giáo Hội này. Làm như vậy là tôi muốn biểu lộ việc ca ngợi và ḷng trọng kính của toàn thể Giáo Hội Công Giáo đối với Thánh Âu Quốc Tinh, cũng như ḷng mộ mến và việc biết ơn của riêng tôi đối với một nhân vật tôi cảm thấy rất gần gũi v́ ngài đă đóng một vai tṛ trong đời sống thần học của tôi, trong đời sống làm linh mục và mục tử của tôi.

 

Thậm chí ngay cả cho đến ngày nay vẫn có thể tái cảm nhận thấy những cảm nghiệm của Thánh Âu Quốc Tinh; trước hết điều này có được là nhờ cuốn “Tự Thú” được viết để ca tụng Thiên Chúa và là tác phẩm nền tảng cho một h́nh thức văn chương Tây phương chuyên biệt – h́nh thức tự truyện. Đó là một bày tỏ riêng tư về việc hiểu biết bản thân ḿnh. 

 

Ai đọc kỹ cuốn sách ngoại thường và hấp dẫn này, một cuốn sách ngày nay c̣n được nhiều người đọc, sẽ sớm nhận thấy rằng cuộc trở lại của Thánh Âu Quốc Tinh không phải xẩy ra đùng một cái hay được hoàn tất cách mau chóng, đúng hơn là một cuộc hành tŕnh vẫn c̣n nêu gương thực sự cho mỗi một người chúng ta.

 

Cuộc hành tŕnh này đạt đến  tột đỉnh của nó nơi việc ngài trở lại và sau đó lănh nhận phép rửa, thế nhưng nó vẫn không được kết thúc vào lễ vọng Phục Sinh năm 387, khi nhà hùng biện người Phi Châu này được Giám Mục Thành Milan là Ambrose rửa tội cho.

 

Thật vậy, cuộc hành tŕnh của Thánh Âu Quốc Tinh đă được tiếp tục với ḷng khiêm nhượng cho đến cuối đời của ngài. Chúng ta có thể nói rằng tất cả mọi đoàn đời của ngài – và chúng ta có thể dễ dàng phân ra làm 3 giai đoạn – đều làm thành một cuộc hoán cải duy nhất kéo dài.

 

Từ đầu, Thánh Âu Quốc Tinh là một con người say mê t́m kiếm sự thật: Ngài vẫn cứ thế suốt cả cuộc sống của ngài. Giai đoạn hành tŕnh đầu tiên của ngài hướng tới cuộc trở lại được thể hiện qua việc ngài từ từ tiến đến  Kitô giáo.

 

Thật thế, ngài đă được mẹ ngài là Monica giáo dục về Kitô giáo, một người mẹ ngài rất thân thương. Cho dù ngài sống cuộc đời lạc loài vào thời trẻ trung, ngài vẫn sâu xa gắn bó với danh xưng của Chúa Kitô, như chính ngài đă nhấn mạnh (cfr. "Confessions," III, 4, 8).

 

Triết lư, đặc biệt là triết lư của Plato, đă dẫn ngài đến  gần Chúa Kitô hơn khi cho ngài thấy được sự hiện hữu của Logos – Lời hay của lư trí sáng tạo. Các tác phẩm của những triết gia đă cho ngài thấy được sự hiện hữu của ‘lư trí’ làm xuất phát ra cả hoàn vũ này, thế nhưng những tác phẩm ấy không nói cho ngài biết cách làm thế nào để vươn tới Logos này, một Logos dường như bất khả đạt thấu.

 

Chính nhờ đọc được những thư của Thánh Phaolô, theo đức tin của Giáo Hội Công Giáo, mà ngài đă tiến đến  chỗ hoàn toàn thấu hiểu. Kinh nghiệm này được Thánh Âu Quốc Tinh tóm gọn ở một trong những đoạn nổi tiếng nhất của cuốn “Tự Thú”. Ngài nói với chúng ta rằng trong cơn day dứt của những ǵ ngài suy niệm, ngài đă lui vào một khu vườn, lúc mà đột nhiên ngài nghe thấy tiếng của một em bé hát ru con mà ngài chưa hế nghe trước đó: "Tolle, lege, tolle, lege," – hăy cầm lấy mà đọc, hăy cầm lấy mà đọc (VIII, 12,29).

 

Lúc bấy giờ ngài nhớ đến cuộc trở lại của Thánh Antôn, tổ phụ của đời sống đan tu. Ngài đă vội vă trở về với những bản văn của Thánh Phaolô, những bản văn ngài đă t́m kiếm trước đó ít lâu. Đôi mắt của ngài đă đọc ngay phải đoạn Thư gửi giáo đoàn Rôma, trong đó, vị tông đồ này thôi thúc hăy v́ Chúa Kitô mà từ bỏ những khoái lạc xác thịt (13:13-14).

 

Ngài đă hiểu rằng những lời ấy là những lời đặc biệt ám chỉ về ngài. Chúng đă từ Thiên Chúa mà đến, qua Vị Tông Đồ ấy,  để tỏ cho ngài biết những ǵ ngài phải làm vào lúc bấy giờ. Thánh Âu Quốc Tinh đă cảm thấy một đám mây mù ngờ vực buông tỏa và đă hoàn toàn tự hiến ḿnh cho Chúa Kitô: “Chúa đă hoán cải con người con cho Chúa”, ngài đă ghi nhận như thế (Tự Thú, VIII, 12,30). Đó là giai đoạn trở lại đầu tiên và quyết liệt.

 

Chính nhờ đam mê của ngài đối với con người cũng như đối với chân lư mà nhà hùng biện Phi Châu này đă tiến đến một giai đoạn rất quan trọng của cuộc hành tŕnh lâu dài của ḿnh; một đam mê đưa ngài đến chỗ t́m kiếm Thiên Chúa, Đấng cao cả và bất khả đạt thấu. Đức tin của ngài nơi Chúa Kitô làm cho ngài hiểu được rằng Thiên Chúa, Đấng dường như quá xa vời, thật sự lại chẳng xa vời ǵ hết. Đúng thế, Người đă đến gần với chúng ta, trở nên một người trong chúng ta. Theo chiều hướng ấy, đức tin vào Chúa Kitô đă giúp cho Thánh Âu Quốc Tinh hoàn thành cuộc lâu dài t́m kiếm chân lư. Chỉ có vị Thiên Chúa làm cho Người ‘có thể chạm tới được’, làm cho Người trở thành một người trong chúng ta, mới là vị Thiên Chúa chúng ta cầu nguyện với, mới là vị Thiên Chúa chúng ta sống cho và sống với.

 

Đó là con đường cần phải can đảm và khiêm nhượng tiến bước, con đường dẫn đến một cuộc thanh tẩy vĩnh viễn mà mọi người cần đến. Tuy nhiên, Lễ vọng Phục Sinh năm 387 ấy vẫn chưa phải là tận điểm của việc Thánh Âu Quốc Tinh hành tŕnh. Ngài đă trở về Phi Châu và đă thành lập một đan viện nhỏ, nơi ngài sống tĩnh tâm với một số ít bạn bè, và dấn thân chiêm niệm cùng học hỏi. Đó là mơ ước của đời sống ngài. Ngài đă được kêu gọi hoàn toàn hiến  đời ḿnh cho chân lư, trong mối thân t́nh với Chúa Kitô, Đấng là sự thật. Ước mơ này đă kéo dài 3 năm, cho đến khi ngài được thụ phong linh mục ở Hippo và có ư muốn phục vụ tín hữu, tiếp tục sống với Chúa Kitô và cho Chúa Kitô, thế nhưng bằng việc phục vụ hết mọi người.

 

Điều này rất khó đối với ngài, thế nhưng, từ ban đầu ngài đă hiểu rằng chỉ khi nào sống cho người khác, chứ không phải chỉ biết chiêm niệm tư riêng, ngài mới có thể sống với Chúa Kitô và cho Chúa Kitô. Bởi thế, nhờ việc từ bỏ một cuộc đời chỉ biết suy niệm, Thánh Âu Quốc Tinh đă không khó khăn ǵ trong việc lấy kiến thức của ḿnh để phục vụ người khác. Ngài đă biết truyền đạt đức tin của ngài cho thành phần b́nh thường, và sống cho họ nơi những ǵ trở thành bản phố của ngài. Ngài đă không ngừng mang vác một gánh nặng và quảng đại hoạt động  như được ngài diễn tả ở một trong những bài giảng tuyệt vời của ngài: “Liên tục giảng dạy, bàn luận, lập lại, khai tâm, phục vụ mọi người – đó là một trách nhiệm cả thể, một gánh nặng lớn lao, một nỗ lực muôn vàn” (Bài Giảng 339,4). Thế nhưng ngài đă chấp nhận gánh nặng này, biết rằng nhờ cách đó ngài có thể gần gũi Chúa Kitô hơn. Cuộc trở lại thực sự thứ hai của ngài là việc hiểu được rằng người ta vươn đến với người khác bằng ḷng chân t́nh và khiêm tốn.

 

C̣n một giai đoạn cuối cùng – một cuộc trở lại thứ ba – nơi cuộc hành tŕnh của Thánh Âu Quốc Tinh: Cuộc trở lại dẫn ngài đến chỗ xin Thiên Chúa thứ tha cho hết mọi ngày trong đời sống của ngài. Thoạt tiên ngài tưởng rằng một khi đă trở thành Kitô hữu, bằng một đời sống hiệp thông với Chúa Kitô, bằng các bí tích và bằng việc cử hành Thánh Thể, th́ ngài sẽ đạt được một đời sống được đề ra ở Bài Giản g Trên  Núi, một đời sống trọn lành nhờ phép rửa và được vững mạnh nhờ Thánh Thể.

 

Vào giai đoại đời sau đó, ngài đă hiểu rằng những ǵ ngài đă nói trong các bài giảng đầu tiên của ngài về Bài Giảng Trên Núi – mà Kitô hữu chúng ta vĩnh viễn sống cuộc đời lư tưởng ấy – đều sai lầm. Chỉ có một ḿnh Chúa Kitô mới là Đấng thực sự và hoàn toàn hiện thực Bài Giảng Trên Núi mà thôi. Chúng ta liên lỉ cần được Chúa Kitô thanh tẩy, Đấng rửa chân cho chúng ta, và được Người canh tân. Chúng ta cần phải măi măi hoán cải. Để đạt được mục đích này, chúng ta cần tỏ một ḷng khiêm nhượng nh́n nhận rằng chúng ta là những tội nhân đang hành tŕnh cho tới khi Chúa giơ tay của Người ra dẫn chúng ta tới sự sống đời đời. Với thái độ khiêm nhượng này Thánh Âu Quốc Tinh đă sống những ngày cuối cùng của ḿnh cho tới khi qua đời.

 

Ḷng khiêm nhượng sâu xa này trước nhan một Chúa Giêsu duy nhất này đă dẫn ngài tới một thứ khiêm nhượng về tri thức nữa. Vào những ngày cuối cùng của ḿnh, Thánh Âu Quốc Tinh, vị thực sự là một trong những nhân vật nổi tiếng nhất trong lịch sử triết học, đă muốn kiểm điểm số tác phẩm rất nhiều của ngài một cách nghiêm chỉnh. Đó là nguyên do xuất hiện cuốn “Retractationes” – Duyệt Lại – một tác phẩm đặt ư nghĩ thần học của ngài, thực sự là cao cả, trong đức tin khiêm nhượng và thánh đức của những ǵ được ngài nói đến như thuần túy Công Giáo tức là Giáo Hội.

 

Trong cuốn sách rất độc đáo này ngài đă viết: “Tôi đă hiểu rằng chỉ có một vị duy nhất thực sự là trọn lành, những lời của Bài Giảng Trên Núi hoàn toàn được hiện thực nơi một vị duy nhất – nơi chính Chúa Giêsu Kitô. Trái lại, toàn thể Giáo Hội – tất cả chúng ta, bao gồm cả các vị Tông Đồ – cần phải cầu nguyện  hằng ngày là xin tha cho chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con” (I, 19, 1-3).

 

Hoán cải trở về với Chúa Kitô, Đấng là sự thật và là t́nh yêu, Thánh Âu Quốc  Tinh đă theo Người suốt cuộc đời của ngài và đă trở thành một mẫu gương cho hết mọi người, v́ tất cả mọi người chúng ta đang t́m kiếm Thiên Chúa.

 

Đó là lư do tại sao tôi muốn kết thúc cuộc hành tŕnh của tôi đến Pavia bằng việc cống hiến cho Giáo Hội và thế giới, trước mộ của vị đại t́nh nhân của Thiên Chúa này, bức thông điệp đầu tiên của tôi – “Deus Caritas Est”. Bức thông điệp này nặng nợ tư tưởng của Thánh Âu Quốc Tinh, nhất là ở phần thứ nhất.

 

Ngày nay, cũng như bấy giờ, nhân loại đang cần nhận biết và sống thực tại nền tảng này: Thiên Chúa là t́nh yêu và việc gặp gỡ Người là giải đáp duy nhất cho những nỗi lo sợ của tâm can con người. Một trái tim chất chứa niềm hy vọng, có thể vẫn c̣n tăm tối và không minh thức ǵ đối với nhiều người đương thời của chúng ta, nhưng đối với Kitô hữu chúng ta nó lại là những ǵ mở lối vào tương lai, đến nỗi Thánh Phaolô đă viết “chúng ta được cứu độ bằng niềm hy vọng” (Rm 8:24). Tôi muốn giành bức thông điệp thứ hai của tôi cho niềm hy vọng – “Spe Salvi” – bức thông điệp này cũng nặng nợ Thánh Âu Quốc Tinh và cuộc gặp gỡ của ngài với Thiên Chúa nữa.

 

Trong một bản văn tuyệt vời, Thánh Âu Quốc Tinh đă định nghĩa cầu nguyện như là một bày tỏ ḷng ước mong, và khẳng định rằng Thiên Chúa đáp ứng bằng việc tác động ḷng chúng ta đến gần Người hơn. Về phần ḿnh, chúng ta cần phải thanh tẩy những ước muốn của ḿnh và các niềm ước vọng của chúng ta để lănh nhận ḷng nhân lành của Thiên Chúa (cfr. "In I Ioannis," 4, 6). Thật vậy, chỉ có điều này – cởi mở bản thân  ḿnh cho người khác – mới có thể cứu chúng ta.

 

Bởi thế chúng ta hăy cầu nguyện để chúng ta có thể theo gương của con người cao cả này mỗi ngày trong đời sống của chúng ta, cũng như mỗi giây phút chúng ta sống trong việc gặp gỡ Chúa Giêsu – Đấng duy nhất có thể cứu độ chúng ta, thanh tẩy chúng ta, và là Đấng b an cho chúng ta niềm vui chân  thực và sự sống đích thực.

 

(Sau bài giáo lư, trong phần tóm tắt bằng Anh ngữ, ở cầu áp cuối, Đức Thánh Cha c̣n khẳng định rằng:)

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă có một ảnh hưởng sâu xa nơi cuộc đời và thừa tác vụ của tôi. Tôi hy vọng rằng tất cả chúng ta có thể học được từ con người hoán cải cao cả và khiêm tốn này, vị đă thấy được rơ ràng Chúa Kitô là chân lư và là t́nh yêu!

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 26/2/2008
(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

 

 

 

"Thánh Âu Quốc Tinh trở thành một mô phạm cho cuộc đối thoại giữa lư trí và đức tin"

 

Bài giảng Thánh Lễ 10 giờ 30 sáng Chúa Nhật 22/4 ở ‘Almo Collegio Borromeo’

 

Sau 3 giờ chiều Thứ Bảy 21/4, ngài đă rời phi trường Ciampino ở Rôma để bay lên một tỉnh miền Bắc Ư là Vigevano, chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến viếng thăm giáo phận Vigevano và Pavia...

 

Rời bệnh viện ‘San Matteo’, ngài được xe chở đến ‘Almo Collegio Borromeo’ để cử hành Thánh Lễ vào lúc 10 giờ 30 sáng Chúa Nhật 22/4, có các vị giám mục ở Lombardy và các  vị linh mục thuộc giáo phận Pavia cùng một số linh mục ḍng Âu Quốc Tinh đồng tế. Trong bài giảng của ḿnh, ngài đă nhấn mạnh đến “3 giai đoạn chính” nơi cuộc hành tŕnh hoán cải của Thánh Âu Quốc Tinh.

 

“Những giai đoạn trở lại này thực sự là một cuộc trở lại lớn lao,  ở chỗ t́m kiếm Dung Nhan của Chúa Kitô để rồi tiến bước theo Người.

 

“Cuộc trở lại chính yếu đầu tiên là cuộc hành tŕnh nội tâm của Thánh Âu Quốc Tinh hướng tới Kitô Giáo, hướng tới việc ‘chấp nhận’ đức tin và Phép Rửa… Vị thánh này liên lỉ cảm thấy quằn quại bởi vấn đề về sự thật…. Ngài muốn t́m thấy đường ngay nẻo chính, chứ không phải chỉ sống một cách mù quáng vô nghĩa và vô định. Đam mê t́m kiếm sự thật ấy chính là chiếc ch́a khóa thực sự để hiểu được đời sống của ngài.

 

“Ngài đă luôn tin tưởng – có những lúc mơ hồ làm sao ấy,  song có lúc lại quyết liệt hơn – là Thiên Chúa hiện hữu và Thiên Chúa chăm sóc chúng ta. Thế nhưng, việc thực sự nhận biết Thiên Chúa và thực sự trở nên quen thuộc với Chúa Giêsu Kitô, tới độ tỏ ra ‘chấp nhận’ Người với tất cả thành quả từ đấy mà ra th́ đó là một cuộc chiến đấu nội tâm cả thể trong những tháng năm trẻ trung của ngài”.

 

“Cuộc trở lại thứ hai” của Thánh Âu Quốc Tinh, theo Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, xẩy ra sau khi thánh nhân lănh nhận Phép Rửa, khi ngài trở lại Hippo ở Phi Châu là nơi ngài đă thành lập một đan viện nhỏ và cố ư hiến cuộc đời chiêm ngưỡng Thiên Chúa. Tuy nhiên, v́ dân chúng yêu cầu, hầu như bị bắt buộc, ngài đă được thụ phong linh mục và “đă sống với Chúa Kitô cho tất cả mọi người”.

 

“Tác phẩm vĩ đại về đời sống triết học của ngài, về những ǵ ngài mơ tưởng, vẫn chưa được viết ra. Thay vào đó là một cái ǵ đó c̣n quí giá hơn nữa, đó là Phúc Âm được chuyển dịch thành thứ ngôn ngữ sống thường nhật. Đấy là cuộc trở lại thứ hai của con người ấy, chiến đấu và khổ đau, đă đạt tới, ở chỗ sống cho mọi người, hiến đời ḿnh, một cuộc đời luôn mới mẻ gắn bó với Chúa Kitô, nhờ đó người khác có thể thấy được Người là sự sống thực sự”.

 

Sau hết, “giai đoạn thứ ba cũng là giai đoạn cuối cùng” nơi cuộc hành tŕnh hoán cải của Thánh Âu Quốc Tinh xẩy ra khi ngài khám phá ra rằng “chỉ có một con người duy nhất thực sự trọn hảo và những lời của Bài Giảng Trên Núi hoàn toàn được hiện thực nơi một con người duy nhất, nơi chính Chúa Giêsu Kitô. Và toàn thể Giáo Hội – tất cả chúng ta, bao gồm cả các vị Tông Đồ – cần phải nguyện cầu hằng ngày: ‘xin tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con’”.

 

“Thánh Âu Quốc Tinh đă hiểu được mức độ cao nhất của đức khiêm nhượng. Khiêm nhượng chẳng những làm cho triết học cao cả của ngài trở thành yếu tố cho đức tin của Giáo Hội, khiêm nhượng chẳng những chuyển dịch kiến thức vĩ đại của ngài thành giản dị để chia sẻ, khiêm nhượng c̣n nh́n n hận rằng chính ngài và toàn thể Giáo Hội lữ hành liên lỉ cần đến ḷng lành xót thương của Vị Thiên Chúa thứ tha. Thánh Âu Quốc Tinh c̣n nói chúng ta trở nên giống Chúa Kitô Trọn Hảo bao nhiêu có thể khi chúng ta trở nên thành phần xót thương như Ngài”.

 

Sau Thánh Lễ và trước khi nguyện Kinh Lạy Nữ Vương, ngài đă ngỏ lời đặc biệt chào giới trẻ bằng những lời huấn dụ và hy vọng rằng:

 

“Các bạn tiến đến  chỗ nhận thấy được hơn nữa niềm vui theo Chúa Kitô và trở nên bạn hữu của Người… Đó cũng là niềm vui đă khiến tôi viết cuốn sách mới được phát hành là ‘Giêsu Nazarét’. Tác phẩm ấy có thể hơi khó với thành phần trẻ như các bạn, thế nhưng tôi chính yếu ủy thác nó cho các bạn để nó trở thành đồng bạn trong cuộc hành tŕnh đức tin của các thế hệ mới”.

 

Vào lúc 4 giờ 15 chiều, ngài đă đến Đại Học Đường Pavia để gặp gỡ thành phần đại diện thế giới văn hóa tại khu vườn ‘Tersiano’ của đại học này. Sauk hi được vị viện trưởng là Angiolino Stella và môtại khu vườn ‘Tersiano’ của đại học này. Sauk hi được vị viện trưởng là Angiolino Stella và một đại diện sinh viên  chào mừng, ngài đă ban mấy lời huấn từ như sau:

 

“Tất cả mọi đại học cần phải bảo tŕ căn tính của ḿnh như là những trun g tâm học hỏi ‘theo chiều kích của con người’, trong đó, sinh viên không chỉ là thành phần vô danh mà là thành phần có thể vun trồng một cuộc đối thoại tốt đẹp với các vị giáo sư, rút tỉa được những động lực cho việc phát triển  về văn hóa và nhân bản của họ”.

 

“Vấn đề hết sức quan trọng ở đây là việc dấn thân nghiên cứu về hàn lâm cần phải hướng về vấn đề hiện hữu liên quan tới ư nghĩa đời sống của dân chúng…. Chỉ nhờ việc thẩm giá con người và những mối quan hệ liên vị th́ vấn đề giao tiếp sư phạm mới trở thành một thứ liên hệ giáo dục mà thôi”.

 

Ngài nhấn mạnh rằng t́nh yêu Chúa Kitô đă làm nên cuộc dấn thân sống đời của Thánh Âu Quốc Tinh: “Từ một cuộc đời dấn thân t́m kiếm thành đạt trần gian, thánh nhân đă tiến sang một cuộc sống hoàn toàn hiến  ḿnh cho Chúa Giêsu Kitô là Vị Sư Phụ và là Chúa duy nhất. Chớ ǵ, đối với mọi người, Thánh Âu Quốc Tinh trở thành một mô phạm cho cuộc đối thoại giữa lư trí và đức tin.

 

“Nhờ việc chuyển cầu của Thánh Âu Quốc Tinh, chớ ǵ Đại Học Pavia bao giờ nổi bật trong vấn đề đặc biệt chú trọng tới cá nhân, trong chiều kích của một cộng động đặc biệt nghiên cứu hàn lâm, và trong một cuộc đối thoại tốt đẹp giữa đức tin và văn hóa”.

 

Sau khi rời đại học này, ngài đến đền thờ San Pietro ở Ciel d’Oro để n guyện kinh Tối. Trước khi tiến vào đền thờ, ngài đă dừng chân ở ngoài hàng hiên của nữ tu viện thánh Âu Quốc Tinh để làm phép viên đá đầu tiên cho trung tâm văn hóa mới của ḍng Âu Quốc Tinh là trung tâm được hội ḍng này có ư dâng kính ngài.

 

Vào bên trong đền thờ, ngài dâng hương cái lư đựng hài cốt của Thánh Âu Quốc Tinh, và sau lời chào mừng của ĐGM Giovanni Giudici giáo phận Pavia và Cha Robert Francis Prevost, bề trên tổng quyền của ḍng này, trong bài giảng của ḿnh, ngài đă huấn dụ những ư tưởng chính yếu tiểu biểu như sau:

 

“Trong lúc nguyện cầu này tôi xin qui tụ lại nơi đây, ở mồ của ‘Vị Tiến Sĩ về ân  sủng – gratiae’, một sứ điệp quan trọng cho cuộc hành tŕnh của Giáo Hội. Sứ điệp này đến  với chúng ta từ việc gặp gỡ giữa Lời Chúa và cảm nghiệm cá nhân của vị đại giám mục Hippo… Chúa Giêsu Kitô, Lời nhập thể… là mạc khải dunh nhan của vị Thiên Chúa Yêu Thương đối với tất cả mọi người khi họ hành tŕnh tiến  qua thời gian về cơi vĩnh hằng… Đó là tâm điểm của Phúc Âm, là hạch nhân của Kitô Giáo. Ánh sáng của t́nh yêu này đă m ở mắt của Thánh Âu Quốc Tinh ra và đă đưa ngài đến chỗ hội ngộ ‘vẻ đẹp luôn cổ và tân’ mà nhờ đó tâm can con người mới t́m thấy b́nh an”.

 

“Ở nơi đây, trước mộ của Thánh Âu Quốc Tinh, một lần nữa, tôi thực sự muốn kư thác cho Giáo Hội và cho Thế Giới bức Thông Điệp đầu tiên  của tôi, một thông điệp chất chứa sứ điệp chính yếu này của Phúc Âm ‘Thiên Chúa là t́nh yêu’, và là một thông điệp ‘nặng nợ tư tưởng của Thánh Âu Quốc Tinh là vị đă phải ḷng T́nh Yêu Thiên Chúa”.

 

“Sau giáo huấn của Công Đồng Chung Vaticanô II cũng như của các vị tiền nhiệm khá kính của tôi, tôi tin tưởng… rằng nhân loại hiện đại cần đến sứ điệp thiết yếu này… Từ đó mà hết mọi sự cần phải được bắt đầu và từ đó hết mọi sự cần phải theo đuổi, tất cả mọi hoạt động mục vụ cũng như tất cả mọi luận án thần học”. 

 

“T́nh yêu là tâm điểm của đời sống Giáo Hội và của hoạt động mục vụ của Giáo Hội… Chỉ có những ai cảm nghiệm riêng tư về t́nh yêu của Chúa mới có thể thực hiện công việc hướng dẫn và dịu dắt kẻ khác trên con đường theo Chúa Kitô mà thôi…. Vấn đề theo Chúa Kitô trước hết là vấn đề yêu mến”.

 

“Chớ ǵ vai tṛ làm phần tử với Giáo Hội của anh chị em và việc tông đồ của anh chị em luôn là những ǵ nổi bật cho thấy không bị vướng mắc  bất cứ một thứ tư lợi và dứt khoát gắn bó với t́nh yêu Chúa Kitô. Giới trẻ đặc biệt cần lănh nhận việc loan truyền tự do và niềm vui này, mà cái bí mật của nó là sống trong Chúa Kitô. Người là đáp ứng chân thực nhất cho các niềm mong đợi của tâm can họ, thành phần đang trăn trở bởi nhiều vấn đề mà họ ấp ủ trong ḷng”.

 

“Theo chân Thánh Âu Quốc Tinh, cả anh chị em nữa cũng phải là một Giáo Hội thẳng thắn loan truyền ‘tin mừng’ về Chúa Kitô… Giáo Hội không phải chỉ là một tổ chức của việc bày tỏ chung, ngược lại, cũng không phải là tổng hợp các cá nhân sống đạo giáo tư riêng. Giáo Hội là một cộng đồng con người tin tưởng vào Vị Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô và dấn thân sống trên  thế giới huấn lệnh yêu thương được Người để lại cho chúng ta”.

 

“Tôi khuyến khích anh chị em hăy theo đuổi ‘một mức độ cao’ cuộc sống Kitô hữu là cuộc sống coi đức bác ái như mối giây toàn thiện, và là một đời sống cũng cần phải được chuyển dịch thành một h́nh thức sống luân lư được Phúc Âm tác động”.

 

Sau Giờ Kinh Tối, ngài đă đến vận động trường ‘P. Fortunati’ ở Pavia để trực thăng đưa ngài đến  phi trường Milan và lên máy bay về lại Rôma, tới nơi vào lúc 8 giờ 30 tối, kết thúc chuyến viếng thăm mục vụ nội địa đầu tiên của ngài,

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo VIS ngày 23/4/2007

 

 

 

“Việc phát triển về đời sống và tri thức của thánh Âu Quốc Tinh là những ǵ làm chứng cho cuộc giao tiếp phong phú giữa đức tin và văn hóa”.

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI: Diễn Từ Ngỏ Cùng Các Vị Đại Diện Thế Giới Văn Hóa tại Sân Đại Học ở Pavia Chúa Nhật 22/4/2007

 

Các bạn thân mến, trong cuộc gặp gỡ của các bạn, tư tưởng của Thánh Âu Quốc Tinh, Vị Đồng Quan Thày của Đại Học này cùng với Thánh Caterina thành Alexandria, tự nhiên nẩy lên trong tâm trí. Việc phát triển về đời sống và tri thức của thánh Âu Quốc Tinh là những ǵ làm chứng cho cuộc giao tiếp phong phú giữa đức tin và văn hóa.

 

Thánh Âu Quốc Tinh là một con người được thúc đẩy không ngừng bởi ước muốn t́m kiếm chân lư, t́m được ư nghĩa của đời sống, để biết sống ra sao, để biết được con người. Và chính v́ đam mê đối với con người này mà ngài cần phải t́m kiếm Thiên Chúa, v́ chỉ nhờ ánh sáng của Thiên Chúa mà sự cao cả của con người và vẻ đẹp của cuộc hành tŕnh làm người mới hoạn toàn thể hiện mà thôi.

 

Thoạt tiên, vị Thiên Chúa này có vẻ xa vời với ngài. Sau đó thánh Âu Quốc Tinh đă t́m thấy Người: Vị Thiên Chúa cao cả và bất khả đạt này đă đích thân trở nên gần gũi, trở nên  một trong chúng ta. Vị Thiên Chúa cao cả này là Vị Thiên Chúa của chúng ta, Người là Vị Thiên Chúa có dung nhan con người. Bởi thế mà niềm tin của thánh nhân nơi Chúa Kitô không kết thúc nơi triết lư của thánh nhân hay nơi cái liều lĩnh táo bạo của tri thức thánh nhân, mà trái lại, đă thôi thúc ngài t́m kiếm hơn nữa cái sâu xa của con người và giúp cho người khác sống tốt lành, t́m thấy sự sống, t́m được nghệ thuật sống.

 

Triết lư của ngài đó là biết làm sao sống với tất cả trí khôn cũng như tất cả ư thức sâu xa của tư tưởng chúng ta, của ư muốn chúng ta, và để ḿnh được dẫn dắt trên con đường chân lư là con đường của ḷng can đảm, khiêm nhượng và măi măi thanh tẩy.

 

Niềm tin vào Chúa Kitô đă hoàn trọn tất cả những ǵ Thánh Âu Quốc  Tinh t́n kiếm, thế nhưng, t́nh trạng hoàn trọn này theo nghĩa là ngài vẫn luôn tiến bước. Thật vậy, ngài nói với chúng ta rằng, ngay cả trong cơi đời đời, việc t́m kiếm của chúng ta sẽ v ẫn không trọn vẹn, nó sẽ là một cuộc phiêu lưu thám hiểm vĩnh hằng, sự khám phá của một sự cao cả mới, vẻ đẹp mới.

 

Ngài đă dẫn giải những lời của bài Thánh Vịnh ‘Hăy luôn t́m kiếm dung nhan Người”, và nói rằng: điều này xẩy ra đúng như thế đối với cơi vĩnh hằng; và vẻ đẹp của cơi vĩnh hằng không phải là một thực tại bất động mà là một tiến triển bao la nơi vẻ đẹp vô cùng của Thiên Chúa.

 

Thế nên, ngài đă có thể thấy được Thiên Chúa như là một lư lẽ nền tảng, song cũng là một t́nh yêu bao bọc chúng ta, hướng dẫn chúng ta và làm cho lịch sử cũng như cho đời sống tư riêng của chúng ta có ư nghĩa.

 

Sáng hôm nay, tôi đă có dịp nói rằng t́nh yêu này đối với Chúa Kitô đă làm nên cuộc dấn thân riêng của ngài. Từ một cuộc đời được khuôn mẫu theo việc t́m kiếm, ngài đă tiến đến một cuộc đời hoàn toàn hiến dâng cho Chúa Kitô, nhờ đó trở thành một cuộc sống cho kẻ khác.

 

Ngài đă khám phá ra – đó là cuộc hoán cải thứ hai của ngài – rằng trở về với Chúa Kitô nghĩa là không sống cho bản thân ḿnh mà là thực sự phục vụ tất cả mọi người khác.

 

Chớ ǵ Thánh Âu Quốc Tinh trở nên cho chúng ta cũng như cho thế giới hàn lâm một mô phạm đối thoại giữa lư trí và đức tin, mô phạm của một cuộc đối thoại sâu rộng duy nhất có thể t́m kiếm chân lư nhờ đó cũng có thể t́m kiếm ḥa b́nh. 

 

Như vị Tiền Nhiệm khả kính của tôi là Đức Gioan Phaolô II đă nhận định trong Thông Điệp Đức Tin và Lư Trí của ngài: “Vị Giám Mục Hippo này thành công trong việc sản xuất ra một thứ tổng hợp cao cả đầu tiên giữa triết lư và thần học, bao gồm những gịng tư tưởng của cả Hy Lạp và La Tinh. Cũng ở nơi ngài, một mối hiệp nhất sâu xa về kiến thức, được bắt nguồn từ tư tưởng Thánh Kinh, đă được việc suy luận sâu xa làm cho vững chắc và hỗ trợ” (số 40).

 

Bởi thế, tôi xin Thánh Âu Quốc Tinh chuyển cầu để Đại Học Đường Pavia luôn được nổi bật về việc chú trọng đặc biệt đến cá nhân, bằng một chiều kích cộng đồng mạnh mẽ trong việc t́m kiếm về khoa học cũng như bằng việc đối thoại tốt đẹp giữa đức tin và văn hóa.

 

Cám ơn các bạn đă hiện diện và chúc các bạn được mọi tốt lành trong việc học hỏi của các bạn, tôi ban cho tất cả các bạn Phép Lành của tôi, một phép lành tôi muốn hướng tới cả những người thân thuộc và yếu dấu của các bạn nữa.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2007/april/documents/hf_ben-xvi_spe_20070422_university-pavia_en.html 

 

 

 

"Thánh Âu Quốc Tinh:... niềm kính tôn của toàn thể Giáo Hội Công Giáo đối với một trong những 'vị giáo phụ' vĩ đại nhất của ḿnh"

 

ĐTC Biển Đức XVI: Bài Giảng cho Giờ Kinh Tối về Thánh Âu Quốc Tinh tại Đền Thờ Thánh Pietro ở Ciel d’Oro, Pavia, Chúa Nhật III Phục Sinh, 22/4/2007

 

Sau khi rời đại học này, ngài đến đền thờ San Pietro ở Ciel d’Oro để n guyện kinh Tối. Trước khi tiến vào đền thờ, ngài đă dừng chân ở ngoài hàng hiên của nữ tu viện thánh Âu Quốc Tinh để làm phép viên đá đầu tiên cho trung tâm văn hóa mới của ḍng Âu Quốc Tinh là trung tâm được hội ḍng này có ư dâng kính ngài.

 

Vào bên trong đền thờ, ngài dâng hương cái lư đựng hài cốt của Thánh Âu Quốc Tinh, và sau lời chào mừng của ĐGM Giovanni Giudici giáo phận Pavia và Cha Robert Francis Prevost, bề trên tổng quyền của ḍng này, ngài đă   giảng như sau:

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Với biến cố cuối cùng này, việc tôi Viếng Thăm Pavia mặc một h́nh thức hành hương. Đó là một h́nh thức tôi đă nghĩ đến nó từ ban đầu, khi muốn đến đây để ton kính di hài của Thánh Âu Quốc Tinh, để bày tỏ niềm kính tôn của toàn thể Giáo Hội Công Giáo đối với một trong những “vị giáo phụ” vĩ đại nhất của ḿnh, cũng như ḷng sùng một cá nhân của tôi cùng với ḷng biết ơn đối với vị đă đóng một vai tṛ quan trọng trong đời sống của tôi là một thần học gia và là một vị Mục Tử, nhưng tôi có thể nói thậm chí c̣n hơn thế nữa là một con người và là vị linh mục.

 

Tôi xin thân ái lập lại lời chào của tôi đối với Đức Giám Mục Giovanni Giudici và tôi đặc biệt gửi lời chào đến Cha Robert Francis Prevost, Bề Trên Tổng Quyền Ḍng Thánh Âu Quốc Tinh, đến Cha Giám Tỉnh và toàn thể cộng đồng Âu Quốc Tinh. Tôi hân hoan chào tất cả anh chị em, các vị linh mục, tu sĩ nam nữ, thành phần giáo dân sống đời tận hiến và chủng sinh.

 

Đấng quan pḥng đă định liệu cho cuộc hành tŕnh của tôi mang tính chất của một Cuộc Viếng Thăm Mục Vụ thực sự và thích đáng, và v́ thế, trong việc dừng chân nguyện cầu ở ngôi mộ của vị Tiến Sĩ về ân sủngDoctor gratiae đây, tôi muốn nói lên một sứ điệp quan trọng cho sự tiến bộ của Giáo Hội. Sứ điệp này đến với chúng ta từ việc gặp gỡ Lời Chúa và từ kinh nghiệm bản thân về vị đại Giám Mục thành Hippo. 

 

Chúng ta đă nghe thấy Bài Đọc thánh kinh ngắn cho Giờ Kinh Tối chính ngày Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Phục Sinh (Heb 10:12-14). Bức Thư gửi giáo đoàn Do Thái này đă đặt chúng ta trước Chúa Kitô, vị Thượng Tế hằng hữu, được nâng lên tới vinh hiển của Cha sau khi Người hiến thân ḿnh như một hy tế trọn hảo duy nhất của Tân Ước nhờ đó công cuộc Cứu Chuộc đă được nên trọn.

 

Thánh Âu Quốc Tinh gắn mắt ḿnh vào mầu nhiệm này và trong đó ngài đă t́m thấy Chân Lư mà ngài rất thiết tha kiếm t́m. Chúa Giêsu Kitô, Lời nhập thể Hy Tế và Phục Sinh, là Dung Nhan của vị Thiên Chúa Yêu Thương đối với tất cả mọi người khi họ hành tŕnh tiến  qua thời gian về cơi vĩnh hằng.

 

Tông Đồ Gioan đă viết trong một đoạn có thể được coi là tương đương với đoạn vừa được loan báo trong Bức Thư gửi giáo đoàn Do Thái: “T́nh yêu là ở chỗ này, đó là không phải chúng ta yêu Thiên Chúa trước mà là Ngài đă yêu thương chúng ta trước và sai Con Ngài đến để đền bù tội lỗi của chúng ta” (1Jn 4:10). Đó là tâm điểm của Phúc Âm, là cốt lơi của Kitô Giáo. Ánh sáng của t́nh yêu này đă mở mắt của Thánh Âu Quốc Tinh ra và đă đưa ngài đến chỗ hội ngộ ‘vẻ đẹp luôn cổ và tân’ mà nhờ đó tâm can con người mới t́m thấy b́nh an.

 

"Thông Điệp đầu tiên  của tôi ..., đặc biệt là Phần 1, là một thông điệp nặng nợ tư tưởng của Thánh Âu Quốc Tinh là vị đă phải ḷng T́nh Yêu Thiên Chúa"

Anh chị em thân mến, ở đây, trước mộ của Thánh Âu Quốc Tinh, một lần nữa, tôi thực sự muốn kư thác cho Giáo Hội và cho Thế Giới bức Thông Điệp đầu tiên  của tôi, một thông điệp thực sự chất chứa sứ điệp chính yếu này của Phúc Âm: sứ điệp ‘Thiên Chúa là t́nh yêu’ (x 1Jn 4:8,16). Thông Điệp này, đặc biệt là Phần 1, là một thông điệp nặng nợ tư tưởng của Thánh Âu Quốc Tinh là vị đă phải ḷng T́nh Yêu Thiên Chúa và ca ngợi t́nh yêu ấy, suy tư về nó, giảng dạy về nó trong tất cả mọi bản văn của ḿnh và nhất là đă làm chứng về nó nơi thừa tác mục vụ của ḿnh.

 

Sau giáo huấn của Công Đồng Chung Vaticanô II cũng như của các vị tiền nhiệm khá kính của tôi, là Gioan XXIII, Phaolô VI, Gioan Phaolô I và Gioan Phaolô II, tôi xác tín rằng nhân loại hiện đại cần đến sứ điệp thiết yếu này, được nhập thể  nơi Chúa Giêsu Kitô: Thiên Chúa là t́nh yêu. Từ đó mà hết mọi sự cần phải được bắt đầu và từ đó hết mọi sự cần phải theo đuổi, tất cả mọi hoạt động mục vụ cũng như tất cả mọi luận án thần học. 

 

Như Thánh Phaolô đă nói, “nếu tôi … không có t́nh yêu th́ chẳng có ǵ cả” (x 1Cor 13:3). Tất cả mọi đoàn sủng đều mất đi ư nghĩa và giá trị nếu thiếu yêu thương, trái lại, nhờ đó mà tất cả đều ganh đua xây dựng Nhiệm Thể của Chúa Kitô.

 

Bởi thế đó là sứ điệp mà cho tới ngày nay Thánh Âu Quốc Tinh vẫn c̣n lập lại cho toàn thể Giáo Hội, và đặc biệt là cho Cộng Đồng giáo phận này là nơi sùng mộ bảo tŕ di tích của ngài. T́nh yêu là tâm điểm của đời sống Giáo Hội và hoạt động mục vụ của Giáo Hội. Chúng ta đă nghe nó sáng nay trong cuộc đối thoại giữa Chúa Giêsu và Simon  Phêrô: “Con có yêu mến Thày hay chăng?... Hăy chăn chiên của Thày” (x Jn 21:5-17).

 

“Chớ ǵ vai tṛ làm phần tử với Giáo Hội của anh chị em và việc tông đồ của anh chị em luôn là những ǵ nổi bật cho thấy không bị vướng mắc  bất cứ một thứ tư lợi và dứt khoát gắn bó với t́nh yêu Chúa Kitô.

 

Chỉ có những ai cảm nghiệm riêng tư về t́nh yêu của Chúa mới có thể thực hiện công việc hướng dẫn và d́u dắt kẻ khác trên con đường theo Chúa Kitô mà thôi. Tại học đường của Thánh Âu Quốc Tinh, tôi lập lại sự thật này cùng anh chị em với tư cách là vị Giám Mục Rôma, trong khi đó, với tư cách là Kitô hữu, tôi cùng với anh chị em đón nhận nó bằng một niềm vui hơn bao giờ hết.

 

Vấn đề theo Chúa Kitô trước hết là vấn đề yêu mến. Anh chị em thân mến, vấn đề làm phần tử trong Giáo Hội và việc tông đồ của anh chị em bao giờ cũng phải chiếu tỏa ra không dính bén ǵ với bất cứ tư ích này cũng như bằng việc dứt khoát gắn bó với t́nh yêu của Chúa Kitô. 

 

"Theo chân Thánh Âu Quốc Tinh, cả anh chị em nữa cũng phải là một Giáo Hội thẳng thắn loan truyền ‘tin mừng’ về Chúa Kitô"

 

Giới trẻ đặc biệt cần lănh nhận việc loan truyền tự do và niềm vui này, mà cái bí mật của nó là sống trong Chúa Kitô. Người là đáp ứng chân thực nhất cho các niềm mong đợi của tâm can họ, thành phần đang trăn trở bởi nhiều vấn đề mà họ ấp ủ trong ḷng.

 

Chỉ ở nơi Người, Lời Cha phán cùng chúng ta, mới có sự ḥa hợp giữa chân lư và t́nh yêu là những ǵ chất chứa ư nghĩa trọn vẹn của đời sống. Thánh Âu Quốc Tinh đă sống nơi con người đầu tiên và đă khám phá ra chúng những vấn nạn được con người ấp ủ trong tâm can, và vận dụng khả năng của ḿnh trong việc hướng ḿnh về sự vô cùng của Thiên Chúa.

 

Theo chân Thánh Âu Quốc Tinh, cả anh chị em nữa cũng phải là một Giáo Hội thẳng thắn loan truyền ‘tin mừng’ về Chúa Kitô, loan truyền ư định của Người về đời sống, loan truyền sứ điệp ḥa giải và thứ tha của Người.

 

Tôi đă thấy rằng mục đích mục vụ trước hết của anh em là dẫn dân chúng tới chỗ trưởng thành về Kitô Giáo. Tôi cám ơn về điều ưu tiên được giành cho vấn đề đào luyện cá nhân này, v́ Giáo Hội không phải chỉ là một tổ chức thuần túy của những biến cố theo nhóm, hay ngược lại, cũng không phải là tổng hợp các cá nhân sống đạo giáo tư riêng. Giáo Hội là một cộng đồng con người tin tưởng vào Vị Thiên Chúa của Chúa Giêsu Kitô và dấn thân sống trên  thế giới huấn lệnh yêu thương được Người để lại cho chúng ta.

 

Như thế, Giáo Hội là một cộng đồng, nơi con người được dạy dỗ yêu thương, và vấn đề giáo dục này xẩy ra qua các biến cố trong đời sống. Đó là những ǵ xẩy ra cho Thánh Phêrô, cho Thánh Âu Quốc Tinh cũng như cho tất cả các thánh. Cho cả chúng ta nữa. 

 

Vấn đề trưởng thành cá nhân, được làm dậy lên bởi đức ái của giáo hội, cũng làm cho nó có thể gia tăng về nhận thức cộng đồng, tức là về khả năng đọc và giải thích lúc hiện tại theo ánh sáng Phúc Âm, để đáp ứng tiếng gọi của Chúa. Tôi khuyến khích anh chị em hăy tiến bộ nơi chứng từ cá nhân và cộng đồng của anh chị em đối với t́nh yêu chủ động.

 

Việc phục vụ của đức ái, một đức ai anh chị em có lư để quan niệm bao giờ cũng liên kết với việc loan truyền Lời Chúa và việc cử hành các Bí Tích, kêu gọi anh chị em và đồng thời thúc đẩy anh chị em hăy chú tâm tới các nhu cầu về vật chất và thiêng liêng của anh chị em ḿnh.

 

Tôi khuyến khích anh chị em hăy theo đuổi ‘một mức độ cao’ cuộc sống Kitô hữu là cuộc sống coi đức bác ái như mối giây toàn thiện, và là một đời sống cũng cần phải được chuyển dịch thành một lối sống luân lư được Phúc Âm tác động, một lối sống không thể tránh được việc bơi ngược gịng với những tiêu chuẩn của thế gian, song bao giờ cũng là chứng từ cách khiêm tốn, tôn trọng và thân ái.

 

Anh chị em thân mến, đối với tôi đó là một quà tặng, thực sự là một quà tặng, để chia sẻ với anh chị em vào lúc này đây tại mộ của Thánh Âu Quốc Tinh. Sự hiện diện của anh chị em đă làm cho cuộc hành hương của tôi có một ư nghĩa cụ thể hơn về Giáo Hội. Chúng ta hăy bắt đầu từ đây, mang trong tâm can ḿnh niềm vui được làm môn đệ của T́nh Yêu.

 

Chớ ǵ Trinh Nữ Maria, Vị tôi xin phó thác cho việc chở che của Mẹ từng người trong anh chị em và những người thân yêu của anh chị em, luôn hỗ trợ chúng ta, và tôi hết sức ưu ái ban Phép Lành Ṭa Thánh cho tất cả anh chị em.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2007/documents/hf_ben-xvi_hom_20070422_vespri-pavia_en.html

 

 

 

“Cuộc hoán cải của ngài không phải là một biến cố xẩy ra trong khoảng khắc mà thực sự là một cuộc hành tŕnh”

 

ĐTC Biển Đức XVI: Bài Giảng cho Thánh Lễ ngoài trời Orti Borromaici, Pavia, Chúa Nhật III Phục Sinh, 22/4/2007

 

Rời bệnh viện ‘San Matteo’, ngài được xe chở đến ‘Almo Collegio Borromeo’ để cử hành Thánh Lễ vào lúc 10 giờ 30 sáng Chúa Nhật 22/4, có các vị giám mục ở Lombardy và các vị linh mục thuộc giáo phận Pavia cùng một số linh mục ḍng Âu Quốc Tinh đồng tế. Trong bài giảng của ḿnh, ngài đă nhấn mạnh đến “3 giai đoạn chính” nơi cuộc hành tŕnh hoán cải của Thánh Âu Quốc Tinh.

 

Anh Chị Em thân mến,

 

(4 đoạn ngắn chào hỏi mở đầu)

 

Trong bài đọc hôm nay, các vị Tông Đồ đứng trước Hội Đồng Đầu Mục – trước một tổ chức đă từng kết án tử cho Chúa Giêsu, không thể nào chấp nhận được cũng Giêsu ấy bấy giờ bắt đầu tái sinh động qua việc rao giảng của các vị Tông Đồ. Họ không thể chấp nhận được rằng quyền năng cứu độ của Người một lần nữa có tác hiệu và Danh của Người lại thu hút dân chúng là thành phần tin rằng Người là Đấng Cứu Chuộc được hứa hẹn.

 

Họ đă tố cáo các vị Tông Đồ. Lời tố cáo của họ đó là: “Các người muốn chúng tôi phải lănh trách nhiệm về máu của con người đó hay sao?”

 

Tuy nhiên, Thánh Phêrô đă phản ứng về lời tố cáo ấy bằng một bài giáo lư ngắn liên quan tới yếu tính của đức tin Kitô Giáo thế này: “Không, chúng tôi không muốn làm cho các ngài phải hứng chịu máu của Người. Công hiệu từ cái chết và Phục Sinh của Chúa Giêsu là những ǵ hoàn toàn khác hẳn. Thiên Chúa đă tôn vinh Người như ‘Thủ Lănh và Đấng Cứu Tinh’ của tất cả mọi người, và của cả các ngài nữa, của Dân Yên Duyên nữa”. Và vị “Thủ Lănh” này dẫn chúng ta đi đâu? Vị “Cứu Tinh” này đă mang lại những ǵ?

 

Thánh Phêrô nói cho chúng ta biết rằng Người đă dẫn chúng ta tới chỗ hoán cải – đă tạo nên cho chúng ta một lối đi và một cơ hội để cải đổi cách sống của chúng ta mà thống hối, mà bắt đầu lại. Và Người cống hiến cho chúng ta ơn thứ tha tội lỗi của chúng ta: Người đă dẫn chúng ta vào mối liên hệ thích đáng với Thiên Chúa, nhờ đó, vào mối liên hệ thích đáng của mỗi con người với chính họ và với nhau.

 

Bài giáo lư ngắn ngủi của Thánh Phêrô không chỉ áp dụng cho Hội Đồng Đầu Mục ấy. Nó nói với tất cả chúng ta nữa, v́ Chúa Giêsu, Đấng Phục Sinh, cũng đang sống động ngày nay nữa. Và đối với tất cả mọi thế hệ, đối với tất cả mọi con người nam nữ, Người là “Thủ Lănh” tỏ cho chúng ta thấy đường lối và là “Đấng Cứu Tinh” muốn làm cho đời sống của chúng ta thăng tiến.

 

Hai tiếng “hoán cải” và “thứ tha tội lỗi”, là những ǵ tương hợp với những danh hiệu của Chúa Kitô là “Thủ Lănh”, archeg̣s theo tiếng Hy Lạp, và “Cứu Tinh”, là những từ ngữ chính yếu nơi bài giáo lư của Thánh Phêrô, những lời có ư tác động cả tâm can của chúng ta nữa, ở nơi đây và vào lúc này. Nhưng chúng có nghĩa ǵ đây?

 

Con đường chúng ta cần phải theo – con đường mà Chúa Giêsu vạch ra cho chúng ta – được gọi là “hoán cải”. Nhưng nó là ǵ vậy? Chúng ta cần phải làm ǵ đây? Trong cuộc sống hằng ngày th́ việc hoán cải có h́nh thức riêng của nó, v́ hết mọi người là một cái ǵ đó mớio mẻ và không ai lại thuần túy là một bản sao của nhau.

 

Thế nhưng, trong gịng lịch sử, Chúa Giêsu đă gửi đến cho chúng ta những mô phạm của việc hoán cải là những vị chúng ta có thể nh́n vào để t́m thấy được hướng đi. Bởi thế chúng ta có thể n h́n vào chính Thánh Phêrô là vị được Chúa Giêsu nói trong Bữa Tiệc Ly rằng: “Khi con trở lại th́ hăy củng cố anh em của con” (Lk 22:32).

 

Chúng ta có thể nh́n vào Thánh Phaolô là một đại hoán cải nhân. Thành phố Pavia này cũng nói về một trong những đại hoán cải nhân trong lịch sử của Giáo Hội, đó là Thánh Âu Quốc Tinh. Ngài đă qua đời vào ngày 28/8 năm 430 ở thành phố cảng Hippo, Phi Châu, vào lúc thành phố này đang bị bao vây và công hăm bởi quân Phá Hoại.

 

Sau một cuộc rối loạn đáng kể trong lịch sử xáo động, Vua của người Longobard đă giành được hài cốt của Thánh Âu Quốc Tinh cho Thành Pavia nhờ đó hôm nay hài cốt này đặc biệt thuộc về Thành này đây, và nơi đây và từ đây, những hài cốt này mới có một cái ǵ đó nói với tất cả chúng ta, với nhân loại, song đặc biệt với tất cả chúng ta ở đây.

 

Trong cuốn Tự Thú của ḿnh, Thánh Âu Quốc Tinh  đă diễn tả một cách cảm động việc tiến triển về cuộc hoán cải của ngài cho tới khi đạt được mục tiêu của nó nơi Phép Rửa được ban bởi Giám Mục Ambrose ở Nhà Thờ Chính Ṭa Milan. Độc giả đọc cuốn Tự Thú có thể tham dự vào cuộc hành tŕnh được Thánh Âu Quốc Tinh thực hiện với một cuộc chiến đấu nội tâm lâu dài để cuối cùng lănh nhận nơi bể rửa tội vào đêm trước Phục Sinh 387, Bí Tích đánh dấu khúc quanh cả thể của đời sống ngài.

 

Khảo sát kỹ lưỡng cuộc đời của Thánh Âu Quốc Tinh giúp cho người ta có thể thấy được rằng cuộc hoán cải của ngài không phải là một biến cố xẩy ra trong khoảng khắc mà thực sự là một cuộc hành tŕnh. Và người ta có thể thấy rằng cuộc hành tŕnh này không chấm dứt ở bể rửa tội.

 

Như trước khi được rửa tội th́ cuộc đời của Thánh Âu Quốc Tinh đă là một cuộc hành tŕnh hoán cải th́ sau đó cũng thế, mặc dù khác biệt, đời sống của ngài vẫn tiếp tục là một cuộc hành tŕnh hoán cải – cho tới cơn bệnh cuối cùng của ngài – khi ngài bảo treo các bài Thánh Vịnh thống hối lên tường, để ngài luôn thấy chúng trước mắt, và khi ngài tự loại trừ ḿnh khỏi việc lănh nhận Thánh Thể để một lần nữa trở về với con đường hoán cải của ḿnh và lănh n hận ơn cứu độ từ bàn tay của Chúa Kitô như là một tặng ân của ḷng thương xót Chúa.

 

Bởi thế, chúng ta có thể thực sự nói về “những cuộc hoán cải’ của Thánh Âu Quốc Tinh, những cuộc trở lại này thực sự bao gồm một cuộc trở lại quan trọng duy nhất nơi việc ngài t́m kiếm Dung Nhan của Chúa Kitô để rồi tiến bước với Người.

 

Tôi xin đề cập vắn tắt tới 3 mốc điểm quan trọng trong tiến tŕnh hoán cải này, ba “cuộc hoán cải”.

 

Cuộc trở lại chính yếu đầu tiên là cuộc hành tŕnh nội tâm của Thánh Âu Quốc Tinh hướng tới Kitô Giáo, hướng tới việc ‘chấp nhận’ đức tin và Phép Rửa. Khía cạnh chính yếu của cuộc hành tŕnh này là ǵ?

 

Một đàng Thánh Âu  Quốc Tinh là một người con thuộc thời điểm của ngài, sâu xa bị chi phối bởi những tập tục và những đam mê thịnh hành bấy giờ, cũng như bởi tất cả những vấn nạn và những trục trặc rắc rối bủa vây bất cứ con người trẻ nào. Ngài đă sống như tất cả mọi người khác, tuy nhiên sống một cách khác biệt, ở chỗ, ngài đă tiếp tục là một con người liên lỉ t́m kiếm. Ngài không bao giờ thỏa măn với cuộc sống như nó hiện lên cũng như rất nhiều người đă sống cuộc sống ấy.

 

Vị thánh này liên lỉ cảm thấy quằn quại bởi vấn đề về sự thật. Ngài mong khám phá thấy sự thật. Ngài muốn t́m thấy thành đạt trong việc nhận biết những ǵ con người là; chúng ta từ đâu đến, chúng ta sẽ đi về đâu và làm thế nào để chúng ta có thể t́m thấy sự sống thực sự.

 

Ngài muốn t́m kiếm một đời sống đúng đắn, chứ không phải chỉ sống một cách mù quáng vô nghĩa và vô định. Đam mê t́m kiếm sự thật ấy chính là chiếc ch́a khóa thực sự để hiểu được đời sống của ngài.

 

C̣n một điều đặc thù hơn nữa, đó là bất cứ những ǵ không mang Danh Chúa Kitô th́ không đủ với ngài. Ngài nói với chúng ta rằng hăy yêu quí Danh Chúa Kitô mà ngài đă nếm thử từ sữa của mẹ ngài (cf. Confessions, 3, 4, 8). Và ngài luôn tin tưởng – đôi khi mơ hồ, có khi rơ ràng hơn – là Thiên Chúa hiện hữu và săn sóc chúng ta (cf. Confessions, 6, 5, 8).

 

Thế nhưng, việc thực sự nhận biết vị Thiên Chúa này và thực sự trở nên quen thuộc với Chúa Giêsu Kitô, tới độ tỏ ra ‘chấp nhận’ Người với tất cả thành quả từ đấy mà ra th́ đó là một cuộc chiến đấu nội tâm cả thể trong những tháng năm trẻ trung của ngài.

 

Thánh Âu Quốc Tinh nói với chúng ta rằng nhờ triết học của Platô mà ngài đă biết và nhận thấy rằng “từ ban đầu đă có Lời” – Logos, lư trí sáng tạo. Thế nhưng, triết học, một triết học tỏ cho ngài thấy rằng khởi đầu của tất cả mọi sự là lư trí sáng tạo, không tỏ cho ngài thấy đường lối nào để đạt tới đó; Logos này vẫn là những ǵ cách xa và mơ hồ.

 

Chỉ nhờ có đức tin nơi Giáo Hội mà sau đó ngài mới được sự thật thiết yếu thứ hai, đó là Lời, là Logos, đă hóa thân làm người.

 

Nhờ đó Người đă chạm tới chúng ta và chúng ta chạm tới Người. Sự khiệm nhượng của việc Thiên Chúa Nhập Thể – đây là một bước quan trọng – cần phải được tương ứng với sự khiêm nhượng của đức tin chúng ta, một đức khiêm nhượng hạ cái kiêu hănh tự cho ḿnh là quan trọng xuống và cúi ḿnh gia nhập vào cộng đồng Thân Thể Chúa Kitô; một đức khiêm nhượng sống với Giáo Hội, và qua một ḿnh Giáo Hội có thể được hiệp thông cách cụ thể và thể lư với vị Thiên Chúa hằng sống.

 

Tôi không cần nói đến vấn đề làm thế nào mà tất cả những điều ấy sâu xa liên quan tới chúng ta, đó là hăy luôn là thành phần t́m kiếm; là không thỏa măn với những ǵ mọi người khác nói và làm; là gắn mắt vào vị Thiên Chúa hằng hữu và vào Chúa Giêsu Kitô; là học biết sống đức tin khiêm tốn trong Giáo Hội hữu h́nh của Chúa Giêsu Kitô, của Logos Nhập Thể.

 

Augustine described his second conversion at the end of the 10th book of his Confessions with the words: "Terrified by my sins and the pile of my misery, I had racked my heart and had meditated, taking flight to live in solitude. But you forbade me and comforted me, saying: "That is why Christ died for all, so that those who live should not live for themselves, but for him who died for them' (II Cor 5: 15)"; Confessions, 10, 43, 70).

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă diễn tả cuộc trở lại thứ hai của ngài ở cuối chương thứ 10 cuốn Tự Thú của ngài bằng những lời lẽ như sau: “Cảm thấy rùng ḿnh trước tội lỗi của ḿnh cũng như trước những chồng chất của nỗi khốn nạn của ḿnh, tôi đă cảm thấy quặn thắt tâm can và đă suy tư t́m hiểu bằng việc đào thoát vào nơi cô tịch. Thế nhưng, Chúa đă ngăn cản con và đă an ủi con rằng: ‘Đó là lư do tại sao Chúa Kitô đă chết cho tất cả mọi người, để nhờ đó những ai sống th́ không được sống cho chính ḿnh mà là cho Đấng đă chết v́ họ’ (2Cor 5:15)” (Tự Thú, 10, 43, 70).

 

Vậy những ǵ đă xẩy ra? Sau khi lănh nhận Phép Rửa, Thánh Âu Quốc Tinh đă quyết định trở về Phi Châu và cùng với một số bạn bè đă thành lập một đan viện nhỏ ở đó. Bấy giờ, cuộc đời của ngài hoàn toàn giành vào việc đàm đạo với Thiên Chúa và suy tư chiêm niệm vẻ đẹp cùng sự thật về Lời Chúa.

 

Bởi thế, ngài đă sống 3 năm hân hoan vui sướng mà ngài tin rằng ngài đă đạt được mục đích cho đời sống của ngài; trong giai đoàn này đă xuất hiện một loạt những tác phẩm giá trị về triết lư và thần học.

 

Vào năm 391, 4 năm sau khi lănh nhận Phép Rửa, ngài đă đến thành phố cảng Hippo để gặp một người bạn mà ngài muốn thuyết phục nhập vào đan viện của ḿnh. Thế nhưng ngài đă được nhận diện vào buổi phụng vụ Chúa Nhật ở vương cung thánh đường ngài tham dự.

 

Không phải là t́nh cờ mà vị Giám Mục của thành phố cảng này, một người gốc Hy Lạp không giỏi Latinh và bị trục trặc việc giảng dạy, đă nói trong bài giảng rằng ngài hy vọng t́m được một vị linh mục mà ngài có thể ủy thác cho việc giảng dạy.

 

Dân chúng liền nắm lấy Thánh Âu Quốc Tinh và đẩy ngài đi tới chỗ thụ phong linh mục để phục vụ thành phố này.

 

Liền sau cuộc bị ép chịu chức, Thánh Âu Quốc Tinh đă viết cho Đức Giám Mục Valerius rằng: “Tôi miễn cưỡng … chấp nhận chỗ thứ hai ở đầu lái, trong khi con không biết làm sao để chéo chống… Và v́ vậy mà một số anh chị em của con đă thấy con chảy những giọt nước mắt trong thành phố này khi con được thụ phong” (cf. Letter 21, 1ff.).

 

Giấc mơ tuyệt vời của Thánh Âu Quốc Tinh về một đời sống chiêm niệm đă bị tan biến. Từ đó, cuộc đời của ngài đă hoàn toàn đổi thay. Bấy giờ ngài không c̣n chỉ biết sống suy niệm trong nơi thanh vắng nữa. Ngài đă sống với Chúa Kitô cho tất cả mọi người. Ngài đă bày tỏ kiến thức và tư tưởng cao vời của ḿnh ra bằng những tư tưởng và ngôn ngữ của thành phần b́nh dân trong thành phố ấy. Tác phẩm vĩ đại về đời sống triết học của ngài, về những ǵ ngài mơ tưởng, vẫn chưa được viết ra. 

 

Tuy nhiên, thay vào đó là một cái ǵ đó c̣n quí giá hơn nữa, đó là Phúc Âm được chuyển dịch thành thứ ngôn ngữ của cuộc sống thường nhật và những nỗi khổ đau của ngài.

 

Đó là những ǵ thuộc về đời sống thường nhật của ngài bấy giờ, một cuộc sống được ngài diễn tả như sau: “khiển trách thành phần vô kỷ luật, ủi an những ai đau đớn tâm can, nâng đỡ thành phần yếu kém, bác bẻ những kẻ đối phương… phấn khích thành phần lơ là chểnh mảng, làm lắng dịu những cuộc gây gỗ, giúp đỡ thành phần túng thiếu, giải cứu những ai bị đàn áp, chấp nhận thành phần tốt lành, nhẫn nại với kẻ yếu dại và yêu thương tất cả mọi người” (Sermon 340, 3).

 

Đấy là cuộc trở lại thứ hai của con người ấy, chiến đấu và khổ đau, liên lỉ phải thực hiện, ở chỗ liên lỉ sống cho mọi người, chứ không cho vấn đề trọn lành riêng tư của ḿnh, liên lỉ bỏ sự sống ḿnh đi với Chúa Kitô, nhờ đó người khác có thể thấy được Người là sự sống thực sự.

 

Chưa hết, c̣n một giai đoạn thứ ba cũng là giai đoạn cuối cùng trong cuộc hành tŕnh hoán cải của Thánh Âu Quốc Tinh. Sauk hi Thụ Phong linh mục, ngài đă xin được một thời gian nghỉ để nghiên cứu Thánh Kinh kỹ lưỡng hơn nữa.

 

Loạt bài giảng đầu tiên của ngài, sau giai đoạn nghỉ để suy tư ấy, là Bài Giảng Trên Núi; ngài đă giải thích đường  sống cuộc đời chính trực, ‘cuộc đời trọn lành’, được Chúa Kitô vạch ra một cách mới mẻ. Ngài đă tŕnh bày đường lối này như là một cuộc hành tŕnh tiến lên núi thánh của Lời Chúa.

 

Nơi những bài giảng này người ta có thể nhận thấy hơn nữa tất cả đức tin nhiệt t́nh mới được nhận thức và sống động; niềm xác tín vững mạnh của ngài là thành phần lănh nhận phép rửa, khi sống hoàn toàn theo sứ điệp của Chúa Kitô, có thể thực sự là ‘trọn lành’ theo Bài Giảng Trên Núi.

 

Khoảng chừng 20 năm sau, Thánh Âu Quốc Tinh đă viết một cuốn sách gọi là Những Điều Rút Lại, trong đó, ngài đă kiểm điểm một cách nghiêm chỉnh tất cả những tác phẩm ngài đă viết cho tới bấy giờ, thêm vào những điều chỉnh ở bất cữ chỗ nào bấy giờ ngài đă thấy rằng mới mẻ.

 

Về lư tưởng trọn lành ở các bài giảng về Bài Giảng Trên Núi, ngài đă ghi nhận rằng: “Hiện nay, tôi đă hiểu rằng chỉ có một con người duy nhất thực sự trọn hảo và những lời của Bài Giảng Trên Núi hoàn toàn được hiện thực nơi một con người duy nhất, nơi chính Chúa Giêsu Kitô.

 

“Ngoài ra, toàn thể Giáo Hội – tất cả chúng ta, bao gồm cả các vị Tông Đồ – cần phải nguyện cầu hằng ngày: ‘xin tha nợ chúng con, như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con’” (cf. Retract. I 19, 1-3).

 

Thánh Âu Quốc Tinh đă hiểu được mức độ cao hơn của đức khiêm nhượng - khiêm nhượng chẳng những làm cho tư tưởng cao cả của ngài trở thành đức tin giản dị của Giáo Hội, khiêm nhượng chẳng những chuyển dịch kiến thức vĩ đại của ngài thành giản dị để loan truyền, khiêm nhượng c̣n nh́n nhận rằng chính ngài và toàn thể Giáo Hội lữ hành liên lỉ cần đến ḷng lành xót thương của Vị Thiên Chúa thứ tha thứ tha hằng ngày.

 

Ngài thêm, và chúng ta làm cho ḿnh nên giống Chúa, Đấng Trọn Hảo duy nhất, bao nhiêu có thể khi chúng ta trở nên thành phần xót thương như Ngài.

 

Giờ đây chúng ta hăy cảm tạ Thiên Chúa về ánh sáng chói chang này phát ra từ sự khôn ngoan và ḷng khiêm nhượng của Thánh Âu Quốc Tinh, và cầu nguyện cùng Chúa ban cho chúng ta tất cả ngày ngày được ơn hoán cải cần thiết, nhờ đó, chúng ta tiến đến một sự sống đích thực. Amen.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2007/documents/hf_ben-xvi_hom_20070422_pavia_en.html

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI

Buổi Triều Kiến Chung Thứ Tư 25/8/2010

 [Video]

Anh Chị Em thân mến,

 

Có những người rất thân thương trong đời sống của mỗi người chúng ta, những người chúng ta cảm thấy đặc biệt gần gũi, trong đó có những người đă về với Chúa trong khi có những người đang cùng chúng ta hành tŕnh trong cuộc sống: họ là cha mẹ của chúng ta, họ hàng thân thuộc và thày cô; họ là những người chúng ta giúp đỡ hay những người giúp đỡ chúng ta; họ là những người chúng ta biết chúng ta có thể tin tưởng được. Tuy nhiên, cũng cần có những “người bạn đồng hành” trong cuộc hành tŕnh của đời sống Kitô giáo. Tôi đang nghĩ đến một Vị Linh Hướng, một Cha Giải Tội, về con người có thể chia sẻ cảm nghiệm đức tin của họ, thế nhưng tôi cũng đang nghĩ đến Trinh Nữ Maria và các Thánh. Hết mọi người cần phải có một vị Thánh nào đó là đấng họ cảm thấy gần gũi thân thiết bằng việc cầu nguyện và chuyển cầu nhưng cũng bao gồm cả việc tranh đua với đấng thánh ấy nữa. Bởi thế, tôi xin anh chị em hăy làm quen hơn nữa với các Thánh, bắt đầu với những vị anh chị em được kêu gọi noi gương, bằng việc đọc về đời sống của các vị và những ǵ các vị viết. Anh chị em có thể an tâm ở chỗ các vị sẽ trở thành những hướng đạo viên tốt lành để kính mến Chúa hơn nữa và sẽ góp phần hiệu nghiệm vào việc giúp anh chị em phát triển về nhân bản và Kitô giáo.

 

Như anh chị em biết, tôi cũng đặc biệt gắn bó với một số Thánh nhân: trong số các vị, ngoài Thánh Giuse và Biển Đức là những vị tôi lấy danh hiệu, là Thánh Âu Quốc Tinh (Augustine), vị tôi rất hân hạnh được biết, có thể nói, nắm trong tay, nhờ nghiên cứu và cầu nguyện và là vị đă trở thành một “người bạn đồng hành” tốt lành trong đời sống của tôi và thừa tác vụ của tôi. Một lần nữa tôi muốn nhấn mạnh đến khía cạnh quan trọng về cảm nghiệm nhân bản và Kitô giáo của ngài, một cảm nghiệm cũng hợp thời với chúng ta ngày nay, một thời điểm chủ trương một cách nghịch lư rằng tương đối thuyết là một thứ “chân lư” cần phải hướng dẫn tư tưởng của chúng ta, các quyết định và hành vi cử chỉ của chúng ta.

 

Thánh Âu Quốc Tinh là một con người đă sống một cách nông nổi; nỗi khát khao của ngài, nỗi khát khao liên lỉ và nhất trí của ngài về Sự Thật là một trong những đặc tính của đời sống ngài; tuy nhiên, không phải là những “thứ sự thật giả tạo”, không thể mang lại cho con người sự b́nh an bền vững, mà là một Sự Thật mang lại ư nghĩa cho cuộc đời và là “nơi cư trú” chất chứa an b́nh và niềm vui cho cơi ḷng. Như chúng ta biết, cuộc hành tŕnh của ngài không dễ dàng ǵ, ở chỗ ngài nghĩ rằng ngài đă t́m thấy được Sự THẬt ở những ǵ là thế giá, ở nghề nghiệp của ḿnh, ở chỗ chiếm hữu được các sự vật, ở những tiếng nói hứa hẹn cho ngài thứ hạnh phúc nhất thời; ngài đă phạm phải những lầm lỗi, ngài đă cảm thấy sầu thương, ngài đă chạm trán với những thất bại nhưng ngài vẫn không chịu dừng lại, ngài chưa bao giờ thỏa măn với những ǵ chỉ mang lại cho ngài một thứ lé lói ánh sáng. Ngài đă nh́n thấy thâm cung của hữu thể của ngài và nhận ra, như ngài đă viết trong cuốn Tự Thú, rằng Sự Thật, Vị Thiên Chúa ngài đă t́m kiếm bằng các nỗ lực của ḿnh gần gũi với ngài hơn chính bản thân của ngài, Vị Thiên Chúa luôn ở bên ngài, không bao giờ ruồng bỏ ngài, vẫn đang đợi chờ để có thể đi vào cuộc đời của ngài một lẫn vĩnh viễn (cf. III, 6, 11; X, 27, 38). Như tôi đă nói trong bài nhận định về cuốn phim mới được thực hiện về đời sống của ngài, Thánh Âu Quốc Tinh, trong việc liên lỉ t́m kiếm của ḿnh đă nhận ra rằng không phải là ngài đă t́m thấy Sự Thật mà là Sự Thật, một Sự Thật là Thiên Chúa, đă theo đuổi ngài và t́m thấy ngài. Romano Guardini, khi nhận định về một đoạn ở chương hai của cuốn Tự Thú đă nói rằng: “Thánh Âu Quốc Tinh đă hiểu được rằng Thiên Chúa là ‘vinh quang đă khiến chúng ta phải qú xuống, làm giăn cơn khát của chúng ta, là kho tàng cống hiến hạnh phúc… ngài có được một thứ vững chắc an b́nh của những ai cuối cùng đă hiểu được, nhưng cũng là hạnh phúc của thứ t́nh yêu biết rằng: ‘đó là tất cả mọi sự và v́ thể đủ cho tôi’” (Pensatori religiosi, Brescia 2001, p. 177).

 

Cũng trong cuốn Tự Thuật, ở tập thứ chín, vị Thánh của chúng ta đă ghi lại một cuộc nói chuyển trao đổi với người mẹ của ngài là Thánh Monica, vị thánh có Lễ Nhớ được cử hành vào Thứ Sáu, tức ngày kia. Đó là một cảnh tuyệt vời, ở chỗ, ngài và mẹ ngài đang ở Ostia, trong một quán trọ, và từ cửa sổ họ thấy bầu trời và biển cả, và họ vượt lên trên bầu trời và biển cả, có lúc chạm tới tâm can của Thiên Chúa trong sự thinh lặng của các loài tạo sinh. Và bấy giờ một ư nghĩ nồng cốt đă xuất hiện trên con đường tiến tới Sự Thật, đó là các tạo vật cần phải thinh lặng, giành chỗ cho thinh lặng là chốn Thiên Chúa có thể lên tiếng. Điều này vẫn đúng ở cả thời đại của chúng ta đây. Có những lúc người ta sợ thinh lặng, sợ tĩnh tâm, sợ nghĩ về các hành động của ḿnh, sợ ư nghĩa sâu xa của đời sống ḿnh. Người ta thường thịch sống giây phút phù du mà thôi, đánh lừa ḿnh là nó sẽ mang lại hạnh phúc bền lâu; họ thích sống một cách nông nổi, không suy tư nghĩ ngợi, v́ như thế dường như dễ dàng hơn; họ sợ t́m kiếm Sự Thật hay có lẽ sợ tằng Sự Thật sẽ t́m thấy chúng ta, sẽ cầm giữ chúng ta và thay đổi cuộc đời của chúng ta, như đă xẩy ra cho Thánh Âu Quốc Tinh.

 

Anh chị em thân mến, tôi muốn nói cùng tất cả anh chị em cũng như cho những ai đang trải qua những lúc khó khăn trong cuộc hành tŕnh đức tin của ḿnh, với những ai ít tham gia vào đời sống của Giáo Hội hay những ai sống “như thể Thiên Chúa không hiện hữu” là đừng sợ Sự Thật, đừng bao giờ làm gián đoạn cuộc hành tŕnh tiến tới Sự Thật và đừng bao giờ ngừng t́m kiếm sự thật sâu xa về bản thân ḿnh và những điều khác bằng con mắt nội tâm của cơi ḷng. Thiên Chúa sẽ không thôi cung cấp Ánh Sáng để thấy được và Sức Nóng để làm cho cơi ḷng cảm thấy rằng Ngài yêu thương chúng ta và muồn được yêu mến.

 

Xin việc chuyển cầu của Trinh Nữ Maria, Thánh Âu Quốc Tinh và của Thánh Monica đồng hành với cuộc hành tŕnh này của chúng ta.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh (những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng) 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2010/documents/hf_ben-xvi_aud_20100825_en.html